Khóa luận tốt nghiệp Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ 2 3 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

108 751 2
Khóa luận tốt nghiệp Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ 2  3 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiTrường mẫu giáo là mắt xích đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, là khâu quan trọng của hệ thống giáo dục và giáo dưỡng tiếng mẹ đẻ ở nhà trường. Việc dạy và học tiếng mẹ đẻ có thể nói được bắt đầu từ lúc lọt lòng. Nắm vững tiếng nói là điều kiện đầu tiên, quan trọng nhất để trẻ có thể hình thành, phát triển hoàn thiện toàn bộ các chức năng tâm lý. Từ 3 đến 6 tuổi, trong những điều kiện thuận lợi, trẻ bước đầu nắm được hệ thống ngữ âm, ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ và trên cơ sở này giúp trẻ phát triển nhanh chóng vốn từ và các cấu trúc ngữ pháp. Điều này giúp cho trẻ phát triển các mặt trí tuệ, tình cảm nhanh chóng và do đó nhân cách của trẻ sẽ được hình thành, có ý nghĩa quyết định đến tương lai sau này của trẻ.Mỗi dân tộc đều có một kho tàng phong phú trò chơi trẻ em được tích lũy và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhà tâm lý học nổi tiếng người Pháp là Henri Wallon (1879 1962), trong khi nghiên cứu tâm lý trẻ em cũng đã xem trò chơi của trẻ là một hiện tượng xã hội đáng quan tâm, mà trò chơi đóng vai theo chủ đề chiếm một vị trí quan trọng đối với sự phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ.Các nhà tâm lý học cho rằng, hoạt động vui chơi mà nòng cốt là trò chơi đóng vai theo chủ đề là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Độ tuổi mẫu giáo nhỡ là chặng giữa tuổi mẫu giáo. Nó đã vượt qua thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi ấu nhi lên để tiến tới một chặng đường phát triển tương đối ổn định. Có thể coi đây là một thời kỳ phát triển rực rỡ của những nét tâm lý đặc trưng cho tuổi mẫu giáo.Từ trước đến nay ở một số nơi, việc phát triển tiếng mẹ đẻ ở nhà trẻ và trường Mẫu giáo chưa được quan tâm đúng mực, đặc biệt là trong trò chơi đóng vai theo chủ đề. Việc phát triển tiếng mẹ đẻ chậm trễ sẽ cản trở sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ thơ.Vấn đề xây dựng nội dung và tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề ở các trường mầm non có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ. Trong khi đó, việc nghiên cứu sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở Việt Nam còn chưa có công trình nghiên cứu cụ thể. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề” là quan trọng và cần thiết.2.Lịch sử nghiên cứu đề tàiViệc sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là vấn đề mới được đặt ra mà ngay từ đầu thế kỷ XX, nhà tâm lý học Thụy Sỹ J. Paget đã rất quan tâm đến phương pháp này “thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập”.Năm 1974, trong tạp chí văn học ở trường học Matxcơva số 2 (trang 53) B.C. Giênhixkaia đã cho rằng “chúng ta không những phải tạo cho trẻ thì giờ để chơi mà còn phải làm cho toàn bộ cuộc sống của trẻ được nuôi dưỡng bằng trò chơi”.ớ Việt Nam cũng có nhiều tác giả quan tâm đến việc sử dụng phương pháp này trong từng môn học cụ thể. Đó là PGS. TS Nguyễn Ánh Tuyết với cuốn sách “Giáo dục mầm non những vấn đề lý luận và thực tiễn”, hay “Tâm lý học trẻ lứa tuổi mầm non”.v.v.. Trong những cuốn sách này tác giả đã đề cập đến vai trò của trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em một cách khái quát. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thể cách thức xây dựng nội dung chương trình, và phương pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề, để qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng.3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1.Mục đíchNghiên cứu sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề, qua đó rút ra một số kết luận và kiến nghị nhằm không ngừng phát triển ngôn ngữ cho trẻ.3.2.Nhiệm vụNghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài:Tìm hiểu các khái niệm:Khái niệm trẻ em.Khái niệm ngôn ngữ.Khái niệm trò chơi đóng vai theo chủ đề.Trẻ mẫu giáo nhỡ.Nghiên cứu thực trạng sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề.Tìm hiểu nguyên nhân chủ quan và khách quan có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ (đặc biệt là trò chơi đóng vai theo chủ đề).Thực nghiệm tác động vào qua trình phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề.4.Khách thể và đối tượng nghiên cứu4.1.Khách thể nghiên cứuTrẻ mẫu giáo nhỡ trường Mầm non Ngô Quyền Thành phố Vĩnh Yên.4.2.Đối tượng nghiên cứuSự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề.5.Giới hạn nghiên cứu của đề tài5.1.Khách thể nghiên cứu109 trẻ, lớp 4 tuổi A và 4 tuổi B trường Mầm non Ngô Quyền Thành phố Vĩnh Y ên.5.2.Đối tượngChỉ nghiên cứu sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề.6.Giả thiết nghiên cứu của đề tàiNgôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ ở lớp 4 tuổi A, 4 tuổi B trường Mầm non Ngô Quyền còn phát triển chậm. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên trong đó trò chơi đóng vai theo chủ đề có vai trò quan trọng. Bằng sự đổi mới nội dung và phương pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề, sẽ làm cho ngôn ngữ của các em nhanh chóng phát triển.7.Phương pháp nghiên cứu7.1.Phương pháp quan sátDự tiết dạy của cô giáo, qua đó nắm được vốn từ và khả năng diễn đạt của trẻ. Quan sát trong hành động và ghi chép trung thành ngôn ngữ của trẻ.Ví dụ: Cô cho trẻ quan sát ngôi nhà.Giáo viên mang ngôi nhà vào lớp, ngôi nhà được bọc kín. Cô tập trung hết sự chú ý của trẻ rồi mới lấy ngôi nhà cho trẻ quan sát. Khi đó trẻ gọi chính xác tên của đồ chơi là ngôi nhà, ngôi nhà màu xanh, cửa sổ màu vàng, nhà có hai tầng, tác dụng của ngôi nhà là để ở.7.2.Phương pháp trò chuyệnTrao đổi, tọa đàm với các cô giáo về đề tài nghiên cứu. Trò chuyện với trẻ, hỏi trẻ một số câu hỏi nhằm làm rõ hơn vốn từ và khả năng diễn đạt của trẻ, chẳng hạn, về cảm xúc, hứng thú của trẻ khi trẻ đóng vai.7.3.Phương pháp thực nghiệm tác độngĐề tài đã sử dụng phương pháp thực nghiệm tác động như sau:Chia lớp nghiên cứu thành hai nhóm có số lượng trẻ và chất lượng ngôn ngữ tương đương.Nhóm thực nghiệm được tác động bằng nội dung trò chơi đóng vai theo chủ đề và phương pháp to chức đặc biệt (xin xem thêm ở mục thực nghiệm tác động trong phần nội dung khóa luận).Nhóm đối chứng được dạy bằng nội dung và phương pháp to chức trò chơi đóng vai theo chủ đề như ở trường Mầm non Ngô Quyền vẫn dạy.Sau một thời gian thực nghiệm tác động xem sự phát triển ngôn ngữ ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự khác nhau không?7.4.Phương pháp trắc nghiệmKhóa luận sử dụng phương pháp trắc nghiệm để đo vốn từ và khả năng sử dụng cấu trúc ngữ pháp của trẻ (xin xem cụ thể ở phần nội dung khóa luận).7.5.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt độngNgười nghiên cứu ghi lại, hệ thống lại những từ ngữ, những kết cấu ngữ pháp mà trẻ nói ra trong quá trình tham gia trò chơi đóng vai theo chủ đề. Trên cơ sở đó đưa ra nhận xét về sự phát triển vốn từ cũng như cách phát âm, hay khả năng sử dụng cấu trúc ngữ pháp của trẻ.1.8.Cấu trúc khóa luậnKhóa luận gồm:Phần1: Mở đầuPhần 2: Nội dungChương 1: Cơ sở lý luận của đề tài Chương 2: Khảo sát thực trạng Chương 3: Thực nghiệm tác động Phần 3: Kết luận và kiến nghị

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Đình Mạnh - TS Giảng viên tổ Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội - người tần tình hướng dẫn, bảo giúp em thực tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường, cô giáo trường Mần non Ngô Quyền - Thành phố Vĩnh Yên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trình nghiên cứu thực đề tài Với điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài thực có chất lượng hữu ích Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2009 Sinh viên Trần Thị Mến LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Đăng Mạnh, với giúp đỡ quý thầy cô đóng góp ý kiến bạn khoa Tiểu học Trong trình tiến hành nghiên cứu, em đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề đề tài Em xin cam đoan kết khóa luận riêng em Kết nghiên cứu không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, tháng 04 năm 2009 Sinh viên Trần Thị Mến MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trường mẫu giáo mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, khâu quan trọng hệ thống giáo dục giáo dưỡng tiếng mẹ đẻ nhà trường Việc dạy học tiếng mẹ đẻ nói lúc lọt lòng Nắm vững tiếng nói điều kiện đầu tiên, quan trọng để trẻ hình thành, phát triển hoàn thiện toàn chức tâm lý Từ đến tuổi, điều kiện thuận lợi, trẻ bước đầu nắm hệ thống ngữ âm, ngữ pháp tiếng mẹ đẻ sở giúp trẻ phát triển nhanh chóng vốn từ cấu trúc ngữ pháp Điều giúp cho trẻ phát triển mặt trí tuệ, tình cảm nhanh chóng nhân cách trẻ hình thành, có ý nghĩa định đến tương lai sau trẻ Mỗi dân tộc có kho tàng phong phú trò chơi trẻ em tích lũy truyền từ hệ sang hệ khác Nhà tâm lý học tiếng người Pháp Henri - Wallon (1879 - 1962), nghiên cứu tâm lý trẻ em xem trò chơi trẻ tượng xã hội đáng quan tâm, mà trò chơi đóng vai theo chủ đề chiếm vị trí quan trọng phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ Các nhà tâm lý học cho rằng, hoạt động vui chơi mà nòng cốt trò chơi đóng vai theo chủ đề hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Độ tuổi mẫu giáo nhỡ chặng tuổi mẫu giáo Nó vượt qua thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi ấu nhi lên để tiến tới chặng đường phát triển tương đối ổn định Có thể coi thời kỳ phát triển rực rỡ nét tâm lý đặc trưng cho tuổi mẫu giáo Từ trước đến số nơi, việc phát triển tiếng mẹ đẻ nhà trẻ trường Mẫu giáo chưa quan tâm mực, đặc biệt trò chơi đóng vai theo chủ đề Việc phát triển tiếng mẹ đẻ chậm trễ cản trở hình thành phát triển nhân cách trẻ thơ Vấn đề xây dựng nội dung tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề trường mầm non có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ Trong đó, việc nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu cụ thể Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Sự phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề” quan trọng cần thiết Lịch sử nghiên cứu đề tài Việc sử dụng trò chơi dạy học vấn đề đặt mà từ đầu kỷ XX, nhà tâm lý học Thụy Sỹ J Paget quan tâm đến phương pháp “thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập” Năm 1974, tạp chí văn học trường học Mat-xcơ-va số (trang 53) B.C Giê-nhi-xkai-a cho “chúng ta phải tạo cho trẻ để chơi mà phải làm cho toàn sống trẻ nuôi dưỡng trò chơi” Việt Nam có nhiều tác giả quan tâm đến việc sử dụng phương pháp môn học cụ thể Đó PGS TS Nguyễn Ánh Tuyết với sách “Giáo dục mầm non vấn đề lý luận thực tiễn”, hay “Tâm lý học trẻ lứa tuổi mầm non”.v.v Trong sách tác giả đề cập đến vai trò trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển ngôn ngữ trẻ em cách khái quát Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cụ thể cách thức xây dựng nội dung chương trình, phương pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề, để qua phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề, qua rút số kết luận kiến nghị nhằm không ngừng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu sở lý luận đề tài: * Tìm hiểu khái niệm: Khái niệm trẻ em Khái niệm ngôn ngữ Khái niệm trò chơi đóng vai theo chủ đề Trẻ mẫu giáo nhỡ * Nghiên cứu thực trạng phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề * Tìm hiểu nguyên nhân chủ quan khách quan có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ (đặc biệt trò chơi đóng vai theo chủ đề) * Thực nghiệm tác động vào qua trình phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Trẻ mẫu giáo nhỡ trường Mầm non Ngô Quyền - Thành phố Vĩnh Yên 4.2 Đối tượng nghiên cứu Sự phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Giới hạn nghiên cứu đề tài 5.1 Khách thể nghiên cứu * 109 trẻ, lớp tuổi A tuổi B trường Mầm non Ngô Quyền - Thành phố Vĩnh Y ên 5.2 Đối tượng Chỉ nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Giả thiết nghiên cứu đề tài Ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ lớp tuổi A, tuổi B trường Mầm non Ngô Quyền phát triển chậm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trò chơi đóng vai theo chủ đề có vai trò quan trọng Bằng đổi nội dung phương pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề, làm cho ngôn ngữ em nhanh chóng phát triển Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp quan sát Dự tiết dạy cô giáo, qua nắm vốn từ khả diễn đạt trẻ Quan sát hành động ghi chép trung thành ngôn ngữ trẻ Ví dụ: Cô cho trẻ quan sát nhà Giáo viên mang nhà vào lớp, nhà bọc kín Cô tập trung hết ý trẻ lấy nhà cho trẻ quan sát Khi trẻ gọi xác tên đồ chơi nhà, nhà màu xanh, cửa sổ màu vàng, nhà có hai tầng, tác dụng nhà để 7.2 Phương pháp trò chuyện 10 Cô đến góc chơi nhận xét trình chơi trẻ, cô động viên, khen ngợi trẻ Cô tập trung trẻ đến góc xây dựng Các bác ơi, bác xây dựng xây dựng xong bãi đỗ xe cho phương tiện giao thông Các bác xây đẹp quá! Có thêm thật nhiều nhà đẹp, trường đẹp, công ty, khu công nghiệp nhờ bác xây dựng Chúng hát tặng bác hát nhỉ? À “Ngôi nhà mới” Trẻ hát xong cô cho trẻ cất gọn đồ chơi.v.v Để biết kết việc áp dụng nội dung chương trình cách thức tổ chức có thu lại thành hay không, công việc người nghiên cứu đo lại phát triển vốn từ trẻ, cách trẻ sử dụng câu lỗi phát âm trẻ cách thức dùng để khảo sát thực trạng trẻ 94 Em thực giáo án lớp tuổi B: nhóm để thực nghiệm, nhóm không tác động mà để đối chứng Sau tuần tiến hành thực nghiệm em tiến hành đo lại để xem xét thay đổi phát triển ngôn ngữ trẻ * Cách thức tiến hành: Người nghiên cứu sử dụng địa điểm phương pháp điều tra phần thực trạng Nhưng người nghiên cứu có thay đổi phương pháp trò chơi, không sử dụng trò chơi khác trò chơi đóng vai theo chủ đề để tiến hành khảo sát phát triển vốn từ, phát triển câu, cách phát âm Ví dụ: Trò chơi “Gia đình cửa hàng mua bán” - Mục đích yêu cầu: + Trẻ hiểu biết gia đình có đầy đủ bố, mẹ cái, gia đình nên có 1- , trở lên đông + Trẻ biết vai trò bố, mẹ chăm lo, chăm sóc + Trẻ biết vai trò phải biết ngoan ngoãn, lời, giúp đỡ bố 95 mẹ + Trẻ biết phối hợp với nhóm “cửa hàng” + Người bàn hàng có thái độ niềm nở, tôn trọng khách - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị nhiều hoa để bày bán cửa hàng, chuẩn bị giấy (tiền) - Tiến hành chơi Trẻ biết thỏa thuận vai chơi Giáo viên gợi cho trẻ nhớ lại gia đình có người, gồm ai, hướng cho trẻ nhớ lại quang cảnh cửa hàng Bố (Huy): Bố thấy Giang dạo ngoan lắm, chăm giúp bố nhặt rau, cho gà Hôm bố, mẹ thưởng cho quần áo đẹp, có thích không? Mẹ (Linh): Tiện thể nhà mua thức ăn để ăn trưa nhé! 96 Con (Trà Giang): Con thích lắm! Con cảm ơn bố mẹ, yêu bố mẹ nhiều lắm! Gia đình chọn quần áo cho con, mua thức ăn buối trưa, mua hoa * Kết thu sau trình tác động thực nghiệm: Bảng 6: Bảng so sánh phát triển khả phát âm nhóm Nhóm (số trẻ) Nhóm đối chứng (23 trẻ) (23 trẻ) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % trẻ 23 trẻ trẻ 23 trẻ l -o- n 13,00% 18 78,26% lân r/d(gi) 17,30% 12 52,17% lân s/x 8,69% 15 65,21% lân tr/ch 4,35% 34,78% Các lỗi Âm đầu Nhóm thực nghiệm 97 Âm đệm Bỏ âm đệm 4,35% 21,73% o ^ oo 0,00% 17,39% iê ^ ê 8,69% 30,43% ưu ^ iu 0,00% 17,39% ươu ^ iêu 0,00% 21,73% Thanh (~) ^ (') 0,00% 26,08% điệu (?) ^ (~) 4,35% 21,73% Âm Nhận xét bảng 6: Giữa nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có khác biệt rõ nét Ớ nhóm đối chứng, trẻ chơi tự hướng dẫn giáo viên nên so với thực trạng phần trước số lỗi phát âm trẻ không giảm Ớ nhóm thực nghiệm tác động, hướng dẫn bảo tận tình giáo viên, trẻ sửa hầu hết lỗi điệu, âm chính, âm đệm, riêng âm đầu số trẻ mắc lỗi thời gian thực hạn hẹp Em tin 98 có nhiều thời gian với tận tình giáo viên trẻ sửa hết lỗi sai Bảng 7: Bảng so sánh phát triển vốn từ nhóm Từ loại Nhóm thực nghiệm Số lượng từ Tỉ lệ % 23 Nhóm đối chứng Số lượng từ Tỉ lệ % 23 Danh từ 351 trẻ 41% Động từ 298 34% 209 26% Tính từ 72 6.6% 55 6.2% 99 230 trẻ 30% Đại từ 29 3.4% 21 3.0% Bảng 8: Bảng so sánh khả sử dụng cấu trúc ngữ pháp nhóm Nhóm (số trẻ) Sử dụng cấu trúc ngữ pháp l.Chủ ngữ danh từ Nhóm thực nghiệm (23 trẻ) Nhóm đối chứng (23 trẻ) Số lượng trẻ Tỷ lệ % Số lượng trẻ Tỷ lệ % 22 23 trẻ 95.6% 11 23 trẻ 47.8% 2.Vị ngữ động từ 20 86.9% 11 47.8% 3.Vị ngữ tính từ 20 86.9% 10 43.4% 19 82.6% 39.1% 4.Cấu trúc nhóm danh từ, động từ, tính từ 10 Nhận xét bảng bảng 8: - Bảng cho thấy tiến vốn từ trẻ danh từ: Vốn danh từ trẻ tăng lên 11% Ngoài danh từ gọi tên đồ vật, danh từ đồ chơi, phận thể, vật, trẻ nói nhiều danh từ thức ăn, nước uống bánh mì, sữa,.v.v ; danh từ người thân, người xung quanh ông, bà, anh, chị, bác,.v.v ; danh từ tượng thiên nhiên nắng, mưa,.v.v động từ: Động từ trẻ tăng lên 8% Ngoài động từ “ăn” trẻ biết thêm động từ “băm”, “chặt”, “đánh đổ”,.v.v tính từ: Vốn từ tính từ trẻ tăng lên Trẻ khắc phục số lỗi tính từ tên màu sắc - Bảng 8: Khả sử dụng cấu trúc ngữ pháp trẻ tăng lên.Cụ thể: Có 95,6% trẻ nói đươc cấu trúc ngữ pháp “chủ ngữ danh từ” lớp thực nghiệm, lớp đối chứng có 47,8% trẻ nói 10 So với lớp đối chứng lớp thực nghiệm tăng gấp đôi khả sử dụng cấu trúc ngữ pháp “vị ngữ động từ”, “vị ngữ tính từ” Cấu trúc nhóm danh từ, động từ, tính từ cấu trúc khó trẻ, có 82,6% trẻ lớp thực nghiệm nói Nhìn vào bảng kết sau thực phương pháp thấy vai trò quan trọng việc biên soạn nội dung chương trình việc tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Khả phát âm, phát triển vốn từ khả sử dụng cấu trúc ngữ pháp đơn giản nhóm thực nghiệm thuộc lớp tuổi B phát triển tốt Để dẫn đến phát triển ngôn ngữ trẻ đạt kết cao người giáo viên có chuẩn bị tốt cách thức xây dựng nội dung phương pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề 10 1.2 Trò chơi đóng vai theo chủ đề thực giữ vai trò chủ đạo trẻ mẫu giáo Trong việc xây dựng nội dung cách thức tổ chức giáo viên làm tiền đề cho việc phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ 1.3 Khóa luận giải hầu hết nhiệm vụ đề tài Đó là: * Tìm hiểu khái niệm: Khái niệm trẻ em Khái niệm ngôn ngữ Khái niệm trò chơi đóng vai theo chủ đề Trẻ mẫu giáo nhỡ * Nghiên cứu, thực trạng phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề * Tìm hiểu nguyên nhân chủ quan khách quan có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ (đặc biệt trò chơi đóng vai theo chủ đề) 10 * Thực nghiệm tác động vào trình phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề 1.4 Kết thực nghiệm tác động đạt kết cao Trẻ nhóm thực nghiệm khắc phục hầu hết lỗi phát âm, vốn từ khả sử dụng cấu trúc ngữ pháp đơn giản tăng lên rõ rệt Vậy đổi nội dung phương pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề làm cho ngôn ngữ trẻ phát triển nhanh chóng Kiến nghị 2.1 Việc biên soạn nội dung trò chơi đóng vai theo chủ đề đòi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian, trí tuệ để biên soạn trò chơi đóng vai theo chủ đề cách khoa học Vì thế, mong Sở Giáo dục Ban, Ngành lãnh đạo có mẫu giáo án cho giáo viên tham khảo để việc biên soạn tốt 10 2.2 Cách thức tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề quan trọng đòi hỏi người giáo viên phải nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, bên động viên, khuyến khích để trẻ thể hết khả 2.3 Một số kiến nghị vấn đề khác: Mong trường mầm non Sở Giáo dục quan tâm tới việc cung cấp đồ chơi, phương tiện chơi cho trẻ Giáo viên mầm non thường xuyên bồi dưỡng kinh nghiệm, giao lưu học hỏi thi giáo viên dạy giỏi để chọn phương pháp tối ưu giúp trẻ phát triển hết khả vốn có cháu Mức lương giáo viên mầm non hiên thấp, mong thời gian tới Sở Giáo dục có sách quan tâm đến lương chế độ đãi ngộ giáo viên mầm non tốt để giáo viên toàn tâm, toàn ý cho nghiệp giáo dục trẻ 10 Kết thu lớp thực nghiệm khằng định trò chơi đóng vai theo chủ đề có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển trẻ nói chung phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói riêng Trong trình thực nghiệm em có số hạn chế chưa giải thời gian nghiên cứu hạn hẹp vốn kiến thức kinh nghiệm thiếu thốn Em mong giáo viên mầm non, bên trẻ thường xuyên em làm tốt thực phương pháp diện rộng để khẳng định kết đạt được, em góp sức vào phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ nói riêng phát triển toàn diện cho trẻ nói chung 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Ân (chủ biên), “Giáo dục học mầm non” tập 1, 2, NXB Đại học Sư phạm Đ.B Encônin (1978), “Tâm lý học trò chơi”, NXB Sư phạm Phan Minh Hạc (Chủ biên) (1988), “Tâm lý học-Tập 1”, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Khoa, “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, NXB Đại học Sư phạm V.X.Mukhira, (1984)“Tâm lý học mẫu giáo”, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Mạnh Quỳnh, “Tư vấn ứng xử Sư phạm với trẻ độ tuổi mẫu giáo”, NXB Đại học Quốc gia Hà nội Phạm Côn Sơn, “Dạy trẻ nên người”, NXB Phụ nữ Nguyễn Thạc, “Lý thuyết phương pháp nghiên cứu phát triển trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Tạ Thị Ngọc Thanh (1980), “Dạy trẻ phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ”, NBX Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Trọng Thủy (Chủ biên), (1990), “Bài tập thực hành tâm lý học”, NXB Giáo dục 11 Trần Trọng Thủy (1992) , “Khoa học chuẩn đoán tâm lý”, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Ánh Tuyết (2005), “Giáo dục mầm non vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Đại học Sư phạm 13 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non”, NXB Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Ánh Tuyết (1987), “Giáo dục trẻ mẫu giáo nhóm bạn bè”, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Thị Ánh Tuyết - Hồ Lam Hồng , “Các hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non”, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2000), “Tâm lý học đại cương”, NXB Đại học Quốc gia Hà nội 17 Nhân Văn (chủ biên), “Nghệ thuật giao tiếp với trẻ thơ”, NXB Thanh niên 18 Nguyễn Khắc Viện (1992), “Lòng trẻ”, NXB Phụ nữ ... niệm trẻ em Khái niệm ngôn ngữ Khái niệm trò chơi đóng vai theo chủ đề Trẻ mẫu giáo nhỡ * Nghiên cứu thực trạng phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề *... nhân chủ quan khách quan có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ (đặc biệt trò chơi đóng vai theo chủ đề) * Thực nghiệm tác động vào qua trình phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ. .. Vĩnh Y ên 5 .2 Đối tượng Chỉ nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Giả thiết nghiên cứu đề tài Ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ lớp tuổi A, tuổi B trường

Ngày đăng: 15/04/2017, 09:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 5. Giới hạn nghiên cứu của đề tài

  • 6. Giả thiết nghiên cứu của đề tài

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.4.1. Khái niệm

    • 2.2. Thực trạng sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ

    • 3.1. Cách thức tiến hành

    • 3.2. Thời gian tiến hành thực nghiệm tác động (trong đợt thực tập sư phạm từ ngày 08/02/2009 đến 03/04/2009)

    • 2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan