Một số biện pháp dạy học tích cực cho trẻ MN 4

20 455 0
Một số biện pháp dạy học tích cực cho trẻ MN 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp dạy học tích cực cho trẻ mầm non Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền tảng đầu tiên của ngành giáo dục và đào tạo. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc học tiếp theo. Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhằm giáo dục toàn diện cho trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức,thẩm mỹ, trí tuệ, là cơ sở để hình thành nên nhân cách con người Việt Nam và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào trường tiểu học được tốt. Như Bác Hồ kính yêu đã nói: “Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nền giáo dục tốt”.Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục các cháu trở thành người công dân có ích. Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học, công nghệ, văn hoá và nghệ thuật trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi con ngừơi phải chủ động, tích cực, năng động và có khả năng xử lý các vấn đề phát sinh trong cuộc sống một cách có hiệu quả. Do vậy, cùng với sự đổi mới chung trong giáo dục, giáo dục mầm non với mục tiêu phát triển tòan diện đứa trẻ trong độ tuổi mầm non và đòi hỏi các biện pháp giáo dục cần phải có những đổi mới nhằm hình thành ở trẻ những năng lực chung, những nền tảng nhân cách ban đầu. Phương pháp dạy học là một trong những thành tố rất quan trọng để tiếp nhận vốn kinh nghiệm của xã hội loài người để hình thành nhân cách của bản thân. Hiện nay, phương pháp giáo dục mầm non của chúng ta đang thực hiện còn đồng loạt cứng nhắc, chưa phát huy tính tích cực, chủ động của từng cá nhân trẻ. Trước tình hình thực tế đó đòi hỏi phải đổi mới giáo dục mầm non nhằm đáp ứng sự phát triển con người trong thời kỳ đổi mới của đất nước. Đổi mới giáo dục mầm non nhằm phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò chủ thể của trẻ để phát triển về nhiều mặt dưới sự hướng dẫn linh họat của giáo viên. Trong chương trình đổi mới nội dung giáo dục được điều chỉnh theo chủ điểm cho phù hợp với tình hình và khả năng của trẻ ở lớp. Kế họach được tiến hành một cách linh hoạt về thời gian thực hiện các chủ điểm, về thiết kế nội dung họat động giáo dục trẻ sao cho phù hợp với chủ điểm. Môi trường giáo dục được xây dựng với các góc hoạt động phù hợp nội dung chủ điểm, thường xuyên bổ sung nguyên vật liệu mỡ bày trí ở dạng gợi ý. Quá trình đánh giá trẻ, giáo viên cần tạo tình huống để trẻ tự bộc lộ bản thân giúp giáo viên quan sát làm cơ sở đánh giá. Cách đánh giá trẻ cần sử dụng bảng liệt kê để theo dõi.Giáo viên cần lập kế hoạch và lựa chọn các hoạt động phù hợp. Cung cấp các đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu mở để khuyến khích trẻ hoạt động tích cực. Tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm một cách tích cực, tự nhiên thông qua các giác quan của trẻ. Muốn vậy, trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo viên phải vận dụng phương pháp dạy học tích cực.Nghĩa là phải làm sao phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của trẻ bằng cách dựa vào vốn kinh nghiệm của trẻ, khai thác hứng thú hoạt động ở trẻ, tạo mọi cơ hội và tình huống có vấn đề cho trẻ tự mình hoạt động để tìm tòi khám phá, trải nghiệm, phát hiện và tự nói lên những điều mình tìm hiểu biết được, sau đó cho trẻ thực hành áp dụng vào thực tiễn. Lúc đầu có thể tốn thời gian hơn nhưng trẻ được hoạt động chủ động tích cực, sáng tạo, ngôn ngữ, tư duy của trẻ được phát triển đồng thời những kiến thức trẻ thu được sẽ vững chắc hơn, hiệu quả dạy học sẽ cao hơn. Một yếu tố hết sức quan trọng mà không được coi nhẹ là phải tôn trọng, phải thực sự đồng cảm với nhu cầu và lợi ích cá nhân của trẻ, tạo cơ hội cho trẻ phát triển các kĩ năng và vận dụng kiến thức vào thực tiễn, thích ứng và dễ dàng hòa nhập với cuộc sống xung quanh. Kích thích động cơ bên trong của trẻ, gây hứng thú nhằm lôi cuốn trẻ vào các hoạt động, đặc biệt là hoạt động nhận thức. Vấn đề cốt lõi của phương pháp dạy học tích cực là hướng tới hoạt động chủ động, sự suy nghĩ sáng tạo của trẻ, chống gò ép, áp đặt làm thay trẻ. Thực tế hiện nay, trong quá trình thực hiện chương trình tiếp cận đổi mới ở các đơn vị đã có sự chuyển biến đáng kể, đại đa số giáo viên có trăn trở suy nghĩ tìm cách lựa chọn và sử dụng các phương pháp dạy học sao cho trẻ hứng thú, chủ động, tích cực tham gia họat. Với trách nhiệm lớn lao của một người cán bộ quản lý phụ trách về công tác chuyên môn, tôi luôn trăn trở và suy nghĩ: “Làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học tại trường mầm non, cụ thể là tại trường mầm non Xuân Tảo của chúng tôi”. Đây là nhiệm vụ quan trọng và phải có sự nỗ lực phấn đấu, quyết tâm cao, cần phải chú trọng công tác chuyên môn, công tác nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm duy trì và phát triển chất lượng giáo dục trong nhà trường ngày càng đi lên đáp ứng với yêu cầu sự nghiệp giáo dục mầm non trong thời đại hiện nay. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp dạy học tích cực cho trẻ mầm non”.

A ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, tảng ngành giáo dục đào tạo Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non có tác dụng lớn đến chất lượng giáo dục bậc học Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhằm giáo dục toàn diện cho trẻ thể chất, tình cảm, đạo đức,thẩm mỹ, trí tuệ, sở để hình thành nên nhân cách người Việt Nam chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào trường tiểu học tốt Như Bác Hồ kính yêu nói: “Giáo dục mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt”.Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục cháu trở thành người công dân có ích Ngày nay, với phát triển không ngừng khoa học, công nghệ, văn hoá nghệ thuật giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đòi hỏi ngừơi phải chủ động, tích cực, động có khả xử lý vấn đề phát sinh sống cách có hiệu Do vậy, với đổi chung giáo dục, giáo dục mầm non với mục tiêu phát triển tòan diện đứa trẻ độ tuổi mầm non đòi hỏi biện pháp giáo dục cần phải có đổi nhằm hình thành trẻ lực chung, tảng nhân cách ban đầu Phương pháp dạy học thành tố quan trọng để tiếp nhận vốn kinh nghiệm xã hội loài người để hình thành nhân cách thân Hiện nay, phương pháp giáo dục mầm non thực đồng loạt cứng nhắc, chưa phát huy tính tích cực, chủ động cá nhân trẻ Trước tình hình thực tế đòi hỏi phải đổi giáo dục mầm non nhằm đáp ứng phát triển người thời kỳ đổi đất nước Đổi giáo dục mầm non nhằm phát huy mạnh mẽ vai trò chủ thể trẻ để phát triển nhiều mặt hướng dẫn linh họat giáo viên Trong chương trình đổi nội dung giáo dục điều chỉnh theo chủ điểm cho phù hợp với tình hình khả trẻ lớp Kế họach tiến hành cách linh hoạt thời gian thực chủ điểm, thiết kế nội dung họat động giáo dục trẻ cho phù hợp với chủ điểm Môi trường giáo dục xây dựng với góc hoạt động phù hợp nội dung chủ điểm, thường xuyên bổ sung nguyên vật liệu mỡ bày trí dạng gợi ý Quá trình đánh giá trẻ, giáo viên cần tạo tình để trẻ tự bộc lộ thân giúp giáo viên quan sát làm sở đánh giá Cách đánh giá trẻ cần sử dụng bảng liệt kê để theo dõi.Giáo viên cần lập kế hoạch lựa chọn hoạt động phù hợp Cung cấp đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu mở để khuyến khích trẻ hoạt động tích cực Tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm cách tích cực, tự nhiên thông qua giác quan trẻ Muốn vậy, trình tổ chức hoạt động giáo viên phải vận dụng phương pháp dạy học tích cực.Nghĩa phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo trẻ cách dựa vào vốn kinh nghiệm trẻ, khai thác hứng thú hoạt động trẻ, tạo hội tình có vấn đề cho trẻ tự hoạt động để tìm tòi khám phá, trải nghiệm, phát tự nói lên điều tìm hiểu biết được, sau cho trẻ thực hành áp dụng vào thực tiễn Lúc đầu tốn thời gian trẻ hoạt động chủ động tích cực, sáng tạo, ngôn ngữ, tư trẻ phát triển đồng thời kiến thức trẻ thu vững hơn, hiệu dạy học cao Một yếu tố quan trọng mà không coi nhẹ phải tôn trọng, phải thực đồng cảm với nhu cầu lợi ích cá nhân trẻ, tạo hội cho trẻ phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, thích ứng dễ dàng hòa nhập với sống xung quanh Kích thích động bên trẻ, gây hứng thú nhằm lôi trẻ vào hoạt động, đặc biệt hoạt động nhận thức Vấn đề cốt lõi phương pháp dạy học tích cực hướng tới hoạt động chủ động, suy nghĩ sáng tạo trẻ, chống gò ép, áp đặt làm thay trẻ Thực tế nay, trình thực chương trình tiếp cận đổi đơn vị có chuyển biến đáng kể, đại đa số giáo viên có trăn trở suy nghĩ tìm cách lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học cho trẻ hứng thú, chủ động, tích cực tham gia họat Với trách nhiệm lớn lao người cán quản lý phụ trách công tác chuyên môn, trăn trở suy nghĩ: “Làm để nâng cao chất lượng dạy học trường mầm non, cụ thể trường mầm non Xuân Tảo chúng tôi” Đây nhiệm vụ quan trọng phải có nỗ lực phấn đấu, tâm cao, cần phải trọng công tác chuyên môn, công tác nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm trì phát triển chất lượng giáo dục nhà trường ngày lên đáp ứng với yêu cầu nghiệp giáo dục mầm non thời đại Chính mà chọn đề tài: “Một số biện pháp dạy học tích cực cho trẻ mầm non” B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Chất lượng giáo dục định hình thành phát triển nhân cách người Có thể nói nhân cách người tương lai phụ thuộc lớn vào giáo dục trẻ trường mầm non Trường mầm non nhà thứ hai trẻ, cần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ toàn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ lao động Với nhiệm vụ cán quản lý nhà trường, phụ trách chuyên môn thấy việc dạy học cho trẻ theo chương trình đổi phù hợp phát huy tính sáng tạo trẻ Trong chương trình đổi nội dung giáo dục điều chỉnh theo chủ điểm cho phù hợp với tình hình khả trẻ lớp Kế họach tiến hành cách linh hoạt thời gian thực chủ điểm, thiết kế nội dung họat động giáo dục trẻ cho phù hợp với chủ điểm Nội dung giáo dục cấu trúc theo chủ điểm, có linh hoat thiết kế hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện, thời gian, kinh nghiệm trẻ lớp, khối tuổi Việc xây dựng môi trường giáo dục có liên quan đến nội dung, hình thức tổ chức phương pháp giáo dục trẻ góc hoạt động xây dựng theo chủ điểm nhằm tạo điều kiện cho trẻ chơi theo ý thích, kích thích trẻ tích cực hoạt động cá nhân họat động theo nhóm nhỏ Các tiết học ý tổ chức với nhiều hình thức đa dạng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, trẻ trải nghiệm, khám phá, tự chọn, thay đổi góc chơi hoạt động với nhiều đồ dùng, nguyên liệu mở, tham gia cô giáo xếp góc chơi, làm đồ chơi, trang trí lớp sản phẩm làm ra, trưng bày góc theo nội dung chủ điểm giáo dục Lớp học trở nên sinh động hấp dẫn thu hút trẻ Bên cạnh ưu điểm đó, tồn nhận thức số giáo viên quan niệm thực chương trình cải cách dạy 2tiết/ngày làm cho giáo viên vất vả hơn; chương trình đổi tổ chức tiết/ ngày, đỡ vất vả hơn! Thực tế nhiều giáo viên chưa hiểu chất việc đổi chổ chodạy hay tiết ngày nội dung kiến thức mà cô cung cấp cho trẻ không quan trọng, không nặng cung cấp kiến thức mà quan trọng phương pháp, cách thức truyền tải kiến thức đến với trẻ để trẻ nhẹ nhàng, thoải mái chơi họat động mà đạt hiệu cao hơn, trình tổ chức họat động phải tích hợp cách khéo léo nội dung giáo dục Trẻ phải “học mà chơi”,“chơi mà học”, phương pháp giáo dục trẻ đến việc tổ chức cho trẻ thực hành, luyện tập trải nghiệm, coi trọng vai trò trò chơi phương pháp dùng trò chơi việc tổ chức hoạt động trẻ Các góc hoạt động đảm bảo phù hợp với chủ đề giáo dục, kích thích tò mò ham hiểu biết trẻ Thực tế có giáo viên không thật kiên trì tự giác áp dụng phương pháp dạy học tích cực phải đầu tư suy nghĩ nhiều công sức chuẩn bị, thuận lợi bắt buộc phải làm áp dụng Cơ sở thực tiễn Hiện hạn chế dạy giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi chưa đạt chất lượng cao, thường dùng câu hỏi đóng, câu hỏi trực tiếp chưa kích thích phát triển tư trẻ Ví dụ: Trong tiết THMTXQ cung cấp cho trẻ công dụng đặc điểm cá, cô đặt câu hỏi: Vây cá dùng để làm gì? Miệng cá dùng để làm gì? Cá nhìn nhờ gì? Các câu hỏi không sai; nhiên cô hỏi: Cô đố biết cá lại bơi được? Hãy tưởng tượng xem đuôi cá bơi giống gì? Có nhận xét vẩy cá gần vây mang? vẩy gần đuôi?…giờ học sinh động hơn, trẻ động não suy nghĩ nhiều Không nên dùng câu hỏi khó như: cá có chất đạm, cá có mắt? Để đạt hiệu cao, trình dạy cô nên dùng câu hỏi mở để trẻ tìm nhiều phương án trả lời, khuyến khích trẻ suy luận nêu ý kiến riêng, đặt vấn đề thắc mắc với cô với bạn, chia sẻ hiểu biết Ví dụ: Cô đưa tình có hình tam giác cắt từ đường chéo hình vuông bìa giấy, cô yêu cầu trẻ “Con ghép hình vuông từ hình ” không kích thích trẻ sáng tạo trẻ có phương án làm Nhưng cô yêu cầu “Con làm từ hình này?” trẻ nghĩ nhiều cách làm khác nhau: Xếp Cái thuyền, hình bình hành, gấp, xé dán….và kích thích tư linh hoạt, sáng tạo trí tưởng tượng trẻ Tuy nhiên với trẻ mầm non không nên sử dụng câu hỏi khó, không gắn với sống gần gũi trẻ Thông thường tiết dạy giáo viên hay đặt câu hỏi cho trẻ trả lời mà ý tới việc kích thích trẻ đặt câu hỏi, thắc mắc diễn tả chia sẻ ý tưởng Điều làm hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ chủ động trẻ suy nghĩ tìm tòi chúng Vì cô nên thường xuyên đề nghị trẻ đặt câu hỏi: VD: Mỗi nghĩ hỏi bạn câu vật vừa quan sát? Con có hỏi thêm cô điều không ? Con có hỏi bạn điều không? Và yếu tố phương tiện phi ngôn ngữ thái độ, sắc thái biểu cảm nét mặt cô có tác dụng kích thích trẻ lớn: Câu hỏi hay / Một câu hỏi thông minh / biểu lộ ngạc nhiên trẻ làm điều lạ, cô giáo luôn phải tỏ thái độ lúc mong muốn lắng nghe trẻ nói không nên tiếc lời khen ngợi, động viên trẻ dù cố gắng nhỏ Bên cạnh đó, tổ chức hoạt động cho trẻ nên thể đa dạng nội dung theo chủ đề, không nên chủ yếu dựa vào tài liệu gợi ý Vụ Giáo dục mầm non Xây dựng điểu chỉnh kế hoạch giáo dục cần bám sát kết quan sát đánh giá trẻ (thông tin phản hồirất quan trọng), tránh hình thức thực kế hoạch theo dõi đánh giá trẻ, cần dựa sở kinh nghiệm trẻ có - tức khả hiểu biết trẻ để đưa biện pháp giáo dục nhằm phát triển cá nhân tốt (Dạy học theo kinh nghiệm, huy động kinh nghiệm trẻ,phát triển vùng kế cận ) Trong năm vừa qua, việc nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ trường mầm non Xuân Tảo trọng song kết chưa cao, trình độ chuyên môn, tay nghề giáo viên chưa đồng Đa số giáo viên trẻ, chưa có nhiều kinh nghệm, giáo viên thụ động việc dạy trẻ, chưa có nhiều sáng tạo tổ chức hoạt động dạy trẻ, sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng chưa đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục.Vì vậy, việc dạy học cho trẻ theo hướng tích cực cần thiết trẻ mầm non nói chung trẻ mầm non trường Xuân Tảo nói riêng nhằm thực tốt chất lượng giáo dục phát triển, đổi giáo dục mầm no, đổi phương pháp giáo dục trẻ cách toàn diện góp phân thực tốt nội dung: “Năm học đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” III Đặc điểm trường mầm non Xuân Tảo Khó khăn: - Số học sinh đông, tiêu chuẩn quy định TB : 60 trẻ/ lớp MG lớn - Áp lực phụ huynh mong muốn phải giỏi, phải biết lớn - Đội ngũ giáo viên trẻ, thiếu kinh nghiệm công tác chuyên môn Thuận lợi: - Nhà trường nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, đạo sát Phòng Giáo dục Đào tạo quận - Là trường đạt chuẩn Quốc gia - Ban giám hiệu đoàn kết, mạnh dạn, có trình độ - Phụ huynh nhiệt tình chủ trương, hoạt động nhà trường - Đội ngũ giáo viên ham học hỏi, phấn đấu vươn lên, có tinh thần trách nhiệm cao công tác Kết khảo sát học sinh đầu năm học: Tổng số học CÁC LĨNH VỰC GIÁO DỤC sinh 598 học sinh Đạt Tỉ lệ % PT thể chất 450 75,2% PT nhận PT Ngôn thức ngữ 400 66,8% 410 68,5% PT Tình cảm – QHXH Thẩm mỹ 405 67,7% Chưa đạt Tỉ lệ % 148 24,7% 198 33,1% 188 31,4% 193 32,2% Từ thực trạng nêu trên, thân trăn trở để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường chất lượng kiến thức trẻ, tạo uy tín phụ huynh nhân dân địa phương, tạo cho trẻ có thói quen học tập độc lập, phát triển tư óc sáng tạo Với cương vị hiệu trưởng nhà trường, đồng chí phó hiệu trưởng đồng chí giáo viên áp dụng thí điểm số biện pháp dạy học tích cực cho trẻ mầm non nhu sau: IV CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp dạy học tích cực cho trẻ mầm non 1.1 Biện pháp 1: Biện pháp động não Động não biện pháp giúp cho trẻ thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Khi sử dụng phương pháp kích thích trẻ nảy sinh ý tưởng, huy động tối đa hiểu biết tiềm tàng có cách nhanh Ví dụ: Ở chủ điểm: “Thực vật”, hoạt động khám phá khoa học: “Thử nghiệm gieo hạt” trẻ mẫu giáo lớn, giáo viên tiến hành gieo hạt giống vào chậu khác (có chậu tưới nước, có chậu không tưới nước có chậu để nắng, có chậu để nhà).Cô trẻ ngày quan sát, theo dõi lớn lên cây, cô sử dụng câu hỏi kích thích trẻ động não : “Các hạt giống có mọc lên lúc không ?; Vì sao? Điều xảy với chậu nước? Điều xảy chậu để bóng tối ? ” Khi sử dụng câu hỏi mang tính chất kích thích tư trẻ này, thấy trẻ có nhiều phương án trả lời thông minh ngộ nghĩnh Biện pháp động não thường cách cô giáo đặt câu hỏi hay vấn đề mà trẻ cần tìm hiểu trước nhóm/ lớp Ví dụ: Ở chủ điểm: “Nước tượng”, hoạt động làm quen với toán, giáo viên sử dụng câu hỏi kích thích tư trẻ như: “ Để đong nước vào chai làm cách nào? Làm để xếp mảnh rời thành tranh hoàn chỉnh…”, trẻ đưa nhiều câu trả lời khác phong phú : rót cốc, rót thìa Sau đặt vấn đề, cô giáo tạo điều kiện cho trẻ đặt câu hỏi cho nhau, phát biểu ý kiến cách làm với bạn nhiều tốt Cô giáo liệt kê tất ý kiến, cách làm trẻ làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ, đồng thời phân loại ý kiến tất trẻ cho phép trẻ bổ sung ý kiến Biện pháp dùng tất hoạt động trẻ, tất lứa tuổi, chủ đề, để giải vấn đề như: Hoạt động học, hoạt động vui chơi Tuy nhiên, vấn đề đưa phải gần gũi, quen thuộc sống thực trẻ Tất ý kiến trẻ phải hoan nghênh, khích lệ cô giáo, không nên phê phán, nhận định sai Cuối hoạt động, cô giáo cần nhấn mạnh kết nỗ lực hoạt động tất trẻ, trẻ hoạt động tích cực hứng thú Ví dụ: Ở chủ điểm: “Động vật”, áp dụng biện pháp hoạt động : âm nhạc, tạo hình, khám phá khoa học, thể chất, văn học, hoạt động trời, hoạt động chiều…tại 10/10 lớp trường thấy trẻ hứng thú, sôi nổi, tham gia với nhiều ý kiến, trí tưởng tượng phong phú : chuồn chuồn bay máy bay phản lực, cá bơi diễn viên múa… 1.2 Biện pháp 2: Hoạt động theo nhóm Để thực biện pháp này, trước tiên giaó viên cần tạo điều kiện cho trẻ trình bày, trao đổi, chia sẻ ý tưởng, kinh nghiệm, tâm tư, nguyện vọng trước nhóm/lớp Sau trẻ trình bày xong ý tưởng mình, cô giáo giúp trẻ lựa chọn cách làm hữu hiệu cho phép trẻ thực ý tưởng Ví dụ: Trong hoạt động làm quen với toán: “Chia đối tượng làm phần” lớp MG lớn A1, hình thức hoạt động theo nhóm áp dụng có hiệu Giáo viên cho trẻ hoạt động theo nhóm có tính chất thi đua phần ôn luyện cũ ôn luyện củng cố kiến thức vừa học, trẻ hứng thú, suy nghĩ, tìm tòi, trao đổi, hợp tác đưa kết xác từ giúp cho trẻ có kĩ hợp tác nhóm cách tốt nhất, phát triển tốt kĩ giao tiếp tư trẻ Việc tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm huy động khả làm việc tất trẻ vào hoàn thành nhiệm vụ chung tập thể Trẻ có nhiều hội để thảo luận, đàm phán, chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ nhau, hợp tác để thực công việc chung Trong đó, hình thành khả điều chỉnh, điều khiển hành vi phù hợp với yêu cầu chung, giải bất hoà giao tiếp hiệu Ví dụ: hoạt động góc khối lớn khối nhỡ, giáo viên phân công nhiệm vụ, trẻ nhận vai góc chơi Tại góc chơi trẻ tự phân công thỏa thuận công việc góc chơi như: chủ đề “Trường mầm non”, giáo viên phân cho nhóm làm dây xúc xích trang trí lớp đón khai giảng, thấy nhóm thảo luận sôi công việc cần làm: nội dung công việc, dụng cụ, đồ dùng cần chuẩn bị… Trẻ vui vẻ làm đồ dùng trang trí lớp, thảo luận kết công việc, cảm nghĩ trẻ Khi thực phương pháp này, giáo viên cần xây dựng nội dung, hình thức tổ chức hoạt động nhóm phù hợp với nhu cầu, khả trẻ độ tuổi phù hợp với điều kiện thực tiễn lớp, trường Kết hoạt động chung trẻ hình thức khác đánh giá cô giáo phải ý đến hành vi, hành động trẻ hoạt động chung Ví dụ: Phó hiêu trưởng chuyên môn kết hợp tổ chuyên môn phòng GD&ĐT để đưa kế hoạch, nội dung chung cho 10 lớp Giáo viên phải soạn trước tuần để hiệu phó chuyên môn duyệt, trình dậy trẻ, cô giáo phải quan sát kĩ trẻ, nắm bắt rõ tâm lý trẻ để từ đưa kế hoạch cụ thể để dạy trẻ 1.3 Biện pháp 3: Cho trẻ đóng vai Đóng vai biện pháp tổ chức cho trẻ thực hành “làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây biện pháp đưa trẻ vào tình thực để trẻ suy nghĩ có cách giải quyết, ứng xử khác Cần theo bước sau: 10 + Chuẩn bị: Cô giáo nghiên cứu kỹ chủ đề đóng vai, tình xảy trẻ thực để có biện pháp giải chủ động, thích hợp + Tiến hành: Cô giáo nêu chủ đề giao tình để trẻ lựa chọn đóng vai theo nhóm Trong cần quy định rõ thời gian chuẩn bị thời gian đóng vai cho nhóm Tổ chức cho trẻ thảo luận chuẩn bị vai, lên đóng vai tạo điều kiện trẻ thảo luận, nhận xét hành vi, cách ứng xử nhận vật cụ thể tình diễn + Kết thúc: Giáo viên đưa kết luận cuối Khi sử dụng biện pháp giáo viên cần ý: xây dựng tình đóng vai phù hợp với chủ đề giáo dục trẻ, phù hợp với trình độ khả trẻ độ tuổi Tình đóng vai phải để mở, không cho trước kịch lời thoại Xác định thời gian phù hợp nên có đồ dùng hoá trang đạo cụ đơn giản để làm tăng tính hấp dẫn diễn, đặc biệt cần ý đến trẻ nhút nhát giúp trẻ dễ dàng hoà nhập vào hoạt động tập thể Ví dụ: Khi giáo viên lớp mẫu giáo lớn A2 tổ chức cho trẻ đóng kịch “Ba cô gái ”, giáo viên chọn đề tài để thực chủ đề: “Gia đình” Đầu tiên, giáo viên cho trẻ kể lại chuyện theo trí nhớ trẻ với giúp đỡ cô, sau cô gợi ý để trẻ thể vai diễn hành động thể, biểu nét mặt… cho trẻ thỏa thuận vai diễn theo ý tưởng trẻ: trẻ tự chọn nhóm chọn nhân vật để đóng vai tho ý thích, trẻ tự sửa lời thoại theo ý muốn, theo ngôn ngữ trẻ lại có hiệu quả, hồn nhiên logic hợp lý Khi tiến hành cho trẻ tham gia đóng kịch theo hình thức lớp trường đặc biệt khối mẫu giáo, thấy trẻ hào hứng, sôi nổi, tích cực tham gia hoạt động 1.4 Biện pháp 4: Tổ chức trò chơi Trò chơi tổ chức cho trẻ tìm hiểu vấn đề hay thực hành vi hoạt động, thái độ, công việc thông qua trò chơi Qua việc tổ chức trò chơi trẻ có nhiều hội để thực nghiệm thái độ, hành vi bạn Cũng thông qua trò chơi cô giáo hình thành cho trẻ lực 11 quan sát, nhận xét, đánh giá hành vi, cách ứng xử người khác, giải toả căng thẳng, mệt mỏi, kích thích hứng thú hoạt động trẻ với công việc chung - Khi tổ chức trò chơi, giáo viên cần xác định nội dung trò chơi phù hợp với chủ đề giáo dục trẻ mức độ nhận thức trẻ độ tuổi Giúp trẻ nắm quy tắc chơi, tôn trọng luật chơi Đồng thời, phải phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ ý tạo điều kiện cho tất trẻ tham gia Sau chơi, giáo viên phải tổ chức cho trẻ nhận xét, đánh giá kết hoạt động hướng vào hành vi cách ứng xử trẻ trò chơi Ví dụ: Trò chơi bác sỹ, y tá áp dụng hoạt động vui chơi 10/10 lớp + Mục đích: Cộng tác với bạn chơi trải nghiệm kinh nghiệm gặp sống + Chuẩn bị: Góc chơi: phòng khám bệnh với đồ chơi: ống nghe, đè lưỡi, bông, băng… + Tiến hành: Trẻ tự chơi theo ý thích, giáo viên tham gia chơi trẻ nhằm tạo nên mối giao tiếp cô trẻ, đồng thời mở rộng nội dung chủ đề chơi.Cuối buổi chơi, giáo viên nhận xét, động viên khích lệ trẻ, nhắc nhở số trẻ chưa tích cực 1.5 Biện pháp 5: Biện pháp dự án - Biện pháp dự án biện pháp tổ chức cho trẻ thực nhiệm vụ cách xác định dự án, kiểm tra, điều chỉnh đánh giá kết thực Phương pháp thường dùng cho trẻ mẫu giáo lớn Tiến hành phương pháp theo bước sau: + Chọn chủ đề xây dựng dự án: Cô giáo nêu số chủ đề để trẻ lựa chọn, phân chia nhóm hoạt động Trong giai đoạn với hướng dẫn, định hướng cô giáo, trẻ thảo luận, tranh luận, đàm phán để thống xây dựng đề cương, kế hoạch hoạt động như: xác định công việc phải làm, cách tiến hành, phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm lựa chọn đồ dùng phục vụ cho hoạt động 12 + Thực dự án: Các thành viên nhóm thực công việc theo kế hoạch đề cho nhóm cá nhân Sau đó, tất trẻ thu thập kết hoạt động nhóm chuẩn bị công bố sản phẩm hoạt động + Đánh giá dự án: Cô giáo tạo điều kiện cho trẻ thảo luận, nhận xét, đánh giá lại trình thực hiện, kết kinh nghiệm mà trẻ đạt Lúc này, cô tham gia vào trình đánh giá để giúp trẻ có cảm giác quan tâm, tôn trọng tạo mối quan hệ tình cảm tốt đẹp cô trẻ Tuy nhiên, sử dụng biện pháp giáo viên phải xác định mục tiêu dự án rõ ràng, có tính thực tiễn khả thi Cần tạo điều kiện cho tất trẻ có hội tham gia vào dự án Nội dung dự án phải phù hợp với trình độ khả trẻ, phù hợp với lớp, với trường Ví dụ: Khi chọn hoạt động “Bé làm trực nhật” để áp dụng hai lớp mẫu giáo lớn A1 A2 thấy phát huy tốt tính tích cực trẻ, trẻ tự suy nghĩ, tìm tòi đưa phương án giải pháp cụ thể cho nội dung.Trẻ có ý thức công việc trực nhật lớp nói riêng công việc khác lớp nói chung + Tên hoạt động: “Bé làm trực nhật” + Mục đích: Phát triển kĩ hợp tác hoạt động bạn + Phát triển tính tự lực, tính trách nhiệm, ý thức giữ gìn lớp học sẽ, ngăm nắp + Chuẩn bị: Khăn lau, chổi, xẻng, hót rác, xô chậu, trang… + Tiến hành: Cho trẻ thảo luận công việc trực nhật lớp: công việc cần làm, dụng cụ cần thiết, phân công công việc cho tổ, nhóm, nhân Thực hành: Vệ sinh lớp học (trẻ thực giáo viên giám sát hợp tác trẻ, giúp trẻ việc khó) Sau lao động, trẻ biết cất đồ dùng dụng cụ lao động nơi quy định, rửa tay sau làm việc Cho trẻ tự nhận xét mức độ hoàn thành công việc nhóm 13 Biện pháp đạo giáo viên dạy học theo hướng tích cực cho trẻ mầm non 2.1 Xây dựng kế hoạch chuyên môn Trên sở kế hoạch nhiệm vụ năm học trường, xây dựng kế hoạch chuyên môn cách cụ thể tỉ mỉ: tổ chuyên môn phòng GD&ĐT, trường, giáo viên lớp xây dựng chương trình dạy cho khối lớp phù hợp, sát với tình hình hình lớp, trường Chỉ đạo giáo viên nhóm lớp xây dựng kế hoạch hoạt động nhà trường phê duyệt thực Hàng tháng giáo viên báo cáo kế hoạch, lịch dạy lớp cho nhà trường, nộp duyệt soạn trước tuần, cuối chủ đề đánh giá nộp lại cho Ban giám hiệu Qua đó, Ban giám hiệu có sở để theo dõi, kiểm tra có biện pháp đạo kịp thời tốt * Giao tiêu chất lượng cho khối, lớp: + Mẫu giáo lớn: Đạt 98% + Mẫu giáo nhỡ: Đạt 96 % + Mẫu giáo bé + Nhà trẻ: Đạt 95 % - Chất lượng giao gắn với tiêu thi đua lớp, cá nhân vào cuối năm Với biện pháp này, giáo viên phải trăn trở, tìm tòi để có nhiều biện pháp việc giáo dục trẻ, kế hoạch, phương pháp ôn luyện kién thức cho trẻ thêm vào thời điểm ngày 2.2 Thành lập tổ chuyên môn Tổ chuyên môn gồm đ/c (Hiệu phó chuyên môn, đ/c đại diện cho khối: Lớn, nhỡ, bé, nhà trẻ) lực lượng nòng cốt nhà trường chọn đ/c giáo viên có trình độ chuyên môn cao, có lực sư phạm tốt, có kinh ngiệm để đạo phân công điều hành giáo viên khối Bản thân xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn tháng, tuần, ghi rõ kết cụ thẻ làm tháng, tổ chức sinh hoạt chuyên môn định kỳ tháng/lần tạo nề nếp sinh hoạt, có đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm triển khai kế hoạch 14 2.3 Chỉ đạo tích cực việc thực hiện: “Dạy thật – Học thật – Kết thật” Hưởng ứng vận động ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT quận Bắc Từ Liêm phát động, nhà trường phát động phong trào xây dựng sử dụng giáo án diện tử từ đầu năm học (Mỗi giáo viên có giảng điện tử nộp vào cuối tháng, nhà trường thưởng kịp thời cho giáo viên có giảng đặc sắc, có chất lượng) - “Dạy thật”: Mỗi giáo viên nghiêm túc thực kế hoạch giáo dục trẻ, tổ chức đầy đủ hoạt động ngày: Hoạt động học, hoạt đông góc, hoạt động trời, hoạt động chiều Giáo án soạn đầy đủ, nội dung, yêu cầu kiến thức Biết lựa chọn, vận dụng biện pháp dạy học tích cực nhằm tạo tinh huốn, hội phát huy trí tuệ, tính sáng tạo trẻ Chỉ đạo giáo viên tạo môi trường học tập phù hợp chủ đề, kích thích trẻ tìm tòi, khám phá, tìm mới, thể hiểu biết trẻ sống ngày Chỉ đạo nghiêm túc hoạt động chuyên môn, tổ chức tốt hội thi - “Học thật”: Trẻ tích cực, hứng thú, tự nguyện tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ tạo sản phẩm, tìm tòi khám phá, giáo viên không làm hộ trẻ Giáo viên phải hình thành rèn luyện trẻ có thao tác đúng, thuân thục số thói quen nề nếp học tập - “Kết thật”: Giáo viên theo dõi phát triển trẻ lĩnh vực: Nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, TC - QHXH - thầm mỹ Đánh giá kết trẻ thực chất, khách quan, công bằng, tôn trọng sản phẩm trẻ Vì thế, người giáo viên muốn có kết thật phải thực tốt phương pháp dạy học tích cực, biết tạo hội để ôn luyện thêm kiến thức cho trẻ vào thời điểm ngày Bởi trẻ mầm non dễ nhớ, dễ quên nên hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ “Học mà chơi – chơi mà học” kết tốt trình chơi giúp trẻ ôn luyện kiến thức mà trẻ trải nghiệm, khám phá 15 Vì vậy, việc dạy học tích cực cho trẻ mầm non góp phần không nhỏ vào việc thực tốt vận động “Hai không”, đưa chất lượng giáo dục trẻ ngang tầm với yêu cầu giáo dục thời kì đổi 16 C KẾT QUẢ Sau thời gian áp dụng biện pháp dạy học tích cực cho trẻ mầm non, chất lượng giáo dục trẻ mầm non nhà trường có tiến rõ nét sau: Đối với học sinh: * Kết khảo sát học sinh cuối năm học: Về chất lượng giáo dục toàn diện ĐẦU NĂM HỌC CUỐI NĂM HỌC (598 học sinh) (601 học sinh) PT Tổng số học sinh Đạt Tỉ lệ % Chưa đạt Tỉ lệ % PT PT PT thể nhận Ngôn chất thức ngữ 450 400 410 75,2% 66,8% 68,5% 148 198 188 24,7% 33,1% 31,4% Tình cảm – QHXH - Thẩm mỹ 405 67,7% 193 32,2% PT PT PT PT thể nhận Ngôn chất thức ngữ 580 560 582 96,5% 93,1% 96,8% 21 41 19 3,4% 6,8% 3,1% Tình cảm – QHXH - Thẩm mỹ 570 94,8% 31 4,9 Nhìn vào kết đánh giá cho thấy, chất lượng giáo dục toàn diện trẻ cuối năm học có tiến vượt bậc so với đầu năm học Tỉ lệ học sinh đạt theo yêu cầu chuẩn ngành học cao từ 93,1 % -> 96,8 % Số trẻ chưa đạt yêu cầu giảm rõ rệt từ 66,8 % -> 75,2 % xuống 24,7 % -> 33,1 %, số trẻ đa phần trẻ chậm, trẻ khuyết tật học nên gặp nhiều khó khăn hoạt động học tập, vui chơi Qua thực tế ngày dự giờ, thăm lớp, thấy cháu có nhiều tiến bộ, trẻ nhanh nhẹn, tháo vát, mạnh dạn, hồn nhiên, lế phép, tự tin giao tiếp, trí tuệ, tư phát triển tốt, thông minh, ham học hỏi, thích tìm tòi, khám phá Đây lý khiến cảm thấy phấn khởi biện pháp đưa áp dụng vào thực tế thu kết tốt Đối với phụ huynh 17 - 100 % phụ huynh học sinh phối kết hợp với nhà trường việc chăm sóc giáo dục trẻ - 80 % phụ huynh thường xuyên tham gia buổi họp, hoạt động trường, lớp tổ chức - 90 % phụ huynh thường xuyên theo dõi chương trình học, tin chuyên môn nhà trường Đối với giáo viên - 31/31 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường có giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp Quận - 31/31 giáo viên nắm vững phương pháp, nắm vững chuyên môn nghiệp vụ có nhiều cải tiến, sáng tạo giảng dạy, hội giảng 100% đạt loại tốt - Làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ tới phụ huynh 18 D KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Kết luận Trên số kinh nghiệm áp dụng thành công trường mầm non Xuân Tảo nơi công tác Qua thời gian áp dụng kinh nghiệm này, nhận thấy chất lượng chăm sóc – giáo dục trẻ trường ngày nâng cao rõ rệt Kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy học tích cực cho trẻ mầm non” phổ biến tới toàn giáo viên để giáo viên thực đạt kết tốt Theo ý kiến chủ quan thân thấy kinh nghiệm áp dụng rộng rãi địa bàn, tỉnh thành nước Các cán quản lý đồng chí giáo viên mầm non áp dụng đạt kết tốt trường Bài học kinh nghiệm Qua trình thực hiện, kết thực tiễn, rút số học kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non - Nắm vững phương pháp, yêu cầu cần đạt trẻ theo lứa tuổi - Thường xuyên theo dõi, quan sát hoạt động trẻ, thường xuyên trò chuyện với trẻ để để nắm bắt đặc điểm riêng trẻ để có kế hoạch biện pháp giáo dục thích hợp - Nghiêm túc thực đạo chuyên môn cấp - Tích cực sáng tạo giảng dạy, thường xuyên trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, kĩ sư phạm, ứng dụng thường xuyên công nghệ thông tin vào hoạt động dạy trẻ - Chú trọng phát triển kĩ sống, thói quen tốt cho trẻ, tạo cho trẻ sụ tự tin, chủ động hoạt động - Thường xuyên củng cố kiến thức cho trẻ hoạt động như: hoạt động góc, hoạt động trời, hoạt động chiều… 19 - Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh học sinh việc chăm sóc – giáo dục trẻ Trên vài kinh nghiệm thân với mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục trẻ việc thực chương trình giáo dục mầm non Xin trân trọng cảm ơn ! 20 ... điểm số biện pháp dạy học tích cực cho trẻ mầm non nhu sau: IV CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp dạy học tích cực cho trẻ mầm non 1.1 Biện pháp 1: Biện pháp động não Động não biện pháp giúp cho trẻ. .. chơi, giáo viên nhận xét, động viên khích lệ trẻ, nhắc nhở số trẻ chưa tích cực 1.5 Biện pháp 5: Biện pháp dự án - Biện pháp dự án biện pháp tổ chức cho trẻ thực nhiệm vụ cách xác định dự án, kiểm... khích trẻ hoạt động tích cực Tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm cách tích cực, tự nhiên thông qua giác quan trẻ Muốn vậy, trình tổ chức hoạt động giáo viên phải vận dụng phương pháp dạy học tích

Ngày đăng: 21/06/2017, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan