Quy tắc taylor và chính sách tiền tệ của việt nam

68 403 1
Quy tắc taylor và chính sách tiền tệ của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VŨ THỊ HOA QUY TẮC TAYLOR VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VŨ THỊ HOA QUY TẮC TAYLOR VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quy tắc Taylor sách tiền tệ Việt Nam” kết nghiên cứu riêng có hỗ trợ từ Thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Định Các số liệu thông tin sử dụng luận văn có nguồn gốc, trung thực phép công bố Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Trân trọng TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Thị Hoa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng TÓM TẮT CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài .2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu .10 1.4 Phương pháp nghiên cứu 10 1.5 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ KHUNG LÝ THUYẾT 12 2.1 Khung lý thuyết .12 2.1.1 Quy tắc Taylor tuyến tính 12 2.1.2 Quy tắc Taylor phi tuyến 16 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước 17 2.2.1 Các nghiên cứu quy tắc Taylor giới .17 2.2.2 Các nghiên cứu quy tắc Taylor Việt Nam 23 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Giả thuyết nghiên cứu .26 3.2 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu .27 3.2.1 Sơ lược liệu 28 3.2.2 Phương pháp hồi quy GMM (Generalized Method of Moments) 35 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh NHTW Ngân hàng Trung ương BOE Ngân hàng Trung ương Anh Bank of England ECB Ngân hàng Trung ương Châu Âu European Central Bank FED Cục dự trữ liên bang Mỹ Federal Reserve System BOJ Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Bank of Japan SBV Ngân hàng nhà nước Việt Nam The State Bank of Vietnam GMM TSLS LIML OLS Phương pháp hồi quy tuyến tính tổng Generalized method of moments quát Phương pháp bình phương bé hai Two-Stage Least Squares giai đoạn Phương pháp hợp lí cực đại điều Limited-information maximum kiện giới hạn thông tin likelihood Phương pháp ước lượng bình phương Ordinary least squares nhỏ FCI Chỉ số điều kiện tài Financial Conditions Index EFCI Chỉ số điều kiện tài mở rộng European Central Bank IMF Quỹ tiền tệ quốc tế Extended financial conditions GSO Tổng cục thống kê Việt Nam ADB Ngân hàng phát triển Châu Á HSX General statistics office of Viet Nam Asian Development Bank Sở giao dịch chứng khoán thành phố Ho Chi Minh Stock Exchange HCM DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Bảng Tổng hợp câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Bảng Các biến sử dụng mô hình Hình Lãi suất lạm phát Việt Nam theo tháng giai đoạn 2001 - 2013 Hình Các biến nghiên cứu Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Bảng Thống kê mô tả liệu mẫu Bảng Kết kiểm định NP biến Bảng Kết kiểm định KPSS biến Bảng Kiểm định tính dừng biến Bảng Biến công cụ Bảng 8Kế Kết hồi quy thô ước lượng sách tiền tệ Việt Nam (1/200812/2013 Bảng Kết hồi quy ước lượng sách tiền tệ Việt Nam (1/2008 – 12/2013) Bảng 10 Tóm tắt kết TÓM TẮT Bài nghiên cứu phân tích liệu sách tiền tệ ngân hàng Trung ương Việt Nam mô tả quy tắc Taylor hay quy tắc Taylor cải tiến Và xem xét liệu ngân hàng Trung ương Việt Nam có phản ứng với số tài chứa đựng thông tin từ giá tài sản Kết hồi quy OLS việc điều hành sách tiền tệ ngân hàng Trung ương Việt Nam không tuân theo quy tắc Taylor mà tuân theo quy tắc Taylor cải tiến Phương pháp GMM sử dụng để xem xét sách tiền tệ ngân hàng Trung ương Việt Nam có phản ứng với biến vĩ mô như: Inflation, OutpGap, Yield10yr, M2, REER, Rstock, USOuptgap biến tài chính: FCI EFCI Kết cho thấy ngân hàng Trung ương Việt Nam điều hành sách tiền tệ bên cạnh yếu tố vĩ mô chu kỳ kinh tế xem xét biến động yếu tố thị trường tài tiền tệ Từ khóa: Quy tắc Taylor, sách tiền tệ, số điều kiện tài chính, lãi suất bản, nguyên tắc điều hành, ngân hàng Trung ương CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Lãi suất yếu tố quan trọng công cụ để đo lường sức khỏe kinh tế Người ta dựa vào biến động lãi suất để dự báo yếu tố khác kinh tế như: khả sinh lời hội đầu tư, lạm phát kì vọng, mức thâm hụt ngân sách Hơn phương diện lý thuyết thực tiễn nước chứng minh, việc thay đổi lãi suất thực có tác động nhạy cảm đến sản lượng giá Vì vậy, ngân hàng Trung ương coi trọng việc điều tiết lãi suất nhằm đạt mục tiêu cuối sách tiền tệ kiềm chế lạm phát góp phần tăng trưởng kinh tế Việc áp dụng chế lãi suất phù hợp giúp cho sách tiền tệ phát huy tác dụng vấn đề khó khăn ngân hàng Trung ương Trên thực tế, nhà kinh tế học đưa nhiều mô công cụ để nhà điều hành sách dự báo lãi suất nhằm đưa định phù hợp với quốc gia Tuy nhiên, liệu thật có khả tính toán lãi suất mô để ngân hàng Trung ương dựa vào mà áp dụng sách tiền tệ tốt hay không? Và có tồn mô áp dụng việc điều hành sách tiền tệ Việt Nam bối cảnh tại? Mục tiêu quan trọng phần lớn ngân hàng Trung ương nước giới ngân hàng Trung ương Việt Nam ổn định giá trị đồng tiền quốc gia thông qua việc kiểm soát lạm phát Trong đó, lãi suất công cụ điều hành sách tiền tệ ngân hàng Trung ương để đạt mục tiêu tôn Đối với kinh tế thị trường chưa phát triển Việt Nam, nhiều quan hệ kinh tế chưa thực mang tính thị trường việc vận dụng tảng lý thuyết để hoạch định sách lãi suất cần có linh hoạt, bám sát mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội diễn biến thực tế thị trường Trong điều kiện nay, để đạt mục tiêu định hướng nêu trên, hoạch đinhj sách lãi suất ngân hàng Trung ương cần phải xem xét đến yếu tố thực tế Lãi suất Việt Nam tự hóa vào năm 1990 Trước ngân hàng Trung ương Việt Nam áp dụng quy định mức trần lãi suất cho vay mức tối thiểu lãi suất tín dụng Sau ngân hàng Trung ương định thay lãi suất công bố tháng ngân hàng thương mại dựa vào mà quy định mức lãi suất cho vay giới hạn cụ thể Dưới đồ thị thể tình hình biến động lãi suất lạm phát theo tháng giai đoạn 2001 – 2013 Việt Nam: Hình 1: Lãi suất lạm phát Việt Nam theo tháng giai đoạn 2001 - 2013 Từ năm 2002, ngân hàng thương mại Việt Nam xác định mức lãi suất cho vay mức lãi suất tín dụng theo điều kiện thị trường Suốt thời kì 2000 – 2003 Việt Nam thức thóat khỏi khủng hoảng tài châu Á đạt mức tăng trưởng kinh tế cao lạm phát trì mức thấp Tuy nhiên từ năm 2004, SBV lại phải đối mặt với áp lực lạm phát cao gia tăng giá tiêu dùng giới sóng đầu tư vào bất động sản từ nhà đầu tư nước nên buộc SBV phải nâng lãi suất Tương tự với hình ảnh loại lãi suất tăng mạnh năm 2008 năm 2011 sách thắt chặt tiền tệ, thắt chặt nhằm 47 Kết hồi quy thô mô hình số Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.000465 0.000627 0.740777 0.4620 INFLATION(-1) -0.026526 0.006116 -4.337255 0.0001 OUTPUTGAP(-1) 0.025053 0.017833 1.404858 0.1657 LENDINGRATE (-1) 1.031197 0.009699 106.3222 0.0000 M2_GROWTHRATE(-1) -0.009083 0.009808 -0.926073 0.3585 R-squared 0.931933 Mean dependent var 0.076333 Adjusted R-squared 0.926983 S.D dependent var 0.030083 S.E of regression 0.008129 Sum squared resid 0.003634 Durbin-Watson stat 1.838013 J-statistic 11.21208 Instrument rank 33 Prob(J-statistic) 0.998000 Kết hồi quy thô mô hình số Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.001915 0.000622 3.081358 0.0032 INFLATION(-1) -0.018180 0.005262 -3.455151 0.0011 OUTPUTGAP(-1) 0.031953 0.012969 2.463824 0.0169 LENDINGRATE (-1) 1.001615 0.006514 153.7666 0.0000 FCI(-1) 0.000731 0.000348 2.099308 0.0404 R-squared 0.932618 Mean dependent var 0.076333 Adjusted R-squared 0.927718 S.D dependent var 0.030083 S.E of regression 0.008088 Sum squared resid 0.003598 Durbin-Watson stat 1.815417 J-statistic 12.69790 Instrument rank 41 Prob(J-statistic) 0.999886 48 Kết hồi quy thô mô hình số Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.001525 0.000489 3.116570 0.0029 INFLATION(-1) -0.020243 0.005855 -3.457699 0.0011 OUTPUTGAP(-1) 0.033025 0.012180 2.711484 0.0089 LENDINGRATE (-1) 1.007510 0.006451 156.1668 0.0000 EFCI(-1) 0.010815 0.005685 1.902387 0.0624 R-squared 0.932429 Mean dependent var 0.076333 Adjusted R-squared 0.927515 S.D dependent var 0.030083 S.E of regression 0.008099 Sum squared resid 0.003608 Durbin-Watson stat 1.823528 J-statistic 12.59871 Instrument rank 41 Prob(J-statistic) 0.999896 Kết hồi quy thô mô hình số Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.004892 0.000602 8.125368 0.0000 INFLATION(-1) 0.011070 0.006324 1.750569 0.0859 OUTPUTGAP(-1) 0.007568 0.003593 2.105945 0.0401 LENDINGRATE(-1) 0.962617 0.007416 129.8080 0.0000 REER_GAP(-1) -0.029775 0.004755 -6.262025 0.0000 REAL_STOCK_GAP(-1) 0.011617 0.001607 7.228730 0.0000 CREDIT_SPREAD(-1) -0.169821 0.015964 -10.63782 0.0000 TERMSPREAD(-1) 0.220577 0.033387 6.606634 0.0000 R-squared 0.938683 Mean dependent var 0.076333 Adjusted R-squared 0.930428 S.D dependent var 0.030083 S.E of regression 0.007935 Sum squared resid 0.003274 Durbin-Watson stat 1.968382 J-statistic 15.16370 Instrument rank 60 Prob(J-statistic) 1.000000 49 Kết hồi quy thô mô hình số Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.000783 0.000239 3.272329 0.0018 INFLATION(-1) -0.022778 0.005158 -4.416468 0.0000 OUTPUTGAP(-1) 0.033664 0.015160 2.220593 0.0305 LENDINGRATE (-1) 1.019376 0.005038 202.3423 0.0000 US_OUTPUTGAP(-1) -0.002742 0.001830 -1.497766 0.1399 R-squared 0.931983 Mean dependent var 0.076333 Adjusted R-squared 0.927036 S.D dependent var 0.030083 S.E of regression 0.008126 Sum squared resid 0.003632 Durbin-Watson stat 1.838840 J-statistic 12.61686 Instrument rank 41 Prob(J-statistic) 0.999895 Bảng kết hồi thô ước lượng sách tiền tệ Việt Nam tổng hợp từ hồi quy đơn lẻ 50 Bảng 8: Kết hồi quy thô ước lượng sách tiền tệ Việt Nam (tháng 1/ 2008 đến tháng 12/ 2013) C 0956(19.3702)*** -.0063 (-9.0702) ***-.006 (-9.7886) ***.0022 (2.2904) Inflation 3072(8.9405) *** -.0555 (-19.1211) ***-.0548 (-18.5091) ***-.0389 (-11.281) ***-.0475 (-17.6371) ***.0111 (1.025782 ) Outputgap 3889(1.6187) (-5.338625)***.0376 (3.58) Lendingrate M2 0439 (4.295) ***.0408 (3.958) ***.0265 (4.2537) ** -.0004 (-.4964) 0049 ***.0295 (4.8218) ***.0076 1.0919 (165.8967)***1.0903(181.1771)***1.0227(126.3441)***1.0445(170.0328)***.9626 (2.423246 )** -.011 (-18.5995) *** -.0544 (-15.9193)*** *** (99.66622)*** 1.1226(184.0334) *** -.0062 -(2.2483) ** FCI 0032 (7.4589) EFCI *** 049 (6.6261) *** Reer_gap 0.06960212.24059 *** Real_Stock_gap -0.00597 -7.330638 *** credit_spread -0.35525 -32.45462 *** Term_spread 0.24206213.96903 *** US Output gap -.0701 -(12.6767) *** Chú thích: Bộ biến công cụ gồm số giá trị trễ 1-9 Inflation, Outpgap, Yield10yr, M2; độ trễ giống hệt biến ngoại sinh khác sử dụng biến thêm vào phương trình Sai số chuẩn thô (hiệp phương sai không đồng tự tương quan đồng nhất) với khoảng thời gian thuận lợi Newey-Werst/ Barlett giá trị trễ ước tính thống kê t tương ứng trình bày dấu ngoặc đơn; mức ý nghĩa mà giả thiết H0 bị bác bỏ: ***(1%), **(5%), *(10%) Giá trị p-value kiểm định J.Hansen trình bày dấu ngoặc vuông Ước tính * (=(r - )/( - 1)) giả định lãi suất cân thực tế dài hạn trung bình mẫu (r = 3.54748) 51 Bảng 9: Kết hồi quy ước lượng sách tiền tệ Việt Nam ( tháng 1/ 2008 đến tháng 12/ 2013) Kết ước lượng Inflation 0.307*** (8.94) 0.604***(15.10) 0.607*** (16.07) 1.717*** (3.19) 1.069***(7.96) 0.296*** (4.09) 0.444*** (22.18) Outputgap 0.389 (1.62) -0.478***(-3.96) -0.452*** (-3.77) -1.168**(-2.51) -0.664*** (-3.72) 0.202 (1.18) -0.307*** (-3.702) 1.092*** (165.9) 1.090***(181.17) 1.023***(126.35) 1.045*** (170.03) 0.963*** (92.97) 1.123*** (184.03) Lendingrate(-1) M2 0.0682**(2.20) FCI 0.139** (2.10) EFCI 1.101*** (-3.64) Reer_gap 1.862*** (4.95) Real_Stock_gap -0.160** (-2.485) credit_spread -9.503*** (-3.34) Term_spread 6.48*** (2.902) US Output gap Π* 0.572*** (14.27) 12.1***(16.7) Hansen J-stat 14.25***(23.5) 14.01***(17.5) 15.41***(20.9) 4.56***(18.6) 16.92(1.35) 13.95***(17.6) 14.63 [0.988] 14.60 [0.982] 14.55 [0.999] 14.71 [0.999] 15.68 [1.000] 15.36 [0.999] Adj R2 0.539 0.943 0.943 0.948 0.946 0.957 0.945 DW 0.32 1.93 1.92 1.88 1.90 1.93 2.07 SBIC 236.49 347.26 343.32 348.77 347.21 352.07 345.58 Chú thích: Bộ biến công cụ gồm số giá trị trễ 1-9 Inflation, Outpgap, Yield10yr, M2; độ trễ giống hệt biến ngoại sinh khác sử dụng biến thêm vào phương trình Sai số chuẩn thô (hiệp phương sai không đồng tự tương quan đồng nhất) với khoảng thời gian thuận lợi Newey-Werst/ Barlett giá trị trễ ước tính thống kê t tương ứng trình bày dấu ngoặc đơn; mức ý nghĩa mà giả thiết H bị bác bỏ: ***(1%), **(5%), *(10%) Giá trị p-value kiểm định J.Hansen trình bày dấu ngoặc vuông Ước tính * (=(r - )/( - 1)) giả định lãi suất cân thực tế dài hạn trung bình mẫu (r = 3.54748) 52 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Bài nghiên cứu phân tích hai vấn đề quan trọng Đầu tiên tác giả đặt câu hỏi liệu việc điều hành sách tiền tệ ngân hàng Trung ương Việt Nam có mô tả quy tắc Taylor Tác giả dùng phương pháp OLS đơn giản để hồi quy trường hợp kết cách điều hành sách tiền tệ ngân hàng Trung ương Việt Nam không tuân theo quy tắc Taylor Vấn đề thứ hai, dựa vào đề xuất Clarida & cộng (1998) quy tắc Taylor phiên cải tiến tác giả kiểm định ngân hàng Trung ương Việt Nam Bên cạnh yếu tố lạm phát chênh lệch sản lượng, ngân hàng Trung ương Việt Nam có phản ứng với thông tin chứa biến tài hay không? Để trả lời câu hỏi trên, tác giả sử dụng phương pháp ước lượng moment tổng quát (GMM) dùng để ước lượng quy tắc Taylor cải tiến với biến vĩ mô Inflation, OutpGap, Yield10yr, M2, REER, Rstock, USOuptgap (nguồn số liệu giai đoạn từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2013 với 72 quan sát) tác động lên sách tiền tệ nội địa ngân hàng Trung ương Việt Nam biến tài (FCI EFCI) xây dựng dựa đề xuất Castro (2011) có số biến đổi phù hợp với điều kiện Việt Nam Kết cho thấy ngân hàng Trung ương có phản ứng với thông tin chứa số để tránh áp lực lạm phát từ tình trạng cân thị trường tài Như bên cạnh lạm phát chênh lệch sản lượng, ngân hàng Trung ương xem xét yếu tố điều kiện tài việc điều chỉnh lãi suất để tránh cân thị trường tài chính, dẫn đến kinh tế cân Thậm chí ngân hàng Trung ương phản ứng mạnh thông tin giá tài sản thị trường tài Từ tác giả kết luận ngân hàng Trung ương Việt Nam tuân theo quy tắc Taylor phiên cải tiến điều kiện kinh tế biến động Tác giả tiến hành thay lãi suất cho vay lãi suất chiết khấu sử dụng phương pháp hồi quy tương tự nhiên kết lại ý nghĩa thống kê biến chênh lệch sản lượng (Output Gap), FCI EFCI hay chí hệ số lạm phát âm không mang tính thuyết phục nên tác giả không đưa kết vào nghiên cứu 53 Tóm tắt kết trình bày Bảng 10 Phù hợp với thực tế Việt Nam Bảng 10 Tóm tắt kết Giả thuyết (H0) H1: Chính sách tiền tệ ngân Tóm tắt kết (F) - Ngân hàng Trung ương Việt Nam điều hành sách tiền tệ không theo quy hàng Việt Nam áp dụng theo quy tắc Taylor mà tuân theo quy tắc tắc Taylor cải tiến Taylor cải tiến - Ngân hàng Trung ương Việt Nam H2: Chính sách tiền tệ ngân điều hành sách tiền tệ bên cạnh hàng Việt Nam phản ứng với các yếu tố vĩ mô chu kỳ kinh tế điều kiện tài xem xét biến động yếu tố thị trường tài tiền tệ Lý thuyết tiền tệ đại nghiên cứu trước việc ngân hàng Trung ương nên điều hành sách tiền tệ cách độc lập linh hoạt dựa tảng quy tắc hệ thống thông tin tài liên quan, thay tùy nghi, giúp cho kinh tế hoạt động hiệu Tuy nhiên có thực trạng đáng buồn Việt Nam là: Ngân hàng Nhà nước gần điều hành sách tiền tệ cách đối phó, thụ động, cứng nhắc không theo quy tắc bắt đầu áp dụng quy tắc phổ biến giới hệ thống thông tin tài từ năm 2011 trở lại Cũng có nhiều ý kiến cho nên thay lãi suất loại lãi suất gần gũi với thị trường để ngân hàng Trung ương ứng phó tốt biến động kinh tế giới Đây khuyến nghị tác giả nhà hoạch định sách giống với đề xuất TS Nguyễn Thị Kim Thanh (2011) Viện trưởng Viện nghiên cứu Chiến lược ngân hàng – NHNN cho phải thiết lập mức lãi suất định hướng lãi suất thị trường Và TS Nguyễn Thị Kim Thanh cung cấp thêm khuyến nghị dựa kinh nghiệm số nước giới, để phát huy tốt vai trò định hướng lãi suất thân ngân hàng Trung ương quốc gia phải xác định mục tiêu điều hành cụ 54 thể sở định lượng cụ thể lạm phát, tăng trưởng, lãi suất ngắn hạn mà kinh tế đạt trạng thái cân Kết luận cuối nghiên cứu nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc đưa định thay đổi sách tiền tệ nhà nước tác động mạnh mẽ đến kinh tế, nắm bắt điều giúp cho người quản lý phủ Việt Nam nói chung người điều hành sách tiền tệ nói riêng có phân tích, đánh giá định ổn định thị trường có sở tính định lượng tương lai Từ nghiên cứu lý thuyết thực tiễn thấy Taylor quy tắc tương đối đơn giản để đánh giá sách tiền tệ thông qua phản ứng sách có hệ thống thông tin thực trạng kinh tế tương lại Nó nhấn mạnh sách tiền tệ cần xem xét, điều chỉnh thường xuyên liên tục Tại nước, Taylor áp dụng mức độ khác với vai trò bổ trợ cho mô hình đánh giá sách tiền tệ tổng quan, nước với đặc trưng sách tiền tệ đặt mục tiêu tỷ giá Về mặt học thuật, Taylor sử dụng tương đối hiệu việc kiểm nghiệm việc điều hành sách tiền tệ nhiều quốc gia phát triển, theo khuôn khổ lạm phát mục tiêu Từ thực tiễn điều hành NHTW quan điểm nhà nghiên cứu, thấy Taylor công cụ tốt để phân tích sách tiền tệ, có khả đóng góp tích cực vào việc nâng cao tính minh bạch, khả giải trình NHTW 5.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Bài nghiên cứu nghiên sách tiền tệ Việt Nam theo quy tắc Taylor tuyến tính ưu điểm hạn chế quy tắc Taylor không tính tới đưa vào mô hình diễn biến bất thường điều kiện kinh tế vĩ mô khác tăng trưởng, lạm phát tác động đến lãi suất, đó, tính báo ngắn hạn nghiên cứu bị hạn chế Tuy nhiên mà nhà điều hành sách phát huy kinh nghiệm, hiểu biết tình hình thực tế để đưa định sách dựa sở khoa học quy tắc Taylor thực trạng kinh tế vĩ mô, mục tiêu sách thời kỳ Ngoài hạn chế liệu thống kê làm giảm phần tính khách quan nghiên cứu Do vấn đề liệu lí thuyết tác giả chưa tìm hiểu 55 vấn đề đề xuất Castro (2011) việc quy tắc điều hành sách tiền tệ ngân hàng Trung ương có mô tả theo quy tắc phi tuyến tính hay không điều nuối tiếc tác giả tác giả mong muốn nghiên cứu sau nghiên cứu chủ đề mở rộng quy tắc điều hành sách tiền tệ Việt Nam nhằm góp phần cho công xây dựng đổi đất nước Bên cạnh việc mở rộng nghiên cứu này, mở rộng quan trọng hiểu đơn vị ngoại bảng đưa vào tài khoản hàm phản ứng ngân hàng Trung ương theo quy chế ngân hàng thương mại khu vực tài Tác giả tin phân tích đóng góp nhiều chút cho hiểu biết lý khủng hoảng tín dụng gần Ý định tác giả tiến hành phân tích tương lai, liệu có sẵn nhiều DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt: Nguyễn Đức Long Lê Quang Phong, 2012 Quy tắc Taylor điều hành sách tiền tệ, Tạp chí ngân hàng, số 23, 2012 Nguyễn Thị Kim Thanh, 2011 Chính sách lãi suất: sở lý luận thực tiễn Báo Diễn đàn doanh nghiệp, ngày 27 tháng Phạm Thế Anh, 2010 Lạm phát quy tắc sách tiền tệ Tạp chí Tài chính, số (521) 20010 Vũ Xuân Hòa, 2012 Quy tắc Taylor gợi ý sách điều hành lãi suất cho Việt Nam, http://ueb.edu.vn/Sub/12/newsdetail/DT_giai/8515/%C4%91e-tai-quy-tactaylor-va-goi-y-chinh-sach-dieu-hanh-lai-suat-cho-viet-nam.htm Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh: Aizenman, J., Hutchison, M., 2011 Inflation targeting and real exchange rates in emerging markets World Dev 39 (5), 712–724 Batini, N., Laxton, D., 2007 Under what conditions can inflation targeting be adopted? The experience of emerging markets In: Mishkin, F., Schmidt-Hebbel, K (Eds.), Monetary Policy under Inflation Targeting Central Bank of Chile, Santiago, pp 1–38 Bec, F., Salem, M & Collard, F., 2000 Nonlinear economic policies: Pitfalls in the Lucas critique empirical counterpart In Econometric Society World Congress Bernanke, B., Gertler, M., 1999 Monetary policy & asset prices volatility Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review 84, 17–51 Bernanke, B., Gertler, M., 2001 Should Central Banks respond to movements in asset prices? American Economic Review 91, 253–257 Borio, C., Lowe, P., 2002 Asset prices, financial & monetary stability: exploring the nexus Bank for International Settlements Working Papers, 114 Bullard, J., Schaling, E., 2002 Why the Fed should ignore the stock market The Federal Reserve Bank of St Louis, 35–41 (March–April) Cecchetti, S., Genberg, H., Lipsky, J., Wadhwani, S., 2000 Asset Prices & Central Bank Policy CEPR, London Chadha, J., Sarno, L., Valente, G., 2004 Monetary policy rules, asset prices, & Exchange rates IMF Staff Papers 51, 529–552 Clarida, R., Gali, J., Gertler, M., 1998 Monetary policy rules in practice: some international evidence European Economic Review 42, 1003–1067 Clarida, R., Gali, J., Gertler, M., 2000 Monetary policy rules & macroeconomic stability: evidence & some theory Quarterly Journal of Economics 115, 147–180 Dickey, D., Fuller, W., 1979 Distribution of the estimators for autoregressive time series with a unit root Journal of the American Statistical Association 74,427–431 Disyatat, P., 2010 Inflation targeting, asset prices, & financial imbalances: contextualizing the debate Journal of Financial Stability 6, 145–155 Dolado, J., Dolores, R., Naveira, M., 2000 Asymmetries in monetary policy: evidence for four central banks CEPR Discussion Paper Series, Discussion Paper 2441 Dolado, J., Dolores, R., Naveira, M., 2005 Are monetary policy reaction functions asymmetric? The role of nonlinearity in the Phillips curve European Economic Review 49, 485–503 Driffill, J., Rotondi, Z., Savona, P., Zazzara, C., 2006 Monetary policy & financial stability: what role for futures market? Journal of Financial Stability 2, 95–112 Fendel, R., Frenkel, M., 2006 Five years of single European monetary policy in practice: is the ECB rule-based? Contemporary Economic Policy 24,106–115 Fourcans, A., Vranceanu, R., 2004 The ECB interest rate rule under the Duisenberg presidency European Journal of Political Economy 20, 579–595 Goodhart, C., Hofmann, B., 2001 Asset prices, financial conditions, & the transmission of monetary policy In: Paper presented at the conference on ‘Asset Prices, Exchange Rates & Monetary Policy’, Stanford University, March 2–3,2001 Goodhart, C., Hofmann, B., 2002 Asset prices & the conduct of monetary policy London School of Economics, Mimeo Granger, C., Teräsvirta, T., 1993 Modelling Nonlinear Economic Relationships Oxford University Press, Oxford Hamilton, J., 1989 A new approach to the economic analysis of non-stationary time series & the business cycle Econometrica 57, 357–384 Hansen, L., 1982 Large sample properties of generalized method of moments estimators Econometrica 50, 1029–1054 Hong et al, 2013, What can the Taylor Rule say about Malaysia? University Tunku Abdul Rahman Falculty of business and finance department of economics Kajuth, F., forthcoming The role of liquidity constraints in the response of monetary policy to house prices Journal of Financial Stability Kwiatkowski, D., Phillips, P., Schmidt, P., Shin, Y., 1992 Testing the null hypothesis ofstationarity against the alternative of a unit root: how sure are we that economic time series have a unit root Journal of Econometrics 54, 159–178 Lubik, T., Schorfheide, F., 2007 Do central banks respond to exchange ratemovements? A structural investigation Journal of Monetary Economics 54, 1069–1087 Martin, C., Milas, C., 2004 Modelling monetary policy: inflation targeting in practice Economica 71, 209–221 McCallum, Alternative monetary policy rules: A comparison with historical settings for the United States, the United Kingdom, and Japan, Federal Reserve Bank of Richmond Economic Quarterly, 86(2), (2000), 49-79 Mehrotra, A., Sánchez-Fung, J.R., 2011 Assessing McCallum and Taylor rules in a cross section of emerging markets economies J Int Financial Markets, Institutions Money 21 (2), 207–228 Milton Friedman, 1956 The Quantity Theory of Money: A Restatement” in Milton Friedman, editor, Studies in Quantity Theory, University of Chicago Press Montagnoli, A., Napolitano, O., 2005 Financial Condition Index & interest rate settings: a comparative analysis Istituto di Studi Economici Working Paper 8.2005 Università degli studi di Napoli “Parthenope” Moura, M.L., Carvalho, A., 2010 What can Taylor rules say about monetary policy in Latin America? J Macroecon 32 (1), 392–404 Neftc¸ i, S., 2001 Are economic time series asymmetric over the business cycle? Journal of Political Economy 92, 307–328 Ng, S., Perron, P., 2001 Lag length selection & the construction of unit root tests with good size & power Econometrica 69, 1519–1554 Nguyen Thi Huong Lien, 2010 The Taylor Rule and Optimal Monetary Policy in Vietnam, Yokohama Journal of Social Sciences,Vol.15, No.4, pp 99-115 Nobay, R., Peel, D., 2003 Optimal discretionary monetary policy in a model of asymmetric central bank preferences Economic Journal 113, 657–665 Orphanides, A., 2001 Monetary policy rules based on real-time data American Economic Review 91, 964–985 Petersen, K., 2007 Does the Federal Reserve follow a non-linear Taylor rule? Department of Economics Working Paper Series, Working Paper 2007-37 University of Connecticut Qin, T., Enders, W., 2008 In-sample & out-of-sample properties of linear & nonlinear Taylor rules Journal of Macroeconomics 30, 428–443 Rotondi, Z., Vaciago, G., 2005 The Fed’s reaction to asset prices Rivista di Politica Economica 3–4, 221–243 Rudebusch, G., Svensson, L., 1999 Policy rules for inflation targeting In: Taylor, J.B (Ed.), Monetary Policy Rules University of Chicago Press for NBER Ruge-Murcia, F., 2003 Inflation target under asymmetric preferences Journal of Money, Credit & Banking 35, 763–785 Sack, B., Rigobon, R., 2003 Measuring the reaction of monetary policy to the stock market Quarterly Journal of Economics 118, 639–669 Sauer, S., Sturm, J.E., 2007 Using Taylor rules to underst& the ECB monetary policy German Economic Review 8, 375–398 Surico, P., 2007a The Fed’s monetary policy rule & US inflation: the case of asymmetric preferences Journal of Economic Dynamics & Control 31, 305–324 Surico, P., 2007b The monetary policy of the European Central Bank Sc&inavian Journal of Economics 109, 115–135 Taylor, J., 1993 Discretion versus policy rules in practice Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy 39, 195–214 246 V.Castro / Journal of Financial Stability (2011) 228–246 Taylor, M., Davradakis, E., 2006 Interest rate setting & inflation targeting: evidence of a nonlinear Taylor rule for the United Kingdom Studies in Nonlinear Dynamics & Econometrics 10, Article Teräsvirta, T., 1998 Modeling economic relationships with smooth transition regressions In: Aman, U., Giles, D (Eds.), H&book of Applied Economic Stati Vistor Castro, 2011 Can central banks’ monetary policy be described by a linear (augmented) Taylor rule or by a nonlinear rule? Journal of Financial Stability (2011) 228 – 246 Wang and J.J Wu, The Taylor rule and forecast intervals for exchange rates, Journal of Money, Credit and Banking, 44(1), (2006), 103-144 Woodford, M., 01/2000, The Taylor Rule and Optimal Monetary Policy, Princeton University Zhangming Shi, 2012 Empirical Analysis of Chinese Monetary Policy Rules on Forward-looking Taylor Reaction Function Journal of Convergence Information Technology (JCIT) Volume 7, Number 14, Aug 2012 ... khả cải tiến quy tắc Taylor 2.2.2 Các nghiên cứu quy tắc Taylor Việt Nam Hiện có nhiều nghiên cứu quy tắc Taylor Việt Nam Và sau vài điều tóm lược kết nghiên cứu quy tắc Taylor Viêt Nam từ tác... hành sách tiền tệ Fed Hơn Bhattarai (2008) kết luận quy tắc điều hành sách tiền tệ Đức, Pháp, Nhật Bản, Anh, Mỹ mô tả quy tắc Taylor Judd & Rudebush (1998) cho quy tắc Taylor mô tả sách tiền tệ. .. Kết hồi quy OLS việc điều hành sách tiền tệ ngân hàng Trung ương Việt Nam không tuân theo quy tắc Taylor mà tuân theo quy tắc Taylor cải tiến Phương pháp GMM sử dụng để xem xét sách tiền tệ ngân

Ngày đăng: 11/05/2017, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ.

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu của nghiên cứu

    • 1.3. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ KHUNG LÝ THUYẾT

      • 2.1. Khung lý thuyết

        • 2.1.1. Quy tắc Taylor tuyến tính

          • 2.1.1.1. Quy tắc Taylor cơ bản

          • 2.1.1.2. Quy tắc Taylor cải tiến

          • 2.1.2. Quy tắc Taylor phi tuyến

          • 2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây

            • 2.2.1. Các nghiên cứu về quy tắc Taylor trên thế giới

            • 2.2.2. Các nghiên cứu về quy tắc Taylor tại Việt Nam

            • CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Giả thuyết nghiên cứu

              • 3.2. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

                • 3.2.1. Sơ lược về dữ liệu

                • 3.2.2. Phương pháp hồi quy GMM (Generalized Method of Moments)

                • CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan