GIÁO TRÌNH bào CHẾ CÔNG NGHIỆP dược 1 2015

246 3.8K 10
GIÁO TRÌNH bào CHẾ  CÔNG NGHIỆP dược 1   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC MỤC TIÊU 1. Trình bày mục tiêu và nội dung nghiên cứu của môn bào chế. 2. Trình bày được các khái niệm cơ bản hay dùng trong bào chế: dạng thuốc, dược chất, tá dược, thành phẩm, biệt dược, thuốc gốc. 3. Trình bày được cách phân loại các dạng thuốc. 4. Trình bày những nét sơ lược lịch sử phát triển ngành bào chế. NỘI DUNG 1. Đại cương về bào chế học 1.1. Định nghĩa Bào chế học là môn khoa học chuyên nghiên cứu cơ sở lý luận và kỹ thuật thực hành về pha chế, sản xuất, kiểm tra chất lượng, đóng gói, bảo quản các dạng thuốc và các chế phẩm bào chế. 1.2. Mục tiêu của môn bào chế  Nghiên cứu dạng bào chế phù hợp với mỗi dược chất cho việc điều trị bệnh  Nghiên cứu kỹ thuật bào chế các dạng thuốc bảo đảm tính hiệu nghiệm, tính không độc hại, và độ ổn định của thuốc.  Xây dựng ngành bào chế học Việt Nam khoa học, hiện đại, dựa trên thành tựu y dược học thế giới và vốn dược học cổ truyền dân tộc. 1.3. Nội dung nghiên cứu của môn bào chế Mỗi một dược chất ít khi dùng một mình mà thường kèm theo những chất phụ (tá dược) vì vậy nghiên cứu kỹ thuật điều chế thuốc gồm:  Xây dựng công thức: Dược chất và tá dược (Lượng dược chất, tá dược, tỷ lệ).  Xây dựng qui trình bào chế các dạng thuốc: thuốc mỡ, thuốc tiêm, thuốc viên.v.v  Nghiên cứu kiểm tra chất lượng các chế phẩm của các dạng thuốc.  Nghiên cứu bao bì đóng gói và bảo quản các dạng thuốc.  Sử dụng và đổi mới trang thiết bị phục vụ chế biến, bào chế, v.v… 1.4. Vị trí của môn bào chế Bào chế là môn học kỹ thuật, ứng dụng thành tựu của nhiều môn học cơ bản, cơ sở và nghiệp vụ của ngành. Thí dụ: Toán tối ưu được ứng dụng để thiết kế công thức và quy trình kỹ thuật cho dạng bào chế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA DƯỢC  BÀI GIẢNG MƠN HỌC BÀO CHẾCƠNG NGHIỆP DƯỢC TẬP Giảng viên biên soạn: KHƯU KIỀU DIỄM THI Đơn vị: KHOA DƯỢC Hậu Giang – Năm 2014 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC .1 ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DƯỢC HỌC Q TRÌNH NGHIÊN CỨU, .18 BÀO CHẾ – SẢN XUẤT THUỐC RA THỊ TRƯỜNG 18 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 25 CÁC GxP ÁP DỤNG TRONG SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM .25 HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG ISO 9000 64 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP 74 CHƯƠNG 2: DUNG DỊCH THUỐC 79 ĐẠI CƯƠNG VỀ SỰ HỊA TAN VÀ 79 KỸ THUẬT HỊA TAN HỒN TỒN 79 KỸ THUẬT LỌC 92 DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ THUỐC DÙNG NGỒI 96 SIRO THUỐC 106 POTIO 111 NƯỚC THƠM 115 CHƯƠNG 3: THUỐC TIÊM 118 THUỐC TIÊM 118 BAO BÌ ĐỰNG THUỐC TIÊM 163 CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN .172 CHƯƠNG 4: THUỐC NHỎ MẮT 187 THUỐC NHỎ MẮT (COLLYRIA) 187 CHƯƠNG 5: CÁC DẠNG THUỐC BÀO CHẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỊA TAN CHIẾT XUẤT 208 ĐẠI CƯƠNG VỀ HỊA TAN CHIẾT XUẤT 208 CÁC PHƯƠNG PHÁP HỊA TAN CHIẾT XUẤT 216 MỘT SỐ KỸ THUẬT LIÊN QUAN ĐẾN BÀO CHẾ CÁC DẠNG THUỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỊA TAN CHIẾT XUẤT 221 KỸ THUẬT LÀM KHƠ 222 CAO THUỐC .229 CỒN THUỐC VÀ RƯỢU THUỐC 235 CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC MỤC TIÊU Trình bày mục tiêu nội dung nghiên cứu mơn bào chế Trình bày khái niệm hay dùng bào chế: dạng thuốc, dược chất, tá dược, thành phẩm, biệt dược, thuốc gốc Trình bày cách phân loại dạng thuốc Trình bày nét sơ lược lịch sử phát triển ngành bào chế NỘI DUNG Đại cương bào chế học 1.1 Định nghĩa Bào chế học mơn khoa học chun nghiên cứu sở lý luận kỹ thuật thực hành pha chế, sản xuất, kiểm tra chất lượng, đóng gói, bảo quản dạng thuốc chế phẩm bào chế 1.2 Mục tiêu mơn bào chế  Nghiên cứu dạng bào chế phù hợp với dược chất cho việc điều trị bệnh  Nghiên cứu kỹ thuật bào chế dạng thuốc bảo đảm tính hiệu nghiệm, tính khơng độc hại, độ ổn định thuốc  Xây dựng ngành bào chế học Việt Nam khoa học, đại, dựa thành tựu y dược học giới vốn dược học cổ truyền dân tộc 1.3 Nội dung nghiên cứu mơn bào chế Mỗi dược chất dùng mà thường kèm theo chất phụ (tá dược) nghiên cứu kỹ thuật điều chế thuốc gồm:  Xây dựng cơng thức: Dược chất tá dược (Lượng dược chất, tá dược, tỷ lệ)  Xây dựng qui trình bào chế dạng thuốc: thuốc mỡ, thuốc tiêm, thuốc viên.v.v  Nghiên cứu kiểm tra chất lượng chế phẩm dạng thuốc  Nghiên cứu bao bì đóng gói bảo quản dạng thuốc  Sử dụng đổi trang thiết bị phục vụ chế biến, bào chế, v.v… 1.4 Vị trí mơn bào chế Bào chế mơn học kỹ thuật, ứng dụng thành tựu nhiều mơn học bản, sở nghiệp vụ ngành Thí dụ: - Tốn tối ưu ứng dụng để thiết kế cơng thức quy trình kỹ thuật cho dạng bào chế - Vật lí, hóa học vận dụng để đánh giá tiêu chuẩn ngun liệu chế phẩm bào chế, để nghiên cứu độ ổn định xác định tuổi thọ thuốc, để đánh giá sinh khả dụng thuốc, để lựa chọn điều kiện bao gói, bảo quản… - Dược liệu, dược học cổ truyền vận dụng việc chế biến, đánh giá chất lượng phế phẩm bào chế từ ngun liệu dược liệu - Sinh lí – giải phẫu, dược động học vận dụng nghiên cứu thiết kế dạng thuốc giai đoạn sinh dược học dạng thuốc (lựa chọn đường dùng vấn đề giải phóng, hòa tan hấp thu dược chất từ dạng bào chế) - Dược lực, dược lâm sàng ứng dụng để phối hợp dược chất dạng bào chế, để hướng dẫn sử dụng chế phẩm bào chế… - Các quy chế, chế độ hoạt động chun mơn nghề nghiệp vận dụng thiết kế, xin phép sản xuất lưu hành chế phẩm bào chế - Tóm lại bào chế học mơn học tổng hợp, vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực khoa học Trong chương trình đào tạo dược sĩ đại học, bào chế mơn học nghiệp vụ cốt lõi, giảng sau người học có kiến thức mơn học có liên quan 1.5 Một số khái niệm liên quan đến thuốc 1.5.1 Thuốc hay dược phẩm Là sản phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật, khống vật, sinh học bào chế để dùng cho người nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đốn bệnh, phục hồi, điều chỉnh chức thể, làm giảm cảm giác phận hay tồn thân, làm ảnh hưởng q trình sinh đẻ, làm thay đổi hình dáng thể 1.5.2 Dạng thuốc (dạng bào chế hồn chỉnh) Dạng thuốc hình thức trình bày dược chất để đưa dược chất vào thể với mục đích tiện dụng, dễ bảo quản phát huy tối đa tác dụng điều trị dược chất Thí dụ: Dạng viên nang để uống, dạng thuốc mỡ để bơi xoa ngồi da, v.v… Thành phần dạng thuốc: DƯỢC CHẤT, TÁ DƯỢC, BAO BÌ - Kỹ thuật DẠNG THUỐC bào chế Dược chất hay hoạt chất: Là tác nhân tạo tác động sinh học sử dụng nhằm mục đích điều trị, phòng hay chẩn đốn bệnh  Khi đưa vào dạng thuốc, dược chất bị giảm thay đổi tác động sinh học ảnh hưởng tá dược, kỹ thuật bào chế bao bì Cho nên cần phải nghiên cứu kỹ để tránh ảnh hưởng phụ gia (tá dược, bao bì, v.v) - Tá dược: Là chất phụ khơng có tác dụng dược lý, thêm vào cơng thức nhằm tạo tính chất cần thiết cho q trình bào chế, bảo quản, sử dụng thuốc  Tá dược có ảnh hưởng đến tác dụng điều trị thuốc, tá dược phải lựa chọn cách thận trọng tùy theo dạng thuốc chế phẩm cụ thể - Bao bì: Gồm  Bao bì cấp I: Là bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc xem thành phần dạng thuốc Ví dụ: Ống, lọ, chai chứa dung dịch thuốc tiêm Vỉ chai, lọ chứa thuốc viên  Bao bì cấp II: Là bao bì bên ngồi khơng tiếp xúc trực tiếp với thuốc Ví dụ: Hộp giấy chứa thuốc tiêm Hộp chứa vỉ thuốc Bao bì cấp I bao bì cấp II quan trọng đóng vai trò việc trình bày, nhận dạng, thơng tin bảo vệ thuốc 1.5.3 Thuốc biệt dược: Được hiểu dược phẩm điều chế trước, trình bày bao bì đặc biệt đặc trưng tên thương mại riêng nhà sản xuất Thí dụ: Aspegic, Efferalgan 500mg, Panadol 500mg 1.5.4 Thuốc gốc hay thuốc generic: Là thuốc mang tên gốc hoạt chất, qua giai đoạn độc quyền sản xuất phổ biến, thường mang tên thuốc tên hoạt chất Ví dụ: Aspirin, Ampicillin 500mg, Acetaminophen 500mg 1.5.5 Một số thuật ngữ dùng bào chế: Tiếng latin Tiếng việt Tiếng anh Tiếng pháp Aqua Nước Water Eau Aqua destilla Nước cất Distilled water Eau distillée Aerosolum Thuốc sol khí Aerosol rosol Auristillarum Thuốc nhỏ tai Ear drop Goutte auriculaire Bolus Viên tễ Bolus Bol Capsula Viên nang Capsule Capsule,gélule Cataplasma Thuốc đắp Cataplasm Cataplasme Collumtorium Thuốc rơ miệng Collutory Collutoire Collyrium Thuốc nhỏ mắt Eye drop Collyre Viên nén Tablet Comprimé Creama Thuốc crem (kem) Cream Crème Dragee Viên bao đường Sugar coated tablet Comprimé dragée Elixir Cồn thuốc Elixir Elixir Emulsum,emulsion Nhũ tương Emulsion Emulsion Emplastrum Thuốc dán Adhesive plaster Emplastre Extractum Cao Extract Extrait Gargarisma Thuốc súc miệng Gargle Gargarisme Granula Thuốc cốm Granule Granulés Comprimatum, Tabletta Tiếng latin Tiếng việt Tiếng anh Tiếng pháp Gutta,guttae Giọt Drop Goutte Inhalatio Thuốc xơng mũi họng Inhaler Inhaler Injectio Thuốc tiêm Injection Soluté injectable Linimentum Thuốc xoa Liniment Liniment Lotio Thuốc xức Lotion Lotion Mixtura Hợp dịch Mixture Mixture Pasta Bột nhão Paste Pâte Pastillus Thuốc ngậm Lozenge Pastille Pilula Viên hồn Pills Pilules Pulvis,pulveris Thuốc bột Powder Poudre Sirupus Siro Sirup Sirop Solutio Dung dịch Solution Solution Suppositoria rectalis Thuốc đặt trực tràng Rectal suppository Suppositore rectale Suppositoria vaginalis Thuốc dặt âm đạo Vaginal suppository Suppositore vaginale Suspensio Hỗn dịch Suspension Suspension Tinctura Cồn thuốc Tincture Teinture Thuốc mỡ Oinment Pommade Unguentum, Pomata 1.6 Phân loại: 1.6.1 Theo thể chất - Các dạng thuốc lỏng: Dung dịch thuốc, siro, potio, cao lỏng, hỗn dịch, nhũ tương, - Các dạng thuốc mềm: cao mềm, thuốc mỡ, thuốc đạn, thuốc trứng, - Các dạng thuốc rắn: thuốc bột, viên nén, nang cứng, thuốc cốm, 1.6.2 Theo đường dùng Trong sử dụng thuốc thường phân loại theo cách này: Tiêm, uống, 1.6.3 Theo cấu trúc hệ phân tán: Trong dạng thuốc lỏng, mềm, dược chất phân tán mức độ khác mơi trường phân tán, người ta xếp dạng bào chế thành nhóm sau: - Các dạng thuốc thuộc hệ phân tán đồng thể: dược chất phân tán dạng phân tử ion loại dung dịch thuốc (trong suốt) - Các dạng thuốc thuộc hệ phân tán dị thể: dược chất vá chất phụ khác phân tán dạng hạt nhỏ hỗn dịch thuốc, nhũ tương thuốc (đục: Calcigenol) - Các dạng thuốc thuộc hệ phân tán học: thuốc bột, thuốc viên, (các hạt nhau) Tuy nhiên chế phẩm có nhiều hệ phân tán 1.6.4 Theo nguồn gốc cơng thức  Thuốc pha chế theo cơng thức Dược Điển: Là chế phẩm bào chế ghi tài liệu thức ngành, tài liệu Quốc gia Ví dụ: Dung dịch Iod 1% Cơng thức: Iod 1g Kali iodid 2g Nước cất vừa đủ (vđ) 100ml Cách pha chế, tiêu chuẩn chất lượng, đóng gói bảo quản ghi DĐ Người pha chế phải thực ghi tài liệu, khơng tự ý thay đổi  Thuốc pha chế theo đơn: Là chế phẩm pha chế theo đơn thày thuốc, nội dung đơn thuốc thường bao gồm: mệnh lệnh pha chế (Rp), cơng thức pha chế, dạng bào chế cần pha (Mf .), số lượng cần pha, hướng dẫn cách dùng (D.S.) Ví dụ 1: Rp: Natri hiposulfit 5g Siro đơn 25 ml Nước cất vđ 80 ml M.f.potio D.S Uống lần thìa canh, ngày ba lần Ví dụ 2: Rp: Paracetamol 0,5 g Bơ cacao vđ 1,5 g M.f supp D.t.đ No (Trộn làm thành thuốc đạn, cho liều thế) D.S đặt viên đau Ví dụ 3: Rp: Magie sulfat 50 g M.f p D in p aeq No 10 (Trộn làm thành thuốc bột chia thành phần 10 gói) D.S Mỗi ngày uống gói hồ tan 100 ml nước Tác dụng nhuận tràng Khi điều chế đơn thuốc người pha chế phải kiểm tra lại đơn thuốc (phải quy chế, thành phần, liều lượng, tương kỵ ) tự xây dựng quy trình pha chế Pha chế theo đơn thường tiến hành qui mơ nhỏ khoa dược bệnh viện hiệu thuốc Sơ lược lịch sử phát triển ngành bào chế học Lịch sử mơn học bào chế khơng tách rời lịch sử ngành dược học y học nói chung Những hoạt động y dược học có từ lồi người thành hình Trong thời kỳ Thượng cổ việc chế biến dùng thuốc đóng khung phạm vi gia đình hay thị tộc gia trưởng hay tộc trưởng đảm nhận Cùng với tiến xã hội lồi người, hoạt động trở thành chức trách xã hội người chun nghiệp phụ trách 2.1 Trên giới Q trình phát triển bào chế học nói riêng y dược nói chung chia thời kỳ:  Thời kỳ tơn giáo: Các tài liệu “Bản thảo thần nơng” Trung quốc, “Vedas” Ấn độ, “Ebers” Ai cập… mơ tả dạng thuốc giống thuốc bột, thuốc viên, thuốc cao, cao dán… Thường thường phương pháp trị liệu thơ sơ khốc lên vỏ huyền bí tơn giáo trở lực phát triển y dược học thời kỳ  Thời kỳ triết học Bao trùm lên thời kỳ danh tiếng thầy thuốc người Hy lạp La mã Platon, Socrat, Aristot, họ nhận thấy khơng thể tách rời y dược học với việc nghiên cứu người, song họ nghiêng lý thuyết nhiều Năm 400 trước Cơng ngun, Hypocrat người đưa khoa học vào thực hành y học, ơng chủ trương lý luận phải dựa thực nghiệm Tất kiến thức Hypocrat tổng hợp từ điển “Bách khoa Y học”, sách ảnh hưởng mạnh mẽ đến tận kỷ XVII sau Từ 131 – 210 sau Cơng ngun, Galien viết nhiều sách y học, thành phần thuốc (dựa tính: nóng, lạnh, khơ, ẩm) Chính ơng người đề cơng thức cách điều chế thuốc dùng điều trị bệnh phân loại thuốc men Dó ơng coi người đặt móng cho ngành dược nói chung mơn bào chế học nói riêng người ta lấy tên ơng đặt cho mơn bào chế học (Pharmacie galénique)  Thời nghiệm Trong thời kỳ tranh luận sng thay mơ tả dựa quan sát thực nghiệm Càng ngày người ta thấy phải khảo sát chất qua thực nghiệm dùng để làm thuốc Các thuốc có nguồn gốc hóa học sử dụng ngày nhiều dẫn đến xuất phát triển số hoạt động khác, làm cho ngành Dược phân biệt hẳn với ngành y Ngành dược trở thành ngành độc lập  Thời kỳ khoa học Từ kỷ XIX trở ngành dược nói chung mơn bào chế học nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ chưa thấy so với thời kỳ trước nhờ phát triển tiến ngành có liên quan hóa học, vật lý, sinh học… Người ta bắt đầu thử tác dụng chữa bệnh hợp chất tự nhiên, dược liệu trình bày chúng dạng bào chế, sâu nghiên cứu tìm hiểu xem trạng thái vật lý tính chất hố học dược chất, chất phụ gia Nói cách khác, bào chế học sâu nghiên cứu dược chất, tìm dạng thuốc cho tác dụng dược lý tốt sở ứng dụng tiến kỹ thuật ngành khoa học kỹ thuật có liên quan kết nghiên cứu sinh dược học, nhiều dạng thuốc đời dạng thuốc có tác dụng kéo dài, thuốc viên nhiều lớp giải phóng dược chất thời điểm khác nhau… Ngành cơng nghiệp duợc phẩm đời 2.2 Ở Việt Nam Nền y dược học dân tộc phát triển sớm Trong q trình lao động để sinh tồn, đấu tranh liên tục gian khổ với thiên nhiên bệnh tật nhân dân ta biết tích luỹ thu thập nhiều kinh nghiệm phong phú việc phòng chữa bệnh - Từ đời Hồng bàng (2900 năm trước cơng ngun), người Giao biết dùng gừng, mật ong, hương phụ, thường sơn… để làm thuốc, cho trẻ em đeo túi bùa đựng trầm hương, địa liền, hạt mùi… để phòng bệnh - Thời kỳ Bắc thuộc: có trao đổi y học ta y học Trung quốc, số dược liệu Việt nam khai thác sử dụng tăng dần - Đời Nhà Trần (thế kỉ XII – XIV), y dược học có nhiều tiến biết tổ chức trồng vườn thuốc, rừng thuốc… Tiêu biểu cho thời kỳ danh y Nguyễn Bá Tĩnh hiệu Tuệ Tĩnh có cơng lớn đề chủ trương “Nam dược trị Nam nhân” sách “Nam dược thần hiệu” lưu truyền đến ngày - Dưới triều Lê (TK XIV – XVII) danh y Lê Hữu Trác hiệu Hải Thượng Lãn Ơng với sách “Hải Thượng Y Tơng Tâm Lĩnh” sách q y dược học Việt Nam Ơng áp dụng cách sáng tạo y học Trung Quốc vào hồn cảnh Việt Nam, xây dựng áp dụng nhiều thuốc nam có giá trị, đào tạo nhiều học trò Ơng người có cơng lớn việc xây dựng ngành dược Việt Nam - Thời kỳ Pháp thuộc: Trường đại học y dược Đơng Dương thành lập (1902), có Bộ mơn bào chế (1935) Nhiều biệt dược đưa vào nước ta, số cửa hàng pha chế theo đơn đời thành phố lớn, pha chế dạng thuốc thơng thường thuốc bột, thuốc nước, thuốc mỡ… Sự tràn lan thuốc ngoại làm cho ngành bào chế Việt Nam bị lãng qn - Sau Cách mạng tháng tám: ngành dược phát triển mạnh trọng xây dựng, nhiều xí nghiệp dược phẩm Trung ương thành lập Các khoa dược bệnh viện pha chế nhiều loại thuốc loại dịch truyền - Sau thống đất nước, từ ngày có sách đổi mới, nhiều xí nghiệp dược phẩm tích cực đổi trang thiết bị quy trình cơng nghệ Nhiều thiết bị kỹ thuật đưa vào nước ta máy dập viên suất cao, máy đóng nang, máy ép vỉ, máy bao màng mỏng tự động, máy tạo hạt tầng sơi, máy đóng hàn ống tiêm tự động,… Do , dạng bào chế thực đổi hình thức Dược Điển Việt Nam & Dược Thư quốc gia Việt Nam 3.1 Dược Điển Việt Nam Là tài liệu làm sở cho việc pha chế, kiểm nghiệm chất lượng thuốc Dược điển văn nhà nước ghi tiêu chuẩn chất lượng mà hoạt chất, tá dược, dạng thuốc… phải đáp ứng Dược điển qui định thành phần chất, cách pha chế kiểm nghiệm số dạng thuốc chế phẩm Dược điển định kỳ bổ sung tái Trước kia, ngành dược nước ta phải sử dụng dược điển nước ngồi Từ thập niên 60, dù đất nước khó khăn ngành dược nước ta bắt tay xây dựng DĐVN lần thứ I Từng thời kỳ, với tiến khoa học, DĐVN ngày hồn thiện chất lượng cao Hiện DĐVN ấn lần thứ III (năm 2002) 3.2 Dược Thư Quốc Gia Việt Nam Sử dụng thuốc cách hợp lý, an tồn hiệu cho người bệnh hai mục tiêu Chính Sách Quốc Gia Về Thuốc Việt Nam Thủ Tướng Chính phủ ban hành ngày 20/06/1996 Và Dược thư quốc gia Việt Nam đời hồn cảnh BÀI CAO THUỐC MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa cao thuốc Kể loại đặc điểm cao thuốc Trình bày giai đoạn điều chế cao thuốc Kể u cầu cần kiểm sốt chất lượng cao thuốc NỘI DUNG Định nghĩa Cao thuốc chế phẩm điều chế cách thu hồi hay loại bỏ (cơ sấy) dung mơi dịch chiết thu từ ngun liệu tự nhiên (dược liệu thực vật hay động vật), phương pháp chiết xuất với dung mơi thích hợp đến thể chất qui định Phân loại 2.1 Phân loại theo thể chất: Dựa vào thể chất cao Dược điển Việt Nam IV chia cao thuốc thành loại sau: 2.1.1 Cao lỏng: Cao lỏng cao chất lỏng sánh, có mùi vị đặc trưng dược liệu dùng để điều chế cao.Đối với dược liệu khơng độc qui ước 1ml cao lỏng tương ứng với 1g dược liệu dùng để điều chế cao thuốc 2.1.2 Cao đặc: Cao đặc cao chất đặc qnh, dung mơi dùng để chiết suất lại cao khơng q 20% 2.1.3 Cao khơ: Cao khơ cao chất khơ, tơi, đồng nhất, độ ẩm khơng nhiều 5% thường dễ hút ẩm 2.2 Phân loại dựa vào dung mơi 2.2.1 Cao nước: Cao nước dung mơi chiết xuất nước (cao đặc cam thảo, cao lỏng canhkina) 2.2.2 Cao cồn: Cao cồn dung mơi chiết xuất cồn (cao lỏng lạc tiên, cao lỏng cà độc dược) 2.3 Phân loại theo phương pháp chiết xuất: 2.3.1 Cao ngâm lạnh Là cao thuốc có nguồn gốc từ dịch chiết phương pháp ngâm lạnh như: cao lỏng thuốc phiện 229 2.3.2 Cao ngấm kiệt Là cao thuốc có nguồn gốc từ dịch chiết phương pháp ngấm kiệt (cao lỏng canh ki na, cao mã tiền…) Đặc điểm cao thuốc - Đã loại bớt phần hồn tồn tạp chất có dược liệu chất nhày, gơm, chất béo, chất nhựa… - Tỷ lệ hoạt chất cao thuốc (cao đặc, cao khơ) thường cao tỷ lệ hoạt chất dược liệu Riêng với cao lỏng 1:1 tỷ lệ hoạt chất cao tỷ lệ hoạt chất có dược liệu - Cao thuốc thường dùng để bào chế dạng thuốc khác siro thuốc, potio, viên tròn, thuốc mỡ, thuốc viên nén…ít sử dụng trực tiếp - Cao thuốc có tác dụng tốt dễ sử dụng hoạt chất tinh khiết chiết xuất từ dược liệu cao thuốc chứa tồn hoạt chất chất có tác dụng hỗ trợ Kỹ thuật điều chế Điều chế gồm giai đoạn: - Chiết xuất để điều chế dịch chiết - Loại tạp chất dịch chiết - Cơ đặc làm khơ điều chế cao khơ - Điều chỉnh hàm lượng hoạt chất có cao 4.1 Chiết xuất để điều chế dịch chiết Đây giai đoạn định chất lượng cao thuốc Dược liệu để điều chế cao thuốc thường dược liệu khơ, phân chia thành bột có kích thước 0,2 - 2mm tùy theo loại dược liệu dung mơi Tùy theo tính chất hoạt chất, cấu trúc dược liệu đặc tính dung mơi dùng để chiết xuất, để chọn phương pháp chiết xuất thích hợp 4.1.1 Dung mơi nước: Dùng nước để chiết xuất thường áp dụng phương pháp: hầm, sắc, hãm, ngâm lạnh Hầm sắc lửa trực tiếp nồi dùng để hầm sắc cần phải có vỉ để dược liệu khơng tiếp xúc trực tiếp với đáy nồi, tránh bị khê khét Ngâm lạnh thường ngâm phân đoạn, để chiết kiệt hoạt chất lượng dung mơi cần dùng thường gấp – 12 lần so với lượng dược liệu 4.1.2 Dung mơi cồn: Dùng cồn để chiết xuất thường áp dụng phương pháp ngấm kiệt ngâm lạnh Ngấm kiệt ứng dụng để điều chế cao thuốc dịch chiết đầu đậm đặc để riêng khơng cần thời thường ngắn nên hạn chế tác động nhiệt tới hoạt chất Để chiết kiệt hoạt chất lượng dung mơi cần dùng thường gấp – lần lượng dược liệu (ít phương pháp ngâm lạnh) Lượng dịch chiết đầu thường 80 – 100% lượng dược liệu đem dùng Các dịch chiết sau đặc đến thể chất cao mềm sau trộn với dịch chiết đầu 4.2 Loại tạp chất dịch chiết 230 Khi dịch chiết có q nhiều tạp chất ảnh hưởng đến hoạt chất chất lượng cao thuốc q trình bảo quản làm kết tủa hoạt chất, làm đục cao lỏng, làm cao khó bảo quản, … phải tiến hành loại tạp chất dịch chiết Q trình loại tạp chất thường gắn liền với q trình đặc dịch chiết Một số phương pháp loại tạp chất thường áp dụng: 4.2.1 Loại tạp chất nước Các tạp chất thường gặp dịch chiết nước cồn thấp độ Đó nhóm chất có phân tử lượng lớn gơm, chất nhày, pectin, tinh bột, albumin, …Các chất dễ bị đơng vón nhiệt độ cồn cao độ Vì dùng nhiệt độ hay cồn cao độ để loại 4.2.2 Loại tạp chất cồn Các tạp chất hay gặp chất nhựa, chất béo, thường có dịch chiết cồn cao độ dung mơi hữu khác benzene, chloroform, ether, … Để loại tạp chất dùng nước nóng, nước acid hóa parafin rắn Cơ đặc dịch chiết đến thể cao mềm Thêm nước có acid hóa nhẹ đun nóng đến 80 0C theo tỷ lệ 80ml nước cho 100g cao mềm Khuấy kỹ, để chỗ lạnh, gạn lọc riêng phần chất béo, chất nhựa khơng tan Có thể làm – lần với nước acid hóa có 0,05% HCl 0,2% acid tartric Cơ dịch chiết từ 1/4 - 1/3 thể tích ban đầu Thêm parafin rắn vào dịch chiết nóng Khuấy trộn kỹ sau để nguội, cho vào chỗ lạnh Parafin đơng đặc kéo theo tạp chất tạo thành màng cứng loại khỏi dịch chiết dễ dàng Có thể loại chất béo, nhựa thành phần cao khơ dược liệu trước chiết, với dung mơi hữu (hexan, benzene, …) 4.2.3 Loại tạp cách thay đổi pH Dịch chiết đặc cho sữa vơi vào dịch chiết có pH = 12 – 14, phần lớn hoạt chất tạp chất tủa, cho acid sulfuric vào để có pH = – số hoạt chất tan trở lại, hầu hết tạp chất khơng tan Do đó, loại tạp chất Thường áp dụng dịch chiết từ dược liệu chứa flavonoid, alkaloid 4.3 Cơ đặc làm khơ điều chế cao khơ Đây giai đoạn quan trọng định chất lượng cao đặc có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt chất có cao 4.3.1 Cơ đặc: Khi điều chế cao lỏng cao đặc cần phải đặc tới thể chất mong muốn Những ý cao: - Nhiệt độ trì khơng q 50°C - Thời gian ngắn tốt - Dịch chiết lỗng trước, dịch chiết đặc sau - Khuấy trộn liên tục để tăng bốc dung mơi tránh bị khê khét Đối với cao đặc: thường cách thủy đến thể đặc sệt Các phương pháp thiết bị đặc (Xem Bài Đại cương HTCX) 231 4.3.2 Sấy: Khi điều chế cao khơ cần thiết phải sấy khơ cao lỏng, cao đặc, cao mềm tới đạt độ ẩm theo quy định (khơng nhiều 5%) Các phương pháp thiết bị sấy khơ (Xem Bài Đại cương HTCX) 4.4 Điều chỉnh hàm lượng hoạt chất có cao Sau sấy cao đến thể chất quy định, cần phải định lượng hoạt chất, đơi cần phải điều chỉnh hàm lượng hoạt chất với qui định, đặc biệt cao dược liệu có chất độc - Trường hợp cao có hàm lượng hoạt chất thấp qui định, người ta tiếp tục để loại bớt dung mơi dùng cao thuốc có hàm lượng cao để điều chỉnh - Trường hợp cao chứa hàm lượng hoạt chất cao qui định Dược điển, phải pha lỗng cao thuốc Để pha lỗng dùng cách sau: + Đối với cao lỏng phải thêm dung mơi dùng để chiết dược liệu + Đối với cao mềm, cao đặc dùng cao dược liệu thích hợp glycerin + Đối với cao khơ dùng tinh bột, lactose, glucose … + Đối với cao lỏng để uống, thêm chất điều hương vị siro đơn, menthol, tinh dầu bạc hà, vanilin… Bảo quản - Để chống nấm mốc sử dụng chất bảo quản như: glycerin, acid sorbic, acid benzoic, natri benzoat, nipagin, nipazol… - Cao thuốc đựng chai lọ nút kín Để nơi thống mát, khơ ráo, nhiệt độ thay đổi Kiểm sốt chất lượng 6.1 Đối với cao lỏng - Độ tan: Phải tan hồn tồn dung mơi dùng để điều chế cao - Độ trong, độ đồng màu sắc: Phải màu sắc mơ tả chun luận riêng, phải đồng nhất, khơng có váng mốc, khơng có cặn bã dược liệu vật lạ 6.2 Đối với cao đặc, cao khơ - Mất khối lượng làm khơ: Cao đặc khơng q 20%, cao khơ khơng q 5% - Độ nhiễm khuẩn: Đạt u cầu qui định - Định tính, định lượng hoạt chất: Theo phương pháp ghi chun luận riêng Một số ví dụ cao thuốc 7.1 Cao lỏng lạc tiên - Cơng thức: Lạc tiên (bột mịn vừa) Ethanol 60° 1000 g v.đ - Tiến hành: phương pháp ngâm nhỏ giọt Dịch chiết thu 1000g - Cơng dụng: cao lỏng lạc tiên dùng để pha chế thuốc an thần 7.2 Cao lỏng canhkina 232 - Cơng thức: Vỏ canhkina (bột mịn) Acid hydrochloric lỗng 200 ml Ethanol 95° 120 ml Nước cất - 1000 g vđ Phân tích: + Ngun liệu: bột vỏ canhkina có chứa hoạt chất alcaloid tồn dạng muối acid hữu tan nước + Dung mơi: nước HCl giúp chuyển alcaloid dạng muối hữu sang muối vơ dễ tan - Tiến hành: phương pháp ngấm kiệt, thu 1000ml cao lỏng (xem DĐVN IV) - Chế phẩm chất lỏng màu đỏ nâu, vị đắng chát, có mùi thơm canhkina Phải chứa 3,5% alcaloid tồn phần - Cơng dụng: cao lỏng canhkina phối hợp đơn thuốc có tác dụng kích thích tiêu hố 7.3 Cao khơ benladon - Cơng thức: Lá benladon (bột thơ vừa) 1000 g Lá benladon bột mịn sấy khơ v.đ Ethanol 70% v.đ - Phân tích: benladon có chứa hoạt chất alcaloid: atropin, hyoscyamin, scopolamin tan ethanol 70% - Tiến hành: phương pháp ngâm nhỏ giọt - Cao khơ benladon bột màu vàng nâu, mùi đặc trưng dược liệu, vị đắng - Cơng dụng: dùng dạng thuốc có tác dụng giảm đau, giảm ho… 7.4 Cao khơ mã tiền - - Cơng thức: Mã tiền bột mịn vừa 100 g Ethanol 70% v.đ Parafin rắn 1,5 g Lactose v.đ Phân tích: + Mã tiền: Hạt mã tiền (Strychnos nux vomica L.) có alcaloid strychnin (chủ yếu), brucin – dễ tan cồn Tạp chất: chất nhựa, chất béo- tan cồn Mã tiền dược liệu độc, cao khơ điều chế phải định lượng để đảm bảo tỉ lệ hoạt chất quy định + Ethanol 70% : Dung mơi chiết xuất alcaloid dễ tan cồn 233 + Parafin rắn: dùng để loại tạp chất (chất béo, chất nhựa) dịch chiết + Lactose: bột trơ dùng làm chất độn để điều chỉnh hàm lượng alcaloid cao khơ mã tiền - Tiến hành: + Chiết xuất lấy dịch chiết: Chiết phương pháp ngấm kiệt với ethanol 70% chiết hết alcaloid (nhận biết thuốc thử chung alcaloid) Lượng dung mơi khoảng – lần dược liệu + Cơ đặc loại tạp: Thêm 1,5 g parafin rắn vào dịch đặm đặc đun nóng cho parafin tan chảy, khuấy Để nguội Xun thủng lớp parafin để rót dịch chiết loại tạp ngồi + Làm khơ điều chỉnh hàm lượng alcaloid tồn phần: Dùng lượng lactose cần điều chỉnh tính trước trộn với dịch chiết đậm đặc Sấy khơ tủ sấy chân khơng 600C sau tán mịn - Cơng dụng: Dùng làm ngun liệu điều chế cồn mã tiền 7.5 Cao động vật Cao động vật điều chế cách đặc dịch chiết thu từ dược liệu động vật, dùng để làm thuốc bổ để chữa bệnh Cao động vật thường cao đặc cắt thành miếng để bảo quản sử dụng Trong y học cổ truyền có nhiều chế phẩm cao động vật có giá trị chữa bệnh bổ dưỡng tiếng cao hổ cốt, cao ban long, cao gấu, cao rắn, cao trăn… Kỹ thuật điều chế: - Ngun liệu: Ngun liệu phận dùng xương (cao hổ cốt, cao khỉ), sừng (cao ban long), tồn thân (cao khỉ, cao trăn) Ngun liệu động vật thường có mùi khó chịu dễ bị thối rữa nên cần xử lý trước chiết xuất Loại bỏ phần khơng cần thiết gân, mỡ, tủy, sau rửa phơi khơ, cưa thành miếng nhỏ Để hạn chế mùi ngun liệu, xương ủ với rượu nước gừng, nước rau cải sau vàng - Chiết xuất: Dùng phương pháp hầm, sắc – lần, lần 12 – 24 Q trình chiết xuất q trình thủy phân protid thành acid amin thu muối vơ hữu calci phospho - Cơ đặc: Cơ dịch chiết tới thể chất cao đặc - Đóng gói: Sau xong cao đỗ thành khối dầy, khay men bơi dầu Để nguội cắt thành miếng hình chữ nhật 100g, gói giấy bóng kính cho vào hộp để nơi khơ mát 234 BÀI CỒN THUỐC VÀ RƯỢU THUỐC MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa cồn thuốc rượu thuốc cách xác Kể thành phần cồn thuốc so sánh với rượu thuốc Trình bày phương pháp điều chế cồn thuốc phương pháp chung để điều chế rượu thuốc Kể số tiêu chuẩn đặc trưng cồn thuốc rượu thuốc Phân tích quy trình điều chế loại cồn thuốc với cách điều chế khác NỘI DUNG CỒN THUỐC Định nghĩa Cồn thuốc chế phẩm lỏng, điều chế cách ngâm chiết dược liệu thực vật, động vật hồ tan cao thuốc hay dược chất theo tỷ lệ qui định ethanol nồng độ khác (DDVN IV) Phân loại Cồn thuốc phân loại theo nhiều cách 2.1 Phân loại theo thành phần ngun liệu - Cồn thuốc đơn cồn thuốc điều chế từ ngun liệu Ví dụ: Cồn cà độc dược, cồn đầu, cồn cánh kiến trắng… - Cồn thuốc kép cồn thuốc điều chế từ nhiều ngun liệu khác Ví dụ: Cồn kép opi-benzoic 2.2 Phân loại theo theo phương pháp điều chế - Cồn thuốc điều chế phương pháp ngâm lạnh - Cồn thuốc điều chế phương pháp ngấm kiệt - Cồn thuốc điều chế phương pháp hồ tan 2.3 Phân loại theo theo nguồn gốc dược liệu - Cồn thuốc thảo mộc - Cồn thuốc động vật ( cồn ban miêu, cồn rết,…) Ngun liệu 3.1 Dược liệu Dược liệu thảo mộc như: quế, mã tiền, cà độc dược, cánh kiến… Dược liệu động vật như: rắn, tắc kè… 235 Dược liệu phải đạt tiêu chuẩn chất lượng qui định (Dược điển hay TCCS).Cần ý đặc biệt tới độ ẩm, độ ẩm làm ảnh hưởng tới nồng độ ethanol chế phẩm Dược liệu cần phân chia đến độ mịn thích hợp tùy theo chất dược liệu, đặc tính dung mơi phương pháp chiết xuất Ví dụ: - Dung mơi chiết cồn nồng độ thấp dùng bột dược liệu thơ, cồn cao độ dùng bột dược liệu mịn - Phương pháp ngâm lạnh dùng bột dược liệu thơ, ngấm kiệt dùng bột dược liệu thơ vừa 3.2 Bán thành phẩm Cao động vật, cao dược liệu, tinh dầu… 3.3 Dung mơi Để điều chế cồn thuốc phải dùng ethanol dược dụng có nồng độ thích hợp.Tùy thuộc vào thành phần hóa học dược liệu để chọn độ cồn thích hợp Thí dụ: - Ethanol 60% thường dùng cho dược liệu khơng chứa tinh dầu - Ethanol 70% dùng cho dược liệu độc (chứa alcaloid, glycosid), đơi dùng ethanol 70% acid hóa để chiết dược liệu có alcaloid - Ethanol 70% - 80% dùng cho dược liệu chứa tinh dầu, nhựa…như cồn vỏ qt - Ethanol 90% dùng để chiết dược liệu có hoạt chất dễ bị thủy phân (cồn đầu) hoạt chất tan ethanol cao độ (cồn gừng, cồn cánh kiến trắng) Phương pháp điều chế Về tỷ lệ dược liệu thành phẩm DĐVN IV quy định sau: - Đối với dược liệu thơng thường, khơng quy định hàm lượng hoạt chất phần dược liệu điều chế phần cồn thuốc - Đối với dược liệu độc phần dược liệu điều chế 10 phần cồn thuốc Theo DĐVN IV, Cồn thuốc điều chế theo phương pháp: Ngâm, ngâm nhỏ giọt hòa tan 4.1 Phương pháp ngâm (DĐVN IV) - Cho dược liệu chia nhỏ vào dụng cụ thích hợp thêm khoảng ¾ lượng ethanol sử dụng Đậy kín để nhiệt độ thường, ngâm từ đến 10 ngày, khuấy trộn - Gạn lọc thu lấy dịch chiết - Rửa ép bã lượng ethanol lại thu dịch ép - Gộp dịch chiết, dịch ép, bổ sung ethanol để thu lượng dịch chiết quy định - Để lắng từ đến ngày, gạn, lọc lấy dịch Phương pháp ngâm áp dụng để điều chế cồn thuốc khơng chứa hoạt chất độc, mạnh tan cồn nhiệt độ thường như: Cồn tỏi, cồn vỏ cam, vỏ qt, cồn gừng, cồn hồi… 4.2 Phương pháp ngấm kiệt (ngâm nhỏ giọt) Ngấm kiệt áp dụng để điều chế cồn thuốc từ dược liệu có hoạt chất độc mạnh dược liệu thường 236 - Đối với dược liệu độc: Dược liệu chia nhỏ đem ngấm kiệt với ethanol Q trình ngấm kiệt tiến hành trình bày phần phương pháp chung Khi rút lượng dịch chiết 3/4 tổng lượng cồn thuốc quy định khơng thêm dung mơi Rút hết dịch chiết ép bã Trộn dịch chiết với dịch ép định lượng hoạt chất Điều chỉnh hoạt chất theo quy định - Đối với dược liệu khơng độc: cồn thuốc khơng bắt buộc phải định lượng hoạt chất, rút dịch chiết thu 4/5 lượng cồn thuốc quy định ép bã Trộn dịch chiết với dịch ép thêm ethanol vừa đủ lượng quy định (thường gấp lần dược liệu) Thí dụ: Các cồn thuốc điều chê phương pháp ngấm kiệt: Cồn cà độc dược, cồn đầu, cồn canh ki na.… 4.3 Phương pháp hòa tan Hòa tan cao thuốc, dược chất, tinh dầu vào ethanol có nồng độ quy định Trong q trình hòa tan cao thuốc, tủa tạo thành sau để lắng loại cách lọc (DĐVN IV) Thường áp dụng phương pháp hòa tan để bào chế cồn thuốc dược liệu có chứa nhiều tạp chất tan cồn ( nhựa, chất béo…) thuốc phiện, mã tiền, 4.4 Điều chế cồn thuốc kép Khi điều chế cồn thuốc kép phải kết hợp phương pháp kể Nếu dược liệu cồn thuốc kép có hoạt chất có độ tan khác ethanol cần phải chiết dược liệu theo phương pháp thích hợp trộn dịch chiết với Kiểm tra chất lượng bảo quản 5.1 Cảm quan Màu sắc, mùi vị… Mỗi loại cồn thuốc có tính chất cảm quan riêng cồn valerian có vị đắng, cồn đầu có vị tê 5.2 Tỷ trọng Tỷ trọng cồn thuốc thường thay đổi khoảng 0,87 – 0,98 5.3 Hàm lượng ethanol Để xác định nồng độ ethanol cồn thuốc người ta dùng phương pháp cất cồn khỏi cồn thuốc, đo tỷ trọng ethanol cất được, tính tỷ lệ ethanol có cồn thuốc DĐVN IV quy định dùng phương pháp sắc ký khí để xác định nồng độ ethanol chế phẩm 5.4 Xác định hệ số vẩn đục Hệ số vẩn đục quy định số cồn thuốc.Hệ số vẩn đục số ml nước cho vào 10ml cồn thuốc để xuất tủa đục Ví dụ hệ số vẩn đục cồn cánh kiến – 2, cồn canh ki na – 5.5 Xác định cắn khơ sau bay Một số cồn thuốc khơng biết rõ hoạt chất tỷ lệ cắn khơ coi tiêu chuẩn định lượng Cách xác định cắn khơ: Lấy ml cồn thuốc, bốc đến khơ, sấy 100 – 105°C giờ, để nguội bình hút ẩm, cân tính khối lượng % hay số gam cắn lít chế phẩm Ví dụ cồn quế phải đạt tỷ lệ cắn sau bay 1,5 – 2% 5.6 Định tính định lượng hoạt chất 237 Định tính định lượng hoạt chất tn theo quy định chun luận riêng Phải xác định hàm lượng hoạt chất cồn thuốc độc Dùng phản ứng đặc hiệu để định tính hoat chất tùy theo loại hoạt chất có cồn thuốc Một số dược điển quy định định lượng hoạt tính sinh học số cồn thuốc cồn aconit, cồn thc chứa glycosid trợ tim… Ngồi phương pháp thức ghi dược điển, người ta thường dùng phương pháp cấp tốc để xác định giới hạn tỷ lệ alcaloid cồn thuốc (Phương pháp Debreuille) Bảo quản DĐVN IV quy định bảo quản cồn thuốc bao bì kín, để chỗ mát, tránh ánh sáng, nhằm ngăn chặn tác nhân làm biến màu, biến mùi, giảm hàm lượng hoạt chất giảm nồng độ ethanol Đối với số cồn thuốc quy định bắt buộc phải kiểm tra định kỳ hàm lượng hoạt chất Một số ví dụ điều chế cồn thuốc 7.1 Cồn thuốc điều chế phương pháp ngâm lạnh 7.1.1 Cồn cánh kiến trắng - - Cơng thức Cánh kiến trắng tán mịn 200 g Cồn 90% v.đ Điều chế Lấy bình kín.Ngâm cánh kiến trắng với 1000g cồn, ngâm 10 ngày, lắc.Gạn lấy dịch ngâm.Để lắng 24 giờ.Lọc, thêm cồn vừa đủ qua phễu lọc để 1000ml cồn thuốc Đóng chai, nút kín, để chỗ mát, tránh ánh sáng - Tính chất Dung dịch màu nâu hay nâu đỏ, mùi thơm cánh kiến trắng có phản ứng acid, cho tủa đục lờ thêm nước, hàm lượng cồn tối thiểu 75% Tỷ lệ cắn khơ 8-10% 7.1.2 Cồn vỏ qt - - Cơng thức Vỏ qt 200 g Cồn 70% v.đ Điều chế + Phương pháp chiết theo DĐVN IV ngâm với cồn 70%, để cuối điều chỉnh cho vừa đủ để 1000ml cồn thuốc + DĐ Hungary V cồn vỏ qt điều chế phương pháp ngấm kiệt - Tính chất + Dung dịch cồn vỏ qt có màu vàng, mùi vỏ qt vỏ cam,…, cho tủa đục lờ thêm thể tích nước 7.2 Cồn thuốc điều chế phương pháp ngấm kiệt 7.2.1 Cồn aconit - Cơng thức: 238 - Aconit (bột mịn vừa) 100 g Ethanol 90% v.đ Điều chế Ngâm nhỏ giọt bột đầu (aconit) với cồn 90% để cuối rút khoảng 800g dịch chiết Định lượng ancaloid tồn phần điều chỉnh để thu cồn thuốc chứa 0,050% ancaloid tồn phần cách thêm cồn 90% - Tính chất + Dung dịch cồn aconit có màu nâu, vị đắng gây cảm giác tê kiến cắn đầu lưỡi + Cồn đầu phải chứa 0,045% nhiều 0,055% alcaloid tồn phần tính theo aconitin DĐVN IV quy định phải xác định liều độc DL 50 hàm lượng alcaloid tồn phần khơng cho biết tỷ lệ aconitin alcaloid có độc tính cao alcaloid đầu 7.2.2 Cồn canhkina (DĐ Pháp 1949) - - Cơng thức: Bột vỏ canhkina 200 g Ethanol 60% v.đ Điều chế + Ngâm kiệt bột vỏ canhkina với cồn 60% rút khoảng 800g dịch chiết Ép bã lấy dịch chiết, thêm cồn 60% để 1000ml cồn thuốc Để lắng chỗ mát 48 Lọc lấy dịch + Một số dược điển thêm 10% glycerin để ổn định cồn canhkina, làm giảm q trình thủy phân alcaloid tăng độ tan tanin 7.3 Cồn thuốc điều chế phương pháp hồ tan 7.3.1 Cồn mã tiền - Cơng thức Cao khơ mã tiền Ethanol 70% - 0,17 g v.đ 1000 ml Điều chế + Hồ tan cao khơ mã tiền cồn 70% Để chỗ mát 48 Lọc Thêm cồn 70% vừa đủ 1000ml - Tính chất:Cồn mã tiền suốt, màu vàng nâu, vị đắng 7.3.2 Cồn thuốc kép opi-benzoic (Elixir paregoric) - Cơng thức Cồn opi ml Acid benzoic 0,5 g Long não 0,2 g Tinh dầu hồi 0,5 ml Ethanol 60% v.đ 100 ml 239 - Điều chế + Hồ tan acid benzoic, long não tinh dầu hồi 70 ml cồn 60% Thêm cồn opi cồn 60% vừa đủ 100 ml Trộn Để chỗ mát 48 Lọc - Tính chất + Cồn kép opi-benzoic màu nâu, mùi long não tiểu hồi, vị đặc biệt Có phản ứng acid, chứa 0,05% morphin (cồn opi đơn chứa 1% morphin) + Cồn kép opi-benzoic thuốc độc bảng A gây nghiện Có thể dùng để pha chế theo đơn dùng trực tiếp với liều 4-5ml lần để trị tiêu chảy - Chú ý: khơng dùng q ngày khơng dùng cho trẻ em tuổi RƯỢU THUỐC Định nghĩa đặc điểm Theo DĐVN IV, rượu thuốc dạng thuốc lỏng có mùi thơm vị ngọt, điều chế cách ngâm dược liệu thực vật hay động vật (đã chế biến) rượu ethanol lỗng thời gian định (tùy theo quy định cơng thức) gạn lấy rượu thuốc Hàm lượng ethanol rượu thuốc khơng q 45% Thành phần dùng để điều chế rượu thuốc bao gồm dược liệu, dung mơi chất phụ dùng để điều hương, điều vị, tạo màu… Khác với cồn thuốc, rượu thuốc chế phẩm dùng để chữa bệnh hay bồi bổ thể 1.1 Dược liệu 1.1.1 Dược liệu thực vật Thường dược liệu chữa bệnh mãn tính (phong thấp, bồi dưỡng thể…) hà thủ ơ, nhân sâm, ngũ gia bì, tràn bì… 1.1.2 Dược liệu động vật Thường dùng rắn, tắc kè, hổ cốt… Trong thành phần rượu thuốc có có dược liệu (rượu đơn) rượu rết, rượu mơ…, thường nhiều loại dược liệu có kết hợp thực vật với động vật rượu hổ cốt ghi dược điển Trung Quốc kết hợp xương hổ với gần 50 dược liệu thực vật khác 1.2 Dung mơi Dung mơi thường dùng rượu điều chế từ lúa gạo có độ cồn từ 30 – 40%.Ngày người ta dùng ethanol dược dụng để chiết xuất điều chế rượu thuốc Theo Y học cổ truyền rượu có tác dụng dược lý riêng như: dẫn thuốc, hành huyết, tiêu ứ, giảm đau tăng cường hấp thu thuốc 1.3 Các chất phụ Các chất phụ bao gồm chất điều vị, chất điều hương, chất tạo màu… - Chất điều vị: Chất điều vị thường dùng đường saccharose (chế thành siro đơn) có vị ngọt, tạo độ nhớt cao để ổn định rượu thuốc, hạn chế bay rượu, hạn chế lắng cặn hạn chế q trình oxy hóa hoạt chất - Chất điều hương: Chất điều hương thường dùng tinh dầu thơm có tác dụng kích thích tiêu hóa 240 - Chất tạo màu: Chất tạo màu làm cho rượu thuốc có màu đẹp đặc trưng, thường chất màu có sẵn dược liệu (huyết giác, tơ mộc…), có dùng caramen hay màu thực phẩm Phương pháp điều chế Điều chế rượu thuốc gồm giai đoạn điều chế dịch chiết pha rượu 2.1 Điều chế dịch chiết (Chiết xuất) 2.1.1 Chuẩn bị dược liệu dung mơi Dược liệu thường bào thái nhỏ hay thành phiến mỏng tùy theo chất phương pháp chiết Dược liệu tẩm trước chiết xuất Dung mơi rượu hay ethanol 40%-60% Dược liệu động vật thường dùng ethanol có nồng độ 40% để vừa chiết xuất vừa tránh cho ngun liệu khỏi bị thối rữa Dược liệu thảo mộc tùy theo chất mà chiết với ethanol có nồng độ thích hợp 2.1.2 Phương pháp chiết xuất Thường sử dụng phương pháp ngâm ngâm phân đoạn để chiết xuất Dược liệu thảo mộc ngâm ngày Dược liệu động vật thời gian ngâm lâu hơn, khoảng 20 ngày, có tới tháng Khi ngâm phải đậy kín để chỗ khơ mát ngâm hạ thổ Ngâm nóng sử dụng rượu dễ bay hơi, phải có thiết bị đun hồn lưu Ngấm kiệt có sử dụng để chiết kiệt hoạt chất dược liệu q Khi điều chế rượu thuốc từ thang thuốc, có thành phần dược liệu đa dạng, chất dược liệu khác phải chiết riêng số dược liệu để lấy tối đa hoạt chất 2.2 Pha rượu Phối hợp dịch chiết, chất màu, chất mùi, chất điều vị nước chín để điều chỉnh thành phẩm có độ rượu mùi vị thích hợp (độ rượu chiết xuất 40-50% độ rượu thành phẩm thường khoảng 20 – 30%) Khi pha rượu thường xẩy tượng hóa lý phức tạp thay đổi pH, độ cồn, nhiệt độ, phản ứng hóa học thành phần…, ảnh hưởng đến chất lượng rượu thuốc tạo tủa, biến màu… Khi pha rượu nên tiến hành theo ngun tắc sau: - Các dịch chiết có thành phần độ cồn gần giống phối hợp trước với chất trung gian hòa tan, chất ổn định (siro đơn, glycerin…) - Phối hợp siro đơn với dịch chiết thứ Thêm từ từ dịch chiết lại Dùng nước cất đun sơi để nguội để điều chỉnh đến độ rượu quy định Kiểm nghiệm chất lượng bảo quản 3.1 Kiểm nghiệm - Cảm quan: Màu sắc, mùi vị, độ trong, độ động nhất…, rượu phải trong, đồng nhất, khơng có cặn bã dược liệu tạp chất lạ - Hàm lượng ethanol: Phải đạt u cầu quy định - Tỷ trọng:Phải đạt u cầu quy định - Độ lắng cặn:Phải đạt u cầu quy định 241 - Định tính, định lượng tiêu khác: Phải đạt u cầu quy định chun luận riêng 3.2 Bảo quản Rượu thuốc đựng chai lọ kín, để nơi khơ mát, tránh ánh sáng Một số ví dụ rượu thuốc 4.1 Rượu bổ ngũ gia bì - Cơng thức Ngũ gia bì 124 g Thổ phục linh 62 g Trần bì 6g Đường saccharose Cồn 45% 170 g v.đ Nước - v.đ 1000 ml để có độ rượu 30% Điều chế + Tính lượng cồn 45% vừa đủ để làm dung mơi chiết xuất + Đường điều chế thành siro đơn + Nước đun sơi, để nguội + Dược liệu thái phiến, vàng Làm ẩm kỹ với cồn 45% 1-2 (ủ kín) Ngâm lần đầu với thời gian ngày Thỉnh thoảng khuấy trộn Sau chiết lấy dịch chiết Bã lại ngâm thêm -3 ngày thu lấy dịch chiết hai + Phối hợp dịch chiết với siro đơn Thêm dần dịch chiết hai thêm dần nước co vừa đủ 1000 ml + Thành phẩm có độ cồn khoảng 30% Khuấy trộn Để lắng vài ngày Lọc Đóng chai 250 ml - Cơng dụng + Làm thuốc bổ, kích thích tiêu hóa, chữa chân tay tê mỏi, + Uống lần / ngày, lần ly nhỏ (25-30 ml) trước bữa ăn hay trước ngủ 4.2 Rượu rắn - Cơng thức Rắn hổ mang (Naja naja hay Agkistrodon) 1con Rắn cạp nong (Bungarus fasiatus 1con Rắn (Zamení mucosus) 1con Kê huyết đằng 120 g Thiên niên kiện 80 g Ngũ gia bì 80 g Hà thủ đỏ 80 g Trần bì 30 g 242 Tiểu hồi 30 g Đường 660 g Ethanol 60% ethanol 40% - v.đ 10 lít Điều chế Rắn lột da bỏ đầu, ruột lấy riêng mật.cắt thành đoạn, tẩm với gừng rượu, sấy khơ ngâm Sau ngâm với trần bì, tiểu hồi – lit ethanol 60% khoảng 100 ngày Khuấy hàng ngày gạn, ép, lọc Các dược liệu khác vàng, làm thành bột thơ, ngâm với lit ethanol 40% khoảnh 10 ngày Pha rượu vừa đủ 10 lit thành phẩm - Cơng dụng Dùng trường hợp đau nhức xương, chân tay tê mỏi, bán thân bất toại Uống 15 – 20 ml ngày trước ngủ 243 ... 10 6 POTIO 11 1 NƯỚC THƠM 11 5 CHƯƠNG 3: THUỐC TIÊM 11 8 THUỐC TIÊM 11 8 BAO BÌ ĐỰNG THUỐC TIÊM 16 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN .17 2 CHƯƠNG... CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC MỤC TIÊU Trình bày mục tiêu nội dung nghiên cứu môn bào chế Trình bày khái niệm hay dùng bào chế: dạng thuốc, dược chất, tá dược, thành phẩm, biệt dược, ... vụ chế biến, bào chế, v.v… 1. 4 Vị trí môn bào chế Bào chế môn học kỹ thuật, ứng dụng thành tựu nhiều môn học bản, sở nghiệp vụ ngành Thí dụ: - Toán tối ưu ứng dụng để thiết kế công thức quy trình

Ngày đăng: 16/03/2017, 15:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Ngâm lạnh (Ngâm ở nhiệt độ thường)

  • 1.2. Hầm (Digestio)

  • 1.3. Hãm (Infusio)

  • 1.4. Sắc (Decoctio)

  • 2.1. Ngấm kiệt cổ điển.

  • 2.2. Các phương pháp ngấm kiệt cải tiến

  • 2.2.3. Các phương pháp khác

  • 2.1. Lắng

  • 2.2. Gạn, lọc, ly tâm

  • 2.3. Các phương pháp loai tạp khác

  • 2.1.1 Cao lỏng:

  • 2.1.2 Cao đặc:

  • 2.1.3. Cao khô:

  • 2.2.1 Cao nước:

  • 2.2.2. Cao cồn:

  • 2.3.1 Cao ngâm lạnh

  • 2.3.2. Cao ngấm kiệt

  • 4.1.1 Dung môi là nước:

  • 4.1.2 Dung môi là cồn:

  • 4.3.1. Cô đặc:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan