Quý bà Bovary (tiếng Pháp: Madame Bovary) là một cuốn tiểu thuyết của nhà văn Gustave Flaubert, được đánh giá là trau chuốt về nghệ thuật và hình thức. Khi xuất bản lần đầu tiên ở Pháp (dưới tên Madame Bovary, mœurs de province) tác phẩm đã trải qua một cơn sóng gió, bị công kích là mang màu sắc dâm dật và xúc phạm tới luân lý công cộng và tôn giáo. Tác giả cũng chịu số phận tương tự, ông bị truy tố ra toà. Trước tòa, để bênh vực tác phẩm và tác giả, luật sư bào chữa cho rằng, nhân vật chính trong truyện ngoại tình chỉ là do một chuỗi những đau khổ, ăn năn hối hận, rồi đi tới một hình phạt cuối cùng, một kết thúc bất ngờ đối. Chính ở chỗ kết cục đó mà cuốn sách rất mực đạo đức và bổ ích. Rốt cuộc, chính ủy viên công tố cũng phải thừa nhận tác phẩm là một bức tranh tuyệt vời về mặt tài nghệ nhưng là một bức tranh đáng báng bổ về mặt đạo đức, có hại cho luân lý xã hội, song tác giả được tuyên bố vô can. Từ vụ án có một không hai đó (năm 1857), đã gây nên một tiếng vang lớn trong dư luận đương thời và làm nó trở lên nổi tiếng. Sau khi được tuyên bố trắng án nó trở thành một cuốn sách bán chạy nhất trong năm 1857.
Trang 1Lớp D14NV02 Nhóm 2
BÀ BOVARY
Gustave Flaubert
Trang 21 TÁC GIẢ- TÁC PHẨM
1.1 Tác giả
Gustave Flaubert (12 tháng 12 năm
Trang 3Ông là người con thứ hai của Achille-Cléophas Flaubert (1784-1846), một bác sĩ phẫu thuật
Achille-Cléophas Flaubert
(1784-1846),
Anne Justine Caroline Fleuriot
(1793 -1872)
Trang 4Theo một vài nguồn tài liệu, ông bắt đầu
viết khi còn rất nhỏ, khoảng 8 tuổi Gustave
Flaubert có một khả năng nhận xét tỉ mỉ và
thận trọng, khách quan Ông được giáo dục
trong thành phố nơi ông sinh sống và không
dời đi đâu tận đến năm 1840 khi ông đến
Paris để học về luật
Trang 5Ngôi nhà giờ đây trở thành Bảo tàng Gustave Flaubert
Trang 6Mùa hè năm 1836, lúc ông 17 tuổi, ông đã gặp gỡ Elisa Schesinger - một mối tình đam mê thầm lặng nhưng mãnh liệt và lâu bền của ông Mãi 35 năm sau ông mới dám gửi bức thư tình đầu tiên khi bà này đã góa chồng
Mối tình này trở thành nguồn cảm hứng trong nhiều tác phẩm của
Trang 7Ở Paris, ông đã kết giao với nhiều người trong giới văn học, trong đó
có Victor Hugo Năm 1846, ông đã rời Paris và từ bỏ việc học luật
Sau khi sống ở Paris, Flaubert đã trở lại Croisset gần Rouen và sống với mẹ của ông Ngôi nhà của họ ở gần sông Seine đã trở thành nhà của Flaubert trong suốt cuộc đời của ông
Trang 9Tong quãng đời về già ông bị nhiều
cú sốc nặng về cái chết của mẹ và
những người bạn thân thiết như nữ sĩ
George Sand Ông lại khó khăn về tài
chính khi phải hy sinh cả gia sản để
cứu đứa cháu khỏi bị phá sản Ông
mất 1880
Trang 10 Các tác ph m chính ẩ
Trang 11 Các tác ph m chính ẩ
S cám d c aự ỗ ủ
Trang 121.2 Tác phẩm
Bà Bovary là một cuốn tiểu thuyết của nhà văn Gustave Flaubert, được đánh giá là trau chuốt về nghệ thuật và hình thức Khi xuất bản lần đầu tiên ở Pháp
Trang 13Trước tòa, đ bênh v c tác ph m và tác gi , ể ự ẩ ả
lu t s bào ch a cho r ng, nhân v t chính ậ ư ữ ằ ậ
trong truy n ngo i tình ch là do m t chu i ệ ạ ỉ ộ ỗ
nh ng đau kh , ăn năn h i h n, r i đi t i ữ ổ ố ậ ồ ớ
m t hình ph t cu i cùng, m t k t thúc b t ộ ạ ố ộ ế ấ
ng đ i Chính ch k t c c đó mà cu n ờ ố ở ỗ ế ụ ố
sách r t m c đ o đ c và b ích ấ ự ạ ứ ổ
Trang 14R t cu c, chính y viên công t c ng ố ộ ủ ố ũ
ph i th a nh n tác ph m là m t b c ả ừ ậ ẩ ộ ứtranh tuy t v i v m t tài ngh nh ng ệ ờ ề ặ ệ ư
là m t b c tranh đáng báng b v m t ộ ứ ổ ề ặ
đ o đ c, có h i cho luân lý xã h i, ạ ứ ạ ộsong tác gi đả ược tuyên b vô canố
Trang 15T v án có m t không hai đó (năm 1857), ừ ụ ộ
đã gây nên m t ti ng vang l n trong d lu n ộ ế ớ ư ậ
đương th i và làm nó tr lên n i ti ng Sau ờ ở ổ ế
khi được tuyên b tr ng án nó tr thành ố ắ ở
m t cu n sách bán ch y nh t trong năm ộ ố ạ ấ
1857
Trang 16Hi n nay nó v n là m t cu n sách đệ ẫ ộ ố ược nhi u ề
người bi t đ n Năm 2007, trong m t cu c ế ế ộ ộ
b u ch n 10 tác ph m v đ i nh t c a m i ầ ọ ẩ ĩ ạ ấ ủ ọ
th i đ i do t p chí Time t ch c kh o sát l y ờ ạ ạ ổ ứ ả ấ
ý ki n c a 125 nhà văn n i ti ng đế ủ ổ ế ương th i ờ
k t qu Bà Bovary đ ng th 2 trong danh sách, ế ả ứ ứ
ch sau tác ph m đ ng đ u ỉ ẩ ứ ầ Anna Karenina
c a Tolstoy.ủ
Trang 172 TÁC PHẨM BÀ BOVARY
2.1 Tóm tắt tác phẩm
Tác phẩm bắt đầu bằng việc giới thiệu Charles Bovary, một anh chàng lớn con thực thà và chậm chạp, làm đối tượng gây cười cho bạn bè trong lớp vì vẻ "thộn" của mình, là loại người không có cá tính không có khả năng gây ra một sự ngạc nhiên nào cho ai
Trang 18Tuy vậy, anh ta hiền lành chăm chỉ, tuy không thông minh nhưng cũng lên lớp đều đều rồi theo học y sĩ, cuối cùng "ra trường một cách vất vả", và về quê làm nghề thầy thuốc.
Là người con ngoan ngoãn không bao giờ có ý kiến và quan niệm riêng, Charles đã cưới một bà góa lớn tuổi "nghe đồn là khá giả" theo sự quyết định của bố mẹ anh ta Cuộc hôn nhân cũng êm ả nếu không có sự ghen tuông của
vợ anh ta Nhất là từ khi Charles đi chữa bệnh cho một chủ trại và quen biết với con gái ông ta, cô Emma Người vợ lớn tuổi của anh ta chết sau một cơn uất
ức Một thời gian sau đó, Charles cưới Emma
Trang 19Emma là thiếu nữ có học, được nuôi dạy trong
trường dòng cho đến năm 18 tuổi mới về nhà
Thay vì học giáo lý vì các khuôn phép, ra khỏi
trường Emma chỉ còn giữ lại một tâm hồn lãng
mạn khát khao đi tìm một bóng hình lý tưởng,
như trong các tiểu thuyết mà cô đã đọc lén khi
còn ở trường dòng
Trang 20Về nông thôn chẳng bao lâu, Emma chán ngán cuộc sống tẻ nhạt, nhận lời lấy Charles và thất vọng sâu sắc ngay sau cuộc hôn nhân Nỗi buồn chán càng tăng lên sau một lần cô tham gia vũ hội, những cảm giác ngây ngất khi được tiếp xúc với cái xã hội náo nhiệt phồn hoa như tiểu thuyết Nhưng sau
đó lại buộc phải trở lại sống một cuộc sống tẻ nhạt
Để vợ khuây khỏa, Charles đưa Emma lên Yonville Họ có một đứa con gái,
Trang 21Một lần nữa Emma lại chán ngán cuộc sống ở đây, với những con người chán ngắt, xấu xí, dốt nát và giả dối nhưng được xem là thành đạt và khả kính - với những đại diện tiêu biểu như dược sĩ Homer, người thu thuế Binet Emma đã gặp Léon Dupuis - một thanh niên đang là luật sư tập sự tại thành phố đó
Dù rất si mê Emma nhưng anh ta không dám ngỏ lời vì sợ ảnh hưởng đến con đường sự nghiệp của anh ta hãy còn đang tập sự Emma thất vọng và trong một buổi hội chợ của thành phố, cô gặp Rodolphe và sa ngã trước những lời tán tỉnh của hắn
Trang 23Vì lúc ấy trong lòng Emma rất cô đơn trống trải đang mong đang cái gì đó khác với sự đơn điệu thường ngày; bên cạnh một ông chồng hiền lành nhưng thô kệch, đã từng thất bại một lần khi liều lĩnh giải phẫu chân cho một người bị tật trong khi Emma chờ đợi thành công để tìm đôi chút lý tưởng về anh ta.
Cuộc dan díu với Rodolphe kéo dài cho đến khi y chán Emma, còn cô thì muốn kết thúc mối tình lãng mạn là một cuộc bắt cóc và chạy trốn đầy say mê như trong tiểu thuyết
Trang 25Thêm vào đó khi dan díu với Rodolphe, Emma đã bị một tên lái buôn là L'heureux gạ gẫm cô mua sắm không tiếc tay và cô bắt mắc nợ Khi ấy thương gia L'heureux báo cho Emma biết cô đang mắc nợ rất nhiều và nếu cô không trả kịp thì hắn sẽ tịch thu tài sản
Trang 27Không dám thú thật với chồng, Emma tuyệt vọng ra cửa hàng của dược sĩ Homer mua một liều thạch tín và tự tử Cái chết đau đớn và vật vã của Emma làm cho Charles sa sút về thể xác lẫn tinh thần Và
ít lâu sau, anh ta đột ngột chết khi đang ngồi ngoài ngoài vườn với con gái
Trang 282.2 Phân tích tác phẩm
2.2.1 Nhân v t Emma Bovary ậ
Emma Bovary mang nhiều đặc điểm của một nhân vật lãng mạn
Emma Bovary là con của một nông dân khá giả, nàng là một thiếu
nữ có học, được nuôi dạy trong trường dòng cho đến năm 18 tuổi mới về nhà
Trang 29Thay vì học giáo lý và các khuôn phép, ra khỏi trường Emma chỉ giữ lại một tâm hồn lãng mạn khát khao đi tìm một bóng hình lý tưởng như các tiểu
thuyết mà cô đã đọc lén khi còn ở trong trường dòng: “Nàng ước ao được
sống trong một trang viện cổ kính nào đó như các nữ chúa lâu đài, tấm thân cao mảnh, cứ suốt tháng ngày, dưới hình tam diệp của vòm cửa nhọn, tỳ khủy tay trên phiến đá, tựa cằm vào lòng bàn tay, đăm đăm mong chờ một chàng kị
sĩ áo lông trắng, cưỡi ngựa đen, phi từ cánh đồng xa thẳm tới”.
Trang 30Emma chịu ảnh hưởng của tiểu thuyết lãng mạn khá đậm nên ước mơ một cuộc sống phóng khoáng, phong lưu Nàng ao ước lễ cưới của mình được tổ chức vào nửa đêm và dưới ánh đèn cầy lung linh Hình ảnh nàng gắn liền với váy áo lụa là, cung cách cư xử thanh lịch, yêu thích thêu thùa, đọc sách, vẽ tranh, chơi dương cầm.
Nàng chán ngấy trang trại, những đầm nước đục bùn, nàng chán ngán chính
Trang 31Được ở nơi sang trọng, ăn ngon, mặc đẹp và sinh hoạt theo cung cách hoàng gia Đó chính là ước mơ lớn của nàng và suy nghĩ phải làm cách nào để bước vào thế giới cao sang, quý tộc ấy cứ ám ảnh Emma từng
ngày từng giờ: “Nàng muốn biết rõ cuộc sống của họ, muốn nhập vào đó, hòa mình vào đó”
Nhưng sau đó nàng buộc phải quay về với cuộc sống nhàm chán và tẻ nhạt cùng với người chồng mà từ lâu nàng đã bắt đầu cảm thấy chán ghét
Trang 32Với tính cách lãng mạn, Emma Bovary
luôn mong muốn tìm được cho mình một
“bạch mã hoàng tử” và sống một cuộc đời
hạnh phúc như một bà hoàng, giống như
các cô gái trong những câu chuyện mà
nàng đã đọc và thầm ngưỡng mộ
Trang 33Nhưng trên thực tế, Emma
Bovary, sống trong một xã hội
Trang 34Nh ng con ngữ ười t m thầ ường dưới con m t “lãng m n” c a Emma ắ ạ ủ
Bovary
• Charles
Trong suy nghĩ của Emma, trước khi kết
hôn cùng Charles nàng luôn nghĩ mình sẽ
có một cuộc sống hạnh phúc, những tháng
ngày lãng mạn, được đến những chốn xa
hoa, thoát khỏi cuộc sống nông thôn tẻ nhạt
và cô quạnh cùng người cha của mình
Trang 35Nhưng trong chính ngày hưởng tuần trăng mật, Emma phát hiện ra sự tầm thường của chồng mình : không lãng mạn, không chu đáo như những nhân
vật tiểu thuyết mà nàng đã từng gặp: “Chuyện trò với Charles thì tẻ nhạt
như vỉa hè ngoài phố Hắn chẳng biết bơi, chẳng biết múa kiếm, chẳng biết bắn súng Có một hôm, hắn không cắt nghĩa nổi cho nàng một thuật ngữ về khoa cưỡi ngựa mà nàng đã đọc thấy trong một cuốn tiểu thuyết Hắn chẳng dạy gì cả, chẳng biết gì cả, chẳng mong ước gì cả”
Trang 37• Rodolphe
Thất vọng với chồng, Emma dường như coi Rodolphe là cứu cánh tình yêu cho mình Nàng tiếp tục nuôi ảo tưởng về một tình yêu hoàn hảo và lãng
mạn như tiểu thuyết và nàng đặt Rodolphe là nam chính: “Vậy là cuối cùng
nàng sắp được những niềm vui của tình yêu, cái nóng hổi của hạnh phúc
mà nàng đã thất vọng Cuộc sống tầm thường chỉ xuất hiện ở xa, tận dưới kia, trong bóng tối”
Trang 38Nhưng một lần nữa, nàng lại rơi vào bi kịch khi nhận lấy sự từ chối phũ phàng
từ người tình Rodolphe Giữa lúc nàng khốn khó với số nợ chồng chất, Rodolphe mà nàng kì vọng đã ngoảnh mặt quay đi, để nàng tự xoay sở với món nợ ấy
Bằng tất cả sự phẫn nộ, nàng trút lên Rodolphe những lời mỉa mai cay độc, nhưng thực sự, đó là sự tuyệt vọng của nàng Rodolphe cũng đã hiện ra với chân dung một con người tầm thường trong cuộc sống thực tại Sau những
Trang 39• Léon
Emma đã trải qua cuộc tình cùng với Léon, một chàng luật sư trẻ mới ra trường,
đó là một mẫu người mà Emma muốn lựa chọn, Léon có một tâm hồn say mê nghệ thuật, chính điều này đã làm nên sự đồng điệu giữa họ
Trang 40Cuộc tình của hai người diễn ra êm đềm và lãng mạn như trong tiểu thuyết, nhưng sự nhàm chán bắt đầu xuất hiện trong mối quan hệ đó, khi những mâu thuẩn nảy sinh cũng là lúc Emma cảm thấy sự tầm thường nơi Léon như chính người chồng Charles
Và rồi hai người cũng chỉ dừng lại bởi con người quá tầm thường như Léon cũng không thể nào giúp thỏa mãn và đáp ứng được nhu cầu của Emma Léon thiếu dũng khí, hèn yếu, tầm thường, nhu nhược hơn một người đàn
Trang 41Dưới con mắt “lãng mạn” của Emma Bovary, những con người bình thường của xã hội hiện lên quá đỗi tầm thường, nàng luôn nhìn thấy ở họ sự thấp kém, hèn mọn Chính cái ước mơ vượt thoát mà nàng khao khát đã giết chết nàng Nàng đã lý tưởng hóa con người trong xã hội mình đang sống tới mức cực đoan
Trang 42Nhưng nhìn ở một cách khác, có thể thấy Emma Bovary cũng là một người đáng thương Xung quanh Emma, những con người sống cuộc đời nhàm chán, không ai có tư tưởng thoát khỏi sự tù túng, ngột ngạt của cái cuộc sống luẩn quẩn Phía sau đời sống của người đàn bà, một xã hội tư sản Pháp hiện
ra với nhiều sắc màu, để lại cho người đọc nhiều đánh giá, suy ngẫm Nàng ngoại tình để tìm kiếm hạnh phúc hay chỉ là sự thỏa mãn những ham muốn xác thịt tầm thường trong con người nàng
Trang 432.3 Nghệ thuật trong tác phẩm
2.3.1 Sự khách quan trong miêu tả
Tác giả vạch ra cái hiện thực xã hội tư sản lúc bấy giờ – một xã hội đã
không còn mang tính chất của những lời hứa “bình đẳng – dân chủ –
bác ái” như trước đó Về nhân vật trong truyện, ông đã vạch ra cái tầm
thường ngay trong các ảo mộng tốt đẹp, cho thấy sự xuống dốc của mọi
lực lượng trí tuệ cũng như sự sa đọa về nhân cách con người.”
Trang 44Flaubert quan niệm sáng tạo nghệ thuật là một hành vi nhận thức Nghệ sĩ phải thể hiện bản chất của sự vật, phải nhìn hiện tượng trong tổng thể, trong mối liên hệ với các hiện tượng khác, phải logic hơn tính ngẫu nhiên của các hiện tượng, phải gạt bỏ cá nhân nghệ sĩ ra ngoài tác phẩm văn học
Nhà văn Nga Maksim Gorky đã từng nhận định Flaubert là “nhà pháp sư của ngôn ngữ, cũng khách quan như mặt trời gay gắt rọi sáng cả vào đám
Trang 452.3.2 Điểm nhìn mở rộng
Không chỉ qua điểm nhìn từ nhân vật chính là bà Bovary và từ chính những ghi nhận của mình, Flaubert còn để cho mạch truyện được xây dựng qua góc nhìn của các nhân vật khác như Charles, Léon hoặc Rodolphe, và có cả qua tiếng nói của chính tác giả…
Tất cả điều này giúp người đọc có cái nhìn với biên độ lớn hơn và ít mang tính chủ quan hơn về nội dung mà tác phẩm nói đến, tuy có thể gây ra cho nhiều người cảm giác thiếu tập trung nhưng lại thích hợp để miêu tả, tái hiện bức
tranh xã hội phức tạp
Trang 462.3.3 Miêu tả tâm lý tài tình
Flaubert đã xây d ng tâm lý nhân v t Bovary r t sâu s c, v i vô s nh ng bi n đ i ự ậ ấ ắ ớ ố ữ ế ổ
ph c t p Emma Bovary sinh ra trong m t gia đình nông dân khá gi , đứ ạ ộ ả ược h c ọhành và ch u nh hị ả ưởng c a ti u thuy t lãng m n Pháp nên nàng có r t nhi u ủ ể ế ạ ấ ề
m ng ộ ướ ềc v tình yêu và dường nh cu c đ i ph i ph i đ i nàng phía trư ộ ờ ơ ớ ợ ước
Trang 47Nàng m m t cu c s ng khác, lung linh màu s c, lãng m n, thi v nh trong các ơ ộ ộ ố ắ ạ ị ư
cu n ti u thuy t Đi u đó đã khi n Emma đi ngo i tình – ngo i tình là m t ố ể ế ề ế ạ ạ ộtrào l u c a gi i t s n Pháp trong th k XIX Emma đã yêu say đ m và ư ủ ớ ư ả ế ỷ ắ
mu n cùng ngố ười đàn ông mà nàng yêu b tr n Nh ng chính con đỏ ố ư ường này
đã d n nàng đ n m t k t c c bi đát : m t l n n a Emma v m ng th m h i ẫ ế ộ ế ụ ộ ầ ữ ỡ ộ ả ạ
và đã ph i tìm đ n cái ch t.ả ế ế
Trang 48Emma Bovary mang m t tính cách ph c t p, đem l i cho ngộ ứ ạ ạ ườ ọi đ c nhi u xúc ề
c m: v a đáng thả ừ ương v a đáng trách Ban đ u, nàng ch l ng l ng đánh giá ừ ầ ỉ ẳ ặ
người và c nh v t xung quanh là t m thả ậ ầ ường Nàng chê bai m i th , chán ọ ứ
chường h t th y trong tâm tế ả ưởng
M i m t gi c m nàng v ra trong dòng suy ngh c a b n thân là thêm m t l n ỗ ộ ấ ơ ẽ ĩ ủ ả ộ ầnàng gián ti p h th p hi n th c nàng đang s ng D n sau đó, nàng đã có nh ng ế ạ ấ ệ ự ố ầ ữ
Trang 493 KẾT LUẬN
Tiểu thuyết kết thúc bằng cái chết đau đớn của nhân vật bà Bovary, một kết cục cho bước đường cùng cả về vật chất lẫn tinh thần của người phụ nữ này, là sự giải thoát cho những mộng tưởng tan vỡ của nàng dưới sự tàn nhẫn của thực tại
Trang 50Nỗi đau bi kịch của Emma Bovary cũng chính là nỗi đau
của Flaubert, ông đã từng nói: “Khi miêu tả cảnh Emma
Bovary uống thuốc độc, quả thật tôi đã cảm thấy trong
miệng mình có cái vị của thạch tín, tôi cảm thấy như tôi đã
uống thuốc độc, hai lần tôi thấy khó chịu thực sự, khó chịu
đến mức tôi bị nôn kia, ông hiểu được cái cô đơn của nhân
vật này “Bà Bovary, đó là tôi!”