TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẢNG bộ TỈNH bắc GIANG LÃNH đạo THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH dân tộc từ năm 2005 đến 2015

92 229 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO   ĐẢNG bộ TỈNH bắc GIANG LÃNH đạo THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH dân tộc từ năm 2005 đến 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc luôn là vấn đề rộng lớn và phức tạp có quan hệ đến nhiều lĩnh vực khác nhau: Chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hóa giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc. Vì vậy, giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc luôn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng liên quan đến sự tồn vong của cả quốc gia dân tộc. Việt Nam là một quốc gia đa tộc người với 54 tộc người cùng sinh sống trên một phạm vi quốc gia dân tộc. Trong suốt tiến trình hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam luôn kề vai, sát cánh, đoàn kết, gắn bó keo sơn trong một kết cấu thống nhất về lãnh thổ, về thể chế hành chính và ý thức hệ quốc gia dân tộc.

“Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực sách dân tộc từ năm 2005 đến năm 2015”, Lý chọn đề tài Dân tộc giải vấn đề dân tộc vấn đề rộng lớn phức tạp có quan hệ đến nhiều lĩnh vực khác nhau: Chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng văn hóa dân tộc, nhóm dân tộc tộc Vì vậy, giải đắn vấn đề dân tộc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng liên quan đến tồn vong quốc gia dân tộc Việt Nam quốc gia đa tộc người với 54 tộc người sinh sống phạm vi quốc gia dân tộc Trong suốt tiến trình hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam kề vai, sát cánh, đoàn kết, gắn bó keo sơn kết cấu thống lãnh thổ, thể chế hành ý thức hệ quốc gia - dân tộc Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng đặc biệt vấn đề dân tộc sách đại đoàn kết toàn dân tộc, trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam trung thành, kế thừa vận dụng sáng tạo lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh luận điểm “cách mạng nghiệp quần chúng” vào thực tiễn lãnh đạo cách mạng; nhận thức giải đắn vấn đề dân tộc đại đoàn kết dân tộc, coi vấn đề chiến lược bản, lâu dài cách mạng Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ phát triển” [36, tr.70] Thực đường lối đổi toàn diện đất nước, Đảng giương cao cờ đại đoàn kết toàn dân, coi vấn đề chiến lược, nguồn sức mạnh động lực to lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đối với CTDT thực CSDT, Đảng có nhiều chủ trương, sách nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa, vùng địa cách mạng Vì vậy, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện, góp phần tích cực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Bắc Giang tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc Tổ quốc, địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, quốc phòng, an ninh khu vực nước Là tỉnh nằm khu vực lịch sử - dân tộc học, nơi cư trú nhiều DTTS Các dân tộc anh em Tỉnh sống đoàn kết, tương trợ, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau, lòng theo Đảng, tích cực tham gia vào nghiệp cách mạng chung nước Trong nghiệp đổi đất nước, quán triệt chủ trương Đảng thực CSDT, Đảng tỉnh Bắc Giang vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể địa phương, góp phần quan trọng thúc đẩy KT - XH phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào DTTS địa bàn Tỉnh Tuy nhiên, trình lãnh đạo, đạo thực CSDT Tỉnh có hạn chế định, đặc biệt vấn đề phát triển KT - XH, xóa đói giảm nghèo, bảo tồn phát huy sắc văn hóa tộc người địa bàn cư trú DTTS Đời sống vật chất, tinh thần phận nhân dân vùng đồng bào DTTS, xã vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn, thiếu thốn, đặt yêu cầu đòi hỏi cấp, ngành Tỉnh cần thiết phải xây dựng đồng bộ, vững hệ thống chế, sách hợp lý, nhận diện tác động tích cực, tiêu cực, xác định đắn chủ trương, sách nhằm thực tốt CSDT địa bàn Tỉnh Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài CSDTcủa Đảng sách chung tất dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam CSDT hàm chứa nhiều nội dung, đa dạng, phong phú như: Chính sách phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, sách trị - xã hội, sách tôn giáo vùng đồng bào DTTS v.v Bàn vấn đề dân tộc, đặc biệt thực CSDT Đảng, Nhà nước nói chung, tỉnh Bắc Giang nói riêng có nhiều công trình nghiên cứu tác giả, tập thể tác giả đề cập góc độ khác nhau, chia theo nhóm sau: * Nhóm công trình nghiên cứu chung dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước Bế Viết Đẳng (1996), Luận khoa học cho việc xây dựng sách dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trịnh Quốc Tuấn (1996), Bình đẳng dân tộc nước ta - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Quốc Phẩm, Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bùi Minh Đạo (2003), Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quảng (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, NXb Lý luận trị, Hà Nội; Hoàng Chí Bảo (2009), Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, NXb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Ngoài ra, nhiều báo, tạp chí công bố đề cập đến vấn đề dân tộc thực CSDT Đảng Nhà nước, tiêu biểu: Nông Đức Mạnh (1992), “Mấy vấn đề thiết vùng dân tộc thiểu số nay”, Tạp chí Cộng sản, số 8; Nguyễn Khắc Mai (1998), “Những vấn đề đặt sách dân tộc tình hình nay”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 2; Trần Văn Thuật (2009), “Một số vấn đề sách dân tộc thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Mặt trận, số 74; Đoàn Minh Huấn (2010), “Những xu hướng tác động đến quản lý phát triển xã hội vùng dân tộc thiểu số nước ta”, Tạp chí Lý luận trị, số 8; Lâm Bá Nam (2011), “Chính sách dân tộc Đảng thời kỳ đổi mới” Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 28/12/2011; Giàng Seo Phử (2013), “Tiếp tục đổi công tác dân tộc đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình nay”, Tạp chí Cộng sản, số 84; Nguyễn Lâm Thành, Lê Ngọc Thắng (2015), “Vấn đề dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa nay”, Tạp chí Cộng sản, số 874 Những công trình khoa học với nhiều cách luận giải khác nhau, song khẳng định tính tất yếu khách quan Đảng Nhà nước phải lãnh đạo tổ chức thực có hiệu CTDT nói chung, CSDT nói riêng giai đoạn nước tiến hành đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước Trên sở khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình thực CSDT Đảng, Nhà nước phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc, vùng đồng bào DTTS phạm vi nước, công trình khoa học nêu đề xuất số nội dung, biện pháp cần thiết để vận dụng trình hoạch định CSDT Đảng nhằm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng đặt tình hình * Nhóm công trình nghiên cứu trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng địa phương Ngô Sáu (1995), Chính sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ nước độ lên chủ nghĩa xã hội (1976 -1994) qua thực tiễn Tây Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Hà Nội; Nguyễn Thanh Thủy (2001), Quá trình thực sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam đồng bào Khmer Đồng Sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội; Ngô Xuân Thắng (2002), Đảng tỉnh Ninh Thuận lãnh đạo thực sách dân tộc thời kỳ 1992- 2002, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Hà Nội; Đinh Văn Hưng (2004), Đảng tỉnh Lâm Đồng lãnh đạo thực sách dân tộc từ 1986 đến 2003, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Hà Nội; Nguyễn Anh Tuấn (2011), Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo công tác dân tộc từ năm 2000 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Hà Nội; Nguyễn Văn Nhiên (2012), Đảng tỉnh Lâm Đồng lãnh đạo vận động đồng bào dân tộc từ năm 1991 đến năm 2000, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Hà Nội; Nguyễn Thế Thái (2013), Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng từ năm 2000 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Hà Nội; Hoàng Thu Thủy (2014), Quá trình thực sách dân tộc số tỉnh Đông Bắc Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2010, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội * Nhóm công trình nghiên cứu dân tộc việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước tỉnh Bắc Giang Các công trình nghiên cứu dân tộc thực CSDT tỉnh Bắc Giang công bố, tiêu biểu có: Dương Văn Trọng (2007), “Bắc Giang đẩy mạnh phát triển kinh tế”, Tạp chí Cộng sản, số 774; Trần Hậu (2009), “Bắc Giang thực sách dân tộc, hiệu kép”, Tạp chí Dân tộc phát triển, số 6; Nguyễn Minh Phúc (2012), “Thực sách dân tộc tỉnh Bắc Giang: ưu tiên phát triển sở hạ tầng”, Tạp chí Dân tộc phát triển, số 3; Hoàng Thị Bích Phương (2014), “Thực sách xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5; Việt Hùng (2014), “Bắc Giang thực hiệu sách dân tộc”, Báo Tin tức, ngày 26/6/2014; Đặng Giang (2015), “Bắc Giang trọng giảm nghèo vùng dân tộc miền núi”, Báo Nhân dân điện tử, ngày 14/10/2015; Dương Trí (2015), “Đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số Bắc Giang chuyển biến tích cực”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 08/12/2015 Các công trình khoa học tác giả góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề dân tộc thực CSDT địa bàn tỉnh Bắc Giang năm gần Trên sở khảo sát thực tiễn, đánh giá thành tựu, hạn chế; công trình khoa học đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt CSDT Tỉnh thời gian tới Đây công trình khoa học có giá trị lý luận thực tiễn, tư liệu quan trọng trực tiếp giúp cho trình nghiên cứu tác giả Như vậy, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu CSDT Đảng Nhà nước nói chung, lãnh đạo số Đảng địa phương thực CSDT nói riêng qua thời kỳ cách mạng, đặc biệt thời kỳ đổi Mặt khác, có công trình đề cập đến vấn đề dân tộc thực CSDT tỉnh Bắc Giang giai đoạn Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC (2005 - 2010) 1.1 Chủ trương Đảng tỉnh Bắc Giang thực sách dân tộc (2005 - 2010) 1.1.1 Những nhân tố tác động đến trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Bắc Giang (2005 - 2010) 1.1.1.1 Một số khái niệm “Dân tộc” khái niệm phức tạp rộng lớn, có nhiều cách hiểu sử dụng khác Có thể hiểu phạm trù “Dân tộc” theo hàm nghĩa “quốc gia - dân tộc” (như dân tộc Việt Nam, dân tộc Nga, dân tộc Trung Hoa…) hiểu theo hàm nghĩa dân tộc - tộc người (như tộc người Kinh, Thái, Mường, Dao, Êđê, Chăm, H’Mông…) TheoTừ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc cộng đồng trị - xã hội đạo nhà nước, thiết lập lãnh thổ định, ban đầu hình thành tập hợp nhiều lạc hay liên minh lạc, sau nhiều cộng đồng tộc người” [41, tr.172] Tính chất dân tộc phụ thuộc vào phương thức sản xuất khác Mặt khác,“Dân tộc”còn đồng nghĩa với cộng đồng mang tính tộc người Cộng đồng phận chủ thể hay thiểu số dân tộc sinh sống nhiều quốc gia dân tộc khác liên kết với đặc điểm ngôn ngữ, văn hoá ý thức tự giác tộc người Dân tộc - tộc người cộng đồng người thường tự nhận tên tự gọi, có tiếng nói chung, có phong tục tập quán chung “Dân tộc thiểu số” nước ta: Là dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với cách hiểu này,“dân tộc thiểu số” có ý nghĩa biểu thị tương quan dân số quốc gia đa dân tộc, không xem xét phạm vi địa phương, không mang ý nghĩa phân biệt địa vị, trình độ phát triển dân tộc Địa vị, trình độ phát triển dân tộc không phụ thuộc số dân nhiều hay ít, mà chi phối điều kiện kinh tế, trị, xã hội lịch sử dân tộc “Vấn đề dân tộc”: Là vấn đề lên cần giải lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xã hội dân tộc nhằm thực bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ tiến “Chính sách dân tộc”: Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Chính sách dân tộc phận cấu thành sách chung đảng hay nhà nước nhằm vạch nguyên tắc, biện pháp đối xử giải vấn đề dân tộc nước” [41, tr.314] “Chính sách dân tộc” Đảng: Là hệ thống chủ trương, biện pháp Đảng Nhà nước, sở vào đường lối trị tình hình thực tiễn đất nước, tác động vào tất lĩnh vực DTTS, vùng dân tộc tộc người nhằm thực quyền bình bẳng dân tộc trị, kinh tế, văn hoá, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, làm cho dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp phát triển dân tộc; đảm bảo thống quốc gia dân tộc; giao lưu, hội nhập quốc tế Thực CSDT tỉnh Bắc Giang: Là việc quán triệt tổ chức thực thắng lợi quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, Nghị Đảng tỉnh Bắc Giang vào thực tiễn sống đồng bào dân tộc nói chung, vùng đồng bào DTTS nói riêng, nhằm phát triển KT - XH, củng cố tăng cường quốc phòng - an ninh, đáp ứng nhu cầu cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân đồng bào dân tộc địa bàn Tỉnh Như vậy, thực chất trình thực CSDT tỉnh Bắc Giang nhằm cụ thể hóa việc thực loại sách công Đảng Nhà nước vào thực tiễn địa phương, nói cách khác trình thực loại sách tổng hợp, bao quát tất lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh tỉnh Bắc Giang Thực CSDT Tỉnh đắn thúc đẩy KT - XH phát triển, đáp ứng nhu cầu vật chất, văn hóa tinh thần đồng bào DTTS Tỉnh, mà phương hướng tích cực nhất, chủ động nhất, có hiệu để đối phó với âm mưu, thủ đoạn, hoạt động chống phá, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc lực thù địch, củng cố trận quốc phòng - an ninh, góp phần xây dựng quê hương Bắc Giang giàu đẹp, bảo vệ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc điểm tình hình dân tộc tỉnh Bắc Giang * Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Về điều kiện tự nhiên: Bắc Giang tỉnh nằm tọa độ từ 21 độ 07 phút đến 21 độ 37 phút vĩ độ Bắc; từ 105 độ 53 phút đến 107 độ 02 phút kinh độ Đông Là tỉnh nằm cách Thủ đô Hà Nội 50 km phía Bắc, cách cửa quốc tế Hữu Nghị (Lạng Sơn) 110 km phía Nam, cách cảng Hải Phòng 100 km phía Đông Phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn; phía Tây Tây Bắc giáp thành phố Hà Nội, Thái Nguyên; phía Nam Đông Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương Quảng Ninh Địa hình Bắc Giang gồm tiểu vùng: Miền núi trung du có đồng xen kẽ Đặc điểm chủ yếu địa hình miền núi (chiếm 72% diện tích toàn tỉnh) bị chia cắt mạnh, phức tạp, chênh lệch độ cao lớn Đây địa bàn cư trú nhiều đồng bào DTTS Tỉnh Địa hình miền trung du (chiếm 28% diện tích toàn Tỉnh) chủ yếu đất gò, đồi xen lẫn đồng tùy theo khu vực Tỉnh Bắc Giang nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa khu vực Đông Bắc Việt Nam, năm có bốn mùa rõ rệt Độ ẩm trung bình năm 83%, số tháng năm có độ ẩm trung bình 85%, riêng tháng mùa khô có độ ẩm không khí dao động khoảng 74% - 80% Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.533 mm Chế độ gió chịu ảnh hưởng gió Đông Nam (mùa Hè) gió Đông Bắc (mùa Đông) Nắng trung bình hàng năm từ 1.500 đến 1.700 giờ, thuận lợi cho canh tác, phát triển trồng nhiệt đới, nhiệt đới Bắc Giang có huyện thành phố, với 230 xã, phường, thị trấn, 2.495 thôn, bản, có 188 xã, 2.113 thôn, miền núi (540 thôn, có nhiều đông bào DTTS), 36 xã, 94 thôn, đặc biệt khó khăn Về đặc điểm kinh tế - xã hội chủ yếu: Cư dân Bắc Giang sinh sống nghề nông nghiệp chủ yếu, trải qua nhiều đời, họ hình thành nên làng, với hình thức kinh tế văn hoá riêng biệt Là tỉnh có nhiều làng nghề truyền thống lưu giữ từ bao đời nay, tiêu biểu như: Làng gốm Thổ Hà, làng rượu Vân Hà (Việt Yên); làng bún Đa Mai (thành phố Bắc Giang); làng mỳ Chũ (Lục Ngạn); làng mây tre đan Phúc Long, Phúc Tằng (Tăng Tiến - Việt Yên); làng rèn sắt Đức Thắng (Hiệp Hoà)… Bắc Giang tỉnh có nhiều tiềm năng, mạnh phát triển kinh tế, sản xuất nông, lâm nghiệp, thương mại du lịch, như: Vải thiều, cam đường canh, táo lai, na dai, hạt dẻ, gà đồi, chăn nuôi thuỷ sản mang lại nguồn thu nhập cho nhân dân Tỉnh; có hệ thống đình, chùa phong phú đa dạng; có danh lam thắng cảnh tiềm du lịch sinh thái như: Khu du lịch Đồng Thông gắn liền với chùa Đồng đông Yên Tử, khu rừng nguyên sinh Đồng Cao, Khe Rỗ (Sơn Động); hồ Khuôn Thần, hồ Cấm Sơn (Lục Ngạn), khu du lịch Suối Mỡ (Lục Nam) Về trước mắt lâu dài, vùng phát triển sản xuất hàng hoá, mở rộng giao lưu kinh tế, thương mại, du lịch cửa ngõ Đông Bắc Tổ quốc Trong giai đoạn 2005 - 2010, Đảng bộ, nhân dân dân tộc Tỉnh đoàn kết, nỗ lực thực nhiệm vụ phát triển KT - XH, đạt kết toàn diện “Kinh tế Tỉnh tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, tính chung năm 2005 - 2010 tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP toàn Tỉnh đạt 9%/năm.” [4, tr.32] Lĩnh vực văn hoá, xã hội có nhiều chuyển biến tiến Hạ tầng KT - XH, đời sống nhân dân, đồng bào DTTS cải thiện Tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội ổn định Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức đảng; quản lý, điều hành quyền, hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân nâng lên, khối đại đoàn kết toàn dân tăng cường mở rộng * Đặc điểm tình hình dân tộc Bắc Giang Dân số toàn tỉnh Bắc Giang ước 1.624.456 người, mật độ dân số bình quân 420,9 người/km2, Tỉnh có mật độ dân số bình quân cao so với mật độ dân số bình quân nước Dân số sống khu vực thành thị khoảng 183.918 người, chiếm tỷ lệ 10,13%; dân số khu vực nông thôn 1.440.538 người, chiếm 90,38% “Tỷ lệ nam giới chiếm khoảng 49,92% dân số, nữ giới khoảng 50,08% dân số Số người độ tuổi lao động chiếm khoảng 62,15% dân số, lao động đào tạo nghề chiếm 26%; số 10 Bố trí, sử dụng cán dân tộc phải phù hợp để phát huy vai trò, tác dụng tích cực họ, thường xuyên giúp đỡ để họ xứng đáng với tin cậy nhân dân Với cán người dân tộc Kinh công tác vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa, Nhà nước địa phương có chế độ đãi ngộ thích hợp, coi động viên để đội ngũ yên tâm đóng góp sức lực vào công việc hoạt động sở * * * Với quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể, nhìn lại 10 năm (2005 - 2015), Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực địa bàn Tỉnh, thấy rõ tính tích cực, chủ động sáng tạo Đảng bộ, quyền, nhân dân dân tộc địa phương kết to lớn đạt thực CSDT địa bàn Tỉnh Đây kết tổng hợp vận dụng, đắn, sáng tạo chủ tương, sách Đảng, Nhà nước thực CSDT địa phương đạo tổ chức thực liệt, hiệu tổ chức đảng, quyền, đoàn thể trị - xã hội HTCT sở vùng đồng bào DTTS; đón nhận, đồng tình, ủng hộ tham gia tích cực đông đảo đồng bào DTTS thực có hiệu CSDT địa bàn Tỉnh Từ thực tiễn trình đó, để lại cho Đảng Tỉnh nhiều kinh nghiệm quý báu, kinh nghiệm: Thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho đối tượng Tỉnh CTDT thực CSDT; Phát huy sức mạnh HTCT, phối hợp chặt chẽ quan, ban ngành địa phương chăm lo thực sách dân tộc địa bàn Tỉnh; Quan tâm chăm lo phát triển KT - XH gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng - an ninh, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào DTTS; Thường xuyên chăm lo xây dựng hệ HTCT sở vững mạnh gắn với công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán làm 78 CTDT, tiếp tục sở khoa học thực tiễn để Đảng Tỉnh vận dụng vào thực tốt CSDT địa bàn Tỉnh năm KẾT LUẬN Dân tộc giải vấn đề dân tộc vấn đề rộng lớn có quan hệ đến nhiều lĩnh vực khác đời sống kinh tế, trị, xã hội Việt Nam quốc gia đa dân tộc, tiến trình phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta nhận thức giải đắn vấn đề dân tộc, coi vấn đề bản, lâu dài cách mạng Việt Nam Thực đường lối đổi toàn diện đất nước, Đảng, Nhà nước kịp thời ban hành nhiều chủ trương, sách đúng, tạo điều kiện thuận lợi để đồng bào dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam có điều kiện phát triển toàn diện Bắc Giang tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc Tổ quốc, địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, quốc phòng, an ninh khu vực nước Trong năm 2005 - 2015, Đảng Tỉnh lãnh đạo, đạo cấp, ngành, đồng bào DTTS Tỉnh phát huy truyền thống cách mạng không ngừng phấn đấu vươn lên, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực: Kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục - đào tạo, xây dựng HTCT sở công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán làm CTDT; công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho đồng bào DTTS; củng cố quốc phòng, an ninh, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, góp phần xứng đáng vào thành tựu chung nghiệp đổi đất nước Nghiên cứu trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực CSDT Đảng địa bàn Tỉnh năm 2005 - 2015, thấy rõ ưu điểm bật xác định chủ trương, tổ chức đạo thực hiện, thành tựu to lớn đạt thực CSDT Hiệu việc thực CSDT Tỉnh trực tiếp góp phần thúc đẩy phát triển KT- XH, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, thiện 79 nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào DTTS Tỉnh Tuy nhiên, thực tiễn trình thực CSDT địa bàn Tỉnh 10 năm nhiều hạn chế, bất cập lãnh đạo phát triển KTXH, xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống nhân dân vùng đồng bào DTTS; khai thác, phát huy tối đa giá trị, truyền thống tốt đẹp đồng bào DTTS Tỉnh; hiệu hoạt động HTCT sở; hiệu đầu tư thực CSDT Đảng, Nhà nước địa bàn công tác tuyên truyền, phổ biến sách…Những thành tựu, hạn chế chịu chi phối nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, nguyên nhân thuộc chủ quan giữ vai trò định Nhìn lại chặng đường 10 năm, Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực CSDT, bước đầu rút số kinh nghiệm: (1) Thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho đối tượng Tỉnh CTDT thực CSDT; (2) Phát huy sức mạnh hệ thống trị, phối hợp chặt chẽ quan, ban ngành địa phương chăm lo thực CSDT địa bàn Tỉnh; (3) Quan tâm chăm lo phát triển KT - XH gắn với tăng cường quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào DTTS; (4) Thường xuyên chăm lo xây dựng HTCT sở vững mạnh gắn với công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán làm CTDT Đó kinh nghiệm có giá trị để Đảng Tỉnh địa phương khác nước tham khảo vận dụng nhằm thực tốt CSDT Đảng địa phương đạt hiệu cao hơn, góp phần tích cực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa tình hình 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang (1999), Bắc Giang chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XV, Nhà in Báo Bắc Giang Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVI, Nhà in Báo Bắc Giang Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII, Nhà in Báo Bắc Giang Ban Chỉ đạo giảm nghèo tỉnh Bắc Giang (2010), Kết năm thực công tác giảm nghèo tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 - 2010 Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang (2012), Báo cáo số 84/BC-BDT ngày tháng 11 năm 2012, Báo cáo kết thực công tác dân tộc năm 2012; nhiệm vụ, biện pháp thực năm 2013 Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang (2013), Báo cáo số 03/BC-BDT ngày 10 tháng năm 2014, Báo cáo tổng kết công tác dân tộc năm 2013 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014 Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang (2014), Báo cáo số 87/BC-BDT ngày 19 tháng năm 2014, Báo cáo tình hình thực Chương trình 135 sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt theo Quyết định số 1592/QĐ- TTg, Quyết định 755/QĐ-TTg địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 - 2013 tháng đầu năm 2014 Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo số 04/ BC-BDT ngày 19 tháng 01 năm 2015, Báo cáo tổng kết công tác dân tộc 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 10 Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo số 31/BC-BDT ngày 30 tháng năm 2015, Báo cáo thực công tác tiến phụ 81 nữ giai đoạn 2011 - 2015 11 Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo số 34/BC-BDT ngày 10 tháng năm 2015, Báo cáo tham luận công tác phối hợp hoạt động tuyên truyền phòng, chống HIV/ AIDS, tệ nạn ma túy, tội phạm ma túy gắn với phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thểu số tỉnh Bắc Giang 12 Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo số 44/BC-BDT ngày tháng năm 2015, Báo cáo đánh giá tình hình triển khai Chương trình Quốc gia bình đẳng giới giai đọan 2011 - 2015, đề xuất 2016 - 2020 13 Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo số 48/BC-BDT ngày 15 tháng năm 2015, Báo cáo tổng kết 10 năm thực Quyết định số 521/QĐ- TTg ngày 13 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ Ngày Hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19/8/2005- 19/8/2015) 14 Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo số 54/BC-BDT ngày tháng năm 2015, Báo cáo đánh giá kết điều tra, khảo sát thực trạng kinh tế- xã hội hạ tầng sở thôn, đặc biệt khó khăn tỉnh 15 Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo số 55/BC-BDT ngày tháng năm 2015, Báo cáo Sơ kết kết thực Đề án “Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2013 - 2015 16 Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo số 80/BC-BDT ngày 16 tháng năm 2015, Báo cáo kết thực Chương trình 135 đầu tư sở hạ tầng, phát triển sản xuất xã đặc biệt khó khăn xã an toàn khu thuộc chương trình MTQG giai đoạn 2011 - 2015, định hướng giai đoạn 2016 - 2020 17 Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo số 84/BC-BDT ngày 22 tháng năm 2015, Báo cáo tổng kết sách dân tộc giai đoạn 2011 - 2015 82 18 Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang (2009), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu dân tộc thiểu số lần thứ I 19 Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang (2014), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu dân tộc thiểu số lần thứ II 20 Hoàng Chí Bảo (2009), Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Bộ Tư pháp - Ủy ban dân tộc (2012), Thông tư liên tịch số 01/TTLTBTP- UBDT ngày 17 tháng 01 năm 2012, Thông tư liên tịch Hướng dẫn thực trợ giúp pháp lý người dân tộc thiểu số 22 Nông Quốc Chấn nhiều tác giả (1997), Văn hoá phát triển dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 23 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2008), Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008, Nghị chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 24 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2011), Nghị định số 05/2011/NĐCP ngày 14 tháng 01 năm 2011, Nghị định công tác dân tộc 25 Cục Thống kê (2000), Thống kê kinh tế - xã hội Bắc Giang 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Cục Thống kê (2005), Thống kê kinh tế - xã hội Bắc Giang 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Cục Thống kê (2008), Thống kê kinh tế - xã hội Bắc Giang 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Cục Thống kê (2011), Thống kê kinh tế - xã hội Bắc Giang 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Cục Tư tưởng - Văn hóa, Tổng cục trị (1995), Một số vấn đề dân tộc quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 30 Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam (2001), Chính sách dân tộc quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam (X - XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Diệu, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp (1997), Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Bế Văn Đẳng (chủ biên) (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Bùi Văn Hải (2015), “Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ trị nhiệm kỳ 2010- 2015”, Tạp chí Cộng sản, số 874 39 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Hội đồng dân tộc Quốc hội khóa X (2000), Chính sách pháp luật Đảng Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 41 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 42 Đinh Văn Hưng (2004), Đảng tỉnh Lâm Đồng lãnh đạo thực sách dân tộc từ 1986 đến 2003, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Hà Nội 43 Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước 84 ta - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 V.I.Lênin, V.I.Lênin Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1980 45 V.I.Lênin, V.I.Lênin Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978 46 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 47 Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 48 Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 49 Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 50 Nguyễn Hữu Ngà (2005), “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức dân tộc thiểu số thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá”, Tạp chí Dân tộc học, số 51 Nguyễn Văn Nhiên (2012), Đảng tỉnh Lâm Đồng lãnh đạo vận động đồng bào dân tộc từ năm 1991 đến năm 2000, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Hà Nội 52 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1997), Nghị số 08/1997/QH10 Dự án trồng triệu rừng 53 Ngô Sáu (1995), Chính sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ nước độ lên chủ nghĩa xã hội (1976 - 1994) qua thực tiễn Tây Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Hà Nội 54 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Giang (2014), Báo cáo 287/BCSGD&ĐT, Kết thực Kế hoạch số 44/KH-UBND ngày 16/4/2014 55 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo 254/BC-SKHĐT, Kết thực Kế hoạch số 44/KH-UBND ngày 16/4/2014 UBND tỉnh theo nhiệm vụ phân công Sở Kế hoạch Đầu tư 56 Nguyễn Lâm Thành, Lê Ngọc Thắng (2015), “Vấn đề dân tộc bối 85 cảnh toàn cầu hóa nay”, Tạp chí Cộng sản, 874 57 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 124/2003/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2003, Quyết định việc phê duyệt Đề án bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam 58 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2004, Quyết định số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo 59 Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị số 28/2004/CT-TTg ngày 09 tháng 11 năm 2004, Chỉ thị việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cán bộ, công chức công tác vùng dân tộc, miền núi 60 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 15/2005/QĐ-TTg ngày 19 tháng 01 năm 2005, Việc bổ sung xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới vùng sâu, vùng xa 61 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2006, Phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 - 2010 62 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 975/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2006, Quyết định cấp số loại báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn 63 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 34/QĐ-TTg ngày tháng 02 năm 2006, Quyết định phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số giai đoạn 2006 - 2010 64 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2007, Quyết định cho vay vốn phát triển sản xuất hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn 65 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 754/2007/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2007, Quyết định thành lập Ban đạo Chính phủ 86 thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 2010 Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 - 2010 66 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 112/2007/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2007, Quyết định sách hỗ trợ dịch vụ, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật thuộc Chương trình 135 giai đoạn II 67 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 25/2008/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2008, Quyết định ban hành số sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo 68 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chỉ thị số 1971/CT-TTg ngày 27 tháng 10 năm 2010, Chỉ thị tăng cường công tác dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 69 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2013, Quyết định phê duyệt chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 70 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày tháng năm 2013, Quyết định phê duyệt Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, thôn, đặc biệt khó khăn 71 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2013, Quyết định phê duyệt sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn 72 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1977/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2013, Quyết định việc sửa đổi, bổ sung số khoản Điều 2, Quyết định số 2472/ QĐ- TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc cấp số ấn phẩm, báo, tạp chí 87 cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2015 73 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2214/QĐ -TTg ngày 14 tháng 11 năm 2013, Quyết định phê duyệt Đề án tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số 74 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 04 tháng 12 năm 2013, Quyết định ban hành Chương trình hành động thực chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 75 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2013, Quyết định phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 năm 2014 năm 2015 76 Hoàng Thu Thủy (2014), Quá trình thực sách dân tộc số tỉnh Đông Bắc Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2010, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 77 Trần Xuân Thuyết (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước từ 1996 đến 2005, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Hà Nội 78 Tỉnh ủy Bắc Giang (2001), Báo cáo trị trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, Nhà in Báo Bắc Giang 79 Tỉnh ủy Bắc Giang (2004), Kế hoạch số 37-KH/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy ngày 12 tháng năm 2004, Thực Nghị 24/NQ-TW ngày 12/3/ 2003 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX công tác dân tộc 80 Tỉnh ủy Bắc Giang (2005), Chương trình hành động số: 40-CTr/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy ngày 19 tháng năm 2005, Thực Nghị 24/NQ-TW ngày 12/3/ 2003 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX công tác dân tộc 81 Tỉnh ủy Bắc Giang (2006), Báo cáo trị trình Đại hội Đại biểu 88 Đảng tỉnh lần thứ XVI, Nhà in Báo Bắc Giang 82 Tỉnh ủy Bắc Giang (2006), chương trình KT - XH trọng tâm, giai đoạn 2006 -2010 - Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XVI 83 Tỉnh ủy Bắc Giang (2006), Nghị số 52-NQ/TU ngày 10 tháng năm 2006, Về xây dựng phát triển văn hóa - thông tin tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 - 2010 84 Tỉnh ủy Bắc Giang (2008), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Giang tập (1975- 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Tỉnh ủy Bắc Giang (2010), Nghị 145-NQ/TU ngày 10 tháng 12 năm 2010, Về thực sách dân tộc tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 - 2015 86 Tỉnh ủy Bắc Giang (2011), Báo cáo trị trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Nhà in Báo Bắc Giang 87 Tỉnh ủy Bắc Giang (2011), Nghị 43-NQ/TU ngày 22 tháng năm 2011, Về ban hành Chương trình phát triển kinh tế- xã hội trọng tâm, giai đoạn 2011- 2015, thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII 88 Tỉnh ủy Bắc Giang (2014), Quy định tiêu chí ban hành phân nhóm xã, thôn theo mức độ khó khăn định mức phân bổ vốn Chương trình 135 năm 2015 giai đoạn 2016-2020 địa bàn tỉnh Bắc Giang 89 Nguyễn Anh Tuấn (2011), Đảng tỉnh Bình Phước lãnh đạo công tác dân tộc từ năm 2000 đến năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Hà Nội 90 Ủy ban dân tộc (2013), Quyết định số 582/QĐ-UBDT ngày 18 tháng 12 năm 2013, Quyết định phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi vào diện đầu tư Chương trình 135 91 Ủy ban dân tộc - Bộ Tài (2014), Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT- UBDT-BTC ngày 10 tháng 01 năm 2014, Về quy định chi tiết hướng dẫn thực sách người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số 89 92 UBND tỉnh Bắc Giang (2005), Quyết định 1226/QĐ-UBND ngày 11 tháng năm 2005, Ban hành đề án đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số, cán nữ, cán trẻ giai đoạn 2005 - 2015 93 UBND tỉnh Bắc Giang (2006), Kế hoạch 139/KH-UBND ngày 26 tháng 01 năm 2006, Về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 - 2010 94 UBND tỉnh Bắc Giang (2006), Kế hoạch 265/KH-UBND ngày 17 tháng năm 2006, Về việc thực Chương trình 135 giai đoạn 2006 - 2011 95 UBND tỉnh Bắc Giang (2006), Kế hoạch 594/KH-UBND ngày 19 tháng năm 2006, Về phát triển văn hóa, thể thao du lịch vùng dân tộc miền núi tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 - 2010 96 UBND tỉnh Bắc Giang (2009), Quyết định 37/QĐ-UBND, Việc phê duyệt Đề án giảm nghèo nhanh bền vững huyện Sơn Động giai đoạn 2009 - 2020 97 UBND tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2006 - 2010); Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2011-2015) 98 UBND tỉnh Bắc Giang (2011), Quyết định 1564/QĐ-UBND ngày 24 tháng năm 2011, Ban hành Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011- 2016 99 UBND tỉnh Bắc Giang (2011), Quyết định 1672/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2011, Ban hành Đề án đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 100 UBND tỉnh Bắc Giang (2011), Quyết định số 1810/QĐ-UBND ngày 19 tháng 12 năm 2011, Quyết định việc phân bổ kinh phí cho công trình thuộc Chương trình 135 từ nguồn viện trợ Liên minh Châu Âu 90 101 UBND tỉnh Bắc Giang (2011), Quyết định số 1967/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2011, Quyết định việc giao kế hoạch chi tiết với thực Chương trình 135 giai đoạn II năm 2011 102 UBND tỉnh Bắc Giang (2012), Quyết định số 482/QĐ-UBND ngày 19 tháng năm 2012, Quyết định việc phê duyệt danh sách người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Giang năm 2012 103 UBND tỉnh Bắc Giang (2012), Quyết định số 952/QĐ-UBND ngày 18 tháng năm 2012, Quyết định việc giao kế hoạch chi tiết chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo năm 2012 104 UBND tỉnh Bắc Giang (2012), Báo cáo số 55/BC-UBND ngày 23 tháng năm 2012, Báo cáo thực sách đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số từ năm 2002 đến 2011 địa bàn tỉnh Bắc Giang 105 UBND tỉnh Bắc Giang (2012), Kế hoạch 47/KH-UBND ngày 21 tháng năm 2012, Phát triển kinh tế - xã hội xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012 - 2015 106 UBND tỉnh Bắc Giang (2013), Quyết định số 340/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2013, Quyết định việc phê duyệt danh sách thay thế, bổ sung người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Giang năm 2013 107 UBND tỉnh Bắc Giang (2014), Kế hoạch 44/KH-UBND ngày 16 tháng năm 2014, Triển khai Chiến lược Chương trình hành động thực công tác dân tộc đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ 108 UBND tỉnh Bắc Giang (2014), Kế hoạch 1266/KH-UBND ngày 19 tháng năm 2014, Về thực Đề án Tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2014 - 2020 109 UBND tỉnh Bắc Giang (2014), Quyết định số 495/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2014, Quyết định ban hành Quy định phân nhóm xã, thôn theo mức độ khó khăn định mức phân bổ vốn Chương trình 91 135 năm 2015 giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh Bắc Giang 110 UBND tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo 146/BC-UBND ngày 04 tháng 12 năm 2015, Tổng kết thực sách dân tộc địa bàn giai đoạn 2011 - 2015 phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016 - 2020 92 ... cập đến vấn đề dân tộc thực CSDT tỉnh Bắc Giang giai đoạn Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC (2005 - 2010) 1.1 Chủ trương Đảng tỉnh Bắc Giang. .. tỉnh Bắc Giang thực sách dân tộc (2005 - 2010) 1.1.1 Những nhân tố tác động đến trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Bắc Giang (2005 - 2010) 1.1.1.1 Một số khái niệm Dân tộc khái niệm... trình thực sách dân tộc số tỉnh Đông Bắc Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2010, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội * Nhóm công trình nghiên cứu dân tộc việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước tỉnh Bắc Giang

Ngày đăng: 01/05/2017, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan