Khát quát khu vực Đông Nam Á và văn học các nước Đông Nam Á

79 726 3
Khát quát khu vực Đông Nam Á và văn học các nước Đông Nam Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Địa lý khu vực và Văn hóa các nước Đông Nam Á KHÁI QUÁT KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Đông Nam Á là một khu vực đang chuyển động tích cực và có tính gợi mở, xen lẫn những bí hiểm. Thực tế đó được đánh giá và nhìn nhận thông qua lăng kính của nhiều nhà nghiên cứu về Đông Nam Á từ trước cho đến nay.ĐNA là cái nôi văn minh của nhân loại, là một trung tâm kinh tế, khu giao thương buôn bán nhộn nhịp… Ngày nay, bước vào thời kì hội nhập, quá trình toàn cầu hóa gợi mở những cơ hội đan xen những thách thức mới, ĐNA đã nhanh chóng thích ứng với những biến đổi của nhân loại, đang từng bước thay da đổi thịt. Với sự thành lập của hiệp hội ASEAN, các nước ASEAN đang hòa mình chung vào dòng chảy của nhân loại hòa bình, hợp tác và phát triển. Theo cuốn sách “Giới thiệu văn hóa phương Đông” do GS. TS. Mai Ngọc Chừ (chủ biên) và nhiều tác giả, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Khoa Đông Phương học), thì “khái niệm về Đông Nam Á như một khu vực riêng biệt đã có từ lâu. Song cùng với thời gian, khái niệm này ngày càng được hiểu một cách đầy đủ và chính xác hơn. Người Trung Quốc xưa kia thường dùng từ “Nam Dương” để chỉ những nước nằm trong vùng biển phía Nam. Người Nhật gọi vùng này là “Nanyo” . Người Arập xưa gọi vùng này là “Qumr”, rồi lại gọi là “Waq – Waq” và sau này chỉ gọi là “Zabag”. Còn người Ấn Độ từ xưa vẫn gọi vùng này là “Suvamabhumi” (Đất vàng) hay “Suvarnadvipa” (Đảo vàng). Tuy nhiên đối với các lái buôn thời bấy giờ, Đông Nam Á được nhìn nhận là một vùng thần bí, nơi sản xuất hương liệu gia vị và những sản phẩm kì lạ khác, còn sinh sông ớ đây là những con người thành thạo và can đảm. Tên gọi “Đông Nam Á” được các nhà nghiên cứu chính trị và quân sự của Hà Lan, Anh, Mỹ đưa ra từ những năm đầu khi nổ ra Thế chiến thứ hai, nhưng chính thức đi vào lịch sử với ý nghĩa là một khu vực địa – chính trị và quân sự được bát đầu từ khi Tổng thông Mỹ Franklin D. Roosevelt và Thú tướng Anh Winston Churchill tại Hội nghị Quebec lần thứ nhất vào tháng 8 năm 1943 nhất trí thành lập Bộ chỉ huy tối cao quân Đồng Minh ớ Đông Nam Á. Trước đó, để chỉ khu vực này, người ta đã dùng nhiều tên gọi khác nhau cho những mục đích riêng biệt. Lúc bấy giờ cũng có sự khác nhau về cách viết từ Đông Nam Á bằng tiếng Anh. Một sô nhà nghiên cứa như Victo Pơxên (Victor Purcell), Đôbi (E.G.H Dobby), dùng từ “Southest” thay cho “South East” hay “Southeast”, vốn được dùng từ lâu. Bộ tư lệnh tối cao Đông Nam Á (SEAC) vẫn dùng từ “Southeast”. Như thế có thể thấy rằng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, từ “Đông Nam Á” mới xuất hiện trên bản đồ chính trị thế giới như một khu vực riêng biệt và có tầm quan trọng đặc biệt. Song nếu như trước đây, người ta mới chỉ nhìn thấy tính khu vực Đông Nam Á thể hiện ở vị trí địa lý – chính trị và quân sự của nó thì đến nay nhiều người đã khẳng định rằng ít nhất cho đến thế kỷ XVI, Đông Nam Á đã nổi lên như một trong những trung tâm văn minh, một khu vực địa lý – lịch sử – vãn hóa trước khi trở thành một khu vực địa lý – chính trị” •

KHÁI QUÁT KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Đông Nam Á khu vực chuyển động tích cực có tính gợi mở, xen lẫn bí hiểm Thực tế đánh giá nhìn nhận thông qua lăng kính nhiều nhà nghiên cứu Đông Nam Á từ trước nay.ĐNA nôi văn minh nhân loại, trung tâm kinh tế, khu giao thương buôn bán nhộn nhịp… Ngày nay, bước vào thời kì hội nhập, trình toàn cầu hóa gợi mở hội đan xen thách thức mới, ĐNA nhanh chóng thích ứng với biến đổi nhân loại, bước thay da đổi thịt Với thành lập hiệp hội ASEAN, nước ASEAN hòa chung vào dòng chảy nhân loạihòa bình, hợp tác phát triển Theo sách “Giới thiệu văn hóa phương Đông” GS TS Mai Ngọc Chừ (chủ biên) nhiều tác giả, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Khoa Đông Phương học), “khái niệm Đông Nam Á khu vực riêng biệt có từ lâu Song với thời gian, khái niệm ngày hiểu cách đầy đủ xác Người Trung Quốc xưa thường dùng từ “Nam Dương” để nước nằm vùng biển phía Nam Người Nhật gọi vùng “Nanyo” Người Arập xưa gọi vùng “Qumr”, lại gọi “Waq – Waq” sau gọi “Zabag” Còn người Ấn Độ từ xưa gọi vùng “Suvamabhumi” (Đất vàng) hay “Suvarnadvipa” (Đảo vàng) Tuy nhiên lái buôn thời giờ, Đông Nam Á nhìn nhận vùng thần bí, nơi sản xuất hương liệu gia vị sản phẩm kì lạ khác, sinh sông người thành thạo can đảm Tên gọi “Đông Nam Á” nhà nghiên cứu trị quân Hà Lan, Anh, Mỹ đưa từ năm đầu nổ Thế chiến thứ hai, thức vào lịch sử với ý nghĩa khu vực địa – trị quân bát đầu từ Tổng thông Mỹ Franklin D Roosevelt Thú tướng Anh Winston Churchill Hội nghị Quebec lần thứ vào tháng năm 1943 trí thành lập Bộ huy tối cao quân Đồng Minh Đông Nam Á Trước đó, để khu vực này, người ta dùng nhiều tên gọi khác cho mục đích riêng biệt Lúc có khác cách viết từ Đông Nam Á tiếng Anh Một sô nhà nghiên cứa Victo Pơxên (Victor Purcell), Đôbi (E.G.H Dobby), dùng từ “Southest” thay cho “South East” hay “South-east”, vốn dùng từ lâu Bộ tư lệnh tối cao Đông Nam Á (SEAC) dùng từ “Southeast” Như thấy từ sau Chiến tranh giới thứ hai, từ “Đông Nam Á” xuất đồ trị giới khu vực riêng biệt có tầm quan trọng đặc biệt Song trước đây, người ta nhìn thấy tính khu vực Đông Nam Á thể vị trí địa lý – trị quân đến nhiều người khẳng định kỷ XVI, Đông Nam Á lên trung tâm văn minh, khu vực địa lý – lịch sử – vãn hóa trước trở thành khu vực địa lý – trị” • I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ: Vị trí địa lý: ĐNA khu vực rộng lớn châu Á, có lục địa hải đảo, S= 4.494.047km2 Trên đồ giới Đông Nam Á nằm phạm vi từ khoảng 92 độ đến 140 độ kinh Đông từ khoảng 28 độ vĩ Bắc chạy qua xích đạo đến 15 vĩ độ Nam Về mặt địa lí hành chính, ĐNÁ gồm có 10 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Inđônếia, Malaixia, Philippin, Singapor, Brunay, có thêm Đoongtimo (11 nước) (Bản đồ nước khu vực Đông Nam Á) Vị trí giới hạn: Đông Nam Á bao gồm quần thể đảo, bán đảo quần đảo, vịnh, biển :hạy dài từ Thái Bình Dương đến Ân Độ Dương Mười quốc gia Đông Nam chia thành khu vực: Đông Nam Á lục địa (gồm nước Việt Nam, Cambodia, Lào, Thái Lan, Myanmar) Đông Nam Á hải đảo (gồm nước Philipines, Malaysia, Singapore Brunei, Indonesia, Đông Timor) Đông Nam Á lục địa phần châu Á, Đông Nam Á hải đảo kéo dài vể phía Thái Bình Dương châu úc Trong 11 nước Đông Nam Á, có 10 quốc gia có hải giới, trừ Lào Philippines nước khu vực địa giới chung với quốc gia nào.Các nước ĐNÁ) giáp biển Đông thông qua Thái Bình Dương, giáp biển Adaman thông Ấn Độ Dương ĐNÁ cầu nối lục địa ÁÂu với Australia, nối hai đại dương Thái Bình Dương ẤN Độ Dương qua eo Malacca  Ý nghĩa chiến lược: ĐNÁ có vị trí địa – trị quan trọng, nơi giao thoa văn hóa lớn Nó “nằm trọn” hai đại dương lớn: Thái Bình Dương ẤN Độ Dương Eo Malacca, ví kênh đào Su-ê, nối biển Đông với Adâm thuộc Ấn Độ Dương, trở thành cửa ngõ tuyến đường hàng hải quốc tế, nối liền Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên) với Tây Âu châu Phi Đông Nam Á gần hai quốc gia lớn phương Đông: Trung Quốc Ấn Độ Qua đường biển, nước ĐNÁ nằm gần siêu cường quốc kinh tế Nhật Bản “Chỗ đứng” làm cho ĐNÁ từ xa xưa trở thành khu vực quan trọng, có ý nghĩa chiến lược kinh tế lẫn quân Không phải ngẫu nhiên mà người ta coi ĐNÁ “ hành lang” hay “chiếc cầu nối Đông- Tây” Là cầu nối hai đại dương lớn đem lại nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế nơi cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng ( vận chuyển hàng hóa qua đường biển) II ( vấn đề tranh chấp biển) MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN: Địa hình tài nguyên đất: Đông Nam Á bao gồm quần thể đảo, bán đảo quần đảo, vịnh, biển :hạy dài từ Thái Bình Dương đến Ân Độ Dương Mười quốc gia Đông Nam chia thành khu vực: Đông Nam Á lục địa (gồm nước Việt Nam, Cambodia, Lào, Thái Lan, Myanmar) Đông Nam Á hải đảo (gồm nước Philipines, Malaysia, Singapore Brunei, Indonesia, Đông Timor) Đặc điểm Điều kiện tự nhiên ĐNÁ lục địa Núi cao, hướng Tây bắc- đông nam, bắc-nam ĐNÁ biển đảo Đồi núi thấp núi lửa Đồng lớn đảo Xumatra, Xen kẻ đồng châu thổ Calinatan, đất phù sa, đất đỏ bazan, ven biển, đất phù sa màu mỡ -> trồng loại công nghiệp trồng lúa, dân tập trung đông Khí hậu Nhiệt đới ẩm gió mùa, Bắc đông Mianma Bắc Nam có mùa lạnh ảnh hưởng gió Đông Đông Bắc Khí hậu nhiệt đới gió mùa Nam lục địa xích đạo Khoáng sản Phong phú, đa dạng, nhiều than đá, dầu mỏ, sắt, thiếc Khoáng sản hơn, chủ yếu dầu mỏ, đồng, thiếc ( lược đồ địa hình hướng gió Đông Nam Á) Khí hậu: Toàn vùng Đông Nam Á thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô mát, mùa mưa nóng ẩm Đặc biệt khu vực Đông Nam Á có độ ẩm cao giới Đường bờ biển Đông Nam Á dài khí hậu biển ảnh hưởng đến hầu hết quốc gia Đông Nam Á Đây nguyên nhân gáy mưa nhiều lượng nước dư thừa đất liền Và tất nhiên đôi với quốc gia khác có biến chuyển nhỏ hay ngoại lệ khí hậu ảnh hưởng điều kiện địa hình Chính đặc điểm khí hậu đa dạng nên thảm thực vật khu vực Đông Nam Á trù phú tốt tươi Gió mùa kèm theo mưa nhiệt đới cung cấp đủ nước cho người dùng đời sống sản xuất nãm, tạo nên cánh rừng nhiệt đới phong phú thảo mộc chim muông Ớ có nhiều loại thực vật động vật phong phú Các loại phục vụ cho công nghiệp cao su, dừa, cọ…, loại gia vị hương liệu hồ tiêu, sa nhân, quế hồi,trầm hương…, nơi quê hương lúa nước Các loại động vật quý mang tính nhiệt đới đặc trưng phong phú voi, tê giác , bò tót… ( Ruộng bậc thang, khí hậu địa hình thuận lợi cho việc trồng lương thực, đặc biệt lúa nước) Khí hậu thuận lợi trồng loại chôm chôm, xoài, công nghiệp… chăn nuôi, phát triển đồng cỏ thảo nguyên Một số đặc điểm dân cư – xã hội: Dân cư: a ĐNÁ vùng đông dân,dân cư:568.300.000 ,dân số khu vực lên đến 612,7 triệu người (số liệu năm 2015), 1/6 sống đảo Java (Inddonesia) Mật độ dân cư 126 người/km2 Lãnh thổ Đông Nam Á Châu Á Thế giới Số dân ( triệu người) 536 Mật độ dân số (người/km2) 119 Tỉ lệ tăng tự nhiên (%) 1,5 3766 85 1,3 6215 46 1,3 ( Dân số Đông Nam Á, châu Á giới năm 2002)  ĐNÁ vùng đông dân, chiếm 14,2% dân số châu Á, 8,6% dân số giới Mật độ dân số châu Á cao gấp lần so với dân số giới Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao châu Á giới, đạt 1,2%(năm 2002) • Thuận lợi: - Dân số đông tạo nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn… • Khó khăn: - Tạo sức ép cho môi trường xã hội Tệ nạn xã hội, diện tích đất bình quân đầu người hẹp… Đặc điểm dân cư: dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu đồng ven biển, thưa thớt vùng núi - • ( Lược đồ mật độ dân số thành phố lớn châu Á) b XÃ HỘI: ĐNÁ khu vực có nhiều tôn giáo: Phật giáo, Đạo giáo, , Thiên chúa giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Cao Đài… Kito giáo Philippin, Indonesia, Việt Nam (chúa Giê-su khuyên sống nhẫn nhịn, chết hưởng phúc thiên đường) 2.2 Bài văn Vát Ma-hả Thạt: Nếu nói đến văn học thời kì Xụ-khổ-thay không quên cống hiến lớn lao người cháu nội Ram Khăm Hẻng vua Li Thay Là ông vua có học sung đạo, bắt đầu lên từ năm 1347, vua Li Thay viết số tác phẩm lớn nhằm khẳng định địa vịa đạo Phật thần dân Hiện người ta giữ văn bia ca ngợi công đức vua Li Thay; văn Vát Ma-hả Thạt Bài văn viết đá lát dài 2,47m Phong cách viết phần văn có phần trôi chảy hốn với văn bia Ram Khăm Hẻng, đồng thời cầu kì nhịp điệu Trước hết, văn kể lại nguồn gốc hoàng tộc Xụkhổ-thay sở ca ngợi lòng dũng cảm sùng đạo vua Li Thay Sau số ddaojn trích văn bia: “ Năm 17, 18 tuổi ông giáp chiến với nhà quý tộc tên Thao Một trận khác ông đánh với Thao San Năm 26 tuổi ông có mặt nhiều trận chiến đấu đánh voi với Khun Sag… Ông ssay mê học tập… Khi ông làm điều thiện, lúc ông làm điều ác, cười khóc, thắng bại,… Ông trăn trở, lo lắng vong luân hồi năm 30 tuổi, đứ trai ông bị chết khiến ông đau buồn vô hanjvaf ông hiểu giới luân hồi ảo ảnh, chóng tàn, không bền vững,… Năm 31 tuổi lòng ông đầy tín tâm… Rồi ông hủy tất thứ vũ khí… Ông trang điểm cho hai gái đồ nữ trang đẹp gả hai cho đến hỏi xin Ông ước muốn trở thành Phật…” 2.3 Tác phẩm Tray Phun (Ba giới): Tray Phun vua Li Thay viết, tác phẩm xếp vào hàng lớn đánh giá cao cho văn học thời ki Xụ-khổ-thay Đây sách viết tiếng Thái mà gốc không giữ lại “Ba giới” nói cõi trời, cõi trần, cõi địa ngục; giới dục vọng, đền bù trừng phạt Tác giả mô tả ba giới giống với hình dung cá vị sư Phật giáo lúc Tray Phun sách thiêng Phật giáo Thái Lan thường minh họa tường nhiều chùa Thái Lan đọc buổi lễ lớn Cuốn sách náy kết trích khoảng ba chục tác phẩm tôn giáo Ấn Độ Sách chia thành ba phần tương đương với ba hế giới Trong phần lại chia thành nhiều đoạn Riêng giới dục vọng có tới 11 đoạn Tác giả mên tả địa ngục khối hộp vuông mà đáy khối sắt đỏ Con người địa ngục sống chen chúc nhau, người áp sát người lửa hỏa ngục không không tắt giây phút nào: lửa “cháy qua thời gian tận thế” Những người sống địa ngục phải thường xuyên chịu nhiều trừng phạt đày đọa nghiệt ngã Tác giả khẳng định: “Tội lỗi loài người hì giống trái lửa thân thể họ thân họ lại làm thức ăn cho tái lửa đỏ” Trái lại với địa ngục cảnh sống giới cực lạc dành cho vị thành tiên người có đức hạnh Ở thiên nhiên đẹp lộng lẫy, có nhiều hồ nước quanh năm mát Quanh hồ có nhiều hang động đầy ắp vàng đá quý, có hương thơm ánh sáng tuyệt diệu Nước hồ chữa thứ bệnh tật Các vị thần thánh người có đức hạnh lớn thường đến nghỉ ngơi tắm nước hồ nhà pha lê có bậc thang pha lê ngâm mặt nước hồ Ở có đủ loại chim, loài cối hoa cỏ kì lạ có loại sinh mà sinh cô gái mười sáu tuổi để người đến hái Ở có cành kaoka lớn đem vật đến cho người ước muốn Ở người mejkhoong phải nuôi mà cần đặt lên thảm cỏ mịn len bên lề đường; người qua đường cần đặt ngón tay vào mồm đứa trẻ tức khắc từ ngón tay có sữa, mật, cơm,… chảy Tray Phun không coi kinh sách Phật giáo Thái Lan, lại la sách khổng lồ vũ trụ quan đạo đức luân lí Phật gióa Thái Lan Chính quan niệm đọa đức trở thành sở cho học thuyết Phật giáo Thái Lan sau 2.4 Xu-pha-xit: Xu-pha-xít vốn câu châm ngôn tục ngữ Thể quan niệm cách suy nghĩ người Thái đạo đức luân lí Chúng chia nhiều loại cho nhiều đối tượng : phụ nữ, trẻ con, người say, người nghiện,… Những xu-pha-xít phần dịch từ tác phẩm tiếng Pali Ấn Độ, phần tác giả vô danh Thái Lan sáng tác -Còn nhỏ phải học, lớn lên làm giàu -Khi nước chảy mạnh để thuyền nằm ngăng -Không nên dựa vào người yêu thích VĂN HỌC THỜI KÌ AGIUTTHAGIA (TK XIV – XVIII) 3.1 Các luật, điều lệ lời cầu nguyện: Lịch sử hình thành triều đại Agiutthagia chưa biết chắn Người ta giữ lại số truyền thuyết kể sáng lập triều đại mà Lịch sử hình thành triều đại biết đến thông qua truyền thuyết kể ông hoàng Ù-thoong, ông vua vương triều Agiutthagia (từ năm 1350) danh hiệu Rama Thi-bột-đi đệ Nhất Triều vua quan tâm đến Phật giáo mà chủ yếu tiếp nhận Bà-la-môn giáo người Khơ-me đưa lại Do triều vua Rama Thi-bột-diddax có loạt sách giáo khoa viết công thức hành động chủ yếu nhà vua, điều lệ lời cầu nguyện lễ… Những viết thơ, thơ dài văn hoạc Thái Lan Một thơ Praka Seng Nam (điều lệ nguyền rủa nước) Đây lời nguyền rủa dài để trị thủy, lời cầu trời chống lại nạn lụt đọc vào mùa mưa lớn Ngoài ra, triều vua xuất luật Thái Lan đáng lưu ý Khotnon Thiên-ban mà theo nhà nghiên cứu tác giả Rama Thi-bột Bộ luật kể tỉ mỉ việc làm nhà vua quy định điều lệ nội cung đình 3.2 Tác phẩm Ma-hả Xạt: Đến triều Tray Lokanat văn học Thái Lan tiến lên bước lớn ghi nhận tác phẩm bất hủ Ma-hả Xạt Tray Lokanat Rama Thi-rát đệ Nhị Ông vốn vị vua mộ đạovà ông nối lại mối quan hệ truyền thống triều đình với giới tăng lữ cao cấp Phật giáo Sau lên làm hết bổn phận mình, ông nhường cho trai rút tu Thời gian ông phụ trách hội đồng bao gồm vị cao tăng có trình độ học vấn cao giáo lí Phật giáo, thảo sách quan trọng, Ma-hả Xạt (Đại kiếp) Đây sách lớn nói tiền kiếp đứt Phật Thích Ca Ma-hả Xạt chiếm vị trí quan trọng văn học Thái Lan suốt thời kì lịch sử dài sách nói đời đức Phật tiếng Thái Ngay từ đời, Ma-hả Xạt tất nhân dân Thái Lan hâm mộ Việc đọc Ma-hả Xạt trở thành nghi lễ tôn giáo quan trọng vào bậc Thái Lan Tác phẩm dùng sách giáo lí cho Phật tử Thái Lan bảo vật vị sư nghiệp hoằng pháp Cho đến việc đọc thuộc lòng Ma-hả Xạt nghi lễ Phật giáo quan trọng Thái Lan Toàn thuyết giáo Ma-hả Xạt gồm 13 chương Chương I lời nói đầu, trình bày hoàn cảnh khiến cho đức phật phải kể lại đời ông hoàng Vệt-xẳn-đon, trai vau Xonxay Chương II chương III nói đức tính thương người bẩm sinh ông hoàng Ông thường phân phát tất cải cung điện vua cha cho người nghèo Vì ông vấp phải phải ứng dội người hoàng tộc Vệt-xẳn-đon bị xua đuổi, phải vợ với hai nhỏ, trai gái, rời bỏ đất nước Chương IV kể ông hoàng Vệt-xẳn-đon tu hành chân núi Uông-khốt khu rừng thiên đường Hymavan Hằng ngày trông người vợ nhặt trái ăn ti Vêtxẳn-đon thiền định rừng Chương V kể vị gióa sĩ Bà-la-môn tên Su-sốc xứ Kalongga Vị giáo sĩ có người vợ thích có nô lệ hôm bà ta đòi chồng phải đến hỏi Vệt-xẳn-đon tiếng tốt bụng để xin hai đứa ông Chương VI chương VII kể hành trình Su-sốc tìm Vệt-xẳn-đon Trên đường y gặp ẩn sĩ A-sút hỏi đường A-sút đương fcho y tả cho y biết cảnh đẹp vung Hymavan Chương VIII kể gạp gỡ Su-sốc Vệt-xẳn-đon Susốc yêu cầu Vệt-xẳn-đon cho y hai đứa ông để y đưa chúng làm nô lệ cho vợ Vệt-xẳn-đon đồng ý cho hai đứa Toàn chương IX dành để miêu tả nỗi đau đớn Naxi, người vợ Vệt-xẳn-đon bị Đến chương X có giáo sĩ Bà-la-môn khác đến xin Vệt-xẳnđon người vợ ông Vệt-xẳn-đon lòng chuẩn bị chia tay với vợ vị giáo sĩ Bà-la-môn nguyên hình thần Inđra đến thử ông lần cuối Chương XI nói Su-sốc với hai đứa trẻ lạc đến Xyuy (đất nước vua cha Vệt-xẳn-đon) Đức vua Sonsay nhận cháu liền chuộc lại với giá sức tưởng tượng Susốc lấy phần số cải đổi lấy thức ăn ăn lăn chết bội thực Lúc nhà vua bảo cháu đưa đường tìm Vệt-xẳn-đon rừng Chương XII kể việc gặp gỡ cảm động Vệt-xẳn-đon với gia đình Chương XIII kể việc ông hoàng Vệt-xẳn-đon trở nhận ngai vàng Xyuy Ma-hả Xạt sách có giá trị lớn mặt nghệ thuật Tác phẩm viết hình thức thơ theo thể thơ Thái Lan : khloong, xẳng, ráp ray Nghệ thuật gieo vần điêu luyện làm cho âm điệu thơ lúc du dương trầm bổng Nghệ thuật tả cảnh đạt trình độ cao tới mức làm cho người nghe lạc vào chốn mê cung nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật hoàn chỉnh tới mức làm cho người đọc lẫn người nghe phải rơi nước mắt Vì mà hiển nhiên ta thấy Thái Lan thích nghe thích đọc chương VII, VIII IX vốn chương tiêu biểu cho nghệ thuật tả cảnh tả nội tâm nhân vật Ma-hả Xạt trở thành ăn tinh thần thiếu nhaann dân Thái Lan ngày lễ lớn Phara Vệt Cả trẻ lẫn già say sưa ngồi nghe đọc Ma-hả Xạt từ sáng tinh mơ tận tối 3.3 Phra Lo : Đầu kỉ XVII đánh dấu văn học Thái Lan đời thơ lớn nhan đề Phra Lo Bài thơ chưa xác định viết viết vào lúc Người ta nhận định tác phẩm ông hoàng sống vào cuối kỉ XVI đầu kỉ XVII viết Chủ đề Phra Lo lấy từ truyện tranh Lào Mianma Đây tiểu thuyết thơ kể tình yêu đau khổ cửa ba trai gái thuộc hai gia đình thù định Truyện kể vắn tắt sau : Có hai vương quốc Xong Xuông gần thường hay xích mích thù ghét từ lâu Hoàng thân Phisay cai trị vương quốc Xong hoàng thân Phra Lo cai trị vương quốc Xuông Phisay có hai giá tên Phươn Phen Hai chị em thân hai người bạn không rời Cha Phisay bị cha Phra Lo giết chết Vì mà thù hằn hai gia đình lên đến mức cực đỉnh Phươn phen nghe đồn tài vẻ đẹp Phra Lo nên tìm cách lôi kéo chàng với họ Hai nàng sai hai người tâm phúc tìm cách đưa chàng trai trẻ tuổi đến lâu đài gần thành Xong, nơi mà hai nàng sống với bà nội Hai người tâm phúc tìm lão phù thủy sống rừng nhờ lão giúp đỡ chuẩn bị cho họ bùa mê Hai người báo lại cho chủ biết việc làm Còn lão phù thủy chuẩn bị công việc mê Phra Lo Một ngày Phra Lo săn gặp gà rừng Mải theo mồi nên chàng bỏ bạn săn lại lạc vào rừng sâu Cảnh đẹp núi rừng cuống hút chàng Đi suốt ngày đường chàng vượt khỏi biên giới sang xứ Xong chiều tối lạc vào vườn hoa Phương Phen Trong vườn có ao chàng xuống tắm bị hai người tâm phúc cuả hai công chúa bắt lâu đài Lập tức Phra Lo mê hai chị em Ba người thường xuyên vụng trộm gặp nhau, buổi Phra Lo dằn vặt tự kiếm chế trái tim để bảo vệ danh dự Nhưng cuối tình yêu chiến thắng Sự việc đến cuối bị bại lộ có kẻ tố giác cho mẫu hậu Phisay Ông Phisay bắt tang Phra Lo nhà gái.Phra Lo quỳ xuống chân Phisay xin ông cho chàng lấy hai công chúa Phisay nắ giữ vương quốc Xong, ông người không ham thích chiến tranh tàn khốc lâu hai vương quốc Phisay lại trai nên Phra Lo lấy hai nàng hợp hai vương quốc nhờ mà kết thúc chiến tranh tàn phá hai nước Phisay đồng ý gả hai cho kẻ thù Nhưng mẹ Phisay tức giận Bà tìm trút lên đầu Phisay lời nguyền rủa cay độc không làm thay đổi định ông Cuối bà mẹ Phisay nói dối quân lính vua truyền phải giết chết Phra Lo hai công chúa Sau trận đấu kiếm vô dũng cảm chống lại quân lính Phra Lo hai công chua bị trúng tên thuốc độc chết đứng bên Phisay biết tin giữ vội chạy đến muộn Ông đau đớn vật vã bên xác sau lệnh trừng phạt kẻ ám hại Bà mẹ Phisay bị giết cách tàn nhẫn Phisay mẹ Phra Lo thỏa thuaanjchia tro tàn sau hỏa táng Tác phẩm Phra Lo viết theo thể thơ khloong thể ray Vần điệu thơ chặt chẽ ru dương Phong cách viết sáng sảng khoái Thời kì xuất hàng loạt Ni-rát Đó thơ tình yêu nói cảnh li biệt lúc du hành đường xa Bắt đầu từ triều vua Phra Narai đến cuối kỉ XVII văn học Thái Lan tô điểm loạt tác phẩm thơ dài Giai đoạn xuất nhiều thơ viết theo nhiều thể thơ khác nội dung phong phú 4.VĂN HỌC THỜI KÌ BANGKOK : Thời kì thời kì phục hưng văn học mà thể phần từ triều vua Boromakhot Triều vua thời kì vua Chặc-kra (Rama I) Vua Rama I noi gương vua Thôn Buri thúc đẩy văn học tiến lên bước Ông dành phần thời gian để làm thơ động viên văn võ bá quan nhà thơ lưu tâm đến văn học Nhà vua với nhóm văn học tiến hành viết lại kịch dân gian cũ theo thể thơ thêm vào chủ đề nguyên thủy lấy từ paniat jakata Nhà vua tự sáng tác số tác phẩm cho đội kịch trình diễn Trong thời đại Rama I xuất nhiều nhà thơ có tài nhờ quan tâm nhà vua Nhiều thơ đến lưu giữ trở thành di sản văn học quý Thái Lan Dưới thời vua Rama II văn học quan tâm thu nhiều kết rực rỡ Vua Rama II với hội sáng tác tiếp tục làm công việc trích tuyển thơ văn vị vua trước Ngoài ông đặc biệt quan tâm đến việc cách tân sân khấu hoàng gia việc mở rộng số lượng diễn Triều đại vua Rama II tạo loạt nhà thơ xuất chúng phải kể đến Xủn Thon Phu, Naranh, Phiatrang, Thepmori, Maha Xác, Xủn Thon Phu lên sáng nhóm sáng tác văn học vua Rama II Đến triều vua Rama III văn học không sôi triều vua trước Văn học Thái Lan qua tâm thích đáng triều vua Rama Bắt đầu từ triều vua Rama V văn học Thái Lan xuất nhiều tác phẩm văn xuôi truyện ngắn đời VĂN HỌC HIỆN ĐẠI : Có thể nói, thời kì triều vua Vasiravut (Rama VI) thời kì đặt móng cho xuất văn học đại Thái Lan Trong thời kì thể loại văn học văn học đại xuất truyện ngắn, tiểu thuyết , bút kí, báo, giới thiệu phê bình, tác phẩm dịch… Nội dung tác phẩm bên cạnh việc nói vị vua chúa bắt đầu đền cập đến chủ đề người binh dân, sống xã hội đời thường cúa vấn đề trị đất nước rõ ràng thời kì sơ khai văn học đại Thái Lan Bắt đầu từ năm 1925, văn học đại Thái Lan khẳng định Lúc Thái Lan chịu ảnh hưởng sâu sắc văn minh phương Tây mà mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt Văn học gia đoạn thường tập trung nhiều vào chủ đề sống thực lầm than người lao động, đấu tranh cũ lỗi thời với tiến hình thành, khẳng định truyền thống tốt đẹp phá lối phương Tây Càng sau văn học đại Thái Lan hướng ý vào chủ đề sống thuwcjcuar người dân bình thường Khác với văn học cổ điển trên, văn học thời kì hình thành tiếp xúc ảnh hưởng văn học đại phương Tây Tuy văn học đại chưa có tác phẩm đồ sộ sô tác phẩm cổ điển theo kịp với bước tiến xã hội TRUYỆN THƠ TUM TIÊU TÓM TẮT TRUYỆN THƠ TUM TIÊU Tum chàng trai tuấn tú, hay hát, tu chùa Vihear Thom, hôm Tum bạn Pếch bán Mâm bồng ỏ tĩnh Thong khmum gặp nàng Tiêu xinh đẹp, hai người yêu Ngay đêm hẹn hò đầu tiên, họ hiến dâng cho tất nguyện suốt đời sống chết có nhau, đợi ngày nên duyên vợ chồng Nhưng Tum trở về, mẹ Tiêu ham tiền bạc phú quý nhận lời gả cô cho Mơn Nguôn, viện quân trưởng Trong Tum vua chọn ca sĩ cung đình chàng cung, phải xa Tiêu Ít lâu sau, Tiêu chọn cung phi Trong buổi ca hát, Tum ngạc nhiên nhìn thấy Tiêu Chàng Tum mạnh dạn kể câu chuyện tình hai người cho vua nghe Ban đầu vua nỗi giận hỏi ngành, biết thật vua đồng ý làm lễ cưới cho hai người Mẹ Tiêu mừng huth tưởng Tiêu kiếm chổ giàu sang, dè nàng lấy anh chàng nghèo khổ Lấy cớ ốm bà gọi Tiêu ép gả cho Mơn Nguôn Tiêu vội vã viết thư cho Tum Tum tâu lên vua Vua liền sắc không cho làm đám cưới Khi Tum mang thánh vua đến nơi đám cưới cử hành Tum Tiêu gặp đàng hoàng vợ chồng bất chấp ngăn cản mẹ Tiêu nguyện ước theo Tum trời cuối đất, không chịu tham vàng bỏ ngãi Bà mẹ Tiêu tức giận, bảo Mơn Nguôn bắt Tum đem giết hại Nghe tim Tum chết, Tiêu bên xác chàng cắt cổ chết theo Cô hầu gái Nô chết theo chủ Sự việc tâu lên vua, vua liền đem quân lính đến trừng trị tất người có tội VẤN ĐỀ VĂN BẢN CỦA TUM TIÊU Thế kỹ XIX, truyện thơ đặc biệt phát triển văn học Campuchia Trong truyện thơ Tum Tiêu tác phẩm quan trọng, tiêu biểu Tum Tiêu chuyện tình có thật xảy vào kỹ XVI trở thành kiện xã hội lịch sử quan trọng, day dứt khôn nguôi lòng người dân Campuchia Chuyện ghi chép Biên niên sử Hoàng gia Campuchia Các nhà nghiên cứu sưu tầm truyện Tum Tiêu thấy bốn văn khác Bản thứ viết cọ, theo thể thất ngôn bọ rách nát, đầu đuôi, không rõ thời gian sáng tác, tên tác giả Một số nhà nghiên cứu kết luận tác phẩm nhà thơ Xon Thẹ Mốc (1846-1908) Bản thứ hai cúng viết cọ, theo thể tứ tuyệt ( KaKate), thể thơ ngủ lục (Prom Kite) tên tác giả thời gian sáng tác Các nhà nghiên cứu cho sáng tác triều vua Nôrôđôm khong phải Xon Thẹ Mốc Bản thứ ba truyện thơ dài 4204 câu đaih đức Botum Mát Thê, sáng tác năm 2458 Phật lịch tức năm 1915 dương lịch, viết theo thể thất ngôn Bản thứ ba Nukon (1874-1947), viết thể thơ tám chữ, lấy tên Tiêu EK giải thương văn học năm 1942 Theo viện Phật học Phnôm Pênh theo nghiên cứu trường Đại học Phật giáo nhà thơ Santhor Mok coi tác giả truyện thơ Tum Tiêu Còn Tum Mắt Thê- Sôm người có công lớn để làm tác phẩm hoàn chỉnh ổn định việc nhuận sắc tác phẩm lên nhiều, mặt nghệ thuật Văn Viện Phật học- Phnôm Pênh xuất vào năm 1915 in đến lần thứ vào năm 1972, đánh dấu số khổ thơ từ 01 đến 1051 gồm 4204 câu HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT Truyện Tum Tiêu tác phẩm viết đề tài tình yêu vấn đề xã hội xoay quanh Truyện thơ Tum Tiêu với hai nhân vật Tum Tiêu hai nhân vật chống đối lễ giáo mối tình đẹp đẽ họ Tum vượt qua giới luật nhà sư, vượt qua lời tiên đoán thầy, kiên hoàn tục để điến với Tiêu Tình yêu thể Tum Tiêu khác hẳn với mối tình đương nhiên, tiền định truyện thơ trước Tình yêu Tum Tiêu tình yêu tự nhiên, mối tình nồng cháy người, nhen nhóm lòng đôi trai gái khao khát yêu thương, hạnh phúc Với nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, truyện khắc họa thành công nhân vật Tiêu Qua khẳng định vẽ đẹp người phụ nữ khát vọng chân tình yêu, đề cao tình yêu người bình thường lòng chung thủy sắc son người phụ nữ Tiêu sinh gia đình giả cha từ nhỏ Nàng Tiêu mang vẻ tiêu biểu lí tưởng người phụ nữ Đông Nam Á nói chung Campuchia nói riêng Nàng đẹp dịu dàng sáng từ hình thể đến tâm hồn: “ Tiêu đẹp sứ trắng Hoa tình khôi hương sắc nhẹ nhàng” Sắc đẹp nàng nỗi danh vùng làm say đắm chàng trai vùng: “Nhà chị khắp vùng biết Đẹp nỗi danh sắc đẹp chi Tiêu” Tiêu gái duyên dáng xinh đẹp Sadi Tum say mê từ lần gặp tâm hoàn tục để đến với nàng Đôi mắt Tiêu cướp trái tim Tum: “Ôi đôi mắt nhẹ nhàng e lệ Đẹp mọc đầu Phum” Và đôi mắt lại lên bao nỗi nhớ chàng Tum: “Ôi đôi mắt em, đôi mắt Đủ ta sống đời” Không đẹp vùng nàng cô gái đẹp nước Điều thể qua việc chon hoàng hậu vua Rim-mia- Rich-thi Sau bao ngày quan sứ: “ Ngựa phi tám hướng, mười phương Từ vùng núi Bati, Rây-chat Đến tận biển xa Cam-puông-xom” Không đẹp hình thể, nàng khỏa koanws, giỏi gang ngững việc lao động Hình ảnh nàng “ Đội đầu cà-om đường nốt” hình ảnh tiêu biểu công việc đặc trưng văn hóa đất nước Capuchia Dù nhà giàu có người giúp việc nàng không mà nàng quên bổn phận “ chị Tiêu thông thạo việc thiêu mai” nàng tỏ phụ nữ đảm tháo vác “Xếp khăn thuốc gói, cau trầu cho Tum” lúc Tum phải vào kinh hầu hạ cho vua Khi yêu Tiêu bất chấp đạo lí, ràng buộc xã hội phong kiến để đến với người yêu Qua thể khát vọng đấu tranh tình yêu người Những tâm trạng Tiêu từ e ngại, mong nhớ đến khao khát yêu tâm lí chung bao người gái yêu Tiêu nơi gửi gắm ao ước, khao khát tình yêu người phụ nữ Với quan niên cha mẹ “Đặt đâu ngồi đấy” giết chết bao tình bao đôi trai gái Con dám chống lại cha mẹ, họ phải giữ chữ hiếu hi sinh tình yêu mình, không phaie họ e ngại gian nan mà quan niệm đạo lí từ bao hệ không cho phép họ làm Người mẹ mà chẳng thương lo lắng cho tương lai con, muốn sống giàu sang sung sướng Mẹ Tiêu bao người mẹ khác, gia đình giàu có bà muốn làm dâu quan, làm hoàng hậu Mẹ Tiêu từ bỏ tương lai mình, bà có thấu hiểu hết lòng gái Từ lần gặp mặt họ yêu nhau, Tiêu bất chấp Tiêu sư tiểu, Tiêu vượt qua quan niệm phong kiến Tum trao kĩ vật hứa hẹn chờ Tum hoàn tục trở Những ngày tháng chờ đợi lòng nàng Những ngày tháng chờ đợi lòng nàng bao nỗi nhớ dâng trào, làm nàng đau đớn, buồn bã vô Nỗi đau thầm kín lòng nàng ngày tăng lên nàng thực đau đớn gấp trăm ngàn lần mẹ nàng báo tin gả nàng cho MơnNguôn Qua hai nhân vật chính, truyện thơ Tum Tiêu khẳng định phẩm chất đẹp đẽ người phụ nữ khát vọng chân người bị áp đề cao tình yêu người bình thường, đề cao lòng chung thủy Ở tôi, chứng kiến cá nhân, sức mạnh người nâng lên Tum nhân vật có tính cách mãnh liệt, chàng bất chấp tất giáo lí Thần Phật để chạy theo tiếng gọi tình yêu Cả Tum Tiêu nhân vật thể sâu sắc mâu thuẫn tình yêu hồn nhiên vô tư khuôn phép lợi ích xã hội giứa lí trí tình cảm, khát vọng yêu đương tha thiết với quan niệm lễ giáo, đạo đức phong kiến chật hẹp tính toán lợi ích tầm thường Tum Tiêu hai nhân vật chứa đựng đấu tranh nội tâm liệt, vượt qua tất trở ngại đầy quyền lực để đến với Song song với hình ảnh tốt đẹp nhân vật hình ảnh người tham lam, vị kỷ đến mức mù quáng, độc ác Trong truyện này, nhân vật phản diện gậy bất ngờ ghê sợ nhiều mẹ tiêu Vì tham lam bà ta sẳn lòng làm đủ việc xấu xa, tàn ác: ép từ bỏ hạnh phúc để đến với người mà bà không yêu, mang vào cung để đưa lên làm hoàng hậu Chính bà cho tay chân đánh đập Tum chết, gián tiếp gây chết cho gái Một nhân vật khác lên án Arơchun trai Hắn đại diện cho lộng hành tầng lớp phong kiến quan lại địa phương Hắn cậy quyền cậy thế, vượt lên giáo lí phong kiến Nhưng kẻ ác phải đền tội, bị nhà vua trừng phạt nặng nề Tum Tiêu đề cập đến vấn đề bi kịch đôi trai tài gái sắc xuất thân từ tầng lớp lao động bình dân: tiếng hát ngợi ca hạnh phúc đích thực, chân người: tiếng ca niềm tin vào nghĩa vào nghĩa tình, vào đẹp, thiện lời kêu gọi đấu tranh chống lại tất chà đạp lên hạnh phúc xứng đáng người NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM Trong ý tưởng thể Tum Tieuemcos tiếng vọng tư tưởng Phật giáo Tum Tiêu tác phẩm văn học thuộc phong trào Khowme chủ nghĩa chịu ảnh hưởng đạo Phật Truyện Tum Tiêu ghi lại thời kì Phật giáo giữ vai trò to lớn Phật giáo Tiểu thừa thời cực thịnh Tình yêu Tum Tiêu gây nên nhiều bàn luận tranh cãi, trái với quan niệm vốn có xã hội cách nhìn lễ giáo xưa Vì lần văn học thể yêu cầu cá nhân đòi quyền tự lựa chọn tình yêu quyền hưởng hạnh phúc trọn vẹn tình yêu Tác giả mạnh bạo đưa yếu tố thể xác vào tình yêu mà trước chưa có tác phẩm dám nói tới Tum Tiêu đạt đến thành tựu định mặt kết cấu miêu tả tâm lý nhân vật sử dụng hình ảnh đặc sắc độc đáo miêu tả kể chuyện Kết cấu cốt truyện xây dựng nhân vật phần lớn truyện thơ Khowmer có nguồn góc từ truyện cổ duanwj vào chuỗi kiện, quan hệ đơn giản, vào miêu tả trình tâm lí mà thường kể trình diển biến cửa câu chuyện Đó kết cấu theo trục thẳng trước sau theo trình tự thời gian Nhân vật thay đổi danh vị nghề nghiệp thân tính cách nhân vật bất biến, cá tính Kết cấu phần lonwss truyện thơ Campuchia gồm giai đoạn: hội ngộtai biến - đoàn tụ Những truyện thơ hay sử dụng motip quen thuộc thần linh báo mộng, gian thần hãm hại người ngay, kẻ xấu cướp vợ người khác hoàn cảnh truyện có tính chất ước lệ, tình giả tưởng thực Nó tác dụng làm cho tính cách mà nhằm chứng minh cho bất biến tính cách nhân vật Như cốt truyện không phụ thuộc vào logic nội tại, tính cách nhân vật không sống thúc đẩy bị hoàn cảnh chi phối “Truyện thơ Tum Tiêu” khắc hẳn với truyện thơ trước điểm Tác giả chọn cách kết thúc cốt truyện thực tế việc diển Đây hướng sáng tác mẻ so với cách hư cấu thông thường truyện cổ nhân vật diện luôn chiến thắng Kết thúc truyện trái với truyền thống lại sát với sống thực đời Mối tình Tum Tiêu không dừng lại chết họ kết đau thương Tum Tiêu chết khơi dậy nhiều vấn đề người đọc nói riêng xã hội Campuchia nói chung Ta thấy lần văn học Campuchia trình vận động bên tâm lí nhân vật ý đến Trong truyện thơ Campuchia thường sử dụng yếu tố ngẫu nhiên cứu trợ thần linh để tháo gỡ khó khăn mà truyện ta thấy rõ bàn tay bố trí lộ liễu tác giả điểm kết thúc trùng với điểm mở đầu hành động tác phẩm tạo thành vòng tròn khép kín khó hành động Xét phương diện kết cấu cốt truyện xây dựng nhân vật, tác giả Tum Tiêu chọn cách kết thúc cốt truyện việc diển Đây hướng sáng tác mẻ Nó phù hợp với trào lưu truyện thơ giai đoạn sau Cách giải mang lại cho tác phẩm giá trị thực mà đề cao giá trị nhân đạo nó, mang lại sức thuyết phục cao đọc giả, kết thúc đau thương Cái chết khơi dậy nhiều vấn đề cho người đọc nói riêng xã hội Campuchia nói chung Đây lần văn học Campuchia trình vận động tâm lí bên nhân vật ý đến dù không nhiều Sự biến đổi tình có tính xác thực, gắn bó chặt chẽ với vận động tâm lí nhân vật xâu chuỗi loạt kiện ngẫu nhiên Nghệ thuật sử dụng hình ảnh sinh động tinh tế Nhiều đoạn thơ miêu tả tâm lý nhân vật hấp dẫn xác thực “ Hoa lau trắng mùa khô rối rít Phải dáng em lả lướt chiều Dòng nước nhỏ mái tóc Mỗi hoàng hôn chải thắm tình yêu” Ngay tác giả dùng motip dân gian để mô tả tình yêu hình ảnh nhuần nhuyễn gợi cảm: “Thân anh ví hổ Còn yêu em dấu tựa cánh rừng Dù đâu trở Hổ có xa rừng đâu” Ngôn ngữ Tum Tiêu ngôn ngữ bình dân, sáng mộc mạc, trung thực sáng đến chi tiết chứa chan tình cảm tràn đầy chất thơ Tác giả viết truyện Tum Tiêu người theo đạo Phật câu chuyện viết mang lời răn dạy Phật giáo Nhưng mối quan hệ Đời Đạo thấy Đời lấn Đạo Ý nghĩa khách quan tác phẩm vượt qua ý đồ tác giả Có thể nói Tum Tiêu tác phẩm văn học đích thực, truyện thơ thành công nhất, giá trị nhất, bước trưởng thành mạnh mẽ thể loại truyện thơ Campuchia Với tất nét độc đáo mẻ nội dung, đề tài kết cấu tác phẩm, xây dựng tính cách nhân vật truyện thơ Tum Tiêu chiếm vị trí đặc biệt quan trọng văn học Campuchia, đỉnh cao kết thúc giai đoạn văn học truyền thống ... Nam Á lên trung tâm văn minh, khu vực địa lý – lịch sử – vãn hóa trước trở thành khu vực địa lý – trị” • I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ: Vị trí địa lý: ĐNA khu vực rộng lớn châu Á, có lục... nước ĐNÁ nằm gần siêu cường quốc kinh tế Nhật Bản “Chỗ đứng” làm cho ĐNÁ từ xa xưa trở thành khu vực quan trọng, có ý nghĩa chiến lược kinh tế lẫn quân Không phải ngẫu nhiên mà người ta coi ĐNÁ... giới, trừ Lào Philippines nước khu vực địa giới chung với quốc gia nào.Các nước ĐNÁ) giáp biển Đông thông qua Thái Bình Dương, giáp biển Adaman thông Ấn Độ Dương ĐNÁ cầu nối lục địa ÁÂu với Australia,

Ngày đăng: 12/04/2017, 11:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Campuchia

  • Đia lý

  • Diện tích Campuchia khoảng 181.035 km, có 800 km biên giới với Thái Lan về phía bắc và phía tây, 541 km biên giới với Lào về phía đông bắc, và 1.137 km biên giới với Việt Nam về phía đông và đông nam. Nước này có 443 km bờ biển dọc theo Vịnh Thái Lan.

  • Văn hóa

    • Ẩm thực

    • Ẩm thực Campuchia ảnh hưởng phong cách mạnh mẽ của Ấn Độ và Trung Hoa, hầu hết các món ăn có vị lạt, ngọt và béo. Món ăn Ấn Độ tìm thấy hầu hết ở các gia vị được dùng chủ yếu là cay như sa tế, ớt, tiêu, nhục, hồi v.v. Món ăn Trung Hoa được tìm thấy nhiều với vị lạt và khá béo, nhiều dầu mỡ nhất là mang phong cách ẩm thực vùng Tứ Xuyên.

      • Âm nhạc

      • Văn học

      • Những ngày lễ chính của Campuchia

      • 3. ĐÔNG TIMO

        • Văn hoá

        • Với diện tích 1.919.440 km² (741.050 dặm vuông), Indonesia là nước đứng thứ 16 trên thế giới về diện tích đất liền.Mật độ dân số trung bình là 134 người trên km² (347 trên dặm vuông), đứng thứ 79 trên thế giới,dù Java, hòn đảo đông dân nhất thế giới, có mật độ dân số khoảng 940 người trên km² (2.435 trên dặm vuông). Nằm ở độ cao 4.884 mét (16.024 ft), Puncak Jaya tại Papua là đỉnh cao nhất Indonesia, và hồ Toba tại Sumatra là hồ lớn nhất, với diện tích 1.145 km² (442 dặm vuông). Các con sông lớn nhất nước này nằm ở Kalimantan, và gồm các sông Mahakam và Barito; những con sông này là các đường giao thông quan trọng nối giữa các khu định cư trên đảo.

        • 5. Lào

          • Lễ hội

          • Ẩm thực

          • 6. Malaysia

            • Ngôn ngữ

            • Ẩm thực

            • Âm nhạc

            • Tôn giáo

              • Phật giáo

              • Thiên Chúa giáo

              • Hồi giáo

              • 8. PHILIPPIN

                • Ẩm thực.

                • Văn chương

                • Truyền thông.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan