Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
647,21 KB
Nội dung
CHƢƠNG ĐIỀU SOÁT THUỐC – MEDICATION RECONCILIATION GIỚI THIỆU Điều soát thuốc (Medication Reconciliation) trình nhằm ngăn chặn sai sót sử dụng thuốc vấn đề liên quan đến thuốc điểm chuyển đổi việc chăm sóc điều trị bệnh nhân Đây trình cần thiết quản lý sử dụng thuốc Hoạt động điều soát thuốc nên thực tất điểm chuyển đổi việc chăm sóc điều trị bệnh nhân Điều soát thuốc phù hợp với khái niệm liên tục quản lý sử dụng thuốc quy định Nguyên tắc hướng dẫn để đạt liên tục quản lý sử dụng thuốc, bao gồm Nguyên tắc hướng dẫn 4: Tiền sử sử dụng thuốc xác Sự thất bại điều soát thuốc điểm chuyển đổi việc chăm sóc điều trị giải thích cho nhiều biến cố bất lợi phòng tránh được.2 Thiếu trao đổi thông tin thuốc điểm chuyển đổi điều trị bệnh nhân chịu trách nhiệm tới 50% sai sót sử dụng thuốc tới 20% biến cố bất lợi thuốc.3 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH NGHĨA Mục tiêu Mục tiêu hoạt động điều soát thuốc để đảm bảo bệnh nhân sử dụng tất thuốc dự định dùng tránh sai sót chép, bỏ thuốc, lặp thuốc, tương tác thuốc - thuốc, thuốc - bệnh Quy trình cho sở y tế nên chuẩn hóa Lý tưởng nhất, hoạt động điều soát thuốc nên tiến hành sớm tốt thời điểm thăm khám nhập viên danh sách thuốc nên có sẵn trước bác sĩ kê đơn thuốc Định nghĩa Điều soát thuốc trình chuẩn hóa việc thu thập tiền sử dùng thuốc tốt bệnh nhân so sánh với đơn thuốc tại, đơn thuốc lúc chuyển đổi điều trị đơn thuốc lúc bệnh nhân viện kế hoạch quản lý sử dụng thuốc bệnh nhân.4-6 Xem Chương 4: Kế hoạch quản lý sử dụng thuốc Điều soát thuốc bao gồm việc ghi chép khác biệt phát tiền sử dùng thuốc với đơn thuốc dùng đưa cách giải khác biệt ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Điều soát thuốc nên thực đối tượng:4 Bệnh nhân thăm khám hay nhập viện Chuyển khoa phòng điều trị sở y tế 1/ 15 Ra viện chuyển đổi điều trị từ sở y tế cộng đồng sang sở y tế khác Chuyển đổi điều trị phòng khám cộng đồng Tất bệnh nhân nên có hoạt động điều soát thuốc sớm tốt sau nhập viện thăm khám (Xem hình 1) Nếu điều soát thuốc cho tất bệnh nhân ưu tiên điều soát thuốc bệnh nhân có nhiều khả thu lợi ích tối đa Những bệnh nhân thường có nguy gặp vấn đề liên quan đến thuốc bao gồm: Bệnh nhân gặp nghi ngờ gặp phản ứng có hại thuốc thời điểm thăm khám nhập viện Bệnh nhân độ tuổi 65 trở lên Bệnh nhân dùng từ thuốc trở lên Bệnh nhân dùng nhiều 12 liều thuốc ngày Bệnh nhân dùng thuốc có nguy cao thuốc cần theo dõi điều trị Bệnh nhân có thay đổi lâm sàng quan trọng thuốc kế hoạch điều trị tháng gần Bệnh nhân có đáp ứng không tối ưu phác đồ điều trị thuốc Bệnh nhân gặp khó khăn quản lý sử dụng thuốc khó khăn ngôn ngữ hay diễn đạt, vấn đề kỹ năng, suy giảm thị lực, trí nhớ khó khăn nhận thức khác Bệnh nhân suy giảm chức gan chức thận Bệnh nhân có vấn đề sử dụng thiết bị phân phối thuốc cần biện pháp hỗ trợ tuân thủ điều trị Bệnh nhân có khả không tuân thủ điều trị Bệnh nhân kê đơn nhiều bác sĩ Bệnh nhân xuất viện tuần gần có nhiều lần nhập viện Đối với bệnh nhân điều trị sở y tế bệnh nhân lưu động (ví dụ hóa trị, xạ trị, chạy thận nhân tạo), điều soát thuốc cần hoàn thành giai đoạn chăm sóc sau đến 12 tháng, sau lần nhập viện gần có thay đổi kế hoạch điều trị bệnh nhân Xem hình 2/ 15 Giai đoạn điều trị Thu thập tiền sử dùng thuốc tốt Rà soát thông tin Tiến hành vấn bệnh nhân/người chăm sóc Xác nhận tính xác tiền sử dùng thuốc Xác nhận lại sử dụng nguồn thông tin thứ Cập nhật tiền sử dùng thuốc có thêm thông tin Đối chiếu tiền sử dùng thuốc với đơn kê phát vấn đề liên quan đến thuốc So sánh tiền sử dùng thuốc với đơn thuốc bệnh án, liệu trình điều trị kế hoạch sử dụng thuốc bệnh nhân Lý tưởng nhất, tiền sử dùng thuốc tốt nên thu thập trước bác sĩ kê đơn cho bệnh nhân Nhận diện khác biệt và/ vấn đề liên quan đến thuốc Thảo luận khác biệt và/ vấn đề liên quan đến thuốc Giải vấn đề hợp lý trao đổi lại với bác sĩ kê đơn, chuyên gia chăm sóc y tế sở y tế Ghi chép lại thông tin vấn đề liên quan đến thuốc bước giải vấn đề Cung cấp thông tin cho trình chăm sóc liên tục Cung cấp thông tin thuốc bệnh nhân, vấn đề liên quan đến thuốc khuyến cáo trình chăm sóc bệnh nhân Giai đoạn điều trị Hình Quy trình điều soát thuốc Điều soát thuốc trình gồm bước sau: Thu thập ghi chép thông tin đầy đủ tiền sử dùng thuốc bệnh nhân Xác nhận tính xác tiền sử dùng thuốc bệnh nhân So sánh tiền sử dùng thuốc với đơn thuốc theo dõi khác biệt Cung cấp thông tin xác minh cho trình chăm sóc liên tục Điều soát thuốc hoạt động đòi hỏi tiếp cận đa ngành, bao gồm bác sĩ, điều dưỡng, dược sĩ bệnh nhân/ người chăm sóc thông qua liên tục trình chăm sóc2 Mặc dù thu thập tiền sử dùng thuốc xác bước quan trọng cho trình chăm sóc bệnh nhân tối ưu, để thu thập tiền sử dùng thuốc đầy đủ phức tạp nhiều thời gian Bằng chứng cho thấy công việc thường thực 3/ 15 người không tập trung vào việc quản lý sử dụng thuốc bệnh nhân, dược sĩ thu thập thông tin tiền sử dùng thuốc xác cán y tế khác7-10 Các bác sĩ đánh giá dược sĩ thường có kĩ tốt xác thực nhiệm vụ này7,11,12 Tiền sử dùng thuốc thu thập dược sĩ xác tiền sử dùng thuốc bệnh nhân tự hoàn thành13 Các sở y tế cần xây dựng quy trình điều soát thuốc phù hợp, có hiệu lực, phải rõ ràng bước chịu trách nhiệm cho bước NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH Thu thập tiền sử dùng thuốc tốt Tiền sử dùng thuốc danh sách tất thuốc thực dùng bệnh nhân giai đoạn trước nhập viện thăm khám bao gồm thông tin phản ứng có hại thuốc (ADRs) trước đó, biến cố bất lợi thuốc, phản ứng dị ứng việc ngừng thuốc hay thay đổi thuốc gần Thu thập tiền sử dùng thuốc tốt có thể, bao gồm bước: Rà soát lại thông tin Tiến hành vấn người bệnh/ người chăm sóc tiền sử dùng thuốc Rà soát thông tin Trước tiến hành vấn, cần xem xét thông tin riêng biệt bệnh nhân Sử dụng nguồn phù hợp để lấy thông tin nền, ví dụ phòng hành chính, hồ sơ y tế, tóm tắt chuyển viện, kết xét nghiệm cán y tế khác Một số thông tin sẵn từ nguồn cần phải thu thập vấn trực tiếp Việc kết hợp sử dụng nguồn thông tin khác với mục tiêu tập hợp xác nhận tiền sử dùng thuốc bệnh nhân Các nguồn thông tin thay sử dụng bệnh nhân không quản lý việc sử dụng thuốc thu thập tiền sử dùng thuốc xác từ bệnh nhân người chăm sóc bệnh nhân Rà soát thông tin trước vấn trực tiếp giúp bệnh nhân ưu tiên xác định vấn đề cần tập trung vấn Xem bảng 1.1 Tiến hành vấn bệnh nhân/ người chăm sóc tiền sử dùng thuốc Yếu tố then chốt việc thu thập tiền sử dùng thuốc tốt buổi vấn trực tiếp với bệnh nhân/ người chăm sóc, tốt trước nhập viện, vòng 24 thăm khám hay nhập viện, trước kết thúc ngày làm việc sau nhập viện.1 Dược sĩ khoa cấp cứu, đơn vị đánh giá thuốc phòng khám trước nhập viện nơi lý tưởng để thu thập tiền sử dùng thuốc nhập viện.14 4/ 15 Phỏng vấn bệnh nhân/ người chăm sóc để có tiền sử dùng thuốc hoạt động lâm sàng chủ yếu thực dược sĩ Phỏng vấn tiền sử dùng thuốc hội cho dược sĩ để: Thiết lập mối quan hệ với bệnh nhân/ người chăm sóc để chứng minh vai trò dược sĩ việc chăm sóc bệnh nhân Bắt đầu hướng dẫn sơ thuốc thay đổi thuốc điều trị bệnh nhân Sử dụng thông tin thu để xây dựng kế hoạch quản lý sử dụng thuốc Xây dựng kế hoạch xuất viện theo dõi sau Danh sách kiểm tra tiền sử dùng thuốc Kế hoạch Quản lý sử dụng thuốc Quốc gia (National Medication Management Plan) công cụ hữu ích để sử dụng vấn tiền sử dùng thuốc.15 Xem Bảng 1.2 Bảng 1.1 Thông tin bệnh nhân Các thông tin sau bệnh nhân hữu ích: • Tuổi, xem xét khả chuyển hóa tiết thuốc, ảnh hưởng việc lựa chọn thuốc liều lượng thuốc phù hợp • Giới tính, xem xét ảnh hưởng giới tính việc lựa chọn thuốc • Chiều cao cân nặng • Tình trạng mang thai cho bú • Tình trạng miễn dịch • Chủng tộc, tôn giáo, xem xét ảnh hưởng lựa chọn thuốc bao gồm yếu tố gen di truyền • Thành phần xã hội, xem xét ảnh hưởng tới khả quản lý sử dụng thuốc bệnh nhân • Thông tin bác sĩ thường kê đơn, hiệu thuốc cộng đồng cán y tế khác phù hợp • Thông tin việc sử dụng thuốc, ví dụ bệnh nhân tự dùng nhờ y tá hỗ trợ qua thiết bị giúp sử dụng thuốc • Khả giao tiếp, ví dụ chức nhận thức, rào cản ngôn ngữ, tỉnh táo, minh mẫn, trạng thái tâm lý, yêu cầu trợ giúp giao tiếp, ví dụ kính, máy trợ thính, người phiên dịch • Khả dùng thuốc theo đơn, ví dụ nhận thức, kỹ năng, khả nuốt • Tình trạng bệnh nhân, xem xét khả xảy phản ứng có hại thuốc, tuân thủ, 5/ 15 liều phác đồ điều trị không phù hợp, nhân tố dẫn đến bệnh nhân phải nhập viện • Chẩn đoán bệnh, xem xét phác đồ điều trị dựa chứng thích hợp • Các thuốc sử dụng trước đó, xác định thuốc có nguy và/ chống định với bệnh đảm bảo việc quản lý tình trạng bệnh không ảnh hưởng đến bệnh mắc trước bệnh nhân Xem xét phác đồ điều trị cho tình trạng bệnh mắc trước bị bỏ qua • Các xét nghiệm liên quan phát khác (nếu có), tập trung vào phát ảnh hưởng đến định liên quan đến thuốc, ví dụ như: - Chức thận - Chất điện giải - Chức gan - Số lượng loại tế bào máu - Các dấu tim mạch - Quan sát tổng thể - Kết theo dõi hiệu điều trị thuốc có liên quan trước Sử dụng nguồn phù hợp để thu thập thông tin, như: • Bệnh nhân/người chăm sóc • Các thuốc bệnh nhân và/ danh sách thuốc • Các đơn thuốc trước (nhà thuốc cộng đồng, viện/ ngoại trú) • Hồ sơ khám bệnh trước nhập viện • Giấy giới thiệu bác sĩ/ giấy tờ khác, ví dụ: ghi dịch vụ cấp cứu • Danh sách thuốc kê đơn bác sĩ • Các phương tiện hỗ trợ tuân thủ • Thông tin từ sở dịch vụ y tế khác, ví dụ: nhà dưỡng lão, bệnh viện, bệnh xá • Hồ sơ điện tử, ví dụ hệ thống phân phối thuốc, danh sách thuốc lúc viện • Lưu đồ sử dụng thuốc tại/ hồ sơ sử dụng thuốc Bảng 1.2 Hƣớng dẫn chi tiết để tiến hành vấn bệnh nhân/ ngƣời chăm sóc tiền sử dùng thuốc Tính chất vấn phụ thuộc vào bệnh nhân Xác định mục tiêu cụ thể vấn, kết nối câu hỏi thảo luận để có thông tin cần thiết Các 6/ 15 câu hỏi phải phù hợp, vấn chi tiết bị phản tác dụng Tiến hành vấn địa điểm đáp ứng riêng tư giảm thiểu nguy bị gián đoạn tập trung Sau xác định khả giao tiếp bệnh nhân, chọn địa điểm vị trí thích hợp vấn diễn thoải mái hiệu Kỹ thuật vấn • Chào đón hỏi danh tính bệnh nhân • Lý tưởng nhất, sử dụng khung AIDET:16 Tìm hiểu tên bệnh nhân (Acknowledge); Giới thiệu (Introduce) tên nghề nghiệp thân, nói với bệnh nhân cách bạn giúp đỡ họ; nói cho họ biết bạn nói chuyện với họ (Duration); Giải thích (Explain) bạn làm Cảm ơn (Thank) bệnh nhân kết thúc vấn • Xác nhận thời gian thuận tiện để vấn • Tôn trọng quyền từ chối vấn bệnh nhân • Xác định cố gắng để vượt qua rào cản giao tiếp • Thiết lập mối quan hệ với bệnh nhân giúp cho vấn liên tục • Giải thích mục đích vấn (các cán y tế khác thực vấn khác tiền sử dùng thuốc bệnh nhân, cần thiết phải giải thích lý cho việc thu thập tiền sử dùng thuốc dược sĩ) • Xác định người chịu trách nhiệm quản lý việc dùng thuốc bệnh nhân nhà • Sử dụng lối vấn phù hợp, tránh vội vàng, phải lịch sự, chu đáo, trì giao tiếp mắt, tránh làm bệnh nhân bị gián đoạn, không trích bệnh nhân, truyền đạt rõ ràng hiệu Sử dụng kỹ thuật thích hợp, bắt đầu vấn với câu hỏi mở để khuyến khích bệnh nhân giải thích cởi mở hơn, sau đến câu hỏi đóng để giảm thiểu sai sót hệ thống Sử dụng cấu trúc hệ thống thăm dò ý kiến để có tiền sử dùng thuốc đầy đủ: - Hỏi bệnh nhân/ người chăm sóc thuốc họ, sử dụng phương pháp hợp lý có hệ thống để đảm bảo tất thông tin có liên quan thu thập để tránh bỏ sót chi tiết liên quan - Cân nhắc sử dụng danh sách kiểm tra viết tay trí nhớ để đảm bảo tất bệnh nhân/ người chăm sóc hỏi câu hỏi thích hợp liên quan đến thuốc bệnh nhân - Cân nhắc sử dụng kế hoạch quản lý sử dụng thuốc để thiết kế vấn sử dụng hướng dẫn để thu thông tin cần có Tiền sử dị ứng ADR 7/ 15 • Xác nhận ghi chép cách xác đầy đủ tiền sử dị ứng ADR: - Xác nhận với bệnh nhân/ người chăm sóc chi tiết phản ứng dị ứng hay ADR trước với loại thuốc - Nếu phản ứng dị ứng/ ADR biết, lưu lại tên thuốc, phản ứng ngày xảy phản ứng (nếu biết) lưu đồ sử dụng thuốc tài liệu liên quan - Nếu bệnh nhân báo cáo tiền sử ADR/ dị ứng, đánh dấu vào ô ―không biết‖ - ―nil known‖ lưu đồ sử dụng thuốc (medication chart) - Nếu không xác định tiền sử ADR, đánh dấu vào ô ―không xác định‖ – ―unknown‖ lưu đồ sử dụng thuốc - Ký, ghi ngày nhập liệu in tên bạn - Theo dõi quan liên quan đến minh chứng tiền sử dị ứng ADR hồ sơ y tế bệnh nhân Thuốc kê đơn thuốc không kê đơn • Hỏi bệnh nhân/ người chăm sóc việc sử dụng loại thuốc kê đơn không kê đơn: - Hỏi thuốc dùng trước nhập viện, tên thuốc (hoạt chất biệt dược), liều lượng, tần suất dùng thời gian dùng thuốc - Xác định xem xét thuốc tự dùng bệnh nhân, xem xét tính phù hợp với tình trạng lâm sàng bệnh nhân - Hỏi bác sĩ thường kê đơn cho loại thuốc - Xác định bệnh nhân có biết định cho thuốc không - Xác định chi tiết về tác dụng không mong muốn hay phản ứng dị ứng liên quan tới thuốc dùng - Xác định nhu cầu cung cấp thêm thuốc viện - Hỏi thuốc ngừng/thay đổi gần lý thay đổi - Hỏi bệnh nhân có sử dụng biện pháp hỗ trợ tuân thủ điều trị không - Hỏi cách bệnh nhân bảo quản thuốc nhà - Hỏi bệnh nhân có sử dụng chất kích thích rượu, thuốc lá, ma túy; tần suất sử dụng • Hỏi bệnh nhân/ người chăm sóc việc sử dụng thuốc bổ sung thay thế: - Hỏi thuốc bổ sung thay bệnh nhân dùng, kể thảo dược, vitamin thực phẩm chức (tên thuốc, liều lượng, tần suất thời gian điều trị) - Hỏi bệnh nhân lý dùng loại thuốc 8/ 15 Đánh giá tuân thủ Đây trình liên tục giai đoạn chăm sóc điều trị hỗ trợ việc phát triển kế hoạch quản lý sử dụng thuốc, tạo điều kiện cho việc xuất viện chuyển tiếp điều trị trình chăm sóc liên tục cho bệnh nhân Xem Chương 4: Kế hoạch quản lý thuốc Chương 6: Điều kiện cho liên tục hoạt động quản lý sử dụng thuốc chuyển tiếp điều trị • Tiến hành quy trình đánh giá tuân thủ bao gồm hiểu biết kinh nghiệm dùng thuốc bệnh nhân: - Đánh giá hiểu biết bệnh bệnh nhân xác định xem họ có cần thêm thông tin bệnh hay tham khảo thêm thông tin từ nhân viên y tế khác cần • Đánh giá hiểu biết thái độ bệnh nhân liệu pháp điều trị thuốc trước bao gồm: - Chỉ định - Nhận thức hiệu - Nhận thức vấn đề thuốc - Giám sát - Lý thay đổi thuốc • Đánh giá khả sử dụng loại thuốc theo đơn, ví dụ bệnh nhân nuốt có khó khăn không? • Đánh giá xem bệnh nhân có yếu tố ngăn cản tuân thủ điều trị không, chẳng hạn như: - Thiếu kiến thức thuốc - Lú lẫn - Vấn đề chi phí - Niềm tin cá nhân hay văn hóa - Gặp khó khăn thể chất sức khỏe, ví dụ thị lực kém, sức khỏe yếu thiếu phối hợp hành động • Đánh giá tuân thủ bệnh nhân câu hỏi như: ‗Bệnh nhân có thường gặp khó khăn dùng thuốc lý hay lý khác không Bệnh nhân có gặp khó khăn dùng thuốc không ?‘ ‗Mức độ thường xuyên bệnh nhân nói quên dùng thuốc mình?‘ • Không trích bệnh nhân, tiếp cận với cảm thông dùng câu hỏi mở • Khi có thể, để đánh giá khách quan, cho bệnh nhân tự khai báo tuân thủ, ví dụ phát 9/ 15 mẫu phiếu cho bệnh nhân • Thông báo cho nhân viên y tế phát vấn đề quan trọng thiếu tuân thủ điều trị • Xác định chiến lược để giải việc không tuân thủ điều trị bệnh nhân • Đánh giá cách quản lý thuốc trước thăm khám: - Xác định mức độ giám sát/ hỗ trợ cần thiết cho việc sử dụng thuốc an toàn nhà, ví dụ có cần người khác hỗ trợ sử dụng thuốc nhà không? Có sử dụng biện pháp hỗ trợ tuân thủ không? Nếu có, thực việc đó? • Đánh giá bệnh nhân trình độ văn hóa, suy giảm thị lực, kỹ thể chất, nhận thức/ trí nhớ khuyết tật khác • Đánh giá nhu cầu cần biện pháp hỗ trợ tuân thủ, ví dụ chữ in lớn, thông tin viết tay ngôn ngữ khác tiếng Anh Lấy đồng thuận bệnh nhân Cần lấy đồng thuận bệnh nhân thích hợp trước yêu cầu thông tin cá nhân bệnh nhân từ cán y tế khác Ngoài ra: Giải thích cần thiết phải liên hệ với cán y tế khác Yêu cầu để chấp nhận lấy thông tin cá nhân bệnh nhân từ cán y tế khác Được đồng thuận bệnh nhân trước thảo luận việc dùng thuốc chi tiết với người chăm sóc người quản lý sử dụng thuốc bệnh nhân Tóm tắt vấn Cho phép bệnh nhân/ người chăm sóc đặt câu hỏi liên quan đến thuốc họ thời gian vấn thời điểm kết thúc vấn Khi kết thúc vấn: Đưa lời khuyên cho bệnh nhân/ người chăm sóc dược sĩ đến thăm hỏi việc phải làm họ có thêm câu hỏi Tóm tắt thông tin quan trọng mô tả kế hoạch dự kiến cho việc quản lý sử dụng thuốc bệnh nhân, ví dụ vấn đề liên quan đến thuốc cần giải quyết, biệt dược khác thuốc sử dụng Ghi chép tiền sử dùng thuốc Các thông tin thu vấn bệnh nhân nên ghi chép, lưu lại xác có sẵn sở chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân Xem Bảng 1.3 Bảng 1.3 Ghi chép trình điều soát thuốc Tiền sử dùng thuốc bệnh nhân gồm:1 • Thông tin chi tiết bệnh nhân 10/ 15 • Ngày • Tên, kí hiệu thông tin liên lạc người ghi chép tiền sử dùng thuốc • Các nguồn để lấy thông tin tiền sử dùng thuốc • Danh mục loại thuốc (kê đơn, không kê đơn, thuốc bổ sung thay thế, chất kích thích, thuốc ngừng dùng gần đây, thuốc dùng không liên tục) Mỗi thuốc gồm: tên generic tên biệt dược, hàm lượng, dạng bào chế, liều, đường dùng, lịch trình điều trị, thời gian điều trị /lúc bắt đầu dùng thuốc, định (theo bệnh nhân) • Phản ứng có hại thuốc phản ứng dị ứng Thông tin thu thập từ nhiều vấn bệnh nhân/ người chăm sóc nhớ lại thuốc họ Điều quan trọng việc ghi chép tiền sử dùng thuốc dễ dàng truy cập cập nhật có thông tin Giải vấn đề phát thu thập tiền sử dùng thuốc sớm tốt.1 Thông tin chi tiết tiền sử dùng thuốc nhập vào lưu đồ sử dụng thuốc nội trú Quốc gia (National Inpatient Medication Chart - NIMC).17 Tuy nhiên, NIMC chuyển từ khoa cận lâm sàng bắt đầu lưu đồ sử dụng thuốc đủ không gian để ghi lại chi tiết tiền sử dùng thuốc đầy đủ bệnh nhân Tiền sử dùng thuốc đầy đủ ghi kế hoạch quản lý sử dụng thuốc bệnh nhân, dạng văn dạng điện tử theo sách nơi Nếu đánh giá ngoại trú phòng khám nên dùng kế hoạch quản lý sử dụng thuốc lưu đồ sử dụng thuốc nội trú Quốc gia Tiền sử dùng thuốc sau phải phần hồ sơ y tế lâu dài bệnh nhân Nhập viện theo kế hoạch Lý tưởng nhất, tất phòng khám trước nhập viện có dược sĩ tất bệnh nhân nhập viện dược sĩ thu thập ghi chép tiền sử dùng thuốc Câu hỏi bệnh nhân tự hoàn thành sử dụng cho đánh giá trước nhập viện thường không xác.18 Khuyến khích bệnh nhân/ người chăm sóc mang đến cho phòng khám trước nhập viện: Tất thuốc bệnh nhân (thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn, thảo dược, thực phẩm chức năng) Danh sách thuốc đơn thuốc tái khám Bất kỳ thông tin khác giúp ghi lại xác họ dùng, ví dụ thẻ ADR Tư vấn cho bệnh nhân/ người chăm sóc về: 11/ 15 Việc tiếp tục tuân thủ phác đồ điều trị nhập viện Các thuốc cần trì khoảng thời gian trì trước nhập viện Các thuốc chống định tương tác với liệu pháp điều trị dự kiến bệnh nhân Các thuốc uống để chuẩn bị gây mê, gây tê phẫu thuật trước nhập viện Dược sĩ nên ghi rõ kế hoạch ngừng sử dụng thuốc trước làm thủ tục kế hoạch dùng lại chúng sau làm thủ tục Tại thời điểm nhập viện: Kiểm tra có thay đổi thuốc kể từ lúc thăm khám phòng khám trước nhập viện Ghi chép lưu ý vấn đề liên quan đến thuốc cần giải trước xuất viện, ví dụ việc tuân thủ điều trị.1 Không phải tất bệnh nhân nhập viện có quy trình thăm khám trước nhập viện, nên hoàn thành ghi chép tiền sử dùng thuốc vòng 24 thăm khám hay nhập viện, trước kết thúc ngày làm việc sau nhập viện Xác nhận tính xác tiền sử dùng thuốc Xác định liệu tiền sử dùng thuốc thu thập từ bệnh nhân/ người chăm sóc có cần phải xác nhận nguồn thay không Xác nhận thêm từ nguồn khác cần thiết nếu: Bệnh nhân không chịu trách nhiệm việc sử dụng thuốc Không thể thu thập tiền sử dùng thuốc đáng tin cậy từ bệnh nhân/người chăm sóc Không xác định tiền sử dùng thuốc Tiền sử dùng thuốc phức tạp Tiền sử dùng thuốc bao gồm thuốc có nguy cao Rà soát lại tiền sử dùng thuốc ghi chép cập nhật có thông tin suốt giai đoạn chăm sóc Các nguồn thông tin phù hợp để xác nhận tính xác tiền sử dùng thuốc bao gồm: Người thân bệnh nhân/ người chăm sóc chịu trách nhiệm giám sát việc sử dụng thuốc bệnh nhân Tiền sử dùng thuốc lấy từ lần nhập viện trước và/ nhà thuốc cộng đồng Hồ sơ sử dụng thuốc từ sở chăm sóc y tế ban đầu sở dịch vụ y tế Cán y tế khác, ví dụ bác sĩ kê đơn, điều dưỡng cộng đồng 12/ 15 Hồ sơ y tế điện tử bệnh nhân Danh sách thuốc bệnh nhân Đơn thuốc bệnh nhân (nhà thuốc cộng đồng, đơn thuốc viện/ ngoại trú) Nếu xác nhận thuốc bệnh nhân dùng trước thăm khám nhập viện, ghi chép tiền sử dùng thuốc thu thập không xác nhận Đối chiếu tiền sử dùng thuốc với đơn thuốc đƣợc kê Điều soát thuốc nên: Được thực bệnh nhân thay đổi đổi điều trị từ giai đoạn chăm sóc đến giai đoạn chăm sóc khác kê đơn thuốc Sự thay đổi sở, lúc viện sở chăm sóc sức khỏe Bao gồm xem xét đơn thuốc trước đơn thuốc, kế hoạch điều trị Bao gồm xem xét giải khác biệt phát đồng thời xem xét thông tin sẵn có để xác định khác biệt có chủ đích hay chủ đích Bao gồm trao đổi với bác sĩ kê đơn để giải vấn đề liên quan đến thuốc Tại thời điểm nhập viện thăm khám So sánh tiền sử dùng thuốc tốt với đơn thuốc dùng thời điểm nhập viện kế hoạch quản lý sử dụng thuốc đồng thời phát khác biệt Đảm bảo bệnh nhân không kê đơn thuốc phát ADR/ phản ứng dị ứng Các vấn đề liên quan đến thuốc chế độ thuốc dùng bệnh nhân phát giai đoạn này, xem Chương 2: Đánh giá quản lý sử dụng thuốc Chương 3: Theo dõi lâm sàng, giám sát thuốc điều trị quản lý ADR Tất thông tin điều soát thuốc nên ghi chép kế hoạch quản lý sử dụng thuốc bệnh nhân phần hồ sơ y tế để có sẵn tất sở chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân Xem Chương 13: Ghi chép hoạt động lâm sàng Các kế hoạch quản lý sử dụng thuốc nên lưu lại với lưu đồ sử dụng thuốc bệnh nhân khoảng thời gian nhập viện Sau lưu lại hồ sơ y tế với lưu đồ sử dụng thuốc viện Nếu kế hoạch quản lý sử dụng thuốc lưu dạng điện tử, cần phải có sẵn hồ sơ y tế bệnh nhân Công nghệ thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho điều soát thuốc đưa vào để hỗ trợ quy trình thiết kế tốt.2 Yêu cầu tối thiểu cho việc ghi chép trình điều soát thuốc mẫu thiết kế tốt liệt kê Bảng 1.4 13/ 15 Bất điều soát thuốc thực hiện, kế hoạch quản lý sử dụng thuốc sở liệu tương đương nên lưu hồ sơ y tế lâu dài bệnh nhân phục vụ cho việc đánh giá sau Bảng 1.4 Yêu cầu tối thiểu cho mẫu ghi chép hoạt động điều soát thuốc Nguồn thông tin thông tin liên lạc (nếu có):15 • Người chăm sóc/ gia đình • Viện dưỡng lão • Dược sĩ cộng đồng • Bác sĩ kê đơn • Điều dưỡng cộng đồng • Các thuốc bệnh nhân dùng • Bệnh án trước • Danh sách thuốc Thông tin chung: • Người quản lý thuốc bệnh nhân • Vị trí thuốc bệnh nhân dùng • Tình trạng miễn dịch • Thông tin liên lạc cho bác sĩ kê đơn, dược sĩ cộng đồng sở chăm sóc người cao tuổi (nếu có) Bằng chứng ghi chép: • Chỉ thuốc tiền sử dùng thuốc bệnh nhân điều soát thời điểm nhập viện xuất viện • Chỉ khác biệt đơn thuốc • Giải thích việc cần làm để giải khác biệt đơn thuốc Các thông tin có ích khác: • Kế hoạch bác sĩ kê đơn việc tiếp tục/ ngừng thuốc cho giai đoạn chăm sóc • Các thuốc bệnh nhân • Các thuốc cần cung cấp viện • Các thiết bị hỗ trợ sử dụng thuốc hỗ trợ tuân thủ điều trị dùng trước thăm khám • Thông tin có liên quan từ đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân • Sự đồng thuận bệnh nhân để liên hệ với cán y tế khác 14/ 15 • Thông tin liên quan đến hiểu biết bệnh nhân thuốc • Các bệnh lý • Tiền sử bệnh • Chiều cao cân nặng lúc nhập viện • Các số sinh hóa có liên quan • Đánh giá nguy cơ: mức độ độc lập đánh giá bệnh nhân • Thăm khám nhà xem xét thuốc dùng nhà bệnh nhân • Theo dõi tình trạng bệnh qua phòng khám ngoại trú phòng khám cộng đồng • Những công việc thời điểm viện cần ghi chép lưu ý bao gồm: tư vấn sử dụng thuốc, cung cấp thông tin thuốc cho bệnh nhân, cung cấp hồ sơ dùng thuốc viện, cung cấp thuốc viện, cung cấp thiết bị hỗ trợ sử dụng thuốc, liên lạc với dược sĩ cộng đồng, cung cấp tóm tắt viện nơi gửi Trong thời gian điều trị nội trú Kiểm tra tiền sử dùng thuốc tốt thuốc chép xác cho lần chuyển đổi điều trị bệnh nhân tới giai đoạn chăm sóc khác kê đơn thuốc Khi viện/chuyển viện Kiểm tra đơn thuốc viện/ chuyển viện phù hợp với đơn thuốc dùng, loại thuốc cung cấp lúc viện kế hoạch viện Kiểm tra xem có dự kiến bắt đầu dùng thuốc ngừng lúc nhập viện thay đổi lưu ý Tiền sử dùng thuốc nên liệt kê hồ sơ viện bao gồm lý cho thay đổi nhập viện xuất viện Đảm bảo chi tiết lưu lại hồ sơ y tế điện tử bệnh nhân Đối chiếu thuốc dùng bệnh nhân với đơn thuốc viện/ chuyển viện thảo luận thay đổi thuốc giai đoạn chăm sóc điều trị dự kiến thay đổi viện/ chuyển viện Thảo luận với bệnh nhân thuốc cần dùng viện để đảm bảo liên tục cung ứng thuốc Lấy đồng thuận từ bệnh nhân để cung cấp thuốc yêu cầu loại bỏ thuốc ngừng sử dụng để tiêu hủy Xem Chương 6: Điều kiện cho liên tục hoạt động quản lý sử dụng thuốc liệu trình chăm sóc Cung cấp thông tin đƣợc xác nhận cho trình chăm sóc liên tục Đảm bảo thông tin xác nhận thuốc bệnh nhân tiếp nhận tất yếu tố liên quan chăm sóc bệnh nhân (bao gồm bệnh nhân) viện 15/ 15 Đảm bảo thông tin lưu hồ sơ y tế điện tử bệnh nhân Cần có đồng thuận bệnh nhân trước chia sẻ thông tin với sở chăm sóc sức khỏe khác đảm bảo theo pháp luật quyền bảo mật thông tin cá nhân Nếu bệnh nhân chuyển sang giai đoạn chăm sóc điều trị khác, cần cung cấp thông tin đầy đủ cho cán y tế có trách nhiệm tiếp tục quản lý sử dụng thuốc bệnh nhân Ngoài cần cung cấp thông tin có liên quan tới bệnh nhân theo kế hoạch quản lý sử dụng thuốc họ Xem Chương 5: Cung cấp thông tin thuốc Chương 6: Điều kiện cho liên tục hoạt động quản lý thuốc liệu trình chăm sóc Cung cấp thông tin xác nhận sau đây: Bất kỳ vấn đề liên quan đến thuốc xuất viện/ chuyển viện nguồn cung cấp thông tin Danh sách thuốc xuất viện/ chuyển viện (danh sách đầy đủ xác tất thuốc dùng bệnh nhân) Giải thích thay đổi điều trị suốt trình điều trị Phương thức cung cấp thông tin cần kịp thời thống sở chăm sóc sức khỏe Nếu cần, xây dựng danh sách thuốc dùng bệnh nhân Khuyến khích bệnh nhân/ người chăm sóc có danh sách thuốc dùng mang theo danh sách đến sở dịch vụ y tế mà họ thăm khám.17 Bảng 1.5 liệt kê kĩ khung tiêu chuẩn công nhận có liên quan đến chương Bảng 1.5 Các kĩ khung tiêu chuẩn đƣợc công nhận Các kĩ có liên quan, khung tiêu chuẩn đƣợc công nhận kĩ shpaclinCAT shpaclinCAT19 Kĩ Nhóm 1.1 Tiền sử dùng thuốc 1.1.1 Thông tin có liên quan bệnh nhân 1.1.2 Giới thiệu để tư vấn 1.1.3 Kỹ thuật đặt câu hỏi 1.1.4 Đồng thuận bệnh nhân 1.1.5 Xem xét phản ứng dị ứng phản ứng có hại thuốc 1.1.6 Thông tin thuốc xác 1.1.7 Hiểu biết bệnh nhân bệnh 16/ 15 1.1.8 Kinh nghiệm dùng thuốc bệnh nhân 1.1.9 Ghi chép tiền sử dùng thuốc bệnh nhân 1.1.10 Xác nhận tiền sử dùng thuốc bệnh nhân 1.1.11 Đánh giá tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân Kĩ Nhóm 1.2 Đánh giá quản lý sử dụng thuốc theo dõi lâm sàng 1.2.1 Điều soát thuốc Kĩ Nhóm 1.3 Phát hiện, xếp giải vấn đề liên quan đến thuốc 1.3.1 Phát vấn đề liên quan đến thuốc 1.3.2 Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên 1.3.3 Giải vấn đề liên quan đến thuốc 1.3.4 Ghi chép lại vấn đề liên quan đến thuốc Kĩ Nhóm 1.5 Tạo thuận lợi cho xuất viện/chuyển viện 1.5.1 Điều soát thuốc chuyển tiếp giai đoạn chăm sóc điều trị Kĩ Nhóm 2.1 Giải vấn đề 2.1.2 Nhập thông tin 2.1.3 Tóm tắt thông tin 2.1.4 Đánh giá sử dụng thông tin Kĩ Nhóm 2.4 Giao tiếp 2.4.1 Bệnh nhân người chăm sóc 2.4.2 Nhân viên nhà thuốc 2.4.3 Bác sĩ kê đơn 2.4.4 Y tá 2.4.5 Các nhân viên y tế khác Kĩ Nhóm 2.5 Hiệu cá nhân 2.5.1 Sự ưu tiên 2.5.3 Hiệu 2.5.4 Tính logic 2.5.5 Sự tâm 2.5.6 Sự đàm phán 2.5.7 Sự tin tưởng Kĩ Nhóm 2.6 Làm việc nhóm 2.6.2 Nhóm liên ngành 17/ 15 Kĩ Nhóm 2.7 Chất lƣợng chuyên gia 2.7.2 Tính bảo mật 2.7.4 Trách nghiệm trình chăm sóc bệnh nhân Khung tiêu chuẩn quốc gia kỹ dƣợc sĩ20 Tiêu chuẩn 1.1 Hành nghề hợp pháp Tôn trọng bảo vệ quyền riêng tư bảo mật khách hàng Hỗ trợ giúp đỡ khách hàng Tiêu chuẩn 2.1 Giao tiếp hiệu Áp dụng nguyên tắc âm phù hợp vào giao tiếp Giao tiếp phù hợp với đa dạng văn hóa ngôn ngữ Kiểm soát trình giao tiếp Áp dụng kỹ giao tiếp việc đàm phán Tiêu chuẩn 2.2 Giải vấn đề Phân tích vấn đề/ vấn đề có nguy Giải vấn đề Tiêu chuẩn 4.2 Cân nhắc tính phù hợp thuốc đƣợc kê đơn Tập hợp thông tin có liên quan Tiêu chuẩn 6.1 Đánh giá nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu Tìm kiếm thông tin lâm sàng liên quan Tiêu chuẩn 7.1 Đóng góp vào việc định điều trị Thu thập tiền sử dùng thuốc xác Các tiêu chuẩn quốc gia chất lƣợng an toàn dịch vụ chăm sóc sức khỏe21 Tiêu chuẩn An toàn sử dụng thuốc: Ghi chép thông tin bệnh nhân 4.6 Tiền sử dùng thuốc xác 4.7 Ghi chép lại phản ứng có hại thuốc 4.8 Kiểm tra đối chiếu lúc nhập viện chuyển viện Tiêu chuẩn An toàn sử dụng thuốc: Tính liên tục quản lý sử dụng thuốc 4.12 Danh sách đầy đủ thuốc dùng lý cho thay đổi Tiêu chuẩn An toàn sử dụng thuốc: Giao tiếp với bệnh nhân ngƣời chăm sóc 4.15 Thông tin thuốc dùng 18/ 15 Tài liệu tham khảo: Australian Pharmaceutical Advisory Council Guiding principles to achieve continuity in medication management Canberra: The Council; 2005 Poon EG Medication reconciliation: whose job is it? Rockville: Agency for Healthcare Research and Quality Morbidity and mortality rounds on the web; 2007 Available from How-to guide: prevent adverse drug events (medication reconciliation) Cambridge: Institute for Healthcare Improvement; 2011 Available from Institute for Safe Medication Practices Medication safety self assessment for Australian hospitals Sydney: Clinical Excellence Commission; 2007 Institute for Safe Medication Practices Building a case for medication reconciliation ISMP Med Saf Alert 2005; 21 April Department of Human Services Victoria Safer systems—saving lives Preventing adverse drug events Melbourne: The Department; 2005 Carter MK, Allin DM, Scott LA, Grauer D Pharmacist-acquired medication histories in a university hospital emergency department Am J Health Syst Pharm 2006; 63: 2500-3 Reeder TA, Mutnick A Pharmacist-versus physician-obtained medication histories Am J Health Syst Pharm 1008; 65: 857-60 Tan VC, Knowles SR, Cornish PL, Fine N, Marchesano R, Etchells EE Frequency, type and clinical importance of medication history errors at admission to hospital: a systematic review CMAJ 2005; 173: 510-15 10 De Winter S, Spreit I, Indevuyst C, Vanbrabant P, Desruelles D, Sabbe M, et al Pharmacist-versus physician acquired medication history: a prospective study at the emergency department Qual Saf Health Care 2010; 19: 371-5 11 Stowasser DA, Collins DM, Stowasser M A randomised controlled trial of medication liaison services-patient outcomes J Pharm Pract Res 2002; 32: 133-40 19/ 15