Đặc điểm trang phục của người việt dưới thời nhà Trần

11 2.7K 4
Đặc điểm trang phục của người việt dưới thời nhà Trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn lịch sử trang phục việt nam Đề tài Đặc điểm trang phục của người việt dưới thời nhà Trần Lịch sử trang phục Việt Nam qua các thời kỳ bài tập chi tiết nghiên cứu về trang phục truyền thống của người việt qua các thời kỳ phong kiến

BÀI TẬP MÔN LỊCH SỬ TRANG PHỤC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Phân tích đặc điểm trang phục Việt Nam thời nhà Trần Giảng viên: Lê Phương Anh Sinh viên : Vũ Thị Thảo Dung Lớp: K8D Thiết kế thời trang MSSV: 1454040170 Thời trang Việt, đặc biệt trang phục phục sức cha ông qua 4000 năm văn hiến đề tài nhiều bỏ ngõ, đến có công trình nghiên cứu chuyên sâu chủ đề Tuy nhiên, tham khảo nghiên cứu sơ lược nhà sử học, khẳng định trang phục Việt từ thời khai hoang mở nước cuối triều Nguyễn kế thừa biến đổi theo biến động lịch sử Nếu trang phục tầng lớp quý tộc mang nhiều đường nét, hướng giai cấp phong kiến Trung Hoa, trang phục người dân lao động lại thể nét thẩm mỹ độc đáo, tinh hoa văn hóa dân tộc qua hàng ngàn năm hình thành phát triển đất nước Và trang lịch sử hào không nhắc đến triều đại nhà Trần Triều Lý suy vong, triều Trần nối tiếp (1225-1400) Ngày làm lễ nhường ngôi, hai bên sân điện, có mặt đầy đủ đô tướng đội Kim Ngô, Vũ Vệ, Vũ Tiệp, Vũ Lâm, Phụng Quốc… cầm khí giới đứng giàn hầu Thái úy Trần Thủ Độ mặc võ phục, đeo gươm đứng bên tả điện Lý Chiêu Hoàng đội mũ miện, mặc áo long cổn, ngự bảo tọa, sai tuyên đọc tờ chiếu nhường Bài chiếu đọc xong, Chiêu Hoàng đứng lên nâng mũ miện từ đầu mình, đội cho Trần Cảnh, đồng thời cởi áo bào khoác lên người Trần Cảnh Trần Cảnh phụng chiếu bước lên bảo tọa nhận hoàng đế Trên tảng truyền thống, đất nước Đại Việt thời Trần, với ý chí sắt đá tự lập tự cường triều đình toàn dân, ba lần thắng quân xâm lược Nguyên-Mông - phát triển mạnh mẽ nhiều mặt Về nghề dệt, thời gian nhân dân ta có nhiều loại vải bông, vải gai, lụa, lĩnh, sa, the, nái, sồi, đoạn, gấm, vóc… Nghề thêu phát triển Đời nhà Trần đào tạo nhiều học giả tiếng Lê Văn Hưu soạn Đại Việt Sử Ký sử Việt Nam Mạc Đĩnh Chi tiếng ông trạng mực liêm, đức độ có tài ứng đối làm cho vua quan nhà Nguyên phải kính phục Chu Văn An bậc cao hiền nêu gương khiết, cương trực Các vua Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, Anh Tông, Minh Tông người giỏi văn chương có soạn Ngự tập danh tướng Trần Quốc Tuấn có làm tác phẩm giá trị Hịch tướng sĩ Nghệ thuật điêu khắc thời Trần đánh giá có bước tiến bộ, tinh xảo so với thời Lý, có số phù điêu khắc hình nhạc công biểu diễn mang phong cách Chiêm Thành Cách trang trí hoa dựa nghệ thuật dân dựng Tháp Bình Sơn thời Trần chùa Vĩnh Khánh, thị trấn Tam Sơn, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Về kiến trúc, dựa tháp gốm, tháp đá, mô hình nhà đất nung, mảnh ngói vỡ khai quật được, triều Trần tiếp tục kế thừa truyền thống nhà Lý với điểm bật chùa tháp, đấu củng chống đỡ mái cầu kỳ hoạt tiết trang trí đậm màu sắc Phật giáo Âm nhạc Đại Việt thời Trần chịu ảnh hưởng Ấn Độ, Chiêm Thành Trung Quốc Một số nhạc công bị bắt từ Chiêm Thành Trung Quốc chiến truyền nghề ca hát cho dân Đại Việt, ngày phổ biến Tới thời Trần trang phục dân gian nước ta tiếp nối loại trang phục dân gian thời Lý phát triển Trong "An Nam chí lược" Lê Tắc viết: " Vương hầu thứ dân thường mặc áo cổ tròm, thường màu đen huyền, quần trắng, hài chuộng loại da" Sứ thần nhà Nguyên Trần Cương Trung Sứ Giao thi tập miêu tả:" Người nước mặc màu đen, áo đen có bốn vạt, cổ tròn Phụ nữ mặc áo đen, song áo trắng bên lộ rõ ngoài, ôm lấy cổ, rộng bốn tấc khác biệt Các màu xanh, đỏ, vàng, tía không có" "Dân chân đất ( ) da chân họ dày, leo núi bay, gai góc không sợ" Uông Đại Uyên người Nguyên Đảo di chí lược miêu tả người Việt hạng giàu có giả :" Mặt trắng đen, thắt đai, đội mũ, mặc áo Đường, có áo trùm bên màu đen, tất tơ giày vuông ( ) nhà họ để đầu trần, thấy khách đội mũ, đâu xa người bưng mũ mang theo ( ) thứ dân ngày thường nhà không đội mũ" Về chất liệu may trang phục "An Nam chí nguyên", tác giả Trung Quốc Cao Trùng Hưng thời Minh có đưa ghi nhận:" Vải vóc nước (Nước ta thời cuối Trần - đầu hồ Hồ) có loại the Cát Liễu, the hoa tim táo sợi thẳng, the hợp, lụa bóng bông, ỷ (Loại the lụa có hoa bóng chằng chịt, không dùng sợi thẳng), lĩnh, là, hài tơ lạ mà tốt Hai thứ gai, tơ chuối chắp lại làm vải, mịn lụa nõn, hợp mặc vào mùa hè" Có thấy rõ tục chân đất, nhuộm đen người nước ta tiếp tục tồn TRANG PHỤC TRIỀU ĐÌNH Trang phục vua hoàng hậu Ngay từ buổi đầu, nhà Trần khôi phục chế độ trung ương tập quyền, lập thêm nhiều quan chuyên trách, đặt thêm nhiều chức quan Và, để biểu thị phân chia cấp bậc ban, ngạch cho rõ chức phận, triều đình định lại qui chế mũ, áo, loại vải màu sắc cho quan: Năm Hưng Long thứ tám, quan võ dùng kiểu mũ áo Quan văn đội mũ kiểu chữ đinh màu đen Tụng qua đội mũ toàn hoa (mũ hoa thủng có hai vòng vàng đính hai bên) màu xanh kiểu cũ Cửa tay áo quan văn, võ rộng từ tấc đến thước tấc (khoảng từ 30cm-40cm), kiểu hẹp từ tấc (khoảng 27cm) trở xuống không dùng Tụng quan không mặc xiêm Sau lại cho phép quan đội mũ chữ đinh, thêm miếng lụa bọc tóc màu tía pha màu biếc (bịt lên đầu dùng để buộc tóc lại, bỏ thừa đằng sau) Vương hầu tóc dài đội mũ triều thiên, người tóc ngắn đội bao cân Thời gian vua đội mũ bình thiên, mũ vân, hay mũ phù dung, mặc áo cổn, đeo đai lưng kim long, cổ áo đính trắng, khăn kết tua vàng, ngọc châu Còn có loại mũ gọi mũ tế đằng (đan mây chuốt nhỏ), khảm ngọc thạch bích nê Những trường hợp nghi lễ, vua mặc áo giaolĩnh (áo tràng vạt, áo cổ tràng) sa màu vàng, đội mũ có thao rủ Ngoài tước vương đội mũ củng thần (có trang trí ong, bướm vàng, nhiều ít, to nhỏ tùy theo cấp bậc) Thân vương mặc áo tiêu kim tử phục (áo màu tía thêu kim tuyến) Hầu, Minh tự mặc áo phượng ngư tú phục (áo thêu chim phượng, cá) Một số tước phẩm khác đội mũ miện kim ngân gián đạo (vàng xen bạc), bạc Các loại mũ dùng đại lễ, thường lễ đôi khăn mặc áo tía Đai lưng da tê hay vàng tùy theo phẩm trật, hốt ngà voi Các nội quan hầu cận, bậc cao mặc phẩm phục, đội mũ dương thường đính ong, bướm vàng, bậc trung áo mũ sắc chế giảm, bậc mặc áo màu tía, đội mũ dương thường màu tía Khăn đội lúc thường quan bậc cao hay dùng nhung màu tía xen màu biếc, có tua kết sau khăn Đai đeo ngang Bậc trung, kết tua tía, bậc dưới, tua đen, khảm quanh ngọc, vàng, đồi mồi… Chánh chưởng, nội nhân cục chi hậu thị vệ nhân bách tác… đội mũ bồn hoa Mũ toàn hoa ( bồn hoa ) Đến năm Thuận Tông thứ tám lệnh cấm quan không dùng áo tay rộng, cho dùng áo tay hẹp (sử liệu để lại không nói rõ kích thước cụ thể rộng, hẹp đến đâu) Năm sau, lại qui định mũ áo quan văn, võ: phẩm màu tía; nhị phẩm màu đại hồng; tam phẩm màu hồng điều, tứ phẩm màu lục; ngũ, lục, thất phẩm màu biếc; bát, cửu phẩm màu xanh Người phẩm hàm hạng sủng nô (người hầu vua sủng ái) màu trắng Nội thị mặc quần hai ống, không dùng xiêm Các quan theo hầu, chức văn từ lục phẩm trở lên đội mũ cao sơn (chánh lục phẩm mũ màu đen, tòng lục phẩm màu xanh) Chánh lục phẩm mang đai, hia Người tôn thất đội mũ phương thắng màu đen Chức võ, lục phẩm đội mũ chiết xung, tước cao mà chức mang đai đội mũ giác đính, thất phẩm đội mũ thái cổ, tòng thất phẩm đội mũ toàn hoa Vương hầu đội mũ viễn du Ngự sử đài đội mũ khước phi Nhà vua búi tóc, dùng the bọc buộc lại, trông khăn nhà đạo sĩ, rộng ít, tóc hai bên để lộ xõa xuống Các quan mặc áo bào cầm hốt Có trường hợp chân đất Ngày nay, quan sát tượng quan hầu đá lăng vua Trần Hiến Tông (xây dựng khoảng kỷ XIV) ta thấy người mặc áo đại triều rủ xuống gần sát đất Dải lưng thắt hình số phía trước, hai đầu có tua thả so le Do chỗ thắt lưng chẹn lại, phần tà áo xòe ra, phủ gần kín chân, từ hai khuỷu tay trở ra, tay áo xếp nhiều nếp, biểu áo may với qui cách dài rộng Đầu tượng đội mũ bao trùm tóc Ngoài tục xăm mình, quân đội thời Trần thích chữ “Sát Thát” vào cánh tay để biểu lòng tâm giết giặc xâm lược Nguyên - Mông Việc xăm mình, thích chữ phổ biến từ đầu thời Trần Nô tỳ thuộc nhà quan thích lên trán ba chữ “Quan trung khách” Nô tỳ hầu cận vua thích trán ba chữ “Tọa thượng nô” Đời Anh Tông niên hiệu Hưng Long năm thứ 6, quy định cho quân lính đô cấm vệ thích chữ quân hiệu trán như: Chân thượng đô, Thủy xoa đô, Chân kim đô… Quân lính thường xăm hình rồng bụng, lưng hai đùi Thường mặc áo xanh rộng tay, trời nóng cởi trần, áo giáp, mũ trụ Quân túc vệ xăm hình hoa trán Quân khiêng kiệu, cầm tàn quạt cho vua thường để trần (dù trời rét), dùng đoạn vải xanh quấn từ mông lên đến rốn… Gia nô vương hầu, công chúa phải thích chữ vào trán để phân biệt Một số tài liệu cho biết thời kỳ kháng chiến chống Nguyên lần thứ hai thứ ba (1281-1288) thấy xuất loại đồ đội gọi nón Ma Lôi Nón đan cật tre nên cứng, làm từ hương Ma Lôi (thuộc địa phận huyện Mỹ Văn, tỉnh Hưng Yên ngày nay) Nguyên tướng Trần Khánh Dư trấn giữ Vân Đồn (Quảng Ninh) thấy quân dân ta chưa có phân biệt trang phục với lính địch nên lệnh cho người phải đội nón Ma Lôi để đánh không bị nhầm lẫn (chi tiết cho ta biết thời chưa có đồng trang phục toàn quân…) Những người hát, múa (đàn ông) mặc quần gấm cởi trần, làm vui cho tiệc yến triều Còn trang phục vũ nữ nhạc công có kiểu áo may sát người, tay áo chật, có kiểu tay áo phùng rộng, thắt dây lưng vạt áo, buộc múi số 8, váy mặc dài rộng Có hình thức quây quanh bụng dải lụa dài đến tận đầu gối váy xòe ngộ nghĩnh, làm ta liên tưởng đến hình thức mặc váy trai gái Việt cổ làm lông vũ hay kết ngày hội thời HùngVương xưa Những người diễn trò (sân khấu) mặc áo gấm, áo thêu… Cuối thời Trần, đồ trang sức có nhiều thứ vòng tay, chuỗi hạtđeo cổ đồi mồi, xương, sừng, dùng vàng, bạc Vũ nữ triều Trần TRANG PHỤC NHÂN DÂN Triều đình thời Trần lần qui định chế độ mũ áo cho quan văn, quan võ, nhân dân, biết trừ phụ nữ không bị cấm, không mặc màu trắng Ai mặc màu trắng phạm pháp Có thể màu trắng để dành riêng cho người tớ cung, tránh lẫn lộn xã hội Các màu xanh, đỏ, vàng, tía, không dùng Ngoài ra, xuống chiếu cho quân dân không mặc áo kiểu người phương Bắc Đàn bà thường mặc áo bốn thân màu đen, lót vải trắng may viền vào cổ áo, rộng khoảng 13cm Cắt tóc để lại chừng 10cm buộc túm lên đỉnh đầu, xong uốn cong đuôi tóc buộc lại lần hình giống bút Không để tóc mai, không búi tóc phía sau đầu, không đeo vòng khuyên Những người giàu cài trâm đồi mồi, cài trâm xương sừng, không dùng phấn sáp hay vàng ngọc Đàn ông thường cởi trần mặc áo tứ thân màu đen, cổ áo the Đại đa số cạo trọc đầu (kể trẻ em) Có người chùm đầu khăn lụa Ngày thường nhà, để đầu trần, tiếp khách đường đội khăn Đều đất, có người dép da, vào cung vua cởi Trong nhân dân phổ biến tục nhuộm đen ăn trầu Nơi chùa chiền, nhà sư mặc kiểu áo gọi áo lục thù Tục xăm thời Trần phổ biến, đạt đến trình độ nghệ thuật, có thợ chuyên vẽ hình Trong quân đội thời Trần thích lên cánh tay hai chữ “Sát Thát”, nhân dân Đại Việt, nhiều người, dù người có cháu, xăm lên bụng chữ “Nghĩa dĩ quyên khu, hình vu báo quốc” thể tinh thần việc nghĩa liều thân, báo đền ơn nước Xăm mình, thích chữ vừa truyền thống, vừa thi hành lời thề thiêng liêng, vừa thể tinh thần thượng võ Đồng thời, hình thức trang điểm thân thể, phản ánh quan niệm đẹp người đương thời Qua chiến tranh xâm lược với sách đồng hóa dã man, chủ trương tiêu diệt văn hóa dân tộc ta, kẻ thù phá hủy công trình kiến trúc, hội họa nước ta Về hình thức trang phục nhân dân ta thời Trần, đến tư liệu thành văn để khảo cứu Ngày đành lòng tượng đá (chỉ tượng quan hầu lăng vua Trần Hiến Tông), số chạm gỗ, đất nung…, để nhiều hình dung cách thức trang phục thời bức "Trúc lâm đại sĩ xuất sơn đồ" áo giao lĩnh xuất Nhìn chung, trang phục thời Trần có sắc thái đặc biệt, không tách rời ảnh hưởng nguyên lý thẩm mỹ xuất phát từ tinh thần thượng võ Đông A, bắt nguồn từ truyền thống dựng nước, giữ nước oanh liệt dân tộc Trong vòng 30 năm, ba lần so gươm, đọ giáo với kẻ thù khét tiếng hãn “làm cỏ” nhiều nước giới, quân dân Đại Việt, với lòng yêu nước nồng nàn, với sức mạnh đoàn kết chặt chẽ, trí thông minh sáng tạo, phải thường xuyên cảnh giác, thường xuyên rèn luyện, liên tục chiến đấu ngoan cường giành thắng lợi huy hoàng Thực tế khách quan không cho phép cầu kỳ, phức tạp, tản mạn… hình thái đời sống xã hội thời ấy, có phần trang phục, trang sức (Ví dụ phụ nữ (tất nhiên) thời Trần sau lâu, không trang điểm diêm dúa, vua quan ăn mặc giản dị…) Tuyệt đại đa số nhân dân chân đất mặc áo bốn thân quen thuộc Màu vải đen màu phổ biến Nam giới, hầu hết già trẻ cạo trọc đầu, theo đạo Phật, nói lên tinh thần đất nước “toàn dân binh” Đặc biệt tục thích chữ, xăm mình, biểu hòa hợp với thiên nhiên, ý thức tiếp nối truyền thống, không quên gốc Tổ biểu tinh thần tâm chiến đấu cho độc lập dân tộc Những hình xăm mình, chữ thích cánh tay, bụng nhắc nhở thân người, nhắc nhở lẫn nhau, đồng thời thái độ rõ ràng với quân địch (nhất bị bắt): tự nhận kẻ tử thù với chúng Chỉ sau ba lần đánh thắng quân Nguyên, triều đình ban hành qui định mũ áo cho quan, thực chất, kiểu trang phục ấy, kể kiểu thức quần áo nhân dân sau này, không giản đơn thời kháng chiến giữ phong cách khoáng đạt, khỏe khoắn chung, mang thở thời đại Hiện tượng người phục vụ nhà vua, quân lính làm nhiệm vụ, kể triều đình, cởi trần, tầng lớp nhân dân khác, điều chứng minh Tinh thần độc lập, tự chủ thể việc triều đình qui định màu sắc trang phục: nhà Trần không theo quan điểm Khổng giáo coi trọng sắc mà dùng màu gián sắc màu tía, màu hồng, màu biếc, màu lục, v.v… để may mặc cho quan cấp Nhìn chung thời Trần, cung đình dân gian, màu sắc sử dụng phong phú, đa dạng, gần gũi với màu thiên nhiên, sống vàng, đỏ, xanh, đen đặc biệt nâu… Trước hết cần phải nói trang phục thời Trần phụ nữ quý tộc dạng trang phục khác chịu ảnh hưởng trang phục đời Đường - Tống Phụ nữ quý tộc thời Đường Tống mặc dạng trang phục chủ đạo áo giao lĩnh + váy + thường nhiên cách kết hợp khác dân thường, quần áo thường chất vải mỏng chờm nhiều lớp, Thường mà phụ nữ quý tộc Đường Tống mặc dài, mặc trùm lên váy, thay thắt đai lưng eo họ lại thắt cao gần ngực, họ mặc áo giao lĩnh vạt chéo mỏng tạo nên vẻ thướt tha yểu điệu vừa tôn dáng người phồn thực vốn chuẩn vẻ đẹp Đường - Tống Bên cạnh hình nhạc công, vũ nữ với trang phục đẹp đẽ, có dải lụa mỏng phấp phới uốn lượn họa tiết long, ly, qui, phượng, sen, cúc, trúc, mai… - hình tượng “thanh cao” chốn cung đình - có hình rồng mập, khỏe hình ảnh nai, cá, rong,rêu, cỏ, mây nước… gần gũi với nhân dân Những họa tiết gốm, hình hoa dây mềm mại tinh tế, họa tiết sóng xô, nước chạm khắc đá, gỗ tất toát lên đặc điểm phẩm chất người đất nước Đại Việt thời Trần *Chú thích Phủ phất, đại phấn hoa trùng: thẻ côn trùng kết mũ Tổ thọ: lụa thắt lưng Thùy bộ: viên ngọc đeo lòng thòng Phương tâm: phụ vuông đính trước ngực áo Khúc lĩnh: áo cổ tràng Miễn lưu: dải tua đính mũ giống Trung Quốc Áo Long Cổn: áo Long Cổn thường dùng để vua mặc tế lễ trời đất, nghi lễ lớn với Miện, hàng quý Long Bào Trang trí áo Cổn nói chung thêu dệt chữ thọ, dơi, mây “tượng trưng cho vạn thọ hồng phúc” Trên Long Cổn mặt trước, sau ống tay có hình 12 rồng bố cục tròn Hai bên rồng thêu hoa văn “bát cát cường” họa tiết gồm đề án: luân, la, tản cái, hoa, quán, ngư bàn trường, họa tiết hoa văn 12 chương dùng riêng cho áo vua, 12 đồ họa là: nhật tinh, nguyệt tinh, thần, sơn, long, hoa trùng, tông di, hỏa, tảo, phấn mễ, phất, phủ ... nhiên, tham khảo nghiên cứu sơ lược nhà sử học, khẳng định trang phục Việt từ thời khai hoang mở nước cuối triều Nguyễn kế thừa biến đổi theo biến động lịch sử Nếu trang phục tầng lớp quý tộc mang... mỹ độc đáo, tinh hoa văn hóa dân tộc qua hàng ngàn năm hình thành phát triển đất nước Và trang lịch sử hào không nhắc đến triều đại nhà Trần Triều Lý suy vong, triều Trần nối tiếp (1225-1400) Ngày... vóc… Nghề thêu phát triển Đời nhà Trần đào tạo nhiều học giả tiếng Lê Văn Hưu soạn Đại Việt Sử Ký sử Việt Nam Mạc Đĩnh Chi tiếng ông trạng mực liêm, đức độ có tài ứng đối làm cho vua quan nhà

Ngày đăng: 21/04/2017, 01:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan