1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI

193 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 815 KB

Nội dung

TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI TẬP MỘT KHẢO CỨU, GHI CHÉP, TÓM TẮT, BÌNH LUẬN, DỊCH THUẬT Tác giả: PHẠM MINH HẠC LỜI NÓI ĐẦU Năm 1996, nhà tâm lý học giới kỷ niệm 100 năm ngày sinh hai nhà tâm lý học kiệt xuất kỷ XX: Lép Vưgôtxki Giăng Piagiê Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam liên hệ với Cộng hoà liên bang Nga Thụy Sĩ để phối hợp tổ chức số hoạt động khoa học tưởng nhớ công lao hai nhà tâm lý học, Liên Xô (cũ), Thụy Sĩ, tiêu biểu cho tâm lý học khoa học giới ngày nay; điều chủ yếu - để học tập, vận dụng lý thuyết hai ông vào giảng dạy nghiên có tâm lý học Về phía Thụy Sĩ, Đại sứ quán Thụy Sĩ Hà Nội, ông bà Đại sứ, ủy ban quốc gia Thụy Sĩ kỷ niệm 100 năm ngày sinh G.Piagiê hết lòng cộng tác Kết tổ chức triển lãm, dịch sách hội thảo tâm lý học Piagiê Từ phía Nga, tiếc, không bắt liên lạc! Chúng áy náy, không yên lòng suốt năm qua không nguôi ý nguyện làm công việc nói Lục lọi tất tủ sách gia đình tranh thủ thời gian suốt ba tháng qua đến hôm có tập sách này, trước hết để tỏ lòng biết ơn tâm lý học Nga, giáo nhà nghiên cứu tâm lý học Nga, Trường ĐHTH Lômônôxốp Mátxcơva Viện Tâm lý học Mátxcơva Phần thứ sách gồm ba bài: Lép Vưgốtxki - nhà tâm lý học kiệt xuất kỷ XX viết năm 1996, khoảng thời gian với viết G Piagiê, để gửi đăng vài tạp chí nước kỷ niệm 100 năm ngày sinh hai ông; Thân nghiệp viết tháng ba vừa qua, dựa theo sách Lép Vưgôtxki Iarôsépxki số tư liệu thông tin, cảm nhận thu thập từ trước tới Bài thứ ba có tên gọi với sách chương luận án Tiến sĩ tiến hành nghiên cứu từ 1973 1976 bảo vệ thành công tháng 6/1977 Phần thứ hai gồm ba đọc ghi chép tóm tắt hồi 1973 - 1976 Trong có số đoạn đoạn trích nguyên văn dịch từ tiếng Nga sang tiếng Việt Các đoạn khác tóm tắt ý tác giả, số chỗ có ghi lời nhận xét, bình luận, cách hiểu tác phẩm Các đoạn ghi phần lớn tiếng Nga có phần tiếng Việt đọc lại, hiểu lại, có phần suy ngẫm nhiều có liên hệ với thành tựu tâm lý học chục năm qua, viết tiếng Việt cho có mạch văn để người đọc đọc hy vọng thế! Về phần mình, cố gắng giữ tinh thần cốt lõi tác phẩm nhà tâm lý học lỗi lạc Vưgôtxki Phần thứ ba gồm ba dịch tác phẩm Vưgốtxki, dịch hồi 1975 - 1976, hai dịch năm Ở lựa chọn: may có đưa vào tập sách Trong ghi chép có số viết tâm lý học Vưgốtxki, cộng ông mà sau trở thành nhà tâm lý học tiếng nước Nga A.N Lêônchiép, A.R Luria, P.Ia.Ganpêrin, D.B Encônhin, v.v Gần đây, Giơnevơ (Thụy Sĩ) có tập san Piagiê Vưgốtxki UNECSO tài trợ Nhiều nước, Mỹ, Đức xuất số tập sách chuyên khảo Vưgốtxki Cũng hy vọng liên hệ lại với Hội Tâm lý học Nga có “Toàn tập L.Vưgốtxki" tập Kỷ yếu hội thảo kỷ niệm 100 ngày sinh L Vưgốtxki giới tâm lý học Nga Lần giúp đỡ nhiệt tình với tình cảm quý báu Nhà xuất Giáo dục, tập sách mắt bạn đọc Và tin có tập để nhà tâm lý học giáo dục học, triết học y học, v.v có tài liệu đọc trực tiếp Vưgốtxki kết vận dụng tư tưởng xuất sắc ông Bản thân số cộng năm gần ý đến Tâm lý học phát triển với khái niệm phát triển người Vưgốtxki Piagiê, kết hợp phương pháp tiếp cận hoạt động với phương pháp tiếp cận giá trị, đem tâm lý học đóng góp vào việc xây dựng phát triển khoa học người Việt Nam, có vấn đề trung tâm vấn đề người văn hoá Tập sách hẳn phải bổ sung, sửa chữa, hoàn thiện Chúng mong đợi bảo quý bạn đọc bạn đồng nghiệp 14-4-1997 TÁC GIẢ Phần KHẢO CỨU I LÉP VƯ-GỐT-XKI NHÀ TÂM LÍ HỌC KIỆT XUẤT CỦA THẾ KỈ XX Năm nay, giới tâm lý học giới nhân loại tiến kỷ niệm 100 năm ngày sinh Lép Vưgốtxki (1896 - 1984) - nhà tâm lý học Nga vĩ đại Ông người đặt móng cho tâm lý học hoạt động tâm lý học lấy khái niệm hoạt động học thuyết mácxít làm khái niệm công cụ then chốt để đưa tâm lý học thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, bế tắc đường lối tâm, nội quan, thần bí hoá tâm lý người đường lối vật máy móc, sinh vật hoá tâm lý người tạo nên hồi cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Vưgốtxki Piagiê coi hai cột trụ lớn tâm lý học đại Ông phân tích cách khoa học đóng góp tích cực dòng phái tâm lý học hồi đó, tâm lý học hành vi chủ nghĩa, tâm lý học phân tâm, tâm lý học ghestan, phản xạ học, phản ứng học có ý đồ đáng trân trọng: cách phải đưa tâm lý học phát triển theo phương pháp khách quan Nhưng tâm lý học vừa nêu có hạn chế chung chưa tính đến cách đầy đủ tính xã hội, tính lịch sử tâm lý người Vưgốtxki đề xuất phải xây dựng tâm lý học thực người mà ông gọi tâm lý học lịch sử Nền tâm lý học lấy hoạt động lao động người làm mô hình để nghiên cứu phát triển tâm lý người; coi tâm lý người hoạt động, nghĩa có đối tượng, có công cụ, có chủ thể lao động sản phẩm Tương tự hoạt động lao động có công cụ lao động, hoạt động tâm lý có công cụ tâm lý (thắt nút để nhớ, dùng hột ngô để đếm, cao từ ngữ, chữ viết, số, hình ảnh, hình tượng ) Ông viết tác phẩm Công cụ dấu hiệu vào đầu năm 1930, đến gần chưa xuất Sau này, A N Lêônchiép phát triển, xây dựng thành mô hình cấu trúc vĩ mô hoạt động bao gồm bên hoạt động, hành động, thao tác bên động cơ, mục đích, điều kiện Vưgốtxki đưa nguyên tắc gián tiếp: chức tâm lý giữ vai trò công cụ trình người làm chủ thân tác động vào môi trường, theo loạt công trình nghiên cứu ý, trí nhớ, tư tiến hành công bố cuối năm 20 đầu năm 30 kỷ Kết nghiên cứu cho thấy phát triển tâm lý từ chức tâm lý trực tiếp chuyển sang chức tâm lý gián tiếp (ví dụ, từ ghi nhớ trực tiếp chuyển sang ghi nhớ gián tiếp, v.v ) Và chức tâm lý gián tiếp Vưgốtxki gọi chức tâm lý cấp cao, đặc trưng người Chính chế gián tiếp chứa đựng kinh nghiệm lịch sử (thế hệ trước truyền lại cho hệ sau), kinh nghiệm xã hội (người truyền cho người kia) lẫn kinh nghiệm cá nhân (từng người sáng tạo ra) Cơ chế gián tiếp thực công cụ tâm lý, tư duy, ngôn ngữ, kí hiệu, trải nghiệm giữ vai trò quan trọng Tác phẩm Tư ngôn ngữ Vưgốtxki viết năm 1934 dịch nhiều tiếng nước ngoài, xuất Mỹ, Anh, Pháp, Đức, v.v , đánh giá cao Tác phẩm phản ánh nội dung tâm lý học Vưgốtxki Cũng tác phẩm Lịch sử phát triển chức tâm lý cấp cao (1931), tác phẩm Tư ngôn ngữ, tác giả khái quát lên rằng, trình phát triển chức tâm lý cấp cao trình người lĩnh hội phát triển văn hoá Nguyên tắc phát triển nguyên tắc bao trùm sống tâm lý Do đó, người ta gọi tâm lý học Vưgốtxki tâm lý học văn hoá, gộp với tên gọi nêu trên, ta có tâm lý học lịch sử - văn hoá Lý thuyết Vưgốtxki ứng dụng rộng rãi vào nghệ thuật (ở ta, tác phẩm Tâm lý học nghệ thuật ông dịch tiếng Việt xuất hai lần), vào ngôn ngữ học, dân tộc học, nhi khoa, vào giáo dục Việc ứng dụng dựa sở toàn lý luận tâm lý học ông đề ra, lý thuyết phát triển nói chung vùng phát triển gần nói riêng: với giúp đỡ người lớn cần tổ chức cho trẻ hoạt động phù hợp để trẻ thể lực cao điểm phát triển dừng trước Lý thuyết thời kỳ nhạy cảm có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức điều khiển trình phát triển trẻ em tuổi, não có khả bắt đầu tiếp thu nhanh tốt (so với tuổi khác) loại tác động định Tất nhiên, khả trẻ không giống trẻ khác Lý thuyết thời kỳ nhạy cảm gắn bó với lý thuyết phát triển hệ thống liên chức năng: chức tâm lý hoạt động theo hệ thống, tuỳ lứa tuổi, thời điểm hoạt động mà chức giữ vai trò - lúc đầu cảm giác, tri giác chính, sau tư chính; có tư theo chỗ nhớ được, có lúc lại nhớ tư duy, v.v Một nội dung cốt lõi tâm lý học Vưgốtxki lý thuyết nghĩa ý Nói vắn tắt đơn giản, nghĩa nội dung từ mà tộc người nói từ đặt vào người nói chung hiểu nhau, ý nghĩa riêng từ người thời điểm định, hoàn cảnh định Có lúc Vưgốtxki coi toàn phát triển tâm lý lại lĩnh hội nghĩa ý; coi nghĩa "tế bào" hoạt động Chính lý thuyết ý nghĩa sợi đỏ xuyên suốt tâm lý học nghệ thuật ông Từ lý thuyết này, ông góp phần xác định hướng xây dựng tâm lý học hoạt động hoàn chỉnh mà Lêônchiép, người cộng sau ông tự coi học trò Vưgốtxki, với bạn đồng nghiệp phát triển lên khắc phục hạn chế tâm lý học Vưgốtxki Vưgốtxki thọ có 38 tuổi Ông tốt nghiệp đại học, dạy trường sư phạm trung cấp tỉnh lẻ gần biên giới Bêlarút Ba Lan, sau đó, nhờ công trình nghiên cứu thực nghiệm lý luận sắc sảo, ông mời làm cán Viện Tâm lý học Mátxcơva Cuộc đời khoa học từ có 10 năm mà ông viết khoảng 10 tập sách số báo, tính đến bốn, năm ngàn trang Ông coi người đặt tảng cho tâm lý học mác-xít Ngày nay, giới tâm lý học giới coi ông Piagiê hai người sáng lập tâm lý học phát triển (developmental psychology) giữ vai trò then chốt cho lý luận phát triển người nói riêng cho khoa học nghiên cứu người nói chung II THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP Quê hương thời học phổ thông Lép Xêmiônôvích Vưgốtxki sinh ngày 5-11-1896 thị trấn Oócsa, nước Cộng hoà Bạch Nga (Bêlarút), sau chuyển sinh sống thị trấn Gômen, gần biên giới Bạch Nga - Ba Lan tốt nghiệp phổ thông trung học (lớp 10) năm 1913 ông thi đỗ vào Trường Đại học Tổng hợp Mátxcơva Tốt nghiệp đại học, ông lại quay Gômen làm giáo viên Bố ông nhân viên ngân hàng, mẹ người có học thức Lúc nhỏ, cậu bé Vưgốtxki học nhà với ông thầy cựu sinh viên bị đày Xibêri tội hoạt động cách mạng Hết lớp 6, cậu thi vào học trường tư thục Khi học phổ thông trung học, cậu khởi xướng tổ chức hội thảo văn học, lịch sử triết học, đề xướng chủ đề hội thảo Cậu thường tập thể tán thưởng điều khiển hội thảo thành công, thân trình bày báo cáo có nội dung sâu sắc hấp dẫn, kết luận hội thảo rành mạch, đầy thuyết phục Nhờ vậy, sau này, ông trở thành nhà giáo dục tiếng người tổ chức, nghiên cứu khoa học xuất sắc Ngay từ phổ thông trung học, cậu học sinh Vưgốtxki quan tâm đến tri thức lịch sử mặt triết học lịch sử, thích thử áp dụng sơ đồ luận đề - phản đề - tổng hợp luận đề (có nói vắn tắt là: đề - phản luận đề tổng đề) Cậu sớm sâu nghiên cứu tác phẩm Đạo đức học Spinôda sau ông nhiều lần quay lại tác phẩm Ông thích môn nghệ thuật thơ, thơ Pukin, nhà thơ Nga vĩ đại kịch Hămlét Sếchxpia Sau này, ông hoàn thành tác phẩm đồ sộ Tâm lý học nghệ thuật tiếng (đã dịch sang tiếng Việt xuất hai lần) Ông chịu ảnh hưởng sâu sắc tác phẩm ý tưởng ngôn ngữ A.A.Pôtépnhia Học sinh Vưgốtxki tốt nghiệp phổ thông trung học, thưởng huy chương vàng (tất môn đạt điểm điểm cao nhất) bắt đầu bộc lộ rõ lực hứng thú vào môn nhân văn Những năm học đại học Năm 1913, Vưgốtxki thi đỗ vào trường Đại học Tổng hợp Mátxcơva Đúng năm đó, Viện Tâm lý học thành lập khoa Sử - Văn, Sukin tài trợ G.I Trênpanốp làm Viện trưởng Lúc đầu chưa có ý định vào tâm lý học, cậu sinh viên thi vào khoa Sử - Văn, nơi đào tạo giáo viên hai môn cho PTTH Nhưng cha mẹ lại bắt cậu thi vào trường Đại học Y, nơi sau dễ có sống giả Nhưng học chưa đầy tháng cậu chuyển sang khoa Luật Bên cạnh khoa Luật Viện Tâm lý học Viện Sinh lý học Xêtrênốp sáng lập từ cuối kỷ XIX Bên cạnh môn luật, ông bắt đầu quan tâm đến tâm lý học sinh lý học Ngoài ra, ông thích môn kinh tế trị học ngày sâu vào triết học Cùng lúc, Vưgốtxki học trường Đại học Tổng hợp Mátxcơva trường Đại học tư thục Sanhiápxki Ở trường tư có nhiều giáo sư tiến bộ, có số đảng viên Đảng Xã hội - Dân chủ giảng dạy Ở đây, Vưgốtxki sâu vào sử triết học phê bình văn học Công trình khoa học ông phân tích tác phẩm Anh Karênina Tônxtôi tác phẩm Phêôđo Đôxtôépxki Ngay từ lúc sinh viên, ông công bố số viết trường phái tượng trưng nghệ thuật Nga phê bình số kịch Những năm Vưgốtxki học đại học năm sau Cách mạng 1905 trước Cách mạng 1917 Đó năm xã hội Nga đầy khủng hoảng Trong giới trí thức vậy, phần đông họ lấy nhà triết học tâm, Sôpan- haoơ Nítse làm thần tượng, Sếchxpia ngày có ảnh hưởng lớn văn hoá Nga Từ cậu học sinh phổ thông, Vưgốtxki - trình bày, ý đọc nghiên cứu Hămlét, sinh viên lại nghiên cứu kỹ hơn, suy nghĩ nhiều lẽ sống chết nhân vật kịch Sếchxpia Cậu sinh viên có nhật ký bí mật không xem, có ghi suy nghĩ việc bi kịch tác giả người Anh ảnh hưởng sâu sắc đến ông nào, chí đến mức nói ông nhìn giới mắt Hămlét Tình hình phần phản ảnh tâm trạng phần lớn trí thức Nga thời đó, kịch nói, thời lúc "trật khớp" "ruỗng nát" Dạy học nghiên cứu khoa học Gômen Năm 1917, trước Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, Vưgốtxki tốt nghiệp Khoa Luật trường Đại học Tổng hợp Mátxcơva Ông rời thủ đô, Gômen Ở lúc tình hình xấu Bọn Bạch vệ Ba Lan luôn đe doạ thành phố đầu 1918 bị quân Đức công chiếm đóng Nước Nga nội chiến Trong gia đình, em 12 tuổi bị ốm nặng Ông phải theo mẹ đưa em Crưm chữa bệnh, đường phải dừng lại Kiép vài tháng Sau đó, Gômen giải phóng, quyền xô-viết thiết lập, ông trở quê hương, bắt đầu làm giáo viên dạy môn văn, lúc đầu trường phổ thông lao động, đồng thời với người em họ D.I Vưgốtxki bạn S.Pa.Đốpkin mở nhà xuất "Các kỷ trước hôm nay" Nhà xuất dự kiến in tác phẩm văn học cố điển đại Nhưng không vượt qua khó khăn, chẳng nhà xuất phải đóng cửa Vưgốtxki tiếp tục dạy học, dạy văn, lịch sử nghệ thuật, tâm lý học Thứ hai tuần, ông thường nói chuyện nhiều nơi với chủ đề khác nhau, chí có nói thuyết tương đối Anhxtanh Hiện bảo tàng Gômen nhiều tài liệu lưu trữ buổi sinh hoạt Ông sáng lập tờ báo tiểu ban kịch thuộc phòng văn hoá địa phương Nhưng phần lớn lực Vưgốtxki tập trung vào tâm lý học, tâm lý học sư phạm Thời gian đó, ông dạy hai môn số trường Ông tổ chức phòng thí nghiệm tâm lý học đánh giá thi cử Ông cử làm giảng viên thường trực tâm lý học vật giáo dục học mác-xít đại, dạy văn khoa công nông Đây thời kỳ Vưgốtxki có thay đổi quan trọng giới quan theo quan điểm vật biện chứng Tháng năm 1922, ông có tham luận Hội nghị khoa học thành phố Về phương pháp giảng dạy văn trường trung học Ông đặt vấn đề phương pháp giảng dạy văn theo đặc điểm ý thức trẻ, nhấn mạnh khía cạnh giáo dục đạo đức dạy văn (ví dụ qua thơ ngụ ngôn), ý nghiên cứu chế tâm khí chất trẻ tranh vẽ em Trong thời gian Gômen, ông để lại thảo thử nghiên cứu trình hiểu ngôn ngữ qua dịch từ tiếng sang tiếng khác Cùng ý biểu đạt thứ tiếng khác nhau, ý tưởng ngôn từ có không đồng Ông bắt đầu dự định tiến hành công trình thực nghiệm tâm lý học vấn đề Cho đến chưa biết công trình có thực hay không, gia đình lưu trữ phương pháp thực nghiệm Trong thời kỳ này, Vưgốtxki vào đề tài nghiên cứu cụ thể, mối quan hệ kiện ý thức kiện ngôn ngữ, ý tưởng ngôn từ Ý tưởng không nhìn thấy ngôn từ lại tượng phân tích khách quan Chính đường tiến tới thực nghiệm phân tích giới tâm lý bên Tâm lý học đầu năm 20 kỷ Nga mặt chịu ảnh hưởng chủ yếu lý thuyết tâm ý thức, tâm lý; mặt khác, chịu ảnh hưởng lý thuyết vật với Xêtrênốp, Bécchêrép, Páplốp Nhưng lý thuyết vật phát chất phản xạ hành động sống người, mà chưa vào nghiên cứu thực chất ý thức, tâm lý Để giải vấn đề, đây, Vưgốtxki nhà khoa học khác vào nghiên cứu triết học mác-xít người, có dịp trình bày tác phẩm Hành vi hoạt động (1977), bạn tham khảo tập sách Ông dạy học Gômen tất năm Từ phản xạ học đến tâm lý học Trong thời sinh viên, Vưgốtxki, nói trên, hay lui tới đọc sách, nghe giảng Viện Tâm lý học Viện Sinh lý học Ông biết rõ Viện Tâm lý học, người ta nghiên cứu tâm lý, ý thức theo cách phân tích thành yếu tố cảm giác, xúc cảm đơn giản, hình ảnh trí nhớ, v.v Còn Bécchêrép Viện Sinh lý học vào xây dựng phát triển "phản xạ học" Đồng thời, ông ý nghiên cứu Phrớt, Giêmxơ Đintây, thấy đa dạng phong phú khoa học tâm lý nhiều điều khác biệt tâm lý học tâm Nga Trênpanốp với "phản xạ học", khác với trường phái tâm lý học Đức Mỹ Dần dần ông tới quan niệm tâm lý học khoa học điều khiển ý thức hành vi, nghiên cứu phương pháp khách quan Năm 1923, I.Páplốp cho xuất tác phẩm 20 năm kinh nghiệm nghiên cứu hoạt động thần kinh cấp cao (hành vi) động vật, tác phẩm coi chiến thắng tâm lý học tâm cách tuyệt đối Cùng năm có công trình A Úctômxki điểm hưng phấn ưu hoạt động thần kinh (gọi tắt thuyết "ưu thế”) giúp giải thích chế điều khiển hành vi Bécchêrép tổ chức màng lưới nghiên cứu rộng rãi phát triển tư tưởng việc khắc phục thiếu sót học thuyết định khu Hơn cách xây dựng điển hình học thuyết định khu đại không xa luận điểm coi rằng, hoạt động trung khu não có hai yếu tố chức – gọi chức chuyên biệt chức không chuyên biệt não Học thuyết Lés–li phát triển luận điểm rõ nét Theo quan điểm Lés–li, miền vỏ não có chức chuyên biệt, ông nêu lên ví dụ chức qua việc phân tích cấu trúc thị giác có phân hóa vỏ não Nhưng vùng có chức không chuyên biệt Các vùng tham gia vào việc hình thành kĩ xảo thị giác, mà tham gia vào việc hình thành kĩ xảo quan hệ với kĩ xảo thị giác Từ Lés– li rút kết luận rằng, trung khu có hai chức năng: mặt chức chuyên biệt, mặt khác chức không chuyên biệt, chức gắn với toàn khối não Theo học thuyết Lés–li, đứng phương diện chức chuyên biệt, trung khu không thay Nó bị phá hủy nhiều hay bị chấn thương – chức chuyên biệt bị Còn đứng phương diện chức không chuyên biệt, vùng vỏ não tương đương với vùng khác vỏ não Học thuyết Gôn– đơ– stê– in định khu não có nét tương tự, có điều có nội dung tinh tế Theo quan điểm Gôn– đơ– stê– in, trung khu xác định não bị phá hủy, mặt lâm sàng làm mắt tổn thương chức định trung khu liên quan với loại chức đó, mà có liên quan đến việc hình thành định cho chức Nếu “trung khu” bị tổn thương, có ý nghĩa lớn não, liên quan với “hình” động rõ rệt, mà hỏng điều kiện thiết để tạo “hình” tương ứng, chức bị tổn thương trung khu bị tổn thương Quan niệm Gôn– đơ– stê– in cho rằng, trung khu có chức chuyên biệt “hình” chức chung “nền” – quan niệm tinh tế hơn, kế tục cách lô– gích quan niệm Lés– li chức chuyên biệt không chuyên biệt trung khu Theo tôi, phân tích mặt lí thuyết luận điểm cho hay rằng, học thuyết coi trung khu não có hai chức kết hợp hai quan điểm cũ Một mặt, trở lại học thuyết chức chuyên môn hóa: công nhận rằng, loại cấu trúc định khu trung khu định Còn mặt khác, hóa chức trung khu lại khuếch tán tương ứng với nhau, “nền” động mà trung khu góp phần tạo nên, định khu khắp não Như có quan điểm định khu cổ lỗ kết hợp với quan điểm chống định khu Nhưng kết hợp thuyết nghĩa giải vấn đề Bằng công trình nghiên cứu Gôn–đơ–stê–in nhà lâm sàng khác sử dụng nguyên lí cấu trúc dễ dàng cho thấy quan niệm lĩnh vực định khu dẫn tới luận điểm tương tự với luận điểm tâm lí học nghiên cứu trình phát triển sử dụng nguyên lí cấu trúc Nghiên cứu bệnh ngôn ngữ quên, Gôn–đơ–stê–in thấy thương tổn thương tổn tư theo phạm trù Nhưng sau đó, ông định tìm xem chế sở làm tổn thương tư phạm trù, ông lại tới “hình” “nền” Hóa ra, tư phạm trù bị tổn thương chừng chức chủ yếu não – chức tạo “hình” “nền” – bị tổn thương Nhưng việc tạo “hình” “nền” việc chung cho tất chức năng, tiếp Gôn–đơ–stê–in cách đưa nguyên lí lên hàng quy luật chung Gôn–đơ–stê–in theo quan điểm gần với quan điểm Véc–ních–ke đưa bị phê phán cách công Véc–ních–ke đề tư tưởng cho rằng, quan hệ với não, chức tâm lí cấp cao hình thành nên y chức tâm lí, theo ý kiến Gôn– đơ– stê– in, cần giữ kết luận Véc–ních–ke Trong học thuyết định khu, Gôn– đơ–stê–in xuất phát từ luận điểm cho rằng, hoạt động hệ thần kinh trung ương nguyên lý “hình” “nền” một, nguyên lí bộc lộ phản xạ đầu gối bị tổn thương giống hệt tư phạm trù bị tổn thương Nói cách khác, nguyên lí dùng cho hình thái sơ đẳng lẫn hình thái cấp cao hoạt động Tạo hệ thống thống luận bàn giải thích tổn thất hệ thần kinh trung ương: hỏng cảm giác, hỏng trung khu vận động, giảm ý thức nói chung, tổn thương tư phạm trù, v.v… Mối tương quan “hình” “nền” trở thành nguyên lí giải thích tổng hợp dùng để giải thích diễn biến trình tâm lí lẫn định khu trình Hóa cấu tạo chức tâm lí cấp cao giống với chức tâm lí sơ đẳng, mà định khu vỏ đại não hóa chúng giống nhau, mặt chúng chí không khác chức không tâm lí Theo tôi, tâm lí học đại phân tích phù hợp chức tâm lí cấp cao, nên sinh khó khăn Trong tâm lí học cấu trúc, việc phân tích dẫn đến nguyên lí chung cấu trúc bao hàm chức tâm lí cấp cao lẫn chức tâm lí cấp thấp, nguyên lí vận dụng vào hai loại chức Điều chứng minh rằng, thương tổn khác nhau, thực chất, giống Theo tôi, phân tích tâm lí không phù hợp, nên nhà nghiên cứu giỏi vào đường hầm không lối thoát sâu thẳm, số trượt xuống thuyết linh túy, số khác rơi vào chủ nghĩa tự nhiên thô thiển Chúng ta thấy ví dụ công trình Van–véc–côm, He–đơ nhà nghiên cứu khác Chính theo lập trường sai đó, nhiều nhà nghiên cứu bắt đầu lặp lại luận điềm Béc–xơn, người coi não phương tiện tinh thần bộc lộ, đó, nhà nghiên cứu có mâu thuẫn rõ rệt cách giải vấn đề cách khoa học, vật Theo tôi, giống hệt vấn đề phát triển tâm lý gặp trở ngại chỗ cần phải thoát khỏi nguyên lí cấu trúc chung, học thuyết định khu có trở ngại chỗ tính chất “toàn vẹn” sống tâm lí, đem áp dụng đồng loạt cho nhện lẫn người, không đủ Theo tôi, nhiều tài liệu mà có lĩnh vực nghiên cứu lâm sàng, tạo cho nhà lâm sàng nhà tâm lí học có khả đưa hai luận điểm khác quan niệm chủ yếu học thuyết đại định khu Một mặt, tin tưởng sâu sắc vào tính chất chuyên biệt loạt cấu trúc vỏ não vào tương quan chuyên biệt chức tâm lí cấp cao với loạt hệ thống vỏ não; luận đề nhằm chống lại học thuyết Lés–li Gôn–đơ–stêin Mặt khác đồng ý với ý kiến cho rằng, chức không chuyên biệt trung khu tương đương với tất vùng não Luận điểm trình bày cấu tạo chức tâm lí cấp cao loại trừ quan niệm tổ chức tương đương đồng loạt hoạt động vỏ não chúng ta, mà theo cách tổ chức đó, khối lượng quy định tính chất mức độ thương tổn trình tâm lí cấp cao Ở điều kiện để làm sáng tỏ vấn đề đầy đủ đến mức đó, xin dừng lại khía cạnh mà cho quan trọng, có tính chất nguyên tắc Ta bàn đến luận điểm hình thành nhiều năm nghiên cứu, mặt, trẻ có tật não, mặt khác, người lớn bị tổn thương tương tự Khi nghiên cứu người lớn trẻ em bị thương tổn xác định não, đập vào mắt là: tuổi thơ tật gây bệnh hoạn hoàn toàn khác, hậu khác, so với bệnh hoạn miền não phát triển, trưởng thành bị phá hủy, gây Tôi xin lấy ví dụ đơn giản lĩnh vực gần có nghiên cứu – lĩnh vực bệnh tri giác Như người biết, người lớn bệnh tri giác nhìn khiết trường hợp Gôn–đơ–stê–in Pét– xen mô tả, biểu chỗ có chức – chức nhận đồ vật – bị hỏng; người bệnh nhìn thấy vật trước mắt vật gì, đành có đoán vật Người không thấy đồng năm xu hay đồng hồ; lần bảo đồng hồ, lần khác lại bảo đồng năm xu, 40% lần trả lời đúng, 60% trả lời sai Cả trẻ em bẩm sinh bị bệnh tri giác trước hết hỏng chức xác định đồ vật, trẻ không nhận đồ vật hoàn cảnh khác Nhưng xem đến hậu xảy hai trường hợp đó, chúng hoàn toàn trái ngược Ta thấy người bị bệnh tri giác? Các nhà lâm sàng có mặt xác nhận rằng, ta thấy điều sau: chức tri giác đồ vật bị hỏng trực tiếp rõ rệt, chức khoảng thị giác hỏng Nói cách đơn giản, khoảng thị giác bị phá hủy, hỏng trình nhận biết thị giác, hỏng chức tri giác thị giác Gôn–đơ–stê–in giữ ý kiến vậy, Pét–xen nói thế, thực nghiệm người bị bệnh tri giác thấy luận điểm phát biểu Nhưng có phải khái niệm cấp cao bị hỏng không? Có thể người bệnh suy luận đồ vật mà người không nhận không? Đúng, người bệnh khả suy luận Các nhà lâm sàng xác nhận rằng, khái niệm đồ vật người bệnh không bị phá hủy Tôi nghiên cứu khái niệm đồ vật mà người bệnh không nhận ra, thấy khái niệm họ bị thay đổi nhiều; đây, khái niệm giữ lại mức độ lớn tri giác nhiều, không bị trí khái niệm đồ vật chí phương tiện dùng để bù trừ cho tổn thương Khi người bị bệnh tri giác không nhìn thấy đồng hồ, họ cầu cứu tới chế phức tạp Họ xử cán điều tra: dựa vào tính chất quen biết, họ bắt đầu đoán, sau nghiền ngẫm, họ đến kết luận đồng hồ Tôi cần dẫn công trình Gôn–đơ– stê–in đủ thấy rằng, người bệnh điều khiển tri giác thân đến mức nhận hình vuông, đảo mắt nhìn khắp bốn cạnh hình đó; người bệnh lại thành phố Béc– lanh làm việc 15 năm, giữ khả sống thực tế xe điện, lại phố nhờ có khả bình giải thuộc tính đồ vật, người thấy số xe điện cần chỗ Quy luật chủ yếu người lớn bị bệnh tri giác thương tổn hoạt động trung khu thị giác, trung khu chỗ bị thương tổn, giữ nguyên trung khu cao chỗ bị thương tổn, trung khu giữ chức bù trừ trường hợp bị hỏng tri giác Phải nói rằng, trường hợp với trẻ em hoàn toàn khác hẳn Chúng có gặp trẻ em bẩm sinh bị bệnh ngôn ngữ, loại cảm giác loại vận động, không hiểu lại không gặp trẻ em bẩm sinh bị bệnh tri giác Mãi đến gần chưa có trường hợp Và đến lúc biết cách phát chúng, trường hợp Thế trẻ ta không gặp bệnh đó? Vì trẻ bẩm sinh bị bệnh tri giác trẻ ngu đần Ở trẻ thị giác bị bệnh hoạn, mà ngôn ngữ phát triển, khả cảm giác vận động để phát triển ngôn ngữ nguyên Nếu ý tới thấy đập vào mắt tính quy luật sau Khi vùng hay trung khu bị đau, người lớn trung khu phía bị hỏng nhiều trung khu phía Trong trường hợp bị bệnh tri giác, người lớn ta thấy thị giác đơn bị hỏng nhiều khái niệm tư đồ vật Khi trung khu bị phá hủy tương tự trẻ, trung khu phía hỏng nhiều trung khu phía Mối quan hệ qua lại trung khu riêng trường hợp sau ngược với trường hợp trước Cả mặt lí luận giải thích tất Khó thấy tương quan khác mối tương quan mà quan sát thấy Chúng ta biết luật di chuyển chức lên Chúng ta biết rằng, vào tháng sau trẻ sinh, quan sát thấy hoạt động độc lập trung khu, mà người lớn trung khu hoạt động độc lập trạng thái bệnh lí Việc chuyển chức lên có nghĩa trung khu thấp phụ thuộc đến mức độ định vào trung khu cao Ở trẻ em mà tri giác không phát triển, ngôn ngữ phát triển được, tri giác bình thường tiền đề cho chức cấp cao phát triển bình thường Tôi xin chuyển sang vấn đề mà luôn quan tâm: có bệnh mù bẩm sinh thần kinh trung ương bị hỏng gây không? Có bệnh điếc thần kinh trung ương hỏng gây Có bệnh không đọc được, có bệnh tri giác Thế thì, theo thuyết xác suất, lại giả định rằng, trường hợp trung khu thị giác phát triển không đầy đủ thời kì phôi được? Về vấn đề này, tài liệu mà đọc có nhận xét rằng, người mù bẩm sinh thần kinh trung ương gây thường người ngu đần Ở người lớn, tổn thương vùng chẩm, tổn thương trung khu thị giác gây “mù tâm hồn” Gôn–đơ–stê–in có công trình chuyên tìm hiểu xem người lớn mà bị tổn thương vùng chẩm, có hậu gì, ông điểm thấy trường hợp tổn thương vùng chẩm vùng đỉnh, chức cấp cao – tư ngôn ngữ – bị động chạm tới Có lại chưa thấy bệnh mù thần kinh trung ương gây ra, như, nói làm ví dụ, Pét–sen tác giả khác mô tả bệnh hoạn sơ đẳng, giữ chức tâm lí cấp cao? Trong trường hợp hỏng trung khu thấp, người lớn miền thị giác vỏ não bị hỏng – bệnh tương đối nhẹ Thế mà trẻ nhỏ bị thương tổn đó, đứa bé bị ngu đần Có chuyện kì lạ: trẻ em bị mù thần kinh trung ương gây bị ngu đến mãi, người lớn mà bị bệnh mù nguyên chức cấp cao Theo tôi, việc giải thích phụ thuộc Nghĩa là, Gôn–đơ–stê–in cho hay, người lớn mà tri giác thị giác bị phá hủy cách chuyên biệt, có ảnh hưởng tới chức khác mặt thôi, ảnh hưởng tới việc hình thành cấu trúc đồng thời Các khác nguyên Vì Gôn–đơ–stê–in, người bệnh tri giác hình vuông giống ta tr giác hệ thống số phức tạp Bây bạn tưởng tượng em bé hoàn toàn cấu trúc đồng thời Đó người xác lập mối quan hệ không gian Đứa bé định mãi bị ngu đần Tôi dẫn loạt liệu lấy từ loại bệnh khác, có vài phút, xin kết luận phát biểu Những điều vừa trình bày có quan hệ với học thuyết hai chức trung khu không? Theo tôi, có quan hệ trực tiếp Hóa ra, tổn thương mang tính chất chuyên biệt nảy sinh miền trung ương bị phá hủy, có chức không chuyên biệt, liên hệ trực tiếp với miền này, bị tổn thương Thử hỏi, trung khu bị đau, chức chuyên biệt chức không chuyên biệt có bị hỏng hay không? Nếu đứa trẻ sinh bị mù thần kinh trung ương gây ra, người lớn, lớn rồi, bị phá hủy gây mù hỏng thần kinh trung ương, chức chuyên biệt bị hỏng nhau, chức không chuyên biệt bị hỏng hoàn toàn khác Ít nhất, trình phát triển trình hủy hoại hai trung khu sinh tượng trái ngược nhau, có hậu trái ngược tổn thương gây Ta hiểu điều loại trừ quan niệm cho rằng, trung khu có quan hệ không chuyên biệt với chức khác, trung khu bị phá hủy không mang lại hiệu tương ứng cho trung khu khác Chúng ta thấy rằng, phá hủy có mối quan hệ chuyên biệt số trung khu định mối quan hệ xác lập trình phát triển, mối quan hệ xác lập trình phát triển, nên bệnh hoạn sinh trung khu tương ứng bị phá hủy mang tính chất khác Từ thấy rõ học thuyết cho rằng, trung khu có chức thường xuyên chuyên biệt không đứng vững Giá tự trung khu có chức định chức tâm lí cấp cao không cần có hoạt động phức tạp phân hóa, kết hợp hệ thống trung khu, hỏng trung khu, không lại có chuyện trung khu khác bị hỏng theo cách chuyên biệt đó, mà hỏng số trung khu định có lẽ trung khu khác luôn bị hỏng Còn lại vài phút, nói vài lời kết luận ngắn gọn Theo tôi, vấn đề định khu tựa trục quay điều có liên quan với việc nghiên cứu phát triển chức tâm lí cấp cao, lẫn điều có liên quan với việc nghiên cứu hủy hoại chức ấy; điều cho phép đặt vấn đề có ý nghĩa lớn – vấn đề định khu theo thời gian Từ Mô– na– cốp vấn đề đặt ra, chức tâm lí cấp cao, vấn đề này, theo Mô–na–cốp tiến hành, chưa giải chút nào, lí đơn giản công trình cuối ông hoàn toàn theo quan điểm cho rằng, hoạt động tâm lí, kể chức tâm lí cấp cao, dựa sở Đối với Mô–na– cốp, bệnh tri giác bệnh Chỉ qua riêng điều đủ hiểu cách ông luận giải cụ thể vấn đề chức tâm lí cấp cao chẳng đáp lại nhiệm vụ thiết lập hệ thống phân tích phù hợp chức bị phá hủy, chẳng giải vấn đề định khu chức tâm lí cấp cao miền não Nhưng thân quan niệm cho rằng, phải hiểu định khu chức tâm lí cấp cao định khu theo thời gian, định khu kết phát triển lịch sử, quan hệ đặc trưng cho miền riêng rẽ não hình thành trình phát triển hình thành nên theo cách đó, quan hệ tác động theo thời gian, loại trừ khả rút trình phức tạp hoàn toàn từ khu ra, – tư tưởng tư tưởng Nhưng, theo tôi, phải bổ sung ý kiến sau vào tư tưởng Có nhiều sở rằng, so với não động vật, não người có nguyên tắc định khu Lés– li đưa quan điểm cho rằng, tổ chức hoạt động tâm lí chuột tương tự tổ chức chức tâm lí cấp cao người – luận điểm sai Không thể cho rằng, nảy sinh chức chuyên biệt người đơn giản xuất chức loạt chức có não chưa phải não Không thể tưởng tượng rằng, phương diện định khu mức độ phức tạp quan hệ với vùng não, chức có cấu tạo, tổ chức toàn thể phận như, ví dụ, chức phản xạ đầu gối Vì vậy, có đầy đủ sở để nghĩ rằng, phạm vi nghiên cứu có kết lĩnh vực quan hệ động chuyên biệt phức tạp, mối quan hệ cho phép đưa quan niệm thô thiển tính chất phức tạp thực tính đặc thù chức tâm lí cấp cao Nếu chưa có lời giải cuối cùng, đừng bực mình, vấn đề phức tạp Nhưng nhiều tài liệu mà có, loạt mối phụ thuộc ví dụ mà nêu nêu tiếp, vạch phương hướng cần tiếp Ít nhất, theo tôi, giả định cho não người có nguyên tắc định khu so với điều ta gặp não động vật, nguyên tắc cho phép não trở thành quan ý thức người – thành não người – giả định mang lại kết CÙNG MỘT TÁC GIẢ I - Tác giả Nhập môn tâm lý học NXB Giáo dục, Hà Nội, 1980 Giáo dục khoa học giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986 Hành vi hoạt động NXB Giáo dục, Hà Nội, 1989 Góp phần đổi tư giáo dục NXB Giáo dục, Hà nội, 1991 Một số vấn đề tâm lý học đại cương NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992 Vấn đề người công đổi KX.07, Hà Nội, 1994 Giáo dục người hôm ngày mai NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 Phát triển văn hoá, giữ gìn sắc dân tộc, tiếp thụ tinh hoa nhân loại NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Mười năm đổi giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 10 Phát triển giáo dục - phát triển người phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 11 Tâm lý học Vưgốtxki T.1 NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 12 Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 13 Giáo dục Việt Nai trước ngưỡng cửa kỷ XXI NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999, 2002 II - Đồng tác giả tổng chủ biên 14 Tâm lý học Sách giáo khoa Đại học Sư phạm NXB Giáo dục, Hà Nội, 1970 15 Tâm lý học Sách giáo khoa Đại học Sư phạm NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987, 1988 16 Tâm lý học Sách giáo khoa Cao đẳng Sư phạm NXB Giáo dục, Hà Nội, 1981, 1985 17 Tâm lý học Sách giáo khoa Trung học Sư phạm NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987 18 Sơ thảo lịch sử giáo dục Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992 19 Về phổ cập giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội, 1984 20 50 năm diệt giặc dốt NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 21 Vấn đề người sư nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 22 Tổng kết 10 năm (1990-2000) xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 23 Giáo dục Nhật Bản NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 24 Hiện đại hoá giáo dục Nhật Bản NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 III - Đồng chủ biên 25 Triển khai Nghị Đại hội IX lĩnh vực khoa giáo NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 26 Tiến tới kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 27 Nghiên người Niên giám số 1, 2001 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 28 Giáo dục giới bước vào kỷ XXI NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 IV - Sách tiếng Anh (đồng tác giả chủ biên) 29 45 năm phát triển giáo dục Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990 30 Giáo dục Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 1991 31 Giáo dục Việt Nam: Hiện trạng, vấn đề sách Bộ Giáo dục Đào tạo 1998 32 Giáo dục cho người Việt Nam: Các thách thức tương lai, Bộ Giáo dục Đào tạo, 1994 33 Sự phát triển giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 1994 34 Giáo dục Việt Nam: Thực trạng triển vọng NXB Thế giới, Hà Nội, 1998 (tác giả) 35 Giáo dục cho người Việt Nam (1990-2000) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 V - Sách dịch 36 A.Gaiđa Hội đồng quân cách mạng, NXB Kim Đồng, 1959 37 Giáo dục học mẫu giáo NXB Giáo dục, 1965 38 Tuyển chọn, giới thiệu: Tâm lý học Liên Xô NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1977.3 39 A.N Lêônchiép Hoạt động Ý thức Nhân cách (Cùng dịch với Phạm Hoàng Gia) NXB Giáo dục, Hà Nội, 1989 40 Tuyển chọn, giới thiệu: Tâm lý học Piagiê, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 MỤC LỤC PHẦN KHẢO CỨU I Lép vư-gốt-xki nhà tâm lí học kiệt xuất kỉ xx II Thân thế, nghiệp III Tâm lí học vư-gốt-xki Cần xây dựng lại móng tâm lí học Tâm lí học lịch sử người Cương lĩnh đầu tiên: ý thức vấn đề tâm lí học hành vi Nguyên tắc gián tiếp Phương pháp phân tích “theo đơn vị” Nguyên tắc lịch sử nguồn gốc xã hội chức tâm lí cấp cao Hai khả phát triển tâm lí học lịch sử, người PHẦN GHI CHÉP – TÓM TẮT – BÌNH LUẬN IV Các công trình nghiên cứu lịch sử hành vi A Hành vi vượn (khỉ hình người) B Con người mông muội hành vi C Trẻ em hành vi trẻ V Lịch sử phát triển chức tâm lí cấp cao A Vấn đề phát triển chức tâm lí cấp cao B Phương pháp nghiên cứu C Phân tích chức tâm lí cấp cap D Cấu trúc chức tâm lí cấp cao E Nguồn gốc chức tâm lí cấp cao VI Tư ngôn ngữ A Đặt vấn đề phương pháp nghiên cứu B Vấn đề ngôn ngữ tư trẻ em học thuyết pi-a-giê C Vấn đề phát triển ngôn ngữ học thuyết u Stéc-nơ D Nguồn gốc phát sinh tư ngôn ngữ E Thực nghiệm nghiên cứu phát triển khái niệm F Nghiên cứu phát triển khái niệm khoa học trẻ em G Ý tưởng từ PHẦN DỊCH THUẬT VII Hoạt động tưởng tượng hoạt động tư VIII Lí luận vùng phát triển gần: vấn đề giảng dạy phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh IX Vấn đề phát triển hủy hoại chức tâm lí cấp cao -// - TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI TẬP MỘT KHẢO CỨU, GHI CHÉP, TÓM TẮT, BÌNH LUẬN, DỊCH THUẬT Tác giả: PHẠM MINH HẠC NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC NĂM 1997

Ngày đăng: 10/04/2017, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w