Tín ngưỡng và lễ hội thống của người mnông tỉnh đăk nông

270 990 4
Tín ngưỡng và lễ hội thống của người mnông tỉnh đăk nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận văn tiến sĩ Văn hóa học gồm 270 trang, trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo.Tín ngưỡng và lễ hội là đặc trưng văn hóa tiêu biểu của dân tộc M’nông. Qua tín ngưỡng và lễ hội, những giá trị văn hóa cộng đồng M’nông được phản ánh rõ nét. Luận án đi sâu tìm hiểu các vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, lễ hội của người M’nông từ đặc điểm, cấu trúc, chức năng, giá trị văn hóa đến mối quan hệ giữa tín ngưỡng và lễ hội xuyên suốt truyền thống đến hiện đại. Kết quả nghiên cứu này sẽ là cơ sở để luận án nhận diện, đánh giá, dự báo xu hướng phát triển tín ngưỡng, lễ hội truyền thống của người M’nông. Từ đó, đưa ra định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa trong tín ngưỡng, lễ hội của người M’nông phù hợp xu thế thời đại mà vẫn giữ gìn bản sắc văn hóa tộc người. Thông qua luận án, chúng tôi hi vọng sẽ đem lại cái nhìn hệ thống, chuyên sâu về tín ngưỡng, lễ hội của người M’nông từ cách tiếp cận văn hóa học để có thể có những đóng góp nhất định trên cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn. Luận án chọn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp nghiên cứu định tính (chủ yếu sử dụng các phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu điền dã), phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống cấu trúc, phương pháp nghiên cứu liên ngành. Luận án đã thực hiện khảo sát toàn địa bàn tỉnh Đăk Nông với 08 huyện thị (tập trung vào 04 huyện trọng điểm) cùng hơn 200 tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài nhằm phục vụ có hiệu quả cho mục tiêu nghiên cứu. Chương 1. Cơ sở lý luận và tổng quan về người M’nông ở Đăk Nông: Phần cơ sở lý luận trình bày các khái niệm cơ bản cùng các lý thuyết tiếp cận vấn đề. Phần tổng quan về người M’nông ở Đăk Nông đề cập một số vấn đề liên quan đến nguồn gốc tộc người, địa bàn phân bố, đặc trưng kinh tế, văn hóa, xã hội. Chương này cũng đi vào khái quát đặc trưng một số địa bàn điền dã tiêu biểu. Chương 2. Đặc điểm tín ngưỡng truyền thống của người M’nông: Trình bày cơ sở nhận diện và đặc trưng của ba loại hình tín ngưỡng hiện còn nhiều dấu ấn trong đời sống văn hóa cư dân M’nông là tô tem, hồn linh và đa thần. Qua đó, làm rõ nền tảng hình thành những đặc trưng tín ngưỡng của người M’nông ở Đăk Nông. Chương 3. Đặc điểm lễ hội truyền thống của người M’nông: Tập trung làm rõ ba hệ thống nghi lễ lễ hội tiêu biểu của người M’nông (vòng đời, vòng cây trồng, sinh hoạt cộng đồng). Các yếu tố cấu thành lễ hội, chức năng, mối quan hệ, giá trị văn hóa của tín ngưỡng và lễ hội cũng được chú trọng nghiên cứu trong chương này. Chương 4. Sự biến đổi tín ngưỡng và lễ hội của người M’nông ở tỉnh Đăk Nông hiện nay: Nội dung chương hướng đến các vấn đề cơ bản: Những biến đổi của tín ngưỡng, lễ hội của người M’nông hiện nay; Các tác nhân tạo nên sự biến đổi; Xu huớng biến đổi; Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng và lễ hội của người M’nông hiện nay.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VÕ THỊ THÙY DUNG TÍN NGƯỠNG VÀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62.31.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp TS Lê Hồng Phong Phản biện độc lập TS Đinh Văn Hạnh PGS.TS Bùi Hoài Sơn Phản biện Phản biện 1: PGS.TS Bùi Hoài Sơn Phản biện 2: TS Đinh Văn Hạnh Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Xuân Hồng Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận án tiến sĩ: Tín ngưỡng lễ hội người M’nông tỉnh Đăk Nông công trình nghiên cứu riêng tôi, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan TP HCM, ngày 21 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận án Võ Thị Thùy Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 18 Mục tiêu nghiên cứu 19 Đóng góp luận án 20 Bố cục luận án 21 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI M’NÔNG Ở ĐĂK NÔNG 23 1.1 Cơ sở lý luận 23 1.1.1 Các khái niệm 23 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận vấn đề 30 1.2 Tổng quan người M’nông Đăk Nông 35 1.2.1 Nguồn gốc lịch sử hình thành tộc người 35 1.2.2 Địa bàn phân bố 38 1.2.3 Hoạt động kinh tế 41 1.2.4 Tổ chức xã hội 42 1.2.5 Đời sống văn hóa 45 1.3 Khái quát số địa bàn điền dã tiêu biểu 49 1.3.1 Huyện Krông Nô 50 1.3.2 Huyện Đăk Song 51 1.3.3 Huyện Cư Jut 52 1.3.4 Huyện Tuy Đức 53 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG 56 2.1 Tín ngưỡng tô tem 56 2.1.1 Đặc điểm tín ngưỡng tô tem 56 2.1.2 Tín ngưỡng tô tem Việt Nam 59 2.1.3 Tín ngưỡng tô tem người M’nông 61 2.2 Tín ngưỡng đa thần 66 2.2.1 Về quan niệm 66 2.2.2 Về biểu 71 2.3 Tín ngưỡng hồn linh 76 2.3.1 Đặc điểm tín ngưỡng hồn linh 76 2.3.2 Tín ngưỡng hồn linh Việt Nam 79 2.3.3 Tín ngưỡng hồn linh người M’nông 81 2.4 Nền tảng hình thành đặc trưng tín ngưỡng dân tộc M’nông 85 2.4.1 Môi trường tự nhiên 85 2.4.2 Môi trường xã hội 86 2.4.3 Giao lưu văn hóa 88 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG 93 3.1 Các lễ hội truyền thống người M’nông 93 3.1.1 Lễ hội liên quan đến đời người 94 3.1.2 Lễ hội liên quan đến lao động sản xuất 102 3.2 Các yếu tố cấu thành lễ hội 109 3.2.1 Các yếu tố cốt lõi 109 3.2.2 Các yếu tố bổ trợ 112 3.3 Chức tín ngưỡng lễ hội đời sống văn hóa M’nông 114 3.3.1 Mối quan hệ tín ngưỡng lễ hội 114 3.3.2 Chức tín ngưỡng lễ hội người M’nông 121 3.4 Giá trị văn hóa tín ngưỡng lễ hội người M’nông 123 3.4.1 Giá trị nhân sinh 123 3.4.2 Giá trị tâm linh 126 3.4.3 Giá trị đạo đức 128 CHƯƠNG 4: SỰ BIẾN ĐỔI TÍN NGƯỠNG VÀ LỄ HỘI CỦA NGƯỜI M’NÔNG Ở TỈNH ĐĂK NÔNG HIỆN NAY 133 4.1 Những biến đổi cụ thể tín ngưỡng lễ hội 133 4.1.2 Tín ngưỡng lễ hội liên quan đến vòng đời 133 4.1.3 Tín ngưỡng lễ hội liên quan đến lao động sản xuất 138 4.1.4 Tín ngưỡng lễ hội khác 143 4.2 Các tác nhân tạo nên biến đổi 147 4.2.1 Chính sách nhà nước, địa phương 147 4.2.2 Kinh tế 150 4.2.3 Xã hội 153 4.2.4 Khoa học công nghệ 160 4.3 Xu hướng biến đổi tín ngưỡng lễ hội 162 4.3.1 Xu hướng tích cực 162 4.3.2 Xu hướng tiêu cực 165 4.4 Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng lễ hội người M’nông 168 4.4.1 Các định hướng 168 4.4.2 Đề xuất số giải pháp 171 KẾT LUẬN 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 I Tài liệu tiếng Việt 186 II Tài liệu tiếng nước 200 III Tài liệu internet 202 PHỤ LỤC Phụ lục BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH ĐĂK NÔNG 207 Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 208 Phụ lục HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tỉnh Đăk Nông thành lập tháng năm 2004 sở chia tách từ tỉnh Đăk Lăk Đây địa bàn cư trú chính, tập trung đông người M’nông Tây Nguyên Việt Nam Hiện trạng cư trú ổn định cách hàng ngàn năm, kết chuyển cư diễn từ xa xưa lịch sử Theo thống kê dân tộc toàn tỉnh, đến hết tháng 12 năm 2013, người M’nông chiếm 9% dân số, đứng thứ hai số lượng sau dân tộc Kinh dân tộc địa có dân số đông sinh sống Đăk Nông Người M’nông Đăk Nông lưu giữ nhiều giá trị văn hóa hình thành tảng kinh tế nương rẫy tự cung tự cấp xã hội tiền giai cấp mang tính cộng đồng cao, có hệ thống tín ngưỡng Tín ngưỡng thành tố quan trọng đời sống nghi lễ, lễ hội độc đáo cư dân M’nông Nói cách khác, sở tạo nên sắc tộc người tín ngưỡng lễ hội truyền thống Tìm hiểu văn hóa M’nông, văn hóa tinh thần thực cần thiết để nhận diện, lý giải giá trị văn hóa đời sống tộc người Đây lý thúc đẩy chọn đề tài làm vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu văn hóa dân tộc địa Tây Nguyên vấn đề nhận quan tâm nhiều nhà khoa học nước Người M’nông không ngoại lệ Thế nhưng, số lượng công trình sâu tìm hiểu tín ngưỡng, lễ hội người M’nông hạn chế Sự hạn chế kéo theo hiểu biết chưa thật sâu sắc, đầy đủ thành tố quan trọng đời sống văn hóa tinh thần cư dân M’nông Việc nghiên cứu cách hệ thống từ góc nhìn văn hóa học tín ngưỡng lễ hội người M’nông đem lại ý nghĩa định mặt khoa học Đặc biệt bối cảnh nay, phát triển văn hóa Đăk Nông nói riêng có vai trò quan trọng kinh tế, xã hội, trị không địa phương mà Tây Nguyên nói chung Ngoài ra, theo thời gian, kinh tế - xã hội Tây Nguyên có nhiều đổi thay theo xu hội nhập, giao lưu, tiếp biến văn hóa tôn giáo Người M’nông đứng trước thách thức lớn phát triển cộng đồng Rõ nét biến đổi văn hóa truyền thống, có hệ thống tín ngưỡng, sâu xa hệ thống lễ hội mối quan hệ mật thiết tín ngưỡng lễ hội Nếu không nhanh chóng tiến hành nghiên cứu văn hóa truyền thống người M’nông Đăk Nông nói riêng dân tộc sinh sống đất nước ta nói chung nét văn hóa truyền thống bị rơi vào quên lãng, chí tác động trình công nghiệp hóa, đại hóa Trước thực tế diễn ra, việc nghiên cứu tín ngưỡng lễ hội truyền thống người M’nông nhằm bảo tồn phát huy đời sống văn hóa vấn đề có ý nghĩa thực tiễn Là người làm công tác giảng dạy văn hóa sinh sống vùng đất Tây Nguyên, người gắn bó với Đăk Nông qua nhiều chuyến điền dã, thực tế, chứng kiến nhiều đổi thay đời sống văn hóa dân tộc địa, có người M’nông, không khỏi trăn trở trước vấn đề Thực luận án hội giúp thân có thêm kiến thức kỹ nghiên cứu khoa học vùng đất, người nhằm phục vụ có hiệu cho công việc lâu dài gắn bó với Tây Nguyên Đó lý thúc lựa chọn Tín ngưỡng lễ hội người M’nông tỉnh Đăk Nông làm đề tài cho luận án Hi vọng rằng, kết nghiên cứu đề tài đem lại nhìn hệ thống, toàn diện vấn đề tín ngưỡng, lễ hội người M’nông từ truyền thống đến Từ kết nghiên cứu, luận án cung cấp thêm tư liệu luận khoa học cho nhà quản lý hoạch định sách cách phù hợp để phát triển kinh tế, xã hội địa phương mà bảo tồn, phát huy vốn văn hóa truyền thống cư dân M’nông vùng đất Tây Nguyên Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vùng đất Tây Nguyên với nhiều dân tộc địa sinh sống tạo nên sắc văn hóa độc đáo Vì thế, nơi nhận quan tâm nhà nghiên cứu, có nghiên cứu văn hóa Đến số lượng công trình nghiên cứu dân tộc địa Tây Nguyên nói chung, người M’nông nói riêng dày dặn Trước năm 1954, công trình liên quan đến người M’nông chủ yếu số học giả người Pháp Có thể kể đến H Bernard với Những cư dân Đăk Lăk, H Maitre với Rừng người Thượng: Vùng rừng núi cao nguyên miền Trung Việt Nam … Điểm chung công trình phác họa khái quát người M’nông tranh dân tộc thiểu số cao nguyên miền Trung Việt Nam Sau năm 1954, có số công trình đáng ý Minority groups in the Republic of Vietnam (Các nhóm thiểu số Việt Nam cộng hòa) (Shrock J.L and others) hay Sons of the mountains: Ethnohistory of the Vietnamese Central Highlands to 1954 (Những người núi rừng: Lịch sử tộc người Cao Nguyên Việt Nam đến năm 1954) Free in the forest: Ethnohistory of the Vietnamese Central Highlands 1954 – 1976 (Tự rừng: Lịch sử tộc người Cao Nguyên Việt Nam 1954 – 1976) G C Hickey…Đáng ý có công trình nghiên cứu người M’nông Gar Georges Condominas Nous avons mangé la forêt xuất lần đầu Pháp vào năm 1974, lần thứ hai năm 2003 Ở Việt Nam, công trình Nhà xuất Thế giới ấn hành hai lần vào năm 2003 2008 với tên gọi Chúng ăn rừng đá - Thần Gôo tiểu tựa “Hii saa Brii Mau-Yaang Gôo”Biên niên sử làng Sar Luk người M’nông Gar (Bộ tộc tiền Đông Dương cao nguyên miền Trung Việt Nam) Ngoài ra, có tập hợp biên khảo Georges Condominas thực Việt Nam Đông Nam Á từ năm 1953 đến năm 1976 theo hướng tiếp cận liên ngành dân tộc học, xã hội học ngôn ngữ học xuất năm 1978 với tựa đề L’Espace social A propos de l’Asie du Sud-Est, đến năm 1997 dịch tiếng Việt với tên gọi Không gian xã hội vùng Đông Nam Á Đây thật công trình có giá trị giúp đem lại hiểu biết người M’nông giai đoạn lịch sử định Ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975 có số công trình có đề cập đến người M’nông Đồng bào sắc tộc thiểu số Việt Nam: nguồn gốc phong tục (1970) Nguyễn Trắc Dĩ; Việt Nam chí lược: Cao nguyên miền thượng (1974) Cửu Long Giang - Toan Ánh….và số báo Nghiêm Thẩm in Nguyệt san Quê hương năm 1961 “Tìm hiểu đồng bào Thượng” , “Nền kinh tế đồng bào Thượng Trung nguyên Trung phần” hay số “Phong quang tỉnh Đăk Lăk" (Hồ Xuân Đàm, 1969); “Đồng bào sơn cước Việt Nam cộng hòa" (Lê Đình Chi, 1972)… Tóm lại, trước năm 1975, văn hóa dân tộc M’nông ý chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu người Việt Nam Những hiểu biết người M’nông đến giai đoạn mang tính khái lược Sau năm 1975, người M’nông nói riêng nhận nhiều quan tâm nghiên cứu Minh chứng hàng loạt công trình Các dân tộc người Việt Nam – tỉnh phía Nam (1984) Viện Dân tộc học; Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam (1999) nhóm tác giả Đặng Văn Lung, Hoàng Sông Thao, Đặng Văn Trụ; Lưu Hùng với Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên (1996); Văn hóa dân tộc Tây Nguyên, thực trạng vấn đề đặt (2004) Trần Văn Bính chủ biên; Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên (2007) Ngô Đức Thịnh; Văn hóa, xã hội người Tây Nguyên (2007, Nguyễn Tấn Đắc)… Đây công trình có đề cập đến người M’nông chủ yếu khái quát tộc người với đặc điểm chung dân số, địa bàn cư trú, đời sống vật chất, tinh thần Bên cạnh có nhiều báo tạp chí chuyên ngành nghiên cứu vài khía cạnh cụ thể đời sống văn hóa đồng bào Với nghiên cứu chuyên sâu người M’nông có nội dung liên quan đến luận án, tập trung thành hai nhóm vấn đề sau: * Các công trình nghiên cứu chung văn hóa tinh thần người M’nông Tín ngưỡng lễ hội khía cạnh thuộc đời sống tinh thần Vì vậy, công trình, viết nhà nghiên cứu nhiều tìm hiểu đời sống tinh thần cư dân M’nông tập hợp nhóm để có nhìn chung Nằm chương trình nghiên cứu dân tộc Việt Nam, năm 1966 Bộ Quân lực Hoa Kỳ công bố Minority groups in the Republic of Vietnam (Các nhóm thiểu số Việt Nam cộng hòa) Công trình giới thiệu tổng quát tộc người thiểu số Việt Nam, đặc biệt Tây Nguyên Những nét chung người M’nông từ ngôn ngữ, nguồn gốc tộc người, đặc điểm nhân chủng đến đời sống kinh tế, cấu trúc xã hội… miêu tả qua 50 trang chia thành 12 phần Đặc biệt, phần năm phần sáu đề cập đến tập quán, cấm kị tôn giáo người M’nông với nhiều nhận định tín ngưỡng vạn vật hữu linh, niềm tin vào giới thần linh nghi lễ quan trọng đời sống cộng đồng lễ Tam Boh (lễ kết nghĩa) lễ liên quan đến đời sống nương rẫy gắn với lúa Dù gói gọn trang tư liệu giúp người nghiên cứu có thêm sở cho kết luận liên quan đến văn hóa tinh thần truyền thống cư dân M’nông khứ Năm 1982, Đại cương dân tộc Ê Đê – M’nông Đăk Lăk (Sở Văn hóa thông tin tỉnh Đăk Lăk) Bế Viết Đẳng chủ biên công bố Theo đó, vấn đề phân bố dân cư, thành phần dân tộc, đặc điểm nhân chủng… hai tộc người Ê Đê, M’nông làm rõ Phần thứ ba công trình, tác giả Vũ Đình Lợi trình bày nghi lễ - phong tục chu kỳ đời sống hai tộc người Chỉ với dung lượng trang (từ trang 165 đến trang 173) nên tác giả trình bày nghi lễ, phong tục dừng lại việc gợi mở cho có ý định nghiên cứu sâu văn hóa tinh thần người M’nông Ê Đê Với Những khía cạnh văn hóa dân gian M’nông (Nxb.Văn hóa dân tộc xuất năm 2001), tác giả Đỗ Hồng Kỳ tập trung khai thác ba vấn đề người M’nông đời sống vật chất, đời sống xã hội văn hóa tinh thần Trên phương diện văn hóa tinh thần, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội… miêu tả, phân tích đem đến cho độc giả nhiều kiến thức bổ ích Do mục tiêu công trình hướng đến làm rõ văn hóa dân gian M’nông nói chung nên việc nhận diện yếu tố liên quan tín ngưỡng lễ hội chưa trọng nhiều Hình 43 Rẫy trồng tiêu người M’nông Hình 44 Rẫy nhiều gia đình người M’nông Hình 45 Hoa văn váy phụ nữ M’nông dệt Hình 47 Cây cà phê – trồng rẫy người M’nông Hình 46 Đàn ông M’nông đan lát Hình 48 Cổng vào giáo họ Đăk Nia Hình 49 Điểm nhóm sinh hoạt đạo Tin Lành bon Bu Ruăh Hình 50 Nhà thờ Công giáo vùng cư trú người M’nông Hình 51 Thanh niên vui chơi lễ hội Hình 52 Chuẩn bị vật hiến sinh phục dựng lễ hội phục dựng Hình 53 Trò chơi lễ hội người Hình 54 Lễ gửi cho Chúa đứa trẻ M’nông 10 ngày tuổi Hình 55 Chuẩn bị ăn lễ hội Hình 56 Cả gia đình uống rượu cần tham dự buổi lễ (đạo Công giáo) Hình 57 Đám cưới người M’nông Hình 58 Trang phục lễ cưới Hình 59 Nhà theo chương trình 134 người M’nông người M’nông Hình 60 Dấu ấn nhà dài Hình 61 Mỗi phòng hộ gia đình Hình 62 Lúa rẫy vừa lên tốt Hình 63 Lúa rẫy bắt đầu trổ Hình 64 Lúa rẫy chín Hình 65 Thu hoạch lúa Hình 66 Kho lúa người M’nông trồng lúa rẫy Hình 67 Kho lúa gia đình không Hình 68 Già làng Điểu Krui bên kho lúa làm lúa rẫy gia đình Hình 69 Thực nghi lễ tuốt lúa rẫy lễ cúng lúa Hình 70 Phơi sắn sau thu hoạch Hình 71 Xã biên giới Quảng Trực (giáp Campuchia) Hình 72 Một góc huyện Tuy Đức Hình 73 Đường vào xã Nâm N’jang Hình 74 Ruộng lúa nước chân đồi Hình 75 Dụng cụ đập lúa Hình 76 Nhà văn hóa – nơi sinh hoạt cộng đồng Hình 77 Cổng vào nhà văn hóa cộng đồng Hình 78 Một nhà văn hóa “kín cổng cao tường” Hình 79 Già làng Ma Rin trả lời vấn Hình 80 Một hộ nghèo người M’nông Hình 81 Dê nuôi làm lễ cúng xã Quảng Khê (huyện Đăk Glong) Hình 82 Đường vào rẫy người M’nông Hình 83 Ngôi nhà người M’nông vừa thờ Bác Hồ, thờ Chúa thờ người chết ... quan đến tín ngưỡng, lễ hội M nông Mục tiêu luận án nghiên cứu tín ngưỡng lễ hội người M nông tỉnh Đăk Nông Những công trình liên quan trực tiếp đến tín ngưỡng lễ hội cư dân M nông tập hợp vào nhóm... CHƯƠNG 4: SỰ BIẾN ĐỔI TÍN NGƯỠNG VÀ LỄ HỘI CỦA NGƯỜI M’NÔNG Ở TỈNH ĐĂK NÔNG HIỆN NAY 133 4.1 Những biến đổi cụ thể tín ngưỡng lễ hội 133 4.1.2 Tín ngưỡng lễ hội liên quan đến vòng... đặc điểm tín ngưỡng lễ hội truyền thống người M nông tỉnh Đăk Nông mối quan hệ, chức năng, giá trị văn hóa tín ngưỡng lễ hội Bên cạnh đó, thực trạng, xu hướng biến đổi tín ngưỡng, lễ hội tác động

Ngày đăng: 04/04/2017, 23:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • VÕ THỊ THÙY DUNG

  • TÍN NGƯỠNG VÀ LỄ HỘI

  • Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC

  • Mã số: 62.31.70.01

  • LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC

  • Người hướng dẫn khoa học

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

    • 6. Mục tiêu nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của luận án

    • 8. Bố cục của luận án

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI M’NÔNG Ở ĐĂK NÔNG

    • 1.1. Cơ sở lý luận

      • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản

      • 1.1.2. Lý thuyết tiếp cận vấn đề

    • 1.2. Tổng quan về người M’nông ở Đăk Nông

      • 1.2.1. Nguồn gốc và lịch sử hình thành tộc người

      • 1.2.2. Địa bàn phân bố

      • 1.2.3. Hoạt động kinh tế

      • 1.2.4. Tổ chức xã hội

      • 1.2.5. Đời sống văn hóa

    • 1.3. Khái quát một số địa bàn điền dã tiêu biểu

      • 1.3.1. Huyện Krông Nô

      • 1.3.2. Huyện Đăk Song

      • 1.3.3. Huyện Cư Jut

      • 1.3.4. Huyện Tuy Đức

  • CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG

    • 2.1. Tín ngưỡng tô tem

      • 2.1.1. Đặc điểm của tín ngưỡng tô tem

      • 2.1.2. Tín ngưỡng tô tem ở Việt Nam

      • 2.1.3. Tín ngưỡng tô tem của người M’nông

    • 2.2. Tín ngưỡng đa thần

      • 2.2.1. Về quan niệm

      • 2.2.2. Về biểu hiện

    • 2.3. Tín ngưỡng hồn linh

      • 2.3.1. Đặc điểm của tín ngưỡng hồn linh

      • 2.3.2. Tín ngưỡng hồn linh ở Việt Nam

      • 2.3.3. Tín ngưỡng hồn linh ở người M’nông

    • 2.4. Nền tảng hình thành đặc trưng tín ngưỡng dân tộc M’nông

      • 2.4.1. Môi trường tự nhiên

      • 2.4.2. Môi trường xã hội

      • 2.4.3. Giao lưu văn hóa

  • CHƯƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI M’NÔNG

    • 3.1. Các lễ hội truyền thống của người M’nông

      • 3.1.1. Lễ hội liên quan đến cuộc đời con người

      • 3.1.2. Lễ hội liên quan đến lao động sản xuất

    • 3.2. Các yếu tố cấu thành lễ hội

      • 3.2.1. Các yếu tố cốt lõi

      • 3.2.2. Các yếu tố bổ trợ

    • 3.3. Chức năng của tín ngưỡng và lễ hội trong đời sống văn hóa M’nông

      • 3.3.1. Mối quan hệ giữa tín ngưỡng và lễ hội

      • 3.3.2. Chức năng tín ngưỡng và lễ hội của người M’nông

    • 3.4. Giá trị văn hóa trong tín ngưỡng và lễ hội của người M’nông

      • 3.4.1. Giá trị nhân sinh

      • 3.4.2. Giá trị tâm linh

      • 3.4.3. Giá trị đạo đức

  • CHƯƠNG 4 SỰ BIẾN ĐỔI TÍN NGƯỠNG VÀ LỄ HỘI CỦA NGƯỜI M’NÔNG Ở TỈNH ĐĂK NÔNG HIỆN NAY

    • 4.1. Những biến đổi cụ thể trong tín ngưỡng và lễ hội

      • 4.1.2. Tín ngưỡng và lễ hội liên quan đến vòng đời

      • 4.1.3. Tín ngưỡng và lễ hội liên quan đến lao động sản xuất

      • 4.1.4. Tín ngưỡng và lễ hội khác

    • 4.2. Các tác nhân tạo nên sự biến đổi

      • 4.2.1. Chính sách của nhà nước, của địa phương

      • 4.2.2. Kinh tế

      • 4.2.3. Xã hội

      • 4.2.4. Khoa học công nghệ

    • 4.3. Xu hướng biến đổi của tín ngưỡng và lễ hội

      • 4.3.1. Xu hướng tích cực

      • 4.3.2. Xu hướng tiêu cực

    • 4.4. Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng và lễ hội của người M’nông

      • 4.4.1. Các định hướng cơ bản

      • 4.4.2. Đề xuất một số giải pháp

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • I. Tài liệu tiếng Việt

    • II. Tài liệu tiếng nước ngoài

    • III. Tài liệu internet

  • PHỤ LỤC

  • Phụ lục 1. BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH ĐĂK NÔNG

  • Phụ lục 2. BIÊN BẢN PHỎNG VẤN

  • Phụ lục 3. HÌNH ẢNH

  • Các hình ảnh do tác giả chụp trong quá trình điền dã tại Đăk Nông năm 2012, 2013, 2014 và 2015

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan