Kĩ Năng Sống Và Giáo Dục Kĩ Năng Sống Cho Học Sinh Trong Nhà Trường Phổ Thông

41 688 0
Kĩ Năng Sống Và Giáo Dục Kĩ Năng Sống Cho Học Sinh Trong Nhà Trường Phổ Thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tháng 10 năm 2016 NỘI DUNG TẬP HUẤN Phần 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG I Kĩ sống II.Giáo dục kĩ sống III Định hướng giáo dục kĩ sống IV Các bước thực giáo dục kĩ sống Phần 2: THỰC HÀNH SOẠN GIẢNG Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG I QUAN NIỆM VỀ KNS 1.Khái niệm kĩ sống I QUAN NIỆM VỀ KNS 1.Khái niệm kĩ sống - Khả làm chủ thân người - Khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội - Khả ứng phó tích cực trước tình sống AA B HỌC SINH MỐI QUAN HỆ C 2.Phân loại kĩ sống Trong giáo dục nước ta năm qua, KNS thường phân loại theo mối quan hệ: • Nhóm KN nhận biết sống với mình: tự nhận thức, xác định giá trị, kiểm soát cảm xúc, ứng phó với căng thẳng, … • Nhóm KN nhận biết sống với người khác: giao tiếp có hiệu quả, giải mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ cảm thông, hợp tác,… • Nhóm KN định cách có hiệu quả: tìm kiếm xử lí thông tin, tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề… II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG ? Giáo dục kĩ sống giáo dục ? Giáo dục kĩ sống cách thức II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG KHÁI NIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Là giáo dục cách sống tích cực XH đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực sở giúp người học có kiến thức, giá trị, thái độ KN thích hợp => Bản chất giáo dục KNS Là làm thay đổi hành vi người học II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG KHÁI NIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG a/ KNS thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội • KNS nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh • GDKNS thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp nâng cao chất lượng sống, giải nhu cầu quyền người, quyền công dân ghi pháp luật Việt Nam quốc tế b/Giáo dục KNS yêu cầu cấp thiết hệ trẻ: • Vì em chủ nhân tương lai đất nước • Lứa tuổi Hs lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, KNS em không thực tốt trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng đất nước c /Giáo dục KNS nhằm thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông: • Đảng ta xác định người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội • Giáo dục KNS cho học sinh với chất hình thành phát triển cho em khả làm chủ thân, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực phù hợp trước tình sống, rõ ràng phù hợp với mục tiêu GD phổ thông cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi GD phổ thông Kĩ thuật mảnh ghép KĨ THUẬT ĐỘNG NÃO • Giáo viên nêu câu hỏi vấn đề ( có nhiều cách trả lời) cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm • Khích lệ HS phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt • Liệt kê tất ý kiến lên bảng giấy to không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp • Phân loại ý kiến • Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng • Tổng hợp ý kiến HS rút kết luận Kĩ thuật “ Trình bày phút” • Cuối tiết học (thậm chí tiết học), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi sau: Điều quan trọng em học đuợc hôm gì? Theo em, vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp? • HS suy nghĩ viết giấy Các câu hỏi HS nhiều hình thức khác • Mỗi HS trình bày trước lớp thời gian phút điều em học câu hỏi em muốn giải đáp hay vấn đề em muốn tiếp tục tìm hiểu thêm Kĩ thuật “Chúng em biết 3” • GV nêu chủ đề cần thảo luận • Chia HS thành nhóm người yêu cầu HS thảo luận vòng 10 phút mà em biết chủ đề • HS thảo luận nhóm chọn điểm quan trọng để trình bày với lớp • Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày điểm nói Kĩ thuật “ Hỏi trả lời” • GV nêu chủ đề • GV (hoặc HS) bắt đầu đặt câu hỏi chủ đề yêu cầu HS khác trả lời câu hỏi • HS vừa trả lời xong câu hỏi lại đặt tiếp câu hỏi yêu cầu HS khác trả lời • HS tiếp tục trình trả lời đặt câu hỏi cho bạn lớp, Cứ GV định dừng hoạt động lại Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia” • HS xung phong (hoặc theo phân công GV) tạo thành nhóm “chuyên gia” chủ đề định • Các ”chuyên gia” nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề phân công • Nhóm ”chuyên gia” lên ngồi phía lớp học • Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) điều khiển buổi “tư vấn”, mời bạn HS lớp đặt câu hỏi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy” Lược đồ tư sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng hay kết làm việc cá nhân/ nhóm chủ đề • Viết tên chủ đề/ ý tưởng trung tâm • Từ chủ đề/ ý tưởng trung tâm, vẽ nhánh chính, nhánh viết nội dung lớn chủ đề ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói • Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh • Tiếp tục tầng phụ Hoàn tất nhiệm vụ • GV đưa câu chuyện/một vấn đề/một tranh/một thông điệp/ giải phần yêu cầu HS/nhóm HS hoàn tất nốt phần lại • HS/nhóm HS thực nhiệm vụ giao • HS/ nhóm HS trình bày sản phẩm • GV hướng dẫn lớp bình luận, đánh giá Kĩ thuật “Viết tích cực” • Trong trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi dành thời gian cho HS tự viết câu trả lời GV yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn em biết chủ đề học khoảng thời gian định • GV yêu cầu vài HS chia sẻ nội dung mà em viết trước lớp Phân tích phim Video •Trước cho HS xem phim, nêu số câu hỏi thảo luận liệt kê ý mà em cần tập trung Làm vây giúp em ý tốt • HS xem phim • Sau xem phim video, yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi viết tóm tắt ý nội dung phim xem Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm • HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu phát, thảo luận chuẩn bị trả lời câu hỏi đọc • Đại diện nhóm trình bày ý cho lớp • Sau đó, thành viên nhóm trả lời câu hỏi bạn khác lớp đọc IV Các giai đoạn trình học có GDKNS Khám phá - Kết nối - Thực hành / Luyện tập - Vận dụng – Giai đoạn Khám phá: • Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết người học liên quan đến KNS học • PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại/Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,… – Giai đoạn Kết nối : • Giới thiệu thông tin kĩ liên quan đến thực tế sống (tạo “cầu nối” liên kết “đã biết” “chưa biết” Cầu nối kết nối kinh nghiệm có học sinh với học = chương trình học dựa thực tiễn/thực tế) • PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn, Giai đoạn Thực hành / Luyện tập : • Gồm hoạt động để tạo hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS học vào tình huống/bối cảnh tương tự • PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi trả lời, trò chơi,… Giai đoạn Vận dụng • Tạo hội cho học sinh áp dụng KNS học vào tình / bối cảnh tình huống/bối cảnh thực tiễn • PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm, KHUNG GIÁO ÁN Môn: Bài: Kiến thức biết liên quan đến học Kiến thức cần hình thành I/ Mục tiêu: Mục tiêu chung Mục tiêu tăng cường Tiếng Việt ( có) Mục tiêu nội dung tích hợp ( có) II/ Các kĩ sống giáo dục bài: III/ Chuẩn bị: Đồ dùng: - GV - HS Phương pháp IV/ Các hoạt động dạy học: Khởi động: a/ Ôn lại cũ/ tổ chức trò chơi/ hát/… b/ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: ( Tên hoạt động) Mục tiêu Cách tiến hành Kết luận Hoạt động 2: ( Tương tự trên) ……………………………… Hoạt động nối tiếp ... KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG MỤC TIÊU GD KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PT - Trang bị cho HS kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp Trên sở hình thành cho HS hành vi, thói... luận cho Cụ thể là: Nhóm chuyển cho nhóm 2, Nhóm chuyển cho nhóm 3, Nhóm chuyển cho nhóm 4, Nhóm chuyển cho nhóm • Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho. .. nhau: Theo số điểm danh, theo màu sắc, theo loài hoa, mùa năm,… Theo biểu tượng Theo hình ghép Theo sở thích Theo tháng sinh Theo trình độ Theo giới tính Ngẫu nhiên Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Giao

Ngày đăng: 07/05/2017, 17:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Phần 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG I .Kĩ năng sống II.Giáo dục kĩ năng sống III. Định hướng giáo dục kĩ năng sống IV. Các bước thực hiện một bài giáo dục kĩ năng sống Phần 2: THỰC HÀNH SOẠN GIẢNG

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • I. QUAN NIỆM VỀ KNS

  • Slide 5

  • Slide 6

  • II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • III. ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • 2. NGUYÊN TẮC GD KNS (Nguyên tắc 5 chữ T)

  • 3. NỘI DUNG GDKNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PT

  • 4. Cách tiếp cận và phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong trường phổ thông.

  • Slide 16

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan