Cảm nhận mùi khét chỉ khi ly hợp bị trượt nhiều, tức là ly hợp đã cần tiến hành thay đĩa bị động hay các thông số điều chỉnh đã bị thay đổi.. Điều chỉnh bàn đạp phanhHình vẽ mô tả cấu tạ
Trang 1Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hoan
Giáo viên hướng dẫn:Ks Luyện Văn Hiếu
Ks Lê Đình Việt
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ
“ SỬ DỤNG VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ”
Trang 3CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG,SỬA CHỮA
HỆ THỐNG GẦM Ô TÔ BAO GỒM :
6.1 Chẩn đoán, bảo dưỡng, sữa chữa ly hợp
6.2 Chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa hộp số
6.3 Chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái
6.4 Chẩn đoán, bảo dưỡng , sửa chữa hệ thống treo 6.5 Chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh
Trang 46.1 Chẩn đoán, bảo dưỡng, sữa chữa ly hợp
6.1.1Qui trình chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa ly hợp theo sơ
đồ sau:
Chuẩn bị dụng cụ chuyên dùng
Vị trí các bộ phận của ly hợpKiểm tra, điều chỉnh ly hợp
Kiểm tra, bàn đạp ly hợp
Kiểm tra xy lanh chính Kiểm tra xy lanh hành trình
Trang 5PRESSURE PLATE: Đĩa ép
SLAVE CYLINDER: Xy lanh chính
Trang 66.1.2 Các hư hỏng tiêu biểu của ly hợp
Trang 7Nguyên nhân gây ra các hư hỏng thường gặp và phương pháp xác định của ly hợp
Phương pháp xác định trạng thái trượt:
a.1 Gài số cao, đóng ly hợp
Chọn một đoạn đường bằng, cho xe đứng yên tại chỗ,
nổ máy, gài số tiến ở sốcao nhất (số 4 hay số 5), đạp và giữ phanh chân, cho động cơ hoạt động ở chế độ tảilớn bằng tay
ga, từ từ nhả bàn đạp ly hợp Nếu động cơ bị chết máy chứng
tỏ ly hợplàm việc tốt, nếu động cơ không tắt máy chứng tỏ ly hợp đã trượt lớn
a.2 Giữ trên dốc
Chọn đoạn đường phẳng và tốt có độ dốc (8-10) độ Xe đứng bằng phanh trên mặt dốc, đầu xe theo chiều xuống dốc, tắt động cơ, tay số để ở số thấp nhất, từ từ nhả bàn đạp
phanh, bánh xe không bị lăn xuống dốc chứng tỏ ly hợp tốt, còn nếu bánh xe lăn chứng tỏ ly hợp trượt
Trang 8a.3 Xác định ly hợp bị trượt qua mùi khét
Xác định ly hợp bị trượt qua mùi khét đặc trưng khi ô
tô thường xuyên làm việc
ở chế độ đầy tải Cảm nhận mùi khét chỉ khi ly hợp bị trượt nhiều, tức là ly hợp đã cần tiến hành thay đĩa bị động hay các thông số điều chỉnh đã bị thay đổi
Phương pháp xác định trạng thái ngắt không hoàn toàn:
Trang 96.1.3 Điều chỉnh bàn đạp phanh
Hình vẽ mô tả cấu tạo hoặc tách rời các chi
Kiểm tra và điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp li hợp
Phương pháp sửa chữa:
Làm thay đổi chiều dài đòn dẫn động để thay đổi khe hở giữa bi
tê (bạc mở) với đầu đòn mở (đảm bảo khoảng 3÷ 4mm)
Trang 10Kiểm tra điểm dừng của bàn đạp ly hợp.
- Kéo phanh tay để giữ bánh xe đứng yên
- Khởi động động cơ và để động cơ chạy không tải.
- Không ấn bàn đạp ly hợp xuống , gạt cần chọn số vào vị trí số lùi một cách từ từ cho đến khi các bánh răng
ăn khớp vào nhau đến vị trí cuối cùng của hành trình.
- Xả khí cho hệ thống.
Trang 116.1.5 Tháo xi lanh chính và kiểm tra
Bước 1: Tháo phớt chắn bụi
Bước 2: Tháo tanh hãm
Bước 3 : Tháo cẩn thận piston
bằng hơi áp suất
Trang 12Kiểm tra xy lanh phanh chính:
-Tháo và quan sát vết cào xước , tróc dỗ , oxy hóa ….Nếu nhẹ thì dùng giấy ráp mịn đánh bóng lại , nếu nặng thì thay mới
-Cuppen bị mòn hỏng , chảy dầu , lọt khí thì phải thay mới
Bước 3: Lắp tanh kẹp vào
Bước 4: Lắp phớt chắn bụi vào
Trang 13Qui trình tháo đĩa ép và đĩa ma sát
Bước 1: Sử dụng dụng cụ chuyên
dụng để tháo Bước 3: Tháo đĩa ma sát sử dụng dụng cụ chuyên dụng
Bước 2: Tháo đĩa ép
Trang 14Kiểm tra các chi tiết
Hình vẽ mô tả cấu tạo hoặc tách
1 Kiểm tra hoạt động của van trợ lực chân không
Không khí được đi qua từ phía đầu van lắp thông với khí trời ( Khi hoạt động ) đến phía lắp với bầu trợ lực
Máy thổi khí nén
2.Kiểm tra xi lanh chính và xi lanh lực
- Tháo và quan sát vết cào xước , tróc dỗ , oxy hóa ….Nếu nhẹ thì dùng giấy ráp mịn đánh bóng lại , nếu nặng thì thay mới
- Cuppen bị mòn hỏng , chảy dầu , lọt khí thì phải thay mới
Dụng cụ: Giấy ráp để đánh bóng
Trang 153 Kiểm tra đĩa ma sát
- Độ sâu của đinh tán phải nằm
trong giới hạn cho phép Nếu mòn nhiều nhô đinh tán thì phải thay
mới
- Kiểm tra bề mặt làm việc của đĩa
ma sát ,nếu mòn ít hoặc dính dầu mỡ thì dùng xăng rửa sạch, lấy giấy ráp đánh lại
4.Kiểm tra bánh đà
Bước 1: Kiểm tra răng bánh đà
Bước 2: Kiểm tra sự mòn, sước,
cháy bánh đà
Bước 3:Kiểm tra độ phẳng bánh đà Bước 4: Lắp đặt thiết bị chuyên
dụng
Trang 165.Kiểm tra đĩa ép
Nếu bề mặt đĩa ép bị cào
xước nhẹ thì đánh bóng
lại,cào xước lớn phải mài
láng hoặc thay mới
thước kiểm phẳng
6.Kiểm tra độ đảo của bánh
đà
Gía trị cho phép lớn nhất là
0,1 mm Nếu lớn
hơn thì phải thay mới
* Lưu ý : Khi láng lại bánh đà
hoặc đĩa ép
phải tăng thêm lực ép lò xo
cho phù hợp
Đồng hồ xo
Trang 177.Kiểm tra bạc dẫn hướng
- Nếu mòn và cào xước lớn thì
phải thay mới
Dùng tay để kiểm tra độ
Nếu độ mòn lớn hơn cho phép
phải thay toàn bộ đĩa ép , lò xo
màng, vỏ ly hợp
Thước cặp
Trang 189.Kiểm tra độ phẳng của lò
bi tỳ
Trang 1911 Kiểm tra đòn mở
- Bôi mỡ bôi trơn kiểm tra độ
mòn của đầu đòn mở Nếu
không đạt yêu cầu kỹ thuật thì
phải thay mới
Dùng tay
để kiểm tra
12.Kiểm tra và sửa chữa biến
lòng bộ biến mô và vòng ngoài
khớp nối một chiều , đòn giữ của
dụng cụ ăn khớp vào rãnh dẫn
động bơm dầu
Dùng SST
Trang 20Ta sẽ kiểm tra sự hoạt động của biến mô bằng cách : Ta quay chìa khóa theo chiều ngược chiều kim đồng hồ kim thì
khớp nối không quay được là tốt còn nếu khớp nối quay được thì ta cần tháo biến mô để kiểm tra
và sửa chữa
Trang 216.2 Chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa hộp số6.2.1 Sơ đồ mô tả qui trình tháo hộp số:
Trang 226.2.2.Tháo lắp kiểm tra dầu máy
Bước 3: Nếu dầu bẩn ta tiến hành thay dầu
Bước 4: Đậy nút tháo dầu đồng thời tiến hành thay gioăng mới
Bước 5: Làm đầy dầu bơi trơn theo đúng tiêu chuẩn
Và dùng dầu SAE 10W-30 hoặc 10W-40
Trang 236.2.3.Tháo lắp và kiểm tra đèn đi số
Bước 1: Bỏ kết nối dây đèn đi số khỏi dắc nối
Bước 2: Tháo bộ công tắc đèn đi số
Bước 3: Thay bộ công tắc và
gioăng đệm mới nếu có hư hỏng
Bước 4: Kết nối lại bộ công tắc đèn với giắc nối
Trang 246.2.5.Tháo lắp cụm đi số
Bước 1: Tháo lắp nắp che bộ đi số
Bước 2: Tháo chốt lò so, tháo cần
đi số, lạng gạt và lò so đi số
Trang 25Bước 3: Tháo lò só hồ vị
Bước 4: Tháo cam hãm đi số nghịch
Trang 266.2.5.2Tháo và kiểm tra bánh răng trung gian Bước 1
Tháo nạng gạt
Bước 2: Tháo bánh răng đảo chiều
trung gian và tháo trục của nó
Trang 276.2.5.3Tháo lắp kiểm tra trục hộp số
Bước 1: Tháo trục sơ cấp và thứ
cấp cùng với bộ nạng gạt Bước 2: Tháo bộ vi sai khỏi vỏ
Trang 28Tháo và kiểm tra trục
Trang 29Bước 3: Tương tự ta tháo đồng tốc
số 3 và số 4
Bước 4 Kiểm tra độ đảo trục, nếu
nhà vượt qua điều kiện cho phép ta tiến hành thay mới
Trang 306.2.9.Kiểm tra nạng gạt
Trang 31Bước 1:
Kiểm tra khoảng cách giữa nạng gạt
và ống đồng tốc
Bước 2: Nếu khoảng cách vượt ra
ngoài giới hạnh cho phép ta tiến hành
đo chiều dầy tay nạng gạt
Bước 3: Đo khoảng cách giữa tray
đòn đi số và nạng đi số
Trang 33Các hư hỏng và nguyên nhân gây ra hư hỏng
A Các triệu chứng thường gặp trong quá trình điều khiển xe và phương pháp sửa chữa:
Điều kiện làm việc các chi tiết và
1.Tự động nhảy số Nguyên nhân: bi, hốc hãm mất tác
dụng (do mòn nhiều), lò xo bị yếu hoặc gãy.Rơ dọc trục thứ cấp
2 Sang số khó, vào số nặng Nguyên nhân: thanh trượt cong,
mòn, khớp cầu mòn, bộ đồng tốc mòn nhiều (rãnh côn ma sát bị mòn khuyết, hốc hãm bị mòn nhiều) Răng đồng tốc mòn, càng cua mòn, ổ bi trục sơ cấp mòn gây sà trục Các khớp dẫn động trung gian cần số bị
rơ, cong
Trang 343 Có tiếng va đập mạnh Nguyên nhân: bánh răng bị mòn, ổ
bị mòn, dầu bôi trơn thiếu, không đúng loại Khi vào số có tiếng va đập
do hốc hãm đồng tốc mòn quá giới hạn làm mất tác dụng của đồng tốc Bạc bánh răng lồng không bị mòn gây tiếng rít
Phương pháp kiểm tra: Ta có thể dùng ống nghe (nghe tiếng gõ) để kiểm tra mòn bánh răng, ổ bi, dùng tay lắc để kiểm tra mòn then hoa hay lỏng các
bu lông mối ghép lắp mặt bích các đăng
Trang 354 Dầu bị rò rỉ Nguyên nhân: gioăng đệm các te hộp số bị liệt hỏng, các
phớt chắn dầu bị mòn, hở
Kiểm tra mức dầu và thay dầu: mức dầu phải đảm bảo ngang lỗ đổ dầu, nếu ít sẽ không đảm bảo bôi trơn, làm tăng hao mòn chi tiết, nóng các chi tiết, nóng dầu, nếu nhiều quá dễ chảy dầu và sức cản thuỷ lực tăng
Thay dầu bôi trơn theo các bước:
- Khi xe vừa hoạt động về (dầu hộp số đang nóng), nếu xe không hoạt động ta phải kích cầu chủ động, nổ máy, vào số
để một lát cho dầu nóng sau đó tắt máy, xả hết dầu cũ trong hộp số ra khay đựng
- Đổ dầu rửa hoặc dầu hoả vào hộp số
- Nổ máy, cài số 1 cho hộp số làm việc vài phút để làm sạch cặn bẩn, dầu bẩn, keo cặn sau đó xả hết dầu rửa ra
Có thể cho dầu loãng vào để rửa sạch dầu rửa, nổ máy cài
số 1 vài phút, sau đó xả dầu loãng ra
- Đổ dầu bôi trơn hộp số đúng mã hiệu, chủng loại đầy ngang lỗ dầu, hoặc đúng vạch qui định
Trang 366.3 HỆ THỐNG LÁI
STEERING WHEEL: Bánh lái
STEERING GEARBOX: Hộp cơ cấu lái
STEERING COLUMN: Trụ lái
FLUID RESERVOIR: Bình chứa dầu VALVE BODY UNIT: Van điều khiển POWER STEERING PUMP: Bơm dầu
Trang 376.3.1 Trợ lực lái
6.5.1.1 Trợ lực lái thủy lực 6.5.1.2 Trợ lực lái điện từ
Trang 386.5.2 Cơ cấu lái
6.5.2.1 Cơ cấu lái bánh răng - thanh răng
Trang 39+ Quy trình tháo cơ cấu lái có trợ lực kiểu piston thanh răng
Nội dung công việc Hình vẽ Dụng cụ và chú ý
Chú ý: Không kẹp chặt quá
2 Tháo thanh ngang
cuối
- Tháo đai ốc hãm ra
- Thao thanh cuối ra
Vạch dấu, clê dẹt 22
Trang 40Tuốc nơ vít hai cạnh
Trang 417 Tháo đai ốc khóa.
- Kẹp hộplái lên êtô
- Nới lỏng và tháo đai ốc
hãm ra
Clê choòng 42, kẹp chuyên dùng
8 Tháo đai ốc điều
chỉnh độ dơ ngang, lò xo
tỳ, vòng làm kín , đêm
bạc tỳ và bạc tỳ ra
Clê choòng 42, kìm nhọn Lục lăng 24, kẹp chuyên dùng.
Chú ý: Trách xước bạc, cong lò xo và biến dạng
Trang 429 Tháo cụm van phân
phối
- Đánh dấu trên vỏ van
và vỏ hộ lái
- Nới lỏng hai đai ốc cố
định trục với vỏ rồi tháo
10 Tháo van phân phối
- Kẹp van phân phối lên
Trang 44+ Kiểm tra và sửa chữa cơ cấu lái trợ lực kiểu piston thanh răng.
Dùng bằng mắt quan sát: Đệm bị rách, phớt, bọc cao su bị rách, lò xo, các đường ống ren bị hỏng, vỏ hộp bị rạn nứt,móp bẹp…
Dùng dụng cụ để đo độ mòn hơn của các chi tiết
+ Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ cong của thanh răng
Gá đồng hồ so lên giá,đặt thanh răng lên khối chữ V cho đầu đo của đồng hồ tiếp xúc với răng tại vị trí giữa Quan sát trị số sau đó di chuyển đồng hồ về hai đầu của thanh răng và đọc trị số
- Nếu độ cong ≥ 0,3mm thì uốn lại thanh răng trên máy ép thủy lực
- Nếu độ cong < 0,3 thì dùng tiếp
- Phớt chắn dầu hỏng thay mới
- Cụm bạc tỳ, lò xo tỳ mòn yếu thay mới
- Gối đỡ bạc hỏng ren thay gối đỡ khác
- Phần vỏ van phân phối bị nứt ta hàn đắp và gia công lại
- Xéc măng phân phối, xéc măng piston bị hỏng thay mới
Trang 45
* Quy trình lắp cơ cấu lái kiểu piston thanh răng
Nội dung công việc Hình vẽ Dụng cụ và chú ý
1 Lắp phớt chắn dầu
vào đầu xi lanh, ống
cách và bạc dẫn hướng
Trục bậc, búa nhựa.Chú ý: Bôi keo làm kín mặt ngoài của phớt
Chú ý: Bôi một lớp mỡ vào bề mặt của thanh răng
Trang 463 Lắp phớt chắn dầu.
- Lắp phớt chắn dầu vào
piston
TayChú ý: Bôi keo vào bề mặt phớt chắn dầu
Chú ý: Kẹp không chặt quá
Trang 47Chú ý: Mô men xiết 180 kg.cm
Trang 48Chú ý: Mô men xiết
7÷13 kg.cm
kẹp chuyên dùngChú ý: Mô men xiết
5÷10 kg.cm
Trang 506.4 HỆ THỐNG TREO
Trang 51Trình tự sửa chữa hệ thống treo theo sơ đồ sau:
Trang 526.4.1 Vị trí các bộ phận của hệ thống treo
Trang 536.3.2 Qui trình tháo hệ thống treo
A.Hệ thống treo độc lập
Nội dung Hình vẽ Dụng cụ
súng bắn ốc
2 Tháo ống dẫn dầu
xilanh bánh xe, chú ý bịt
đầu ống dẫn dầu và đầu
xilanh bằng giẻ chống bụi
bẩn lọt vào bên trong
Clê, giẻ sạch
Trang 543 Kích xe lên,đảm bảo
4 Tháo moay ơ ,xi lanh
Trang 568 Tháo đai ốc phần trên
giữa cụm giảm chấn và
thân xe
clê
9 Nới nỏng đai ốc phần
dưới giảm chấn,nhấc
cụm giảm chấn ra khỏi
thân xe
Trang 596.3.3 Sửa chữa bảo dưỡng
a. Hệ thống treo phụ thuộc
Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục
1 Xe chạy không êm Nhíp bị hỏng hoặc gẫy
Bộ giảm chấn hỏng
Áp suất lốp không đúng
Thay mới Thay mới Bơm lại lốp
2 Có tiếng kêu Lỏng các ốc
Gối đỡ cao su bị mònGiảm chấn hỏng
Siết lại ốc Thay mớiThay mới
3 Nghiêng thùng xe Nhíp hỏng hoặc gẫy Thay nhíp
Chú ý:đến độ cong của nhíp
Trang 60b Hệ thống treo độc lập
Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục
1 Tay lái nặng Áp suất lốp thấp
Góc đặt bánh xe không đúng
Ổ bi của cầu bị kẹt Bôi trơn không đủ
Bơm lốp đủ tiêu chuẩnKiểm tra và chỉnh lạiThay thế hoặc bôi trơn
2 Xe nhao về một
phía Thanh giằng bị biến dạngChiều dài cơ sơ bên trái và
bên phải không bằng nhau
Trục đòn dưới và thanh giằng
bị lỏng
Thay thếĐiều chỉnh va thay thế Siết lại
Trang 61Bạc lót đòn dưới và thanh giằng bị hỏng hoặc quá rơ
Thay thế
4 Tay lái không ổn định Lò xo trứơc bị gẫy hoặc
hỏngGiảm xóc có khuyết tậtĐòn dưới và thanh giằng
bị biến dạngTrục đòn dưới thanh giằng bị lỏng
Thân thanh giằng bị lỏng
Khớp cầu đòn dưới mònĐòn dưới thanh giằng bị hỏng
Thay thế
Điều chỉnh hoặc thay thế Điều chỉnh hoặc thay thế
Siết chặt lạiThay thế Thay thế
Trang 626.3.4 Qui trình lắp hệ thống treo
a.Quy trình lắp hệ thống treo phụ thuộc
Quy trình lắp làm thứ tự ngược lại quy trình tháo
Lắp trụ đứng với cam quay chú ý phai đỏ keo làm kín
Lắp bộ giảm chấn nối cần nối khớp chuyển hướng chú ý sơn bịt kín các bề mặt
Đo lại chiều cao của hai bên xe tránh hiện tượng bị nghiêng xe
Trang 636.3.5 Kiểm tra điều chỉnh góc đặt bánh xe
Hình vẽ mô tả qui trình kiểm tra,
điều chỉnh góc đặt bánh xe Qui trình kiểm tra, điều chỉnh góc đặt bánh xe
1 Kiểm tra và điều chỉnh độ chụm
*cách 1Bước 1) Để ô tô ở trên dường phẳng ,hai bánh xe ở vị trí chạy thẳng dặt thước tì vào hai má nốp sao cho các đầu dây xích chớm chạm lề đọc kích thước
Bước 2) Đọc kíc thước và đánh dấu vào
vị trí vừa đo ở hai má nốpBước 3) Tiếp tục tiến hành :dịch chuyển
ô tô về phía trước sao cho hai bánh trước quay 180
Bước 4) Đặt thước vào hai vị trí đã đánh dấu và đặt kích thước
Bước 5) Lấy hiệu hai kích thước đo được là độ chụm bánh xe
Trang 64Cách 2
Bước 1) Để ô tô đứng trên đường phẳng, hai bánh xe ở vị trí chạy thẳng
Bước 2) Kích bánh xe lên
Bước3) Đo khoảng cách từ nền đến hai
má lốp của hai bánh xe dẫn hướng sao cho khoảng cách bằng nhau
Bước 4) Đánh dấu phấn vào hai vị trí vừa đo
Bước 5) Quay hai bánh dẫn hướng 1800,
đo khoảng cách giữa hai bánh xe dẫn hướng ở vị trí vừa đánh dấu và đọc kích thước
Bước 6) Đo hiệu hai kích thước vừa đo được là độ chụm của bánh xe dẫn hướng
Trang 652 Qui trình điều chỉnh độ chụm cho các loại xe có hệ thống treo phụ thuộc:
- Để bánh xe trên nền phẳng, giữ bánh xe dẫn hướng ở vị trí chạy thẳng
chỉnh độ chụm phải chắc chắn rằng độ doãng đã chuẩn
Rôtuyn của đòn dẫn động bị mòn sẽ làm thay đổi độ chụm bánh xe dẫn hướng nên phải kiểm tra và điều chỉnh định kỳ các rôtuyn này
Trang 663 Điều chỉnh góc CASTER
Góc caster được điều chỉnh bằng cách thay đổi
khoảng cách giữa các đòn treo dưới và thanh
giằng,sử dụng đai ốc và vòng đệm của thanh giằng Cách điều chỉnh này ap dụng cho các kiểu hệ thống treo hình thang kiểu trạc kép,trong đó thanh giằng
có thể o phía trước hoặc phía sau đòn dưới
4 Điều chỉnh góc doãng và góc nghiêng dọc trụ đúng bằng cam lệch tâm
Góc nghiêng dọc của trụ đứng và góc doãng trên xe tercel 1985 được điều chỉnh bằng cam lệch tâm Hai bạc gối trục tại hai đầu trong của tay đòn trên được bắt vào giá đỡ nhờ hai bulông cam Khi ta xoay hai cam chỉnh 1 đi cùng một góc độ và cùng một hướng thì góc doãng sẽ thay đổi
Còn chỉ xoay một cam chỉnh hoặc xoay hai cam chỉnh theo hai chiều khác nhau thì góc nghiêng dọc trụ đứng sẽ thay đổi