Đề thi HSG tỉnh Vĩnh Phúc luôn được đánh giá là một trong số những đề hay và khó nhất, cũng hay có mẹo lừa học sinh, vì vậy tài liệu này giúp những bạn HSG môn Hóa cùng những bạn có niềm đam mê môn Hóa cùng nghiên cứu và củng cố kiến thức. ( Tài liệu gồm có 29 trang bao gồm các đề thi từ năm 2009 đến nay)
Trang 1Bài 1 Hợp chất X được tạo thành từ 10 nguyên tử của 4 nguyên tố Tổng số hạt mang điện của X bằng 84
Trong X có ba nguyên tố thuộc cùng một chu kì và số hạt proton của nguyên tố có Z lớn nhất lớn hơn tổng số proton của các nguyên tố còn lại là 6 đơn vị Số nguyên tử của nguyên tố có Z nhỏ nhất bằng tổng số nguyên tử của các nguyên tố còn lại
Bài 2 Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron
1 FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + Cl2 + …
2 Mg + HNO3 N2 + NH4NO3 + … Biết tỉ lệ mol (N2 : NH4NO3 = 1 : 1)
3 Br2 + NaOH + Fe(OH)2
4 M2(CO3)n + HNO3 M(NO3)m + NO + …
Bài 3 Cho m gam hợp chất X ( được tạo thành từ hai nguyên tố) phản ứng hoàn toàn với H2SO4 đặc, nóng chỉ thu được 20,16 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm hai khí và H2O A làm mất màu vừa đủ 1,6 lít dung dịch Br2 0,5M
và A không có phản ứng với dung dịch CuCl2 Cho A vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 106 gam kết tủa trắng Xác định công thức của X, và tính m
Bài 4
1 Tiểu phân X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6 Hãy xác định tên gọi của X
2 B là một đơn chất có tính oxi hóa mạnh tạo bởi nguyên tố mà ion tương ứng của nó có cấu hình electron giống cấu hình electron của X Xác định B và viết phương trình phản ứng (nếu có) của B với FeBr2, với Ca(OH)2 và dung dịch KOH
Bài 5 Có 4 khí A, B, C, D Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO4 ở nhiệt độ cao; khí B được điều chế bằng cách cho FeCl2 tác dụng với hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 loãng; khí C được điều chế bằng cách đốt sắt sunfua trong oxi; khí D được điều chế bằng cách cho sắt pirit vào dung dịch H2SO4 loãng trong điều kiện thích hợp
Viết các phương trình phản ứng xảy ra, xác định các khí A, B, C, D Cho các khí A, B, C, D phản ứng với nhau từng đôi một, viết các phương trình phản ứng xảy ra
Bài 6 Sau khi đun nóng 23,7g KMnO4 thu được 22,74 gam hỗn hợp chất rắn Cho hỗn hợp chất rắn trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl 36,5% (d = 1,18g/ml) đun nóng
1 Viết các phương trình phản ứng xảy ra
2 Tính thể tích khí Cl2 thu được (ở đktc)
3 Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng
Bài 7 Từ các nguyên tố Na, O và S tạo được các muối A và B đều chứa hai nguyên tử Na trong phân tử Trong
một thí nghiệm hóa học, người ta cho m1 gam muối A biến đổi thành m2 gam muối B và 6,16 lít khí Z tại 27,30C và 1atm Biết rằng hai muối có khối lượng khác nhau là 16 gam
1 Xác định A và B viết các phương trình phản ứng xảy ra
2 Tính m1 và m2.
Bài 8 Hòa tan x gam hỗn hợp gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước, thu được dung dịch A Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau Cho lượng dư khí Hidrosunfua vào phần 1 thu được 1,28 gam kết tủa Cho lượng dư dung dịch
Na2S vào phần hai thu được 3,04 gam kết tủa Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính x
Bài 9 Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí
SO2 (đo ở đktc) và dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 21,4 gam kết tủa Tính thể tích dung dịch KMnO4 1M cần dùng để phản ứng vừa đủ với lượng khí V lít khí SO2 ở trên?
-Hết -
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ tên thí sinh ……… SBD …………
Trang 3Kết tủa gồm 0,8 mol CaSO3 và kết tủa do Y tạo ra
m (CaSO3) = 0,8 120 = 96 (gam)
=> kết tủa do Y tạo ra = 106 – 96 = 10 (gam)
Mà nY = 0,1 (mol) => Y là CO2 và kết tủa là CaCO3
=> A gồm 0,1 mol CO2 và 0,8 mol SO2
=> X chứa hai nguyên tố là C và S
Giả sử công thức của X là CSx
=> CSx C + 4 + xS+ 4 + (4 + 4x)e
S+ 6 + 2e S+ 4n(CO2) : n(SO2) = 1 :8
=> x + 2 + 2x = 8 => x = 2 Công thức của X là CS2 và m = 0,1.76 = 7,6 gam
0,25
0,25
0,25 0,5
Bài 4
(1đ)
1 – Nếu X là nguyên tử trung hòa: X là Ar
- Nếu X là anion X có thể là: Cl- (anion clorua), S2- (anion sunfua), P3-(anion photphua)
- Nếu X là cation X có thể là : K+ (anion Kali), Ca2+( anion Canxi),
2 B là một đơn chất có tính oxi hóa mạnh mà ion tương ứng có cấu hình giống với X
Các phương trình phản ứng xảy ra khi cho các khí tác dụng với nhau đôi một
Cho sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl có các phản ứng
Trang 4Áp dụng định luật bảo toàn e ta có:
(1đ)
Phần 1: CuCl2 + H2S → CuS↓ + 2HCl (1)
2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl (2)
Phần 2: CuCl2 + Na2S → CuS↓ + 2NaCl (3)
2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS↓ + S↓ + 6NaCl (4)
Đặt số mol CuCl2 và FeCl3 trong mỗi phần là a và b mol
Coi hỗn hợp gồm x mol Fe và y mol S ta có các phương trình phản ứng
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O (1)
S + 2H2SO4 → 3SO2↑ + 2H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4
Theo bài ra ta có : 56.x + 32.y = 20,8
107.x = 21,4
Giải hệ ta được : x = 0,2 mol và y = 0,3 mol
Theo các phản ứng :số mol SO2 thu được là 1,2 mol
5SO2 + 2KmnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
Số mol KmnO4 cần là: 0,48 mol
Trang 5SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
-
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 NĂM HỌC 2010 – 2011
ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC
Dành cho học sinh không chuyên
Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề
Câu 3: (2 điểm)
Cho m gam hỗn hợp NaBr, NaI phản ứng axit H2SO4 đặc, nóng thu được hỗn hợp khí A (gồm 2 khí) Ở điều kiện thích hợp, các chất trong hỗn hợp A phản ứng đủ với nhau tạo ra chất rắn màu vàng và một chất lỏng không làm đổi màu quỳ tím Cho Na lấy dư vào chất lỏng được dung dịch B dung dịch B hấp thụ vừa đủ với 2,24 lít CO2 tạo 9,5 gam muối Tìm m?
1 Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Ca ở 200C, biết tại nhiệt độ đó khối lượng riêng của
Ca bằng 1,55 g/cm3 Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Ca dạng hình cầu, có độ đặc khít là 74% (cho Ca = 40,08)
2 Có 3 bình mất nhãn, mỗi bình chứa 1 dung dịch hỗn hợp sau: Na2CO3 và K2SO4; NaHCO3 và
K2CO3; NaHCO3 và K2SO4 Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 bình này mà chỉ được dùng thêm dung dịch HCl và dung dịch Ba(NO3)2 làm thuốc thử
Câu 6: (1,5 điểm)
Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc Mặt khác cho 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2 ở đktc Xác định khối lượng mỗi kim loại trong 20,4 gam hỗn hợp X?
Họ và tên: ……… ; SBD: ………
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Trang 6HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG 10 KHÔNG CHUYÊN
1 a 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
b 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc, nóng→ 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 5H2O
c Fe3O4 + 4H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
d ( 5x-2y)FeO + ( 16x-6y)HNO3 → ( 5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + ( 8x-3y)H2O
e 2FeS2 + 14H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 15SO2 +14 H2O
f CO2 + H2O + 2CaOCl2 → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO
Mỗi pt 0,25 đ 6*0,25
=1,5đ
2 - Chọn 100 gam dd H2SO4 29,4% ) => khối lượng H2SO4 = 29,4 gam hay 0,3 mol
- Gọi công thức của oxit kim loại sản phẩm là M2On
- Phản ứng:
M2On + nH2SO4 M2 (SO4)n + nH2O 0,3 mol
=> Số mol M2On = số mol M2 (SO4)n = 0,3/n (mol)
3 - Các chất trong hỗn hợp A phản ứng vừa đủ với nhau tạo ra chất rắn màu vàng và
một chất lỏng không làm đổi màu quỳ tím => hh A chứa 2 khí là SO2 ; 2H2S
=> Phương trình phản ứng: SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
=> chất rắn không làm đổi màu quì tím là H2O
- Phản ứng: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
=> dd B là NaOH
+ Nếu CO2 tạo muối NaHCO3 thì số mol NaHCO3 là 0,1 mol hay 8,4 gam
+ Nếu CO2 tạo muối Na2CO3 thì số mol Na2CO3 là 0,1 mol hay 10,6 gam
Ta thấy khối lượng 11,5 gam 8, 4 10,6 => khi hấp thu CO2 vào dung dịch
NaOH thu được 2 muối và nhận thấy 11,5 =8, 4 10,6
2
=> số mol muối NaHCO3 = số mol Na2CO3 = 0,05 mol
=> số mol NaOH = 0,05 + 0,05 2 = 0,15 mol
=> số mol H2O = 0,15 mol
=> số mol SO2 = 0,075 mol và số mol H2S là 0,15 mol
- Phản ứng: 2NaBr + 2H2SO4 đặc, nóng Na2SO4 + SO2 + Br2 + 2H2O
8NaI + 5H2SO4 đặc, nóng 4Na2SO4 + H2S + 4I2 + 4H2O
Số mol NaBr là 0,075 2 = 0,15 mol
Số mol NaI là 0,015 8 = 1,2 mol
m = 0,15 103 + 1,2 150 = 195,45 gam
4 1 Phương pháp sunfat là cho muối halozen kim loại tác dụng với axit sunfuric đặc,
nóng để điều chế hidrohalozenua dựa vào tính dễ bay hơi của hidrohalozenua
- Phương pháp này chỉ áp dụng được điều chế HF, HCl không điều chế được HBr, HI
vì axit H2SO4 đặc nóng lã chất oxi hóa mạnh còn HBr và HI trong dung dịch là
những chất khử mạnh Do đó áp dụng phương pháp sunfat không thu được HBr và
0
t
HCl + NaHSO4
Trang 7NaBr + H2SO4 đặc
0
t
HBr + NaHSO42HBr + H2SO4 đặc
0
t
SO2 + 2H2O +Br2 NaI + H2SO4 đặc
0
t
HI + NaHSO46HI + H2SO4 đặc
0
t
H2S + 4H2O + 4I2
2 Hạt nào có số lớp lớp hơn thì bán kính hạt lớp hơn
Hạt nào cùng số lớp electron, điện tích hạt nhân lớn hơn thì bán kính hạt nhỏ hơn
Theo quy luật biến đổi tuần hoàn bán kính nguyên tử các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn thì Be2+ có bán kính ion nhỏ nhất
5
a Thể tích của 1 mol Ca = 40, 08 25,858 3
1 mol Ca chứa 6,02.1023 nguyên tử Ca
Theo độ đặc khít, thể tích của 1 nguyên tử Ca = 25,858 0, 7423 3,18 10 23 3
b Cho Ba(NO3)2 dư vào cả ba ống nghiệm, cả ba đều tạo kết tủa:
Na2CO3 + Ba(NO3)2 BaCO3 + 2NaNO3
K2SO4 + + Ba(NO3)2 BaSO4 + 2KNO3
K2CO3 + Ba(NO3)2 BaCO3 + 2KNO3
Lọc két tủa, lấy kết tủa cho tác dụng với dung dịch HCl dư, chỉ xảy ra phản ứng:
BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O
Nếu:
- Ống có khí bay ra và kết tủa tan hoàn toàn: ống chứa hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3
- Ống có khí bay ra và kết tủa tan không hoàn toàn: ống chứa hỗn hợp Na2CO3 và
K2SO4
- Ống không có khí bay ra và kết tủa không tan: ống chứa hỗn hợp NaHCO3 và
K2SO4
6 Đặt x, y, z lần lượt là số mol Fe, Zn, Al trong 20,4 g hỗn hợp X
Theo đầu bài 56x + 65y + 27z = 20,4 (I)
Trang 8SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
-
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC
Bài 2 (1,0 điểm) X và Y là các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí
hiệu của nguyên tố X hoặc Y) Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y Trong B, Y chiếm 35,323% khối lượng Trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B 1M Xác định các nguyên tố X và Y
Bài 3 (1,0 điểm) Hỗn hợp A gồm Cu và Fe trong đó Cu chiếm 70% về khối lượng Cho m gam A phản ứng với
0,44 mol HNO3 trong dung dịch, thu được dung dịch B, phần rắn C có khối lượng 0,75m (gam) và 2,87 lít hỗn hợp khí NO2 và NO đo ở (1,2 atm, 270C)
Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, trong B không có muối amoni
Tính khối lượng muối trong dung dịch B và tính khối lượng m
Bài 4 (1,5 điểm)
1) Cho 29,6 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với oxi không khí, sau phản ứng thu được 39,2 gam hỗn hợp
A gồm ( CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4) Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch H2SO4 loãng, dư
a) Tính số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng
b) Tính khối lượng muối sunfat thu được
2) Khử hoàn toàn 2,552 gam một oxit kim loại cần 985,6 ml H2(đktc), lấy toàn bộ lượng kim loại thoát ra cho vào dung dịch HCl dư thu được 739,2 ml H2(đktc)
Xác định công thức của oxit kim loại đã dùng?
Bài 5 (1,0 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron
a) FeS2 + H2SO4 (đ)
0
t
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O b) Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + H2O
(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1 : 1 : 1)
c) Fe3O4 + HNO3 NxOy + …
d) Al + NaNO3 + NaOH + H2O NaAlO2 + NH3
Bài 6 (1,5 điểm) Sục Cl2 vào dung dịch KOH loãng thu được dung dịch A, hòa tan I2 vào dung dịch KOH loãng thu được dung dịch B (tiến hành ở nhiệt độ phòng)
1) Viết phương trình hóa học xảy ra
2) Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho lần lượt các dung dịch: hỗn hợp HCl và FeCl2, Br2, H2O2, CO2 vào dung dịch A (không có Cl2 dư, chỉ chứa các muối)
Bài 7 (1,5 điểm)
a) Cho 2,25 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 1344 ml (đktc) khí và còn lại 0,6 gam chất rắn không tan Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A b) Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít SO2 ( đktc) vào 13,95 ml dung dịch KOH 28%, có khối lượng riêng là
1,147g/ml Hãy tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng
Bài 8 (1 điểm) Khi thêm 1 gam MgSO4 khan vào 100 gam dung dịch MgSO4 bão hoà ở 200C, thấy tách ra một tinh thể muối kết tinh trong đó có 1,58 gam MgSO4 Hãy xác định công thức của tinh thể muối ngậm nước kết tinh Biết độ tan cuả MgSO4 ở 200C là 35,1 gam trong 100 gam nước
_Hết
Họ và tên thí sinh Số báo danh
Trang 9Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HOÁ HỌC
Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
677,64
323,3517
323,3565
Y
, vậy Y là nguyên tố clo (Cl)
B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH
gam4,8gam50100
8,16
gam4,8mol/gam17
Khối lượng muối trong B = 0,15.180 = 27 (gam)
nFe (pu) = 0,15 (mol) => mFe(pu) = 0,15.56 = 8,4 (gam)
0,25
0,25
0,5
Trang 108, 4.100
33, 6( )25
Bài 4
1,5đ
1.a Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
n x
Trang 11Ion ClO- phân hủy rất chậm ở nhiệt độ thường và phân hủy nhanh khi đun nóng, ion IO
-phân hủy ở tất cả các nhiệt độ)
b) Các phương trình hóa học :
Ion ClO- có tính oxi hóa rất mạnh, thể hiện trong các phương trình hóa học:
- Khi cho dung dịch FeCl2 và HCl vào dung dịch A có khí vàng lục thoát ra và dung
dịch từ không màu chuyển sang màu vàng nâu :
2FeCl2 + 2KClO + 4HCl 2FeCl3 + Cl2 + 2KCl + 2H2O
- Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu :
Br2 + 5KClO + H2O 2HBrO3 + 5KCl
- Khi cho H2O2 vào dung dịch A, có khí không màu, không mùi thoát ra:
H2O2 + KClO H2O + O2 + KCl
- khi cho CO2 vào A
CO2 + KClO + H2O KHCO3 + HClO
=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
n mol ; m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)
=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=>
2
OH SO
=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3: 0,04 (mol) và K2SO3: 0,02 (mol)
Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam
Đặt công thức của tinh thể ngậm nước tách ra là MgSO4.nH2O
Trong 120 + 18n gam MgSO4.nH2O có 120 gam MgSO4 và 18n gam H2O
1,58 gam 0,237n gam Khối lượng các chất trong 100 gam dung dịch bão hoà:
0,25
Trang 12H O
100.100m
35,1 100
= 25,98 gam Khối lượng các chất trong dung dịch sau khi kết tinh:
Vậy công thức tinh thể ngậm nước kết tinh là MgSO4.7H2O
0,25
0,25
0,25
Trang 13SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ THI MÔN: HÓA
(Dành cho học sinh THPT không chuyên)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1
1 Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hóa chất sau: NaOH, HCl,
H2SO4, BaCl2, Na2SO4 Chỉ được dùng thêm phenolphtalein (các điều kiện và dụng cụ thí nghiệm có đủ) Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận ra 5 hóa chất trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)
2 Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư đều cho sản phẩm là Fe2(SO4)3, SO2 và H2O Viết các phương trình hóa học
Câu 2
1 Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2
b) P + NH4ClO4 H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O
c) FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NnOm + H2O
2 Những thay đổi nào có thể xảy ra khi bảo quản lâu dài trong bình miệng hở các dung dịch sau đây: (a)
axit sunfuhiđric, (b) axit bromhiđric
Câu 3
1 Cho độ đặc khít của mạng tinh thể lập phương tâm khối là ρ = 68 % Từ đó hãy tính khối lượng riêng
của nguyên tử Natri theo g/cm3, biết Natri kết tinh có dạng tinh thể lập phương tâm khối và bán kính của nguyên tử Natri bằng 0,189 nm (cho nguyên tử khối của Na là 23)
2 Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3 Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch Y và 5,6 lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm NO
và NO2 (không có sản phẩm khử khác của 5
N ) Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam Hỏi cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan?
Câu 4
1 ClO2 là chất hoá chất được dùng phổ biến trong công nghiệp Thực nghiệm cho biết:
a) Dung dịch loãng ClO2 trong nước khi gặp ánh sáng sẽ tạo ra HCl, HClO3
b) Trong dung dịch kiềm (như NaOH) ClO2 nhanh chóng tạo ra hỗn hợp muối clorit và clorat natri
c) ClO2 được điều chế nhanh chóng bằng cách cho hỗn hợp KClO3, H2C2O4 tác dụng với H2SO4 loãng (biết phản ứng giải phóng CO2)
d) Trong công nghiệp ClO2 được điều chế bằng cách cho NaClO3 tác dụng với SO2 có mặt H2SO4 4M Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử (có giải thích) trong các phản ứng oxi hóa – khử
2 Hòa tan hoàn toàn 25 gam một cacbonat kim loại bằng dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ) thu được dung dịch
muối có nồng độ phần trăm là 10,511% Khi làm lạnh dung dịch này thấy thoát ra 26,28 gam muối rắn A và nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch còn lại là 6,07% Xác định công thức của muối A?
Câu 5
Hòa tan hoàn toàn m gam oxit MO (M là kim loại) trong 78,4 gam dung dịch H2SO4 6,25% (loãng) thì thu được dung dịch X trong đó nồng độ H2SO4 còn dư là 2,433% Mặt khác, khi cho CO dư đi qua m gam MO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y Cho Y qua 500 ml dung dịch NaOH 0,1M thì chỉ còn một khí duy nhất thoát ra, trong dung dịch thu được có chứa 2,96 gam muối
1 Xác định kim loại M và tính m
2 Cho x gam Al vào dung dịch X thu được ở trên, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12
gam chất rắn Tính x?
-Hết -
Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh:……….……… …….…….….….; Số báo danh………
Trang 14SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013
Nhỏ từ từ dung dịch phenolphtalein vào các ống nghiệm chứa các hóa chất nói trên,
+ Nếu ống nghiệm nào hóa chất làm phenolphtalein từ không màu chuyển màu hồng
+ Ống nghiệm nào làm mất màu hồng là các dung dịch axit HCl và H2SO4.(Nhóm I)
+ Ống nghiệm nào không làm mất màu hồng là dung dịch muối BaCl2 và Na2SO4
Nhỏ dung dịch H2SO4 vào hai ống nghiệm chứa hóa chất nhóm II
- Nếu thấy ống nghiệm nào kết tủa trắng thì ống nghiệm đó chứa dung dịch BaCl2
- Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì đó là hóa chất Na2SO4
+ Nếu thấy ống nghiệm nào có kết tủa ngay thì dung dịch ở nhóm I là hóa chất
H2SO4, ống nghiệm gây kết tủa BaCl2, ống nghiệm còn lại không gây kết tủa chứa
2Fe3O4 + 10H2SO4(đặc) t0 3 Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
2Fe(OH)2 + 4H2SO4(đặc) t0 Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
2FeS + 10H2SO4(đặc) t0
Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O 2FeS2 + 14H2SO4(đặc) t0 Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
2FeSO4 + 2H2SO4(đặc) t0 Fe2(SO4)3 + SO2+ 2H2O
1,0
2 1 1,5 điểm
(Đáp án có 04 trang)