LỜI NÓI ĐẦUTrung Quốc là một trung tâm văn minh lớn của nhân loại và cũng là cái nôi đầu tiên của lịch sử loài người. Trung Quốc có nền Triết học phát triển từ rất sớm và đạt đến trình độ cao, góp vào dòng chảy chung của lịch sử tư tưởng nhân loại.Thời Xuân thu của Trung Hoa kéo dài từ năm 722 tới năm 481 trước công nguyên với tình trạng chiến tranh liên miên, dân chúng lầm than, xã hội bị suy đồi đạo đức. Chính trong bối cảnh lịch sử ấy đã xuất hiện nhiều triết gia với nhiều lí thuyết khác nhau và họ được gọi là Bách gia chư tử. Nổi bật là cuốn Đạo Đức Kinh của Lão Tử. Ông là người đầu tiên đưa ra một quan niệm về vũ trụ, làm cốt lõi cho nền văn hóa Trung Hoa, vừa tạo thú sống cho tao nhân quân tử, vừa như một tôn giáo cho giới bình dân ngưỡng vọng. Nền minh triết của Đạo Đức Kinh được khai triển bởi các danh gia tự xem là môn đệ của Lão Tử, về sau trở thành một nền học thuật rồi dần biến thành một tôn giáo thần bí. Quan niệm Vô vi là tư tưởng triết học độc đáo và đặc sắc của Đạo gia. Vô vi là khuynh hướng đưa con người trở về nguồn gốc sống tự nhiên, hợp thể với Đạo.Khoảng một trăm năm nay, ở phương Tây, triết học Lão Trang ngày càng có mặt trong phạm vi nghiên cứu của nhiều học giả thuộc bộ môn triết ở các trường đại học, cho tới các trí thức muốn tìm cho mình một lối suy tư và sống thanh thoát giữa lòng xã hội đang bị cơ khí hóa. Hơn bao giờ hết, xã hội càng văn minh thì con người càng đánh mất chính mình. Sự tranh giành về quyền lợi, vật chất đã làm cho con người ngày càng mất dần những giá trị đạo đức. Vì vậy, quan niệm Vô vi của Đạo gia đã trở nên quan trọng và góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn.” Vô vi nhi bất vô vi nhi “ Đề tài sẽ đi sâu nghiên cứu tư tưởng vô vi của Đạo gia và những ảnh hưởng của tư tưởng này lên đời sống xã hội ngày nay.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trung Quốc là một trung tâm văn minh lớn của nhân loại và cũng là cáinôi đầu tiên của lịch sử loài người Trung Quốc có nền Triết học phát triển từrất sớm và đạt đến trình độ cao, góp vào dòng chảy chung của lịch sử tưtưởng nhân loại
Thời Xuân thu của Trung Hoa kéo dài từ năm 722 tới năm 481 trướccông nguyên với tình trạng chiến tranh liên miên, dân chúng lầm than, xã hội
bị suy đồi đạo đức Chính trong bối cảnh lịch sử ấy đã xuất hiện nhiều triếtgia với nhiều lí thuyết khác nhau và họ được gọi là Bách gia chư tử Nổi bật làcuốn Đạo Đức Kinh của Lão Tử Ông là người đầu tiên đưa ra một quan niệm
về vũ trụ, làm cốt lõi cho nền văn hóa Trung Hoa, vừa tạo thú sống cho taonhân quân tử, vừa như một tôn giáo cho giới bình dân ngưỡng vọng Nềnminh triết của Đạo Đức Kinh được khai triển bởi các danh gia tự xem là môn
đệ của Lão Tử, về sau trở thành một nền học thuật rồi dần biến thành một tôngiáo thần bí
Quan niệm Vô vi là tư tưởng triết học độc đáo và đặc sắc của Đạo gia
Vô vi là khuynh hướng đưa con người trở về nguồn gốc sống tự nhiên, hợpthể với Đạo
Khoảng một trăm năm nay, ở phương Tây, triết học Lão- Trang ngàycàng có mặt trong phạm vi nghiên cứu của nhiều học giả thuộc bộ môn triết ởcác trường đại học, cho tới các trí thức muốn tìm cho mình một lối suy tư vàsống thanh thoát giữa lòng xã hội đang bị cơ khí hóa Hơn bao giờ hết, xã hộicàng văn minh thì con người càng đánh mất chính mình Sự tranh giành vềquyền lợi, vật chất đã làm cho con người ngày càng mất dần những giá trị đạođức Vì vậy, quan niệm Vô vi của Đạo gia đã trở nên quan trọng và góp phầnlàm cho xã hội tốt đẹp hơn.” Vô vi nhi bất vô vi nhi “ - Đề tài sẽ đi sâu nghiêncứu tư tưởng vô vi của Đạo gia và những ảnh hưởng của tư tưởng này lên đờisống xã hội ngày nay
Trang 2ở thế kỉ 4 TCN, thời Bách gia chư tử và thời Chiến Quốc Lão Tử được coi là
người viết Đạo Đức Kinh - cuốn sách của Đạo giáo có ảnh hưởng lớn, và ông
được công nhận là Khai tổ của Đạo giáo
Cái tên "Lão Tử" là danh xưng kính trọng Lão (老) có nghĩa "đáng tôn kính" hay "già" Tử (子) dịch theo nghĩa đen là "chú bé", nhưng nó cũng là một
thuật ngữ chỉ một đẳng cấp quý tộc tương đương với Tử tước, cũng như là mộtthuật ngữ tỏ ý tôn kính được gắn với những cái tên của những bậc thầy đángkính trọng Vì thế, "Lão Tử" có thể được dịch tạm thành "bậc thầy cao tuổi".Người ta biết được rất ít về cuộc đời và con người Lão Tử Sự hiện diệncủa ông trong lịch sử cũng như việc ông viết cuốn "Đạo Đức Kinh" đang bịtranh cãi rất nhiều Lão Tử đã trở thành một anh hùng văn hóa quan trọng đốivới các thế hệ người Trung Quốc tiếp sau Truyền thuyết cho rằng ông sinh ra
ở huyện Khổ, nước Sở, hiện nay là Lộc Ấp thuộc tỉnh Hà Nam, trong nhữngnăm cuối thời Xuân Thu Một số truyền thuyết nói rằng khi sinh ra tóc ông đãbạc trắng, vì ông đã nằm trong bụng mẹ 8 hay 80 năm, điều này giải thích chocái tên của ông, có thể được dịch thành "bậc thầy già cả" và "đứa trẻ già"Theo truyền thống, và một tiểu sử gồm cả trong cuốn sử của Tư MãThiên, Lão Tử là người cùng thời nhưng lớn tuổi hơn Khổng Tử và làm quangiữ sách trong thư viện triều đình nhà Chu Khổng Tử đã có ý định hay đãtình cờ gặp ông ở nước Chu, gần nơi hiện nay là Lạc Dương, nơi Khổng Tửđịnh đọc các cuốn sách trong thư viện Theo những câu chuyện đó, trong
Trang 3nhiều thâng sau đó, Khổng Tử vă Lêo Tử đê tranh luận về lễ nghi vă phĩp tắc,vốn lă những nền tảng của Khổng giâo Lêo Tử cho rằng việc khôi phục lễgiâo thời nhă Chu của Khổng Tử để giúp thiín hạ thâi bình lă không thựcdụng Truyền thuyết Đạo giâo kể rằng những cuộc tranh luận đó có ích choKhổng Tử nhiều hơn so với những gì có trong thư viện.
Sau năy, Lêo Tử nhận thấy rằng chính sự của đất nước đang tan rê vẵng đê quyết định ra đi Ông đi về phía Tđy trín lưng một con trđu quanước Tần vă từ đó biến mất văo sa mạc rộng lớn Truyền thuyết kể rằng cómột người gâc cửa tín Doên Hỉ ở cửa phía tđy của ải Hăm Cốc thuyết phụcLêo Tử viết lại những hiểu biết của mình trước khi đi văo sa mạc Cho tới lúc
ấy, Lêo Tử mới chỉ nói ra câc triết thuyết của ông mă thôi, vă giống nhưtrường hợp của Chúa Giísu, Phật, vă Khổng Tử (những cuốn văn tuyển của
họ hầu như được hoăn thănh bởi câc đệ tử) Theo yíu cầu của người lính đó,Lêo Tử đê viết để lại cuốn "Đạo Đức Kinh" Nhiều cuốn ghi chĩp vă bứctranh về Lêo Tử còn lại đến ngăy nay, thường thể hiện ông lă một người giăhói đầu với một chòm rđu trắng hay đen vă rất dăi; ông thường cưỡi trín lưngmột con trđu
Một số vấn đề về cuộc đời Lêo Tử vẫn còn được tranh luận như:
Những tranh cêi đê nổ ra về việc "Lêo Tử" lă một bút danh củaĐam, Thâi sử Đam; hay một ông giă từ Lai, một quận thuộc nước Tề; hay mộtnhđn vật lịch sử năo đó
Cũng có người tin rằng "Đạo Đức Kinh" được viết như một cuốn sâchhướng dẫn dănh cho câc vị vua về việc họ phải cai trị đất nước như thế năotheo một câch thức tự nhiín hơn: "Cai trị bằng câch không cai trị" Điều năy
có thể thấy trong nhiều đoạn trong "Đạo Đức Kinh", khi nói rằng: "Không tândương người quyền quý thì người dđn không tranh tụng" vă "Không đề caogiâ trị đồ quý thì người dđn không tranh cướp" vă "Dđn chúng đói khổ lă kếtquả của thuế nặng Vì thế, không có nạn đói"
Trang 4dễ hiểu Vì thế, nó có vẻ như chỉ gợi ý và bắt người đọc phải suy ngẫm, tưởngtượng, lắng nghe tiếng dội lại từ lòng mình Và người đọc có rất nhiều cơ hộitiếp nối quá trình sáng tạo tư duy, cho tác phẩm sinh động, thấm sâu, đượctriển khai thêm sau mỗi lần đọc.
Hiệ nay, “Đạo đức kinh” có tới cả trăm bản dịch ra các thứ tiếng Anh,Pháp, Đức, Tây Ban Nha … Riêng trong tiếng Việt có các bản dịch củaNguyễn Duy Cần, Nguyễn Hiến Lê Nguyễn Tôn Nhan…
Nội dung chính trong hệ tư tưởng Đạo gia bao gồm:
Xây dựng một quốc gia lí tưởng
3 Quan niệm “Vô vi”
Vô vi là sống và hành động theo lẽ tự nhiên, thuần phác không giả tạo,không gò ép trái với bản tính của mình và ngược lại với bản tính của tự nhiên, là
từ bỏ tính tham lam, vị kỉ để không làm mất đức Chỉ khi nào từ bỏ được thói tưlợi thì mới nhận thấy đạo, và chỉ khi nhận thấy đạo mới có thể vô vi được
CHƯƠNG 2
Trang 5NỘI DUNG CHÍNH
1 Khái niệm “ vô vi”
Định nghĩa “ vô vi”
Vô vi là sống và hành động theo lẽ tự nhiên, thuần phác, không giả tạo,không gò ép trái với bản tính của mình và ngược với bản tính của tự nhiên Là
từ bỏ tính tham lam, vị kỉ để không làm mất đức
Chỉ khi nào con người ta từ bỏ được thói tư lợi thì mới nhận thấy đạo, vàchỉ khi nhận thấy đạo mới có thể vô vi được
Cơ sở lí luận
Những tư tưởng triết học cơ bản của Đạo gia được thể hiện chủ yếu quatác phẩm Đạo đức kinh của Lão Tử Đây là một trong hai bộ sách kinh điểncủa phái Đạo gia thể hiện qua những lí luận về Đạo và Đức Những lí luậnnày vừa thể hiện quan niệm biện chứng về thế giới của Lão Tử, vừa là cơ sở líluận để Lão Tử xây dựng “Thuyết Vô vi”
Vô Vi có thể gọi là danh từ gồm nắm tất cả bộ sách Đạo Đức Kinh Đây
là danh từ tổng yếu bao quát tất cả mọi đề tài đã được giải rõ trong tám mươimốt chương sách: không có chương nào là không nói đến nó
Tư tưởng “ vô vi” của Lão Tử
Vô vi không phải là không làm gì cả, mà là đừng làm gì đến thái quá, bởi
“ vật cùng tắc biến, vật cực tắc phản”, cái gì thái quá cũng đều nguy hại cả.Con người hành động đều có mục đích Mục đích của bất cứ hành vi nào cũng
là đi đến một kết quả Nhưng nếu làm thái quá, thì kết quả có khi lại nguyhiểm cho ta hơn là không làm gì cả Vì thế, vô vi cũng có nghĩa là bớt đinhững gì thái quá “khứ thậm, khứ xa, khứ thái” Lão Tử cho rằng: phải để chocon người ta trở về với cái sống tự nhiên, giản dị của họ… Vì vậy, “ vô vi” làđừng dụng tâm tư mà xen vào cái sống tự nhiên của mọi vật, càng ít can thiệpđến việc người bao nhiêu thì càng quý bấy nhiêu
Lão Tử thấy cái tự nhiên bao giờ cũng có lợi chứ không có hại Đã thế
cứ phó mặc tự nhiên làm việc Nhúng tay vào cái guồng máy thiên nhiên
Trang 6không khỏi mang họa vào mình Thiên hạ là một vật rất thần diệu, người takhông thể hiểu, không thể mó tay vào Không hiểu mà mó tay vào tất nhiênphải hỏng.
Lão Tử nghiệm rằng: Ở trong thiên hạ, cái nhu, nhuyễn như khí, nước cóthể thắng được vật rắn vì nó vào được những nơi mà các vật khác không saovào nổi Lão Tử nói: Cái “không có” lọt được vào chỗ “chẳng có” (khoảngtrống), vì thế ta mới biết vô vi là có ích Do vậy, Lão Tử cho “Vô vi” vừa rấthợp với lẽ tự nhiên, vừa là chủ nghĩa vạn năng Lão Tử đem nó ứng dụng vàohết tất cả mọi việc trong cuộc sống, từ việc nhỏ như việc tu thân, xử sự hàngngày đến việc lớn như việc lo cho hạnh phúc của xã hội
Chữ “Vô” của Lão Tử vốn không có nghĩa tuyệt đối, cho nên “Vô vi”không phải là hành động mảy may Lão Tử nói: “Đạo thường không làm”,nghĩa là thuận với lẽ tự nhiên nhưng không cái gì mà nó không làm Với tưtưởng “Vô vi” cũng vậy, Lão Tử nói: “Vô vi” nhưng không có cái gì làkhông làm được Bởi vì, trong trời đất cái gì cũng có nguyên nhân Có sôngmới có chết, có làm mới có thất bại, có cạnh tranh mới có người cạnh tranh
vớ mình Đến trời đất là vật trường cửu, sở dĩ trường cửu được là bởikhông tự sinh ra, cho nên mới trường cửu mãi mãi Bởi thế, thánh nhân đểthân mình ở sau mà thành ra thân mình ở trước, bỏ thân mình ra ngoài màthành ra thân mình còn mãi
Theo Lão Tử, nguyên nhân của sự thất bại là “có làm” (hữu vi)
1.Nội dung tư tưởng “vô vi” của Lão Tử
Vô vi là tư tưởng của triết gia Lão Tử Ông nói: “Vi vô vi nhi vô bất vi”.Tạm dịch là: Không làm gì mà không gì là không làm Hiểu nôm na là, nếubạn không làm gì mà thấy không việc gì thì không nên làm Thiên nhiên, trờiđất vốn đã vận hành thành chu kì tự nhiên, nếu ta tác động vào một yếu tố nào
đó cũng sẽ làm đảo lộn chu trình này Nếu ta không làm gì cả thì chu trìnhtrên vẫn sẽ hoạt động bình thường Thuyết này đặc biệt hiệu quả trong trườnghợp ta chưa biết phải làm thế nào khi đứng trước một sự việc Theo Lão Tử,
Trang 7khi ấy tốt nhất ta không làm gì cả Ví dụ như, khi chứng kiến cảnh con hổđang vồ con hươu để ăn thịt, nếu ta bắn chết con hổ để cứu con hươu thì ta cóthể sẽ giết hại cả đàn hổ con đang ở nhà chờ miếng ăn từ hổ mẹ Nhưng nếuchúng ta giúp con hổ để bắt con hươu dễ dàng hơn thì lại có lỗi với con hươu.
Vì thế, cúng ta cứ để cho sự việc xảy ra tự nhiên là phải đạo nhất
Từ những lí luận của Lão Tử về “ vô vi” trong Đạo đức kinh, người ta cóthể nhận thấy tư tưởng của ông về “vô vi” bao gồm:
2.1 Vô vi trong đối nhân xử thế
Lão Tử nói: “Ngã hữu tam bửu…nhất viết từ, nhị viết kiệm,tam viết bất cảm vi thiên hạ tiên” (我有三寶… 一日慈, 二日儉, 三日不敢為天下先) (Ta có ba vật báu… Một là Từ, hai là Kiệm, ba là khôngdám đứng trước thiên hạ) (Đạo Đức Kinh, chương 67)
“Từ”: là yêu tất cả mọi người bất kể người tốt hay kẻ xấu Thế nhưng,người đời bảo: “Dĩ oán báo oán” Nho gia bảo: “Dĩ trực báo oán”, đó là đạohữu vi Trái lại, Lão Tử nói: “Dĩ ân báo oán” Do vậy, “Từ” là xem kẻ thùnhư bạn, không lấy oán báo oán, cũng không lấy trực báo oán, nghĩa làkhông châm thêm vào ngọn lửa oán thù hay không biết đến hai chữ thù oán
là gì
“Kiệm”: Thiên hạ lấy xa xỉ, khoa trương làm mục đích tiến thủ, tranhnhau đua đòi trong sự xa hoa lộng lẫy Trái lại, Lão Tử khuyên ta: “Thánhnhân khứ thậm, khứ xa, khứ thái” (聖人去甚,去奢,去泰。) (Thánh nhân
từ bỏ sự cực đoan, xa xỉ, cao sang) (Đạo Đức Kinh, chương 29) và lấy kiệmước làm điều căn bản cho người trị nước
“Bất cảm vi hạ tiên”: Lão Tử khuyên ta: “tri chi, tri túc” (知止, 知足).Người đời đều chạy mãi theo cái bả vinh hoa phú quý Nhưng Lão Tử lạikhuyên ta không nên “đứng trước thiên hạ”, cần phải khiêm nhu, từ tốn vàluôn luôn đứng dưới và ngồi sau, biết như con đực nhưng hãy làm như concái
Trang 8Lão Tử dạy: “Bất ngôn chi giáo, vô vi chi ích, thiên hạ hi cập chi” Cóthể hiểu đó là cách dạy mà không dùng đến lời, cũng như lợi ích của “vô vi”,
ít ai có thể hiểu thấu
“Không nói vẫn làm thầy thiên hạ
Không làm nhưng kết quả ngàn muôn
Nào ngờ không nói không làm
Chứa chan ích lợi người phàm đâu hay.”
2.2 Vô vi trong đạo đấu tranh
Thế thường, theo đạo Hữu Vi, thì phải lấy Mạnh mà thắng Mạnh, còn
Vô Vi thì trái lại lấy Nhu mà thắng Cương, lấy Nhược mà thắng Cường, hơnnữa lấy “cái không tranh mà thắng được một cách vẹn toàn” ( bất tranh nhithiện thắng) (不爭而善勝) (Đạo Đức Kinh, chương 73)
Lão Tử viết: “Dĩ nhu khắc cương” Ông tin rằng: “Nhu nhược thắngcương cường”, và giải thích rằng: “Thiên hạ mạc nhu nhược ư thủy, nhi côngkiên cường giả mạc chi năng thắng” (Dưới bầu trời này, còn thứ gì yếu mềmhơn nước, thế mà kẻ mạnh phá được thành trì kiên cố, cũng chẳng thể thắngnổi nước) Thuyết “Nhu khắc cương” là một trong những đặc điểm tiêu biểucủa triết lí Lão Tử Đạo Đức Kinh, chương 43 “Biến dụng”, Lão Tử viết:
“Thiên hạ chi chí nhu, trì sính thiên hạ chi trí kiên Vô hữu nhập vô gián…”,hiểu là: cái mềm nhất trong trời đất chi phối được cái cứng nhất trong trời đất.Cái “không có” lọt được vào chỗ “không có kẽ hở”
2.3 Vô vi trong lối sống
Người đời thường bảo “biết người là Trí”, Lão Tử lại bảo “biết mình
là sáng” Người đời thường bảo “thắng người là có sức”, ông bảo “thắng mình
là sức mạnh” Biết người, thắng người là Hữu Vi, biết mình và thắng mình đó
là Vô Vi
Người đời tranh nhau để làm cho cái bản ngã của mình càng thêm lớnmạnh bằng sự thu đoạt tích trữ của cải quyền thế cho mình càng nhiều càngtốt; trái lại Lão Tử khuyên ta “ăn ở giản dị, tự nhiên, ít riêng tư, ít tham dục”
Trang 9(kiến tố bảo phác, thiểu tư quả dục (見素抱朴,少私寡欲), nhất định “khôngnên tích trữ cho mình” (thánh nhân bất tích) (聖 人 不 積 ) (Ch.81) và “loriêng cho mình” gì cả Và hơn nữa “đừng tự xem mình là sáng”, “đừng tự chomình là phải”, “đừng tự chomình là có công”, “đừng tự cho mình là trênhết”… nhưng phải “đừng” một cách thành thật Đó là những hành động Vô Vitrong lối sống để tiêu diệt cái “Bản ngã” của mình.
Tư tưởng của Lão Tử rất thích hợp với những ai ưa sống gần gũi vớithiên nhiên, lại có phần tương thông với đức tính khiêm nhường, dung thứ,nhẫn nại của nhà Nho Do vậy, người theo Đạo học thích sống vào nơi thâmsơn cùng cốc, xa lánh bụi trần, tự tay kiếm ăn, tự mình chữa bệnh, người đờigọi đó là “Tu Tiên”
2.4 Vô vi trong chính trị - “đạo trị nước an dân”
Cũng như Khổng Tử, Lão Tử thấy rằng cần phải có bậc Thánh quânđứng đầu trị nước thì nhân dân mới được ấm no, hạnh phúc Nhưng Khổng
Tử cho rằng bậc quâ tử cần phải “tu thân” để rồi “hành đạo” tức là phải “tềgia, trị quốc, bình thiên hạ”, còn Lão Tử lại bảo càng ít “làm” chừng nào thìcàng tốt bấy nhiêu, và nếu có thể vô vi được thì càng hay Theo ông càngdùng cái trị để mà trị nước thì nước dễ loạn, không dùng đến cái trị để mà trịnước thì nước càng dễ trị
Lão Tử viết: “Dĩ chính trị quốc Dĩ kì dụng binh Dĩ vô sự thủ thiên hạ.Thiên hạ đa kị húy, nhi dân di bần, dân đa lợi khí, quốc gia tư hôn Nhân đa kĩxảo, kì vật tư khởi Pháp lệnh tư chương, đạo tặc đa hữu” Nghĩa là cần phảilấy sự ngay thẳng để trị nước Trái lại, nếu trị nước mà làm như dụng binh,dùng trá ngụy mà trị thì nguy, vì “lấy trí mà trị nước, là cái vạ cho nước”.Huống chi bậc trị nước mà ban hành quá nhiều điều cấm kị thì dân chúngcàng nghèo khổ, khốn khó; vì thiếu tự do mà dân chúng trở nên đa mưu xảo
kế để trục lợi thì nước nhà càng sa vào hỗn loạn, tối tăm Người dân cần thậtthà, ít dục vọng, thì nước mới dễ trị Bậc trị nước mà quá khắt khe, đem pháp
Trang 10lệnh mà áp đặt trên đầu dân thì dân chúng cũng sẽ tìm đủ thủ đoạn, mánhkhóe để trốn tránh, mưu mô gian trá càng ngày càng nhiều, dân càng khó trị,bọn đạo tặc càng nhiều Dùng vô vi để trị thì ít can thiệp đến việc người, dùng
“bất ngôn chi giáo” mà dạy dân, lấy gương mẫu của mình mà sửa dân thì dânkhông biết là mình đã làm gì, nhưng rồi dân chúng sẽ tự sửa đổi bản thân màkhông cần đến sự bắt buộc hay cấm đoán, ban hành pháp lệnh: “Ngã vô vi nhidân tự hóa” Chính phủ yên tĩnh vô vi thì dân sẽ tự biến thành chất phác.Chính phủ tích cực làm việc thì dân đầy tai họa
Theo Lão Tử, hành động hay nhất là không can thiệp vào việc đời, việcngười, nhưng nếu đời cần ta phải làm thì hãy làm một cách kín đáo, khéo léo
Do vậy, Lão Tử viết: “thiện hành vô triệt tích” và ôn gọi đó là giải pháp “anbang tế thế”
Lão Tử viết: “vi nhi vô bất vi, thủ thiên hạ thường dĩ vô sự Cập kì hữu
sự bất túc dĩ thủ thiên hạ” Tức là, không làm mà không gì là không làm,muốn được thiên hạ phải dùng vô vi, dùng hữu vi không đủ để được thiên hạ
“Vô vi huyền diệu khôn bì,
Không làm mà chẳng việc chi không làm
Vô vi mà được thế gian,
Càng xoay xở lắm đời càng rối beng”
Bậc thánh nhân trị vì thiên hạ phải bằng lẽ tự nhiên của đạo vô vi, chủtrương xóa bỏ hết mọi ràng buộc về đạo đức, pháp luật đối với con người đểtrả lại cho con người cái bản tính tự nhiên vốn có
Lão Tử mơ ước đưa xã hội trở về thời nguyên thủy chất phác, mơ ước côlập cá nhân với xã hội để hòa tan con người vào đạo Xã hội lí tưởng theo Lão
Tử là xã hội của những nước nhỏ, dân ít, có thuyền xe nhưng không đi, cógươm giáo nhưng không dùng, bỏ văn tự, từ tư lợi, không học hành Dân hainước ở cạnh nhau, dù cách nhau một bờ dậu nhỏ hay một con mương, cùngnghe tiếng chó sủa tối, tiêng gà gáy sáng… nhưng dù già cả, đến chết họ cũngkhông bao giờ qua lại hỏi thăm nhau
Trang 11Chương 80 Đạo Đức Kinh, Lão Tử có viết:
“Nước ta bé nhỏ dân thưa,
Vài mươi tôi giỏi, ta chưa hề dùng
Dạy dân sợ chết làm lòng,
Cho nên dân chẳng vẫy vùng phiêu lưu
Xe kia thuyền nọ đìu hiu,
Nào ai muốn cưỡi, muốn chèo mà chi
Binh kia giáp nọ ủ ê,
Chẳng ai dở dói nghĩ khoe, nghĩ bày
Dạy dân trở lại thắt dây,
Sống đời thuần phác tháng ngày tiêu dao
Cho dân ăn uông thanh tao,
Cho dân ăn mặc bảnh bao, chững chàng
Cho dân đời sống bình an,
Cho dân phong tục dịu dàng đẹp tươi
Liên bang nào cách mấy mươi,
Gà kêu, chó cắn đòi nơi rõ ràng
Tuy rằng gần gũi tấc gang,
Suốt đời dân chúng nào màng tới nơi.”
Lão Tử viết: “Bất thượng hiền, sử dân bất tranh Bất quý nan đắc chihóa, sử dân bất vi đạo Bất kiến khả dục, sử dân tâm bất loạn” Dịch là:
“Không sùng thượng hiền tài, khiến cho dân không tranh Không quý của khóđược, khiến cho dân không trộm cướp Không phô trương những gì kích thíchlòng ham muốn, khiến cho lòng dân không loạn.” Hay: “Thị dĩ thánh nhân chitrị, hư kì tâm, thực kì phúc, nhược kì chí, cường kì cốt Thường sử dân vô tri
vô dục Sở phù trí giả bất cảm vi dã.” Tức là bậc thánh nhân trị nước là phảilàm cho dân: trống lòng, no dạ, yếu chí, mạnh xương Thường khiến cho dânkhông biết, không ham Khiến cho kẻ trí không dám làm gì cả
Trang 12Vô vi về đạo trị nước có nghĩa là: “phi dĩ minh dân, tương dĩ ngu chi”,nghĩa là không làm cho dân khôn lanh, mà làm cho dân trở nên thật thà Chữ
“ngu” ở đây không mang nghĩa là ngu dốt mà là thật thà Đó là cái “ngu” củanhững bậc thánh trí “minh đạo nhược muội”
Chúng ta thấy rằng ngày nay các nhà cầm quyền bày vẽ quá nhiều luậtpháp, lễ nghi, hình thức nên đã làm cho nhân dân mất đi thiên chân thiên tính,
để chạy theo những văn minh, những kiến thức kiến văn giả tạo bên ngoài.Những thứ đó không đem lại hạnh phúc, bình an cho con người Mà trái lại,chúng chính là mầm mống của loạn lạc, chia ly Vì vậy, Lão Tử chủ trươngkhông can thiệp vào đời sống của dân, không đem kiến văn, kiến thức dạydân Bởi:
Con người là một nghệ phẩm tối cao, không được nhào nặn bậy bạ
“Những muốn nặn muốn nhào thiên hạ,
Suy cho cùng chẳng khá được nào
Lòng người nghệ phẩm tối cao,
Ai cho ta nặn ta nhào tự do?
Lòng người ai nắm giữ hoài,
Già tay nặn bóp bao đời tiêu ma.”
(Đạo Đức Kinh, chương 29)
Thánh nhân chỉ giúp cho vạn vật sống tự nhiên theo thiên chân, thiên lí
“Cho nên hiền thánh trên đời,
Chỉ say Đạo cả chơi vơi ngàn trùng
Của khan vật hiếm chẳng mong,
Của đời người tế đèo bòng mà chi
Học là học đạo siêu vi,
Dạy đời lầm lạc hướng đi tuyệt vời
Giúp ai thanh thả đường trời
Chứ không chọc nước quấy trời uổng công.”
(Đạo Đức Kinh, chương 64)
Trang 13 Đem điều xảo trá, đem kiến văn kiến, kiến thức dạy dân là làm hạidân, làm cho họ trở nên xa Đạo, xa trời, trở nên bất trị, chứ không có lợi.
“Nên những kẻ am tường đạo cả,
Chẳng đem điều xảo trá dạy dân,
Muốn dân chất phác ôn thuần…”
(Đạo Đức Kinh, chương 65)