Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Đất Sản Xuất Nông Nghiệp Thuộc Lưu Vực Sông Nhuệ Tại Huyện Duy Tiên, Tỉnh Hà Nam

105 456 0
Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Đất Sản Xuất Nông Nghiệp Thuộc Lưu Vực Sông Nhuệ Tại Huyện Duy Tiên, Tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ HỒNG THƠM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THUỘC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ TẠI HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Quốc Hưng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc H Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Hồng Thơm i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn, nhận bảo, giúp đỡ tận tình, chu đáocủa TS Phan Quốc Hưng, Giảng viên khoa Quản lý đất đai, giúp đỡ, động viên Thầy, Cô giáo Khoa Môi trường Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tập thể cán Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, bảo tận tình suốt thời gian thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Lãnh đạo UBND huyện Duy Tiên, Phòng Nông nghiệp, Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng thống kê, quyền xã, người dân địa phương huyện Duy Tiên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ thời gian thực Luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Hồng Thơm ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THESIS ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 1.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CÁC KHÁI NIỆM CHUNG 2.1.1 Khái niệm môi trường đất 2.1.2 Ô nhiễm môi trường đất 2.2 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2.2.1 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất 2.2.2 Cái giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm đất nông nghiệp 2.3 NGHIÊN CỨU VỀ Ô NHIỄM SÔNG TẠI VIỆT NAM 2.4 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.4.1 Hiện trạng ô nhiễm đất Thế giới 2.4.2 Hiện trạng ô nhiễm đất Việt Nam PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU iii 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 3.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu 3.4.4 Phương pháp phân tích 3.4.5 Phương pháp so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn: 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DUY TIÊN 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cảnh quan môi trường 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 4.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN DUY TIÊN 4.2.1 Hiện trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 4.2.2 Tình hình sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật đất sản xuất nông nghiệp khu vực nghiên cứu 4.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ NƯỚC TƯỚI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 4.3.1 Hiện trạng môi trường đất khu vực nghiên cứu 4.3.2 Hiện trạng môi trường nước tưới sông Nhuệ - Châu Giang khu vực nghiên cứu 4.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP LƯU VỰC SÔNG NHUỆ TẠI DUY TIÊN 4.4.1 Giải pháp mặt Chính sách, quản lý 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 4.4.3 Nâng cao suất chất lượng nông sản toàn huyện PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.2 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BCHTMT CNH – HĐH HCBVTV Báo cáo trạng môi trường Công nghiệp hóa – đại hóa Hóa chất bảo vệ thực vật KCN Khu công nghiệp KLN KTST QCVN QH&TKNN Kim loại nặng Kích thích sinh trưởng Quy chuẩn Việt Nam Quy hoạch thiết kế nông nghiệp TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN TP HCM WHO Tiêu chuẩn Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức Y tế giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hàm lượng số KLN phân bón, bùn thải nước tưới Bảng 2.2 Hàm lượng KLN loại phân bón Bảng 2.3 Hàm lượng kim loại nặng loại phân hữu phân rác Bảng 2.4 Các chất chủ yếu gây ô nhiễm đất nguồn gốc Bảng 2.5 Nồng độ kim loại nặng số mẫu đất nông nghiệp Bảng 2.6 Hàm lượng Cadmi số loại đất Bảng 2.7 Hàm lượng kim loại nặng đất khu vực Công ty pin Văn Điển Orion Hanel Bảng 2.8 Hàm lượng đất số ô nhiễm đất (SPI) chì cadimi khu vực nghiên cứu Làng Hích, Thái Nguyên Bảng 2.9 Hàm lượng Pb Cd tổng số đất rau muống thu từ khu vực khác Bảng 2.10 Hàm lượng số kim loại nặng dạng tổng số mẫu đất trồng hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội Bảng 3.1 Tọa độ địa điểm lấy mẫu đất khu vực nghiên cứu Bảng 3.2 Tọa độ địa điểm mẫu nước khu vực nghiên cứu Bảng 3.3 Các tiêu phương pháp phân tích đất Bảng 3.4 Các tiêu phương pháp phân tích nước Bảng 3.5 Giới hạn hàm lượng tổng số số kim loại nặng số loại đất Bảng 3.6 Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Bảng 4.1 Cơ cấu kinh tế huyện Duy Tiên giai đoan 2006 – 2014 Bảng 4.2 Dân số huyện Duy Tiên giai đoạn 2010 – 2014 Bảng 4.3 Hiện trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp Bảng 4.4 Lượng phân bón sử dụng cho số loại trồng khu vực nghiên cứu Bảng 4.5 Tình hình sử dụng thuốc BVTV khu vực nghiên cứu Bảng 4.6 Hàm lượng dinh dưỡng số loại đất khu vực nghiên cứu Bảng 4.7 Hàm lượng KLN số loại đất khu vực nghiên cứu Bảng 4.8 Mật độ vi sinh vật số loại đất khu vực nghiên cứu Bảng 4.9 Hàm lượng số tiêu môi trường nước khu vực nghiên cứu vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Ô nhiễm đất phế thải sinh hoạt 15 Hình 4.1 Sơ đồ hành huyện Duy Tiên 43 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Duy Tiên huyện nằm phía bắc tỉnh Hà Nam, với tổng diện tích 12.100,35ha Huyện có cấu kinh tế nông nghiệp tương đối nhỏ (chiếm 19,3% cấu GDP) đóng vai trò quan trọng, nguồn thu ổn định nhân dân Tổng diện tích đất nông nghiệp tới năm 2014 đạt 7.119,73ha, chiếm 58,84% tổng diện tích đất tự nhiên Qua điều tra khảo sát nông hộ cho thấy, tình hình sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật địa phương hầu hết đảm bảo Thực lấy 40 mẫu đất để phân tích tiêu hàm lượng chất hữu cơ, vi sinh vật tổng số, hàm lượng kim loại nặng, cho thấy: Đất có hàm lượng dinh dưỡng phần lớn từ trung bình đến khá, vi sinh vật tổng số có mật độ lớn vi khuẩn tổng số yếm khí Đã có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng, Cu 2/40 mẫu vượt QCVN (55,28mg/kg, 55,03mg/kg) Lấy 12 mẫu nước khác tiến hành đánh giá số tiêu nước bao gồm: pH, TSS, Cu, Cd, Pb, Zn, Hg Kết cho thấy pH nước khu vực nghiên cứu chưa đảm bảo, 50% số mẫu không đạt tiêu chuẩn, TSS có nồng độ tương đối cao, có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng Pb, có 2/12 mẫu tới ngưỡng cho phép, tiêu kim loại nặng lại nằm ngưỡng cho phép Như vậy, môi trường đất nước khu vực nghiên cứu xuất dấu hiệu ô nhiễm, để khắc phục cần đưa giải pháp mặt sách quản lý quy trình kỹ thuật Đồng thời tăng suất chất lượng sản phẩm đảm bảo an ninh lương thực viii THESIS ABSTRACT Duy Tien district is located in the north of Ha Nam Province with the total area is 12.100,35ha Duy tien distric has a relatively large agro-economic structure and it is stable source of revenue of the people The total area of agricultural land is 7.119,73ha in 2014, accounting for 58,84 % of total natural land area Through the household survey showed that the using of fertilizers and plant protection products locally mainly were guaranteed Implementation took 40 soil samples to analyze the items of organic matter content, total microorganisms, heavy metals content, showed that: nutrient content in the soil mostly from moderate to fairly, total anaerobic bacteria had the largest density of total microorganisms Agricultural soil showed signs of heavy metal pollution, Cu concentration in 2/40 samples were over the limitation of Vietnamese standard for agricultural soil (55,28mg/kg and 55,03mg/kg) 12 water samples also took to assess water indicators include: pH, TSS, Cu, Cd, Pb, Zn, Hg, the results showed that the pH water in the research area were not guaranteed, 50% of samples were not meet quality standards, TSS concentrations were relatively high, showed signs of heavy metal pollution in Pb, 2/12 samples were over the limitation, the other heavy metals were within the permitted limits Summary that soil and water environment research area have emerged signs of pollution To overcome that we need to offer solutions both in terms of management policy and process engineering, increasing productivity and product quality to ensure food security ix PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Duy Tiên huyện nằm phía bắc tỉnh Hà Nam, với tổng diện tích 12.100.35ha Có hệ thống giao thông đường quốc lộ 1A, quốc lộ 38, đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, sông Nhuệ, sông Châu Giang, sông Hồng Là tuyến giao thông đường bộ, đường thủy quan trọng thuật lợi cho việc tiếp cận với vùng tam giác kinh tế trọng điểm tỉnh phía Bắc Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ, sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, phân bố đều, chất lượng Thực sách đổi mới, kinh tế huyện ngày lên - Huyện có cấu kinh tế nông nghiệp nhỏ đóng vai trò quan trọng, nguồn thu ổn định nhân dân Tổng diện tích đất nông nghiệp tới năm 2014 đạt 7,119,73ha, chiếm 58,84% tổng diện tích đất tự nhiên Toàn huyện phát triển hàng hóa có giá trị cao, rau màu, lương thực… Tuy nhiên, thực kế hoạch phát triển thành thị xã, trọng điểm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nên diện tích đất sản xuất giảm Từ năm 2010 đến 2014, diện tích đất nông nghiệp giảm 188,24ha Vì thế, để đảm bảo an ninh lương thực, phát triển nông nghiệp hàng hóa đòi hỏi phải lựa chọn mô hình trồng phù hợp, cho hiệu kinh tế cao - Kết điều tra cho thấy: Lượng phân bón sử dụng đa số nằm mức khuyến cáo, riêng lượng phân bón hữu mức thấp không đồng hộ (100-400kg/ha) Các loại thuốc BVTV địa phương loại thuốc nằm danh mục cho phép không chứa KLN, liều lượng sử dụng nằm mức khuyến cáo Từ thấy việc canh tác người dân ảnh hưởng đến lớn đến môi trường đất - Hiện trạng môi trường đất khu vực nghiên cứu, sau: pH mức chua đến trung tính (từ 4,3 – 6); hàm lượng OM N mức trung bình đến (OM: 1,5 – 2,5%, N: 0,08 – 0,2%); mộtsố mẫu đất lúa có hàm lượng N tổng số nghèo (0,04 – 0,07%) Hàm lượng lân kali tổng số mức trung bình đến (1,2 – 1,8%), lân dễ tiêu có xu hướng tăng, kali dễ tiêu có nhiều biến động (8,5 – 16,6mg/100g) 81 - Đất có dấu hiệu ô nhiễm KLN, kết phân tích mẫu đất lúa DST02 DST03 xã Bạch Thượng, tiêu Cu vượt tiêu chuẩn với hàm lượng 55,28mg/kg 55,03mg/kg (tiêu chuẩn cho phép: 50mg/kg); hàm lượng Cu mẫu đất khác chưa vượt mức cao Các tiêu Hg, As, Zn, Cd, Pb nằm ngưỡng an toàn Hàm lượng kim loại nặng đất trồng lúa có xu hướng cao đất trồng màu Mật độ vi sinh vật tổng số đất mức Tổng số vi khuẩn yếm khí cao đất lúa 8,2(x106 CFU/g), gấp 2,2 so với đất trồng màu 3,8(x106 CFU/g) Nấm tổng số có xu hướng giảm theo giá trị pH đất Xạ khuẩn có biến động, trung bình đạt 1,63(x106 CFU/g) - Hiện trạng môi trường nước:50% số mẫu có giá trị pHkhông đạt tiêu chuẩn, từ 5,1 – 5,4, thấp mức cho phép; nồng độ TSS chưa vượt ngưỡng mức cao, xấp xỉ ngưỡng với nồng độ trung bình 41,3mg/l;Xuất số điểm lấy mẫu hàm lượng KLN nước tưới vùng nghiên cứu tới ngưỡng cho phép: Nồng độ Pb qua phân tích mẫu DTW1, DTW8 DTW12 tới ngưỡng tiêu chuẩn 0,05mg/l Các tiêu lại Cd, Zn, Cu ngưỡng xuất số mẫu có nồng độ tương đối cao 5.2 KIẾN NGHỊ Cần sử dụng kết nghiên cứu đề tài việc xây dựng chế độ canh tác hợp lý làm sở quy hoạch sản xuất địa bàn huyện Duy Tiên Tiếp tục nghiên cứu phạm vi rộng hơn, với số lượng mẫu lớn để có sở đề xuất giải pháp lâu dài, hạn chế ảnh hưởng ô nhiễm sông Nhuệ đến sản xuất nông nghiệp 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bách khoa toàn thư Việt nam (2009) “Ô nhiễm đất”, truy cập ngày 5-4-2009, trang web http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn Bộ môn Khoa học đất-Đại học NN Hà Nội (2000), Giáo trình Thổ Nhưỡng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2009) Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp (2009) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (Tập 1, 6) Bộ Tài nguyên Môi trường (2005) Báo cáo trạng môi trường năm 2005 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Báo cáo trạng môi trường năm 2011 Bùi Đình Dinh (1995) “Yếu tố dinh dưỡng hạn chế suất trồng chiến lược quản lý dinh dưỡng để phát triển nông nghiệp bền vững”, Kết nghiên cứu phân bón, đề tài KN-01-10, Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Đình Kim cs (1999).“Sử dụng chất hấp phụ sinh học để xử lý ô nhiễm Cr, Ni, Pb nước thải công nghiệp”, Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội Đặng Thị An cs (2008) “Đất bị ô nhiễm kim loại nặng số khu vực Việt Nam” Tạp chí Khoa học đất 29/2008, tr 59-61 Đặng Thị An Trần Quang Tiến (2008) “Ô nhiễm Chì Cadimi đất nông nghiệp số nông sản Văn Lâm, Hưng Yên” Tạp chí Khoa học đất 29/2008 tr 56-58 10 Đào Thế Tuấn (1994) Hệ sinh thái nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 1696 11 Đỗ Nguyên Hải (2001) “Đánh giá đất đai hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn – Bắc Ninh”, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Hồ Thị Lam Trà Nguyễn Hữu Thành (2003) "Kim loại nặng (tổng số trao đổi) đất nông nghiệp huyện Văn Lâm - Hưng Yên", Tạp chí Khoa học đất 19/2003, tr 167-173 13 Hội Khoa học đất Việt Nam (2000) “Đất Việt Nam” NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Kỳ Thư (2006).“Trung Quốc: 175 tỉ USD bảo vệ môi trường”, truy cập ngày 21-72006, trang web http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx? ArticleID=53987&ChannelID=46 15 Lê Đức (1998) “Hàm lượng Đồng, Mangan, Molipđen số loại đất miền Bắc Việt Nam” Tạp chí Khoa học đất 10/1998 tr 170-181 16 Lê Đức Lê Văn Khoa (2001) “Tác động hoạt động làng nghề tái chế đồng 83 thủ công xã Đại Đồng – Văn Lâm – Hưng Yên đến môi trường đất khu vực xung quanh” Tạp chí Khoa học đất số 14/2001 tr 48-52 17 Lê Hồng Lịch (2009) “Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm KLN đất vùng chuyên canh rau hoa tỉnh Lâm Đồng” 18 Lê Thị Thanh Mai (2015) “Ô nhiễm đất”, Thư viện học liệu mở Việt Nam Truy cập ngày 26/05/2015 trang http://voer.edu.vn/m/o-nhiem-dat/29d2ba17 19 Lê Văn Khoa, Lê Thị An Hằng Phạm Minh Cương (1999) "Đánh giá ô nhiễm KLN môi trường đất- nước- trầm tích- thực vật khu vực Công ty pin Văn Điển Công ty Orion Hanel” Tạp chí Khoa học đất 11/1999 tr 124-131 20 Maqsud N M (1998), “Ô nhiễm môi trường vùng nội ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh nhận biết qua lượng KLN tích tụ nước bùn kênh mương”, Tạp chí khoa học đất 10/1998, tr 162- 168 21 Nguyễn Đăng (2003) “Thực trạng ô nhiễm môi trường đô thị công nghiệp Việt Nam” (Khoa học đời sống, số 20, ngày 31/3/2003) 22 Nguyễn Ngọc Nông (2003) “Hàm lượng nguyên tố vi lượng kim loại nặng số loại đất vùng Đông Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học đất 18/ 2003 tr 15 – 17 23 Nguyễn Ngọc Quỳnh, Lê Huy Bá cs (2001) “Hàm lượng số kim loại nặng đất trồng lúa ảnh hưởng Công nghiệp sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Nông nghiệp Thực phẩm (4) 24 Nguyễn Thanh Trung (2003) “Ô nhiễm đất vấn đề đáng quan tâm” Tạp chí Khoa học Công nghệ Môi trường, (3) tr 29-30, 47 25 Nguyễn Thị Dần (1991) “Tính chất vật lý nước độ phì nhiêu thực tế số loại đất nhẹ”, Tạp chí Nông nghiệp - Công nghiệp Thực phẩm (348) 26 Nguyễn Thị Lan Hương (2014) “Nghiên cứu hàm lượng Cu, Pb, Zn đất nông nghiệp ảnh hưởng nước tưới sông Nhuệ” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thuỷ lợi môi trường (45) 27 Nguyễn Thị Dần cs (1995) Ảnh hưởng chất hữu đến số tính chất vật lý nước mối quan hệ với độ phì nhiêu thực tế đất trồng cạn Kết nghiên cứu phân bón đề tài KN - 01-10, Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội tr 79-89 28 Nguyễn Thị Minh Hạnh Đỗ Thị Kim Hương (2015) “Giảm thiểu ô nhiễm suy thoái môi trường đất trình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam” Tạp chí Môi trường (3) tr 36 – 38 29 Nguyễn Văn Bộ (2000) Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Sức (1998) “Vai trò vi sinh vật độ phì nhiêu thực tế đất thông qua tác động chúng vào chất hữu cơ, Kết nghiên cứu phân 84 bón”, đề tài KN -01-10 Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 101-111 31 Nguyễn Vy (1998) “Độ phì nhiêu thực tế”, Trạm nghiên cứu đất Tây Nguyên, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Vy, Trần Khải (1978) “Nghiên cứu hoá học đất vùng Bắc Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Vy, Vũ Cao Thái (1991) “Kết nghiên cứu sở khoa học việc nâng cao độ phì nhiêu thực tế đất Việt Nam năm qua” Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, (34) tr 242-249 34 Nguyễn Xuân Cự (2008) Nghiên cứu hút thu Cu, Pb, Zn tìm hiểu khả sử dụng phân bón để giảm thiểu tích lũy chúng rau cải xanh rau xà lách Đại học quốc gia Hà Nội 35 Phạm Chí Thành (1995) Hệ thống nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 36 Phạm Quang Hà (2002) “Nghiên cứu hàm lượng Cadmium cảnh báo ô nhiễm số loại đất Việt Nam” Tạp chí Khoa học đất (16) tr 32-38 37 Phạm Quang Hà, Trần Thị Tâm, Võ Đình Quang Nguyễn Thị Hiền (2001) “Cảnh báo ô nhiễm chất lượng môi trường đất ven đô chất thải công nghiệp đô thị sinh hoạt” Tạp chí NN PTNT tr 363-364 38 Phạm Quang Hà, Vũ Đức Tuấn Hà Mạnh Thắng (2000) “Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất- nước xã Văn Môn –Yên Phong -Bắc Ninh” Tạp chí Khoa học đất 39 Phạm Tiên Hoàng (1991) “Quan hệ tính chất hoá học, hoá lý học độ phì nhiêu thực tế” Tạp chí Nông nghiệp - Công nghiệp Thực phẩm, (348) tr 250 - 253 40 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Lắk (2009) Báo cáo trạng môi trường tỉnh Đăk Lắk 41 Tôn Nữ Tuấn Nam, (2005) “Ảnh hường số loại hình canh tác chế độ bón phân đến tính chất lý hóa học đất Bazan Tây Nguyên” Khoa học Công nghệ Phát triển nông thôn hai mươi năm đổi Tập 3, Đất phân bón, Nhà xuất bẩn trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Trần An Phong cộng tác viên (1995) “Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền” NXB Nông nghiệp, Hà Nội 43 Trần Công Tấu Trần Công Khanh (1998) “Hiện trạng môi trường đất Việt Nam thông qua việc nghiên cứu KLN” Tạp chí khoa học đất 10/1998 tr 152-160 44 Trần Công Tấu, Ngô Văn Phụ, Hoàng Văn Huây, Hoàng văn Thế, Văn Huy Hải Trần Khắc Hiệp (1986) Thổ nhưỡng học tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 45 Trần Văn Hiến (2000) “Phân bón nông nghiệp vấn đề ô nhiễm môi 85 trường” Viện Lúa Đồng sông Cửu Long 46 Trần Văn Nhân Nguyễn Thị Lan Anh (2003) Sinh thái học Môi trường tr 120-121 47 Trương Hồng (1996) “Thực trạng sử dụng phân bón vô đa lượng cho cà phê Tây Nguyên” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên 48 Trương Kim Cương (2014) Hiện trạng diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ, Viện Quy hoạch thủy lợi tr 204-205 49 Viện Quy hoạch TKNN (2006) Báo cáo “Xây dựng tiêu lý hoá học đất phục vụ đánh giá đất đai”, Hà Nội 50 Viện Quy hoạch TKNN (2010) Báo cáo “Xây dựng giá trị thị hàm lượng Ca, Mg, Na, Fe, Al S nhóm đất Việt Nam” Hà Nội 51 Võ Đình Quang (2001) “Nghiên cứu hàm lượng số kim loại nặng đất phù san Huyện Hóc Môn” 52 Võ Văn Minh (2007) Giáo trình Môi trường người Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh 53 Besnard E., Chenu C., Balesdent J., Puget P Arrouays D (1996), “Fate of particulate organic matter in soil aggregates during cultivation”, Eur J Soil Sci 47 pp 495–503 54 Haavisto T (2002), Contaminated sites in Finland – Overview 2001, The Finnish environment series, Finland 55 Ho, T.L.T., and K Egashira (2000) Heavy metal Characteristic of River Sediment in Hanoi, Vietnam Communication Soil Science Plant Analysis 31 pp 2901-2916 56 Jahid Foundation (2011), River pollution: Causes, Action and Revival, India 57 Kabata Pendias Henryk Pendias (1985), Trace Elements in soils and plant CRC Press, Inc.Boca Raton, Florida 58 Mai Van Trinh and Do Thanh Dinh (2012), Urbanization, quality degradation and irrigation for agriculture in Nhue river basin of Vietnam, in Irrigation - Water Management, Pollution and Alternative Strategies, eds by Dr Iker Garcia-Garizabal, InTech 59 Manahan, Stanley E (2001), Fundamentals of Environmental Chemistry, Boca Raton, CRC press (p.12) 60 Stanley E Manahan (2001), Fundamentals of Environmental Chemistry, CRC press, Boca Raton 61 Trinh, A D., Vachaud, G., Bonnet, M.P., Prieur, N., Vu, D L., and Le, l.A (2007) Experimental investigatinon and modeling approach of the impact of urban waste on a tropcoa river: a case study of the Nhue River, Hanoi, Vietnam Journal of Hydrology 334 pp 347-358 62 Zahra Varasteh Khanlari Mohsen Jalali (2008), “Concentrations and chemical speciation of five heavy metals (Zn, Cd, Ni, Cu, and Pb) in selected agricultural 86 calcareous soils of Hamadan Province, western Iran”, Archives of Agronomy and Soil Science 54 (1) pp 19–32 PHỤ LỤC Mương dẫn nước vào đồng ruộng 87 Cánh đồng lúa thôn Hoàng – xã Bạch Thượng Đất trồng rau sử dụng kênh tướng nước từ sông Nhuệ 88 Đất trồng ngô vụ đông vụ lúa Sông Nhuệ Duy Tiên 89 Kênh tưới chảy vào đồng ruộng 90 PHỤ LỤC Bảng Hàm lượng tổng số chất hữu nito đất Mức độ OM tổng số (%) OC tổng số (%) N tổng số (%) C/N > 6,0 > 3,50 > 3,00 > 25 Cao 4,3 – 6,0 2,51 – 3,50 0,226 – 0,300 18 – 25 Trung bình 2,1 – 4,2 1,26 – 2,50 0,126 – 0,225 11 – 15 Thấp 1,0 – 2,0 0,60 – 1,25 0,050 – 0,125 – 10 < 1,0 < 0,60 < 0,050 0,10 Trung bình 0,06 – 0,10 Nghèo 15 >15 > 6,0 > 9,0 – 15 4,5 – 6,0 5,0 – 9,0 Khá giàu Trung bình 10 – 15 3–8 3,0 – 4,5 2,5 – 5,0 Nghèo – 10 2,0 Trung bình 0,5 – 2,0 Nghèo < 0,5 Nguồn:Nguyễn Vy (1974) Bảng Hàm lượng kali dễ tiêu đất (phương pháp amonaxetat) Mức độ K2O(mg/kg đất) Rất cao > 200 Cao 175 – 200 Trung bình 150 – 200 Thấp < 150 Nguồn: Agricultural Compendium (1988) 92 ... hạn ch ; + pHKCl> - 4: Hạn ch vừa; + pHKCl> 4: Hạn ch b Ch t hữu (OM): Ch t hữu đất nguồn dinh dưỡng có tương quan ch t ch với độ phì nhiêu đất, điều kiện nhiệt đới nóng ẩm nước ta Tỷ lệ ch t... chuồng, phân bắc ch a hoai mục có ch a nhiều mầm bệnh cho người gia súc gây hại cho rễ bón phân chuồng ch a hoai mục phản tác dụng (Trần Văn Hiến, 2000) Theo Báo cáo Hiện trạng Môi trường (BCHTMT)... tiêu chuẩn cho phép số nước Ch u Âu giới hạn cho phép Riêng Cd có t ch lũy cao đất với nồng độ từ 9,9 - 10,3 mg/kg, vượt mức độ cho phép lần Kết phân t ch hàm lượng KLN nước bùn kênh r ch TPHCM

Ngày đăng: 27/04/2017, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dạng ô nhiễm

  • a. Sông Nhuệ - Châu Giang

  • b. Hệ thống sông Đáy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan