Báo cáo Thương Mại Điện Tử và Xây Dựng Website Bằng OPENCART

39 2.4K 15
Báo cáo Thương Mại Điện Tử và Xây Dựng Website Bằng OPENCART

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thương mại điện tử là gì ?Thương mại điện tử là hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua mạng máy tính tòan cầu. Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu về Thương mại điệ n tử của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL).Các đặc trưng của thương mại điện tử.So với các hoạt động Thương mại truyền thống, thương mại điện tử có một số điểm khác biệt cơ bản sau:1: Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.Trong Thương m ại truyền thống, các bên thương gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành giao dịch. Các giao dịch được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vât lý như chuyển tiền, séc hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo. Các phương tiện viễn thông như: fax, telex, .. chỉ được sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh. Tuy nhiê n, việc sử dụng các phương tiện điện tử trong thương mại truyền thống chỉ để chuyển tải thông tin một cách trực tiếp giữa hai đối tác của cùng một giao dịch.Thương mại điện tử cho phép mọi người cùng tham gia từ các vùng xa xôi hẻo lánh đến các khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi người ở khắp mọi nơi đều có cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu và không đòi hỏi nhất thiết phải có mối quen biết với nhau.2: Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn thươ ng mại điện tử được thực hiện trong một thị trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu). Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu.Thương mại điện tử càng phát triển, thì máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho doanh nghiệp hướng ra thị trường tr ên khắp thế giới. Với thương mại điện tử, một doanh nhân dù mới thành lập đã có thể kinh doanh ở Nhật Bản, Đức và Chilê ..., mà không hề phải bước ra khỏi nhà, một công việc trước kia phải mất nhiều năm.3: Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực.Trong Thương mại điện tử, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống như giao dịch thương mại truyền thống đã xuất hiện một bên thứ ba đó là nhà cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực… là những người tạo môi trường cho các giao dịch thương mại điện tử. Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ các thông tin giữa các bên tham gia giao dịch thương mại điện tử, đồng thời họ cũng xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch thương mại điện tử.4: Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với thương mại điện tử thì mạng lưới thông tin chính là thị trường.Tình hình thương mại điện tử ở nước ta2.1 Sự phát triển thương mại điện tử ở Việt NamVới sự phát triển của Internet, 3G và các thiết bị di động, đặc biệt là smartphone cùng hàng ngàn thẻ ngân hàng phát hành mỗi ngày, TMĐT Việt Nam đang đứng trước thời cơ bùng nổ với doanh thu dự kiến lên đến 4 tỷ USD trong năm 2015. Những nỗ lực đẩy mạnh TMĐT của Việt Nam đã mang lại hiệu quả nhất định.Theo Cục TMĐT và Công nghệ thông tin, (Bộ Công Thương), TMĐT đang có bước phát triển rất nhanh nhờ hệ thống viễn thông phát triển vượt bậc với khoảng 13 dân số Việt Nam truy cập Internet. Tỷ lệ website có tính năng đặt hàng trực tuyến là 58%, trong đó tỷ lệ website có tính năng thanh toán trực tuyến là 15%.Cũng theo kết quả điều tra khảo sát năm 2014 của Cục TMĐT và Công nghệ thông tin, giá trị mua hàng trực tuyến của một người trong năm ước tính đạt khoảng 145 USD và doanh số thu từ TMĐT B2C đạt khoảng 2,97 tỷ USD, chiếm 2,12% tổng mức bán lẻ hàng hóa cả nước. Sản phẩm được lựa chọn tập trung vào các mặt hàng như đồ công nghệ và điện tử (60%), thời trang, mỹ phẩm (60%), đồ gia dụng (34%), sách, văn phòng phẩm (31%) và một số các mặt hàng khác. Tại Việt Nam, phần lớn người mua sắm sau khi đặt hàng trực tuyến vẫn lựa chọn hình thức thanh toán tiền mặt (64%), hình thức thanh toán qua ví điện tử chiếm 37%, và hình thức thanh toán qua ngân hàng chiếm 14%.Báo cáo mới nhất của eMarketer, một hãng nghiên cứu đến từ Mỹ cũng cho thấy, Việt Nam là thị trường bùng nổ của smartphone (điện thoại thông minh) với 30% dân chúng sử dụng. Thời gian online trên thiết bị di động cũng chiếm tới 13 ngày của người tiêu dùng Việt Nam.Sự phổ cập của Internet, 3G và các thiết bị di động đã chắp thêm sức mạnh cho TMĐT cất cánh. Căn cứ vào những số liệu trên và ước tính giá trị mua hàng trực tuyến của mỗi người vào năm 2015 tăng thêm 30 USD so với năm 2013, thì dự báo doanh số mua bán trực tuyến của Việt Nam năm 2015 sẽ đạt 4 tỷ USD. Các DN trong và ngoài nước đang chạy đua cạnh tranh thị phần với nhiều chiến lược kinh doanh mới, trong đó, kinh doanh trên ứng dụng điện thoại thông minh được dự báo sẽ diễn ra rất sôi động.Google đã trở thành thành viên của Hiệp hội TMĐT Việt Nam và không giấu diếm kỳ vọng thu được 30 triệu USD mỗi năm từ thị trường này. Alibaba và eBay cũng đã nhanh chân tìm được đại diện chính thức, trong khi Amazon và Rakuten đang tiến tới việc thiết lập quan hệ đối tác hoặc mua cổ phần tại các hãng TMĐT Việt Nam. Một số DN Thái Lan, Hàn Quốc cũng đang tìm đường đầu tư, có thể thông qua một DN khác hoặc tự thực hiện.Trong nước, mặc dù chưa có tên tuổi nào nổi bật hẳn lên nhưng số lượng các công ty tham gia lĩnh vực này đã “trăm hoa đua nở” với một số tên tuổi có thể kể đến như Vật Giá, VCCorp, Chợ Điện Tử (Peacesoft), Mekongcom....

Mục lục CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG Giới thiệu Thương Mại Điện Tử 1.1 Thương mại điện tử ? Thương mại điện tử hình thức mua bán hàng hóa dịch vụ thông qua mạng máy tính tòan cầu Thương mại điện tử theo nghĩa rộng định nghĩa Luật mẫu Thương mại điệ n tử Ủy ban Liên Hợp quốc Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL): “Thuật ngữ Thương mại cần diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát vấn đề phát sinh từ quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm giao dịch sau đây: giao dịch thương mại cun g cấp trao đổi hàng hóa dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng công trình; vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác tô nhượng; liên doanh hình thức khác hợp tác công nghiệp kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách đường biển, đường không, đường sắt đường bộ.” Như vậy, thấy phạm vi Thương mại điện tử rộng, bao quát hầu hết lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa dịch vụ hàng ngàn lĩnh vực áp dụng Thương mại điện tử Theo nghĩa hẹp thương mại điện tử gồm hoạt động thương mại đư ợc tiến hành mạng máy tính mở Internet Trên thực tế, hoạt động thương mại thông qua mạng Internet làm phát sinh thuật ngữ Thương mại điện tử Thương mại điện tử gồm hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận nội dung kỹ thuật số mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới người tiêu dùng dịch vụ sau bán hàng Thương mại điện tử thực thương mại hàng hóa (ví dụ hàng tiêu dùng, thiết bị y tế chuyên dụng) thương mại dịch vụ (ví dụ dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) hoạt động (ví dụ siêu thị ảo) Thương mại điện tử trở thành cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm người 1.2 Lịch sử hình thành Về nguồn gốc, thương mại điện tử xem điều kiện thuận lợi giao dịch thương mại điện tử, sử dụng công nghệ EDI EFT Cả hai công nghệ giới thiệu thập niên 70, cho phép doanh nghiệp gửi hợp đồng điện tử đơn đặt hàng hay hóa đơn điện tử Sự phát triển chấp nhận thẻ tín dụng, máy rút tiền tự động (ATM) ngân hàng điện thoại vào thập niên 80 hình thành nên thương mại điện tử Một dạng thương mại điện tử khác hệ thống đặt vé máy bay Sabre Mỹ Travicom Anh Vào thập niên 90, thương mại điện tử bao gồm hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP), khai thác liệu kho liệu Năm 1990, Tim Berners-Lee phát minh WorldWideWeb trình duyệt web chuyển mạng thông tin liên lạc giáo dục thành mạng toàn cầu gọi Internet (www) Các công ty thương mại Internet bị cấm NSF năm 1995 Mặc dù Internet trở nên phổ biến khắp giới vào khoảng năm 1994 với đề nghị trình duyệt web Mosaic, phải tới năm để giới thiệu giao thức bảo mật (mã hóa SSL trình duyệt Netscape vào cuối năm 1994) DSL cho phép kết nối Internet liên tục Vào cuối năm 2000, nhiều công ty kinh doanh Mỹ Châu Âu thiết lập dịch vụ thông qua World Wide Web Từ người bắt đầu có mối liên hệ với từ "ecommerce" với quyền trao đổi loại hàng hóa khác thông qua Internet dùng giao thức bảo mật dịch vụ toán điện tử 1.3 Các đặc trưng thương mại điện tử So với hoạt động Thương mại truyền thống, thương mại điện tử có số điểm khác biệt sau: 1: Các bên tiến hành giao dịch thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với không đòi hỏi phải biết từ trước Trong Thương m ại truyền thống, bên thương gặp gỡ trực tiếp để tiến hành giao dịch Các giao dịch thực chủ yếu theo nguyên tắc vât lý chuyển tiền, séc hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo Các phương tiện viễn thông như: fax, telex, sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh Tuy nhiê n, việc sử dụng phương tiện điện tử thương mại truyền thống để chuyển tải thông tin cách trực tiếp hai đối tác giao dịch Thương mại điện tử cho phép người tham gia từ vùng xa xôi hẻo lánh đến khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất người khắp nơi có hội ngang tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu không đòi hỏi thiết phải có mối quen biết với 2: Các giao dịch thương mại truyền thống thực với tồn khái niệm biên giới quốc gia, thươ ng mại điện tử thực thị trường biên giới (thị trường thống toàn cầu) Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu Thương mại điện tử phát triển, máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho doanh nghiệp hướng thị trường tr ên khắp giới Với thương mại điện tử, doanh nhân dù thành lập kinh doanh Nhật Bản, Đức Chilê , mà bước khỏi nhà, công việc trước phải nhiều năm 3: Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử có tham ba chủ thể, có bên thiếu người cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực Trong Thương mại điện tử, chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống giao dịch thương mại truyền thống xuất bên thứ ba nhà cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực… người tạo môi trường cho giao dịch thương mại điện tử Nhà cung cấp dịch vụ mạng quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ thông tin bên tham gia giao dịch thương mại điện tử, đồng thời họ xác nhận độ tin cậy thông tin giao dịch thương mại điện tử 4: Đối với thương mại truyền thống mạng lưới thông tin phương tiện để trao đổi liệu, thương mại điện tử mạng lưới thông tin thị trường Thông qua Thương mại điện tử, nhiều loại hình kinh doanh hình thành Ví dụ: dịch vụ gia tăng giá trị mạng máy tính hình thành nên nhà trung gian ảo dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh tiêu dùng; siêu thị ảo hình thành để cung cấp hàng hóa dịch vụ mạng máy tính Các trang Web tiếng Yahoo! America Online hay Google đóng vai trò quan trọng cung cấp thông tin mạng Các trang Web trở thành “khu chợ” khổng lồ Internet Với lần nhấn chuột, khách hàng có khả truy cập vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác tỷ lệ khách hàng vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác tỷ lệ khách hàng vào thăm mua hàng cao Người tiêu dùng bắt đầu mua mạng số loại hàng trước coi khó bán mạng Nhiều người sẵn sàng trả thêm chút tiền phải tới tận cửa hàng Một số công ty mời khách may đo quần áo mạng, tức khách hàng chọn kiểu, gửi số đo theo hướng dẫn tới cửa hàng (qua Internet) sau thời gian định nhận quần áo theo yêu cầu Điều tưởng thực có nhiều người hưởng ứng Các chủ cửa hàng thông thường ngày đua đưa thông tin lên Web để tiến tới khai thác m ảng thị trường rộng lớn Web cách mở cửa hàng ảo 1.4 Các sở để phát triển thương mại điện tử loại giao dịch thương mại điện tử Để phát triển TMĐT cần phải có hội đủ số sở:  Hạ tầng kỹ thuật internet phải đủ nhanh, mạnh đảm bảo truyền tải nội dung thông tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực sống động Một hạ tầng internet mạnh cho phép cung cấp dịch vụ xem phim, xem TV, nghe nhạc v.v trực tiếp Chi phí kết nối internet phải rẻ để đảm bảo số người dùng internet phải lớn  Hạ tầng pháp lý: phải có luật TMĐT công nhận tính pháp lý chứng từ điện tử, hợp đồng điện tử ký qua mạng; phải có luật bảo vệ quyền sở hữ t rí tuệ, bảo vệ riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng v.v để điều chỉnh giao dịch qua mạng  Phải có sở toán điện tử an toàn bảo mật Thanh toán điện tử qua thẻ, qua tiền điện tử, toán qua EDI Các ngân hàng phải triển khai hệ thống toán điện tử rộng khắp  Phải có hệ thống sở chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp thời tin cậy  Phải có hệ thống an toàn bảo mật cho giao dịch, chống xâm nhập trái phép, chống virus, chống thoái thác  Phải có nhân lực am hiểu kinh doanh, công nghệ thông tin, thương mại điện tử để triển khai tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng toán qua mạng 1.5 Các loại hình giao dịch thương mại điện tử Trong TMĐT có ba chủ thể tham gia: Doanh nghiệp (B) giữ vai trò động lực phát triển TMĐT, người tiêu dùng (C) giữ vai trò định thành công TMĐT phủ (G) giữ vai trò định hướng, điều tiết quản lý Từ mối quan hệ chủ thể ta có loại giao dịch TMĐT: B2B, B2C, B2G, C2G, C2C B2B B2C hai loại hình giao dịch TMĐT quan trọng Business-to-business (B2B) : Mô hình TMĐT doanh nghiệp với doanh nghiệp TMĐT B2B (Business-to-business) việc thực giao dịch doanh nghiệp với mạng Ta thường goi giao dịch B2B Các bên tham gia giao dịch B2B gồm: người trung gian trực tuyến (ảo click-and-mortar), người mua người bán Các loại giao dịch B2B gồm: mua theo yêu cầu giá thích hợp mua theo hợp đồng dài hạn, dựa đàm phán cá nhân người mua người bán Các loại giao dịch B2B bản:  Bên Bán — (một bên bán nhiều bên mua) mô hình dựa công nghệ web môt cty bán cho nhiều cty mua Có phương pháp bán trực tiếp mô hình này: Bán từ catalog điện tử, Bán qua trình đấu giá, Bán theo hợp đồng cung ứng dài hạn thoả thuận trước Cty bán nhà san xuất loại click-and-mortar nhà trung gian thông thường nhà phân phối hay đại lý  Bên Mua — bên mua - nhiều bên bán  Sàn Giao Dich — nhiều bên bán - nhiều bên mua  TMĐT phối hợp — Các đôi tác phôi hợp trình thiết kế chế tạo sản phẩm Business-t o-consumer (B2C): Mô hình TMĐT doanh nghiệp người tiêu dùng Đây mô hình bán lẻ trực tiếp đến người tiêu dùng Trong TMĐT, bán lẻ điện tử từ nhà sản xuất, từ cửa hàng thông qua kênh phân phối Hàng hoá bán lẻ mạng thường hàng hoá, máy tính, đồ điện tử, dụng cụ thể thao, đồ dùng văn phòng, sách âm nhạc, đồ chơi, sức khoẻ mỹ phẩm, giải trí v.v Mô hình kinh doanh bán lẻ phân loại theo quy mô loại hàng hoá bán (Tổng hợp, chuyên ngành), theo phạm vi địa lý (toàn cầu , khu vực ), theo kênh bán (bán trực tiếp, bán qua kênh phân bố) Một số hình thức cửa hàng bán lẻ mạng: Brick-and-mortar loại cửa hàng bán lẻ kiểu truyền thống, không sử dụng interne, Click-and-mortar loại cửa hàng bán lẻ truyền thống có kênh bán hàng qua mạng cửa hàng ảo cửa hàng bán lẻ hoàn toàn mạng mà không sử dụng kênh bán truyền thống Hai loại giao dịch giao dịch TMĐT Ngoài TMĐT người ta sử dụng loại giao dịch: Govement-to-Business (G2B) mô hình TMĐT doanh nghiệp với quan phủ, Government-to-citizens (G2C) mô hình TMĐT quan phủ công dân goi phủ điện tử, consumer-to-consumer (C2C) mô hình TMĐT người tiêu dùng mobile commerce (mcommerce) TMĐT thực qua điện thoại di động 1.6 Các hình thức hoạt động chủ yếu thương mại điện tử Thư điện tử Các doanh nghiệp, quan Nhà nước, sử dụng thư điện tử để gửi thư cho cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi thư điện tử (electronic mail, viết tắt e-mail) Thông tin thư điện tử tuân theo cấu trúc định trước Thanh toán điện tử Thanh toán điện tử (electronic payment) việc toán tiền thông qua thư điện tử (electronic message) ví dụ, trả lương cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng v.v thực chất dạng toán điện tử Ngày nay, với phát triển TMĐT, toán điện tử mở rộng sang lĩnh vực là: a Trao đổi liệu điện tử tài (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt FEDI) chuyên phục vụ cho việc toán điện tử công ty giao dịch với điện tử b Tiền lẻ điện tử (Internet Cash) tiền mặt mua từ nơi phát hành (ngân hàng tổ chức tín dụng đó), sau chuyển đổi tự sang đồng tiền khác thông qua Internet, áp dụng phạm vi nước quốc gia; tất thực kỹ thuật số hóa, tiền mặt có tên gọi “tiền mặt số hóa” (digital cash Tiền lẻ điện tử đà phát triển nhanh, có ưu điểm bật sau: • Dùng để toán hàng giá trị nhỏ, chí tiền mua báo (vì phí giao dịch mua hàng chuyển tiền thấp); • Có thể tiến hàng hai người hai công ty bất kỳ, toán • vô danh; Tiền mặt nhận đảm bảo tiền thật, tránh tiền giả c Ví điện tử (electronic purse); nơi để tiền mặt Internet, chủ yếu thẻ thông minh (smart card), gọi thẻ giữ tiền (stored value card), tiền trả cho đọc thẻ đó; kỹ thuật túi tiền điện tử tương tự kỹ thuật áp dụng cho “tiền lẻ điện tử” Thẻ thông minh, nhìn bề thẻ tín dụng, mặt sau thẻ, có chíp máy tính điện tử có nhớ để lưu trữ tiền số hóa, tiền “chi trả” sử dụng thư yêu cầu (như xác nhận toán hóa đơn) xác thực “ đúng” d Giao dịch điện tử ngân hàng (digital banking) Hệ thống toán điện tử ngân hàng hệ thống lớn gồm nhiều hệ thống nhỏ: (1) Thanh toán ngân hàng với khách hàng qua điện thoại, điểm bán lẻ, kiôt, giao dịch cá nhân gia đình, giao dịch trụ sở khách hàng, giao dịch qua Internet, chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng, thông tin hỏi đáp…, (2) Thanh toán ngân hàng với đại lý toán (nhà hàng, siêu thị…,) (3) Thanh toán nội hệ thống ngân hàng (4) Than h toán liên ngân hàng Trao đổi liệu điện tử Trao đổi liệu điện tử (electronic data interchange, viết tắt EDI) việc trao đổi liệu dạng “có cấu trúc”(stuctured form), từ máy tính điện tử sang máy tính điện tử khác, công ty đơn vị thỏa thuận buôn bán với Theo Ủy ban liên hợp quốc luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), “Trao đổi liệu điện tử (EDI) việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử sang máy tính điện tử khác phương tiện điện tử, có sử dụng tiêu chuẩn thỏa thuận để cấu trúc thông tin” EDI ngày sử dụng rộng rãi toàn cầu, chủ yếu phục vụ cho việc mua phân phối h àng (gửi đơn hàng, xác nhận, tài liệu gửi hàng, hóa đơn v.v…), người ta dùng cho mục đích khác, toán tiền khám bệnh, trao đổi kết xét nghiệm v.v Trước có Internet có EDI, người ta dùng “mạng giá trị gia tăng” (Value Added Network, viết tắt VAN) để liên kết đối tác EDI với nhau; cốt lõi VAN hệ thống thư điện tử cho phép máy tính điện tử liên lạc với nhau, hoạt động phương tiện lưu trữ tìm kiếm; nối vào VAN, doanh nghiệp liên lạc với nhiều máy tính điện tử nằm nhiều thành phố khắp giới Ngày EDI chủ yếu thực thông qua mạng Internet Để phục vụ cho buôn bán doanh nghiệp thuận lợi với chi phí truyền thông không t ốn kém, người ta xây dựng kiểu mạng gọi “mạng riêng ảo” (virtual private network), mạng riêng dạng intranet doanh nghiệp thiết lập dựa chuẩn trang Web truyền thông qua mạng Internet Công việc trao đổi EDI TMĐT thường gồm nội dung sau: 1/ Giao dịch kết nối 2/ Đặt hàng 3/ Giao dịch gửi hàng 4/Thanh toán Vấn đề tiếp tục nghiên cứu xử lý, đặc biệt buôn bán nước có quan điểm sách, luật pháp thương mại khác nhau, đòi hỏi phải có pháp lý chung tảng thống quan điểm tự hóa thương mại tự hóa việc sử dụng mạng Internet, bảo đảm tính khả thi, tính an toàn, tính có hiệu việc trao đổi liệu điện tử (EDI) Truyền dung liệu Dung liệu (content) nội dung hàng hóa số, giá trị vật mang tin nằm thân nội dung Hàng hoá số giao qua mạng 10 - Chọn cách biểu diễn phù hợp: ngôn ngữ, biến đổi định dạng thông tin theo vùng, quyền hạn người dung - Một request tới ứng dụng chuyển cho tầng Control: Tầng định request xử lý nào, thông tin trả lại 2.3.2 Cấu trúc tập tin Opencart Cấu trúc tập tin Opencart nằm thư mục XAMPP/htdocs - Trong thư mục upload có chứa thư mục: admin, catalog, download, image, system… - Trong thư mục admin chứa thư mục mô hình MVC: Controller, Model, View, language,… Thư mục admin chứa thư mục contrller, language, model, view, tập tin đường dẫn 25 Thư mục catalog chứa thư mục mô hình MVC : controller, language, model, view 26 Thư mục image chứa các thư mục cache catalog, flags, templates, nới lưu trũ hình ảnh giao diện web 2.4 Cài đặt việt hóa Opencart 2.4.1 Cài đặt XAMPP Đầu tiên ta cần cài đặt XAMPP để thiết lập môi trường XAMPP nguồn mở “cross-platform” miễn phí, gói phần mềm máy chủ web Nó bao gồm chủ yếu Apache HTTP Server, sở liệu MySQL, trình biên dịch cho kịch viết ngôn ngữ lập trình PHP Perl 'X' Xampp có nghĩa tảng chéo Vì vậy, XAMPP có sẵn cho Microsoft Windows, Linux, Solaris, Mac OS X, chủ yếu sử dụng cho dự án phát triển web Các bước cài đặt XAMPP: 1.Nhấn đúp chuột vào trình cài đặt, Chọn thƣ mục thích hợp để cài đặt 3.Thực theo hướng dẫn cửa sổ cài đặt Mở bảng điều khiển XAMPP Ở đó, thấy điều khiển riêng biệt cho Apache,MySQL, FileZilla, Mercury Nhấp vào Startbutton để bắt đầu tính tương ứng Có thông báo trạng thái trạng thái tính lựa chọn 27 2.5 Cài đặt Opencart - Tiến hành tải phần mềm mã nguồn mở Opencart: - http://www.Opencart.com/index.php?ro nload/download - Sau tải xong tiến hành giải nén tập tin : nhấp chuột phải lên tập tin -> chọn Extract Here - Copy thư mục “ Upload ” vừa giải nén paste vào “C:\xampp\htdocs ” Chạy đường dẫn “ http://localhost/phpmyadmin ” tiến hành tạo database hình sau: điền tên database vào ô Create new database ấn Create 28 - Bắt đầu thao tác để đưa web lên localhost - Chạy đường dẫn http://localhost/upload/index.php Màn hình lên hình - Chọn “ I agree to the license ” -> “ Continue ” 29 Tiếp tục nhấn “ Continue ”.Tùy chỉnh thông số sau: - Databasehost: localhost (để nguyên) - User: root - Password : (để trống) - Database name: data (điền tên database vừa tạo lúc nãy) - Database prefix: (để trống) - Username: admin (tên truy cập vào trang quản trị ) - Password: 123456 (pass để đăng nhập trang quản trị ) - E-mail: 121239@gmail.com (điền tên Email) Nhấn “Continue” 30 Vào “C:\xampp\htdocs\upload” xóa thư mục “Install” đổi tên file thành tên khác - Chọn “Goto your Online Shop” để vào shop chọn “Login to your Administration” để vào trang quản trị 2.5 Việt hóa Opencart Tải thư mục ngôn ngữ tiếng Việt Giải nén copy thƣ mục vừa giải nén vào thư mục C:\xampp\htdocs\upload Đăng nhập vào trang quản trị Admin cách chạy đƣờng dẫn: “ http://localhost/upload/admin ” 31 User: admin Pass : 123456 Chọn Panel: System/Localisation/Languages/ chọn Insert để thêm ngôn ngữ điền vào thông tin sau: Language Name: Vietnamese Code: vi Locale: vi_VN.UTF-8,vi_VN,vi-vn,vietnamese Image: vn.png Directory: vietnamese Filename: vietnamese Status: Enabled Chọn save để lưu lại Vào System/Settings chọn Edit, chọn tab Local: Language: vietnamese(là ngôn ngữ bên site) Administration Language: vietnamese (là ngôn ngữ trang quản lý) Như toàn trang Web việt hóa 32 CHƯƠNG : XÂY DỰNG TRANG WEB BẰNG OPENCART Bài toán Cửa hàng LPM Shop địa 69 Cộng Hòa chuyên cung cấp điện thoại di dộng, máy tính bảng, laptop, máy nghe nhạc thương hiệu tiếng Hiện cửa hàng có nhu cầu xây dựng Website giới thiệu mặt hàng Trong loại gồm có: - Máy tính bàn : MAC, PC ráp sẵn - Laptops & Notebooks: MAC, Acer, HP - Máy tính bảng : Ipad - Phụ kiện : Chuột hình, máy in, máy scan - Điện thoại : HTC, Apple, BB - Máy ảnh : Camera, Nikon - Máy nghe nhạc Yêu cầu loại phải có ảnh đại diện mô tả cụ thể Hệ thống phải cho phép khách hàng đặt hàng gừi đơn đặt hàng cho người quản lý Trên web có tiện ích như: sản phẩm tiêu biểu, sản phẩm bán chạy, sản phẩm nhất, thống kê lượt truy cập… Để xây dựng Website nhóm em sử dụng hệ mã nguồn mở Opencart, hệ mã nguồn phổ biến hỗ trợ nhiều cộng đồng mạng 3.1 Lý chọn Opencart 3.1.1 Opencart mã nguồn mở Opencart mã nguồn mở, sử dụng ngôn ngữ PHP, cung cấp giải pháp thương mại điện tử mạnh mẽ với khả tạo kinh doanh trực tuyến Ngoài tính free Opencart biết đến với tính vốn có Opensource, sửa đổi, dễ hiệu chỉnh, dễ cải tiến theo hướng phát triển thân người sử dụng Trong lĩnh vực thiết kế Website bán hàng, Opencart quản lý hệ thống CMS (Content Management System) lớn với phần mua hàng, điểm 33 thưởng Điều mà nhà phát triển tâm đắc OpenCart chế độ tự build Theme, tạo khả sáng tạo cho ngƣời dùng, với chế độ quản lý điểm cộng, điểm thưởng, quản lý gian hàng rõ ràng hiệu 3.1.2 Opencart hệ thống giỏ hàng Như nói trên, Opencart đầu công phu cho việc sử dụng, quản lý gian hàng, khách hàng Nó chứa module cho phép sử dụng mục đích khác nhau, giới thiệu sản phẩm, sản phẩm đưa trƣng bày 3.1.3 Opencart có tính phong phú Các Opensource loại mạnh riêng, loại loại nào, từ nhà phát triển sử dụng Opencart thấy ngạc nhiên với tính mà đem lại - Hệ thống tính điểm thưởng (Coupon) - Thẻ quà tặng - Xếp hạng hạng mục sản phẩm - SEO (Senior Executive Officer) - Tiền tệ 3.1.4Opencart thân thiện với người dùng Đầu tiên, xem qua trang quản lý ADMIN, tác thẻ tab xếp dƣới dạng trượt xuống, thuận tiện chúng đƣợc đóng gói lại khu vực với nhau, điều có vừa tốt lại không tốt Tốt việc truy cập nhanh, cú rê chuột, điều không tốt phức tạp, kéo thả lại điều khó sử dụng Opencart Nhưng ngƣời viết đánh giá cao cách bố trí trực quan hợp lý Opensource Cộng đồng phát triển mạnh (cả miễn phí thương mại), cộng đồng ngày phát triển mạnh Việt Nam, hỗ trợ lớn nhanh chóng Đặc biệt nhà phát triển tùy chỉnh thích, đào sâu nghiên cứu, không giới hạn tập tin Ngƣời sử dụng biết nhiều PhotoShop lập trình sử dụng đễ dàng Cấu trúc Opencart để làm theo hiểu dễ dàng so với giải pháp thương mại điện tử Đó lý phổ biến nhanh chóng 34 Opencart nguồn giải pháp thương mại điện tử mở Nó phát triển với mẫu thiết kế MVC Opencart giải pháp thương mại điện tử mạnh mẽ cho thương gia Internet với khả tạo kinh doanh trực tuyến họ Mã Opencart xếp hợp lý dễ dàng theo dõi so với số mã nguồn mở cồng kềnh, giải pháp thương mại điện tử khác OsCommerce Zencart Hiện nay, Opencart hỗ trợ 20 cổng toán methods, modules vận chuyển Opencart phổ biến ngày 3.1.5 Các tính Opencart: - Opencart mã nguồn mở - Hệ thống Templatable - Opencart hỗ trợ tải sản phẩm - Opencart mang lại xếp hạng đánh giá sản phẩm - Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm - Hỗ trợ tính tự động thay đổi kích thước hình ảnh - Có hỗ trợ cho nhiều cổng toán module vận chuyển 3.2 Sử dụng Opencart xây dựng trang web Đăng ký qua dịch vụ cung cấp tên miền hosting http://www.matbao.net với nguyên tắc : - Tên miền không đƣợc vƣợt 63 ký tự, bao gồm phần com, net,.org - Tên miền bao gồm ký tự bảng chữ (a-z), số (0-9) dấu trừ (-) - Các khoảng trắng ký tự đặc biệt tên miền khác không hợp lệ - Không thể bắt đầu kết thúc tên miền dấu trừ (-) - Tên miền ngắn tốt, dễ nhớ, không gây nhầm lẫn, khó viết sai 35 - Tên miền phải liên quan đến tên chủ thể lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp - Chủ động nộp phí trì trước tên miền hết thời hạn sử dụng, tự chịu trách nhiệm tên miền bị hết hạn sử dụng mà không đóng phí để tránh thời gian gián đoạn sử dụng 3.2.2 Cài đặt lên host - Tiến hành upload Opencart lên host - Tiến hành cài đặt sử dụng phần mềm Filezilla - Nhấn Filezilla tiến hành đăng nhập vào host LPMShop - Tiến hành upload thư mục Opencart lên host cách kéo thả - Đăng nhập vào host import sở liệu - Gõ đường link lpmshop.com/index.php làm theo hướng dẫn để cấu hình hệ thống cài đặt sở liệu - Quá trình cài đặt Opencart lên host thành công 3.2.4 Kết sau thực Giao diện trang chủ 3.1 Giao diện Trang chủ 36 3.2 Sản phẩm bật 3.3 Giao diên toán 37 3.4 Giao diện quản lý ADMIN KẾT LUẬN Báo cáo xây dựng trang Web bán hàng điện tử Opencart cho cửa hàng HD shop lên Internet Qua trình thực báo cáo, em tổng hợp lại kiến thức thời gian học Trường Đồng thời, em tìm hiểu nắm quy trình cài đặt ứng dụng Opencart, chủ động việc tìm kiếm thông tin để phục vụ công việc Sau hoàn thành báo, đồ án tập trung xử lí kĩ thuật liên quan đến thương mại điện tử, đó, cho phép đặt yêu cầu dịch vụ trực tuyến Đây mặt hàng đặc biệt lĩnh vực thương mại điện tử mà kỹ thuật bán hàng mạng có chưa đáp ứng Đồ án xử lí hết chức theo yêu cầu cửa hàng đưa lên mạng thử nghiệm thật cho kết mong muốn Hướng phát triển đồ án tích hợp việc toán trực tuyến Internet thông qua nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam như: Onepay, SmartLink, 38 TÀI LIỆU KHAM KHẢO [1] Hướng dẫn sử dụng Opencart Phạm Vũ 2014 [2] Tinh hình thương mại điện tử Wiki [3] Cẩm nang thương mại điện tử T.s Nguyễn Văn Hùng 2013 39

Ngày đăng: 13/04/2017, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1. Giới thiệu về Thương Mại Điện Tử

      • 1.1 Thương mại điện tử là gì ?

      • 1.2 Lịch sử hình thành

      • 1.3 Các đặc trưng của thương mại điện tử

      • 1.4 Các cơ sở để phát triển thương mại điện tử và các loại giao dịch thương mại điện tử

      • 1.5 Các loại hình giao dịch thương mại điện tử

      • 1.6 Các hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử

      • 1.7 Lợi ích của Thương mại điện tử

      • 2. Tình hình thương mại điện tử ở nước ta

        • 2.1 Sự phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam

        • 2.2 Giải pháp đẩy mạnh phát triển thương mạiđiện tử tại Việt Nam

        • 3. Giới thiệu về Mã nguồn mở OpenCart

          • 3.1 OpenCart là gì ?

          • 3.2 Các tính năng của OpenCart

          • 3.3 OpenCart rất thân thiện với người dùng.

          • CHƯƠNG 2 : CHI TIẾT OPENCART

            • 2.Cấu trúc của Opencart

              • 2.1 Mô hình Three Layer

              • 2.3 So sánh MVC với Three Layer

                • 2.4.1. Tầng mô hình (Business process layer)

                • 2.3.2 Cấu trúc tập tin Opencart

                • 2.4 Cài đặt và việt hóa Opencart

                  • 2.4.1 Cài đặt XAMPP

                  • 2.5 Cài đặt Opencart

                  • 2.5 Việt hóa Opencart

                  • CHƯƠNG 3 : XÂY DỰNG TRANG WEB BẰNG OPENCART

                    • 3.1 Lý do chọn Opencart

                      • 3.1.1 Opencart là mã nguồn mở

                      • 3.1.2. Opencart là một hệ thống giỏ hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan