Các biện pháp tạo hứng thú trong dạy học tác phẩm văn tế nghĩa sĩ cần ruộc của nguyễn đình chiểu (chương trình ngữ văn 11)

97 458 5
Các biện pháp tạo hứng thú trong dạy học tác phẩm văn tế nghĩa sĩ cần ruộc của nguyễn đình chiểu (chương trình ngữ văn 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGHIÊM THU TRANG CÁC BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM ‘‘VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC” CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGHIÊM THU TRANG CÁC BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM ‘‘VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC” CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) MÃ SỐ: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Minh Diệu HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Minh Diệu tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo, em học sinh trường thực nghiệm nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nghiêm Thu Trang i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CT Chương trình ĐHSP Đại học sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TB Trung bình THPT Trung học phổ thông TK Thế kỉ TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VN Việt Nam ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng biểu v MỞ ĐẦU v CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Hứng thú hứng thú học tập Ngữ văn HS THPT 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Những đặc trưng hứng thú học tập 10 1.1.3 Các điều kiện để tạo hứng thú học tập 11 1.1.4 Biểu hứng thú học tập 14 1.1.5 Vai trò hứng thú học tập 17 1.2 Đặc điểm HS THPT 20 1.2.1 Đặc điểm hoạt động học tập 20 1.2.2 Đặc điểm trí tuệ 20 1.3 Thực trạng dạy học Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu từ góc độ tạo hứng thú 21 1.3.1 Nội dung, nghệ thuật tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 21 1.3.2 Thực trạng tạo hứng thú học tập cho HS dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 27 Tiểu kết chương 30 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HS DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 31 2.1 Nguyên tắc tạo hứng thú dạy học Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 31 2.1.1 Nguyên tắc giúp HS hiểu nội dung tác phẩm 31 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi31 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính sáng tạo 32 2.1.4 Nguyên tắc phát triển chủ thể người học 33 iii 2.2 Sử dụng số biện pháp, phương pháp để tạo hứng thú cho HS dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 33 2.2.1 Giúp HS hiểu từ ngữ cổ phương ngữ Nam Bộ 33 2.2.2 Giúp HS hiểu hoàn cảnh lịch sử VN nửa cuối TK XIX 37 2.2.3 Giúp HS hiểu văn hóa tính cách Nam Bộ học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 39 2.2.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo 42 2.2.5 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực 43 2.2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin 53 Tiểu kết chương 57 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 58 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 59 3.3 Nội dung thực nghiệm 59 3.4 Phương pháp quy trình thực nghiệm 59 3.4.1 Phương pháp thực nghiệm 59 3.4.2 Quy trình thực nghiệm 60 3.5 Giáo án thực nghiệm 60 3.6 Kết thực nghiệm 74 3.6.1 Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau thực nghiệm 74 3.6.2 Kết mức độ hứng thú HS sau thực nghiệm 75 Tiểu kết Chương 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số tên bảng Bảng 1.1- Kết khảo sát phương pháp sử dụng Bảng 1.2 - Kết khảo sát mức độ hứng thú HS Bảng 2.1 - Cách tạo lập nhóm học tập Văn tế nghĩa sĩ TT Trang 27 29 47 cần Giuộc Bảng 3.1- Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau 74 thực nghiệm Bảng 3.2 - Mức độ hứng thú HS sau thực 76 nghiệm Biểu đồ 3.1- So sánh kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm v 75 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) tác phẩm đặc biệt có giá trị văn học Việt Nam cuối kỉ XIX, “một văn hay chúng ta” (Hồi Thanh) Nó ghi lại dấu mốc quan trọng lịch sử, báo hiệu thời kỳ đen tối dân tộc Việt Nam - gần kỷ nước ta rơi vào tay thực dân Pháp xâm lược Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thước phim phản ánh chân thực khí quật cường, bất khuất người dân Nam Bộ, tiêu biểu cho lòng yêu nước, trượng nghĩa, kết tinh nguyện vọng ý chí người lao động, sẵn sàng hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc Tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu CT Ngữ văn THPT- Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - thể rõ giá trị cao đẹp Thế nhưng, mạng xã hội có nhiều tượng HS kêu ca, thắc mắc mục đích học tập văn tế, chí cịn thể vơ cảm tác phẩm Điều phần thực trạng việc dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc lớp 11 theo CT Ngữ văn THPT, cho thấy kết dạy học văn tế chưa cao, nhiều HS không hứng thú học tác phẩm Đó điều đáng báo động 1.2 Tạo hứng thú học tập cho HS vấn đề quan trọng dạy học Nếu HS khơng có hứng thú khơng thể phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trình học tập Nghị số 29 – NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 BCH TW Đảng đổi toàn diện giáo dục đào tạo, yêu cầu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” [1, tr.5] Với lí nêu chọn đề tài: “Các biện pháp tạo hứng thú dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu (Chương trình Ngữ văn 11)” làm đề tài nghiên cứu mình, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn thơ Nguyễn Đình Chiểu nói riêng văn học Việt Nam cuối kỉ XIX nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu tạo hứng thú học tập dạy học Ngữ văn Tác giả Nguyễn Thị Tuyết với đề tài Bước đầu tìm hiểu hứng thú học tập môn Ngữ văn HS lớp 10, 11 trường THPT đưa nguyên nhân, đánh giá trạng tạo hứng thú cho HS học văn chưa đề giải pháp tạo hứng thú cụ thể [20] Tác giả Nguyễn Bá Cường, Một số biện pháp bồi dưỡng, phát triển hứng thú, nhu cầu, thị hiếu, lực đọc tác phẩm văn chương HS lớp miền núi Lai Châu hướng đến nghiên cứu số biện pháp tạo hứng thú hệ thống biện pháp đưa nhỏ nhặt mang tính chất thủ pháp, kĩ thuật giáo viên học [4] Đó luận văn nghiên cứu vấn đề tạo hứng thú cho HS học Ngữ văn nói chung cịn vấn đề tạo hứng thú học Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chưa có cơng trình cơng bố thời điểm 2.2 Các cơng trình nghiên cứu tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Cơng trình tác giả người Pháp E.Bajot dịch tác phẩm Lục Vân Tiên tiếng Pháp có chuyên luận khảo cứu tác phẩm Các tác giả người Pháp khác có cơng trình nghiên cứu, nhiên cơng trình chủ yếu nhắc tới truyện thơ Lục Vân Tiên cố ý bỏ qua mảng thơ yêu nước có Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ông nhằm che đậy tội ác xâm lược [dẫn theo25, tr.3] Chuyên luận Nỗi lòng Đồ Chiểu, Phan Văn Hùm người Việt Nam đứng góc độ khoa học văn học để xem xét tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu tỉ mỉ Với chuyên luận này, Phan Văn Hùm cắm mốc theo định hướng đúng, nhiều triển vọng việc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu tư tưởng học thuật phương pháp văn học Ngoài ra, Phan Văn Hùm ý tới tác phẩm khác cụ Đồ Chiểu có Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Song quan tâm chưa thực tướng xứng với tầm vóc tác phẩm [Dẫn theo 25, tr.3] Năm 1963, thủ tướng Phạm Văn Đồng có viết “Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc” kỉ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu Bài viết khẳng định vị trí cao quý Nguyễn Đình Chiểu, thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định đời Nguyễn Đình Chiểu “một gương sáng nêu cao địa vị tác dụng văn học nghệ thuật, nêu cao sứ mạng người chiến sĩ mặt trận văn hóa tư tưởng” [23, tr.74] Đặc biệt, viết ơng cịn giành nhiều nhận định ca ngợi giá trị Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, “ Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, phần lớn văn tế, ca ngợi người anh hùng suốt đời tận trung với nước than khóc người liệt sĩ trọn nghĩa với dân Ngòi bút, nghĩa tâm hồn trung nghĩa Nguyễn Đình Chiểu diễn tả, thật sinh động não nùng, cảm tình dân tộc người chiến sĩ nghĩa quân, vốn người nông dân, xưa quen cày cuốc, chốc trở thành người anh hùng cứu nước” [23, tr.71] Khi nghiên cứu tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, tác giả Mai Quốc Liên đánh giá cao tác phẩm Đồng thời, tác giả so sánh với tác phẩm coi đỉnh cao văn học yêu nước thời trước Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo để khẳng định vai trò to lớn Nguyễn Đình Chiểu Ngồi ra, tác giả cịn khẳng định: “Qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc lần văn học xuất vô sinh động chân thực hình ảnh người nghĩa sĩ nơng dân” [dẫn theo 25, tr.3] Bảng 3.2 Mức độ hứng thú HS sau thực nghiệm Mức độ Rất hứng Hứng thú Không Không ý thú vừa hứng thú kiến 35 29 % 82.9 14.3 2.8 Số HS Bảng 3.2 tổng hợp kết khảo sát mức độ hứng thú HS sau thực nghiệm Nhìn vào kết cho thấy, tỉ lệ số HS hứng thú với học chiếm 82.9% Điều cho thấy việc áp dụng biện pháp tạo hứng thú dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đem lại hiệu cao, có tính khả thi Ở câu hỏi hỏi “Mức độ tham gia hoạt động học em nào?” “Các hình thức tổ chức dạy học học em cảm thấy nào?” hầu hết em lựa chọn phương án tích cực, chủ động (chiếm 80%) với hình thức tổ chức dạy học em thích (chiếm 85.7%) Và hầu hết em nhận xét học thực nghiệm học sơi nổi, bổ ích, em thích thú với kiến thức khám phá trải nghiệm Như vậy, học thực làm em cảm thấy thích thú, khơng cịn cảm thấy nhàm chán học tác phẩm cổ đặc biệt làm biến chuyển lực quan trọng HS, lực hứng thú nhận thức 76 Tiểu kết chƣơng Tồn chương 3, chúng tơi dùng để soạn giáo án thực nghiệm: Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu Giáo án thực nghiệm trường THPT Hải Đảo (Quảng Ninh) với lớp thực nghiệm lớp đối chứng để thấy tính khả thi đề tài Quá trình thực nghiệm diễn nghiêm túc tin cậy phản ánh thực tế; biện pháp tạo hứng thú, HS không nắm vững kiến thức học, tích cực tham gia học tập với tinh thần hào hứng mà cịn hình thành lực cần thiết trình học tập em Tuy nhiên cần phải lưu ý rằng, phương pháp, biện pháp “chìa khóa” vạn đáp ứng yêu cầu dạy học Ngữ văn tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Mỗi phương pháp, biện pháp có ưu nhược điểm riêng Điều quan trọng biết lựa chọn, kết hợp với thể để có hiệu tốt phụ thuộc vào khả sư phạm GV 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Để giải khó khăn dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc việc làm không đơn giản Làm biện pháp đưa áp dụng cách khả thi, kích thích hứng thú, khơi gợi, lưu giữ giá trị văn học có tác phẩm, ni dưỡng tâm hồn em; điều cần giải suốt trình triển khai luận văn Với vấn đề đưa giải sau: - Nghiên cứu lí thuyết hứng thú học tập nói chung hứng thú học mơn Ngữ văn HS nói riêng với khái niệm, đặc trưng, điều kiện tạo hứng thú mơn Ngữ văn - Nghiên cứu tâm lí HS, đặc điểm hoạt động học tập, đặc điểm trí tuệ - Trên sở đó, đưa biện pháp nhằm tạo hứng thú cho HS dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc gồm hoạt động giúp HS hiểu từ ngữ cổ phương ngữ Nam Bộ; giúp HS hiểu hoàn cảnh lịch sử VN nửa cuối TK XIX; giúp HS hiểu văn hóa tính cách Nam Bộ học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc; tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo; vận dụng phương pháp dạy học tích cực - Thực nghiệm khẳng định tính hiệu biện pháp sư phạm đưa Như vậy, việc tạo hứng thú cho HS trình học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc cần thiết Nó giúp HS say mê học tập, chủ động sáng tạo với việc lĩnh hội tri thức, giá trị văn học, giá trị dân tộc HS biết đến trân trọng, giúp cho văn học sống, khứ trở nên gần gũi Để HS thực hứng thú với tác phẩm, với biện pháp đưa luận văn, GV cần phải vận dụng cách hợp lí, nhuần nhuyễn, phối hợp hài hòa biện pháp để đem lại hiệu tốt việc tạo dựng niềm yêu thích, hứng thú HS với tính lâu 78 dài không tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc mà cịn suốt q trình học tập môn Ngữ văn GV phải thực mềm dẻo linh hoạt việc phối hợp phương pháp dạy học, phương tiện, tâm lí HS để biện pháp đề xuất thực phát huy hết ưu không biện pháp tốt phối hợp linh hoạt Đặc biệt người GV ln cần học hỏi, trau dồi cho kĩ năng, trình độ chun mơn, ln làm chủ tình Kiến nghị: Chúng tơi xin đưa đề xuất sau: - Cần có hoạt động bồi dưỡng vốn sống, vốn ngôn ngữ cho HS, để em tự chủ q trình tiếp nhận văn phương pháp đọc sáng tạo - Sử dụng thêm câu hỏi nêu vấn đề để phát triển lực tư HS.Tăng cường hệ thống tập thực hành tập sáng tạo, - Hệ thống sở vật chất, phương tiện dạy học, tài liệu tham khảo cần trang bị đầy đủ hơn, thuận tiện để đảm bảo cho việc dạy học GV HS, đảm bảo cho học diễn với khí vui vẻ, hào hứng Tháng 10 năm 2016 NTT 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2013), Nghị số 29 – NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Ngữ văn 11, tập Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Ngữ văn 11, tập 1, sách giáo viên Nxb Giáo dục Nguyễn Bá Cƣờng (2003), Một số biện pháp bồi dưỡng, phát triển hứng thú, nhu cầu, thị hiếu, lực đọc tác phẩm văn chương học sinh lớp miền núi Lai Châu Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1991), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên ĐHSP Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2015), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục Trần Trọng Dƣơng (2010), “Vấn đề khai thác từ cổ qua hệ thống từ điển văn chữ Nơm”, Tạp chí Hán Nơm (1), tr.1-20 Lê Thị Giáo (1981), Bước đầu tìm hiểu trạng hứng thú môn văn giáo sinh trường cao đẳng sư phạm Nha Trang Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (1984), Từ vựng học tiếng Việt Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: tư tưởng yêu nước Nxb Văn nghệ TPHCM 12 Hoàng Xuân Hãn (1998), Văn Nôm chữ Nôm thời Trần - Lê Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Phạm Thị Mai Hƣơng (2002), Con đường hướng dẫn học sinh khám phá, chiếm lĩnh chiều sâu nghệ thuật tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 80 (Nguyễn Đình Chiểu) để nâng cao hiệu dạy học Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 15 Triệu Thanh Hƣơng (2010), Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học văn Nhật dụng (Ngữ văn 12 – Chương trình nâng cao) Luận văn Thạc sĩ, ĐH Giáo dục 16 Vƣơng Lộc (2001), Từ điển từ cổ Trung tâm từ điển học Nxb Đà Nẵng 17 Luật giáo dục (2010) Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc San & Đinh Văn Thiên (2003), Từ điển từ Việt cổ Nxb Từ điển bách khoa 19 Đặng Đức Siêu (2009), Giáo trình sở văn hóa Việt Nam Nxb ĐHSP 20 Nguyễn Thị Tuyết (1981), Bước đầu tìm hiểu hứng thú học tập môn văn học sinh lớp 10,11 trường THPT Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 21 Trần Nho Thìn (2007), “Tiếp cận văn hóa tác phẩm văn học trung đại chương trình SGK Ngữ văn 11 (bộ bản)”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ (9), tr31-33 22 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam Nxb Trẻ, TPHCM 23 Nguyễn Ngọc Thiện (Tuyển chọn giới thiệu) (2003), Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phạm Thị Thủy (2012), Biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 10 dạy học phần thơ Đường Luận văn Thạc sĩ, ĐH Giáo dục 25 Lại Thị Thƣơng (2010), Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hóa dạy học tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11-tập 1) Luận văn Thạc sĩ, ĐH Giáo dục 26 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Nguyễn Nhƣ Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 28 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển tâm lý học Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 A.G.Covaliop (1971), Tâm lí học cá nhân, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 A.G.Covaliop (1971), Tâm lí học cá nhân, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 A.P.P.Rimacopxki (1978), Phương pháp đọc sách Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 G.I.Sukina (1973), Vấn đề hứng thú nhận thức giáo dục học Bản viết tay, Tài liệu dịch tổ tư liệu ĐHSP Hà Nội 33 I.F.Khalamop (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào? Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Z.la.Rez (1983), Phương pháp luận dạy học Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT HỨNG THÚ CỦA HS TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẨN GIUỘC Các em HS thân mến! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học CT Ngữ văn 11 nói chung nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc nói riêng, chúng tơi muốn xin ý kiến em thực trạng, hứng thú học tập em học tác phẩm Với thông tin thu được, chúng tơi hồn tồn sử dụng vào mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn em! THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (nếu có thể):………………………………… …Giới tính:………… Lớp:…………………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………… NỘI DUNG Em đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến em Câu Em có hứng thú học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc không?  Không hứng thú  Hứng thú  Khơng có ý kiến  Rất hứng thú Câu 2: Em có cảm nhận học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc? Mức độ Khơng Rất Lí Bài học gần gũi, dễ hiểu Bài học đơn điệu, 83 Nhiều Rất nhiều nhàm chán Nội dung hay, ý nghĩa sâu sắc Được thể ý kiến, quan điểm cách thoải mái, tự nhiên Có nhiều tư liệu phong phú Ý kiến khác (nếu có)………………… …………………… Câu 3: Theo em để học tốt tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc cần phải làm gì?  Chỉ cần nghiên cứu văn trả lời câu hỏi SGK kết hợp nghe giảng lớp  Tự học, tự đọc, sưu tầm tài liệu liên quan đến học tích cực tham gia hoạt động học lớp  Tự học, tự đọc tài liệu mà không cần tham gia hoạt động học lớp Ý kiến khác:……………………………………………………………… 84 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC CỦA GV HIỆN NAY Để phục vụ đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, mong muốn nhận hợp tác giúp đỡ thầy cô cách thực số câu hỏi Trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy cơ! THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên thầy(cô):………………………………………………… …………… Trường:………………………………………………………………………… NỘI DUNG Thầy(cô) đánh dấu X vào phù hợp với ý kiến Câu 1: Trong trình dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thầy(cô) sử dụng phƣơng pháp nhƣ nào? Không sử Tần suất Phƣơng pháp dụng Phương pháp dạy học theo nhóm Phương pháp thuyết trình Phương pháp vấn đáp Phương pháp nêu vấn đề Ý kiến khác (nếu có)………………… ……………………………………… 85 Sử dụng Sử dụng nhiều Câu 2: Sau dạy học tác phấm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thầy(cô) có đánh giá nhƣ chất lƣợng HS học tác phẩm? Mức độ Tốt Tiêu chí Khá Trung bình Hứng thú HS học Khả cảm thụ tác phẩm Khả tự học, tự đọc tài liệu Kết học tập Ý kiến khác (nếu có)…………………… …………………………………………… 86 Yếu Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SAU GIỜ THỰC NGHIỆM `(Lớp thực nghiệm lớp đối chứng) Câu 1: Bố cục văn tế nói chung gồm phần nào? A: Ai vãn, lung khởi, thích thực, kết B: Thích thực, lung khởi, vãn, kết C: Lung khởi, thích thực, vãn, kết D: Lung khởi, vãn, thích thực, kết Câu 2: Giọng điệu chung văn tế gì? A: Giọng bi tráng B: Giọng lâm li, thống thiết C: Giọng đau thương D: Giọng trầm hùng Câu 3: Câu sau nhất? A: Theo yêu cầu sĩ phu yêu nước, Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế B: Theo yêu cầu tuần phủ Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế C: Theo yêu cầu triều đình Huế, Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế D: Theo yêu cầu nhân dân người thân nghĩa sĩ, Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế Câu 4: Câu câu sau: A: Vốn qn qn vệ, theo dịng lính diễn binh; chẳng qua dân ấp dân lân, tâm làm quân chiêu mộ B: Vốn quân qn vệ, theo dịng nhà lính diễn binh; chẳng qua dân ấp dân lân, mong muốn làm quân chiêu mộ C: Vốn quân quân vệ, theo dịng lính diễn binh; chẳng qua dân ấp dân lân, chí làm quân chiêu mộ 87 D: Vốn quân quân vệ, theo dòng lính diễn binh; chẳng qua dân ấp dân lân, mến nghĩa làm quân chiêu mộ Câu 5: Cụm từ “trông tin quan trời hạn trông mưa” diễn tả ý gì? A: Những người nơng dân Cần Giuộc phẫn nỗ trước vô trách nhiệm bọn quan lại B: Những người nông dân Cần Giuộc hi vọng, tin tưởng vào việc làm triều đình C: Những người nơng dân Cần Giuộc mong ngóng trời mưa hạn hán D: Những người nông dân Cần Giuộc mong mỏi tin tức triều đình đến vơ vọng Câu 6: Dịng diễn tả khơng khí trận đánh công đồn? A: Khẩn trương, quy củ, sôi động B: Quyết liệt, sôi động C: Khẩn trương, liệt, sôi động D: Quyết liệt, mạnh mẽ, khẩn trương Câu 7: Điền cụm từ vào chố trống cho nhận xét sau: “Lần đầu lịch sử văn học dân tộc có một………sừng sững người nơng dân tương xứng với phẩm chất vốn có ngồi đời họ - người nông dân nghĩa sĩ chống giặc, cứu nước” A: Nhân vật điển hình B: Nơng dân điển hình C: Hình tượng điển hình D: Tượng đài nghệ thuật Câu 8: Hành động “mến nghĩa chiêu mộ” xem là: A: Hành động tự phát B: Hành động cảm tính C: Hành động bột phát D: Hành động tự giác Câu 9: Giá trị đặc sắc văn tế là: 88 A: Thể vẻ đẹp giản dị hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân Cần Giuộc tự giác đứng lên đánh giặc cảm thương tác giả với nghĩa sĩ B: Thể vẻ đẹp hiên ngang, bi tráng mà giản dị hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân Cần Giuộc tự giác đứng lên đánh giặc thái độ cảm phục, xót thương tác giả nghĩa sĩ C: Thể vẻ đẹp anh hùng, hiên ngang hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân Cần Giuộc đứng lên đánh giặc cảm phục, xót thương tác giả với nghĩa sĩ D: Thể vẻ đẹp giản dị hình tượng người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc tự giác đứng lên đánh giặc thái độ cảm phục, xót thương tác giả nghĩa sĩ Câu 10: “Sông Cần Giuộc cỏ dặm sầu giăng, chợ Trường Bình già trẻ hai hàng lụy nhỏ” hình ảnh: A: Ẩn dụ, tượng trưng B: So sánh, ước lệ C: Hoán dụ, tượng trưng D: Ước lệ tượng trưng Đáp án: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 C A B D D C 89 C D B D Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT HS SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Các em HS thân mến! Các em vừa trải qua học có thú vị bổ ích hay khơng? Các em nói lên ý kiến em học cho cô biết cách điền thông tin vào câu hỏi nhé! Cô mong nhận tham gia nhiệt tình tất em Cảm ơn em! THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (nếu có thể):………………… …………………Giới tính:………… Lớp:…………………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………… NỘI DUNG Em đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến em Câu Em có hứng thú với học khơng?  Rất hứng thú  Không hứng thú  Hứng thú vừa  Không ý kiến Câu 2: Mức độ tham gia hoạt động học em nhƣ nào?  Tích cực, chủ động  Thụ động  Bình thường  Khơng ý kiến Câu 3: Các hình thức tổ chức dạy học học em cảm thấy nhƣ nào?  Rất thích  Bình thường  Thích  Khơng thích 90 ... VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 2.1 Nguyên tắc tạo hứng thú dạy học Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 2.1.1 Nguyên tắc giúp HS hiểu nội dung tác phẩm Khi dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để tạo hứng. .. tài: ? ?Các biện pháp tạo hứng thú dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu (Chương trình Ngữ văn 11)? ?? làm đề tài nghiên cứu mình, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn. .. thích tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Tỉ lệ HS không hứng thú học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chiếm tới 88% Và hỏi “Em cảm nhận học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?” hầu hết em cho học

Ngày đăng: 15/05/2017, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan