Hoạt Động Giám Sát Của Hội Đồng Nhân Dân Tỉnh Quảng Trị Hiện Nay

111 374 1
Hoạt Động Giám Sát Của Hội Đồng Nhân Dân Tỉnh Quảng Trị Hiện Nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận án chính trị ĐỘC QUYỀN gồm 111 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo bằng phần mềm Adobe Pro DC. MỤC LỤC MỞ ĐÂU ..................................................................................................... .. 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TÍNH ....................................................... .. 7 1.1. Khái niệm, vai trò của hoạt động giám Sát của HĐND cấp tính ............ ..7 1.2. Hìnhthức và nội dung hoạt động giám Sát của HĐND tỉnh ................ .. 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND tính24 Chương 2: HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND TỈNH QUẢNG TRỊ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ................................... .. 29 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và cơ cấu tổ chức của HĐND ảnh hưởng đến hoạt động giám Sát của Hội đồng nhân dân tỉnh ........................ .. 29 2.2 Kết quá, hạn chế trong hoạt động giám Sát của HĐND tỉnh Quảng Trị.. 38 2.3. Nguyên nhân của những hạn chế và những vấn đề đặt ra ..................... ..59 Chương 3: NHUNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND TỈNH QUẢNG TRỊ ................................................... ..70 3.1. Các giải pháp CƠ bản tăng cường hoạt động giám Sát của HĐND ........ .. 70 3.2. Mộtsố kiến nghị ................................................................................. ..89 KẾT LUẬN ............................................................................................... ..97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC l.Tính cấp thiết của đề tài Giám sát là một chức năng theo luật dinh, tức là Hội đồng nhân dân (HĐND) có trách nhiệm và quyền hạn được đảm bảo bởi những phương thức hoạt động và công cụ đặc thù, hiệu quả hoạt động giám sát thể hiện vi thế của HĐND và đại biểu HĐND trong việc thực hiện chức, năng nhiệm vụ của mình. Hoạt động giám sát của HĐND là nhằm đánh giá hiệu quả, năng lực chỉ đạo, điều hành và hoạt động của chính quyền địa phương trong việc thực hiện nghị quyết của HĐND và chấp hành các quy định của pháp luật của các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế xã hội, đơn vi vũ trang và của công dân. Giám sát là một trong hai chức năng quan trọng của HĐND. Hoạt động giám sát của HĐND bắt nguồn từ tính quyền lực nhà nước và tính đại diện của HĐND. Thực hiện tốt chức năng giám sát không những cho phép HĐND kiềm tra, đánh giá hoạt động của cơ quan nhà nước trong việc tuân thủ Hiển pháp, pháp luật, các nghị quyết của HĐND, mà còn cho phép HĐND phát hiện được sự không phù họp, thiếu thực tế của nghị quyết do HĐND ban hành để sửa đổi, bổ sung. Ket quả giám sát là căn cứ để HĐND thực hiện quyền bãi miễn, miễn nhiệm các chức vụ chủ chốt do HĐND bầu, đồng thời là căn cứ để HĐND bãi bỏ những quyết định sai trái của UBND cùng cấp, những nghị quyết sai trái của HĐND cấp dưới trực tiếp. Sau giám sát, HĐND đưa ra các kết luận và phương án xử lý phù họp để khắc phục những tồn tại, hạn chế, phát huy mọi tiềm năng, xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; không ngừng cải thiện đòi sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước. Những năm qua, hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Quảng Trị đã góp phần tích cực trong phát triển kinh tế, xã hội; góp phần duy trì, bảo đảm trật tự toàn xã hội, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trên địa bàn. 2 Trong quá trình thực hiện chức năng giám sát của HĐND tỉnh Quảng Trị, bên cạnh những thành tựu quan trọng đã giành được, HĐND tỉnh đang đứng trước những khó khăn, thách thức trong việc đáp ứng những yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng mới. Hoạt động giám sát của HĐND tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế cả về nội dung cũng như hình thức giám sát, vi vậy chưa đáp ứng đầy đủ sự mong muốn của cử tri. Hoạt động này vẫn còn mang tính hình thức, hiệu quả chưa cao; tình trạng né tránh, nể nang, ngại va chạm của một số đại biểu HĐND đang còn phổ biến, chưa được khắc phục, trách nhiệm của người đại biểu, của các đoàn giám sát chưa cao trong quá trình tiến hành giám sát. Vi vậy, đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền địa phương ở tỉnh Quảng Trị. HĐND được nhân dân ủy quyền thay mặt nhân dân giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước, nhưng trong thực tế hiệu lực và hiệu quả giám sát của HĐND còn thấp. Nhân dân địa phương còn hoài nghi về tính thực quyền của HĐND nhất là tính hiệu lực và hiệu quả giải quyết các kiến nghị sau giám sát của HĐND. Vai trò của một số đại biểu còn mờ nhạt, chưa thực sự là người đại diện đại biểu cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân địa phương. De tránh khả năng sai phạm và sự tùy tiện trong việc sử dụng quyền lực nhà nước, không có cách nào khác hơn là phải tăng cường kiểm soát quyền lực, nhất lả trong điều kiện chúng ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền. Mặt khác, tỉnh Quảng Trị thuộc diện một trong mười tỉnh, thành của cả nước thực hiện chủ trương của Nhà nước về thí điểm bỏ HĐND huyện, phường do đó, nó có ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động giám sát của HĐND tỉnh. Sau khi tiếp cận những lý luận cơ bản về nhà nước và kiểm soát quyền lực nhà nước thuộc chuyên ngành Chính trị học, trên cơ sở tình hình hoạt động giám sát của HĐND ở tỉnh Quảng Trị thời gian qua, đề tài “Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị hiện nay” di sâu nghiên 3 cứu về lĩnh vực giám sát của HĐND tỉnh với tu cách là chức năng quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với vai trò của HĐND trong việc thực thi quyền lực nhà nuớc ở địa phuong. 2. Tình nghiên cứu liên quan đến đề tài Với vai trò và vi trí của HĐND nói chung và hoạt động giám sát nói riêng, nên đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học có các công trình nghiên cứu, các bài viết về giám sát duới những khia cạnh khác nhau nhu: Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) Những vẩn đề về Hien phap và sửa đổi Hien pháp, NXB Dân trí, 2013. Cuốn sách gồm nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu, giảng viên Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Nội dung các bài viết tập trung vào những vấn đề liên quan đến sửa đổi Hiển pháp năm 1992. Các tác giả di sâu nghiên cứu, phân tích từng vấn đề co bản của Hiến pháp quy định về tổ chức bộ máy nhà nuoc, tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nuoc; giới hạn quyền lực nhà nuoc w... Nguyễn Sỹ Dũng Quyen giám sát của Quốc hội nội dung và thực tiễn, NXB Tu pháp, Hà Nội 2004. Nguyễn Nam Hà Chat lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh theo yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Su thật, Hà Nội 2013. Cuốn sách di sâu nghiên cứu về quá trình phát triển và chất luong hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, đồng thòi đua ra các quan điểm, giải pháp bảo đảm chất luong hoạt động của Hội đồng nhân dân tỉnh theo yêu cầu của Nhà nuoc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cuốn sách: Tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của một số nước trên thế giới giới NXB Chính trị quốc gia, năm 2001 do Nguyễn Văn Kim chủ biên. 4 Sách do nhiều tác giả công tác tại Thanh tra nhà nước lược dịch và biên soạn. Nội dung các bài viết nhằm cung cấp tài liệu tham khảo kinh nghiệm tổ chức và hoạt động công tác thanh tra, giám sát của một số nước trên thế giới để công tác thanh tra, giám sát phát huy hon nữa nhân tố tích cực, phòng ngừa, xử lý các vi phạm, bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp của công dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước. Ngoài ra, còn có một số sách, bài viết của một số tác giả như: Nguyễn Như Du Hoạt động giám sát của Quốc hội và cuộc sống, Tạp chỉ Van hóa và tư tưởng số 12 2002 tr 19 22. Trương Quang Được Tăng cường vai trò giám sát của Quốc hội, chống thất thoát trong xây dựng cơ bản, Tạp chí Cộng sản sổ 7, 2005, tr 36. Phạm Ngọc Kỳ (2007), Quyền giám sát của Hội đồng nhân dân và kỹ năng giám sát cơ bản, NXB Tư pháp, Hà Nội. Nguyễn Văn Mạnh: “Tăng cường hoạt động giám sat của Quốc hội nước ta ”, đề tài khoa học cấp Bộ năm 2000 2001 Nguyễn Đình Quyền Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò giám sát nhà nước của nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu lậppháp sổ 5 675, tháng 6 2006, tr 3 8. Đỗ Đình Tân Viện Chính trị học HVCTHCQGHCM vấn đề nhân dân giám sát đại biểu dân cử, NXB Chính trị Quốc gia 2008. Sách: “Giám sat và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta hiện n a y của tập thể tác giả do Đào Trí úc và Võ Khánh Vinh đồng chủ biên (2003). Hầu hết các công trình nghiên cứu chủ yếu đề cập các quan điểm và phương pháp nâng cao năng lực và hiệu quả giám sát của Quốc hội, của HĐND ở nước ta và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới như Anh, Mỹ, Thụy Điển...Các tác giả tiếp cận giám sát dưới góc độ quyền lực giám sát của nhân dân đối với các cơ quan dân cử và đại biểu dân cử cũng như nghiên cứu 5 phương pháp tổ chức giám sát một số lĩnh vực cụ thể như xây dựng cơ bản, đánh giá đầu tư... Các công trình nghiên cứu đó có ý nghĩa phương pháp luận nhằm vận dụng nghiên cứu lĩnh vực giám sát của HĐND các cấp. 3. Mụ• c đích và nhiệ• m vu• của đề tài Trên cơ sở làm rõ lý luận về hoạt động giám sát của HĐND tỉnh, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Quảng Trị trong thời gian qua, luận văn đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động giám sát của HĐND tỉnh trong thời gian tới. Để thực hiện được mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau đây: 1 Nghiên cứu làm rõ co sở lý luận về hoạt động giám sát của HĐND. 2 Phân tích và làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra trong quá trình giám sát của HĐND tỉnh Quảng Trị hiện nay. 3 Đề xuất những giải pháp, kien nghị nhằm tăng cường hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Quảng Trị trong những năm tới. 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Luận văn nghiên cứu hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Quảng Tri. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Quảng Trị từ năm 2004 (nhiệm kỳ V) den nay (nhiệm kỳ VI). 3 Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác Lenin, kết hợp sử dụng các phương pháp: lịch sử lô gich; phân tích, tổng hợp; khảo sát thực tế, đối chiếu, so sánh... trong quá trình thực hiện đề tài. 6 6. Đóng góp của đề tài 3 Cung cấp cơ sở phương pháp luận, giúp cán bộ, công chức trong các cơ quan đảng, cơ quan nhà nước nhìn nhận đúng đắn về vai trò và vi trí pháp lý của HĐND cũng như chức năng giám sát trong việc kiểm soát thực thi quyền lực nhà nước ở địa phương. 4 Góp phần tăng cường hoạt động của HĐND nói chung và hoạt động giám sát của HĐND tỉnh nói riêng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội bảo đảm trật tự kỷ cương, tạo sự công bằng xã hội ở địa phương. 5 De tài có giá trị làm tư liệu tham khảo đối với đội ngũ làm công tác chuyên trách trong các co quan chuyên môn của HĐND. De tài cũng là tài liệu tham khảo trong việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập ở Trường Chính trị Lê Duẩn Quảng Trị trong chương trình Bồi dưỡng chuyên viên, chuyên viên chính và Trung cấp lý luận chính trị hành chính. 7. Ket cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, danh mục các từ viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu 3 chương, 9 tiết với 97 trang. 7 Chương 1 C ơ SỞ LÝ LUẬN VÈ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH LL KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỎNG NHÂN DÂN CÁP TỈNH 1.1.1. Khai niệm giam sát, giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.1.1.1. Giám sát Theo Từ điển Luật học thì giám sát là sự theo dõi, quan sát mang tính chủ động, thường xuyên, liên tục và sẵn sàng tác động bằng các biện pháp tích cực, để buộc và hướng hoạt động của đối tượng chịu sự giám sát di đúng quỹ đạo, quy chế, nhằm đạt được mục đích, hiệu quả đã được thực hiện từ trước, bảo đảm cho pháp luật được tuân theo nghiêm chỉnh. Giám sát có hình thức mang tính kỹ thuật, là sự quan sát theo dõi quy trình, quy phạm trong quá trình sản xuất hay trong đầu tư xây dựng, quản lý môi trường... theo những tiêu chuẩn và quy phạm kỳ thuật nghiêm ngặt. Cũng có hình thức giám sát mang tính chất kinh tể chính tri xã hội pháp luật, là sự quan sát, theo dõi về việc thực hiện các chế độ chính sách, pháp luật nhà nước, nghị quyết của co quan lãnh đạo và co quan quản lý nhà nước. Các hình thức giám sát trên có quan hệ mật thiết với nhau nhằm phục vụ cho các mục tiêu phát triển. Theo Đại từ điển Tiếng Việt, “giám sát” được hiểu là việc “theo dõi, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ” hoặc “là một quan chức thời phong kiến trông coi một công việc nhất định” 11, tr21. Trong khoa học hành chính thì, “giám sát dùng để chỉ hoạt động của các co quan quyền lực nhà nước, tòa án, các to chức xã hội và công dân nhằm bảo đảm sự tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật trong quản lý xã hội”. 8 Theo Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội ban hành năm 2003, tại Khoản 1 Điều 2 giải thích “Giám sát là việc Quốc hội, Uỷ ban Thuong vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của co quan, to chức, cá nhân chiu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội”. Như vậy, giám sát được xem là một quyền giành cho một chủ thể có vi trí nhất đinh nhằm theo dõi, kiểm tra viec thuc hiên nhiêm vu của mot đối tượng được xác định trước. Với các quan niệm trên thì giám sát có đặc trưng sau: Giám sát luôn gắn với một chủ thể nhất định. Chủ thể giám sát có thể là cá nhân hay to chức, có quyền theo dõi, xem xét, đánh giá một việc đã được thực hiện là đúng hay sai so với những điều quy định. Giám sát luôn gắn với đối tượng bi giám sát. Tức là phải trả lời câu hỏi, giám sát ai và giám sát việc gi. Giám sát phải thể hiện được quan hệ giữa các chủ thể tham gia vào hoạt động giám sát. Nội dung của quan hệ này biểu hiện ở quyền và nghĩa vụ của chủ thế giám sát và đối tượng chịu sự giám sát. Giám sát được tiến hành dựa trên những căn cứ nhất định. Những căn cứ này có thể là quy định của pháp luật, chính sách, nhiệm vụ... mà đổi tượng chịu sự giám sát phải thực hiện. Đây chính là co so, chuẩn mực để chủ thể thực hiện việc giám sát đưa ra những nhận xét, đánh giá về hoạt động của đối tượng chịu sự giám sát. 1.1.1.2. Giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Điều 1 Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 quy định: HĐND thực hiện quyền giám sát đổi với hoạt động của Thường trực HĐND, UBND, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp trong việc thực hiện các 9 Nghị quyết của HĐND; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nước, tô chức kỉnh te, tổ chức xã hội, đơn vi vũ trang nhân dân và của công dân địa phương. Giám sát là chức năng quan trọng của HĐND. Trong Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 đã dành một chuong (Chương III) quy định về hoạt động giám sát của HĐND, Thường trực HĐND, các Ban của HĐND và đại biểu HĐND. De thực hiện chức năng giám sát thì bản thân HĐND và các Ban của HĐND phải có năng lực, khả năng giám sát, có hình thức và phương pháp giám sát một cách khoa học, họp lý. Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, HĐND nhân danh nhà nước để giám sát việc chấp hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, nghị quyết, Pháp lệnh của ủy ban Thường vụ Quốc hội, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND đối với mọi cơ quan nhà nước ở địa phương. Hoạt động giám sát của HĐND bắt nguồn từ tính quyền lực nhà nước và tính đại diện của HĐND. Hoạt động giám của HĐND nói chung và của HĐND cấp tỉnh nói riêng khác với hoạt động giám sát của các tổ chức xã hội ở tính chất quyền lực nhà nước và tính chất đại diện trong hoạt động giám sát của HĐND và những hệ quả pháp lý do hoạt động giám sát có thể dẫn đến. Hoạt động giám sát của các tổ chức xã hội chỉ mang tính tác động về mặt xã hội để gây dư luận, áp lực về mặt xã hội đối với các đối tượng chịu sự giám sát mà không mang tính nhà nước. Theo Điều 57 Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003, giám sát của HĐND bao gồm: Giám sát của HĐND tại kỳ họp; giám sát của Thường trực HDND; giám sát của các Ban của HĐND và giám sát của đại biểu HĐND. Chất lượng hiệu quả giám sát của HĐND tùy thuộc vào chất lượng hiệu quả các hoạt động giám sát này. 10 Giám sát là một trong hai chức năng quan trọng của HĐND, thông qua hoạt động giám sát chúng ta có thể kiểm chứng lại tính đúng đắn, sự phù họp về các quy dinh của pháp luật đã, đang đuợc áp dụng trong cuộc sống và những chủ trương biện pháp mà HĐND đã quyết nghị; giúp chúng ta phát hiện ra những khó khăn, vướng mắc và kịp thời có những giải pháp tháo gỡ để thực hiện nhiệm vụ một cách chủ động. Hoạt động giám sát còn là co sở để thực hiện công tác thẩm tra và di đến quyết định vấn đề một cách chính xác, bảo đảm các nghị quyết ban hành có chiều sâu, sát thực tiễn, phù hợp với tâm tư, nguyện vọng của cử tri. Trong Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003, tuy không định nghĩa cụm từ giám sát, nhưng các nội dung trong Chương III của Luật này quy định cụ thể nội dung mà HĐND tiến hành giám sát bao gồm: giám sát tổ chức hoạt động của các CO quan do HĐND bầu ra và giám sát việc thi hành pháp luật và nghị quyết của các đối tượng chịu sự giám sát của HĐND thông qua các hình thức: xem xét báo cáo công tác của những đối tượng theo quy định pháp luật; xem xét trả lời chất vấn của những đối tượng này; tổ chức các đoàn giám sát; bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do HĐND bầu, thông qua việc tiếp dân và theo dõi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến HĐND. Giám sát của HĐND cấp tỉnh được hiểu là tổng thể các hoạt động của HĐND, TTHĐND, các ban của HĐND và các đại biểu HĐND nhằm theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, pháp lệnh và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, cũng như nghị quyết của HĐND cấp tỉnh, từ đó đưa ra các ket luận và phương án xử lý phù hợp để khắc phục những tồn tại, hạn che, phát huy mọi tiềm năng, xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; không ngừng cải thiện đời sống vật chất và ll tinh thần của nhân dân địa phuong, làm tròn nghĩa vụ của địa phuong đối với cả nuoc. Tu các vấn đề chung về giám sát trên, căn cu đối tuợng giám sát của HĐND cấp tỉnh, có thể hiểu khái niệm giám sát của HĐND cấp tỉnh nhu sau: Gicun sát của HĐND cap tỉnh là hoạt động có mục đích, thường xuyên, liên tục của HĐND nham quan sát, theo d0i, kiêm tra, phat hiện, uốn nắn việc tuân theo pháp luật, chấp hành nghị quyết HĐND của Thường trực HĐND, UBND, TAND, VKSND cùng cap; của cơ quan nhá nước, tổ chức kỉnh tế, tô chức xã hội, đơn vi vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phương theo quy định củapháp luật. Giám sát của HĐND cấp tỉnh là tổng thể các hoạt động của HĐND, TTHĐND, các ban của HĐND, đại biểu HĐND cấp tỉnh nhằm theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của các cơ quan nhà nuớc, các tổ chức, các cá nhân chịu su giám sát trong việc chấp hành hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nuớc cấp trên và nghị quyết của HĐND cấp tỉnh. Nhu vậy, giám sát của HĐND cấp tỉnh thực chất là hoạt động nhằm kiểm soát việc thực thi quyền lực nhà nuớc. Giám sát chứa đựng những yếu tố thuộc tính của công tác kiểm tra, kiểm soát và thanh tra, trong quá trình giám sát, chủ thể giám sát có quyền tiếp cận mọi đối tuợng, mọi văn bản, hồ so theo cầu giám sát. Hậu quả pháp lý sau giám sát là ban hành các văn bản kiến nghị, yêu cầu co quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cần thiết để ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nuoc, tập thể và công dân. Giám sát thể hiện trực tiếp tính đại diện cho ý chí, nguyện vọng và thực thi quyền lực của nhân dân ở địa phuong. 12 1.1.2. Vai trò giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Điều 1, Luật Tổ chức HĐND và UBND cho thấy giám sát của HĐND là một công cụ đặc thù thể hiện đặc tính cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. Điều này cho thấy vai trò giám sát của HĐND rất quan trọng đối với việc kiểm soát quyền lực nhà nước tại địa phương. Từ lý luận và thực tiễn có thể khẳng định rằng, kiểm soát quyền lực nhà nước không những chỉ được hiểu ở nghĩa chế ước phạm vi hoạt động của chính quyền, mà còn được hiểu ở nghĩa chính quyền phải chịu trách nhiệm về những hoạt động của các quan chức nhà nước. Vai trò quan trọng trong hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh thể hiện: Thứ nhat, đảm bảo cho HĐND tỉnh thực sự là cơ quan đại diện cho nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Theo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) đạo luật cơ bản nhất của nước Cộng hoá xã hội chủ nghĩa Việt Nam, văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã quy định tại Điều 113 về vi trí và tính chất pháp lý của HĐND: HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. Đây cũng là nội dung được quy định tại Điều 1, Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003. Như vậy, HĐND nói chung và HĐND cấp tỉnh nói riêng có 2 tính chất pháp lý cơ bản: là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương; và là cơ quan đại biểu của nhân dân ở địa phương. Giám sát việc tuân theo hiến pháp, pháp luật của HĐND cấp tỉnh là một trong những biện pháp cần thiết và không thể thiếu, có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. Chính thông qua hoạt động giám sát của HĐND bảo đảm cho mọi hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ 13 chức và công dân ở địa phương đặt dưới sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của nhân dân địa phương, tăng cường pháp chế XHCN, đẩy lùi tình trạng suy thoái đạo đức, quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước. Đây là điều kiện quan trọng bảo đảm cho quyền lực của nhân dân được thực hiện trong thực tế. Khi nào mọi hoạt động của co quan nhà nước, của cán bộ, công chức đặt dưới sự giám sát của HĐND thì khi ấy quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Thứ hai, bảo đảm cho hiến pháp, pháp luật được thực hiện thống nhất, nghiêm chỉnh trong phạm vi địa phương, góp phần nâng cao năng lực lập quy của chính quyền địa phương. Việc bảo đảm cho hiến pháp, pháp luật được thực hiện đầy đủ, đúng đắn trong phạm vi địa phương là nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương, trong đó hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh giữ vai trò quan trọng. Qua hoạt động giám sát, HĐND phát hiện kịp thời những việc làm sai trái của các co quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước làm thiệt hại đến lợi ích nhà nước, tập thể và công dân để yêu cầu chấm dứt hoặc đề nghị xử lý theo pháp luật. Bảo đảm tính nghiêm minh và thống nhất của pháp chế xã hội chủ nghĩa, góp phần hạn che và loại trừ những hanh vi vi phạm hiến pháp, pháp luật ở địa phương. Đồng thời, cũng qua hoạt động giám sát này giúp HĐND nhanh chóng phát hiện những văn bản pháp luật của co quan nhà nước ở địa phương trái với hiến pháp, pháp luật và nghị quyết của HĐND hoặc có sự chồng chéo, mâu thuẫn...cần hủy bỏ, sửa đổi. Bên cạnh đó, hoạt động giám sát góp phần nâng cao năng lực lập quy của HĐND, UBND và HĐND cấp dưới. Thông qua việc xem xét các báo cáo, xem xét các văn bản quy phạm của UBND cùng cấp và HĐND cấp dưới, nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng ban hành nghị quyết của HĐND cấp tỉnh, huyện, quyết định, chỉ thị của UBND các cấp, khắc phục những sai sót về thẩm quyền, thể thức, căn cứ pháp lý và nội dung văn bản theo quy định của pháp luật làm cho hoạt động lập quy của chính quyên địa phương đi vào nên nếp, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống. Đồng thời, hoạt động giám sát có vai trò to lớn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước ở địa phương. Việc nâng cao năng lực và hiệu quả giám sát của HĐND có tác dụng trực tiep nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND, UBND, các cơ quan tư pháp, bảo đảm cho đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước được thực hiện nghiêm chỉnh tại địa phương. Thứ ha, hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh có vai trò quan trọng trong việc tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND nói riêng và của bộ máy nhà nước ở địa phương nói chung. HĐND có hai chức năng quan trọng là chức quyết định và chức năng giám sát. Hai chức năng này có quan hệ chặt chẽ, tác động trực tiếp lẫn nhau. Thực hiện tốt chức năng giám sát là một trong những trong những yếu tố quan trọng bảo đảm cho các quyết định của HĐND được thực hiện nghiêm túc. Đồng thời, giám sát không chỉ cho phép HĐND cấp tỉnh kiểm tra, đánh giá hoạt động của các cơ quan nhà trong việc tuân thủ pháp luật, các nghị quyết của HĐND mà còn giúp HĐND cấp tỉnh phát hiện những điểm không phù hợp, thiếu thực tế trong các nghị quyết của HĐND để sửa đổi, bổ sung kịp thời. Ket quả giám sát là căn cứ để HĐND cấp tỉnh thực hiện quyền bãi nhiệ•m,7 miễn nhiệ• m các chức vu• chủ chốt do HĐND bầu hoặ• c đó là căn cứ để HĐND cấp tỉnh bãi bỏ những quyết định sai trái của UBND cùng cấp, những nghi quyết sai trái của HĐND cấp huyện. Ngược lại, các quyết định của HĐND là cơ sở cho hoạt động giám sát được tôn trọng trên thực tê, tạo định hướng cho hoạt động giám sát tập trung vào các vấn đề cấp bách ở địa phương.

!:F :F !% /FFF 72?6F  F &F-%F 5F /AF4F'B.F "F!F-.F0F F ("F""F"F*F.8"FFF  X4#5X>6S3X35#4X XX  X8>4XJ4L+XO%X>5X.M>3X4@TIX,>3X36#4XX X  X#+XRUMXJX&>4X4NB>3X,U>X46SMXEM&X4@TIX,>3X36#4 X 7=>6F F'BF.F "F!F-.F0F"F.8"F+/#F.,F ;F.C"F4F"1$F4"FFD.F,FF X  X 5VMX ;5S>X JPX >45/>X ;5>4X JUX Q'X 45X O%X +AX MX JX +4L+X +K$X  X &>4X 4N>3X,U>X4@TIX,>3X35#3X>4(>X.(>XJ7>4XX X  82 Ngoài nội dung tập huấn chung cho tất đại biểu đề cập trên, đối tượng người giữ chức vụ HĐND bầu cần bổ sung thêm kiến thức ve: - Co chế hoạt động mối quan hệ TTHĐND, Ban HĐND với UBND, UBMTTQVN tổ chức trị - xã hội thành viên, co quan tư pháp, quan báo chí, HĐND cấp - Nắm vững phương pháp quy trình thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật - Những kiến thức văn hóa trị đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức máy Đảng, quyền Bổn là, tập huấn cho ứng cử vien đại biểu HĐND trước bầu cử De chọn lựa đại biểu ưu tú bầu vào HĐND cấp, vấn đề quan trọng là, cần chuẩn bi chu đáo, kỹ lưỡng ứng cử viên Sau tổng họp danh sách ứng cử viên đề xuất ban đầu, HĐND cấp cần mở lóp tập huấn bồi dưỡng kiến thức, hiểu biết ban đầu cho ứng cử viên Thực tế, hầu hết ứng cử viên mong muốn phấn đấu trở thành đại biểu làm tròn nhiệm vụ đại biểu trước nhân dân, chắn họ quan tâm có trách nhiệm việc học tập, nghiên cứu Tuy nhiên, để hoạt động mang tính khả thi trở thành nếp cần phải sửa đổi, bổ sung Luật Bầu cử đại biểu HĐND theo hướng bắt buộc tập huấn ứng cử viên Sau tập huấn, có kiểm tra, thu hoạch, đánh giá để tiếp tục đề nghị loại tên khỏi danh sách ứng cử viên không đạt yêu cầu De thực yêu cầu này, TTHĐND tỉnh đạo biên soạn tài liệu tập huấn cho HĐND cấp tỉnh, phối họp với Trường Chính trị Lê Duẩn xây dựng tài liệu sổ tay công tác đại biểu cấp thiết thực, sát thực tiễn địa phương đáp ứng yêu cầu nâng cao lực cho đại biểu HĐND đội ngũ cán 83 Ngoài hoạt động trên, TTHĐND cần đặc biệt coi trọng việc thường xuyên tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm sau hoạt động giám sát, nâng cao lực nhận thức thực tiễn cho đại biểu HĐND đội ngũ cán Tổ chức nghiêm túc hội nghị chuyên đề, hội thảo cấp tỉnh lĩnh vực cụ thể, tạo điều kiện cho đại biểu HĐND cấp tiếp cận co sở khoa học nhận thức sâu vấn đề quan tâm Tạo điều kiện cho Ban • • X • • HĐND, đại biểu giữ chức vụ HĐND bầu di nghiên cứu, tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm hoạt động với địa bàn địa phương Xây dựng chế họp tác, trao đổi thông tin với tỉnh bạn để đúc rút kinh nghiệm nhằm nâng cao lực hoạt động HĐND Khuyen khích đại biểu chuyên trách chuyên viên HĐND tạo điều kiện học thêm chuyên môn khác, học lên cao để không ngừng nâng cao trình độ mặt cho đội ngũ thực thi nhiệm vụ 3.1.5 Tăng cường giám sát việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân giám sát việc giải kiến nghị Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân tỉnh sau giám sát Đây biện pháp bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Thực tiễn việc giải kiến nghị đại biểu HĐND kỳ họp, kiến nghị sau giám sát TTHĐND, Ban HĐND UBND, quan thuộc UBND, tổ chức, cá nhân liên quan xem xét giải đáp ứng phần quan trọng đòi hỏi thực tiễn, khắc phục khuyết điểm, hạn chế công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội, thực chế độ, sách địa phương Song, việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân ý kiến, kiến nghị HĐND nhìn chung cịn chậm, tỷ lệ giải việc so với tổng số kiến nghị thấp Theo thống kê TTHĐND Ban HĐND tỉnh Quảng Trị giải 84 kiên nghị đại biêu, kiên nghị sau giám sát TTHĐND, Ban HĐND năm 2004, 2005 UBND tỉnh, quan thuộc UBND, tổ chức, cá nhân liên quan xem xét giải khoảng 50%; năm 2010, 2011 có tiến khoảng 60 đến 65 % Nhiều vụ việc giải chưa dứt điểm, vi có đùn đẩy, né tránh kéo dài; trình tự xem xét, giải số kiến nghị chưa quy định pháp luật Chẳng hạn, cử tri huyện Gio Linh có kiến nghị việc Công ty khai thác ti tan địa bàn huyện không tuân thủ quy dinh Nhà nước khai thác khống sản, vi gây nhiễm nặng cho vùng dân cu lân cận lãng phí nguồn tài ngun q trình khai thác Sau giám sát, HĐND tỉnh nghi đình việc ban hành định cho phép tiếp tục khai thác ti tan huyện Gio Linh UBND tỉnh Tuy nhiên, UBND tỉnh không nhung không giải kiến nghị, yêu cầu cử tri chấp hành nghị HĐND tỉnh sau giám sát, mà cịn cấp phép cho Cơng ty tiếp tục khai thác Vừa qua, kỳ họp ngày 31/8/2013, HĐND tỉnh yêu cầu UBND tỉnh số quan chun mơn phải giải trình vấn đề trước HĐND tỉnh trước cử tri (thơng qua truyền hình trực tiếp) Việc giám sát trình giải kiến nghị HĐND thực chưa tích cực thiếu đồng Một số vụ việc để thời gian quy định pháp luật quan có trách nhiệm không giải quyết, không trả lời văn cho Thường trực HĐND, Ban HĐND để đưa thảo luận kỳ họp thành lập đoàn giám sát HĐND để tiếp tục xem xét giải Vi vậy, ảnh hưởng đến uy tín hoạt động giám sát HĐND De khắc phục tình trạng đó, thời gian tới HĐND cần tiếp tục thực có nếp chế độ giám sát việc giải ý kiến, kiến nghi đại biểu HĐND, kiến nghị sau giám sát TTHĐND, Ban HĐND TTHĐND cần phối hợp chặt chẽ với UBND UBMTTQVN tỉnh xây 85 dựng quy chê tiep công dân đê tiep thu kiên nghi họ, tô chức giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân theo quy dinh pháp luật Văn phòng HĐND theo dõi, tổng họp thông tin kiến nghị cử tri, tập hợp theo nhóm vấn đề, hàng tháng chuyển kiến nghị văn cho quan chuyên môn yêu cầu xem xét giải quyết, trả lời Den thời điềm trả lời, cần theo dõi kiểm tra tiến độ, có vấn đề chưa xem xét giải tiếp tục văn nhắc nhở mời co quan, tổ chức liên quan giải đến để trao đổi yêu cầu xử lý Sau tập hợp tình hình giải để báo cáo kỳ họp HĐND gần Các Ban HĐND sau giám sát có ý kiến kiến nghị yêu cầu quan chức xem xét giải quyết, đồng thời thường xuyên theo dõi kết quả, văn nhắc nhở, trích lục quy phạm pháp luật liên quan gửi kèm cho quan, đơn vi có trách nhiệm để nghiên cứu thực Neu quan khơng thực báo cáo Thường trực HĐND đưa vấn đề thảo luận giải bước kỳ họp HĐND theo quy định pháp luật De nâng cao hiệu xem xét, giải kiến nghị sau giám sát, họp báo cáo kết giám sát kiến nghị TTHĐND, Ban HĐND, cần mời đại diện quan, tổ chức đối tượng giám sát quan có trách nhiệm giải kiến nghị tham dự, tham gia ý kiến để hình thành ý thức đồng thuận việc giải kiến nghi HĐND Trong trình thực giám sát việc giải kiến nghị HĐND, có số vấn đề liên quan đến đến định cần sửa đổi, khôi phục quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhà nước, tố chức, cá nhân ảnh hưởng đến lợi ích trị người định, người có trách nhiệm giải quan liên quan nên nhiều trường hợp để kéo dài, dây dưa vi vậy, HĐND, TTHĐND, Ban HĐND cần có thái độ kiên trì, thực bước giám sát theo trình tự yêu cầu pháp luật để thúc đẩy 86 trình giải quyêt đên ket cuoi Mặt khác, trình giám sát việc giải kiến nghị cử tri, HĐND phải kết hợp chặt chẽ với MTTQ, tổ chức tri - xã hội để lắng nghe ý kiến từ co sở, phát huy quyền làm chủ nhân dân, đồng thời có biện pháp tích cực, kiểm sốt làm chủ tình hình khơng để mâu thuẫn phát triển thành điểm nóng vượt ngồi khn khổ pháp lý đạo lý Trong thực tế, khơng tránh khỏi tình trạng có định quản lý nhà nước xã hội bi sai sót việc sửa chữa sai sót chuyện bình thường Vi vậy, cần bước hình thành lối sinh hoạt dân chủ, thẳng thắn, trung thực, cởi mở diễn đàn HĐND, tạo cách nhìn biện chứng, chân thành nhận thức đội ngũ thúc đẩy giải mâu thuẫn xã hội, xung đột pháp lý có hiệu 3.1.6 Tăng cường mối quan hệ phối hợp Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân tỉnh vói tổ chức hệ thống trị tỉnh Quảng Trị Tăng cường mối quan hệ với Mặt trận đoàn thể nhân dân với Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh co quan báo chí yêu cầu khách quan nhằm giúp cho HĐND việc xác định đắn nội dung giám sát, phát huy sức mạnh tồn dân thơng qua việc thực chế độ dân chủ dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện để đóng góp ý kiến, phát hiện, tố cáo, đấu tranh chống tiêu cực đồng thời lực lượng chủ yếu thực đưa nghị Đảng, pháp luật Nhà nước di vào sống Thông qua Mặt trận đoàn thể nhân dân thực quyền giám sát hoạt động co quan nhà nước, đại biểu dân cử từ nơi sinh sổng, nơi cơng tác, hình thức giám sát xác Giám sát MTTQVN tổ chức thành viên góp phần HĐND thực chức giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước 87 Tăng cường xúc tiến hoàn thiện chế phối họp, trao đổi thông tin với Mặt trận đoàn thể nhân dân, tạo điều kiện cho MTTQVN đoàn thể tham gia xây dựng quyền Đặc biệt, bổ sung quy chế phổi họp với MTTQVN tỉnh thực định kỳ lấy phiếu tin nhiệm đại biểu HĐND bầu giữ chức vụ chủ chốt Tạo co chế bảo đảm cho co quan báo chí quan tâm đến hoạt động HĐND trực tiếp trở thành lực lượng quan trọng tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nghị cua HĐND, tun truyền vai trị, vi trí HĐND xã hội Cung cấp thông tin hoạt động HĐND, nội dung kỳ họp, vấn đề xã hội đại biểu quan tâm phương tiện thông tin đại chúng địa phương như, báo viết, báo nói, báo hình với thời lượng thích họp Khuyến khích co quan báo chí thường xun có nhìn nhận, phân tích, phản biện trước, sau kỳ họp làm cho hoạt động HĐND thu hút quan tâm tầng lóp nhân dân kỳ họp Để thực mục đích đó, ngồi việc xây dựng co chế phối họp thường xuyên, trước mồi kỳ họp HĐND, trước tổ chức đoàn giám sát, HĐND cần chuẩn bi tổ chức họp báo, đăng tải nội dung chương trình kỳ họp, nội dung chuẩn bi giám sát, đồn giám sát, đối tượng giám sát lên phương tiện thông tin đại chúng để nhân dân địa phương biết, quan tâm ủng hộ hoạt động HĐND Ban hành sách khuyến khích phát triển nghiệp báo chí, khuyến khích đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, ban hành giải thưởng báo chí văn học nghệ thuật địa phương tạo thêm động lực cho hoạt động co quan báo chí, văn nghệ địa phương Xác lập chế độ sinh hoạt phối họp tốt TTHĐND tỉnh, Ban HĐND tỉnh với TTHĐND, ban HĐND cấp huyện, thị xã; tăng cường tập 88 huấn, nâng cao trình độ cho đại biểu HĐND, Ban HĐND cấp huyện; kiến nghị thực chế độ chuyên trách cho Trưởng Ban HĐND cấp huyện để tăng cường hoạt động HĐND cấp huyện Thực phối hợp việc xác định nội dung giám sát, tổ chức giám sát, phân công, phối họp giám sát HĐND tỉnh HĐND cấp huyện để tránh trùng lặp nội dung, thời gian, đối tượng giám sát ảnh hưởng đến đời sống công việc co quan, đơn vi, địa phương sở thực hoạt động giám sát Vấn đề tiếp theo, giám sát cần có phối hợp Thường trực với ban HĐND ban HĐND với Luật Tổ chức HĐND Quy Trưởng Phó Trưởng ban để phối họp hoạt động giám sát, đánh giá tình hình kết hoạt động giám sát (Khoản 4, Điều 63 Quy chế hoạt động HĐND) Tuy nhiên, thực tiễn địi hỏi cần có phối họp Thường trực với ban ban với Đối với Ban HĐND, theo quy định Ban có chức năng, nhiệm vụ khác nhau, tiến hành hoạt động giám sát chuyên đề lại có vấn đề liên quan cần thiết phải phối hợp với Vỉ dụ, giám sát việc thực Chương trình 159/CP kiên cố hóa trường lớp học vấn đề xây dựng trường, lóp có với chủ trương, phù họp với thực te, thiết kế hay không lĩnh vực Ban Văn hóa - Xã hội; Nhưng thủ tục đầu tư, vấn đề toán, toán, chất lượng cơng trình lại lĩnh vực chun sâu Ban Kinh tế - Ngân sách Neu Ban Văn hóa - Xã hội Ban Kinh tế Ngân sách phối họp giám sát đạt kết tồn diện Hoặc giám sát thực việc giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực đất đai Cùng với Ban Pháp chế giám sát việc thi hành pháp luật Ban Kinh tế - Ngân sách 89 có trách nhiệm phối họp vi lĩnh vực giám sát liên quan đến tài nguyên, nằm nhiệm vụ, quyền hạn Ban Kinh tế - Ngân sách 3.1.7 Tăng cường sở vật chất điều kiện phương tiện hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị Trong điều kiện nay, với số lượng đại biểu chuyên trách HĐND chiếm 10% tổng số đại biểu HĐND cấp tỉnh Cơ sở pháp lý, co chế tổ chức hoạt động HĐND nhiều vấn đề cần hoàn thiện, đế bảo đảm tương xứng địa vi pháp lý, chức năng, quyền hạn HĐND nghiệp phát triển kinh tế, xã hội địa phương mặt cần tăng cường lanh đạo Đảng HĐND Mặt khác, cần tăng cường tỷ lệ cán chuyên trách HĐND, tăng cường sở vật chất, phương tiện kỹ thuật đại phục vụ cho hoạt động HĐND, TTHĐND, Văn phòng HĐND, Ban HĐND để bảo đảm tính chủ động, kịp thời hiệu hoạt động Nâng cao tiêu chuẩn người đại biểu hội đồng để chọn đại biểu ưu tú thực tinh hoa, đại diện cho nhân dân tỉnh định vấn đề quan trọng phát triển kinh tế, xã hội địa phương Mở rộng hình thức tập huấn, bồi dưỡng kỹ cho đại biểu đề họ làm tròn nhiệm vụ đại biểu dân, vi dân 3.2 MỘT SỐ KIEN NGHỊ 3.2.1 Xây dựng ban hành Luật Giám sát Hội đồng nhân dân cấp Tổ chức hoạt động máy nhà nước ta dựa nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối họp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp cho thấy sở bảo đảm thống quyền lực nhà nước chất nhà nước quy định, mà chất nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân 90 dân, nhân dân, vi nhân dân Mọi quyên lực thuộc ve nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Lợi ích Đảng, dân tộc nhân dân thống Tuy nhiên, để thực thi ba quyền lập pháp, hành pháp, tu pháp địi hỏi ba phận cấu thành hệ thống quyền lực nhà nước cần phải có tính độc lập theo pháp luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thực đuợc phân cơng, phối họp việc thực thi quyền lực nhà nước, thật làm cho pháp luật bảo đảm khỏi phá v5 có kiềm chế, kiểm sốt lẫn hệ thong quyền lực nhà nước Qua trình nghiên cứu hoạt động giám sát HĐND suy rộng hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước (Quốc hội HĐND cấp) có ý nghĩa định việc bảo đảm chất nhà nước ta quyền lực trị thuộc nhân dân Do vậy, HĐND cấp, quan chức cần tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận, để kiến nghị Chính phủ, Quốc hội xây dựng ban hành Luật Giám sát HĐND cấp Luật Giám sát đời bước phát triển chất quyền lực HĐND cấp việc thực thi quyền lực nhà nước theo tu tưởng pháp quyền Mọi quyền bi giới hạn pháp luật ràng buộc quan hệ pháp luật, khơng có quyền hành nằm ngồi pháp luật, pháp luật; với tinh thần ấy, Luật Giám sát HĐND cấp xây dựng sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn HĐND ghi Hiến pháp Luật To chức HĐND UBND Luật Giám sát bảo đảm cho HĐND, TTHĐND ban HĐND, đại biểu HĐND có thực quyền định đình hành vi vi phạm pháp luật hay VBQPPL quan nhà nước tổ chức xã hội có đủ pháp lý trái pháp luật mà không cần phải thời gian kiến nghị, chờ đợi không làm gi quan hữu quan vi lý gi mà không giải Đồng thời, Luật Giám sát quy định rõ tính chịu trách nhiệm HĐND việc văn đó, văn khơng 91 quy định của pháp luật Hình thành che xét xử, giải hậu pháp lý có tranh chấp định quan quyền lực nhà nuớc quan hành nhà nuớc tinh thần bình đẳng trước pháp luật Có hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước vào chiều sâu có hiệu cao Luật Giám sát cho phép HĐND nâng cao thực lực thẩm định, giám sát, phản biện, giúp cho hoạt động co quan nhà nước tuân thủ pháp luật hướng tới phục vụ nhân dân cách thực 3.2.2 Tiếp tục hướng dẫn, cụ thể hóa, bổ sung sửa đổi Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dan Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 Trước mắt đề nghị Chính phủ, Quốc hội tiếp tục ban hành văn hướng dẫn chi tiết tổ chức thực Luật Tổ chức HĐND UBND, hướng dẫn thực nhiệm vụ, quyền hạn HĐND, UBND cấp; thiết kế quy trình tổ chức thực VBQPPL co quan nhà nước cấp trên, Nghi HĐND cấp - Bo sung quyền chất vấn tập thể tổ đại biểu, nhóm đại biểu HĐND Cụ thể hóa Quy chế hoạt động HĐND định kỳ bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ, quyền hạn HĐND bầu; chế định định kỳ lấy phiếu tín nhiệm đại biểu HĐND nơi cư trú nơi cơng tác Quy trình kỹ thuật thực quyền giám sát đại biểu HĐND hai kỳ họp, đề bảo đảm thực quyền có tính khả thi - Cụ thể hóa bảo đảm tính chế tài bắt buộc thi hành kiến nghị sau giám sát HĐND; chế định xử lý hành vi không thực vi phạm quy định pháp luật việc xem xét giải ý kiến kien nghị HĐND 92 - Trên sở đánh giá tình hình thực Luật Tổ chức HĐND UBND, Luật Bầu cử đại biểu năm 2003, HĐND kiến nghị Chính phủ, Quốc hội sửa đổi bổ sung Luật Bầu cử HĐND UBND năm 2003 theo hướng tách chức giám sát HĐND để hình thành Luật Giám sát HĐND nêu trên, đồng thời sửa đổi bổ sung Luật Bầu cử HĐND theo hướng mở rộng dân chủ trình giới thiệu, hiệp thương, tăng cường hành vi tự ứng cử, đổi co cấu bồi dưỡng, kiểm tra ứng cử viên đại biểu HĐND để nâng cao chất lượng người đại biểu De cao vai trò quyền lực nhân dân xây dựng nhà nước theo tư tưởng pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, vi nhân dân 3.2.3 v ề tổ chức nhân - Tăng cán Ban HĐND từ 05 người lên 07 người tăng cường đại biểu chuyên trách cho Ban từ 01 người lên 02 người De đảm bảo ln ln có 50% đại biểu HĐND Ban tham gia hoạt động giám sát; kiến nghị với Quốc hội tăng đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách từ 10% lên 20 % Xem xét việc thành lập Ban Dân tộc, vi thực tế số đồng bào dân tộc Quảng Trị chiếm tỷ lệ cao có trình độ phát triển thấp so với dân tộc khác khu vực Do vậy, cần có Ban Dân tộc để chăm 1o phối hợp, xây dựng sách dân tộc, bảo đảm ổn định phát triển vùng đồng bào dân tộc Quảng Trị - Tổ chức lại HĐND huyện sau thời gian dài thí điểm bỏ HĐND huyện dẫn đến hệ không tốt đồng thời, nhằm giảm bớt gánh Trưởng Trưởng 93 chuyên trách đê hoạt động Ban cap huyện vào thực chat có hiệu hơn, phối họp tốt với hoạt động HĐND tỉnh - HĐND tỉnh cần ban hành sách địa phuong bảo đảm kinh phí hoạt động cho HĐND cấp địa phương, bảo đảm ngân sách cho hoạt động HĐND tỉnh huyện theo quy định Luật Tổ chức HĐND UBND Tiêu ket Hoạt động giám sát HĐND tỉnh Quảng Trị có nhung đóng góp tích cực nghiệp xây dựng địa phuong mặt, để hoạt động giám sát đạt hiệu cao hơn, năm tới HĐND tỉnh cần nghiên cứu vận dụng giải pháp chủ yếu mà luận văn đề xuất Bên cạnh đó, luận văn nêu đề xuất nhằm kiến nghị với quan hữu quan việc tạo lập khuôn khổ pháp luật đầy đủ, phù họp nhu đầu tư nguồn nhân lực tài đáp yêu cầu ngày cao hoạt động giám sát Đồng thời, Quốc hội sớm tổng kết việc thí điểm bỏ HĐND huyện, quận, phường làm sở pháp lý sở thực tiễn cho việc xây dựng máy quyền địa phương nước nói chung tỉnh Quảng Trị nói riêng 94 KÉT LUẬN Giám sát HĐND hoạt động có mục đích, thường xuyên, liên tục nhằm quan sát, theo dõi, kiểm tra, phát uốn nắn việc tuân theo pháp luật, thực nghị HĐND TTHĐND, UBND, TAND, VKSND cấp; quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vi vũ trang nhân dân công dân địa phương theo quy định pháp luật Trong tố chức hoạt động máy nhà nước ta nay, bên cạnh thành tựu đạt to lớn, có ý nghĩa lịch sử, trị, kinh tế bộc lộ tồn tại, yếu đáng quan tâm, quan liêu, xã dân kéo theo tệ nạn tahm nhũng, lãng phí, sa sút phẩm chất đạo đức, lối sống, bệnh vô cảm quan hệ với nhân dân phận cán máy nhà nước nguy de dọa tồn vong thể chế tri chất chế độ Quốc hội, HĐND quan quyền lực nhà nước, thay mặt nhân dân định vấn đề quan trọng đất nước địa phương, giám sát q trình tổ chức thực sách, pháp luật nhà nước nghị Quốc hội, HĐND, phản ánh ý chí nguyện vọng nhân dân Xét vi trí pháp lý vai trị Quốc hội HĐND quan trọng hiệu lực hiệu hoạt động hai thiết chế nói chung HĐND nói riêng cịn nhiều hạn chế Từ thực trạng hoạt động nói chung hoạt động giám sát HĐND nói riêng thời gian qua nhung yêu cầu thiết cần nâng cao lực hiệu lực, hiệu giám sát HĐND thời gian tới, đề tài nghiên cứu dựa lý luận thực tiễn, nêu lên thực trạng hoạt động giám HĐND tỉnh từ năm 2004 đến 2013 lĩnh vực chủ yểu: 95 Kinh tê ngân sách; văn hóa xã hội; pháp chê Đê tài bước đâu đánh giá kết giám sát HĐND tỉnh dựa nhiệm vụ, quyền hạn quy định Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 Ket đề tài nêu bật mặt tích cực hoạt động HĐND nói chung hoạt động giám sát HĐND tỉnh nói riêng Có thể khẳng định rằng, hoạt động giám HĐND tỉnh góp phần quan trọng vào việc thực thi quyền lực nhà nước, bảo đảm cho đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nghị HĐND tổ chức thực tích cực, có hiệu địa phương Góp phần tích cực việc giữ vững ổn định trị xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, giữ vững an ninh tri trật tự an tồn xã hội; không ngừng cải thiện bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tuy nhiên, so với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền hoạt động giám sát HĐND nhiều tồn tại, yểu cần khắc phục Nhìn tổng thể, hoạt động giám sát HĐND chưa hết tính hình thức, cịn lúng túng việc lựa chọn vấn đề, quy trình kiến nghị, giải vấn đề nể nang, né tránh, thiếu tự tin Một thực tế sau trúng cử, người đại biểu giữ số cương vi định chưa thấy het vinh dự trách nhiệm thân để xứng đáng với tin yêu , kỳ vọng nhân dân Thậm chí vài đại biểu nhận thức mơ hồ vi trí, vai trị, chức HĐND Chính lý đó, làm ảnh hưởng đến lịng tin nhân dân đại biểu tổ chức đại diện Nguyên nhân bao trùm hạn chế, khuyết điểm hoạt động HĐND nói chung hoạt động giám sát HĐND nói riêng thời gian qua, theo chúng tơi yếu tố nhận thức lý luận thực tiễn 96 hệ thống tri vi trí, vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, lề lối làm việc HĐND mối quan hệ HĐND với quan khác địa phương De tài xây dựng hệ thống mục tiêu, phương hướng giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực hiệu hoạt động giám sát HĐND tỉnh thời gian tới Trong đó, dựa lý thuyết hệ thống, đề tài nêu lên giải pháp quan trọng hàng đầu đổi tăng cường lãnh đạo Đảng HĐND, nhằm nâng cao nhận thức hệ thống trị vai trị, vi trí tầm quan trọng HĐND việc bảo đảm thực thi quyền lực nhân dân Từ việc đổi tăng cường lãnh đạo Đảng để đổi tổ chức phương thức hoạt động HĐND mặt chủ quan, việc nâng cao lực hiệu giám sát HĐND pháp luật quy định De tài hệ thống hóa bổ sung giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực định, lực giám sát, quy trình giám sát; giải pháp tăng cường giám sát giải khiếu nại, tố cáo, thực quyền nhân dân giám sát co quan nhà nước co quan dân cử; quy trình xem xét kiến nghị ý kiến kiến nghị cử tri đại biểu HĐND; co che tiếp dân phối hợp hệ thống trị hoạt động giám sát; yêu cầu nội dung co công tác tập huấn ứng cử viên đại biểu HĐND, tập huấn nâng cao kỹ co cho người đại biểu phù hợp với trình độ đặc điểm hoạt động Những nội dung đề tài quan tâm vận dụng thực góp phần nâng cao lực hiệu lực hoạt động HĐND tỉnh nói chung hoạt động giám sát HĐND tỉnh nói riêng Mặt khác, đề tài không vận dụng HĐND tỉnh mà cịn vận dụng thực HĐND cấp dưới./ ... LUẬN VÈ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH LL KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỎNG NHÂN DÂN CÁP TỈNH 1.1.1 Khai niệm giam sát, giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. .. chịu giám sát 1.2.2 Nội dung giám sát nguyên tắc hoạt động giám sát cua Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.2.2.1 Nội dung hoạt động giám sát Hội đồng nhân dan cap tỉnh Nội dung giám sát HĐND cấp tỉnh. .. Chính trị học, sở tình hình hoạt động giám sát HĐND tỉnh Quảng Trị thời gian qua, đề tài ? ?Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị nay? ?? di sâu nghiên cứu lĩnh vực giám sát HĐND tỉnh

Ngày đăng: 05/05/2017, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan