LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN vào dạy học ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở QUẬN hà ĐÔNG, THÀNH PHỐ hà nội

109 475 5
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN vào dạy học ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở QUẬN hà ĐÔNG, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự phát triển của CNTT đã và đang tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, trong đó có giáo dục đào tạo. Ứng dụng CNTT vào dạy học trở thành xu thế tất yếu và có ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng dạy và học, nhất là đối với đổi mới PPDH theo hướng hiện đại. Về vấn đề này, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 2020 đã xác định cần phải đẩy mạnh ứng dụng CNTT, truyền thông nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục ở các cấp, phấn đấu đến năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng và đến năm 2020, 100% GV giáo dục nghề nghiệp và phổ thông có khả năng ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học13, tr.12. Vì thế, Bộ GDĐT đã chỉ đạo việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT ở các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các môn học.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GD&ĐT Cán quản lý CBQL Cơ sở vật chất CSVC Công nghệ thông tin CNTT Giáo viên GV Nhà xuất Nxb Phương pháp dạy học PPDH Thiết bị dạy học TBDH Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Uỷ ban nhân dân UBND MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 15 1.1 Các khái niệm công cụ luận văn 15 1.2 Nội dung quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trường trung học sở 20 1.3 Những yếu tố tác động đến quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trường trung học sở quận Hà Đông 30 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Đặc điểm tình hình giáo dục trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 37 2.2 Thực trạng ứng dụng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 41 Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Yêu cầu quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trường trung học sở Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội 60 3.2 Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 63 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển CNTT tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, có giáo dục - đào tạo Ứng dụng CNTT vào dạy học trở thành xu tất yếu có ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng dạy học, đổi PPDH theo hướng đại Về vấn đề này, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 xác định cần phải đẩy mạnh ứng dụng CNTT, truyền thông nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục cấp, phấn đấu "đến năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng đến năm 2020, 100% GV giáo dục nghề nghiệp phổ thơng có khả ứng dụng CNTT truyền thông dạy học"[13, tr.12] Vì thế, Bộ GD&ĐT đạo việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất môn học Trong năm gần đây, ứng dụng CNTT vào dạy học trường THCS Quận Hà Đông, thành phố Hà Nội triển khai tương đối sâu rộng Bằng việc huy động từ nhiều nguồn khác nhau, đến 100% trường THCS trang bị phòng máy tính; hệ thống mạng Internet kết nối để phục vụ cho giảng dạy, nghiên cứu cán bộ, GV Việc nghiên cứu ứng dụng triển khai phần mềm hỗ trợ giảng dạy quản lý kết dạy học sử dụng Bên cạnh đó, trường ln động viên, khuyến khích cán bộ, GV học tập để nâng cao trình độ tin học đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, thực tế việc ứng dụng CNTT vào dạy học trường THCS địa bàn Quận cịn gặp nhiều khó khăn Chủ yếu GV dừng lại việc thay trước viết lên bảng, chiếu lên hình để học sinh chép Một phận GV chưa nắm tác dụng, qui trình thiết kế sử dụng phần mềm dạy học vào xây dựng giảng Biểu rõ chủ yếu sử dụng hiệu ứng, âm hình ảnh, chưa thực tạo điểm nhấn nội dung kiến thức trọng tâm dạy Chỉ số người có khả sử dụng phần mềm để thiết kế tư liệu điện tử tích hợp vào giáo án có ứng dụng CNTT khai thác thêm tiện ích số phần mềm ứng dụng khác, như: sử dụng phần mềm Cabri mơn Tốn; sử dụng phần mềm Mapble môn Địa, hay sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605, Macromedia Flash, Sketchad mơn Vật lí;… Để thiết kế giáo án có ứng dụng CNTT địi hỏi GV phải nhiều thời gian công sức, GV vừa phải có PPDH tốt đồng thời cần phải có trình độ tin học vững vàng Đây yêu cầu khách quan đặt cho CBQL nhà trường cần có quan tâm mức Trong công tác quản lý, trường chưa chủ động xây dựng kế hoạch lộ trình ứng dụng CNTT vào dạy học; việc bồi dưỡng kiến thức, kỹ sử dụng CNTT cho đội ngũ GV chưa thường xuyên Hơn thiếu đạo thống từ phía CBQL việc thiết kế sử dụng giáo án có ứng dụng CNTT Hầu GV thiết kế mang tính tự phát, vừa làm vừa học, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm CBQL nhà trường tổ trưởng tổ môn quan tâm đến số lượng giáo án, kiểm tra xem GV soạn đủ giáo án theo tiến độ quy định hay chưa, việc quản lý chất lượng giáo án có ứng dụng CNTT GV chưa thể kiểm định Bên cạnh đó, khâu quản lý sử dụng có hiệu CSVC, thiết bị CNTT nhằm hỗ trợ khuyến khích học tập cịn nhiều hạn chế, khuyết điểm Bên cạnh đó, ứng dụng CNTT dạy học trở thành nhu cầu cấp bách, thiếu đổi PPDH GV trường THCS Điều đòi hỏi đạo đắn Phòng GD&ĐT, CBQL trường THCS đưa ứng dụng CNTT vào dạy học thành cơng Trên thực tế có số cơng trình nghiên cứu ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động giáo dục Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu ứng dụng địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học trường THCS Quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Tình hình nghiên cứu có liên quan Ngày nay, CNTT bao trùm hầu hết toàn hoạt động lồi người, góp phần thúc đẩy phát triển quốc gia, dân tộc, tôn giáo hết giúp người tiếp cận nhanh chóng với phát triển chung xã hội loài người Trong việc thúc đẩy phát triển khơng ngừng CNTT giáo dục đào tạo chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Vì việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục đào tạo yếu tố sống định tồn phát triển quốc gia Việc áp dụng công nghệ vào giáo dục có CNTT giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Điều đặt yêu cầu, đòi hỏi nhà quản lý giáo dục cấp phải có biện pháp để thúc đẩy việc ứng dụng CNTT dạy học Vì thế, nghiên cứu biện pháp quản lý để thúc đẩy ứng dụng CNTT giáo dục thực phát triển rộng khắp giới nói chung Việt Nam nói riêng * Những nghiên cứu ứng dụng CNTT vào dạy học giới Từ năm 70 kỷ XX, nước phát triển Mỹ, Anh, Pháp, Phần Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore,… sớm trọng ứng dụng CNTT lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt giáo dục Để thực điều đó, nước xây dựng chương trình quốc gia tin học hoá ứng dụng CNTT vào quản lý giáo dục Họ coi vấn đề then chốt cách mạng khoa học kỹ thuật, chìa khố để xây dựng phát triển cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, tăng trưởng kinh tế để xây dựng phát triển kinh tế tri thức, hội nhập với nước khu vực tồn giới Vì vậy, họ thu thành tựu đáng kể lĩnh vực Ở Singapo, năm 1981 thông qua đạo luật tin học hoá quốc gia uỷ ban máy tính quốc gia (NCB) thành lập để đạo cơng tác Đến năm 2000 học sinh phổ thông Singapo sử dụng thành thạo Ipad (Máy tín Nhật Bản xây dựng chương trình Quốc gia có tên: “Kế hoạch xã hội thơng tin - mục tiêu quốc gia đến năm 2000” công bố từ năm 1972 Năm 1989 Philippin công bố Kế hoạch CNTT Quốc gia, xác định chiến lược chung nhằm ứng dụng CNTT phục vụ phát triển kinh tế xã - hội đất nước năm 90 kỷ XX Tại Australia tất trường hướng tới việc kết hợp CNTT viễn thông vào hệ thống họ, để cải thiện khả học tập học sinh, để đem lại nhiều hội học tập cho người học làm tăng hiệu việc thực tập kinh doanh họ Trong Thông điệp Liên bang ngày 25/1/2011, Tổng thống Mỹ Obama nhấn mạnh CNTT ba ưu tiên hàng đầu giúp Mỹ động hố kinh tế, khơi phục phát triển trì vị trí hàng đầu giới toàn diện Nhật thể mức độ ưu tiên phát triển CNTT cao thành lập Cơ quan đầu não Chiến lược CNTT Thủ Tướng làm Tổng giám đốc (Kiyoshi Mori 2008) sách U-Japan" (Ubiquitous Japan 2006) với tham vọng kết nối người thứ lúc nơi ứng dụng CNTT Tại Canađa, gần việc giới thiệu phần mềm dạy toán học sở máy tính (The learning Equation Mathematics) đem lại thành tích bật so với em học sinh sử dụng sách giáo khoa truyền thống Ở nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, việc quản lý ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo thực chưa đồng Một số nước như: Úc, Hàn Quốc Singapore, Bộ Giáo dục họ hình thành quốc gia CNTT sách giáo dục với đầu tư quy mô tài Với mục tiêu tích hợp CNTT vào trình dạy học nhằm xây dựng trường học thơng minh Đối với nước Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Malaysia, Philippines, Ấn Độ sách phát triển CNTT giáo dục liên kết với sách kế hoạch tổng thể CNTT quốc gia * Những nghiên cứu ứng dụng CNTT vào dạy học Việt Nam Ở Việt Nam, việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá năm gần quan tâm Năm 2000 Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo Cụ thể hoá đạo đây, Bộ GD&ĐT yêu cầu quan quản lý giáo dục cấp sở giáo dục: “Tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ GD&ĐT, kết nối internet đến tất cấp quản lý sở giáo dục, hình thành mạng giáo dục (EduNet) nhằm tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT giáo dục Dự án hỗ trợ đổi quản lý giáo dục SREM, thực từ năm 2006 hỗ trợ đổi công tác quản lý cho hiệu trưởng trường phổ thơng nhấn mạnh đến vai trị CNTT việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý Dự án CNTT giáo dục quản lý nhà trường - ICTEM triển khai thực trường phổ thông Việt Nam, bước đầu mang lại thành công định Thông qua dự án này, nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV trường phổ thơng lợi ích mà CNTT mang lại quản lý dạy học Trong năm gần đây, việc nghiên cứu quản lý ứng dụng CNTT hệ thống giáo dục Việt Nam nhiều quan, đơn vị quan tâm Đã có số hội thảo cơng trình khoa học nghiên cứu ứng dụng CNTT ứng dụng CNTT quản lý giáo dục thực hiện, tiêu biểu như: Hội thảo khoa học quốc gia nghiên cứu phát triển, ứng dụng CNTT truyền thông ICT lần thứ diễn vào tháng năm 2003; lần thứ hai vào tháng năm 2004 Hội thảo khoa học “Nghiên cứu triển khai E-learning” Viện CNTT (Đại học Quốc gia Hà Nội) khoa CNTT (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng năm 2005 hội thảo khoa học ứng dụng hệ thống giáo dục tổ chức Việt Nam Hội thảo khoa học toàn quốc CNTT truyền thông với chủ đề: “Các giải pháp công nghệ quản lý ứng dụng CNTT truyền thông vào đổi PPDH” trường Đại học sư phạm Hà Nội phối hợp với Dự án giáo dục đại học tổ chức từ 9-10/12/2006 Tại hội thảo, nhà khoa học, nhà quản lý mạnh dạn đưa vấn đề nghiên cứu vị trí tầm quan trọng, ứng dụng phát triển CNTT đặc biệt giải pháp thúc đẩy ứng dụng CNTT giáo dục Phần lớn tham luận tập trung bàn vai trò CNTT giáo dục giải pháp nhằm quản lý ứng dụng CNTT vào đổi PPDH Gần có số đề tài khoa học nghiên cứu ứng dụng CNTT lĩnh vực giáo dục nước ta, chẳng hạn như: Tác giả Trần Thị Đản nghiên cứu: “Một số biện pháp tổ chức triển khai việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy hiệu trưởng trường THCS Văn Lang thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ” (năm 2006) Đây cơng trình nghiên cứu hướng vào phát huy vai trò hiệu trưởng nhà trưởng với trách nhiệm người quản lý cao thực tổ chức ứng dụng CNTT nhà trường cụ thể Với trường THPT, tác giả Nguyễn Văn Tuấn nghiên cứu “Một số biện pháp đạo việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác quản lý dạy học trường THPT” (năm 2006) Cùng với hướng nghiên cứu trên, tác giả Nguyễn Xuân Cảnh nghiên cứu: “Biện pháp ứng dụng CNTT quản lý dạy học trường THPT tỉnh Ninh Bình” (năm 2008) Hai cơng trình nghiên cứu tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp ứng dụng CNTT quản lý dạy học trường THPT Mặc dù tiếp cận góc độ khoa học quản lý giáo dục cơng trình chưa đề cập nhiều đến vấn đề quản lý ứng dụng CNTT quản lý dạy học Việc ứng dụng CNTT để đổi PPDH môn cụ thể trường phổ thông nhiều tác giả nghiên cứu viết tạp chí khoa học như: Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Thị Ban, Trần Hoài Phương, Nguyễn Thanh Cảnh, Đặng Thị Hồng Đào, Trịnh Đình Tùng Đặc biệt, có phần mềm dạy học Violet Cơng ty cổ phần tin học Bạch Kim khai thác sử dụng nhiều Gần đây, có số cơng trình khoa học sâu nghiên cứu sử dụng giảng điện tử đổi phương pháp dạy học, như: Đề tài khoa học cấp học viện "Ứng dụng giảng điện tử thực phương pháp dạy học tích cực Học viện Chính trị" - 2013 tác giả Phan Văn Tỵ làm chủ nhiệm Tác giả Bùi Đức Dũng nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ Giáo dục học: “Xây dựng sử dụng giảng điện tử môn khoa học xã hội nhân văn nhà trường quân đội” - 2013 Nhìn chung, tác giả sâu phân tích cách thức ứng dụng CNTT, khai thác, kỹ thuật sử dụng phần mềm phù hợp với môn để làm thay đổi cách dạy học nhằm đạt hiệu cao dạy học môn Tác giả Đỗ Kinh Thành nghiên cứu về: “Các biện pháp quản lý trình đào tạo ngành tin học - Hệ trung cấp chuyên nghiệp trường trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ Phú Lâm - thành phố Hồ Chí Minh” (năm 2006) Đây cơng trình nghiên cứu tập trung sâu vào biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành tin học có trình độ trung cấp để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực quốc gia Một số cơng trình khoa học nghiên cứu tương đối toàn diện ứng dụng CNTT vào dạy học đề tài khoa học cấp Bộ “Ứng dụng CNTT dạy học trường phổ thông Việt Nam” tác giả Đào Thái Lai làm chủ nhiệm Các tác giả phương pháp tiếp cận hình thức tổ chức dạy học có ứng dụng CNTT, đồng thời đề xuất biện pháp tận 10 dụng tối đa tiện ích mà CNTT mang lại trình dạy học Thành phố Hà Nội đầu lĩnh vực ứng dụng CNTT vào đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục UBND Thành phố ban hành Kế hoạch "Về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT ngành Giáo dục Đào tạo Hà Nội đến 2015" rõ: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào đổi phương pháp dạy học, đổi phương thức quản lý, điều hành hệ thống giáo dục, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hố, đại hố Thủ đất nước” Tóm lại, từ tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn nhận thấy: Việc nghiên cứu để ứng dụng CNTT dạy học quản lý giáo dục nhà trường, sở giáo dục quan tâm nghiên cứu khía cạnh phạm vi khác Hầu hết cơng trình nghiên cứu cho ứng dụng CNTT dạy học quản lý giáo dục có vai trị quan việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung đổi PPDH nói riêng Ứng dụng CNTT dạy học quản lý giáo dục nghiên cứu lý luận triển khai thực thực tế Tuy nhiên, số cơng trình nghiên cứu việc khai thác phát huy hiệu tiện ích CNTT vào dạy học có mặt cịn hạn chế Đặc biệt cơng tác quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học chưa thực đồng bộ, từ việc xây dựng kế hoạch tới việc tổ chức, đạo thực kiểm tra đánh giá Qua nghiên cứu khảo sát thực trạng, tác giả đề xuất số kiến nghị với cấp số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học trường địa bàn thuộc phạm vi quản lý Quản lý ứng dụng CNTT hoạt động dạy học trường THCS nội dung quan trọng cần thiết quản lý giáo dục nghiên cứu góc độ hẹp, biện pháp để đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học Thực tế cho thấy, Việt Nam việc đưa CNTT vào quản lý hoạt động nhà trường nói chung quản lý hoạt động dạy học nói 94 40 Quận uỷ Hà Đơng (2010), Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo quận Hà Đông giai đoạn 2010 - 2015, Đề án số 01- ĐA/QU 41 Lê Hồng Sơn (2002), “CNTT truyền thông với giáo dục đào tạo Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, số 32 42 Ngơ Quang Sơn (2006), CNTT truyền thông quản lý giáo dục dạy học, Hà Nội 43 Đỗ Trung Tá (2003), “Ứng dụng CNTT truyền thông để đổi giáo dục đại học Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, số 84 44 Nguyễn Chí Tăng (2010), “Kỹ ứng dụng CNTT giáo viên THCS dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 237 45 Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng CNTT giảng dạy Hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Tổng cục Chính trị (2008), Quản lý giáo dục đại học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 47 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2006), Ứng dụng CNTT dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trường đại học Sư phạm Hà Nội (2007), Ứng dụng CNTT đào tạo đại học trường đại học sư phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học, tháng 12 năm 2007 49 Nguyễn Minh Tuấn (2009), “Ứng dụng CNTT giáo dục khơng quy”, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 50 Nguyễn Minh Tuấn (2011), Tìm hiểu thực trạng ứng dụng CNTT dạy học giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Hà Nội, Đề tài khoa học & công nghệ cấp Viện, Mã số: V2010 - 14 51 Trần Đình Tuấn (2002), Ứng dụng CNTT đổi PPDH môn khoa học xã hội - nhân văn trường quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 95 52 Trần Đình Tuấn (chủ nhiệm), (2009), Ứng dụng CNTT xây dựng, lựa chọn đề thi đánh giá kết học tập học viên Học viện Chính trị, Đề tài khoa học cấp Học viện 53 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 54 Từ điển Tiếng Việt (2003), Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Phan Văn Tỵ (chủ nhiệm) (2013) Ứng dụng giảng điện tử thực PPDH tích cực Học viện Chính trị nay, Đề tài khoa học cấp Học viện 56 Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tâm lý học quản lý, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 57 UBND thành phố Hà Nội (2010), Đẩy mạnh ứng dụng CNTT ngành GD&ĐT Hà Nội đến năm 2015, Ban hành kèm theo Kế hoạch 83/KH-UBND 58 Phan Thị Hồng Vinh (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 59 Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 96 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Quy mô trường lớp, số học sinh, cán bộ, GV trường THCS công lập thuộc quận Hà Đông năm học 2013-2014 STT 10 11 12 13 14 15 16 Trường THCS Nguyễn Trãi Phú Lãm Đồng Mai Trần Đăng Ninh Phú La Lê Lợi Biên Giang Văn Khê Vạn Phúc Kiến Hưng Lê Hồng Phong Dương Nội Mỗ Lao Yên Nghĩa Phú Lương Văn Yên Tổng Số CBQL 3 3 2 2 2 3 39 Bình Số GV 49 20 34 50 26 51 22 32 28 30 36 58 46 39 48 36 605 Số lớp 28 18 24 14 22 14 12 14 18 28 22 18 28 20 298 Số HS 1263 322 615 923 497 1027 298 545 486 539 735 1123 868 658 984 984 11866 quân hs/lớp 45 36 34 38 36 47 33 39 41 39 41 40 39 37 35 49 (Nguồn: Số liệu thống kê giáo dục năm học 2013-2014 Phịng GD&ĐT quận Hà Đơng) 97 Bảng 2.2 Nhận thức đội ngũ GV ứng dụng CNTT vào dạy học T Đối tượng Số T (GV) lượng 10 11 12 13 14 15 16 Nguyễn Trãi Phú Lãm Đồng Mai Trần Đăng Ninh Phú La Lê Lợi Biên Giang Văn Khê Vạn Phúc Kiến Hưng Lê Hồng Phong Dương Nội Mỗ Lao Yên Nghĩa Phú Lương Văn Yên CỘNG 30 15 25 40 25 40 20 25 20 30 20 40 30 30 35 25 450 Rất cần SL 20 10 30 16 36 11 19 12 16 16 22 21 22 18 20 297 % 66.7 53.3 40.0 75.0 64.0 90.0 55.0 76.0 60.0 53.3 80.0 55.0 70.0 73.3 51.4 80.0 66.0 Cần thiết SL 10 7 10 12 12 113 % 26.7 40 40.0 20.0 28 7.5 30 20.0 35.0 33.3 15.0 30.0 23.3 20.0 34.3 12.0 25.1 Không cần Không cần SL % 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 SL 2 1 2 8.9 % 6.6 6.7 20.0 5.0 2.5 15.0 4.0 5.0 13.4 5.0 15.0 6.7 6.7 14.3 8.0 16.0 98 Bảng 2.3 Biểu trình độ ứng dụng CNTT dạy học GV STT CHUNG SL % BIỂU HIỆN Có kiến thức CNTT khả cập nhật kiến thức CNTT Có kỹ sử dụng máy tính Có kỹ khai thác sử dụng Internet Có kỹ thiết kế sử dụng giáo án có ứng dụng CNTT Có kỹ sử dụng phần mềm dạy học Có kỹ sử dụng thiết bị CNTT (overhead, máy chiếu đa (projector), máy in, máy quay phim, chụp hình kỹ thuật số ) vào dạy/nội dung dạy học cụ thể 418 92,9 415 380 414 360 92,2 84,4 92,0 80,0 328 72,9 Bảng 2.4 Đánh giá trình độ ứng dụng CNTT dạy học GV TT Nội dung đánh giá Mức độ đạt (số lượng) Tỉ lệ % Khá (145) 32.2 TB (230) 51.1 Yếu (0) 0.0 Kỹ sử dụng máy tính (136) (149) 30.2 33.1 (165) 36.7 (0) 0,0 Kỹ khai thác sử dụng Internet (86) 19.1 (143) 31.8 (175) 38.9 (46) 10.2 Kỹ thiết kế sử dụng giáo án điện tử (76) 16.9 (135) 30.0 (179) 39.8 (60) 13.3 Kỹ sử dụng phần mềm dạy học (112) (146) 24.9 32.5 (182) 40.4 (10) 2.2 Kỹ sử dụng thiết bị CNTT (overhead, máy chiếu đa (projector), (108) (152) máy in, máy quay phim, chụp hình kỹ thuật 24.0 33.8 số ) vào dạy/nội dung dạy học cụ thể (156) 34.7 (34) 7.5 Kiến thức CNTT khả cập nhật kiến thức CNTT Đánh giá chung Tốt (75) 16.7 (593) (870) (1087) (150) 22.0 32.2 40.3 5.5 99 Bảng 2.5 Tổng hợp ý kiến việc ứng dụng CNTT dạy học đội ngũ GV NỘI DUNG Trong dạy học, việc ứng dụng CNTT hỗ trợ cho GV việc: Soạn thảo văn (Giáo án, tài liệu, đề thi ) Tính tốn, xử lý điểm cho HS Truy cập Internet sưu tầm tài liệu Thiết kế sử dụng giáo án Trao đổi thông tin qua thư điện tử (email) Các phần mềm GV thường sử dụng nhiều để thiết kế giáo án: PowerPoint Violet Phần mềm khác (Cocrodile, Sketchpad, Cabri ) GV thiết kế giáo án theo cách: Tự thiết kế độc lập Hợp tác với đồng nghiệp Phân cơng theo nhóm tổ chuyên môn Nguồn học liệu chủ yếu mà GV dùng để thiết kế giáo án có ứng dụng CNTT: Tự lực khai thác mạng Internet, đĩa CDROM Hỗ trợ từ đồng nghiệp, tổ chuyên môn Kho học liệu điện tử trường Khi giảng dạy giáo án có ứng dụng CNTT GV: Chỉ thực theo quy trình thiết kế giáo án Phối hợp hài hòa với phương pháp khác GV sử dụng phần mềm thi trắc nghiệm cho học sinh làm kiểm tra trực tiếp máy tính: Có Không GV đăng ký thành viên website giáo dục: Có Khơng SỐ LƯỢNG TỈ LỆ 450 405 368 450 195 100.0% 90.0% 81.8% 100,0% 43.3% 400 30 20 88.9% 6.7% 4.4% 180 150 120 40.0% 33.3% 26.7% 135 30.0% 265 50 58.9% 11.1% 112 24.9% 338 75.1% 68 382 15.1% 84.9% 175 275 38.9% 61.1% 100 Các thiết bị hỗ trợ khác tính Phịng đa Dùng projector Tổng Máy photo Dùng Máy chiếu Tổng Máy in, Dùng Máy tính Phịng máy Bảng 2.6 Thống kê CSVC phục vụ ứng dụng CNTT trường THCS 92 7 10 10 25 25 4 3 Đồng Mai 38 36 4 2 Trần Đăng Ninh 193 193 6 57 57 Phú La 57 57 5 5 Lê Lợi 126 111 7 4 Biên Giang 11 11 5 3 Văn Khê 60 54 6 3 10 11 12 13 14 15 16 Vạn Phúc Kiến Hưng Lê Hồng Phong Dương Nội Mỗ Lao Yên Nghĩa Phú Lương Văn Yên TỔNG 43 57 36 26 59 36 41 86 986 43 39 36 26 47 22 55 76 923 7 88 7 88 9 142 9 142 1 1 21 3 2 32 Trường THCS Nguyễn Trãi 92 Phú Lãm Tổng STT (Nguồn: Số liệu thống kê giáo dục năm học 2013-2014 Phòng GD&ĐT quận Hà Đông) 101 Bảng 2.7 Tổng hợp ý kiến đánh giá nhận thức CBQL ứng dụng CNTT dạy học TT 10 11 12 13 14 15 16 Đối tượng (CBQL) Nguyễn Trãi Phú Lãm Đồng Mai Trần Đăng Ninh Phú La Lê Lợi Biên Giang Văn Khê Vạn Phúc Kiến Hưng Lê Hồng Phong Dương Nội Mỗ Lao Yên Nghĩa Phú Lương Văn Yên Cộng Tỉ lệ % Số lượng 3 3 2 2 2 3 39 Rất cần Cần thiết thiết 1 3 1 1 1 27 69.2 0 1 1 2 12 30.8 Không cần 0 0 0 0 0 0 0 0 0.0 Không cần 0 0 0 0 0 0 0 0 0.0 102 Bảng 2.8 Tổng hợp ý kiến đánh giá quản lý nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV TT Nội dung Mức độ thực Điểm Tốt Khá TB Yếu TB Phổ biến, tuyên truyền chủ trương Đảng, sách Nhà nước tăng 120 cường ứng dụng CNTT dạy học Tổ chức hội nghị, hội thảo vai trò, ý nghĩa, hiệu ứng dụng CNTT 62 dạy học để nâng cao nhận thức cho GV Quán triệt tư tưởng cho đội ngũ GV cần thiết phải ứng dụng CNTT dạy 90 học qua hội nghị, đại hội Thường xuyên theo dõi tình hình tư tưởng, thái độ GV việc ứng dụng CNTT 78 dạy học để có điều chỉnh kịp thời 256 74 3,1 146 168 74 2,44 202 145 13 2,82 96 98 2,34 178 Bảng 2.9 Tổng hợp ý kiến đánh giá quản lý nâng cao trình độ ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV TT Nội dung Mức độ thực Điểm TB Tốt Khá TB Yếu Khảo sát, đánh giá trình độ ứng dụng CNTT đội ngũ GV Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV Tổ chức bồi dưỡng GV trường (mở lớp Tin học, lớp sử dụng phần mềm dạy học, soạn giáo án điện tử) Cử GV tham gia khoá tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên, chuyên đề ứng dụng CNTT dạy học Chỉ đạo, định hướng việc tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu GV ứng dụng CNTT dạy học 90 188 160 12 2,79 88 164 146 52 2,64 96 184 162 2,82 89 183 160 18 2.76 85 146 131 88 2,5 103 Bảng 2.10 Tổng hợp ý kiến đánh giá quản lý thực ứng dụng CNTT dạy học GV TT Nội dung Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT tổ chuyên môn Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT dạy học GV Xây dựng quy định, yêu cầu riêng cho giáo án có ứng dụng CNTT, giáo án điện tử Tổ chức xây dựng phổ biến chuẩn đánh giá dạy có ứng dụng CNTT Tổ chức hội giảng, hội thảo chuyên đề “ứng dụng CNTT đổi PPDH” Tổ chức kiểm tra, dự định kỳ, đột xuất rút kinh nghiệm dạy có ứng dụng CNTT Chỉ đạo GV hướng dẫn HS ứng dụng CNTT học tập, tự học Chỉ đạo sử dụng CNTT cải tiến nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá Chỉ đạo, khuyến khích việc sử dụng phần 10 mềm dạy học môn dạy học Động viên, khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích tốt việc ứng dụng Mức độ thực Điểm Tốt Khá TB Yếu TB 101 145 156 48 2,66 103 144 155 48 2,67 90 162 140 58 2,63 78 155 166 51 2,58 100 188 142 20 2,82 110 210 130 108 156 146 40 2,74 133 156 148 13 2,9 120 158 138 34 2,81 76 150 146 78 2,49 2,96 CNTT dạy học Bảng 2.11 Tổng hợp ý kiến đánh giá quản lý đảm bảo điều kiện cho việc ứng dụng CNTT dạy học TT Nội dung Việc xây dựng CSVC, thiết bị CNTT đáp ứng yêu cầu nhà trường Trang bị phần mềm phục vụ hoạt động Mức độ thực Điểm Tốt Khá TB Yếu TB 72 151 160 67 2,51 87 118 171 74 2,48 104 dạy học Quản lý việc đảm bảo tài liệu, sách, đĩa CD CNTT Quản lý việc sử dụng có hiệu CSVC, thiết bị CNTT Xây dựng quy định, quy trình bảo quản CSVC, thiết bị CNTT Xây dựng sách tạo điều kiện cho GV tự trang bị máy tính, thiết bị CNTT, tự làm 87 190 163 10 2,79 105 187 145 13 2,85 108 170 158 14 2,83 72 140 163 75 2,46 93 204 145 2,85 sản phẩm CNTT phục vụ cho dạy học Tổ chức phong trào thi đua sử dụng thiết bị CNTT, ứng dụng CNTT dạy học 105 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Mức độ khả thi TT Biện pháp Rất cần thiết thiết cần Điểm trung bình Xếp thứ thiết Nâng cao nhận thức, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, GV ứng Cần Không 46 2.92 47 2.94 34 16 2.68 31 19 2.62 43 2.86 201 80.4 49 19.6 0 dụng CNTT vào dạy học Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ sử dụng CNTT cho đội ngũ cán bộ, GV trường THCS Tổ chức triển khai ứng dụng CNTT vào đổi nội dung, PPDH Tạo môi trường thuận lợi cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học Đầu tư, đại hoá sở vật chất, thiết bị dạy học bảo đảm cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học Cộng Tỉ lệ % 106 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Mức độ khả thi TT Biện pháp Rất khả thi thi khả Điểm trung bình Xếp thứ thi Nâng cao nhận thức, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, GV ứng Khả Không 42 2.84 47 2.94 44 2.88 36 14 2.72 41 2.82 210 84.0 40 16.0 0 dụng CNTT vào dạy học Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ sử dụng CNTT cho đội ngũ cán bộ, GV trường THCS Tổ chức triển khai ứng dụng CNTT vào đổi nội dung, PPDH Tạo môi trường thuận lợi cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học Đầu tư, đại hoá sở vật chất, thiết bị dạy học bảo đảm cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học Cộng Tỉ lệ % 107 Bảng 3.3 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tính cần TT thiết Thứ TB bậc Các biện pháp Thứ bậc D D2 2.84 1 2.94 0 2.88 -2 2.62 2.72 0 3.86 2.82 1 ứng dụng CNTT vào dạy học Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ sử dụng CNTT cho đội ngũ cán 2.94 TB Hiệu số Nâng cao nhận thức, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, giáo viên 2.92 Tính khả thi bộ, giáo viên trường THCS Tổ chức triển khai ứng dụng CNTT vào đổi nội dung, phương 2.68 pháp dạy học Tạo môi trường thuận lợi cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học Đầu tư, đại hoá sở vật chất, thiết bị, hạ tầng kỹ thuật CNTT truyền thông, phục vụ cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học 108 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Phạm Thị Lệ Hằng (2014), "Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường Trung học sở quận Hà Đông, Hà Nội", Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 62 (7/2014), tr.52-55 ... TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Yêu cầu quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trường trung học sở Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội 60 3.2 Biện pháp quản lý ứng. .. ứng dụng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 41 Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC Ở TRƯỜNG... Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 15 1.1 Các khái niệm công cụ luận văn 15 1.2 Nội dung quản lý ứng dụng công nghệ thông

Ngày đăng: 11/06/2017, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan