Tiểu luận QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT ĐẢM BẢO QUYỀN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ

19 352 0
Tiểu luận QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT ĐẢM BẢO QUYỀN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận kiến thức chung về luật sư và nghề luật sư: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT ĐẢM BẢO QUYỀN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPTrong thời gian vừa qua, tình trạng xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của luật sư có chiều hướng gia tăng với mức độ ngày càng nghiêm trọng và đáng báo động, cụ thể là hành vi nhũng nhiễu, hạch sách luật sư trong việc tiếp cận các thông tin, gây khó khăn trong việc cấp giấy chứng nhận bào chữa, cản trở luật sư gặp gỡ, trao đổi với những người có liên quan trong vụ án hoặc thậm chí có hành vi ngăn cản bằng bạo lực, đe dọa bằng tinh thần tới luật sư để ngăn cản hoạt động nghề nghiệp chính đáng của luật sư. Nếu tình hình này tiếp diễn sẽ có tác hại chung đến hình ảnh nhà nước pháp quyền, gây tổn hại cho nền công lý nước nhà.Chính vì vậy, học viên chọn đề tài “Quyền được pháp luật đảm bảo quyền hành nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay Thực trạng và giải pháp” nhằm làm rõ thực trạng hành nghề luật sư hiện nay có những khó khăn trở ngại gì, pháp luật đảm bảo quyền hành nghề luật sư như thế nào và đưa ra giải pháp nâng cao hoạt động nghề nghiệp của luật sư.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP CƠ SỞ TP HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN MÔN HỌC: LUẬT SƯ VÀ NGHỀ LUẬT SƯ HỌC PHẦN: KIẾN THỨC CHUNG VỀ LUẬT SƯ VÀ NGHỀ LUẬT SƯ ĐỀ TÀI: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT ĐẢM BẢO QUYỀN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TP Hồ Chí Minh, tháng 12/2016 1/16 MỤC LỤC Trang Danh mục văn pháp luật viết tắt TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT ĐẢM BẢO QUYỀN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Nội dung quyền hành nghề luật sư 2 Quy định pháp luật đảm bảo quyền hành nghề luật sư CHƯƠNG II: THỰC TIỄN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ VÀ THỰC TRẠNG QUYỀN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ HIỆN NAY Thực tiễn hành nghề luật sư Thực trạng quyền hành nghề luật sư CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 14 Các giải pháp bảo đảm quyền hành nghề luật sư 14 Biện pháp cụ thể thực giải pháp 15 KẾT LUẬN 16 2/16 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIẾT TẮT Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013 Luật Luật sư năm 2012 Luật luật sư số 65/2006/QH11 ngày 29/6/2006, sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 20/2012/QH13 ngày 20/11/2012 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 Bộ luật Tố tụng Hình số 19/2003/QH11 ngày 26/11/2013 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 Bộ luật Tố tụng Hình số 101/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 Bộ luật Tố tụng Dân số 24/2004/QH11 ngày 15/6/2004 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng Dân số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Luật Tố tụng Hành năm 2015 Luật Tố tụng Hành số 93/2015/QH13 ngày 25/11/2015 3/16 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Trong thời gian vừa qua, tình trạng xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp luật sư có chiều hướng gia tăng với mức độ ngày nghiêm trọng đáng báo động, cụ thể hành vi nhũng nhiễu, hạch sách luật sư việc tiếp cận thông tin, gây khó khăn việc cấp giấy chứng nhận bào chữa, cản trở luật sư gặp gỡ, trao đổi với người có liên quan vụ án chí có hành vi ngăn cản bạo lực, đe dọa tinh thần tới luật sư để ngăn cản hoạt động nghề nghiệp đáng luật sư Nếu tình hình tiếp diễn có tác hại chung đến hình ảnh nhà nước pháp quyền, gây tổn hại cho công lý nước nhà Chính vậy, học viên chọn đề tài “Quyền pháp luật đảm bảo quyền hành nghề luật sư Việt Nam - Thực trạng giải pháp” nhằm làm rõ thực trạng hành nghề luật sư có khó khăn trở ngại gì, pháp luật đảm bảo quyền hành nghề luật sư đưa giải pháp nâng cao hoạt động nghề nghiệp luật sư Đối tượng nghiên cứu - Quyền hành nghề luật sư quy định Luật Luật sư năm 2012, Bộ luật Tố tụng Dân 2004 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 có so sánh với Bộ luật Tố tụng Dân 2015 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 - Pháp luật bảo đảm quyền hành nghề luật sư quy định Luật Luật sư năm 2012 Hiến pháp năm 2013 - Thực trạng vi phạm, cản trở quyền hành nghề luật sư nêu phương tiện thông tin đại chúng Hội thảo khoa học Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quyền pháp luật đảm bảo quyền hành nghề luật sư Chương 2: Thực tiễn hành nghề luật sư thực trạng Chương 3: Giải pháp đảm bảo quyền hành nghề luật sư biện pháp thực 4/16 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT ĐẢM BẢO QUYỀN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Nội dung quyền hành nghề luật sư: Điều 22 Luật Luật sư năm 2012 quy định phạm vi hành nghề luật sư bao gồm: - Tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình - Tham gia tố tụng với tư cách người đại diện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động vụ, việc khác theo quy định pháp luật - Thực tư vấn pháp luật - Đại diện tố tụng cho khách hàng để thực công việc có liên quan đến pháp luật - Thực dịch vụ pháp lý khác Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 quy định quyền cho luật sư mà từ họ thực nhiệm vụ như: tham gia tố tụng từ khởi kiện giai đoạn trình tố tụng dân sự, tham gia phiên giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa cho phép; quyền xác minh, thu thập chứng cung cấp chứng cho Toà án, nghiên cứu hồ sơ vụ án ghi chép, chụp tài liệu cần thiết có hồ sơ vụ án để thực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân chủ; giúp thân chủ trình bày yêu cầu họ; tham gia hỏi phiên tòa, … Điều 58 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 quy định quyền luật sư vụ án hình sau: - Có mặt lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can Điều tra viên đồng ý hỏi người bị tạm giữ, bị can có mặt hoạt động điều tra khác; 5/16 xem biên hoạt động tố tụng có tham gia định tố tụng liên quan đến người mà bào chữa; - Đề nghị Cơ quan điều tra báo trước thời gian địa điểm hỏi cung bị can để có mặt hỏi cung bị can; - Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định; - Thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích người từ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác; - Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; - Gặp người bị tạm giữ; gặp bị can, bị cáo bị tạm giam; - Đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra theo quy định pháp luật; - Tham gia hỏi, tranh luận phiên toà; - Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; - Kháng cáo án, định Toà án bị cáo người chưa thành niên người có nhược điểm tâm thần thể chất theo quy định Trong quyền hành nghề luật sư nêu quyền hành nghề luật sư vụ án hình đối tượng thường bị gây khó khăn vi phạm nghiêm trọng quyền hành nghề hợp pháp, đề tài tập trung nhấn mạnh thực trạng quyền hành nghề luật sư tố tụng hình Quy định pháp luật đảm bảo quyền hành nghề luật sư: Khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 quy định “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm”, lần Hiến pháp khẳng định tòa án xét xử phải bảo đảm nguyên tắc tranh tụng, có nghĩa phải có người bào chữa, phải có luật sư Theo quy định Điều Luật Luật sư năm 2012 chức xã hội luật sư : “Hoạt động nghề nghiệp luật sư góp phần bảo vệ công lý, quyền tự do, dân chủ công dân, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, phát triển kinh tế – xã hội, 6/16 xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.” Chính vậy, quyền hành nghề luật sư quyền lợi xã hội Theo quy định khoản Điều Luật Luật sư năm 2012: “Nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở hoạt động hành nghề luật sư.” Hành vi cản trở hiểu hành vi nhũng nhiễu, hạch sách luật sư việc tiếp cận thông tin, gây khó khăn việc cấp giấy chứng nhận bào chữa, cản trở luật sư gặp gỡ, trao đổi với người có liên quan vụ án chí có hành vi ngăn cản bạo lực, đe dọa tinh thần tới luật sư để ngăn cản hoạt động nghề nghiệp đáng luật sư Những hành vi bị nghiêm cấm tùy vào tính chất, mức độ nghiêm trọng hành vi, đối tượng thực hành vi bị xử lý kỷ luật bị xử phạt hành chính, có sở truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Điều 21 Luật Luật sư năm 2012 có nhiều quy định quyền, nghĩa vụ luật sư, có nêu rõ: “1 Luật sư có quyền sau đây: Được pháp luật bảo đảm quyền hành nghề luật sư theo quy định Luật quy định pháp luật có liên quan.” Luật sư nghề góp phần bảo vệ công lý, công bằng, dân chủ văn minh Việc bảo đảm quyền hành nghề luật sư cần thiết phù hợp với thực tế Ngoài ra, luật sư không tự thân hoạt động cách độc lập vô tổ chức mà có quản lý Liên đoàn luật sư thấp Đoàn luật sư Theo quy định điều 61 Luật Luật sư năm 2012 nhiệm vụ, quyền hạn Đoàn luật sư Đoàn luật sư có trách nhiệm đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp luật sư hành nghề Như vậy, có hành vi xâm hại đến quyền hành nghề luật sư, thân luật sư “đơn thương độc mã” chống chọi với hành vi mà có bảo vệ Đoàn luật sư trực tiếp quản lý cao Liên đoàn Luật sư Việt Nam Yếu tố cho thấy tính đoàn kết nghề nghiệp, mục đích đảm bảo hoạt động bình thường luật sư xa kết nối luật sư tạo thành sức mạnh chung nhiệm vụ bảo vệ công lý thân 7/16 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ VÀ THỰC TRẠNG QUYỀN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ HIỆN NAY Thực tiễn hành nghề luật sư nay: Trong năm gần đây, bên cạnh bước chuyển nhận thức xã hội quan niệm quan tiến hành tố tụng vị trí, vai trò luật sư, cản ngại, khó khăn định trình luật sư tham gia tố tụng vụ án hình số hoạt động tố tụng khác Bên cạnh việc nâng cao trách nhiệm hành nghề luật sư, phạm vi hẹp, có tượng trật tự, kỷ cương xã hội không nghiêm, thiếu chế bảo vệ, nên số luật sư bị đương tố cáo sai thật, rượt đuổi đánh phiên toà, bị xâm phạm trực tiếp gây thương tích thân thể, bị đe doạ, hành hung, tung tin ác ý, chí đặt vòng hoa, đưa quan tài… đến tận Văn phòng luật sư để đe doạ, nhục mạ Điển hình số vụ việc sau đây: Lúc sáng ngày 7/8/2012, số 352 Trường Chinh, phường Quán Trữ, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng Luật sư Trần Hồng Lĩnh (VPLS Lĩnh Chính Thắng thuộc Đoàn luật sư thành phố Hải Phòng) đến cổng văn phòng luật sư để làm việc có niên xe máy áp sát ông Đối tượng ngồi sau xe liền nhảy xuống hất thẳng ca axít vào mặt ông bỏ chạy khiến thể bị bỏng nặng, có nguy hỏng hai mắt Được biết, thời gian gần đây, luật sư Lĩnh liên tục nhận tin nhắn lạ qua điện thoại đe dọa cho giang hồ toán, sau ông Lĩnh tham gia bào chữa vụ án cộm Hải Phòng (Nguồn vụ việc: http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/luat-su-bi-tat-axit-truoc-van-phong-2239158.html) Hay gần vụ luật sư bị đối tượng côn đồ đánh: vào đầu chiều ngày 3/11/2015, luật sư Trần Thu Nam luật sư Lê Văn Luân (Đoàn luật sư thành phố Hà Nội) đến nhà bà Đỗ Thị Mai, mẹ nạn nhân Đỗ Đăng Dư (nạn nhân bị đánh chết trại tạm giữ công an, vụ án công an Hà Nội điều tra) xã Đông Phương Yên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội để làm việc liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi cho gia đình bà Mai Sau làm việc xong, vừa rời khỏi nhà bà Mai 100m, luật sư Nam luật sư Luân bị niên xe máy chặn đầu ô tô, mở cửa xe hành 8/16 (Nguồn vụ việc: http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/hai-luat-su-bi-dam-dong-tan-cong-cuop-dien-thoaigiua-duong-3306814.html) Qua vụ việc thấy tình trạng xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp luật sư có chiều hướng gia tăng với mức độ ngày nghiêm trọng Ngoài vụ việc xâm phạm quyền hành nghề luật sư đối tượng bên gây ra, theo báo cáo Liên đoàn Luật sư Việt Nam, tính từ năm 2009 đến nay, Liên đoàn Luật sư nhận 167 đơn yêu cầu bảo vệ quyền lợi hợp pháp luật sư bị cản trở từ phía quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, tập trung liên quan đến thủ tục thời hạn cấp giấy chứng nhận người bào chữa bị từ chối cấp giấy lý rõ ràng không tạo điều kiện thuận lợi trình tham gia tố tụng Cá biệt có trường hợp sáu tháng quan điều tra cấp giấy chứng nhận bào chữa, chín tháng cho gặp bị can lần đầu tiên, chí có nơi năm không cấp giấy chứng nhận bào chữa cho luật sư Được cấp giấy chứng nhận người bào chữa khó, việc đăng ký gặp mặt người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khó Thống kê nói Liên đoàn Luật sư phần nổi, thực tế có nhiều trường hợp luật sư bị làm khó không nhờ Liên đoàn can thiệp mà tự tìm cách giải Có thể họ không muốn làm to chuyện sợ thân chủ bị “ghét”, họ không muốn làm quan tố tụng, cán tố tụng lòng phải lui tới quan tố tụng nhiều, vụ án khác Một số vụ việc điển hình luật sư bị cản trở hành nghề trường hợp luật sư Lê Quang Y (Đoàn Luật sư tỉnh Đồng Nai) cấp giấy chứng nhận người bào chữa sáu tháng không công an giám thị nhà tạm giữ thành phố Mỹ Tho cho phép gặp bị can Cả ba Cơ quan công an, Viện kiểm sát Tòa án thành phố Mỹ Tho đùn đẩy, không giải quyết, luật sư phải lại nhiều lần, buộc Liên đoàn Luật sư VN phải trực tiếp liên hệ báo cáo đồng chí bí thư Thành ủy thành phố Mỹ Tho đề nghị can thiệp giải Nhưng điều đáng nói cán gây khó khăn, cản trở hoạt động hành nghề luật sư trước không bị xử lý Tại hội thảo khoa học “Hoạt động luật sư trình giải vụ án hình sự” Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội tổ chức, nhiều luật sư chia sẻ thường điều tra viên gọi vào gặp bị can mà họ cần luật sư giải thích, tác động để bị can hiểu hành vi phạm tội, có cán quan điều tra cho luật sư vào “vẽ đường cho hưu chạy” Thậm chí quan niệm luật sư có chạy án, thông cung 9/16 thực tế vào tham gia lấy cung, luật sư hỏi Điều tra viên đồng ý Các luật sư xúc trước việc bị “hành” thủ tục, chưa có văn hướng dẫn việc tiếp nhận giấy tờ, thủ tục để luật sư vào từ trình điều tra nên cần gặp thân chủ luật sư phải tìm khắp trại tạm giam không cán điều tra trả lời nơi thân chủ bị tạm giam Chuyện photocopy tài liệu đưa lên bàn hội thảo: vào Tòa án photocopy tài liệu, nơi bảo phải làm đơn, nơi lại yêu cầu làm danh mục tài liệu cần photocopy, có nơi yêu cầu luật sư mang máy đến tự phô tô, có luật sư mang máy photo mini đến họ nói luật sư mang điện đến mà chạy máy Bên cạnh hành vi cản trở, xâm phạm quyền hành nghề luật sư xảy thực tế không nhắc đến việc có văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động hành nghề luật sư không phù hợp vi phạm quy định pháp luật Ví dụ Thông tư 28/2014/TT-BCA ban hành ngày 7/7/2014, có hiệu lực từ 25/8/2014 quy định Điều 38 Trách nhiệm Điều tra viên việc xử lý vi phạm người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương trợ giúp viên pháp lý Theo đó, “khi phát thấy người bào chữa có hành vi cản trở, gây khó khăn cho hoạt động điều tra như: cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, ngăn cản việc khai báo, tiết lộ bí mật, cung cấp tài liệu sai thật, khiếu nại, kiến nghị có hành vi trái pháp luật khác Điều tra viên tiến hành lập biên việc trên, ghi âm, ghi hình tiến hành biện pháp khác nhằm thu thập tài liệu, chứng chứng minh hành vi cản trở, gây khó khăn cho hoạt động điều tra họ Tùy theo mức độ vi phạm, Điều tra viên báo cáo Thủ trưởng Phó thủ trưởng quan điều tra định thu hồi Giấy chứng nhận người bào chữa, Giấy chứng nhận người bảo vệ quyền lợi đương đề xuất biện pháp xử lý khác theo quy định pháp luật” Theo Liên đoàn Luật sư Việt Nam, nhiều hành vi bị coi vi phạm người bào chữa không định lượng rõ ràng, dễ dẫn đến nhận thức không đầy đủ, chí bị lạm dụng, gây khó khăn, cản trở cho hoạt động bào chữa luật sư tố tụng hình sự, có bất bình đẳng quan hệ tố tụng Điều tra viên với người bào chữa Nội dung Khoản Điều 38 quy định Điều tra viên có quyền đánh giá xác định dấu hiệu cho người bào chữa có hành vi “ngăn cản việc khai báo”, “khiếu nại, kiến nghị có hành vi trái pháp luật khác” lại không định lượng cách rõ ràng, tùy thuộc hoàn toàn vào nhận định, suy diễn chủ quan 10/16 Điều tra viên nên khó tránh lạm quyền, tiêu cực Bên cạnh đó, hoạt động tố tụng phải tiến hành công khai, phù hợp với qui định Bộ luật Tố tụng Hình biện pháp áp dụng hoạt động tố tụng phải biện pháp hợp pháp quy định Điều 38 Thông tư 28 dành cho Điều tra viên quyền “ghi âm, ghi hình tiến hành biện pháp khác nhằm thu thập tài liệu, chứng chứng minh hành vi cản trở, gây khó khăn cho hoạt động điều tra họ” không phù hợp với quy định pháp luật, quy định tạo lợi cho Điều tra viên, tạo bất bình đẳng Điều tra viên với luật sư, theo Quy chế Nhà tạm giữ, Trại tạm giam Bộ Công an quản lý có qui định nghiêm cấm người bào chữa mang sử dụng điện thoại, máy ảnh, máy tính, thiết bị ghi âm làm việc tham dự hỏi cung Sau Liên đoàn Luật sư Việt Nam có kiến nghị nội dung Thông tư 28, ngày 17/8/2014 Bộ Công an ký ban hành Quyết định số 4740/QĐ - BCA việc đính Thông tư số 28/2014/TT-BCA ngày 7/7/2014, việc cho thấy quan nhà nước kịp thời ghi nhận, sửa chữa, đính văn quy phạm pháp luật chưa phù hợp, tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho việc hành nghề luật sư tố tụng hình Thực trạng quyền hành nghề luật sư nay: Hiến pháp năm 2013 Luật Luật sư năm 2012 có quy định bảo đảm quyền hành nghề hợp pháp luật sư quy định vị trí luật sư xã hội xác đáng luật sư hành nghề có tổ chức, cá nhân coi thường luật sư, có hành vi công, hành luật sư Thực tế cho thấy, luật pháp quy định bảo đảm quyền hành nghề, tính mạng, tài sản luật sư tình hành nghề tương đối tốt việc thực thi tương đối Trong đó, thể luật sư bị hành hung, tạt axit, phản ứng quan chức năng, đặc biệt quan điều tra chậm chạm hiệu Ví dụ: Trường hợp luật sư Trần Hồng Lĩnh bị tạt axit nêu xảy từ năm 2012 hay trường hợp Văn phòng luật sư Bùi Đình Ứng bị đổ xăng đốt Hà Nội Liên đoàn can thiệp, đến quan chức chưa khởi tố điều tra nhằm truy tìm thủ phạm Về phía quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vụ án hình gây nhiều cản trở, khó khăn cho trình tác nghiệp luật sư làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động hành nghề luật sư là: 11/16 Thứ nhất: Mặc dù luật quy định luật sư có quyền tham gia vào hoạt động tư pháp từ có định khởi tố vụ án thực trạng nay, luật sư tham gia chứng kiến trình lấy lời khai bị can dẫn đến nhiều vụ án xét xử bị cáo thường khai với Hội đồng xét xử bị ép cung, nhục hình Thứ hai: Về việc cấp giấy chứng nhận người bào chữa Hiện luật quy định thời hạn ngày người bào chữa cấp giấy chứng nhận bào chữa, nhiên, quy định với thực tiễn vụ án định theo yêu cầu quan điều tra Thứ ba: Khi luật sư muốn tiếp cận bị can điều tra viên thường trả lời như: Án phức tạp nên chưa gặp bị can điều tra viên công tác chưa gặp bị can Quá trình lấy lời khai bị can giai đoạn quan trọng thường chứng kiến luật sư quan điều tra nghĩa vụ thông báo cho luật sư biết thời gian lấy lời khai bị can Do vậy, có vụ án sau gần kết thúc trình lấy lời khai bị can luật sư tiếp cận thân chủ họ Thứ tư: Trong trình luật sư muốn gặp bị can trại tạm giam thủ tục hành tư pháp nhiều bất cập, phải có phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân trại tạm giam, tạm giữ có quyền cho luật sư gặp bị can, mầm mống chế xin cho hành tư pháp Thứ năm: Pháp luật cho phép luật sư tiếp cận tài liệu chứng có vụ án hình thức chụp hồ sơ vụ án, nhiên thực trạng số vụ án luật sư khó khăn để tiếp cận hồ sơ thường quan tiến hành tố tụng trả lời hồ sơ chưa hoàn thiện, vụ án có tính phức tạp, Viện kiểm sát chưa phúc cung Thứ sáu: Vấn đề chứng tranh tụng, nay, tất chứng mà Viện kiểm sát giữ quyền công tố quan điều tra cung cấp để làm sở buộc tội cho bị cáo Tòa án dựa vào bút lục quan điều tra cung cấp để xét xử - “buộc tội” Luật sư dựa vào chứng quan điều tra kết luận để bảo vệ quyền lợi cho thân chủ - “gỡ tội” Do vậy, thấy, chứng cho trình “buộc tội” “gỡ tội” cho bị cáo hạn chế, chủ yếu nguồn chứng quan điều tra Như vậy, chứng chưa thể phản ánh hết tính khách quan vụ án Trong thực tiễn xét xử, bị cáo khai giống với bút lục có hồ sơ vụ án Hội đồng xét xử đánh giá bị cáo thành khẩn khai báo, sở để Hội đồng xét xử cân nhắc nghị án 12/16 Còn bị cáo khai khác so với bút lục có vụ án thường bị Hội đồng xét xử nhận định không ăn năn, hối cải Đây điều bất lợi cho bị cáo định khung định hình Kể từ thành lập tháng 5/2009, Liên đoàn Luật sư Việt Nam thiết lập chế nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp luật sư, Đoàn luật sư thành viên Thế nhưng, hiệu giải quyết, bảo vệ luật sư phát sinh việc dừng bề nổi, thiếu theo đuổi đến tận Đặc biệt, số vụ việc có tính chất nghiêm trọng, Liên đoàn Luật sư Việt Nam phối hợp với quan liên quan chưa có kết cụ thể Theo Luật sư Phan Trung Hoài, Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Chủ nhiệm Ủy ban bảo vệ quyền lợi luật sư cho rằng: “Nếu luật sư không bảo vệ quyền hành nghề quyền lợi hợp pháp khác không bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể xã hội” Chính nhiệm vụ trọng tâm Liên đoàn Luật sư thời gian qua đại diện bảo vệ quyền lợi luật sư, quyền hành nghề hợp pháp luật sư Bên cạnh mặt hạn chế quyền hành nghề luật sư phải kể đến mặt tích cực hội cho quyền hành nghề luật sư: Nghị số 49/NQ-TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định vị trí, vai trò quan trọng luật sư việc mở rộng tranh tụng Những nội dung cải cách tư pháp triển khai cách tích cực chiều rộng chiều sâu điều kiện thuận lợi để luật sư tham gia vào tiến trình cải cách tư pháp; tham gia thực chất vào trình giải vụ án, đặc biệt việc tranh tụng phiên Về quy định pháp luật, Hiến pháp năm 2013 khẳng định tòa án xét xử phải bảo đảm nguyên tắc tranh tụng, có nghĩa phải có luật sư Điều nói lên vai trò luật sư việc nâng cao hiệu hoạt động tư pháp, tiến tới ban hành quy định bảo đảm quyền hành nghề luật sư Thứ hai, quyền mời luật sư bào chữa mở rộng cách đáng kể theo quy định Hiến pháp năm 2013 Bộ luật tố tụng hình năm 2015, cụ thể người bị bắt, kể bắt tang, người bị giữ, tạm giữ, người bị tạm giam, người bị điều tra có quyền mời luật sư bào chữa Khoản Điều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định “Người bị bắt, 13/16 tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa” Chế định người bào chữa dành hẳn chương riêng (Chương V Bộ luật tố tụng hình năm 2015) Đây sở quan trọng để quyền hành nghề luật sư tham gia sâu rộng vụ án hình hạn chế việc gây khó khăn cản trở từ quan tiến hành tố tụng Bên cạnh Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015, Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Luật Tố tụng Hành năm 2015 bỏ quy định cấp giấy chứng nhận bào chữa, giấy chứng nhận người bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương thay thủ tục đăng ký bào chữa, đăng ký người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Đây bước tiến lớn khiến nhiều luật sư kỳ vọng xóa bỏ “giấy phép con”, đảm bảo kịp thời quyền hành nghề luật sư Về phía quan tiến hành tố tụng, ngày 1/4/2016 Tòa án nhân dân tối cao có công văn hỏa tốc số 88/TANDTC-PC việc triển khai thực mô hình phòng xử án 2016, theo đại diện VKS luật sư bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị cáo, đương ngồi đối diện mặt phẳng Đây kết đáng mừng cho đấu tranh bền bỉ giới luật sư, góp phần nâng cao vị bảo đảm quyền hành nghề luật sư Về tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư Liên đoàn luật sư Việt Nam thành lập Ủy ban bảo vệ quyền lợi luật sư đầu mối thống đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đoàn luật sư, luật sư, đặc biệt góp phần bảo đảm cho luật sư thực tốt quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật, chỗ dựa tin cậy cho giới luật sư nước việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp luật sư, đấu tranh chống biểu tiêu cực luật sư hoạt động luật sư Nhiệm vụ Ủy ban bảo vệ quyền lợi luật sư quy định cụ thể là: tư vấn, tham mưu, đề xuất kế hoạch, biện pháp triển khai thực chức năng, nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi luật sư; tiến hành xác minh vụ việc, đề xuất cách thức giải lên Thường trực Liên đoàn; phối, kết hợp hoạt động với quan giúp việc, đơn vị trực thuộc Liên đoàn giải yêu cầu bảo vệ quyền lợi luật sư; xây dựng Quy chế, tiêu chuẩn hành nghề phạm vi hành nghề luật sư nhằm bước hạn chế, phòng ngừa rủi ro hành vi xâm phạm quyền lợi luật sư Trước thực tiễn hành nghề luật sư thực trạng quyền hành nghề luật sư nay, rút số nguyên nhân sau: 14/16 Về môi trường pháp lý: Chưa có quy định pháp luật cụ thể xử lý hành vi cản trở, xâm phạm quyền hành nghề luật sư Hành lang pháp lý chưa thật thuận lợi cho luật sư, tổ chức hành nghề luật sư hoạt động, phát huy vai trò luật sư từ giai đoạn điều tra nhằm bảo đảm công dân có nhu cầu luật sư trợ giúp pháp lý bào chữa bị xét xử Về mặt xã hội: Sự lòng tin vào pháp luật, công lý phận xã hội khiến cho giới luật sư không coi trọng, lâu dài đổ vỡ niềm tin vào luật pháp kéo theo bất ổn, xói mòn giá trị mà xã hội dựa vào để tồn phát triển Về phía quan tiến hành tố tụng: Đối với quan Công an, phần đông cán công an có tâm lý dè dặt luật sư thường có suy nghĩ có luật sư tham gia tố tụng trở ngại cho công tác điều tra, dễ bị thông cung… Đây nhận thức pháp luật chưa thành kiến cố hữu phận cán công an Đối với Viện kiểm sát, tình hình có cải thiện hơn, quan hệ cán kiểm sát với luật sư cởi mở hơn, nhiên có tâm lý dè dặt, bất hợp tác; phận nhỏ có tâm lý luật sư kẻ phá bĩnh, đối kháng với Viện kiểm sát Đối với Toà án, tham gia tố tụng tòa thường xuyên, nên quan hệ luật sư với cán tòa án cởi mở Tuy nhiên đặc điểm thực tế án thường duyệt trước, nên thẩm phán có tâm lý ngại có luật sư nhiều thời gian, tình trạng án tải Do đó, lúc nào, vụ án nào, tham gia tố tụng, luật sư tạo điều kiện thuận lợi, ý kiến phát biểu luật sư thẩm phán lắng nghe, đề xuất luật sư Tòa án xem xét giải Cá biệt, có trường hợp thẩm phán lúc xét xử thiếu kiềm chế, xúc phạm đến luật sư, khiến người dự bất bình Về phía luật sư: có không luật sư bị hạn chế kiến thức, kỹ phong cách ứng xử,… nên chưa có quan điểm pháp lý tốt, luận chưa đủ sức thuyết phục trước tòa, trước quan tiến hành tố tụng, chưa tạo hiệu hoạt động nghề nghiệp Nhiều luật sư ngại va chạm, lo an phận thủ thường, nên lên tiếng đấu tranh, góp ý xây dựng, không quan tâm góp phần xác lập, cải thiện, củng cố mối quan hệ với quan tiến hành tố tụng tinh thần tôn trọng bình đẳng Lại có số luật sư có quan điểm lệch lạc, thái độ cực đoan, biết chạy theo việc tranh thủ riêng với 15/16 số công chức quan tiến hành tố tụng để việc cho mà bỏ qua nguyên tắc tố tụng, đánh quan điểm pháp lý cần thiết nghề nghiệp, qua vi phạm pháp luật đạo đức nghề nghiệp luật sư, làm xoáy mòn lòng tin công chúng vào quan pháp luật vị luật sư 16/16 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Các giải pháp bảo đảm quyền hành nghề luật sư: Mặc dù nghề luật sư Việt Nam với quan tâm Đảng Nhà nước, có hội phát triển với cải thiện rõ rệt môi trường pháp lý, vị vai trò luật sư đời sống hoạt động tư pháp bước đầu tôn trọng nâng cao thời điểm nay, thực tế biểu số cá nhân, tổ chức cản ngại, gây khó khăn đặc biệt xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp luật sư trình hành nghề Để nâng cao hoạt động hành nghề luật sư, thời gian tới cần thực giải pháp sau: Một là, quan có thẩm quyền cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo môi trường pháp lý an toàn cho việc hành nghề luật sư; Đơn giản hóa thủ tục hành tư pháp, quy định trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc đảm bảo cho luật sư hoạt động nghề nghiệp cách bình thường thuận lợi, cụ thể hóa chế tài hành vi xâm phạm, cản trở luật sư hành nghề Hai là, hành nghề luật sư cần thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật tố tụng, nhã nhẵn cương tranh tụng Có thái độ tôn trọng thiện chí quan tiến hành tố tụng công chức quan tiến hành tố tụng, người có quyền lợi đối lập với thân chủ, tạo không khí quan hệ hợp tác, cởi mở, chân tình hoạt động hành nghề Tóm lại, chất mối quan hệ luật sư với công chức quan tiến hành tố tụng mối quan hệ đồng nghiệp, bình đẳng, tôn trọng hỗ trợ Xác lập mối quan hệ đắn, tích cực luật sư với quan tiến hành tố tụng cách cải thiện môi trường pháp lý lành mạnh, giúp thúc đẩy hoạt động luật sư lên, tạo không khí làm việc thuận lợi, hài hòa quan tiến hành tố tụng, góp phần xây dựng pháp chế xã hội chủ nghĩa Ba là, đội ngũ luật sư phải không ngừng phấn đấu nâng cao kỹ nghề nghiệp, cần có lãnh nghề nghiệp phong cách riêng luật sư, nêu cao tinh thần tôn trọng thật khách quan, trung thực, dũng cảm đấu tranh bảo vệ lẽ phải công lý, lấy Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp làm tảng hành nghề Giới luật sư phải đoàn kết với 17/16 mục tiêu nâng cao vị nghề luật sư, hoàn chỉnh hệ thống tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư từ Trung ương đến địa phương Biện pháp cụ thể thực giải pháp trên: - Quá trình lấy lời khai bị can phải có chứng kiến luật sư bút lục có giá trị pháp lý - Cơ quan điều tra trại tạm giam cần phải tạo điều kiện tốt cho luật sư tiếp cận bị can, việc báo trước thời gian địa điểm hỏi cung bị can phải xem nghĩa vụ Cơ quan điều tra - Các trại tạm giam, nhà tạm giữ cần phải đầu tư sở vật chất bố trí thiết kế thích hợp phòng làm việc riêng biệt giám sát gián tiếp thông qua hệ thống hình camera, không đặt chế độ ghi âm truyền âm để bảo đảm quyền gặp gỡ riêng tư luật sư với thân chủ - Mở rộng thêm quyền thu thập chứng cho luật sư chứng hợp pháp luật sư cung cấp phải có giá trị tương đương chứng quan tiến hành tố tụng cung cấp - Luật sư cần phải quyền miễn trách nhiệm dân hình phát ngôn thiện chí lời bào chữa miệng hay văn hay xuất nghề nghiệp họ trước tòa hay trước quan pháp luật, trừ trường hợp có khẳng định vu khống cố ý cung cấp hồ sơ, tài liệu mang tính chất giả mạo Tài liệu liên quan vụ án thu thập trình thực trách nhiệm bào chữa người bào chữa không bị quan cá nhân kiểm tra, niêm phong, lưu giữ - Xây dựng chế ổn định phối hợp Liên đoàn Luật sư Việt Nam Đoàn luật sư Hiện có Đoàn luật sư Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có ban bảo vệ quyền lợi luật sư Trong thời gian tới Đoàn luật sư cần có đầu mối giải từ đầu vụ việc xâm phạm quyền hành nghề luật sư đeo bám đến tận để giải quyền lợi luật sư thay có văn đề nghị với quan Nhà nước - Bổ sung điều khoản tội danh xâm phạm quyền bào chữa nhờ người khác bào chữa công dân - Thay đổi vị cho luật sư với tư cách “chủ thể tư pháp độc lập”, không giới hạn phạm vi “chủ thể bổ trợ tư pháp” 18/16 - Mở rộng, nâng cao chất lượng đào tạo trường luật, thành lập thêm trường đào tạo nghề luật sư để đáp ứng nhu cầu xã hội, đảm bảo chất lượng, uy tín đội ngũ luật sư tham gia hành nghề - Xây dựng Chương trình đào tạo luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế để có đội ngũ luật sư giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, am hiểu pháp luật tập quán thương mại quốc tế, thông thạo tiếng Anh, thành thạo kỹ hành nghề, có đủ khả tư vấn vấn đề liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN Có thể thấy rằng, quy định pháp luật đặt cho luật sư vị trí quan trọng việc bảo vệ công lý, đảm bảo lợi ích cho xã hội đất nước Nghề luật sư Việt Nam chưa phát triển mạnh đạt trọng vọng, tôn trọng nhiều nước phát triển khác giới, không mà quyền luật sư bị bỏ qua hay xem nhẹ Bất nghề nghiệp hoạt động cách hợp pháp đáng quý đáng tôn trọng Bản thân luật sư thực chức nghề nghiệp góp phần thực chức nhà nước, bảo vệ công lý, bảo vệ xã hội trước hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích đáng công dân Nghề luật sư hướng xã hội đến hành vi chuẩn mực, giúp người tìm công lý mà họ xứng đáng pháp luật thừa nhận cho họ Vì thế, với nghề bảo vệ công lý, chắn phải công lý bảo vệ 19/16 ... luật đảm bảo quyền hành nghề luật sư CHƯƠNG II: THỰC TIỄN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ VÀ THỰC TRẠNG QUYỀN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ HIỆN NAY Thực tiễn hành nghề luật sư Thực trạng quyền hành nghề. .. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT ĐẢM BẢO QUYỀN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Nội dung quyền hành nghề luật sư: Điều 22 Luật Luật sư năm 2012 quy định phạm vi hành nghề luật sư bao gồm: - Tham... hành nghề luật sư có khó khăn trở ngại gì, pháp luật đảm bảo quyền hành nghề luật sư đưa giải pháp nâng cao hoạt động nghề nghiệp luật sư Đối tượng nghiên cứu - Quyền hành nghề luật sư quy định Luật

Ngày đăng: 14/06/2017, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lúc 8 giờ sáng ngày 7/8/2012, tại số 352 Trường Chinh,  phường Quán Trữ, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng. Luật sư Trần Hồng Lĩnh (VPLS Lĩnh Chính Thắng thuộc Đoàn luật sư thành phố Hải Phòng) đang đi đến cổng văn phòng luật sư của mình để làm việc thì có 2 thanh niên đi xe máy áp sát ông. Đối tượng ngồi sau xe liền nhảy xuống và hất thẳng ca axít vào mặt ông rồi bỏ chạy khiến cơ thể bị bỏng nặng, có nguy cơ hỏng hai mắt. Được biết, thời gian gần đây, luật sư Lĩnh liên tục nhận được tin nhắn lạ qua điện thoại đe dọa sẽ cho giang hồ thanh toán, sau khi ông Lĩnh tham gia bào chữa một vụ án nổi cộm ở Hải Phòng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan