Nhìn lại 2014 nợ công thách thức nền kinh tế việt nam và những giải pháp thời gian tới

5 293 1
Nhìn lại 2014   nợ công thách thức nền kinh tế việt nam và những giải pháp thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Năm 2014, kinh tế Việt Nam đạt được rất nhiều thành tựu quan trọng đặc biệt đã đạt được nhiều dấu mốc trong hội nhập kinh tế toàn cầu. Trước hết là tăng trưởng kinh tế vượt mục tiêu đề ra; lần đầu thắng kiện và khởi kiện chống bán phá giá; hoàn tất đàm phán hai hiệp định thương mại tự do song phương với Hàn Quốc và với Liên Minh Hải quan NgaBelarusKazakhstan; hoàn thành nhiều công trình quan trọng như công trình Tòa nhà Quốc Hội và dự án Cầu Nhật Tân; ổn định thị trường tiền tệ và ngoại hối...Trong niềm hân hoan chứng kiến những thành quả mà cả Nhà Nước, Chính phủ, và các thành phần trong nền kinh tế đã nỗ lực đạt được cũng cần nghiêm túc nhìn lại một số vấn đề đã “thách thức” nền kinh tế thời gian vừa qua. Trong đó một vấn đề khá nổi cộm được Đảng, Nhà Nước và nhân dân rất quan tâm đó là tình trạng nợ công sát ngưỡng cho phép.

NHÌN LẠI 2014_NỢ CÔNG “THÁCH THỨC” NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THỜI GIAN TỚI Phạm Thị Phương Thảo_CQ51/02.02 Học viện Tài Năm 2014, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng đặc biệt đạt nhiều dấu mốc hội nhập kinh tế toàn cầu Trước hết tăng trưởng kinh tế vượt mục tiêu đề ra; lần đầu thắng kiện khởi kiện chống bán phá giá; hoàn tất đàm phán hai hiệp định thương mại tự song phương với Hàn Quốc với Liên Minh Hải quan Nga-Belarus-Kazakhstan; hoàn thành nhiều công trình quan trọng công trình Tòa nhà Quốc Hội dự án Cầu Nhật Tân; ổn định thị trường tiền tệ ngoại hối Trong niềm hân hoan chứng kiến thành mà Nhà Nước, Chính phủ, thành phần kinh tế nỗ lực đạt cần nghiêm túc nhìn lại số vấn đề “thách thức” kinh tế thời gian vừa qua Trong vấn đề cộm Đảng, Nhà Nước nhân dân quan tâm tình trạng nợ công sát ngưỡng cho phép Thực trạng nợ công Việt Nam năm 2014 Về cấu nợ công cấu sử dụng nợ công Theo Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12, nợ công bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2014 Trụ sở Chính phủ, lãnh đạo Bộ Tài Chính cho biết nay, nợ nước chiếm tỷ trọng lớn (51%) có xu hướng tăng, thường có thời hạn ngắn lãi suất cao Nợ nước chiếm khoảng 49%, đa phần vốn vay ODA Trong đó, 98% nợ công để đầu tư dự án phát triển hạ tầng, 1,5% chi đầu tư, 0,4% chi nghiệp dự án vay ODA theo cam kết Về tốc độ tăng nợ công Theo báo cáo Bộ Tài chính, nợ công đến cuối năm 2014 khoảng 60.3% GDP Nghị sô 10/2013/QH13 Quốc hội quy định đến năm 2015 nợ công không 65% GDP Như nợ công nằm giới hạn cho phép theo quy định Chiến lược nợ công quốc gia Dù giới hạn cho phép, nợ công thời gian qua tăng nhanh từ số 51,7% GDP năm 2010, năm kế tiếp, từ 2010-2013 nợ công ngang tăng tiếp lên 54,2% lại tăng vọt lên đến 60,3 % GDP vào cuối năm 2014 Theo đồng hồ đo nợ toàn cầu The Economist, nợ công Việt Nam lên mức 86,2% tỷ USD ngày 25/12, tăng 10,3% so với năm ngoái Trung bình, người dân Việt gánh 950,16 USD nợ, chiếm 47% GDP Theo công cụ này, cách 10 năm, nợ công Việt Nam 19,3 tỷ USD, bình quân 234 USD người Như thập kỷ, tổng nợ đẵ tăng gấp Về tỷ lệ trả nợ công Theo Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 phiên khai mạc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày, theo tỷ lệ trả nợ trực tiếp từ ngân sách mức 14,2%, ngưỡng cho phép chiến lược Quản lý nợ công không 25% Tuy nhiên, tính phần vay đảo nợ, số mức 26,2% GDP  Đánh giá thực trạng nợ công Như nợ công Việt Nam năm 2014 gia tăng mạnh, mức cho phép trạm trần, gây áp lực trả nợ lớn ngắn hạn Mặt khác, nghĩa vụ trả nợ so với tổng thu ngân sách mức cao, phải đảo nợ số đảo ngày tăng, gây áp lực lên ngân sách lớn Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nợ công tăng nhanh Thứ nhất, áp lực tăng vay nợ phủ cho khoản chi tiêu, đầu tư phát triển lớn Ngoài khoản chi trả lương, trợ cấp, khoản phục vụ an sinh xã hội, văn hóa, giáo dục chi đầu tư thực dự án trọng điểm quốc gia phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội dự án ngành điện, giao thông, hàng không đòi hỏi nhu cầu vốn lớn nguồn chi tiêu chủ yếu Chính phủ từ nguồn thu Ngân sách Nhà nước (NSNN) Nhưng thực tế theo số liệu Bộ Tài năm 2014 NSNN bội chi 224.000 tỷ đồng, tương đương 5,3% GDP Như nguồn NSNN lại để bố trí cho trả nợ đầu tư phát triển hạn hẹp Do để đáp ứng nhu cầu NSNN phải tình trạng bội chi Chính phủ phải tăng phát hành trái phiếu Chính phủ, tăng vay nợ nước vừa để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động vừa thực mục tiêu Thứ hai, tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tư nước với khả quản trị tài công yếu dẫn đến việc sử dụng vốn vay không hiệu làm gia tăng nợ công Một số chủ dự án lợi dụng bảo lãnh vay vốn nước Chính phủ “ưu ái” Nhà nước đầu tư vốn sử dụng vốn không hiệu quả, lãng phí Các nguồn vốn có chưa bám sát hạng mức nợ, chưa gắn đầy đủ trách nhiệm tới quan ban ngành địa phương Đồng thời lợi dụng tiếp cận “dễ dãi” số chủ dự án nhiệm, chưa thực tốt khâu chuẩn bị, thẩm định nên phải điểu chỉnh tăng quy mô dẫn đến phải tăng vay nợ, tạo áp lực gia tăng nợ công làm tăng nghĩa vụ chi trả trực tiếp Chính phủ Thứ ba, tham nhũng, thất thoát lãng phí góp phần làm cho xu hướng nợ công tăng cao Bộ máy quản lý hành Nhà nước với nhiều phận phòng ban cồng kềnh, không cần thiết gây lãng phí khoản không nhỏ NSNN cho việc chi thường xuyên, khoản chi cho an sinh, chương trình mục tiêu quốc gia cắt giảm khiến cho quan quản lý phải thắt chặt túi tiền dành cho đầu tư Hoạt động đầu tư không đảm bảo khiến cho Chính phủ phải phát hành trái phiếu vay nợ để bù đắp Theo VnExpress, Bộ Trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng công bố diễn đàn Quốc hội, tỷ trọng cho lĩnh vực đầu tư giảm từ 21,6% năm 2010 xuống mức 16 – 17% tổng chi Để bù đắp, Chính phủ phải phát hành 170.000 tỷ đồng trái phiếu năm 2014 – 2016, bên cạnh số 225.000 tỷ Quốc hội phê duyệt trước cho giai đoạn 2011- 2015 Chính điều đẩy nợ công tăng tỷ lệ lẫn số tuyệt đối Thứ tư, công tác quản lý phân tán, chưa đồng bộ, quán lực giám sát nợ công hạn chế Do chưa thực tốt quy định việc tổng hợp, báo cáo, công khai thông tin nợ công theo quy định chưa có chế tài xử lý trường hợp vi phạm Từ dẫn đến tình trạng khó kiểm soát nợ công, chưa có giải pháp hiệu để khắc phục tình trạng kéo dài làm cho nợ công gia tăng nhanh Đề xuất số giải pháp đảm bảo an toàn nợ công quản lý nợ công hiệu thời gian tới Thứ nhất, cần phát triển nội lực kinh tế nước thông qua tập trung nâng cao khả sản xuất chuyên môn hóa ngành, sản phẩm; cải thiện chất lượng dịch vụ Đồng thời phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để làm giảm nhập nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất nhằm thúc đẩy gia tăng xuất Từ tạo động lực đưa kinh tế phát triển, tạo nhiều lợi ích kinh tế mới, góp phần nâng cao nguồn thu NSNN để phục vụ nhu cầu chi thường xuyên, đầu tư phát triển đảm bảo khả chi trả nợ công Thứ hai, chủ động điều chỉnh cấu NSNN theo hướng lành mạnh hơn, triệt để tiết kiệm chi ngân sách chống lãng phí chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển bố trí đủ nguồn trả nợ thông qua quản lý chặt khoản chi; tinh giảm biên chế, máy; chi tiết kiệm có hiệu tổ chức hội nghị, hội thảo, công tác nước Hàng tháng, Bộ Tài cần đăng tải công khai chi tiêu quyền trung ương địa phương trang web để đông đảo công chúng theo dõi, qua tạo sức ép phải thực thi biện pháp hạn chế chi tiêu ngân sách Việc cắt giảm, hạn chế chi tiêu cần phải thực nghiêm túc để hướng tới quản lý nợ công an toàn bền vững Thứ ba, nâng cao hiệu sử dụng vốn Nguồn vốn vay phải sử dụng cho đầu tư phát triển dự án quan trọng, thiết yếu, mang lại hiệu kinh tế xét duyệt đầu tư thực Đồng thời tăng cường tra, giám sát trình thực dự án đầu tư để phòng tránh tình trạng tham nhũng, lãng phí chủ động ngăn ngừa, xử lý nghiêm túc hành vi tiêu cực Thứ tư, cần cấu lại nợ công nhằm giảm áp lực trả nợ ngắn hạn chi phí vốn Cơ cấu lại nợ công theo hướng tăng khoản vay trung dài hạn, lãi suất thấp hơn, hạn chế vay ngắn hạn; loại bỏ dự án không hiệu Đồng thời tiếp tục phát triển thị trường tài chính, trái phiếu để tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi khoản vay từ ngắn hạn sang trung dài hạn Thứ năm, tăng cường công tác giám sát minh bạch hóa thông tin nợ công Cần thành lập Ban giám sát nợ công cho phép quản lý giám sát nợ cách sát sao, khách quan độc lập thông qua yêu cầu công khai số liệu, thực trạng nợ công mức thường xuyên Mặt khác cần tăng cường tính minh bạch trách nhiệm rõ ràng quan ủy quyền thay mặt Chính phủ thực giao dịch vay trả nợ Thứ sáu, hoàn thiện thể chế sách công cụ quản lý nợ công Tiến hành rà soát, hoàn thiện thể chế, sửa đổi bổ sung Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý nợ công, chiến lược quản lý nợ công nợ nước , bảo đảm quản lý chặt chẽ sử dụng hiệu nợ công, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội bền vững Tóm lại, nợ công năm 2014 gia tăng nhanh ngưỡng cho phép mang lại nhiều thách thức áp lực trả nợ ngắn hạn, đe dọa an ninh tài vĩ mô Do Chính phủ ban ngành, địa phương cần phải phối hợp chặt chẽ với nhau, quán phương án để giải tình trạng nợ công gia tăng nhanh cách hiệu nhằm đảm bảo an toàn nợ công thời gian tới Tài liệu tham khảo: http://vnexpress.net/infographic/doanh-nghiep/toan-canh-no-cong-cua-viet-nam3100733.html http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/toan-van-noi-dung-phat-bieu-ve-no-cong-cua-thutuong-chinh-phu-2014111917112706312.chn http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/viet-nam-dang-vay-no-nhuthe-nao-3100618.html ... soát nợ công, chưa có giải pháp hiệu để khắc phục tình trạng kéo dài làm cho nợ công gia tăng nhanh Đề xuất số giải pháp đảm bảo an toàn nợ công quản lý nợ công hiệu thời gian tới Thứ nhất, cần phát... vay đảo nợ, số mức 26,2% GDP  Đánh giá thực trạng nợ công Như nợ công Việt Nam năm 2014 gia tăng mạnh, mức cho phép trạm trần, gây áp lực trả nợ lớn ngắn hạn Mặt khác, nghĩa vụ trả nợ so với... người dân Việt gánh 950,16 USD nợ, chiếm 47% GDP Theo công cụ này, cách 10 năm, nợ công Việt Nam 19,3 tỷ USD, bình quân 234 USD người Như thập kỷ, tổng nợ đẵ tăng gấp Về tỷ lệ trả nợ công Theo

Ngày đăng: 12/03/2017, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan