Nghiên cứu hàm lượng các chất kháng sinh, hormone trong thức ăn chăn nuôi và dư lượng của chúng trong thịt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

70 424 0
Nghiên cứu hàm lượng các chất kháng sinh, hormone trong thức ăn chăn nuôi và dư lượng của chúng trong thịt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hàm lượng các chất kháng sinh, hormone trong thức ăn chăn nuôi và dư lượng của chúng trong thịt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu hàm lượng các chất kháng sinh, hormone trong thức ăn chăn nuôi và dư lượng của chúng trong thịt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu hàm lượng các chất kháng sinh, hormone trong thức ăn chăn nuôi và dư lượng của chúng trong thịt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu hàm lượng các chất kháng sinh, hormone trong thức ăn chăn nuôi và dư lượng của chúng trong thịt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu hàm lượng các chất kháng sinh, hormone trong thức ăn chăn nuôi và dư lượng của chúng trong thịt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu hàm lượng các chất kháng sinh, hormone trong thức ăn chăn nuôi và dư lượng của chúng trong thịt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu hàm lượng các chất kháng sinh, hormone trong thức ăn chăn nuôi và dư lượng của chúng trong thịt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu hàm lượng các chất kháng sinh, hormone trong thức ăn chăn nuôi và dư lượng của chúng trong thịt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu hàm lượng các chất kháng sinh, hormone trong thức ăn chăn nuôi và dư lượng của chúng trong thịt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT KHÁNG SINH, HORMONE TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI VÀ DƯ LƯỢNG CỦA CHÚNG TRONG THỊT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - NĂM 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Lương Thị Hồng Vân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Duyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Lương Thị Hồng Vân tận tình bảo hướng dẫn suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Cô giáo – Các nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức khoa học quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cô, đồng nghiệp bạn bè tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Tôi trân trọng biết ơn giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô cán sở đào tạo thuộc Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Duyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Kháng sinh 1.1.2 Hormone 1.2 Những tác hại việc tồn dư kháng sinh, hormone 1.2.1 Tồn dư kháng sinh hormone thể động vật 1.2.2 Tác hại việc tồn dư kháng sinh, hormone 11 1.2.3 Quy định hàm lượng kháng sinh, hormone thức ăn chăn nuôi thịt 16 1.3 Tổng quan tinh hình sử dụng kháng sinh hormon 17 1.3.1 Nghiên cứu giới 17 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 21 1.4 Các phương pháp phát tồn dư kháng sinh, hormone 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Vật liệu nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp lấy mẫu xử lý mẫu 26 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.3.3 Hóa chất 29 2.3.4 Thiết bị 30 2.3.5 Kỹ thuật phân tích 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Thực trạng sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi tồn lưu chúng thịt 34 3.1.1 Thực trạng sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 34 3.1.2 Thực trạng tồn dư kháng sinh thịt 42 3.2 Thực trạng sử dụng hormone thức ăn tồn lưu chúng thịt 48 3.2.1 Thực trạng sử dụng hormone thức ăn chăn nuôi 48 3.3 Mối tương quan hàm lượng kháng sinh, hormone thức ăn chăn nuôi tồn lưu chúng thịt 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CTC Chlotetracyline DNA Deoxyribo Nucleic Axid EU European Union - Liên minh châu Âu FDA Food and Drug Aministration - Cơ quan quản lý dược phẩm thực phẩm Mỹ HM Hormone HPLC High Performance Liquid Chromatography – Sắc ký lỏng hiệu cao KS Kháng sinh LOD Detection Limit – giới hạn phát LOQ Limit of quantitation- giới hạn định lượng OTC Oxytetracyline SD Standard deviation – độ lệch chuẩn TĂ Thức ăn TC Tetracyline TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TP Thành phố VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices WTO World Trade Organization –Tổ chức thương mại giới Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1: Giới hạn cho phép kháng sinh, hormone thức ăn cho lợn, gà 17 Bảng 1.2: Giới hạn cho phép kháng sinh, hormone thịt 17 Bảng 3.1: Thực trạng sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 35 Bảng 3.2: Thực trạng sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi vùng nghiên cứu 36 Bảng 3.3: Thực trạng sử dụng loại kháng sinh thức ăn chăn nuôi 37 Bảng 3.4: Thực trạng sử dụng loại kháng sinh thức ăn chăn nuôi vùng nghiên cứu 38 Bảng 3.5: So sánh hàm lượng kháng sinh thức ăn với tiêu chuẩn cho phép 40 Bảng 3.6: Thực trạng tồn dư kháng sinh thịt 41 Bảng 3.7: Thực trạng tồn dư kháng sinh thịt vùng nghiên cứu 42 Bảng 3.8: Thực trạng tồn dư loại kháng sinh thịt 43 Bảng 3.9: Thực trạng tồn dư loại kháng sinh thịt vùng nghiên cứu 44 Bảng 3.10: So sánh hàm lượng tồn dư kháng sinh thịt với tiêu chuẩn cho phép 46 Bảng 3.11: Thực trạng sử dụng hormone thức ăn chăn nuôi 49 Bảng 3.12: Hàm lượng ractopamine thức ăn chăn nuôi theo tiêu chuẩn cho phép 50 Bảng 3.13: Thực trạng tồn dư hormone thịt 50 Bảng 3.14: Hàm lượng tồn dư hormone thịt theo tiêu chuẩn cho phép 51 Bảng 3.15: Bảng tổng hợp hệ số tương quan hàm lượng loại kháng sinh hormone mẫu phân tích 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1: Công thức cấu tạo kháng sinh nhóm tetracyline Hình 1.2: Công thức cấu tạo phân tử ratopamine Hình 1.3: Công thức cấu tạo phân tử Clenbuterol Hình 1.4: Một số hình ảnh hệ số tương quan 30 Hình 3.1: Sắc ký đồ phân tích kháng sinh nhóm tetracycline mẫu chuẩn 34 Hình 3.2: Sắc ký đồ phân tích kháng sáng sinh nhóm tetracycline mẫu thức ăn 34 Hình 3.3: Sắc ký đồ phân tích kháng sáng sinh nhóm tetracycline mẫu thức ăn 34 Hình 3.4: Biểu đồ thực trạng sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 35 Hình 3.5: Biểu đồ thực trạng sử dụng kháng sinh vùng nghiên cứu 36 Hình 3.6: Biểu đồ thực trạng sử dụng loại kháng sinh thức ăn chăn nuôi 37 Hình 3.7: Biểu đồ thực trạng sử dụng loại kháng sinh thức ăn chăn nuôi vùng nghiên cứu 39 Hình 3.8: Biểu đồ So sánh hàm lượng kháng sinh thức ăn với tiêu chuẩn cho phép 40 Hình 3.9: Thực trạng tồn dư kháng sinh thịt 41 Hình 3.10: Biểu đồ biểu diễn thực trạng tồn dư kháng sinh thịt vùng nghiên cứu 42 Hình 3.11: Biểu đồ biểu diễn thực trạng tồn dư loại kháng sinh thịt 43 Hình 3.12: Biểu đồ biểu diễn thực trạng tồn dư loại kháng sinh thịt vùng nghiên cứu 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ix Hình 3.13: Biểu đồ so sánh hàm lượng tồn dư kháng sinh thịt với tiêu chuẩn cho phép 46 Hình 3.14: Sắc ký đồ mẫu chuẩn 48 Hình 3.15: Sắc ký đồ mẫu phân tích 48 Hình 3.16: Biểu đồ thực trạng sử dụng hormone thức ăn chăn nuôi 49 Hình 3.17: Biểu đồ biểu diễn thực trạng tồn dư hormone thịt 51 Hình 3.18: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng tồn dư hormone thịt so với tiêu chuẩn cho phép 52 Hình 3.19: Biểu đồ biểu thị hệ số tương quan hàm lượng kháng sinh TC thức ăn cho lợn thịt lợn 53 Hình 3.20: Biểu đồ biểu thị hệ số tương quan hàm lượng kháng sinh OTC thức ăn cho gà thịt gà 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm" cụm từ quen thuộc với nhiều người, để hiểu thực tốt công tác làm Do vậy, để giải vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đòi hỏi vào toàn xã hội Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nước nói chung địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng vấn đề phức tạp, "nóng" nhiều phương diện, từ người sản xuất, kinh doanh đến người tiêu dùng Hiện nay, ngành chăn nuôi nước ta đà phát triển, ngành chăn nuôi công nghiệp đem lại lượng thịt lớn cung cấp cho người tiêu dùng nước Đây ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu nhập, giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên, với xu phát triển xã hội, Việt Nam bước công nghiệp hoá đại hoá đất nước, khu công nghiệp ùn ùn mọc lên, đồng nghĩa với việc ngành chăn nuôi bước vào xu thương mại hoá, nguồn thức ăn (TĂ) cho chăn nuôi gia súc, gia cầm không rau, củ, ngô, khoai sắn mà thay vào TĂ tổng hợp Khi đời sống người dân nâng cao nhu cầu ăn uống trọng, TĂ ngon, bổ mà phải an toàn Chính vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đông đảo người tiêu dùng quan tâm Một vấn đề gần phương tiện thông tin đại chúng đề cập nhiều đến tồn dư kháng sinh (KS), hormone (HM) sản phẩm chăn nuôi HM KS số công ty, số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ bổ sung chúng vào TĂ cho gia súc, gia cầm [21], với mục đích nhằm tăng trưởng phòng chữa bệnh cho vật nuôi Các HM KS coi yếu tố sinh trưởng làm tăng lợi nhuận sản xuất thịt KS bổ sung vào TĂ điều trị cho vật nuôi HM có tác dụng điều hoà, điều khiển sinh trưởng phát triển vật nuôi theo hướng có chủ đích tạo lợn siêu nạc, gà siêu trứng …[1], nhờ đem lại lợi ích không nhỏ cho người chăn nuôi Nhưng việc bổ sung không cách KS Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 47 Bảng 3.10 So sánh hàm lượng tồn dư kháng sinh thịt với tiêu chuẩn cho phép Đơn vị: µg/kg Hàm lượng loại kháng sinh Số TC OTC CTC Số mẫu mẫu phân Kết phân Kết phân có tồn Kết tích phân tích tích tích TCCP TCCP TCCP dư ( ± SD) ( ± SD) ( ± SD) Thịt lợn (n=48) 10 173,83±76,63 200 251,63±41,97 200 Vượt So với Dưới mức cho phép TCCP Thịt gà (n=48) 15 Vượt So với TCCP 200 1,26 lần 200 206,18±124,57 200 187,89±54,67 200 1,03 lần Dưới mức cho phép Tỷ lệ % Loại kháng sinh Hình 3.13 Biểu đồ so sánh hàm lượng tồn dư kháng sinh thịt với tiêu chuẩn cho phép Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 48 Qua bảng 3.10 cho thấy: Trong 10 mẫu thịt lợn có tồn dư KS, hàm lượng trung bình KS loại TC (173,83±76,63) µg/kg, mức cho phép; hàm lượng trung bình KS loại OTC (251,63±41,97) µg/kg, vượt so với TCCP 1,26 lần Trong 15 mẫu thịt gà có KS, phát KS loại OTC với hàm lượng trung bình (206,18±124,57) µg/kg, vượt so với TCCP 1,03 lần; KS loại CTC với hàm lượng trung bình (187,89± 54,67) µg/kg, mức cho phép Qua bảng 3.3 bảng 3.8 thấy loại KS OTC xuất nhiều thức ăn cho gà (19,64% mẫu) xuất nhiều thịt gà (29,17% mẫu) KS loại TC xuất nhiều thức ăn cho lợn (17,86% mẫu) xuất nhiều thịt lợn (16,67% mẫu) Điều chứng tỏ việc sử dụng KS thức ăn chăn nuôi có liên qua chặt chẽ tới việc tồn dư chúng sản phẩm thịt Ở bảng 3.5 bảng 3.10 thấy: Hàm lượng trung bình KS loại TC, OTC thức ăn cho lợn hàm lượng trung bình OTC, CTC thức ăn cho gà vượt qua TCCP từ 1,007 đến 1,31 lần Trong sản phẩm thịt có hàm lượng trung bình OTC vượt qua TCCP từ 1,15 đến 1,26 lần; hàm lượng trung bình TC thịt lợn, CTC thịt gà nằm hạn cho phép Không phát thấy loại KS CTC thịt lợn, TC thịt gà Theo người chăn nuôi dùng loại thức ăn có loại kháng sinh TC OTC biết dừng bổ sung lúc nên hàm lượng tồn dư thịt 3.2 Thực trạng sử dụng hormone thức ăn tồn lưu chúng thịt 3.2.1 Thực trạng sử dụng hormone thức ăn chăn nuôi Trong nghiên cứu tập trung vào loại HM hướng sinh trưởng nhóm β-agonist ractopamine clenbuterol, 22 loại hóa dược bị cấm sử dụng chăn nuôi theo thông tư số 28/2014/TTBNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tuy nhiên chất bị phận người dân sử dụng chăn nuôi [21] Các mẫu TĂ chăn nuôi mẫu thịt sau thu thập tiến hành phân tích sàng lọc định tính HM kit thử nhanh (giới hạn phát LOD nhỏ 0,2 ppb) phát mẫu thức ăn có HM Tiến hành xác định hàm mẫu dương tính lượng thiết bị sắc ký lỏng cao áp bước sóng đèn A 210 nm, đèn B 266 nm; Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 49 cột C18 (2,1 x 100 mm); nhiệt độ cột 40C; thể tích bơm mẫu 10l; tốc độ dòng 0,2 ml/phút; pha động theo chương trình gradient nồng độ với giới hạn phát LOD cho clenbuterol 0,117 g/kg, giới hạn định lượng LOQ 0,2 g/kg; giới hạn phát LOD cho ractopamine 0,175 g/kg giới hạn định lượng LOQ g/kg Sắc ký đồ mẫu chuẩn thể hình 3.14; mẫu phân tích hình 3.15 Hình 3.14 Sắc ký đồ mẫu chuẩn Hình 3.15 Sắc ký đồ mẫu phân tích Trên sắc ký đồ mẫu chuẩn hình 3.13 xuất peak phút thứ 5,124 6,461 peak clenbuterol ractopamine Các peak tách đều, đẹp, không dính Ở sắc ký đồ mẫu phân tích, khoảng thời gian từ phút thứ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 50 đến phút thứ xuất nhiều peak tạp chất, tạp chất số chất có sẵn mẫu tách chiết với chất cần phân tích có dung môi hữu dùng trình chiết Tuy nhiên, từ phút thứ đến phút thứ xuất peak, peak có thời gian lưu ( 6,438) trùng với thời gian lưu ractopamine sắc ký đồ mẫu chuẩn (6,461), xác định ractopamine Trên sắc ký đồ mẫu phân tích không xuất peak thời gian lưu 5,12, mẫu không phát HM clenbuterol Tiến hành phân tích, đánh giá tương tự cho mẫu dương tính với HM nhóm β – agonist Số liệu thống kê thực trạng sử dụng HM thức ăn chăn nuôi cho lợn, gà địa bàn TP Thái Nguyên Huyện Phú Bình thể qua bảng 3.11 Bảng 3.11 Thực trạng sử dụng hormone thức ăn chăn nuôi Số lượng mẫu có tồn dư STT Tên mẫu Số lượng mẫu phân tích TĂ cho lợn 56 2 TĂ cho gà 56 112 Tổng Huyện Phú Bình Tỷ lệ (%) 3,57 0 0 1,79 0 TP.Thái Tỷ lệ Nguyên (%) Tỷ lệ % Loại mẫu Hình 3.16 Biểu đồ thực trạng sử dụng hormone thức ăn chăn nuôi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 51 Ở bảng 3.11 hình 3.16 thấy: Trong tổng số mẫu thức ăn chăn nuôi thu thập hai địa bàn TP Thái Nguyên Huyện Phú Bình có 2/112 mẫu phát có HM chiếm tỷ lệ 1,79% Cả mẫu phát có sử dụng HM lấy từ cửa hàng hộ chăn nuôi địa bàn TP Thái Nguyên thức ăn tổng hợp dành cho lợn Loại HM phát ractopamine (2/112 mẫu chiếm 1,79%), không phát mẫu thức ăn có HM clenbuterol Bảng 3.12 Hàm lượng ractopamine thức ăn chăn nuôi theo tiêu chuẩn cho phép Đơn vị: g/kg TCCP KQPT STT Ký hiệu mẫu (  SD) (Theo TT 28/2014/TTBNNPTNT) Mẫu vết Mẫu 3,31  0,01 Qua bảng 3.12 cho thấy 02 mẫu phát có ractopamine vượt TCCP, 01 mẫu có hàm lượng phân tích dạng vết (< LOQ); 01 mẫu phân tích có hàm lượng trung bình ractopamine (3,31  0,1) µg/kg 3.2.2 Thực trạng sử dụng hormone thịt Bảng 3.13 Thực trạng tồn dư hormone thịt Số lượng mẫu có tồn dư Số lượng mẫu phân tích TP.Thái Nguyên STT Tên mẫu Thịt lợn 48 Thịt gà 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Tỷ lệ (%) Huyện Phú Bình Tỷ lệ (%) 4,17 2,08 0 0 http://www.lrc.tnu.edu.vn 52 Tổng 96 3,13 Tỷ lệ % Loại mẫu Hình 3.17 Biểu đồ biểu diễn thực trạng tồn dư hormone thịt Trong tổng số mẫu thịt thu thập phát có 2/96 mẫu có tồn dư HM chiếm tỷ lệ 3,13% Trong có 2/48 mẫu thịt lợn có HM thu thập địa bàn TP Thái Nguyên chiếm tỷ lệ 4,17%; 1/48 mẫu thịt lợn thu thập địa bàn Huyện Phú Bình chiếm tỷ lệ 2,08% Không phát tồn dư HM mẫu thịt gà thu thập Hàm lượng ractopamine mẫu dương tính so với TCCP theo thông tư số 24/2013/TT-BYT Bộ Y tế thể qua bảng 3.14 Bảng 3.14 Hàm lượng tồn dư hormone thịt theo tiêu chuẩn cho phép Đơn vị: g/kg STT Ký hiệu mẫu Mẫu TCCP KQPT (  SD) (Theo TT số 24/2013/TT-BYT Dưới mức cho phép 3,18  0,09 10 Mẫu So với TCCP 9,08  0,51 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Dưới mức cho phép http://www.lrc.tnu.edu.vn 53 Mẫu Vượt 1,098 lần 10,98  0,97 Tỷ lệ % Mẫu Hình 3.18 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng tồn dư hormone thịt so với tiêu chuẩn cho phép Qua bảng 3.14 hình 3.17 thấy: Trong 03 mẫu phát HM ractopamine có 01 mẫu hàm lượng vượt TCCP 1,098 lần; 02 mẫu hàm lượng ractopamine nằm TCCP (từ 3,18  0,09 đến 10,98  0,97 g/kg) 3.3 Mối tương quan hàm lượng kháng sinh, hormone thức ăn chăn nuôi tồn lưu chúng thịt Sau phân tích mẫu thức ăn mẫu thịt tiến hành đánh giá mối tương quan hàm lượng chất theo thời gian địa điểm thu thập Bảng 3.15 Bảng tổng hợp hệ số tương quan hàm lượng loại kháng sinh hormone mẫu phân tích Mối tương quan TC OTC CTC Ractopamine TĂ cho lợn thịt lợn r < 0,82; p0,05 - - TĂ cho gà thịt gà - r = 0,801; p0,05 - Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 54 r = 0,82 Hình 19 Đồ thị biểu diễn hệ số tương quan hàm lượng kháng sinh tetracyline thức ăn cho lợn thịt lợn Qua bảng 3.15 hình 3.19 thấy: Có mối tương quan thuận chặt hàm lượng KS loại TC thức ăn cho lợn thịt lợn (r=0,82) với độ tin cậy 95% (p< 0,05) mẫu nghiên cứu Trên hình 3.18 hàm lượng TC thức ăn cho lợn phân bố từ khoảng 20 mg/kg đến khoảng 80 mg/kg; hàm lượng TC thịt dao động khoảng từ 75 g/kg đến 210 g/kg r = 0,801 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 55 Hình 20 Đồ thị biểu diễn hệ số tương quan hàm lượng kháng sinh oxytetracyline thức ăn cho gà thịt gà Qua bảng 3.15 hình 3.20 thấy: Có mối tương quan thuận chặt hàm lượng KS loại OTC thức ăn cho gà thịt gà (r=0,801) với độ tin cậy 95% (p

Ngày đăng: 20/03/2017, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan