Tìm hiểu tư tưởng đạo đức chính trị của nho gia và ảnh hưởng của nó đối với hệ tư tưởng việt nam thời kỳ phong kiến

21 605 0
Tìm hiểu tư tưởng đạo đức chính trị của nho gia và ảnh hưởng của nó đối với hệ tư tưởng việt nam thời kỳ phong kiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Nói đến nền văn minh cổ đại Trung Quốc thì quả là rộng lớn biết bao hệ tư tưởng xuất hiện và tồn tại mãi cho đến ngày nay. Từ thuyết âm dương ngũ hành, học thuyết của Lão Tử, Khổng Tử… Thế nhưng trong các học thuyết ấy, không ai có thể chối cãi được rằng học thuyết Nho gia, mà người khởi xướng là Khổng Tử có vị trí quan trọng hơn hết trong lịch sử phát triển của Trung Quốc nói chung và các nước Đông Nam Á nói riêng. Kể từ lúc xuất hiện từ vài thế kỷ trước công nguyên cho đến thời nhà Hán (Hán Vũ Đế) Nho giáo đã chính thức trở thành hệ tư tưởng độc tôn và luôn luôn giữ vị trí đó cho đến ngày cuối cùng của chế độ phong kiến. Điều đó đã minh chứng rõ rằng; Nho giáo hẳn phải có những giá trị tích cực đặc biệt, nếu không sao nó có thể có sức sống mạnh mẽ đến như vậy. Đại cách mạng văn hoá, Trung Quốc đã tiến hành loại trừ di sản Nho gia ra khỏi đời sống tinh thần xã hội, song lịch sử cho thấy, đó là một sai lầm nghiêm trọng. Gần đây, Trung Quốc đã đánh giá lại giá trị văn hoá xã hội to lớn của Nho gia. Giới khoa học phương Đông và cả phương Tây đều quan tâm nghiên cứu. Nhiều cuộc hội thảo mang tính quốc tế được tổ chức, nhiều sách báo xuất bản để bàn về Nho giáo. Đối với nước ta đã chịu ảnh hưởng của Nho gia khá sớm, có lúc giai cấp phong kiến nước ta đã lấy hệ tư tưởng thống trị xã hội. Mặc dù có nhiều mặt hạn chế, song có thể nói có nhiều tư tưởng của Nho gia đã trở thành di sản văn hoá của dân tộc ta. Nho gia là một học thuyết triết học chính trị – xã hội, tôn giáo lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc và một số quốc gia khác. Từ thế kỷ 2 trước công nguyên đến 1911, Nho gia được giai cấp phong kiến lấy làm hệ tư tưởng thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc và một số nước phương Đông trong đó có Việt Nam. Đây là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất lớn trong lịch sử cũng như trong xã hội hiện đại. Chính vì lẽ đó mà tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Tìm hiểu tư tưởng đạo đức chính trị của Nho gia và ảnh hưởng của nó đối với hệ tư tưởng Việt Nam thời kỳ phong kiến” nhưng do tài liệu chưa được phong phú, sự hiểu biết và đánh giá còn hạn chế, rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy và các bạn.

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nói đến văn minh cổ đại Trung Quốc rộng lớn hệ t tởng xuất tồn ngày Từ thuyết âm dơng ngũ hành, học thuyết Lão Tử, Khổng Tử Thế nhng học thuyết ấy, không chối cãi đ ợc học thuyết Nho gia, mà ngời khởi xớng Khổng Tử có vị trí quan trọng hết lịch sử phát triển Trung Quốc nói chung n ớc Đông Nam nói riêng Kể từ lúc xuất từ vài kỷ tr ớc công nguyên thời nhà Hán (Hán Vũ Đế) Nho giáo thức trở thành hệ t tởng độc tôn luôn giữ vị trí ngày cuối chế độ phong kiến Điều minh chứng rõ rằng; Nho giáo hẳn phải có giá trị tích cực đặc biệt, không có sức sống mạnh mẽ đến nh Đại cách mạng văn hoá, Trung Quốc tiến hành loại trừ di sản Nho gia khỏi đời sống tinh thần xã hội, song lịch sử cho thấy, sai lầm nghiêm trọng Gần đây, Trung Quốc đánh giá lại giá trị văn hoá xã hội to lớn Nho gia Giới khoa học ph ơng Đông phơng Tây quan tâm nghiên cứu Nhiều hội thảo mang tính quốc tế đợc tổ chức, nhiều sách báo xuất để bàn Nho giáo Đối với nớc ta chịu ảnh hởng Nho gia sớm, có lúc giai cấp phong kiến nớc ta lấy hệ t tởng thống trị xã hội Mặc dù có nhiều mặt hạn chế, song nói có nhiều t tởng Nho gia trở thành di sản văn hoá dân tộc ta Nho gia học thuyết triết học trị xã hội, tôn giáo lớn lịch sử Trung Quốc số quốc gia khác Từ kỷ trớc công nguyên đến 1911, Nho gia đợc giai cấp phong kiến lấy làm hệ t tởng thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc số nớc phơng Đông có Việt Nam Đây vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn lịch sử nh xã hội đại Chính lẽ mà mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu t tởng đạo đức trị Nho gia ảnh h ởng hệ t tởng Việt Nam thời kỳ phong kiến nhng tài liệu cha đợc phong phú, hiểu biết đánh giá hạn chế, mong đóng góp ý kiến thầy bạn Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài: tìm hiểu t tởng đạo đức trị Nho gia ảnh hởng hệ t tởng Việt Nam thời kỳ phong kiến từ góc độ chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử đây, khái niệm Nho giáo hình thái ý thức giai cấp thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc Đối với ngũ luân, ngũ thờng, hay tam cơng ngũ thờng tuyệt đối Mục đích nhiệm vụ đề tài i đề tài nhằm làm rõ t tởng đạo đức trị Nho gia ảnh hởng hệ t tởng Việt Nam thời kỳ phong kiến Nhiệm vụ: để đạt đợc mục đích đề tài thực hai nhiệm vụ chủ yếu: a Vạch nội dung t tởng đạo đức trị Nho gia b Làm rõ nội dung hệ t tởng Việt Nam thời kỳ phong kiến Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Nho giáo, Đại cơng triết học Trung Quốc, Khổng Tử, Đại c ơng lịch sử t tởng triết học Việt Nam, phát triển t tởng Việt Nam sở lí luận cho việc nghiên cứu thực đề tài này, đề tài sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp, trừu tợng cụ thể, gắn lí luận với thực tiễn Kết cấu đề tài Ngoài mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có chơng với tiểu mục Nội dung Chơng 1: T tởng đạo đức trị Nho gia 1.1 Khái quát đặc điểm lịch sử xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu Chiến Quốc Sự phát triển rực rỡ triết học Trung Quốc cổ đại lúc xã hội Trung Quốc bớc vào thời Xuân Thu Chiến Quốc, thời kỳ tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến sơ kỳ lên * Kinh tế: Thời Xuân Thu, kinh tế Trung Quốc chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Việc dùng bò kéo cày trở thành phổ biến Trong sách Quốc ngữ có viết: Đồng Thau để đúc kiêm kích, sắt để đúc cân phát minh kỹ thuật khai thác sử dụng đồ sắt đem lại tiến việc cải tiến công cụ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Diện tích đất đai canh tác nhờ đợc mở rộng, kỹ thuật trồng trọt đợc cải tiến Mặt khác nhờ công cụ sản xuất sắt phát triển thuỷ lợi mở mang, ruộng đất nông nô vỡ hoang biến thành ruộng t ngày nhiều bọn quý tộc có quyền chiếm dần ruộng công xã làm ruộng t Chế độ tỉnh điền ruộng đất công xã dần tan rã Sau đó, chế độ t hữu ruộng đất đợc pháp luật Nhà nớc thừa nhận bảo vệ Do việc sử dụng công cụ sắt trở thành phổ biến với việc mở rộng quan hệ trao đổi sản phẩm lao động phân công sản xuất thủ công nghiệp đạt tới mức chuyên nghiệp cao Trong sách Chu Lễ viết phát triển ngành thợ chuyên môn rằng: Thợ mộc chiếm bảy phần, thợ nhuộm chiếm năm phần, thợ nề chiếm hai phần Trên sở phát triển sản xuất thủ công nghiệp, thơng nghiệp phát đạt trớc Trong xã hội hình thành tầng lớp thơng nhân giàu có ngày lực nh Huyền Cao nớc Trịnh, Tử Cống vốn học trò Khổng Tử Thơng nhân có nhiều ngời kết giao với Ch hầu Công Khanh đại phu gây nhiều ảnh hởng trị đơng thời * Về trị xã hội, nh thời Tây Chu chế độ Tông pháp phong hầu kiến địa vừa có ý nghĩa ràng buộc kinh tế, vừa có ý nghĩa trị, ràng buộc huyết thống có tác dụng tích cực làm cho nhà Chu giữ đợc thời gian dài hng thịnh đến đời Xuân Thu chế độ Tông pháp nhà Chu không đ ợc tôn trọng đầu mối quan hệ kinh tế, trị, quân thiên tử nớc Ch hầu ngày lỏng lẻo, huyết thống ngày xa Nhiều nớc ch hầu mợn tiếng khôi phục lại địa vị Tông chủ nhà Chu, đề hiệu: Tôn Vơng Di đua động binh để mở rộng lực đất đai Thời Xuân Thu có khoảng 242 năm xảy 483 chiến tranh lớn nhỏ Trongthời Xuân Thu chiến tranh thờng xuyên nớc, nớc xảy chiến tranh giành đất đai, địa vị, quyền bọn quý tộc với nớc Tấn năm 403 trớc công nguyên có ba dòng họ lớn Hàn, Triệu, Ngụy lên phế bỏ vua Tấn dựng lên ba n ớc Hàn, Triệu, Ngụy Khi Trung Quốc bớc vào thời kỳ Chiến Quốc Thời Chiến Quốc có bớc mạnh mẽ kinh tế Nghề luyện sắt đạt tới trình độ cao, hình thành trung tâm luyện sắt nh Hàm Đan nớc Triệu, Đờng Khê nớc Hàn, Lâm Truy nớc Tề Tiền tệ kim loại đời Thơng nghiệp Trung tâm buôn bán trao đổi hàng hoá hng thịnh Đô Thành nớc số Thành ấp lập nên tục lộ giao thông trọng yếu biến thành thành đô sầm uất nh Hàm Dơng nớc Tần, Thọ Xuân nớc Sở Tuy nhiên chiến tranh tàn khốc qui mô lớn liên tục n ớc Ch hầu làm cho đời sống nhân dân lao động ngày cực Mạnh Tử viết: Đánh tranh thành, giết ngời thây chết đầy thành; Đánh giành đất, giết ngời thây chết đầy đồng (Mạnh Tử, Ly Lâu thợng) Nh vậy, thời Xuân Thu ngời ta gọi cục diện ngũ bá (5 nớc lớn tranh giành quyền bá chủ: Tề, Tần, Tấn Sở, Tống sang thời Chiến Quốc thêm hai nớc Ngô, Việt) Trong xã hội tầng lớp địa chủ có t hữu tài sản, có địa vị kinh tế xã hội (hiển tộc) họ ngời tài năng, sản xuất kinh doanh mà giàu có nh ng quyền, họ có địa vị kinh tế, cha tham gia quyền Họ mâu thuẫn giai cấp đại quí tộc, thị tộc nhà Chu cầm quyền, mâu thuẫn lớp quí tộc nhà Chu chuyển sang giai tầng với lớp quí tộc bảo thủ nhà Chu.Mâu thuẫn quí tộc nhỏ với tầng lớp lên giai cấp đại quí tộc thị tội nắm quyền Mâu thuẫn tầng lớp sản xuất nhỏ, thợ thủ công, thơng nhân với giai cấp quí tộc, thị tộc nhà Chu luôn giữ xã hội trạng thái thống trị kiểu nhà Chu Mâu thuẫn nông dân công xã thuộc tội bị nhà Chu nô dịch với nhà chu tầng lớp lên sức bóc lột tận dụng sức lao động họ Những mâu thuẫn cần giải điều kiện khách quan thúc đẩy học thuyết triết học Khổng Tử đời * Khoa học, văn hoá, t tởng Về thiên văn học: Vào kỷ IV trớc công nguyên nhà thiên văn Trung Hoa Thạch Thân sáng tạo tổng mục vế bao gồm 800 tinh tú Trên lĩnh vực y học vào thời Chiến Quốc tri thức y học Trung Quốc cổ đại kinh qua kinh nghiệm thực tiễn phong phú lâu dài đợc tổng kết sách y học quý báu nh Hoàng Đế Nội Kinh Thần Nông bổn Thảo Kinh Về toán học: Ngời Trung Quốc cổ đại củng cố đạt đợc trình độ cao Ngay vào thời Chiến Quốc nhà bác học Trung Hoa biét tam giác vuông, bình ph ơng cạnh huyền tổng bình phơng hai cạnh góc vuông Về nông học sinh vật học ghi chép kinh thi tuyển tập thi ca gồm 305 bài, đợc sáng tác khoảng thời gian 500 năm từ thời Tây Chu đến thời Xuân Thu, sách cổ Trung Quốc nói tới 200 thảo mộc, chứng tỏ phong phú tri thức sinh vật học ng ời Trung Quốc cổ xa Về văn học: Thời Tần để lại nhiều tác phẩm văn học tiến nh Kinh Thi, Sở Từ Về sử học, Thời cổ đại ngời Trung Quốc sáng tạo nhiều sử có giá trị Xuân Thu biên niên sử vào hạng xa giới, phản ánh sinh động tình hình xã hội loạn lạc từ thời Xuân Thu qua thời Chiến Quốc 1.2 Những giai đoạn phát triển trờng phái Nho gia Trờng phái Nho xuất thể kỷ VI trớc công nguêyn,quá trình phát triển trờng phái Nho gia theo lịch sử Trung Quốc, dựa vào lịch sử Trung Quốc ngời ta chia giai đoạn Nho khác nhau: Nho Nguyên Thuỷ Hán Nho Tống Nho Nho Minh Thanh * Nho Nguyên Thuỷ: đợc tính từ xuất đến năm 224 trớc công nguyên (giai đoạn đầu tiên) Tiêu biểu doanh nho, Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử nhng trội Khổng Tử vói thuyết nhâ định thắng thiên, học thuyết lễ dùng nhân trị Đặc biệt ông muốn tạo bớc ngoặt cai trị, ngời có đủ khả giải đợc yêu cầu xã hội, ngời ngời có lực, tri thức để giải vấn đề Sau ng ời ta gọi ông vạn (thầy muôn đời) Mạnh Tử: tâm Khổng Tử Tất có ta ta muốn biết cần thành tâm, thành tâm hiểu đợc vũ trụ Ông quan niệm chất ngời thiện Nhân tri sơ tính thiện Nhân, lễ, nghĩa, trí tín có sẵn ng ời Mạnh Tử tiến Khổng Tử Ông nêu quan điểm xây dựng trị hợp lòng dân Trong t tởng Mạnh Tử nhiều đề cập đến vai trò kinh tế vật chất, thực t tởng sản để tâm (tạo tài sản nhỏ để ng ời ta yên tâm) Tuân Tử giai đoạn vua Triệu Ông ng ời theo học thuyết Khổng Tử đề cao nhân, nghĩa, lễ nhạc, chủ trơng chủ nghĩa danh trọng vơng kinh bá, nhng lại tơng phản với t tởng Khổng Tử Mạnh Tử giới quan lẫn triết học trị xã hội T tởng Tuân Tử vừa dùng nhân trị pháp trị Khi nói ng ời quan điểm Tuân Tử ngợc với quan điểm Mạnh Tử cho rằng: chất ngời ác Nhân tri sơ tính ác Ông cho ngời hám lợi nên phải dùng pháp để trị Đây giai đoạn quan điểm Nho mang tính nhân đạo mềm mại, uyển chuyển: Khổng Tử nói quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ nh : quân quân thần thần (vua vua tôi) Phụ phụ tử tử (cha cha con) Phu phu phụ phụ (chồng chồng vợ vợ) Tam cơng ngũ thờng (vua tôi, vợ chồng, cha con) * Hán Nho (Nho thời kỳ nhà Hán) Sau 15 năm thời kỳ nhà Tần đến thời kỳ nhà Hán, L u Bang tiêu diệt nhà Tần Thời kỳ nhà Tần nho giáo bị cấm đoán nhng sang thời kỳ nhà Hán, Nho đợc trọng dụng sang thời kỳ nhà Hán Trung Quốc bắt đầu yêu cầu xây dựng hệ t tởng xã hội xã hội phong kiến, xây dựng Nhà nớc chuyên chế kiểu phơng Đông, Nhà nớc phong kiến tập quyền nên nhà Hán chủ tr ơng khôi phục Nho Ngời có công khôi phục Đổng Trọng Th Đổng Trọng Th tôn giáo hoá Nho biến Nho trở thành giáo lý tôn giáo Quan điểm Nho Nguyên Thuỷ bị Đổng Trọng Th làm cốt hoá, chết cứng Nho thời kỳ nhà Hán khắc nghiệt tạo nên thứ ngu trung, ngu hiếu Đồng thời xây dựng nên sở lý luận cho hệ t tởng phong kiến nghiệt nghã, sử dụng thuyết âm dơng áp dụng xã hội Quan niệm lực cai trị đứng hành kim, kim thắng mộc lực cai trị nhà nớc thắng nhân dân tạo sở lý luận bênh vực cho xã hội, coi thờng phụ nữ * Tống Nho: Nho giáo ảnh hởng t tởng phật giáo đạo giáo, đến thời kỳ Tống Nho tâm nhân đạo (nhân sinh quan phật giáo tâm) nguyên nhân khó vô minh đạo giáo mang t tởng vật ẩn chứa khó hiểu đạo giáo trở thành tôn giáo thần bí, huyền ảo Nho giáo có sâu sắc thần bí tạo nên phong cách cho Nho thời Tống * Nho Minh Thanh: Nho bắt đầu bị suy thoái, văn hoá phơng Tây du nhập Nho phai nhạt dần năm 1911 cách mạng Tân Hợi nổ chấm dứt thời kỳ phong kiến, Nho giáo kết thúc vai trò Nhng t tởng Nho giáo ảnh hởng sâu đậm xã hội Trung Quốc 1.3 Nội dung t tởng đạo đức trị Nho gia * Quan niệm trị: Đạo Khổng Tử cốt lấy đạo nhân làm gốc; lấy hiếu - đế, lễ nhạc làm cho giáo hoá để gây thành đạo nhân; lấy trị làm công dụng đạo nhân mà thi thố đời Ngài nói rằng: Nhân đạo mãn tính nhân: Thủ nhân dĩ thân, tu thân dĩ đoạ, tu đạo dĩ nhân nhanh thành hiệu đạo ngời việc trị, nhanh thành hiệu đạo đất mọc cối việc trị nh ây lau, sậy Cho nên làm việc trị cốt dùng ngời hiều; Sửa mà dùng ngời hiền, lấy đạo mà sửa mình, lấy nhân mà sửa đạo Có sửa đ ợc cho kẻ hiền tài theo giúp mình, có ngời hiền tài giúp việc thực chóng có công hiệu Đạo nhân vốn gốc việc trị, thánh hiền cần phải sửa bậc nhân để đem đạo mà thi hành khắp thiên hạ Đây ta phải biết quan niệm Nho giáo đờng trị cho trị loạn xã hội ngời hành chính, thể Ngời hành mà có tài, có đức, nớc đợc trị; Ngời hành tài, đức, nớc phản loạn Bởi thế, Nho giáo muốn lúc ngời cầm quyền hành phải kính cẩn, lo sửa cho để dùng ngời hiếu mà làm việc nớc, việc dân Việc trị việc khó, ngời có trách nhiệm trị nớc trị dân cần phải lấy kinh nghiệm làm trọng Phải xem xét đạo thánh hiền đời trớc nào, theo mà sửa đổi việc đợc Vì thánh hiền bậc thông minh, hiểu rõ thiên lý, đạt đợc nhân sự, biết lấy điều nhân nghĩa, lễ, trí mà trị dân trị n ớc Những công việc bậc tích luỹ lâu đời có kinh nghiệm nhiều lần có ích lợi cho dân chúng Nếu ta suy xét cho kỹ, theo tiến hoá xã hội mà thay đổi cho hợp thuận lý làm cho thiên hạ nhiều điều: Khổng Tử cho việc trị hay hay dở ngời cầm quyền Ngời cầm quyền biết theo đờng để sửa đạo nhân việc thành Chính trị làm việc cho thẳng ông lấy thẳng mà khiến ngời dám không thẳng (Luận ngữ nhan uyên, XII) Danh dự việc có nghĩa lý việc ấy, điều tà thuyết không làm mờ tối đ ợc chân lý Danh phận định rõ, ngời có địa vị đáng ngời ấy, trên, dới dới, trật tự phân minh vua có phận vua, có phận Quân sử thân dĩ lễ, thần quân dĩ trung: vua lấy lễ mà khiến tôi, lấy trung mà thờ vua (Luận ngữ bất dật, III) Theo t tởng Nho giáo quân quyền phải để ng ời giữ cho rõ thống Ngời giữ quân quyền gọi đế vơng, ta thờng gọi vua Vua phải có quan, quan ngời có tài có đức dân lựa chọn để giúp vua làm việc ích lợi chung nớc Một nớc trị hay loạn vua quan giỏi hay dở Bởi thế, đờng trị, Nho giáo lấy nghĩa quân thân làm trọng nhà phải hiếu với cha mẹ, nớc thần dân phải trung với quân, không nên theo nh ngời ta hiểu trung với ngời làm đế làm vơng mà nhng theo nghĩa rộng trung với quân quyền nớc Theo nghĩa rộng thời đại hai chữ trung quân có nghĩa đáng Có lòng trung dân yên nớc trị, miễn quân quyền không trái lòng dân đợc Cái Khổng giáo có quan niệm đặc biệt cho trời với ngời đồng thể, toàn dân muốn trời muốn thấy Ông vua phần toàn thể có tài, có đức làm đợc địa vị tôn quí để giữ cho toàn thể đợc điều hoà yên ổn Hễ ông vua làm điều trái với lòng dân, tức trái với mệnh trời Thành thử ông vua trời đ ợc thay quyền trời nhng dân lại phải chịu hết trách nhiệm Mà dân phải chịu quyền ông vua cai trị nhng có quyền bắt vua phải theo điều lành mà làm Thiên căng vu dân, dân tri sở dục, thiên tất tòng chi: Trời thơng dân, dân muốn điều gì, trời theo (Th: Thái Thệ Thợng) Xem nh thể Khổng giáo thể quân chủ, nhng quyền ông vua dân không khác quyền ngời cha Ngời làm vua nớc phải có nhân có đức, lo cho dân phải an c lạc nghiệp, đợc cờng thịnh vẻ vang nh cha lo cho Phần ngời làm vua làm quan mà biết làm điều nhân nghĩa đạo đức tự nhiên thiên hạ ngời ta theo mà trông vào mà bắt chớc Khổng Tử muống lấy đức mà hoá ngời dùng hình pháp mà trị ngời Ngài nói Đạo chi dễ chính, tề chi dễ hình, dân miễn chi vơ sỉ; đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách: dùng trị mà khiến, dùng hình pháp mà tề dân khỏi tội, nhng lòng hổ thẹn mà lại cố làm điều hay (Luận ngữ: vi chính, II) Hễ dùng đức mà không hoá đợc, dùng đến hình.Nhng dùng hình bất đắc dĩ để trừng trị kẻ hoá đợc, mục đích cốt không dùng đến hình Ngời quân tử làm việc trị cần phải có đức để hoá dân mà thôi, nhng lúc kính cẩn, làm việc vụ lấy việc giản dị Trị dân mà lấy việc giản dị để khiến dân không phiền dân, không nhiễu dân, dân đợc an c lạc nghiệp, vui lòng mà theo ngời sai khiến việc trị có ba điều hệ trọng là: làm cho dân nhiều, làm cho dân giàu dạy cho dân biết lễ nghĩa Việc trị dân trị nớc phải lo cho dân đủ ăn, nớc đủ binh, làm cho ngời nớc tin cậy Có có đủ lực mà giữ cho nớc đợc yên trị vững bền Trong việc trị cần phải lấy dân tin làm quan trọng Dân tin thành lực mạnh, làm việc đợc Song ngời cầm quyền trị phải lấy việc nhân nghĩa mà trị dân, dân tín phục, phàm việc trị hệ trọng ngời quân tử không nên vội vã tham vội tham hay hỏng việc Khổng Tử nói rằng: Vô dục tốc, vô kiến tiểu lợi: dục tốc tắc bất đạt, kiến tiểu lợi tắc đại bất thành Đừng muốn mau thành công, đừng tham lợi nhỏ, muốn mau thành công không đạt, tham lợi nhỏ việc lớn không thành (Luận ngữ: Tử Lộ, XIII) Ng ời trị dân trị nớc phải biết lo xa: Nay đợc yên, nhng bụng thờng không qên việc khuynh nguy; Nay nớc nhng bụng thờng quên bại vong; Nay việc trị có trật tự nh ng bụng thờng không quên lúc hoạ loạn Nói rút lại việc trị Khổng giáo cốt chữ ác chữ kính Khổng Tử nói kính, kỳ chi d, với kính gốc trị vay (Lễ ký: Ai công vấn, XXVII), phải lấy lòng nhân mà dân, phải lấy bụng kính cẩn mà giữ Có nhân yêu dân; có kính cẩn làm việc cẩn thận, không kinh suất, không làm bậy Đạo Khổng Tử đạo thủ cực, phải biết lựa, thành cùng, mà hại, học ngài chủ theo đạo biến thông trời đất Ngài nói: Cùng tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cửu (Dịch: hệ từ hạ) Đạo Khổng Tử đạo tuỳ thời, theo thiên lý mà lu hành, tất phải biến đổi ngày Trung dung theo Thiện lý mà giữ lẽ điều hòa; khiến cho điều chếch lệch Trung dung thể trung bình vào thái độ giữ đợc điều hoà, bình hành Cao đến đâu có trung dung, không vào cảnh ngộ mà trung dung Song muốn cho lẽ trung dung, không vào cảnh ngộ trung dung Song muốn theo cho cao, thấp, phân biệt điều hoà mà theo Đạo Trung dung tức trật tự điều hoà trời đất Nói tóm lại đạo Khổng Tử đạo trung dung quân tử, không huyền diệu, siêu việt nhng cao minh mà lại 10 thích hợp với chân lý Thật đạo xử hay, phải theo đợc thi hành đời đợc Đạo tóm lại rõ lời sau: Tôn đức tính, chuộng học vấn, quảng đại mà không sót tinh vi, cực cao minh mà nói theo Trung Dung, ôn lại điều cũ biết thêm điều mới, đôn đốc hậu tình mà sùng thợng lễ nghi (Trung dung) 11 Chơng 2: ảnh hởng Nho gia hệ t tởng Việt Nam thời kỳ phong kiến 2.1 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam Nho giáo du nhập vào Việt Nam thời Bắc thuộc không Nho giáo Khổng Mạnh Nguyên Thuỷ mà Nho giáo đ ợc Hán nho cải tạo cho thích hợp với chế độ phong kiến trung ơng tập quyền nhà Hán Theo Đại Việt sử kí toàn th, thời Tây Hán, tức khoảng năm 110 trớc công nguyên đến năm 39 sau công nguyên hai niên thái Thú Tích Quang Nhâm Diên dựng học hiệu, dạy lễ nghĩa quận Giao Chỉ Cửa Châu Nho giáo bắt đầu đợc truyền vào Việt Nam từ Từ năm 187 đến năm 226 thái thú giao châu Sĩ Nhiếp giỏi Thi, Th, Xuân Thu đa việc giáo hoá dân chúng lên bớc ông đợc tôn Nam giao học tổ Nhng thực Sĩ Nhiếp nhà Nho thống nhà Đạo Nho, vào thời Sĩ Nhiếp số thân tài, danh sĩ nhà Hán loạn lạc, chạy sang lánh nạn Giao Châu có tới hàng trăm sĩ phu Trung Quốc với Sĩ Nhiếp mở trờng dạy học Luy Lâu, Long Biên Đời Hán Minh Đế (năm 68 - 75) ng ời Giao Châu tên Trơng Trọng đợc cử làm kế lạc Nhật Nam sau làm Thái Thú Kim Thanh Thế kỷ II có Lý Tiến Thế kỷ III có Lý Cần, Bốc Long Từ thời nhà Tần đến nhà Lơng, loạn lạc Trung Quốc nên Nho học nớc ta thời kỳ bớc tiến Đến thời kỳ Tuỳ Đờng Trung Quốc thống trở lại, sách đồng hoá phong kiến phơng Bắc đợc tiếp tục đẩy mạnh, truyền bá Nho giáo hán học vào Việt Nam phát triển mạnh mẽ Nhìn cách tổng quát, thời Bắc thuộc, Nho giáo vào tầng lớp xã hội cha có vai trò đáng kể xã hội Việt Nam trừ khởi nghĩa Lý Bí, có nhà nho Tinh Thiều, ng ời Xứ Giao Châu theo Mặt khác du nhập Nho giáo vào Việt Nam lại nằm sách đồng háo dân tộc lực phong kiến ph ơng Bắc nhằm nô dịch đô hộ dân tộc ta Để khẳng định ý chí độc lập chủ quyền đất nớc chống âm mu đồng hoá bảo tồn nòi giống, bảo tồn di sản văn hoá cổ truyền dân tộc, bảo tồn tín ngỡng, phong tục 12 tập quán, nhân dân ta không phản ứng lại hệ t tởng thống trị kẻ xâm lợc đa vào nhng dân tộc ta lại biết tiếp thu tinh hoa văn hoá nớc làm phong phú văn hoá vốn có dân tộc 2.2 ảnh hởng Nho giáo Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV Từ kỷ X đến kỷ XIV bên cạnh thịnh trị Phật giáo, kể đến Đạo giáo, Nho giáo cha đợc thực coi trọng, nhng tiếp tục phát triển dần khẳng định chỗ đứng xã hội Việt Nam Nếu nghìn năm Bắc thuộc kỷ sau ngày đất nớc ta giành đợc độc lập, Nho giáo cha có vai trò xã hội Việt Nam, từ thời Lý, Trần, Nho giáo đ ợc coi trọng, có điều kiện phát triển mạnh mẽ, thời Lê Sơ giành đợc địa vị độc tôn Dới triều đại Ngô Đinh Lê buổi đầu việc xây dựng Nhà nớc phong kiến, Nho giáo cha thịnh Khi đó, lĩnh vực t tởng trị xã hội nớc ta, Nho giáo cha có vai trò ảnh hởng đáng kể Sang thời kỳ nhà Lý, tình hình trị nớc ổn định lâu dài với nhu cầu củng cố quyền, trì trật tự xã hội phong kiến đào tạo tuyển lựa quan lại, Nho giáo có điều kiện phát triển Để xây dựng Nhà nớc quân chủ tập quyền củng cố chế độ phong kiến dựa vào Nho giáo Những lý luận học kinh nghiệm công việc tổ chức, quản lý Nhà n ớc giáo lý, kinh điển Nho giáo ghi dấu ấn chiếu, chế, biểu, hịch ngời cầm đầu máy Nhà nớc phong kiến Việt Nam Trong chiếu rời đô viết: Ngày xa nhà Thơng đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến Thành Vơng ba lần rời đô, há phải vua đời tam đại theo ý riêng tự rời đô xằng bậy đâu Làm nh cốt để mu nghiệp lớn, chọn chỗ làm kế cho cháu muôn đời T tởng thiên mệnh Nho gia ảnh hởng tới t tởng thiên mệnh chiếu rời đô Lý Công Uẩn Nam quốc Sơn Hà Lý Thờng Kiệt Bởi vào năm 1070 Lý Thánh Tông sai dựng vào miếu Thăng Long, dựng t ợng Chu Công, 13 Khổng Tử 72 tiên hiền để thờ Năm 1075, Lý Nhân Tông mở khoa thi Minh Kinh bác sĩ thi Nho học tam tr ờng Năm 1095, Lý Cao Tông mở kỳ thi tam giáo nh nhà Đờng Trung Quốc Sang thời kỳ nhà Trần Nho giáo phát triển thời nhà Lý Nhà Trần dùng Nho giáo làm sở lý luận cho đạo trị nớc, cho đờng lối tu nhân tề gia, trị quốc, tổ chức quản lý xã hội lý t ởng theo tam cơng, ngũ thờng chủ nghĩa danh định phận Vì thế, d ới triều đại nhà Trần, khoa thi đợc mở đặn hơn, nhằm cung cấp nhân tài cho đất nớc mở mang tri thức Năm 1236, Trần Thái Tông lập quốc sử viện, dạy tứ th, ngũ kinh cho em nhà quý tộc; năm 1253 Quốc học viện đợc thành lập, dành cho Nho sĩ có trình độ định đến học tập Thời Trần xuất nho sĩ tiếng tích cực tham gia vào công việc trị hết lòng phấn đấu cho lý tởng trị nh Chu Văn An, Lê Văn Hu, Trơng Hán Siêu họ đề cao quan điểm đức trị mà Nho giáo đề xớng chủ trơng tu thân, sửa đức theo nguyên lý đạo đức trị Nho học noi theo gơng sáng công đức bậc thánh Hiền đ ợc ghi lại kinh th nh Nghiêu, Thuấn, Thành Thang, Văn Vơng, Chu Công Nh thế, đến triều đại nhà Trần Nho giáo tiến dần phát triển mạnh mẽ chiếm u giới cầm quyền trị, đời sống văn hoá tinh thần xã hội 2.3 ảnh hởng Nho giáo hệ t tởng phong kiến Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX * Thời Lê Sơ: Nho giáo chi phối hầu hết lĩnh vực, tr ớc hết giáo dục từ địa phơng đến triều đình Lê Thánh Tông cho lập bia tiến sĩ Quốc Tử Giám Thời Lê Sơ, Nho giáo làm hệ t tởng chủ đạo Để minh hoạ điều ta sâu vào nhà t tởng tiêu biểu Nguyễn Trãi Vấn đề ngời t tởng Nguyễn Trãi đợc tập trung khái niệm nhân nghĩa đạo làm ngời Nhân nghĩa ông đờng lối sách cứu nớc kháng chiến chống giặc nh xây dựng hòa bình: Lấy đại nghĩa để thắng tàn, lấy trí nhân để thay cờng bạo T tởng nhân nghĩa thể việc lên án chiến tranh, yêu hoà bình: Đồ binh khí thứ bạo, đánh việc nguy hiểm, thánh nhân bất đắc dĩ dùng đến T tởng nhân nghĩa ông thể t tởng lấy dân làm gốc Chở thuyền lật thuyền dân Đạo làm ngời ông phải vơn tới 14 mẫu ngời quân tử, hào kiệt, đại trợng phu phải có ba đức tính: Nhân, trí, dũng Đạo làm ngời ông đợc phát triển từ đạo ngời Nho Lê Thánh Tông giới quan nh Nho giáo, ông đa t tởng mệnh trời để lý giải t ợng Ông ngời chủ trơng độc tôn Nho giáo, ông đứng lập trờng dân tộc để tiếp thu Nho giáo, nghĩa ông tiếp thu kế thừa có chọn lọc có lợi cho thực tiễn xây dựng đất nớc lúc mà bỏ qua tính hệ thống, tảng Nho giáo Trung Quốc Chẳng hạn ông nói đến tam cơng ngũ thờng nhng lại không đề cập đến Thiên nhân t ơng cảm Đổng Trọng T Đóng góp quan trọng Lê Thánh Tông xây dựng đợc đờng lối trị đáp ứng đợc đòi hỏi phát triển xã hội lúc Đó đờng lối trị nớc kiểu Văn trị hay nói cách khác lễ trị hay đức trị t tởng Nho giáo Lê Thánh Tông có nhiều yếu tố tích cực nhiều nét thể đợc tinh thần dân tộc vũ khí lên đất nớc Nhng phải thấy bên cạnh tính chất đó, nhiều yếu tố tiêu cực nh chuyên chế khắc nghiệt, danh phận ngặt nghèo thần quyền nặng nề t tởng ông * Thời Mạc (1527 - 1592) lên nhà t tởng Nguyễn Bỉnh Khiêm với mô hình xã hội ông thời Nghiêu Thuấn, đ ờng Ngu Ông phản đối chiến tranh, đề cao vơng đạo (đức trị lấy nhân nghĩa để cảm hoá không ràng buộc tam cơng, ngũ thờng, đờng lối nhà Nho sống gần dân) Ông nói: Xa điều nhân vô địch, cần phải kh kh theo đuổi chiến tranh Nhân nghĩa ông phải chăm lo đời sống dân, đất nớc phải hoà bình xa nớc phải lấy dân làm gốc, nên biết muốn giữ đ ợc nớc, cốt phải đợc lòng dân * Triều Nguyễn: lấy Nho làm trụ cột nh ng mang đậm màu sắc Việt Nam Điều thể rõ t tởng Minh Mệnh Ông cho dân gốc nớc, phải yêu dân yêu ghét dân ghét, ngời làm trị trái ý muốn dân Theo ông, vua gốc phong hoá phải làm gơng cho thiên hạ theo t tởng thiên nhân cảm ứng Tống Nho ông cho vua phải kính Thiện Ông đòi hỏi ngời làm vua phải nghiêm khắc với mình, phải thờng xuyên tu dỡng phải có tinh thần trách nhiệm cao Ông cho ngời hiền tài trụ cột quốc gia, quốc gia 15 quý ngời hiền tài hết, ngọc ngà châu báu Mỗi cân nhắc ngời tất phải xem xét lời nói, việc làm Ông có dụ: Vì n ớc tiến ngời hiền cần biết cho đích xác, không nể ng ời thân, không tránh kẻ thù, ngời không yêu lấy, kẻ không ghét bỏ Nói tóm lại, Ngũ luân trung tâm tam c ơng, ngũ thờng tảng đạo đức triều Nguyễn, Trung hiếu quan trọng ngũ luân Nhìn chung giới quan nhân sinh quan thời Nguyễn, đặc biệt tầng lớp nh vua quan trí thức giới quan nhân sinh quan Nho giáo đợc ứng dụng, cải biên, cụ thể hoá vào xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 16 Kết luận Nho giáo đời với khát vọng đa xã hội trở lại thời kỳ bình thịnh trị thời đại Nghiêu, Thuấn Vì nói luân lý đạo đức Nho giáo bao trùm lên toàn sống ngời từ trị đến vấn đề văn hoá - xã hội Cũng giống nh học thuyết trị, học thuyết luân lý đạo đức Nho giáo lấy đạo nhân làm gốc Theo đạo đức luân lý Nho giáo đạo làm ngời thông thờng thiên hạ có năm bậc Nó phản ánh năm mối quan hệ vua tôi, cha con, chồng - vợ, anh em bầu bạn kết giao Để xử lý tốt năm mối quan hệ đó, ngời cần phải có năm đức thông thờng là: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Với hai nghìn năm Nho giáo có mặt đất nớc ta, năm trăm năm đợc coi hệ t tởng thống trị kiến trúc thợng tầng xã hội phong kiến Vì lẽ đó, Nho giáo có đủ thời gian điều kiện để thấm sâu, bám rễ ảnh hởng sâu sắc đến đời sống tinh thần dân tộc ta Năm tháng qua đi, chế độ phong kiến Việt Nam không nữa, nhng t tởng Nho giáo lu lại ngời lối sống ngày Thái độ cần khắc phục ảnh h ởng tiêu cực, lạc hậu Nho giáo, đồng thời chọn lọc, kế thừa, cải tạo yếu tố tích cực, hợp lý để bổ sung, phát triển làm phong phú thêm sắc văn hoá Việt Nam 17 Tài liệu tham khảo Lê Thần Trần Trọng Kim: Đại cơng triết học Trung Quốc Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 TS Doãn Chính; TS Trơng Văn Chung; PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa; TS Vũ Trình: Đại cơng triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, 2002 Nguyễn Hiến Lê: Khổng Tử, Nxb Văn hoá Thông tin, 2001 Nguyễn Hùng Hậu; Doãn Chính; Vũ Văn Gầu: Đại cơng lịch sử t tởng triết học Việt Nam (tập 1), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội GS TRần Văn Giầu: Sự phát triển t tởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám (tập I), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996 PGS Nguyễn Tài Th: Lịch sử t tởng Việt Nam (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993 Triết học, số 8(159), tháng 8-2004: Về học thuyết luân lý đạo đức Nho giáo Triết học, số 9(160), tháng 9-2004: Về trình Nho giáo Du nhập vào Việt Nam (từ đầu công nguyên đến kỷ XIX) GS Phan Đại Doãn: Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998 18 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Phân viện báo chí tuyên truyền Tiểu luận Môn: lịch sử triết học trung quốc chủ yếu đời sống xã hội Đề tài: Tìm hiểu t tởng đạo đức trị Nho gia ảnh hởng hệ T tƯởng Việt Nam thời kỳ phong kiến ôn Tẫn Giáo viên hớng dẫn Sinh viên thực Lớp : Thầy giáo Lê Ngọc Cờng : Vũ Thị Kim Tuyết : Triết học - K24B Hà Nội, 2005 19 20 Mục lục Trang Mở đầu Nội dung Chơng 1: T tởng đạo đức trị Nho giáo 1.1 Khái quát đặc điểm lịch sử xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu Chiến Quốc 1.2 Những giai đoạn phát triển Trờng phái Nho gia 1.3 Nội dung t tởng đạo đức trị Nho gia Chơng 2: ảnh hởng Nho gia hệ t tởng Việt Nam thời kỳ phong kiến 2.1 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam 2.2 ảnh hởng Nho giáo Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV 2.3 ảnh hởng Nho giáo hệ t tởng phong kiến Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX Kết luận Tài liệu tham khảo 21 ... đức trị Nho gia Chơng 2: ảnh hởng Nho gia hệ t tởng Việt Nam thời kỳ phong kiến 2.1 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam 2.2 ảnh hởng Nho giáo Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV 2.3 ảnh. .. đạo đức trị Nho gia ảnh hởng hệ t tởng Việt Nam thời kỳ phong kiến Nhiệm vụ: để đạt đợc mục đích đề tài thực hai nhiệm vụ chủ yếu: a Vạch nội dung t tởng đạo đức trị Nho gia b Làm rõ nội dung hệ. .. sử triết học trung quốc chủ yếu đời sống xã hội Đề tài: Tìm hiểu t tởng đạo đức trị Nho gia ảnh hởng hệ T tƯởng Việt Nam thời kỳ phong kiến ôn Tẫn Giáo viên hớng dẫn Sinh viên thực Lớp : Thầy

Ngày đăng: 17/03/2017, 17:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiểu luận

    • Tìm hiểu tưư tưởng đạo đức chính trị

    • của Nho gia và ảnh hưởng của nó đối với

    • hệ Tưư tƯưởng Việt Nam thời kỳ phong kiến

    • Hà Nội, 2005

      • Trang

        • Chương 1: Tư tưởng đạo đức chính trị của Nho giáo 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan