Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)

104 451 1
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Lan THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài độc lập riêng Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nghiên cứu khác Thái Nguyên, ngày 26 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vi ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thiện Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên, hướng dẫn Phó giáo sư, Tiễn sĩ Đỗ Thị Lan Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô Khoa Môi trường Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên, PGS.TS Đỗ Thị Lan tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thanh Hóa; Chi cục Bảo vệ môi trường; chuyên gia tham gia hội đồng thẩm định; đồng nghiệp, đồng môn, bạn bè, gia đình hỗ trợ, giúp đỡ, động viên khuyến khích trình thực đề tài nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 26 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vi iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ĐTM 1.1.1 Khái niệm ĐTM 1.1.2 Vai trò ĐTM phát triển KT-XH 1.1.3 Căn pháp lý thực ĐTM 1.2 Tình hình nghiên cứu ĐTM Thế giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ĐTM giới 1.2.2 Tình hình thực công tác ĐTM Việt Nam 14 1.3 Các nghiên cứu công tác ĐTM Việt Nam 28 1.4 Đánh giá chung tổng quan đề tài 30 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.3 Thời gian nghiên cứu 31 2.4 Nội dung nghiên cứu 31 2.5 Phương pháp nghiên cứu 32 2.5.1 Phương pháp thu thập, kế thừa tổng hợp số liệu 32 2.5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế 32 iv 2.5.3 Phương pháp chuyên gia 32 2.5.4 Phương pháp đánh giá công tác thẩm định ĐTM 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa 38 3.2 Hiện trạng môi trường tỉnh Thanh Hóa 39 3.2.1 Môi trường không khí 39 3.2.2 Môi trường nước 39 3.2.3 Môi trường đất 41 3.2.4 Công tác quản lý môi trường 41 3.3 Thực trạng công tác lập, thẩm định hậu thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường địa bàn tỉnh Thanh Hóa 42 3.3.1 Thực trạng công tác lập báo cáo ĐTM 42 3.3.2 Thực trạng công tác thẩm định báo cáo ĐTM 58 3.3.3 Thực trạng công tác hậu thẩm định báo cáo ĐTM 70 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác thẩm định đánh giá tác động môi trường địa bàn tỉnh Thanh Hóa 78 3.4.1 Giải pháp quản lý (đề nghị cấp TW, địa phương) 78 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác lập báo cáo ĐTM 79 3.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác thẩm định báo cáo ĐTM 85 3.4.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác hậu thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 87 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường ĐRR : Đánh giá rủi ro ĐTK : Đánh giá tác động kinh tế ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ĐTX : Đánh giá tác động xã hội EU : Liên hiệp Châu âu IEE : Đánh giá tác động môi trường sơ KT-XH : Kinh tế xã hội OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OEPP : Cơ quan Kế hoạch Chính sách môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCMT : Tiêu chuẩn môi trường TNMT : Tài nguyên môi trường TOR : Điều khoản tham chiếu UBND : Ủy ban nhân dân UNEP : Chương trình môi trường Liên hợp quốc vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Lịch sử phát triển ĐTM giới Việt Nam 10 Bảng 2.2: Bộ tiêu chí đánh giá lực đơn vị tư vấn 35 Bảng 2.5 Bộ tiêu chí đánh giá công tác hậu ĐTM - Đối với chủ dự án 35 Bảng 3.1 Danh sách quan tư vấn thường xuyên lập báo cáo ĐTM địa bàn tỉnh Thanh Hóa 43 Bảng 3.2: Kết đánh giá công tác lập báo cáo ĐTM địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2006- 2015 44 Bảng 3.3: Kết đánh giá công tác lập báo cáo ĐTM địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2015 đến .51 Bảng 3.4 Quy trình thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường địa bàn tỉnh Thanh Hóa 59 Bảng 3.5: Kết đánh giá công tác thẩm định báo cáo ĐTM địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2006 - 2015 63 Bảng 3.6 Kết đánh giá công tác thẩm định báo cáo ĐTM địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2015 đến 66 Bảng 3.7: Kết đánh giá công tác hậu thẩm định báo cáo ĐTM Đối với quan quản lý, giai đoạn 2006-2015 70 Bảng 3.8: Kết đánh giá công tác hậu thẩm định báo cáo ĐTM Đối với quan quản lý, giai đoạn 2015 đến .72 Bảng 3.9: Kết đánh giá công tác hậu thẩm định báo cáo ĐTM Đối với Chủ dự án, giai đoạn 2006-2015 .74 Bảng 3.10: Kết đánh giá công tác hậu thẩm định báo cáp ĐTM Đối với Chủ dự án, giai đoạn 2015 đến 76 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Quy trình thẩm định báo cáo ĐTM thuộc thẩm quyền Nội Chính phủ Thái Lan 11 Sơ đồ 1.2: Quy trình thẩm định báo cáo ĐTM không thuộc thẩm quyền nội Chính phủ Thái Lan 12 Sơ đồ 1.3: Quy trình thực ĐTM Malaysia 13 Biểu đồ 3.1 So sánh kết công tác lập báo cáo ĐTM giai đoạn 2006-2015 giai đoạn từ 2015 đến 56 Biểu đồ 3.2 So sánh kết công tác thẩm định ĐTM giai đoạn 2006-2015 2015 đến 68 Biểu đồ 3.3 So sánh kết công tác hậu thẩm định báo cáo ĐTM quan quản lý nhà nước giai đoạn 2006-2015 2015 đến .73 Biểu đồ 3.4 So sánh kết công tác hậu thẩm định báo cáo ĐTM chủ dự án giai đoạn 2006-2015 2015 đến .77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, phương tiện truyền thông toàn cầu thường xuyên đề cập đến: ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất dần nóng lên…Còn Việt Nam, dư luận lại xôn xao trước vụ án môi trường như: Công ty TNHH Gang Thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh thải nước thải chứa độc tố xuống biển gây cá chết hàng loạt tỉnh miền Trung, Nhà máy sản xuất mía đường Hòa Bình xả nước thải chưa qua xử lý xuống sông Bưởi, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa làm cá chết hàng loạt, Công ty CP Nicotec Thanh Thái, xã Cẩm Vân, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa chôn lấp thuốc bảo vệ thực vật hạn sử dụng vào lòng đất Rõ ràng, vấn đề môi trường quan tâm Xung quanh kiện ấy, dư luận đề cập nhiều đến vai trò người quản lý môi trường vai trò người quản lý doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp vi phạm luật bảo vệ môi trường, mức độ thiệt hại doanh nghiệp số đáng kể Không thiệt hại việc đền bù cho vấn đề ô nhiễm môi trường mà hình ảnh thương hiệu họ cộng đồng bị ảnh hưởng Phải người quản lý doanh nghiệp chưa có nhìn đầy đủ tác động môi trường đời sống, hoạt động sản xuất, kinh doanh hay chưa nắm rõ công cụ hỗ trợ kết đánh giá tác động môi trường Thực tế, đánh giá tác động môi trường hoạt động cần thiết nhà quản lý doanh nghiệp Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) công cụ pháp lý kỹ thuật quan trọng để xem xét, dự báo tác động môi trường, xã hội dự án, hoạt động phát triển; cung cấp luận khoa học cho quyền, quan quản lý chuyên ngành doanh nghiệp cân nhắc trình định đầu tư phê duyệt dự án Các yêu cầu ĐTM luật hóa quy định Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam từ năm 1993, cụ thể Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 điều chỉnh phù hợp với thực tế Luật BVMT năm 2014 Nhờ ĐTM, nhiều dự án có nguy cơ, rủi ro cao môi trường xã hội buộc phải chấm dứt điều chỉnh lại 81 + Cách hành văn: Tránh cách hành văn mang tính chất quy định, hướng dẫn kỹ thuật, giáo trình…Nơi có minh họa hình vẽ (bản đồ, sơ đồ, biểu đồ…), ảnh, bảng biểu dạng minh họa khác phải có dẫn cụ thể mã số, vị trí (trang nào, phụ lục nào) dạng minh họa + Cách thể hình vẽ: Tuân thủ quy phạm đồ (tỷ lệ, đối tượng thể hệ thống giải kèm), sơ đồ, biểu đồ, ảnh…Có giải rõ ràng để đọc mắt thường + Cách trình bày phần phụ lục: Chỉ đưa vào phụ lục nội dung có liên quan minh họa trực tiếp cho phần báo cáo ĐTM (trừ có quy định khác) Mỗi phụ lục cần có mã số riêng biệt để thuận tiện cho việc dẫn minh họa, đồng thời thuận tiện cho người đọc báo cáo + Các để tiến hành ĐTM phải (mã số, ngày, quan ban hành, tiêu đề văn bản); đủ sát thực (không thừa, không thiếu; thực cho ĐTM); rõ (theo lĩnh vực, theo thứ tự từ cao xuống thấp) + Thông tin tự tạo lập phải (do chủ DA tự tạo lập trình ĐTM); đủ (phù hợp với mức độ chi tiết ĐTM đặt ra) rõ (tên gọi/tiêu đề, tác giả, nơi lưu giữ…) + Thông tin tham khảo phải (tài liệu người/cơ quan khác có số liệu, liệu sử dụng); rõ (tên gọi/tiêu đề, tác giả, nơi xuất bản/lưu giữ) logic (được dẫn sử dụng nơi liên quan báo cáo ĐTM) + Phương pháp sử dụng phải rõ theo nhóm: Nhóm phương pháp ĐTM nhóm phương pháp khác Các phương pháp khác phải (tên gọi, công năng), đủ (để thu thập thông tin, nhận dạng dự báo tác động), logic (tương thích với nguồn thông tin sẵn có; có dẫn sử dụng cho phần tương ứng báo cáo ĐTM) + Tên dự án phải trùng khớp với tên nêu dự án đầu tư, có quán văn đề nghị thẩm định, bìa, phụ bìa nội dung báo cáo ĐTM Chủ dự án tổ chức/cá nhân trực tiếp xây dựng dự án, đủ tên, địa liên hệ, phương tiện liên lạc chủ dự án; họ, tên chức danh người đại diện theo pháp luật chủ dự án Ví trí dự án phải có tọa độ khống chế ranh giới khu đất/các khu đất, đối tượng tiếp giáp, đối tượng có khả bị tác động, điểm tiếp nhận nước thải); có đồ tỷ lệ sơ đồ để minh họa 82 + Nội dung dự án phải đầy đủ hạng mục công việc/công trình (chính, phụ) theo giai đoạn Cách thức/công nghệ thi công xây dựng, vận hành hạng mục, khối lượng thi công hạng mục, tiến độ thi công hạng mục Có sơ đồ tổng mặt minh họa tất hạng mục, có sơ đồ khối minh họa cho công nghệ vận hành (nếu có), có dẫn điểm có khả phát sinh chất thải và/hoặc vấn đề môi trường khác Có khối lượng nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng cho hạng mục + Điều kiện địa chất: Nêu đúng, đủ (các điều kiện thạch học – địa tầng, kiến tạo, địa chất thủy văn vùng có khả bị tác động); rõ (có mặt cắt địa chất điển hình khu vực dự án, thể thông tin thạch học, kiến tạo, địa chất thủy văn vùng có khả bị tác động) + Điều kiện địa lý: Mô tả đúng, đủ điều kiện địa hình, địa mạo khu vực dự án vùng kế cận có khả bị tác động; Nêu rõ (phạm vi không gian đối tượng, tượng có khả bị biến dạng, biến đổi… trình trình xây dựng, vận hành dự án - có) + Điều kiện khí tượng - thủy văn: Mô tả đúng, đủ điều kiện khí tượng, thủy văn (có chuỗi số liệu năm gần nhất) khu vực dự án vùng kế cận sử dụng làm sở cho tính toán, dự báo tác động + Các thành phần môi trường: Các điểm đo đạc/lấy mẫu trạng (mã số, địa danh, tọa độ, sơ đồ minh họa) kèm theo lý giải việc lựa chọn vị trí đo đạc/lấy mẫu Hiện trạng mức độ ô nhiễm; bị ô nhiễm mức lý giải nguyên nhân gây ô nhiễm, tính chất ô nhiễm (tạm thời, lâu dài …) Dự báo (nếu đủ cứ) nhận định khái quát sức chịu tải vùng, khu vực thời điểm dự kiến đưa dự án vào vận hành + Các đối tượng KT-XH: Nêu đúng, đủ sở SX-KD-DV có khả bị tác động dự án; đối tượng xã hội (điểm dân cư, công trình văn hóa/tôn giáo/tín ngưỡng…) có khả bị tác động dự án; rõ phạm vi thời gian có khả bị tác động; trạng, sức khỏe cộng đồng dân cư vùng bị tác động dự án; nhận định xu hướng diễn biến tương lai; trạng hoạt động sở SXKD-DV đối tượng xác định có khả bị tác động dự án 83 + Đánh giá tác động: Liệt kê đúng, đủ (lột tả hết tác động giai đoạn dự án: Chuẩn bị, thi công xây dựng, vận hành, đóng cửa hoạt động - có); nêu rõ không gian, thời gian, mức độ tác động xảy (trên sở so sánh với QCVN và/hoặc quy định khác hành) Đối với nguồn gây tác động liên quan đến nước thải: Liệt kê đúng, đủ tất nguồn phát sinh nước thải; thể rõ hàm lượng/nồng độ, giá trị (C) thông số nguồn thải theo quy định QCVN hành tương ứng; Hệ số lưu lượng/dung tích (Kf) thông số bắt buộc nguồn thải theo QCVN hành tương ứng; Hệ số nguồn tiếp nhận (Kq) ứng vời thủy vực nguồn tiếp nhận nước thải theo QCVN hành tương ứng; hàm lượng/nồng độ, giá trị tối đa cho phép thải (Cmax) thông nguồn thải ứng với hệ số nguồn tiếp nhận (Kq) theo quy định QCVN hành tương ứng Đối với nguồn gây tác động liên quan đến khí thải, kể bụi chất vô (trừ số chất hữu cơ): Liệt kê đúng, đủ tất nguồn phát sinh khí thải; thể rõ hàm lượng/nồng độ, giá trị (C) thông số nguồn thải theo quy định QCVN hành tương ứng; Hệ số lưu lượng nguồn thải (Kp) (riêng thải công nghiệp nhiệt điện công nghiệp xi măng ”hệ số công suất” Kp) theo QCVN hành tương ứng; Hệ số vùng, khu vực (Kv) ứng với vùng, khu vực theo QCVN hành tương ứng; Hàm lượng/nồng độ, giá trị tối đa cho phép thải (Cmax) thông số nguồn thải ứng với hệ số nguồn tiếp nhận (Kq) theo quy định QCVN hành tương ứng Đối với nguồn gây tác động liên quan đến chất thải rắn, kể chất thải nguy hại: Liệt kê đúng, đủ tất nguồn phát sinh chất thải rắn, rõ tổng lượng thải nguồn (tấn/kg, m3) theo đơn vị thời gian (ngày, tháng, năm); Tổng lượng thải toàn dự án (tấn/kg, m3) theo đơn vị thời gian (ngày, thàng, năm) Đối với nguồn gây tác động liên quan đến tiếng ồn, độ rung: Liệt kê đúng, đủ tất nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung; mức độ tiếng ồn, rung nguồn ứng với khu vực, thời gian cụ thể theo quy chuẩn hành + Các biện pháp giảm thiểu: Phải đúng, đủ giai đoạn dự án (chuẩn bị, thi công xây dựng, vận hành, đóng cửa hoạt động - có), tác động 84 xấu kèm theo biện pháp giảm thiểu khả thi Trường hợp có biện pháp khả thi (vì lý kinh tế, kỹ thuật …) có nêu rõ lý kiến nghị hướng giải Làm rõ tính khả thi biện pháp; không gian áp dụng biện pháp; thời gian áp dụng biện pháp; hiệu áp dụng biện pháp (trên sở so sánh với QCVN và/hoặc quy định hành khác) + Chương trình quản lý môi trường: Phải bao quát hết nội dung quản lý môi trường dự án theo giai đoạn: Chuẩn bị, thi công xây dựng, vận hành, đóng cửa hoạt động - có); phải rõ tiến độ thực nội dung; cách thức, phương tiện; kinh phí dự kiến; trách nhiệm thực nội dung + Quan trắc môi trường chất thải: Phải tuân thủ quy định pháp luật hành quan trắc môi trường; bao quát hết loại chất thải, thông số ô nhiễm dự án tạo ra; điểm quan trắc cần cụ thể hóa về: Mã số, địa danh, tần suất minh họa sơ đồ Số lượng, mã số, địa danh điểm quan trắc có thống phần mô tả minh họa sơ đồ + Tham vấn ý kiến cộng đồng: Phải bao quát đủ đối tượng theo quy định hành Chỉ rõ văn chủ dự án gửi để xin ý kiến (mã số, ngày ban hành, tổ chức/cá nhân ban hành, ngày gửi, chứng việc gửi văn bản…Chỉ rõ văn phản hồi đối tượng tham vấn (mã số, ngày ban hành, tổ chức/cá nhân ban hành Chỉ rõ tất họp, đối thoại, hội thảo…(nếu có) chủ dự án tổ chức với đối tượng tham vấn biên họp, đối thoại, hội thảo Tổng hợp ý kiến (đồng ý không đồng ý; kiến nghị, đề xuất…của đối tượng tham vấn Việc tiếp thu ý kiến chủ dự án Sao đính kèm phần phụ lục tất văn bản, biên họp liên quan đến trình tham vấn 3.4.2.2 Giải pháp chủ dự án - Bên cạnh lực kiến thức, người lập báo cáo ĐTM chủ dự án cần phải ý thức lương tâm, trách nhiệm bảo vệ môi trường an sinh xã hội người dân mai sau Quy định luật pháp không ràng buộc lương tâm người lập báo cáo ĐTM, chế tài cam kết chất lượng trung thực báo cáo ĐTM cần áp dụng triệt để 85 - Trước ký hợp đồng thuê tư vấn lập báo cáo ĐTM cho dự án, chủ dự án cần xem xét kỹ hồ sơ lực, kinh nghiệm đơn vị tư vấn để lựa chọn đơn vị tư vấn có đủ chức năng, kinh nghiệm, trách nhiệm lập báo cáo - Từng doanh nghiệp bắt buộc phải có cán chuyên trách môi trường (được đào tạo chuyên ngành môi trường), chịu trách nhiệm trước lãnh đạo doanh nghiệp công tác báo cáo, công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp; nghiên cứu nắm vững văn pháp luật BVMT có liên quan đến dự án - Chủ dự án có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, sơ đồ, đồ, văn pháp lý liên quan…đến dự án kinh phí lập báo cáo cho đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM điều có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng báo cáo Kiểm tra nội dung báo cáo ĐTM sau đơn vị tư vấn lập, tránh tình trạng phó mặc, khoán trắng cho đơn vị tư vấn, dẫn đến báo cáo sai lệch thông tin dự án, giải pháp BVMT đề xuất không phù hợp, thiếu tính khả thi, hiệu thấp đưa giải pháp với kinh phí xử lý cao vượt khả đầu tư chủ dự án… 3.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác thẩm định báo cáo ĐTM - Sở Tài nguyên Môi trường quan trường trực hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM, có trách nhiệm xem xét tính pháp lý đầy đủ báo cáo ĐTM mức độ hoàn chỉnh nội dung báo cáo trước gửi cho thành viên hội đồng thẩm định góp ý - Để báo cáo ĐTM sau phê duyệt có chất lượng tốt, Cơ quan thường trực hội đồng thẩm định cần nghiêm túc kiểm tra kỹ nội dung báo cáo ĐTM sau đơn vị tư vấn chỉnh sửa, bổ sung theo ý kiến kết luận hội đồng thẩm định Nếu việc chỉnh sửa không đạt yêu cầu lần, làm văn trả lại hồ sơ, đề nghị chủ dự án lựa chọn đơn vị tư vấn khác - Tăng cường khảo sát thực địa khu vực thực dự án trước tổ chức hội đồng thẩm định để giúp thành viên hội đồng có nhận xét, đánh giá sát với thực tế, nâng cao kết thẩm định báo cáo ĐTM cho dự án - Các thành viên hội đồng thẩm định việc lựa chọn đầy đủ tiêu chí theo quy định, quan thường trực hội đồng phải lựa chọn người có trách nhiệm cao, công bằng, minh bạch; trường hợp phát thành viên hội đồng nhiều 86 lý tham gia hội đồng phục vụ lợi ích cá nhân, nhận xét không trung thực, khách quan không hợp lý, trình độ hạn chế…cơ quan thường trực hội đồng loại trừ, không mời tham gia hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM - Có trao đổi thông tin thành viên hội đồng có vướng mắc trình nghiên cứu nội dung báo cáo để đưa nhận xét đánh giá đắn - Việc thẩm định báo cáo ĐTM tập trung chủ yếu vào 03 khía cạnh sau đây: “Tính hợp quy” (phù hợp với quy định pháp luật hành) nội dung báo cáo toàn báo cáo ĐTM; “Tính khoa học” (đúng, đủ, gọn, rõ logic) nội dung báo cáo toàn báo cáo ĐTM; “Tính thực tiễn” (sát thực tế, khả thi) nội dung báo cáo toàn báo cáo ĐTM (chủ yếu biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực) - Rà soát, chấn chỉnh lực đơn vị tư vấn (phân hạng: Đủ điều kiện lập báo cáo ĐTM/Kế hoạch BVMT trình Sở/huyện duyệt); công bố gửi danh sách đến quan, ban ngành, huyện, thị, TP địa bàn tỉnh website Sở làm sở cho tổ chức, cá nhân lựa chọn tư vấn Tổ chức tập huấn, hướng dẫn phương pháp lập theo nhóm xếp hạng - Gửi hồ sơ cho thành viên phải đảm bảo thời gian nghiên cứu báo cáo trước diễn phiên họp hội đồng thẩm định tổ chức kiểm tra thực địa khu vực thực dự án nhằm xác định thông tin mô tả báo cáo - Tại phiên họp thẩm định báo cáo, Cơ quan tư vấn phải có thành phần: Đại diện lãnh đạo đơn vị, chủ nhiệm/chủ biên/trưởng nhóm 01 cán nhóm tham gia lập báo cáo tham dự phải đảm bảo thành phần tham dự giải đáp, giải trình nội dung liên quan đến việc lập báo cáo hội đồng thẩm định yêu cầu; trường hợp không đủ thành phần nêu hoãn phiên họp Cơ quan tư vấn phải chịu trách nhiệm tổng thiệt hại gây - Trong năm hoạt động, đơn vị tư vấn có tới 03 báo cáo không hội đồng thẩm định thông qua có 05 báo cáo phải xin lại ý kiến ủy viên phản biện không tiếp nhận 02 hồ sơ ĐTM nộp đề nghị cấp có thẩm quyền yêu cầu tạm dừng tư vấn môi trường thời gian định 87 3.4.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác hậu thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 3.4.4.1 Giải pháp quan quản lý - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức doanh nghiệp BVMT nhiều hình thức: tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng; thông qua lớp tập huấn cho đối tượng lãnh đạo, cán phụ trách môi trường doanh nghiệp địa bàn tỉnh… - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm soát ô nhiễm môi trường dự án sau có định phê duyệt báo cáo ĐTM Yêu cầu chủ dự án trước đưa dự án vào vận hành thức phải có đầy đủ hồ sơ, báo cáo theo quy định, phải hoàn thành công trình BVMT cấp có thẩm quyền xác nhận (đối với dự án thuộc trường hợp phải lập hồ sơ xác nhận hoàn thành) hoạt động Trường hợp vi phạm xử phạt theo quy định - Tăng cường giám sát việc thực biện pháp BVMT giai đoạn dự án bắt đầu triển khai xây dựng đến giai đoạn vận hành - Kiên xử lý kiến nghị xử lý theo thẩm quyền sở sản xuất, kinh doanh không tuân thủ pháp luật BVMT, có hành vi gây ô nhiễm môi trường biện pháp kinh tế, hành chính; kiên tạm đình hoạt động cấm hoạt động trường hợp vi phạm nghiêm trọng - Thực công khai thông tin doanh nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường phương tiện thông tin đại chúng Thiết lập Website cập nhật doanh nghiệp bị xử lý vi phạm pháp luật môi trường để người dân cộng đồng doanh nghiệp biết giám sát - Phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức trị xã hội, xã hội nghề nghiệp việc BVMT, theo đó, tổ chức phải thường xuyên theo dõi, đôn đốc thành viên việc BVMT 3.4.4.2 Giải pháp chủ dự án - Các doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn môi trường, am hiểu kỹ thuật văn pháp luật, có lực khoa học công nghệ môi trường, vận hành hệ thống xử lý chất thải quy trình 88 - Các doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức bảo vệ môi trường, tiến tới thay đổi hành vi doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh - Nâng cao lực tài doanh nghiệp nhằm mục đích phát triển hoạt động mà không gây gây ảnh hưởng xấu tới môi trường, dành khoản kinh phí đầu tư cho việc bảo vệ môi trường - Nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp công tác BVMT Điểm quan trọng công tác BVMT doanh nghiệp giải hài hòa BVMT tối đa hóa lợi ích doanh nghiệp kinh doanh Do đó, cần thay đổi nhận thức trách nhiệm BVMT doanh nghiệp, cần coi công tác BVMT không trách nhiệm mặt pháp lý mà trách nhiệm đạo đức doanh nghiệp toàn xã hội - Nghiêm túc thực nội dung báo cáo đánh giá tác động cam kết bảo vệ môi trường có kế hoạch triển khai đầu tư dự án Vận hành thường xuyên, liên tục công trình xử lý chất thải, chương trình quản lý, giám sát môi trường năm, tránh tình trạng vận hành đối phó có quan quản lý đến kiểm tra - Cải tiến công nghệ: + Cải tiến, nâng cao kỹ thuật trang thiết bị xử lý chất thải, thay đổi công nghệ độc hại gây ô nhiễm môi trường công nghệ sạch, không gây ô nhiễm + Trong trình hoạt động, doanh nghiệp cần thực nguyên tắc BVMT lấy phòng ngừa chính, xảy ô nhiễm, cố, hậu xảy doanh nghiệp khôn lường, phải ngừng kinh doanh, hai phải di dời bắt đầu xây dựng sở Như vậy, chi phí doanh nghiệp phải bỏ lớn nhiều so với đầu tư hệ thống xử lý môi trường từ ban đầu - Thông qua đợt tra, kiểm tra, giám sát, quan quản lý môi trường cấp kết hợp tuyên truyền văn pháp luật, đồng thời yêu cầu doanh nghiệp phân công cán phụ trách cập nhật để thực theo quy định Vì vậy, chủ doanh nghiệp phải có trách nhiệm tiếp thu, thực nghiêm túc kiến nghị đoàn kiểm tra Trong trình thực có khó khăn, vướng mắc chuyên môn nên liên lạc với quan quản lý để hướng dẫn 89 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác thẩm định đánh giá tác động môi trường địa bàn tỉnh Thanh Hóa” cho thấy kết đánh sau: - Đề tài nêu tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trạng môi trường công tác quản lý môi trường tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2011-2015 - Về công tác lập báo cáo ĐTM: + Giai đoạn 2006-2015, lực đơn vị tư vấn chất lượng báo cáo ĐTM nhiều hạn chế: nhiều giải pháp đề xuất báo cáo mang tính lý thuyết, thiếu khả thi, tình trạng đạo văn báo cáo phổ biến, công tác tham vấn làm hình thức…, đánh giá đạt 55.39% + Giai đoạn 2015 đến nay, quan tư vấn có đầu tư nghiên cứu sâu công tác lập báo cáo ĐTM, khắc phục số hạn chế trước đây, chất lượng báo cáo ĐTM tốt so với giai đoạn 2006-2015 7.35%, đánh giá chung đạt 62.74% - Về công tác thẩm định báo cáo ĐTM: Giai đoạn 2015 đến trọng hơn, đặc biệt giải pháp BVMT giai đoạn vận hành xem xét kỹ, tư vấn cho chủ dự án biện pháp, công trình có tính khả thi, hiệu hơn, đánh giá chung đạt 71.26% cao so với giai đoạn 2006-2015 6.16% - Về công tác hậu thẩm định báo cáo ĐTM quan quản lý nhà nước từ năm 2015 đến trọng so với giai đoạn 2006-2015, đặc biệt công tác giám sát việc thực xây dựng công trình bảo vệ môi trường theo tiến độ đề giám sát việc thực công tác vận hành thử nghiệm công trình bảo vệ môi trường trước hoạt động thức thực tốt Đánh giá chung đạt 70% giai đoạn 2015 đến đạt 58.93% giai đoạn 2006-2015 - Về công tác hậu thẩm định báo cáo ĐTM chủ dự án: + Giai đoạn 2006-2015 trọng, đạt 32.92% 90 + Giai đoạn 2015 đến nay, công tác hậu thẩm định chủ dự án ý hơn, thực chương trình giám sát môi trường đầy đủ hơn, hiệu xử lý môi trường cao Tuy nhiên, trách nhiệm lại công tác hậu thẩm định ĐTM chủ dự án chưa cải thiện, mức đạt thấp 45.71% - Đề tài đề xuất giải pháp quản lý sau: hoàn thiện hệ thống văn pháp luật môi trường đồng bộ, chế, sách ; giải pháp nâng cao chất lượng báo cáo ĐTM, hiệu công tác thẩm định, hậu thẩm định quan quản lý chủ dự án, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung, công tác lập, thẩm định, hậu thẩm định báo cáo ĐTM nói riêng Kiến nghị Đây đề tài cá nhân thực hiện, việc đề xuất giải pháp đề tài phụ thuộc nhiều vào quan điểm chủ quan cá nhân Vì vậy, để đề tài áp dụng thực tiễn, cần thiết phải có phối hợp, quan tâm, đạo quan quản lý môi trường Trung ương địa phương./ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Công an, 2008, Kỷ yếu hội thảo khoa học 2008: “Phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường trách nhiệm chúng ta” Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08 tháng năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, ĐTM cam kết bảo vệ môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Quyết định số 13/2006/QĐ-BTNMT ngày 08 tháng năm 2006 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 13/2009/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2009 quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thẩm định báo cáo môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết số điều Nghị định 29/2011/NĐ-CP, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2015 đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch BVMT, Hà Nội Ban thư ký Uỷ hội sông Mê Kông (2001), “Thủ tục đánh giá tác động môi trường định”, Phnom Penh Ban thư ký Uỷ hội sông Mê Kông (MRC) (2001), “Đánh giá môi trường chiến lược”, Chương trình Đào tạo Môi trường, Phnom Penh 10/2001 92 10 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1999), “Hướng dẫn lập báo cáo ĐTM dự án phát triển đô thị” 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), “Đánh giá tác động môi trường”, Hà Nội 2/2007 12 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 13 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP, Hà Nội 14 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường, Hà Nội 15 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật BVMT, Hà Nội 16 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định quy hoạch BVMT, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội 17 Chu Thị Sàng (1997), “Đánh giá tác động môi trường Việt Nam: Các vấn đề luật pháp thực tiễn”, Hà Nội, 6/1997 18 Cục Thẩm định Đánh giá Tác động môi trường (2010), “Hướng dẫn chung thực đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư”, Hà Nội 19 Cục Thẩm định Đánh giá tác động môi trường (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016 20 Đặng Văn Minh, 2013 Giáo trình đánh giá tác động môi trường NXB Nông nghiệp 21 Lê Thạc Cán cộng (1993), “Đánh giá tác động môi trường Việt Nam: Phương pháp luận thực tiễn”, Hà Nội 93 22 Lê Thạc Cán (1997), “Sự phát triển đánh giá tác động môi trường Việt Nam”, Hà Nội, 6/1997 23 Lê Thạc Cán Lê Trình (2007), “Hướng dẫn quy trình chung đánh giá tác động môitrường dự án đầu tư”, 24 Nguyễn Đình Mạnh (2005), “Giáo trình Đánh giá tác động môi trường”, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.19 25 Nguyễn Khắc Kinh (2004) Báo cáo 10 năm thực công tác đánh giá tác động môi trường 26 Nguyễn Khắc Kinh (2012), “Đánh giá tác động môi trường trình định dự án phát triển: Một số bật lớn thực tiễn thực Việt Nam”, Hội thảo Báo chí - Chính sách “Hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Việt Nam: Thực tiễn thách thức sách”, Hà Nội, tháng năm 2012 27 Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ (2001),“Đánh giá tác động môi trường”, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.17 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Bảo vệ môi trường năm 1993, NXB Tư pháp, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, NXB Bản đồ, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, NXB Tư pháp, Hà Nội 31 Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hóa, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2015 32 Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hóa, Báo cáo tình hình thực công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường năm 2015 33 Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hóa, Báo cáo tình hình thực công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường tháng đầu năm 2016 34 Việt Nam, Kế hoạch quốc gia môi trường phát triển lâu bền 1991-2000 Ủy ban khoa học Nhà nước; UNDP, Cơ quan phát triển Quốc tế Thụy Điển (SIDA), UNEP, IUCN, 1991 94 II Tài liệu tiếng Anh 35 Owen J M, Rogers P J (1999), Program Evaluation: Forms and Approaches, 2nd edition, Allen & Unwin 36 World Bank, 2006 Environmental Impact Assessment: Regulation and Strategic Environmental Assessment Requirements - Practice and Lesons Learned in East and Southeast Asi PHỤ LỤC - Mẫu Phiếu điều tra, vấn - Bộ tiêu chí đánh giá ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Khoa học môi trường. .. 3.3.2 Thực trạng công tác thẩm định báo cáo ĐTM 58 3.3.3 Thực trạng công tác hậu thẩm định báo cáo ĐTM 70 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác thẩm định đánh giá tác động môi trường địa bàn. .. 3.2.4 Công tác quản lý môi trường 41 3.3 Thực trạng công tác lập, thẩm định hậu thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường địa bàn tỉnh Thanh Hóa 42 3.3.1 Thực trạng công tác

Ngày đăng: 17/03/2017, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan