Nghiên cứu sử dụng tamin chế tạo dung dịch biến tính gỉ bảo vệ, tái bảo vệ chống ăn mòn cho sắt, thép

134 558 1
Nghiên cứu sử dụng tamin chế tạo dung dịch biến tính gỉ bảo vệ, tái bảo vệ chống ăn mòn cho sắt, thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Kim loại, hợp kim luôn là vật liệu được sử dụng chủ yếu trong hầu hết các lĩnh vực xây dựng trên phạm vi toàn cầu nhờ trữ lượng dồi dào và có những thuộc t nh quan trọng, đáp ứng tốt các yêu cầu của các công trình xây dựng, trang thiết bị máy móc... Tuy nhiên vật liệu kim loại lại dễ dàng bị phá hủy (bị ăn mòn), nhất là kim loại đen dưới tác dụng của các yếu tố xâm thực ngay cả trong giai đoạn đầu đưa vào sử dụng. Nhiều kết cấu, công trình mặc dù được phủ bằng các lớp phủ khác nhau cũng không được bảo vệ vĩnh cửu. Khi kết cấu, công trình bị g , việc thi công tái bảo vệ như tẩy g , khôi phục lớp phủ bảo vệ mới sẽ tốn nhiều công sức và kinh ph , đặc biệt là công đoạn loại bỏ g (còn gọi là sản phẩm ăn mòn). Theo những đánh giá mới nhất, tổn thất do ăn mòn kim loại, hợp kim ước t nh từ 1,8 đến 4,5% tổng giá trị sản phẩm của các nước công nghiệp [1-2]. Theo Kris De Baere và cộng sự [3], tổn thất hàng năm do ăn mòn kim loại ở Mỹ, năm 1998, là 2.757 tỷ đô la, trong đó nếu các giải pháp bảo vệ chống ăn mòn được thực thi sẽ giảm thiệt hại khoảng 820 tỷ đô la, tương đương 30% tổng thiệt hại do ăn mòn. Việt Nam là một nước đang phát triển, nằm trong vùng kh hậu nhiệt đới ẩm, đây là điều kiện thuận lợi cho quá trình ăn mòn kim loại, hợp kim diễn ra. Quá trình ăn mòn không ch gây tổn thất về kinh tế, tuy chưa có số liệu điều tra ch nh thức, nhưng t nh đơn giản từ tổng giá trị sản phẩm quốc nội, con số này cũng khá lớn, mà còn ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái và sức khỏe của con người. Sự ăn mòn hay suy giảm vật liệu làm hỏng hóc, nứt gẫy chi tiết thiết bị dẫn tới ngừng trệ sản xuất để sửa chữa, thậm ch có thể gây nên sự cố, tai nạn... làm tổn hao cả về người và của [4-5]. Vì những lý do trên, việc phát triển các sản phẩm, những công nghệ giúp bảo vệ, chống ăn mòn cho vật liệu, các trang thiết bị chế tác từ kim loại, hợp kim luôn được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm. Từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nhà khoa học đã đề xuất sử dụng dung dịch biến t nh g để chuyển hóa lớp g trên bề mặt sắt thép bị g thành lớp g biến t nh, đây là giải pháp chống ăn mòn tạm thời cho kết cấu bằng sắt thép. Biến t nh g (BTG) ngoài được dùng để bảo vệ cho sắt thép còn được sử dụng bảo vệ cho hợp kim của các kim loại như nhôm, đồng, kẽm...[6, 8-20]. Tuy đã có nhiều sản phẩm được ứng dụng rộng rãi trên thế giới ở dạng thương phẩm, sản phẩm BTG ở Việt Nam vẫn ch được dùng trong giới hạn hẹp. Lý do sử dụng BTG chưa thực sự rộng rãi không ch vì hiệu quả bảo vệ chưa thuyết phục mà còn do giá thành cao, trong một số trường hợp còn gây ô nhiễm môi trường mặc dù mức độ ô nhiễm nằm trong giới hạn cho phép [21]. Trong khoảng thời gian này, cán bộ nghiên cứu của Phòng Ăn mòn và bảo vệ kim loại, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cũng triển khai những nghiên cứu thăm dò đầu tiên về BTG. Tiếp thu các thành tựu mới nhất của các nhà khoa học trên thế giới, đặc biệt là Nhật Bản (năm 2003) về BTG, Phòng Ăn mòn và bảo vệ kim loại đã có những thành công ban đầu trong nghiên cứu chế tạo chất BTG mới không gây ăn mòn thứ cấp, giảm giá thành và thân thiện môi trường bằng cách thay các axit vô cơ bằng axit hữu cơ, dùng sản phẩm thiên nhiên gốc hoặc đã sơ chế thay thế chế phẩm tổng hợp nhập ngoại [2, 6-7]. Xuất phát từ thực tế trên, hướng nghiên cứu các giải pháp tái bảo vệ cho công trình, kết cấu sắt thép bị g bằng sử dụng dung dịch biến t nh g là mục tiêu để lựa chọn đề tài luận án N hiên cứu sử dụn tanin chế tạo 3 dun dịch biến tính ỉ bảo vệ, tái bảo vệ chốn ăn mòn cho sắt, thép tiếp tục hướng nghiên cứu của Phòng Ăn mòn và bảo vệ kim loại trong lĩnh vực này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LẠI THỊ HOAN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TANIN CHẾ TẠO DUNG DỊCH BIẾN TÍNH GỈ BẢO VỆ, TÁI BẢO VỆ CHỐNG ĂN MÕN CHO SẮT, THÉP Chuyên ngành: Hóa lý thuyết Hóa lý Mã số: 62 44 01 19 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2016 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu luận án 3 Các nội dun luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thực trạn vấn đề ăn mòn kim loại 1.1.1 Phân loại ăn mòn kim loại 1.1.2 Các phƣơn pháp bảo vệ chốn ăn mòn kim loại 1.2 Vai trò biến tính gỉ bảo vệ chống ăn mòn kim loại (đặc biệt với thép cacbon thấp) 11 1.2.1 Cơ chế hình thành lớp ỉ bề mặt sắt thép 12 1.2.2 Vai trò axit tanic tron dun dịch biến tính ỉ 13 1.2.3 Vai trò tanin tron dun dịch biến tính ỉ 14 1.3 Tình hình n hiên cứu ứn dụn biến tính ỉ 21 1.3.1 Trên iới 21 1.3.2 Tình hình n hiên cứu tron nƣớc .37 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 43 2.1 Vật liệu n hiên cứu tạo mẫu thử n hiệm 43 2.1.1 Vật liệu n hiên cứu 43 iv 2.1.2 Tạo mẫu thử n hiệm 43 2.2 Hóa chất 48 2.3 Các phƣơn pháp n hiên cứu 49 2.3.1 Các phƣơn pháp phân tích tính chất, hình thái cấu trúc 49 2.3.2 Các phƣơn pháp điện hóa 52 2.3.3 Các phƣơn pháp đánh iá tính chất hệ lớp phủ 54 CHƢƠNG 56 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56 3.1 Chế tạo đặc trƣn tính chất ỉ, ỉ biến tính 56 3.1.1 Chế tạo ỉ số n hiên cứu ỉ 56 3.1.2 N hiên cứu tính chất, hình thái cấu trúc ỉ biến tính 71 3.2 Đánh iá độ bền ăn mòn sơn biến tính ỉ 90 3.3 Đánh iá độ bền ăn mòn hệ sơn phủ sử dụn lớp lót ỉ biến tính BT3 sơn biến tính ỉ 99 3.3.1 Xác định độ bám dính 99 3.3.2 Tổn trở điện hóa 100 3.3.3 Thử n hiệm mù muối 103 KẾT LUẬN 111 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 112 NHỮNG CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học mẫu thép CT3 (% theo khối lượng)43 Bảng 2.2 Các dung dịch tạo g nhân tạo k hiệu cấp độ g 44 Bảng 2.3 Thành phần hóa học dung dịch biến t nh 45 Bảng 2.4 Thành phần dung dịch sơn biến t nh 48 Bảng 2.5 Bảng hóa chất dùng cho nghiên cứu 49 Bảng 2.6 Điều kiện thử nghiệm mù muối 55 Bảng 3.1 Chiều dày màng g tự nhiên nhân tạo đo hai phương pháp khác nhau: Phương pháp đo máy cầm tay Phương pháp đo mặt cắt màng g chụp SEM 58 Bảng 3.2 Thành phần % theo khối lượng nguyên tố màng g 67 Bảng 3.3 Tỷ lệ bong tróc màng g biến t nh 75 Bảng 3.4 Số sóng số nhóm chức màng g cấp độ C màng g biến t nh BT3 78 Bảng 3.5 % khối lượng nguyên tố màng g biến t nh màng g C 81 Bảng 3.6 Kết phân t ch giản đồ nhiệt vi sai màng g biến tính BT2 BT3 85 Bảng 3.7 Kết đo cường độ bám d nh màng g màng g biến t nh BT3 màng sơn biến t nh g 94 Bảng 3.8 Hàm lượng nguyên tố màng sơn biến t nh g S50 thép 95 Bảng 3.9 Độ bám d nh số hệ sơn 100 viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình ảnh công trình, kết cấu sắt thép bị hư hỏng trình sử dụng Hình 1.2 Cấu trúc liên phân tử axit tanic [tannicacid.files wordpress.com] 13 Hình 1.3 Cấu trúc tanin 15 Hình 1.4 Sơ đồ phân loại tanin 16 Hình 1.5 Cơ chế hình thành phức sắt (III) tanat 17 Hình 1.6 Hình ảnh SEM mặt cắt màng g màng g biến t nh 24 Hình 1.7 Hình ảnh SEM bề mặt mẫu g mẫu g biến t nh sau 50 ngày thử nghiệm theo phương pháp AIT 25 Hình 1.8 Giản đồ X-ray g g biến t nh nước cất 25 Hình 1.9 Phổ IR màng g màng g biến t nh nước cất theo phương pháp AIT 26 Hình 1.10 Hình ảnh SEM bề mặt g (cấp độ C) bề mặt màng g sau biến t nh 27 Hình 1.11 Phổ IR mẫu biến t nh g khoảng thời gian từ đến 167 ngày 28 Hình 1.12 Phổ X-ray màng g biến t nh (a) (b) 29 Hình 1.13 Hình ảnh SEM phổ EDX số mẫu nghiên cứu 30 Hình 1.14 Sự biến đổi tổng trở điện hóa màng sơn mà lớp lót màng g màng g biến t nh dung dịch NaCl theo thời gian ngâm mẫu 32 ix Hình 1.15 Chi tiết máy trước sau xử lý dung dịch biến t nh g hãng The Rust Store - Rust Prevention & Removal Specialists, LB Nga 32 Hình 1.16 Phổ tổng trở dạng Bode g màng g biến t nh sử dụng axit tanic axit galic dung dịch Na2SO4 10-4M 34 Hình 1.17 Phổ tổng trở dạng Bode g màng g biến t nh sử dụng axit tanic axit phốt-pho-ric dung dịch Na2SO4 10-4M 35 Hình 2.1 Hình ảnh tạo g : (a) 10 phút nhúng mẫu dung dịch tạo g ; (b) 50 phút phơi mẫu không khí 44 Hình 2.2 Ảnh chụp số màng g biến t nh 46 Hình 2.3 Thiết bị Autolab PGSTAT 300 54 Hình 3.1 Hình ảnh mẫu g : (a) g tự nhiên; (b) g cấp độ A; (c) g cấp độ B; (d) g cấp độ (C) (e) g cấp độ D 57 Hình 3.2 Hình ảnh chụp mặt cắt mẫu g tạo điều kiện khác nhau: (a) g cấp độ A, (b) g cấp độ B, (c) g cấp độ C, (d) cấp độ g D (e) g tự nhiên 59 Hình 3.3 Ảnh SEM màng g : (0) g tự nhiên; (a) g cấp độ A; (b) g cấp độ B; (c) g cấp độ C (d) g cấp độ D 61 Hình 3.4 Phổ hồng ngoại màng g : (a) g cấp độ A; (b) g cấp độ B; (c) g cấp độ C; (d) g cấp độ D (e) g tự nhiên 63 Hình 3.5 Phổ EDX màng g tự nhiên bề mặt mẫu thép cacbon thấp CT3 64 Hình 3.6 Phổ EDX màng g cấp độ A bề mặt mẫu thép cacbon thấp CT3 65 x Hình 3.7 Phổ EDX màng g cấp độ B bề mặt mẫu thép cacbon CT3 65 Hình 3.8 Phổ EDX màng g cấp độ C bề mặt mẫu thép cacbon thấp CT3 66 Hình 3.9 Phổ EDX màng g cấp độ D bề mặt mẫu thép cacbon thấp CT3 66 Hình 3.10 Giản đồ X-ray màng g tự nhiên 68 Hình 3.11 Giản đồ X-ray màng g cấp độ A 68 Hình 3.12 Giản đồ X-ray màng g cấp độ B 69 Hình 3.13 Giản đồ X-ray màng g cấp độ C 69 Hình 3.14 Sự biến đổi điện mạch hở thép CT3 có màng g cấp độ C biến t nh dung dịch biến t nh khác nhau: BT1, BT2, BT3, BT4 BT5 73 Hình 3.15 Hình ảnh thử nghiệm độ bám d nh màng g biến tính: (a) màng BT1; (b) màng BT2; (c) màng BT3; (d) màng BT4 (e) màng BT5 75 Hình 3.16 Hình ảnh SEM của: (a) màng g cấp độ C màng g biến t nh: (b) BT2; (c) BT3; (d) BT5 77 Hình 3.17 Phổ IR màng g cấp độ C (a) màng g biến t nh BT3 (b) 77 Hình 3.18 Phổ EDX màng g cấp độ C biến t nh dung dịch BT2 (a), BT3 (b); BT5 (c) g cấp độ C (d) 81 Hình 3.19 Giản đồ X-ray màng g biến t nh: (a) BT1, (b) BT2, (c) BT3, (d) BT4, (e) BT5 (f) màng g cấp độ C 84 Hình 3.20 Giản đồ nhiệt vi sai màng g biến t nh BT2 86 Hình 3.21 Giản đồ nhiệt vi sai màng g biến t nh BT3 87 xi Hình 3.22 Sự biến đổi điện mạch hở theo thời gian ngâm dung dịch NaCl 3% của: (a) thép CT3, (b) g cấp độ C (c) màng g biến t nh BT3 88 Hình 3.23 Hình ảnh màng g biến t nh BT3 theo thời gian phơi khu công nghiệp Hà Nội có mái che: (a) ban đầu; (b) tháng, (c) tháng (d) 12 tháng 89 Hình 3.24 Hình ảnh mặt cắt mẫu sơn biến t nh g : (a) S10; (b) S20; (c) S30; (d) S40; (e) S50 (0) màng g cấp độ C 91 Hình 3.25 Ảnh SEM màng sơn biến tính g : (a) S10; (b) S20; (c) S30; (d) S40 (e) S50 (f) màng g cấp độ C 93 Hình 3.26 Phổ EDX màng sơn biến t nh g S50 95 Hình 3.27 Phổ tổng trở dạng Bode dung dịch NaCl 3% mẫu sơn biến t nh g : (a) S10, (b) S20, (c) S30, (d) S40 (e) S50 98 Hình 3.28 Phổ tổng trở dạng Bode dung dịch NaCl 3% mẫu sơn biến t nh sau 25 ngày ngâm mẫu 98 Hình 3.29 Sự biến đổi modun tổng trở tần số 100mHz mẫu sơn biến t nh g theo thời gian ngâm mẫu dung dịch NaCl 3% 99 Hình 3.30 Phổ tổng trở dạng Bode theo thời gian ngâm dung dịch NaCl 3% của: (a) hệ sơn alkyt, (b) hệ sơn epoxy (c) hệ sơn cao su clo hóa 102 Hình 3.31 Phổ tổng trở dạng Bode dung dịch NaCl 3% hệ sơn alkyt, epoxy cao su clo hóa sau 91 ngày ngâm mẫu 102 xii Hình 3.32 Sự biến đổi modun tổng trở tần số 100mHz hệ sơn theo thời gian ngâm mẫu dung dịch NaCl 3% 103 Hình 3.33 Hình ảnh hệ sơn alkyt sau khoảng thời gian thử nghiệm tủ mù muối 105 Hình 3.34 Hệ sơn epoxy sau khoảng thời gian thử nghiệm tủ mù muối 107 Hình 3.35 Hệ sơn cao su clo hóa sau khoảng thời gian thử nghiệm tủ mù muối 109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kim loại, hợp kim vật liệu sử dụng chủ yếu hầu hết lĩnh vực xây dựng phạm vi toàn cầu nhờ trữ lượng dồi có thuộc t nh quan trọng, đáp ứng tốt yêu cầu công trình xây dựng, trang thiết bị máy móc Tuy nhiên vật liệu kim loại lại dễ dàng bị phá hủy (bị ăn mòn), kim loại đen tác dụng yếu tố xâm thực giai đoạn đầu đưa vào sử dụng Nhiều kết cấu, công trình phủ lớp phủ khác không bảo vệ vĩnh cửu Khi kết cấu, công trình bị g , việc thi công tái bảo vệ tẩy g , khôi phục lớp phủ bảo vệ tốn nhiều công sức kinh ph , đặc biệt công đoạn loại bỏ g (còn gọi sản phẩm ăn mòn) Theo đánh giá nhất, tổn thất ăn mòn kim loại, hợp kim ước t nh từ 1,8 đến 4,5% tổng giá trị sản phẩm nước công nghiệp [1-2] Theo Kris De Baere cộng [3], tổn thất hàng năm ăn mòn kim loại Mỹ, năm 1998, 2.757 tỷ đô la, giải pháp bảo vệ chống ăn mòn thực thi giảm thiệt hại khoảng 820 tỷ đô la, tương đương 30% tổng thiệt hại ăn mòn Việt Nam nước phát triển, nằm vùng kh hậu nhiệt đới ẩm, điều kiện thuận lợi cho trình ăn mòn kim loại, hợp kim diễn Quá trình ăn mòn không ch gây tổn thất kinh tế, chưa có số liệu điều tra ch nh thức, t nh đơn giản từ tổng giá trị sản phẩm quốc nội, số lớn, mà ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái sức khỏe người Sự ăn mòn hay suy giảm vật liệu làm hỏng hóc, nứt gẫy chi tiết thiết bị dẫn tới ngừng trệ sản xuất để sửa chữa, ch gây nên cố, tai nạn làm tổn hao người [4-5] 111 KẾT LUẬN Chế tạo loại màng g cấp độ A, B, C D thép CT3 dung dịch khác ứng với vùng miền đặc trưng nước ta Xác định màu sắc bề mặt g , mật độ g , chiều dày màng g , thành phần nguyên tố phổ hồng ngoại màng g từ lựa chọn màng g cấp độ C cho nghiên cứu Chế tạo màng g biến tính từ màng g có sử dụng dung dịch biến tính g , có thành phần axit tanic tanin với hàm lượng khác Khảo sát, đánh giá t nh chất màng g biến tính, từ lựa chọn màng g biến tính BT3 với hàm lượng chứa 30 g/L tanin Màng g biến t nh BT3 đồng hơn, chặt x t nhiều so với màng g , vừa có khả bảo vệ tạm thời cho thép vừa có khả tạo chân lót cho hệ sơn phủ hữu mà không cần tẩy g Đã chế tạo hệ sơn biến tính từ màng g có sử dụng hệ biến tính gồm dung dịch BT3 có thêm sơn gốc nước acrylic mà không cần xử lý g Màng sơn biến tính tạo thành chặt xít bám dính tốt so với màng biến tính, có khả bảo vệ cho vật liệu bị g Sử dụng dung dịch biến tính g BT3 kết hợp với sơn gốc nước acrylic chuyển hóa màng g thành màng sơn biến tính g có t nh bảo vệ tạm thời cho vật liệu bị g mà không cần xử lý g 112 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Thay axit tanic tanin có giá thành thấp nhiều, sản phẩm ngành công nghiệp giấy mà đảm bảo khả biến tính Màng g biến tính sử dụng tanin có t nh bảo vệ tương đương sử dụng axit tanic tốt sử dụng tanin giúp làm tăng giá trị pH dung dịch biến tính, giảm hẳn tượng ăn mòn thứ cấp Lựa chọn thành phần dung dịch biến tính g BT3 có khả tương th ch tốt với hệ sơn phủ cao su clo hóa đáp ứng nhu cầu bảo vệ cho công trình, kết cấu sắt thép Sử dụng dung dịch biến tính g BT3 kết hợp với sơn gốc nước acrylic chuyển hóa màng g thành màng sơn biến tính g có t nh bảo vệ tạm thời cho vật liệu bị g mà không cần xử lý g 113 NHỮNG CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lại Thị Hoan, Nguyễn Văn Tam, Lê Văn Cường, Đinh Thị Mai Thanh Khảo sát khả bảo vệ màng biến tính gỉ cho thép cacbon Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện KH&VN Việt Nam - Tiểu ban Khoa học Vật liệu – Hà Nội, 2010, 261-266 Lê Văn Cường, Lại Thị Hoan Nghiên cứu tính chất bảo vệ màng biến tính gỉ kết hợp sơn hữu hình thành thép CT3 phương pháp điện hóa thử nghiệm gia tốc Tạp ch Hóa học: T 49 (2ABC) , 2011, 300-306 Lê Văn Cường, Lại Thị Hoan Nghiên cứu cấu trúc, thành phần màng biến tính gỉ hình thành thép cacbon thấp Tạp ch Hóa học: T50(4), 2012 Lại Thị Hoan, Đinh Thị Mai Thanh, Lê Văn Cường Khảo sát khả bảo vệ hệ bảo vệ sơn biến tính gỉ/sơn hữu cho thép cacbon Tạp ch Hóa học: T 52 (6B), 2014, 68-72 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Cự (2003), Cơ sở Kỹ thuật Nhiệt đới, Nhà xuất Văn hóa thông tin Bùi Thị An, Lê Văn Cường (1994), Công nghệ bảo vệ chống ăn mòn kim loại điều kiện nhiệt đới ẩm Việt Nam - Cơ sở khoa học số nhiệm vụ trước mắt, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học - Công nghệ kết cấu xây dựng toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội Kris De Baere, Helen Verstraelen, Philippie Rigo, Steven Van Pasel, Silvia Lenaerts, Geert Potters (2013), Reducing the cost of ballast tank corrosion: an economic modeling approach, Marine Structure 32, 136-152 Trịnh Xuân Sén (2006), Ăn mòn bảo vệ kim loại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội – TP Hà Nội Trương Ngọc Liên (2000), Điện hóa lý thuyết, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội Lê Văn Cường cộng (1996), Tái bảo vệ tạm thời thép CT3 dung dịch biến tính gỉ chứa axit hữu cơ, Báo cáo đề tài sở Phòng Ăn mòn bảo vệ kim loại, Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Lê Văn Cường cộng (2009), Nghiên cứu sử dụng polyme dẫn để nâng cao tính bảo vệ chống ăn mòn khí số vật liệu hữu cơ, kim loại phủ nhiệt, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ, 2007-2008, Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, 12-2009 J C Galvan, S Feliu Jr, J Simancas, M Morcillo, J M Bastidas, E Almeida and S Feliu (1992), Effect of treatment with tannic acid, 115 gallic and phosphoric acids on the electrochemical behaviour of rusted steel, Electrochemica Acta Vol 37, No.11, 1983-1985 Afidah A Rahim, E Rocca, J Steinmetz, M Jain Kassim (2008), Inhibitive action of mangrove tanins and phosphoric acid on prerusted steel via electrochemical methods, Corrosion Science, 50, 1546-1550 10.A M Al-Mayouf (1999), Inhibitors for chemical cleaning of iron with tannic acid, Desalination, 121(2), 173-182 11 DDN Singh, Shyamjeet Yadav (2008), Role of tannic acid based rust converter on formation of passive film on zinc rich coating exposed in simulated concrete pore solution, Surface & Coatings Technology, 202, 1526-1542 12.E Almeida, D Pereira, J Waerenborgh and J M P Cabral, M O Figueiredo, V M M Lobo, M Morcillo (1993), Surface treatment of rusted steel with phosphoric acid solutions: a study using physicochemical methods, Progress in Organic Coatings, 21, 327-338 13.Florica Simescu, Hassane Idrissi (2009), Corrosion behaviour in alkaline medium of zinc phosphate coated steel obtained by cathodic electrochemical treatment, Corrosion Science, 51(4), 833-840 14.L.M Ocampo, I.C.P Margarit, O.R Mattos, S.I Cordoba-deTorresi, F.L Fragata (2004), Performance of rust converter based in phosphoric and tannic acids, Corrosion Science, 46, 1515-1525 15.S.A.M Refaey, S.S Abd El-Rehim, F Taha, M.B Saleh, R.A Ahmed (2000), Inhibition of chloride localized corrosion of mild steel by PO43, CrO42, MoO42, and NO2 anions, Applied Surface Science, 158, 190-196 116 16.A Collazo, X.R Nóvoa, C Pérez, B Puga (2010), The corrosion protection mechanism of rust converters: An electrochemical impedance spectroscopy study, 21, 6156-6162 17.C.A Barrero, L.M Ocampo and C.E Arroyave (2001), Possible improvements in the action of some rust converters, Corrosion Science, 43, 6, 1003-1018 18.E Almeida, D Pereira, M.O Figueiredo, V.M.M Lobo and M Morcillo (1997), The influence of the interfacial conditions on rust conversion by phosphoric acid, Corrosion Science, 39, 9, 1561-1570 19.M Favre, D Landolt (1993), The influence of galic acid on the reduction of rust on painted steel surface, Corrosion Science, 34, 9, 1481-1494 20.G Matamala, W Smeltzer, G Droguett (2000), Comparison of steel anticorrosive protection formulated with natural tannins extracted from acadia and from pine bark, Corrosion Science, 42, 1351-1362 21.Phạm Văn Khoan (2006), Nghiên cứu chế tạo ứng dụng chất biến đổi gỉ bảo quản thép xây dựng, Báo cáo tổng kết đề tài cấp (mã số RD 20 - 04), Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng 22.Trần Hiệp Hải (2005), Phản ứng điện hóa ứng dụng, Nhà xuất Giáo dục – TP Hà Nội 23.Trịnh Xuân Sén (2009), Điện hóa học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội – TP Hà Nội 24.Nguyễn Văn Tuế (2002), Ăn mòn bảo vệ kim loại, Nhà xuất Giáo dục – TP Hà Nội 25.Phạm Thy San, Lê Thị Hồng Liên cộng (1995), Atmospheric Corrosion Map of Carbon steel in one year for the North of Vietnam, Proc of the 9th APCCC, Kaoshing, Taiwan 117 26 Shaw, B and Kelly, R G (2006), What is Corrosion The Electrochemical Society Interface Spring, 24-26 27 Bảo vệ chống ăn mòn, lão hóa phá hủy vi sinh cho máy móc, thiết bị trang bị, Sổ tay hướng dẫn, chủ biên Ghêraximenkô A A., Тập 2, Maxcơva, NXB Chế tạo máy (tiếng Nga) 28 Sri Hastuty, Atsushi Nishikata, Tooru Tsuru (2010), Pitting corrosion of Type 430 stainless 29 Y.F Cheng, J.L Luo (1999), Passivity and pitting of carbon steel in chromate solutions, Electrochimica Acta, 44(26), 4795-4804 30 Moucheng Li, Suzhen Luo, Pengfei Wu, Jianian Shen (2005), Photocathodic protection effect of TiO2 films for carbon steel in 3% NaCl solutions, Electrochimica Acta, 50 (16,17), 3401-3406 31 James B Bushman (2010), Corrosion and cathodic protection theory, Bushman & Associates Inc., Medina, Ohio, USA 32 Xiao Ming Chen, Guanggyu Li, Jianshe Lian, Qing Jiang (2008), An organic chromium – free conversion coating on A Z91D magnesium alloy, Applied Surface Science 255, 2322-2328 33 M.Mana, I Chakrabarti, N Bandyopadhyay (2006), Phosphate treatment of TMT rebar budle to avoid early rusting: An option for single step process, Surface & Coatings Technology 201, 1583-1588 34 Szauer T., Bordzllowskij, Brandt A (1990), New alternatives to paiting on rust, Construction & Building materials Vol 4, No 35 www.techmartvietnam (2007), Công nghệ xử lý bề mặt kim loại dung dịch phốt-phat hóa (PPH - BTG) Mã số: VN 285 358, TP Hà Nội 36 X.D Zhao, Y.F Cheng, W Fan, C Vladimir, V Volha and T Alla (2014), Inhibitive Performance of a Rust Converter on Corrosion of 118 Mild Steel, Journal of Materials Engineering and Performance, 23 (11) 37 I Matshushima and T Ueno (1971), On the protective nature of atmospheric rust on low-alloy steel, Corrosion Science, Pergamon Press Printed in Great Britain 11, 129-140 38 A Collazo, X R Nóvoa, C Pérez, Puga B (2008), EIS study of the rust converter effectiveness under different conditions, Electrochemica Acta, 53, 25, 7565-7574 39 Lefu Mei, Libing Liao, Zise Wang, and Chunchun Xu (2015), Interactions between phosphoric/tannic acid and different forms of FeOOH, Research Article ID 250836, 10 pages 40 Elzbieta Kusmierek, Ewa Chrzescijanska (2015), Atmospheric corrosion of metals in industrial city environment, Data in Brief, 149-154 41 T Ishikawa, M Kumagai, A Yasukawa, K Kandori, T Nakayama, and F Yuse (2002), Influences of metal irons on the formation of FeOOH and magnetite rusts, Corrosion Science, vol 44, no 5, pp 1073-1086 42 A Jagminas, K Mazeika, E Juska, J Reklaitis, and D Baltrunas (2010), Electrochemical fabrication and characterization of lepidocrocite (-FeOOH) nanowire arrays, Applied Surface Science, 256, 12, 3993-3996 43 W Xu, K Daub, X Zhang, J J Noel, D W Shoesmith, and J C Wren (2009), Oxide formation and conversion on carbon steel in mildly basic solutions, Electrochimica Acta, 54, 24, pp 57275738 119 44 C Rémazeilles and P Refait (2007), On the formation of -FeOOH (akaganéite) in chloride-containing environments, Corrosion Science, vol 49, no 2, pp 299-305 45 X Liu, G Qiu, A Yan, Z Wang, and X Li (2007), Hydrothermal synthesis and characterzation of -FeOOH and -Fe2O3 uniform nanocrystallines, Journal of Alloys and Compounds, 433, 1-2, 216220 46 B Qian, B Hou, and M Zheng (2013), The inhibition effect of tannic acid on mild steel corrosion in seawater wet/dry cyclic conditions, Corrosion Science, vol 72, pp 1-9 47 http://www.therustdoctor.com/products/index.html 48 Ngô Văn Thu (2011), Bài giảng dược liệu, tập I Trường Đại học Dược Hà Nội 49 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học – TP Hà Nội 50 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I+II, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật – TP Hà Nội 51 http://www.interstateproducts.com/rustkiller.html 52 http://www.liquiddeng.com.an/exitrust.html 53 http://www.riuwood.eu/catalo 54 http://www.shop.csti.ru/documentdetails.aspxc 55 Tannin - Wikipedia The Free Encyclopedia (Polyphenol) 56 A K Paul, F H Chyong (2003), Characterization of polyphenols in green, oolong, and black teas, and in coffee, using cyclic voltammetry, Food Chemistry, 82, 501-512 57 I Ann E Hagerman (1988), Tannin Handbook, Oxford, USA 120 58 F R Pe´rez, C A Barrero, O Arnache, L C Sa´nchez, K E Garcı´a, A R Hight Walker (2009), Structural properties of iron phases formed on low alloy steels immersed in sodium chloride-rich solutions, Physica B, 404, 1347-1353 59 M Mobin, A U Malik, I N Andijani (2007), The effect of heavy metal ions on the localized corrosion behavior of steels, Desalination, 217, 233-241 60 S Nasrazadani (1997), The application of infrared spectroscopy to a study of phosphoric and tannic acids interactions with magnetite (Fe3O4), goethite (α-FeOOH) and lepidocrocite (γ-FeOOH), Corrosion Science, 39(10,11), 1845-1859 61 S Feliu, J C Galván, Jr S Feliu, J.M Bastidas, J Simancas, M Morcillo, E.M Almeida (1993), An electrochemical impedance study of the behaviour of some pretreatments applied to rusted steel surfaces, Corrosion Science, 35, 5-8, 1351-1358 62 F Bolísvar, C A Barrero, J Minotas, A L Morales and J M Greneche (2003), Variable temperature Mossbauer Study of some rust converters, Hyperfine Interactions 148/149: 219-225, Kluwer Academic Publishers, Printed in the Netherlands 63 Kang Wei Tan, M Jain Kassim (2011), A correlation study on the phenolic profiles of mangrove tannins (Rhizophora apiculata) as an effected by extraction solvents, Corrosion Science 53, 569-574 64 Ponce, Aldo, et al (2016), Elucidation of the Fe(III) Gallate Structure in Historical Iron Gall Ink, Analytical chemistry 65 T K Ross and R A Francis (1978), The treatment of rusted steel with mimosa tannin, Corrosion Science, 18, 351 - 361 121 66 T.S.N Sankara Narayanan (2005), Surface pretreatment by phosphate conversion coating – A review, Rev Adv Mater Sci 9, 130-177 67 Beaunier, L., R Kearns, J J R Scully, P R Roberge, et al (1996), Comparison of Spectral Analysis with Fast Fourier Transform and Maximum Entropy Method 68 ASTM International (2009), Corrosion Monitoring Measurement, STP1506 69 H Tanaka, I Wakatsuki, K Kandori, T Ishikawa, and T Nakayama (2010), Role of zinc compounds on the formation, morphology, and adsorption charateristics of -FeOOH rusts, Corrosion Science, vol 52, no 9, pp 2973-2978 70 Lê Xuân Quế, Uông Văn Vỹ, Phạm Văn Khang (2007), Phương pháp điện hóa nghiên cứu polyphenol tự nhiên khả áp dụng, Tạp chí Khoa học Công nghệ, T45, trang 386-395 71 Yang, L (2008), Techniques for corrosion monitoring, Cambridge England Woodhead Publishing Limited 72 Stephen, W and Tait, P D (1994), An introduction to electrochemical corrosion testing for practicing Engineers & Scientists, Pair O Docs Pubns edition 73 Иванов Е С., Иванов С S (1987), Коррозия и зашита металлов, Издaт - во Знание, Серия Химия, No8, 63 cтр 74 A.A Ghêraximôp, T.E Iampolskaia (2001), Ăn mòn tách lớp hợp kim nhôm, III Biến tính gỉ, Tạp ch Ăn mòn kim loại, tập 37, Số 1, tr 88-98 (tiếng Nga) 75 E Almeida, D Pereira, J Waerenborgh, J M P Cabral, M.O Figueiredo, V.M.M Lobo and M Morcillo (1993), Surface treatment 122 of rusted steel with phosphoric acid solution: a study using physicochemical methods, Progress in Organic Coatings, 21, 4, 327-338 76 K Kurosawa and T Fukushima (1991), The effect of oxidizing agents on the formation of chemical conversion coatings on mild steels in an Na2MoO4 - H3PO4 type aqueous solution, Corrosion Science, 32, 8, 893-902 77 G Cerisola, A Barbucci and M Caretta (1994), Organic coatings for marginally preprared steel sufaces, Progress in Organic Coatings, 24, 1-4, 21-28 78 Favre M., Landolt D., K Hoffman and Stratmann M (1998), Influence of gallic acid on the phase tranformation in iron oxide layers below organic coatings studies with Mӧessbauer spectrocopy, Corrosion Science, 40, 4-5, 793-803 79 G Blustein, A R Di Sarli, J A Jaen, R Romagnoli, B Del Amo (2007), Study of iron benzoate of a novel steel corrosion inhibitor pigment for protective paint film, Corrosion Science, 49 4202-4231 80 (1996), Advances in electrochemical applications of impedance spectroscopy, Issued © by ZAHNER - elecktrik GmbH & Co KG 81 K Hoffmann and M Stratmann (1993), The delamination of organic coatings from rusty steel substrates, Corrosion Science, 34, 10, 16251645 82 Barrero, J.F C.A Ríos, A L.Morales, A Bohórquez and G PérezAncazar (2003), On the Analysis of the Mӧssbauer Spectra of the Rust Converted by Tannic and Phosphoric Acids, Hyperfine Interactions 148/149, 211-217 123 83 Christensen, P A and Hamnett, A (1994), Techniques and Mechanisms in Electrochemistry, Department of Chemistry University of Newcastle upon Tye, Kluwer Academic Publishers 84 J.C Galvan, J Simancas, M Morcillo, J.M Bastidas, E Almeida and S Feliu (1992), Corrosion inhibition of carbon steel in hydrochloric acid solution by fruit on the electrochemical behaviour of rusted steel, Electrochimica Acta, 37, 11, 1983-1985 85 Janaina Cardozo da Rocha, José Antoonio da Cuha Ponciano Gomes, Eliane D’Elia (2010), Corrosion inhibition of carbon steel in hydrochloric acid solution by fruit peel aqueous extracts, Corrosion Science 52, 2341-2348 86 Koмaцу Нагахиро, Kанадзава Mакaто (1980), Плѐнкообразующий агент для Предотвращения образования ржавчины, Япон Патент Класс C23 F7/OO BO5 D3/10, No5521110, Заявление 8-09-1975, No 50-108069, Опубл 87 Nguyễn Nhị Trự, Lê Ngọc Triều (1997), Khả ức chế ăn mòn thép hợp chất tanin từ Therminalia Nigrovenlulose Prierre, Hội thảo môi trường nhiệt đới Việt Nam với vấn đề ăn mòn bảo vệ kim loại, Tp Hồ Chí Minh 88 Nguyễn Thị Ngọc Yến cộng (2007), Nghiên cứu sản xuất mẫu dung dịch ức chế gỉ bảo vệ kết cấu thép, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ - Viện Khoa học Công nghệ Giao thông Vận tải 89 Nguyễn Thị Ngọc Yến (2003), Nghiên cứu lớp phủ có độ cách điện cao lớp phủ chống gỉ làm cho sơn phương pháp phốtphat hóa, Báo cáo đề tài Viện Khoa học Công nghệ Giao thông Vận tải 124 90 Nguyễn Hữu Đĩnh - Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất Giáo dục – TP Hà Nội 91 Lâm Ngọc Thụ (2000), Cơ sở Hóa phân tích – Các phương pháp phân tích hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – TP Hà Nội 92 Nguyễn Đình Triệu (2000), Các phương pháp phân tích vật lí hóa lí, tập I, NXB Khoa học kỹ thuật – TP Hà Nội 93 Nguyễn Đình Triệu (2005), Các phương pháp phân tích vật lí hóa lí, tập II, NXB Khoa học kỹ thuật – TP Hà Nội 94 E A Abd El Meguid, A A Abd El Latif (2004), Electrochemical and SEM study on Type 25 SMO stainless steel in chloride solutions, Corrosion Science, 46, 2431-2444 95 Ngô Quốc Quyền cộng (2003), Nghiên cứu độ bền ăn mòn hợp kim phương pháp phổ tổng trở điện hóa, Tạp chí Hóa học, 41, 6-12 96 Phan Lương Cầm, Hoàng Thị Bích Thủy (1997), Chống ăn mòn cho công trình thép bê tông cốt thép phương pháp bảo vệ catôt, Hội thảo Môi trường nhiệt đới Việt Nam với vấn đề ăn mòn bảo vệ kim loại, TP Hồ Chí Minh, 7-16 97 Lê Tự Hải (2010), Nghiên cứu ức chế ăn mòn thép CT3 dung dịch NaCl sử dụng làm lớp lót màng sơn hợp chất polyphenol tách từ vỏ đước, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 5(40), 77-83 98 Trịnh Anh Trúc, Nguyễn Tuấn Dung (2006), Nghiên cứu lớp phủ bảo vệ chống ăn mòn cho thép cacbon sở polyurethan hợp chất photpho, Tạp chí Khoa học công nghệ, 44(2), 55-56 125 99 Afidah A Rahim, E Rocca, J Steinmetz, M Jain Kassim, R Adnan, M Sani Ibrahim (2007), Mangrove tannin and their flavanoid monomers of an alternative steel corrosion inhibitors in acidic medium, Corrosion Science, 49, 402-417 100 Macdonald, D D (1992), The point defect model for the Passive state, Electrochemical Society, 139 (12), 3434-3449 101 F Bolívar, J Minotas, C Barrero, Á Morales, F Echevería and C Aroyave (2009), Optimization of a Rust converter formulation, Proceedings of the 15th International Corrosion Congress, Spain, 23-29 102 D de la Fuente, J Simancas, M Morcillo (2003), Effect of variable amounts of rust at the steel/paint interface on the behaviour of anti-corrosive paint systems, Progress in organic coatings, 46, 241-249 ... hiên cứu sử dụn tanin chế tạo dun dịch biến tính ỉ bảo vệ, tái bảo vệ chốn ăn mòn cho sắt, thép tiếp tục hướng nghiên cứu Phòng Ăn mòn bảo vệ kim loại lĩnh vực Mục tiêu luận án Lựa chọn cấu tử dung. .. bảo vệ chống ăn mòn cho kim loại Dưới giới thiệu số biện pháp bảo vệ chống ăn mòn kim loại 1.1.2 Các phƣơn pháp bảo vệ chốn ăn mòn kim loại Có nhiều phương pháp bảo vệ chống ăn mòn kim loại nghiên. .. nh bảo vệ, tái bảo vệ cho sắt thép g 1.2.3.4 Ứng dụng tanin chế tạo dung dịch BTG bảo vệ, tái bảo vệ công trình, kết cấu thép Do tanin có cấu trúc t nh chất riêng, đặc trưng nên việc sử dụng thêm

Ngày đăng: 13/04/2017, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan