LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý dạy học môn GIÁO dục QUỐC PHÒNG AN NINH CHO SINH VIÊN ở TRUNG tâm GIÁO dục QUỐC PHÒNG hà nội 2 HIỆN NAY

107 845 7
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý dạy học môn GIÁO dục QUỐC PHÒNG AN NINH CHO SINH VIÊN ở TRUNG tâm GIÁO dục QUỐC PHÒNG hà nội 2 HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên là một trong những nội dung của chiến lược đào tạo con người, nhằm đào tạo ra những con người mới có đủ trình độ năng lực để thực hiện tốt hai nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, ngay sau khi nước nhà thống nhất, ngày 2841981 Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị số 107CTTW về “Tăng cường công tác giáo dục quốc phòng toàn dân, chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng nhận nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”. Tiếp đó, ngày 3071987, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 02NQTW quy định giáo dục quốc phòng thuộc chương trình chính khoá trong các Trường trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học.

1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Cơng nghiệp hố, đại hố Dạy học Đảng Cộng sản Việt Nam Giáo dục Đào tạo Giáo dục quốc phòng Giáo dục quốc phòng - an ninh Học sinh Nhà xuất Phương pháp dạy học Quản lý Quản lý giáo dục Sinh viên Chữ viết tắt CNH, HĐH DH ĐCSVN GD & ĐT GDQP GDQP - AN HS Nxb PPDH QL QLGD SV MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Trang CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG - AN NINH CHO SINH VIÊN 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quản lý dạy học môn giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên trung tâm giáo dục quốc phòng 1.3 Những yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên trung tâm giáo dục quốc phòng Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG - AN NINH CHO SINH VIÊN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Thực trạng dạy học mơn giáo dục quốc phịng - an ninh cho sinh viên Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2.2 Thực trạng quản lý dạy học mơn giáo dục quốc phịng an ninh cho sinh viên Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH CHO SINH VIÊN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Những u cầu có tính ngun tắc đề xuất biện pháp 3.2 Biện pháp Quản lý dạy học mơn Giáo dục quốc phịng an ninh cho sinh viên Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên nội dung chiến lược đào tạo người, nhằm đào tạo người có đủ trình độ lực để thực tốt hai nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chính vậy, sau nước nhà thống nhất, ngày 28/4/1981 Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 107-CT/TW “Tăng cường công tác giáo dục quốc phịng tồn dân, chuẩn bị cho hệ trẻ sẵn sàng nhận nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc” Tiếp đó, ngày 30/7/1987, Bộ Chính trị Nghị 02/NQ-TW quy định giáo dục quốc phòng thuộc chương trình khố Trường trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học Giáo dục quốc phòng - an ninh với mục tiêu tổng quát chiến lược quốc phòng nước ta xây dựng quốc phịng tồn dân có lực lượng ngày vững mạnh, trận ngày vững chắc, đủ sức ngăn chặn, đẩy lùi, đập tan âm mưu, thủ đoạn chống phá của kẻ thù, cần thiết phải đổi công tác quản lý giáo dục quốc phịng - an ninh nói chung quản lý dạy học mơn GDQP-AN nói riêng tình hình Môn GDQP-AN môn học sinh, sinh viên Đối với Trung tâm GDQP Hà Nội trung tâm GDQP khác nước mơn học GDQP-AN mơn học chính, chủ đạo chương trình bồi dưỡng kiến thức quốc phịng - an ninh cho học sinh, sinh viên Trung tâm GDQP Hà Nội dạy môn GDQP-AN cho sinh viên 18 trường đại học cao đẳng (có năm tham gia giảng dạy cho học sinh trung họp phổ thông) địa bàn thành phố Hà Nội, tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh Phú Thọ Nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy học mơn GDQP-AN nói riêng, năm qua Trung tâm GDQP Hà Nội có nhiều biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý chặt chẽ việc dạy học môn học Nhờ mà chất lượng dạy học Trung tâm có nhiều tiến số mặt, phong trào học tập sôi nổi, bước nâng lên Tuy nhiên chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học nói riêng cịn nhiều yếu kém, bất cập Đáng quan tâm chất lượng, hiệu dạy học thấp, chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trình độ kiến thức, kỹ thực hành, phương pháp tư khoa học đa số học sinh, sinh viên yếu Hiện chuyển biến nhận thức số cán quản lý phận học sinh, sinh viên cịn chậm so với mục tiêu, u cầu mơn học nhiệm vụ giáo dục quốc phòng - an ninh tình hình Một phận học sinh, sinh viên cịn xem nhẹ tìm cách “thanh tốn” mơn học có suy nghĩ đơn giản mơn học Trong đó, đội ngũ quản lý giáo dục lực hạn chế, chưa theo kịp với đa dạng phức tạp hoạt động giáo dục trình đổi quản lý giáo dục, Thực trạng đặt cho người làm công tác quản lý Trung tâm GDQP Hà Nội nhà nghiên cứu cần phải tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, nghiên cứu tìm biện pháp quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học chung, dạy học mơn GDQP-AN nói riêng Do vậy, việc học viên lựa chọn vấn đề: “Quản lý dạy học mơn Giáo dục quốc phịng - an ninh cho sinh viên Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội nay” làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành quản lý giáo dục có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Dạy học hoạt động lao động xã hội xuất từ lúc người có nhu cầu truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm hệ trước Quản lý đời có phân cơng lao động xã hội Quản lý DH trình xã hội đặc thù Thực tiễn lý luận quản lý DH hình thành phát triển với hình thành phát triển xã hội loài người Vào nửa đầu kỷ XX, T.Makiguchi (Nhật Bản) nêu lên trình phát triển giáo dục tương ứng với thay đổi vai trị người thầy trình giáo dục, dạy học Dạy học phải hướng vào người học, dạy học tích cực, biến trình dạy học thành trình tự học Xu dạy học hoàn toàn phù hợp với tư tưởng Trong thời đại ngày nay, với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ; bùng nổ thông tin khoa học công nghệ; tư tưởng giữ ngun giá trị mà cịn tiếp tục kế thừa phát triển Giáo dục giới trải qua ba cải cách giáo dục Đặc biệt, cải cách lần thứ hai vào năm 1950 cải cách lần thứ ba vào năm 1980 tập trung vào vấn đề đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo người học Ở nước ta, ngày đầu giáo dục cách mạng Việt Nam, thư gửi cho học sinh nhân ngày khai trường, Bác Hồ viết: “Từ phút trở đi, cháu hưởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam (…) làm phát triển hồn tồn lực sẵn có cháu.” [22, tr.11] Nội dung thư định hướng cho phát triển PPDH Trong năm gần đây, đứng trước nhiệm vụ đổi giáo dục đào tạo nói chung đổi phương pháp dạy học nói riêng, nhiều nhà nghiên cứu có nhà giáo dục học, tâm lý học Trần Hồng Quân, Phạm Minh Hạc, Phan Trọng Luận, Vũ Văn Tảo, Đỗ Đình Hoan, Trịnh Xuân Vũ, Phạm Viết Vượng, Đặng Thành Hưng sâu nghiên cứu vấn đề đổi quản lý nội dung dạy học theo hướng nâng cao tính đại gắn khoa học với thực tiễn sản xuất đời sống, vấn đề lấy học sinh làm trung tâm hoạt động dạy học Chất lượng GDQP-AN cho đối tượng qui định nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng tổ chức hoạt động học tập kết hợp rèn luyện kỷ luật, tác phong cho HS, SV không nằm ngồi hoạt động quốc phịng, an ninh trung tâm GDQP Tuy nhiên, hình thức tổ chức phương pháp học tập, rèn luyện để có hiệu cịn tuỳ thuộc vào nhận thức lực thực hành lãnh đạo, huy, đội ngũ cán giáo viên đơn vị cịn điều phải bàn, phải tính đến Trong năm qua, Việt Nam có viết, cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý mơn học giáo dục quốc phịng - an ninh cho HS, SV chủ yếu tập trung hoạt động kỹ thuật khoa học Có thể nói, quản lý mơn học GDQP-AN cho HS, SV có tác dụng lớn nghiệp giáo dục đào tạo hình thành cho hệ trẻ học sinh, sinh viên tính kỷ luật, tác phong, tính tự lập tính đốn sống Xét góc độ nghiên cứu lý luận quản lý giáo dục, dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà khoa học nước ta tiếp cận QLGD QL trường học để đề cập đến việc phát triển công tác QL trường học; tác phẩm tiêu biểu như: Phương pháp luận khoa học giáo dục Phạm Minh Hạc; Khoa học Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Trần Kiểm Trên phương diện nghiên cứu, có nhiều đề tài cấp, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, sách tham khảo, báo khoa học nghiên cứu vấn đề Một số bài viết các tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học nước có liên quan tới vấn đề nghiên cứu: Tác giả Nguyễn Văn Vọng: “Giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh, sinh viên giai đoạn mới”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 2/2001 Nghiên cứu khái quát bối cảnh đất nước, vị trí công tác GDQP-AN, thực trạng GDQP-AN cho học sinh, sinh viên thời gian qua đề xuất giải pháp giáo dục nâng cao nhận thức, đổi chương trình, giáo trình tài liệu, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, củng cố mở rộng trung tâm giáo dục quốc phòng, nghiên cứu khoa học tăng cường đầu tư cho nhiệm vụ giáo dục quốc phòng - an ninh Tác giả Nguyễn Nghĩa: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng trường phổ thông Hà nội nay”, Tạp chí Giáo dục, số 27/2002 Bài viết tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp đổi tăng cường lãnh đạo, đổi nội dung chương trình, hình thức phương pháp, tăng cường đội ngũ giáo viên, bảo đảm chế độ sách, đổi chế quản lý điều hành nhằm nâng cao chất lượng GDQP trường trung học phổ thông Tác giả Nguyễn Nhứt: Nâng cao chất lượng GDQP toàn dân giai đoạn nay, Đề tài khoa học,Quân khu 7, năm 2004 Tác giả Đào Duy Hứa: Giáo dục quốc phòng - an ninh làn sóng Tiếng nói Việt Nam, Tạp chí Dân quân tự vệ - Giáo dục quốc phòng, tháng 10, năm 2008, số 13 (57) Tác giả Lê Văn Nghệ: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng bộ hóa công tác quốc phòng, an ninh ở các trường đại học, cao đẳng và trung tâm Giáo dục quốc phòng - an ninh sinh viên, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số B200918-16NV, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thành Công: Thực trạng, giải pháp nâng cao chất lượng môn học giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh, sinh viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng - an ninh Đà Nẵng, Tạp chí Dân quân tự vệ - Giáo dục quốc phòng, quý II, năm 2012 Tác giả Bùi Văn Ga: Kết quả, kinh nghiệm đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng - an ninh (2002-2012), giải pháp phát triển giáo dục quốc phòng - an ninh những năm tiếp theo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tạp chí Dân quân tự vệ - Giáo dục quốc phòng, số 58 (102), tháng 7/2012 Tác giả Nguyễn Thiện Minh: Những vấn đề bản cần tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy, học giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh, sinh viên năm học 2012-2013 và những năm tiếp theo, Tạp chí Dân quân tự vệ - Giáo dục quốc phòng, tháng 8, năm 2012, số 59 (103) Như vậy, vấn đề nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy học giáo dục quốc phịng nói riêng từ lâu nhà nghiên cứu quan tâm Khi xã hội bước vào giai đoạn phát triển hết, vấn đề quan tâm nhiều trở thành mối quan tâm chung toàn xã hội, đặc biệt nhà nghiên cứu giáo dục Trung tâm GDQP Hà Nội nhiều năm gần quan tâm đến công tác giảng dạy; tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Hàng năm có tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi Việc làm kích thích tinh thần học hỏi, nâng cao chuyên môn cho giáo viên Tuy nhiên để nâng cao chất lượng dạy học cho đội ngũ giáo viên cần có biện pháp quản lý dạy học giáo viên Quản lý dạy học thực vấn đề xúc quan tâm nghiên cứu cần tiếp tục nghiên cứu để đổi nâng cao chất lượng dạy học Trung tâm GDQP Hà Nội Nhìn tổng thể, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến biện pháp Quản lý dạy học môn GDQP-AN cho sinh viên Trung tâm giáo dục quốc phịng cách có hệ thống phù hợp với điều kiện thực tế Trung tâm GDQP Hà Nội Vì vậy, chúng tơi cho việc nghiên cứu thực trạng, xác lập biện pháp quản lý dạy học môn GDQP-AN cho sinh viên Trung tâm GDQP Hà Nội cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy - học Trung tâm GDQP Hà Nội tình hình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, thực tiễn quản lý dạy học mơn GDQP-AN, từ đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn GDQP-AN cho sinh viên Trung tâm GDQP Hà Nội đáp ứng yêu cầu giáo dục - đào tạo * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận quản lý dạy học môn GDQP-AN cho sinh viên - Đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân ưu điểm, khuyết điểm quản lý dạy học môn GDQP-AN cho sinh viên Trung tâm GDQP Hà Nội - Đề xuất khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp quản lý dạy học môn GDQP-AN cho sinh viên Trung tâm GDQP Hà Nội Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Trung tâm GDQP Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý dạy học môn GDQP-AN cho sinh viên Trung tâm GDQP Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu luận văn - Tác giả tập trung nghiên cứu Quản lý dạy học môn GDQP-AN cho sinh viên Trường (Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2; Trường Đại học Thương mại; Trường Đại học Lao động xã hội) thuộc Trung tâm GDQP Hà Nội - Số liệu sử dụng để nghiên cứu từ năm 2009 đến 2014 Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học môn GDQP-AN cho sinh viên Trung tâm GDQP Hà Nội phụ thuộc vào tác động tổng hợp nhiều yếu tố, đó, cơng tác quản lý dạy học giữ vai trò quan trọng Nếu chủ thể quản lý thực đồng biện pháp như: nâng cao nhận thức cho giáo viên, học sinh, sinh viên môn học; quản lý thực chương trình, kế hoạch dạy học; xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, cấu hợp lý; bồi dưỡng chuyên môn, tập trung đổi phương pháp dạy học; quản lý chặt chẽ khâu, bước kiểm tra, đánh giá kết dạy 10 học môn học; tăng cường đầu tư sở vật chất, quản lý sử dụng có hiệu trang thiết bị dạy học, quản lý hoat động dạy học môn GDQP-AN cho sinh viên Trung tâm GDQP Hà Nội 2, góp phần nâng cao chất lượng dạy học - giáo dục Trung tâm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, nghị quyết, thị, hướng dẫn cấp giáo dục - đào tạo, quản lý giáo dục - đào tạo, GDQP-AN cho sinh viên Đồng thời, đề tài nghiên cứu dựa quan điểm hệ thống - cấu trúc; lơgíc - lịch sử quan điểm thực tiễn để xem xét, phân tích vấn đề liên quan * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Thực việc đọc tài liệu, thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, mơ hình hố, khái qt hố Các tài liệu liên quan phục vụ cho mục đích nhiệm vụ nghiên cứu gồm: Một số tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; văn kiện, nghị Đảng; chỉ thị, nghị định, nghị quyết của Chính phủ; thông tư, hướng dẫn của Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Quốc phòng GDQP-AN; Luật Giáo dục, Chiến lược phát triển giáo dục Các giáo trình, sách tham khảo, tài liệu khoa học quản lý quản lý giáo dục; cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học có liên quan đến đề tài công bố đăng tải tạp chí, kỷ yếu khoa học, hội thảo… Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 93 sinh viên Chỉ đạo giáo viên làm cán khung quản lý giám sát nề nếp 15 45 25 2,7 cộng sản quản lý nề nếp 10 10 50 20 3,1 50 25 12 3,3 15 40 35 0 3,5 tự học sinh viên Kết hợp với đoàn niên sinh viên Khen thưởng kịp thời sinh viên thực tốt nề nếp học tập Kỷ luật sinh viên vi phạm nề nếp học tập Phụ lục SỐ LIỆU THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO Bảng 1: Kết đào tạo giáo dục Quốc phòng - An ninh năm 2012 T T TRƯỜNG TỔNG SỐ Xuất sắc Giỏi Số % lượng Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Lao động Xã hội Đại học Phương Đông Đại học Thuỷ lợi Đại học Hùng vương Đại học Ngoại thương Đại học Thương mại Đại học Công nghệ Thông tin Đại học FPT Học viện Chính sách Khá Trung bình Trung bình Khơng đạt Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1892 0 83 4,39 529 28 1049 55,4 199 10,5 32 1,7 1601 0 80 825 51,5 660 41,2 33 2,1 0,2 1693 0 64 3,78 862 50,9 693 40,9 61 3,6 13 0,8 2515 0 80 3,18 875 34,8 1402 55,7 137 5,4 21 0,8 1049 0 80 7,63 719 68,5 250 23,8 0,0 0,0 2672 0 142 5,31 1384 51,8 1104 41,3 29 1,1 13 0,5 3052 0 106 3,47 1342 44 1501 49,2 68 2,2 35 1,1 34 0 2,94 12 35,3 20 58,8 2,9 0,0 604 320 0 0 8 1,32 2,5 41 167 6,79 52,2 278 140 46,0 43,8 251 41,6 1,3 26 4,3 0,3 94 1 & Phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên Cao đẳng Vĩnh Phúc Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Vĩnh Phúc Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Hà Nội Tổng cộng 4154 0 166 2531 60,9 1367 32,9 71 1,7 19 0,5 980 0 15 1,53 452 46,1 382 39,0 120 12,2 11 1,1 665 0 39 5,86 410 61,7 214 32,2 0,3 0,0 735 0 19 2,59 241 32,8 444 60,4 16 2,2 15 2,0 1002 0 54 5,39 53,2 379 37,8 31 3,1 0,5 22968 0 945 4,11 533 1092 47,6 9883 43,0 1023 4,5 194 0,8 Phụ lục KẾT QUẢ ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH Đào tạo ngắn hạn giảng viên Giáo dục quốc phòng - an ninh Địa điểm đào tạo Năm Tổng số 2002 2003 2004 2006 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Cộng 45 72 30 48 58 52 59 56 29 21 470 Đào tạo trường 45 72 30 48 Tỉnh Hải Dương Tỉnh Ninh Bình TP Hà Nội 58 52 59 56 251 110 59 29 21 50 Đào tạo dài hạn ghép môn 2.1 Số lượng tuyển sinh đào tạo Ngành đào tạo Thể dục thể Tổng 2004 2008 2005 2009 Khoá học 2006 2007 2008 2010 2011 2012 2009 2013 2010 2014 95 thao - GDQP Giáo dục công dân - GDQP Cộng 357 174 531 46 46 46 42 46 42 58 58 52 55 58 52 110 61 113 61 116 2.2 Số lượng sinh viên tốt nghiệp trường Ngành đào tạo Thể dục thể thao GDQP Giáo dục công dân GDQP Cộng Tổng số 298 113 411 2004 2008 2005 2009 Khoá học 2006 2007 2010 2011 45 43 42 45 43 42 2008 2012 2009 2013 58 58 52 58 52 110 61 113 Đào tạo giảng viên Giáo dục quốc phòng - an ninh 3.1 Hệ 04 năm Tổng số 121 Khoá học Ghi 2012 2016 2013 2017 48 73 3.2 Đào tạo văn Tổng số Hệ 18 tháng Hệ 24 tháng 35 18 17 96 Phụ lục THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ, ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Thời gian xác định: Tháng 09 năm 2013 STT NỘI DUNG Trình độ học vấn TỔNG SỖ TỶ LỆ % Tiến sỹ 02 7,14% Thạc sỹ 08 28,66% Cử nhân 14 49,92% Cao đẳng 04 14,28% Trung cấp Sơ cấp Chưa qua đào tạo Ngoại ngữ Trình độ A 14 49,92% Trình độ B 10 35,80% Trình độ C 0 Trình độ D 0 Trình độ A 14 49,92% Tin học 97 Trình độ B 10 35,80% Trình độ C Trình độ D Đào tạo chuyên ngành Đào tạo không chuyên ngành 3,57% 32,15% 01 09 Phụ lục Tổng hợp kết khảo sát thực trạng quản lý dạy học mơn giáo dục quốc phịng - an ninh Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội Bảng Khảo sát nhận thức cán quản lý Trung tâm GDQP Hà Nội tầm quan trọng nội dung quản lý dạy học TT Nội dung Quản lý việc thực chương trình giảng dạy Quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác giảng viên Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp Quản lý việc vận dụng cải tiến phương pháp giảng dạy Quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên Quản lý việc thực quy định hồ sơ chuyên môn Quản lý nề nếp lên lớp giảng viên Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng Mức độ nhận thức Rất cần Cần Không Giá trị Xếp thiết thiết cần thiết TB thứ 2.7 2,3 4 2,3 4 2,7 0 3,0 1 2,2 5 2,8 2,0 98 Bảng Thực trạng quản lý việc thực chương trình giảng viên T Nội dung quản lý T Rất tốt Cụ thể hoá quy định thực chương trình giảng dạy Chỉ đạo mơn chi tiết hố chương trình Theo dõi việc thực chương trình qua sổ ghi đầu Tổ chuyên môn kiểm tra kế hoạch dạy mơn Thanh tra thực chương trình mơn học Tốt Mức độ đánh giá Trung Giá Yếu trị TB bình xếp thứ 10 50 30 0 3,7 10 45 16 14 15 3,6 12 23 40 15 3,4 20 27 18 19 3,4 15 60 13 2,9 99 Bảng Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch giảng viên TT Nội dung quản lý Cụ thể hoá nhiệm vụ năm học Mức độ đánh giá Rất Trung Giá trị xếp Tốt Khá Yếu tốt bình TB thứ 12 46 22 10 3,7 50 20 20 0 4,3 nhiệm vụ xây dựng kế hoạch 26 23 21 12 3,5 24 31 17 18 3.6 25 48 12 4,0 nghị hội đồng khoa học Xây dựng quy định cụ thể kế hoạch cá nhân Tổ chức kiểm tra dân chủ cá nhân Thanh tra nhiệm vụ lập kế hoạch công tác giảng dạy Sử dụng kết kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại 100 Bảng Thực trạng quản lý dạy học giảng viên TT Rất Tốt tốt Mức độ đánh giá Trung Giá trị Xếp Yếu bình TB thứ 20 60 10 0 4,1 13 52 13 12 3,7 27 54 3,2 60 12 13 3,6 20 60 10 3,1 đánh giá kết học tập 18 50 18 3,9 30 52 0 4,2 35 37 18 3,1 Nội dung quản lý Quản lý việc thực chương trình giảng dạy Quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp Quản lý nề nếp lên lớp giảng viên Quản lý việc vận dụng cải tiến phương pháp giảng dạy Quản lý việc kiểm tra học sinh, sinh viên Quản lý việc thực quy định hồ sơ chuyên môn Quản lý hoạt động tự học tự bồi dưỡng Bảng Thực trạng quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp giảng viên 101 TT Nội dung quản lý Rất tốt Đề quy định cụ thể việc soạn chuẩn bị tiết dạy Xây dựng quy định cụ thể kế hoạch cá nhân giao cho tổ CM lập kế 30 hoạch kiểm tra định kỳ giáo án giảng viên Thường xuyên kiểm tra giáo án giảng viên Tổ chức kiểm tra đột xuất giáo án giảng viên Kiểm tra việc sử dụng tài liệu sách tham khảo Bồi dưỡng lực soạn chuẩn bị lên lớp Sử dụng kết kiểm tra đánh giá, xếp loại giảng 24 viên Tốt Mức độ đánh giá Trung Giá trị xếp Yếu bình TB thứ 30 35 20 3,2 35 25 0 4,0 50 25 12 3,3 30 40 15 3,0 40 45 3,3 15 45 25 2,7 36 30 0 3,9 Bảng Thực trạng quản lý lên lớp sinh hoạt chuyên môn 102 TT Nội dung biện pháp Rất tốt Mức độ đánh giá Trung Giá trị Tốt Khá Yếu bình TB xếp thứ Xây dựng quy định cụ thể việc thực lên lớp 20 31 35 3,7 20 35 33 3,8 35 34 16 3,5 25 37 28 0 3,9 15 40 25 15 2,6 nề nếp đánh giá, xếp 24 36 30 0 3,9 giảng viên Có kế hoạch quản lý lên lớp giảng viên Đối chiếu sổ ghi đầu với kế hoạch giảng dạy giảng viên Thường xuyên theo dõi nề nếp lên lớp giáo viên Tổ chức dạy thay, dạy bù kịp thời Sử dụng kết thực loại thi đua giảng viên Bảng Thực trạng quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học đánh giá dạy giảng viên TT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Rất Tốt Khá Trung Yếu Giá trị xếp 103 tốt Quy định chế độ dự đối bình TB thứ 24 36 30 0 3,9 50 25 12 3,3 35 34 16 3,1 20 46 12 12 2,8 20 35 33 3,8 15 45 25 2,7 phương tiện, kỹ thuật 0 30 55 2,3 10 20 55 10 3,2 17 41 31 11 2,8 với giảng viên Tổ chức tổ môn dự thường xuyên Dự đột xuất giảng viên Tổ chức môn rút kinh nghiệm, đánh giá sau dự Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi PPDH Bồi dưỡng nâng cao lực phương pháp cho giáo viên Bồi dưỡng kỹ sử dụng dạy học Tổ chức thao giảng đổi PHDH Tổ chức đối thoại với học sinh, sinh viên PPDH Bảng Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên TT Mức độ đánh giá Nội dung quản lý Giá Trung Tốt Khá Yếu trị bình tốt TB Rất Giáo dục ý thức động thái độ học tập Giáo dục phương pháp học tập cho sinh viên xếp thứ 20 46 12 12 2,8 20 55 10 3,2 104 Xây dựng quy định cụ thể nề nếp học tập lớp 24 36 30 0 3,9 30 40 15 3,0 việc thực nề nếp vào 20 25 45 0 3,7 15 45 25 2,7 cộng sản quản lý nề nếp 10 10 50 20 3,1 50 25 12 3,3 15 40 35 0 3,5 sinh viên Xây dựng quy định nề nếp tự học sinh viên Tổ chức trực ban theo dõi lớp sinh viên Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm giám sát nề nếp tự học sinh viên Kết hợp với đoàn niên sinh viên Khen thưởng kịp thời sinh viên thực tốt nề nếp học tập Kỷ luật sinh viên vi phạm nề nếp học tập Bảng Đánh giá sinh viên số biện pháp học tập sinh viên TT Nội dung biện pháp Mức độ đánh giá Rất tốt Giáo dục ý thức động thái độ học tập Giáo dục phương pháp học tập cho sinh viên Xây dựng quy định cụ thể nề nếp học tập lớp sinh viên Xây dựng quy định nề nếp tự học sinh viên Tốt Khá Yếu GTTB Xếp loại 75 56 16 4,35 82 54 10 4,43 100 31 19 4,54 95 15 4,47 35 105 Tổ chức trực ban theo dõi việc thực nề nếp vào lớp sinh viên Giáo viên khung quản lý giám sát nề nếp tự học sinh viên Kết hợp với đoàn niên cộng sản quản lý nề nếp sinh viên Khen thưởng kịp thời sinh viên thực tốt nề nếp học tập Kỷ luật sinh viên vi phạm nề nếp học tập 10 Đánh giá, xếp loại sinh viên khách quan, xác 11 Tổ chức phân loại để bồi dưỡng, phụ đạo sinh viên 12 Phối hợp chặt chẽ Trường 83 41 24 4,37 81 39 25 4,31 83 25 32 10 4,21 80 34 19 17 4,18 10 78 22 38 12 4,11 11 89 31 18 12 4,31 73 50 17 10 4,24 78 40 26 4,27 Trung tâm Bảng 10 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên TT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Rất Trung Giá trị xếp Tốt Yếu tốt bình TB thứ Chỉ đạo môn, GV thực nghiêm quy chế kiểm tra, 43 37 4.0 20 40 19 11 2,7 20 25 45 0 3,7 Tổ chức giám sát thi hết học phần 10 10 50 20 3,1 Kiểm tra việc chấm thi học 15 45 25 2,7 thi hết học phần Xây dựng kế hoạch đổi hình thức kiểm tra thi hết học phần Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra sổ điểm giảng viên 106 hết học phần giảng viên Phân tích kết học tập sinh viên 50 25 12 3,3 Bảng 11 Thực trạng quản lý sở vật chất, trang bị dạy học TT Nội dung biện pháp Mức độ đánh giá Rất Trung Giá trị xếp Tốt Khá Yếu tốt bình TB thứ Xây dựng nội quy sử dụng 30 sở vật chất- kỹ thuật 12 78 10 3,4 Xây dựng kế hoạch trang bị sử dụng sở vật chất- kỹ thuật 20 46 12 12 2,8 3 Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện - kỹ thuật 20 46 24 2,7 4 Khen thưởng, động viên giảng viên sử dụng kỹ thuật đại giảng dạy 30 59 11 3,1 107 ... học mơn giáo dục quốc phịng - an ninh cho sinh viên Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2. 2 Thực trạng quản lý dạy học mơn giáo dục quốc phịng an ninh cho sinh viên Trung tâm Giáo dục quốc phòng. . .2 1 .2 Nội dung quản lý dạy học môn giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên trung tâm giáo dục quốc phòng 1.3 Những yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn giáo dục quốc phòng - an ninh cho. .. sinh viên trung tâm giáo dục quốc phòng Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG - AN NINH CHO SINH VIÊN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI HIỆN NAY 2. 1 Thực trạng dạy

Ngày đăng: 11/06/2017, 08:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

  • CNH, HĐH

    • MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan