Báo cáo thực tập Công ty Cổ phần Việt Thương

26 474 0
Báo cáo thực tập Công ty Cổ phần Việt Thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Cổ phần Việt Thương. Khoa Quản trị kinh doanh.•Tên đầy đủ: Công ty cổ phần Việt ThươngLà Công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực phân phối các sản phẩm Giấy In, Giấy Photocopy, Văn Phòng Phẩm, các dịch vụ Văn Phòng.

LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian năm học tập nghiên cứu kiến thức lý thuyết nghiêm túc ghế nhà trường với giảng dạy nhiệt tình thầy nhà trường, tới chúng em hoàn thành 90% số tín chuyên ngành đào tạo Nhà trường tổ chức đợt thực tập với mục đích gắn học với hành, lý luận với thực tiễn giúp sinh viên làm quen tăng cường kỹ thực tế, lực chuyên môn phù hợp với ngành chuyên ngành đào tạo, giúp sinh viên hệ thống hóa củng cố kiến thức kinh tế xã hội kiến thức chuyên môn trang bị, vận dụng vào thực tế, giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng, kiến thức nghề nghiệp hình thành phẩm chất trí tuệ, phương pháp tiếp cận giải vấn đề thực tế, tạo điều kiện cho sinh viên chúng em bổ sung kiến thức kỹ thiếu Để hoàn thành Báo cáo thực tập tổng hợp thời gian thực tập em xin trân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện cho em học tập, bổ sung kiến thức để tảng nghiên cứu thực đề tài khóa luận đợt thực tập Đồng cám ơn Th.S Nguyễn Thị Thanh Tâm - Giảng viên môn Quản Trị Tác Nghiệp KD tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa giúp em hoàn thiện báo cáo thực tập tổng hợp Xin chân thành cảm ơn cán nhân viên công ty Cổ phần Việt Thương nhiệt tình giúp đỡ em tìm hiểu, nghiên cứu tình hình kinh doanh thực tế công ty, qua áp dụng kiến thức học từ giảng đường vào thực tế Tuy cố gắng kiến thức hạn hẹp thời gian thực tập không dài nên báo cáo thực tập tổng hợp nhiều thiếu sót Vì em mong đóng góp ý kiến thầy để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! I/ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT THƯƠNG Giới thiệu khái quát Công ty cổ phần Việt Thương 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần Việt Thương • Tên đầy đủ: Công ty cổ phần Việt Thương • • • Thời gian thành lập : 01/05/2004 Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phần Trụ sở : Khu tập thể viện tin học, tổ 76, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội • Mã số thuế: 0101496401 • Fax : 3854961 • Điện thoại : 0989.585.975 Là Công ty cổ phần hoạt động lĩnh vực phân phối sản phẩm Giấy In, Giấy Photocopy, Văn Phòng Phẩm, dịch vụ Văn Phòng Công ty đặt công tác quản lý chất lượng sản phẩm, minh bạch bán hàng dịch vụ sau bán hàng lên hết Các sản phẩm công ty nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, sử dụng ổn định thuận lợi Với đội ngũ cán tâm huyết, nhiệt tình nhiều năm kinh nghiệm công tác quản lý đặc biệt tính trách nhiệm cao Công ty ngày mang đến cho khách hàng sản phẩm dịch vụ tốt 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty cổ phần Việt Thương - Chức năng: Khai thác nguồn vốn, tài sản công ty cách hiệu quả, phân bổ hợp lý vào hoạt động nhập khẩu, kinh doanh, marketing, PR Việt Thương Tổ chức, xếp, điều hành, quản lý hoạt động liên quan đến kinh doanh sản phẩm văn phòng phẩm - Nhiệm vụ: Tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu khách hàng Luôn tìm kiếm sản phẩm chất lượng, độc đáo, gây ấn tượng mạnh với khách hàng Phát triển mạnh kinh doanh sản phẩm chất lượng cao thuộc dòng Staedtleer, Cello, Luxor, Linc, Cheewah Phát triển thương hiệu theo sứ mạng, triết lý kinh doanh Việt Thương 1.3 Sơ đồ cấu tổ chức Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức công ty Cổ phần Việt Thương Hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Phòng kinh doanh Phòng Kế hoạch Phòng tài chính- Kế toán Phòng hành tổng hợp Phòng nhân (Nguồn: Phòng nhân sự) 1.4 - Ngành nghề kinh doanh Công ty cổ phần Việt Thương Ngành nghề: Văn phòng phẩm – Trang thiết bị Hoạt động: + Kinh doanh sản phầm: Bút chì, Ngòi chì, Gôm – Tẩy, phụ kiện bút chì, bút chì dầu, giấy giao việc, bút dạ, bút bị nước, hồ khô, bút máy, bút ký, sổ ghi chép, sổ văn phòng, giấy bìa màu, giấy fax,… cho học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng, họa sĩ,…được nhập trực tiếp từ Ấn Độ, Đức, Malaysia,… + In dịch vụ liên quan đến in + Mua bán máy móc, thiết bị văn phòng + Kinh doanh vật liệu, thiết bị điện dân dụng + Đại lý vận tải, mua bán, ký gửi hàng hóa Tình hình sử dụng lao động Công ty cổ phần Việt Thương 2.1 Số lượng, chất lượng lao động Công ty cổ phần Việt Thương Số lượng lao động Công ty Cổ phần Việt Thương qua năm thay đổi nhiều Phần lớn lao động gắn bó lâu dài Tính đến cuối năm 2016, công ty 72 nhân viên phân bổ phòng kinh doanh, kế hoạch, kế toán – tài chính, nhân sự, hành phận hỗ trợ khác Bảng 1.1: Diễn biến, quy mô chất lượng lao động công ty Trình độ Năm Tổng số lao động Trung cấp/phổ Đại học Cao Đẳng Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % thông 2014 69 30 43.47 18 26.09 21 30.44 2015 70 30 42.85 21 30 19 27.15 2016 72 37 51.38 22 30.56 13 18.06 (Nguồn: Phòng nhân sự) Lực lượng lao động công ty chủ yếu trình độ đại học Ngoài ra, toàn thành viên ban giám đốc, trưởng phòng ban trình độ đại học đại học Như vậy, xét mặt trình độ lao động thấy chất lượng lao động công ty tốt, trình độ cao, thỏa mãn yêu cầu, đòi hỏi tính chuyên môn công việc 2.2 cấu lao động Công ty cổ phần Việt Thương Bảng 1.2: cấu lao động theo độ tuổi, giới tính chức Công ty cổ phần Việt Thương Năm 2014 Chỉ tiêu Số Năm 2015 Số Năm 2016 Số người cấu (%) người cấu (%) người cấu (%) 69 100 70 100 72 100 Nam 36 52.17 39 55.71 40 55.56 Nữ 33 47.83 31 44.29 32 44.44 18-30 30 43.48 32 45.71 31 43.06 30-45 17 24.64 18 25.71 22 30.56 45-60 22 31.88 20 28.57 19 26.38 24 34.78 24 34.29 24 33.33 Tổng số lao động Giới tính Độ tuổi Chức Lao động gián tiếp Lao động trực tiếp 45 65.21 46 65.71 48 66.67 (Nguồn: Phòng nhân sự) Qua bảng số liệu 1.2 ta thấy tỷ lệ lao động nam nữ công ty nhiều chênh lệch, điều hoàn toàn phù hợp với đặc trưng doanh nghiệp thương mại với điều kiện công việc phù hợp với đối tượng Công ty cấu lao động trẻ, độ tuổi từ 18 – 30 chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 40% qua năm) tổng số lao động doanh nghiệp Độ tuổi 45-60 tỷ trọng cao xong xu hướng giảm ( năm 2016 chiếm 26.38%) Do đặc trưng hoạt động kinh doanh công ty nên lực lượng lao động trẻ chủ yếu giữ nhiệm vụ nhân viên bán hàng, nhân viên giao nhận nhân viên giới thiệu sản phẩm Đây lực lượng lao động công ty với trình độ chuyên môn cao nhiệt tình, động đầy sáng tạo giúp công ty đạt mục tiêu đề ngày phát triển Số lượng lao động trực tiếp chiếm đa số (chiếm 66.67% năm 2016) xu hướng tăng lên theo năm Tuy nhiên, lực lượng lao động gián tiếp lực lượng nòng cốt chịu trách nhiệm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát hoạt động công ty Quy mô vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Việt Thương 3.1 Tổng mức cấu vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Việt Thương Bảng 1.3: Tổng mức cấu vốn kinh doanh Công ty Cổ phẩn Việt Thương từ 2014-2016 Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Tỷ trọng Giá trị (%) (tỷ đồng) Tỷ trọng Giá trị (%) (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng vốn Giá trị (tỷ đồng) 2.67 100 3.51 100 3.68 100 Vốn cố định 0.74 27.72 0.83 23.65 1.12 30.43 Vốn lưu động 1.93 72.28 2.68 76.35 2.56 69.57 (Nguồn: Phòng tài – kế toán) Qua bảng số liệu 1.3 ta thấy tổng số vốn công ty xu hướng tăng (từ 2.67 tỷ đồng năm 2014 lên 3.68 tỷ đồng năm 2016), điều cho thấy công ty đạt kết khả quan kinh doanh Nhìn chung, vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn tăng dần qua năm 2014 - 2016 cho thấy tốc độ vòng quay vốn nhanh, hiệu sử dụng vốn tốt, công ty kinh doanh tương đối hiệu bối cảnh kinh tế suy thoái Đây lợi lớn cho công ty việc thực kế hoạch kinh doanh tương lai 3.2 Tổng mức cấu nguồn vốn kinh doanh Công ty cổ phần Việt Thương cấu Bảng 1.4: Tổng mức cấu nguồn vốn kinh doanh Công ty cổ phần Việt Thương Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ nguồn vốn (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) Vốn chủ sở hữu 1.68 62.92 2.11 60.11 2.39 64.95 Vốn vay 0.99 37.08 1.4 39.89 1.29 35.05 Tổng 2.67 100 3.51 100 3.68 100 (Nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng số liệu ta thấy, năm 2016 vốn chủ sở hữu chiếm 64.95% tổng số vốn tương đương 2.39 tỷ đồng tăng 4.95% so với năm 2015 tăng 2.03% so với năm 2014 việc vốn chủ sở hữu tăng lên công ty ngày làm chủ số vốn mình, tình hình kinh doanh công ty ngày tốt lên Điều thấy công ty chủ động nguồn tài Đây kết tốt cho công ty nên phát triển theo hướng Nhưng bên cạnh công ty nên tận dụng tối đa nguồn vay từ bên lợi cho mình, đem lại nhiều lợi nhuận cho công ty Kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Việt Thương (từ năm 2014 đến 2016) Bảng 1.5: Kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Việt Thương (từ năm 2014 đến 2016) (Đơn vị: đồng) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 S tt 1 1 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (3= 1-2) Giá vốn bán hàng Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (5=3-4) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Chi phí quản lý kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (9=5+6-7-8) Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (11=9+10) Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (13=11-12) So sánh Năm 2015/2014 Năm 2016/2015 Số tuyệt đối Số đối Số tươ ng đối (%) tuyệt Số tươ ng đối (%) 6.017.702 915 8.942.695 443 11.229.668 107 2.924.992 528 149 2.286.972.6 64 126 523.664.33 764.864.13 1.467.145.1 34 241.199.8 06 146 702.280.99 192 5.494.038 583 8.177.831 305 9.762.522.9 73 2.683.792 722 149 1.584.691.6 68 119 2.619.283 444 3.489.950 938 4.469.975.0 78 870.667.4 94 133 980.024.14 128 2.874.755 139 4.687.880 367 5.292.547.8 95 1.813.125 228 163 604.667.52 113 385.646.46 154.685.36 465.555.46 183.354.26 102.364.30 121 295.912.97 164 119 19.300.066 111 127 -2.028.117 98 80.631.348 761.468.437 202.654.332 100.336.184 79.909.00 28.668.90 21.732.95 3.025.084 893 4.867.717 267 5.751.025.8 16 1.842.632 374 161 883.308.54 118 210.464.57 313.146.76 342.164.125 102.682.1 92 149 2.9017.361 109 3.235.549 465 5.180.864 031 6.093.189.9 41 1.945.314 566 160 912.325.91 118 647.109.89 1.036.172 806 1.218.637.9 88 389.062.9 13 160 182.465.18 118 2.588.439 572 4.144.691 225 4.874.551.9 53 1.556.251 653 160 729.860.72 118 Thông qua bảng số liệu 1.5, thấy kết kinh doanh Công ty thay đổi năm qua Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh công ty CP Việt Thương giai đoạn 2014- 2016 tốt Tổng doanh thu công ty giai đoạn tăng, tốc độ tăng trưởng giai đoạn sau so với trước tăng nhẹ Tổng chi phí tăng lên tốc độ tăng nhỏ tổng doanh thu nên tốc độ tăng trưởng lợi nhuận xu hướng tăng Cụ thể: Tổng doanh thu năm 2015 so với năm 2014 tăng 2.9 tỷ đồng tương đương tỷ lệ tăng 49% Bước sang năm 2016 tổng doanh thu tiếp tục tăng tốc độ tăng chậm năm trước, so với 2015 tăng 26% tương ứng tăng 2.29 tỷ đồng Nguyên nhân năm Công tác hoạch định công ty thực chưa tốt Giám đốc, phó giám đốc trưởng phận tham gia họp bàn định kỳ theo tuần, tháng, quý để đưa chiến lược mục tiêu phương án kế hoạch nhằm giúp cho doanh nghiệp hoạt động cụ thể Tuy nhiên, hoạt động phân tích môi trường kinh doanh công ty tiến hành năm/ lần đánh giá chưa kỹ lưỡng, chuyên sâu nên chưa mang lại hiệu cao trình hoạt động kinh doanh Công ty gặp cạnh tranh gay gắt việc theo dõi đánh giá động thái giá, điểm bán hàng đối thủ cạnh tranh mực trung bình Bên cạnh đó, công tác hoạch định chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian năm, chưa quan tâm tới việc hoạch định cho tương lai dài hạn 1.2 Chức tổ chức cấu tổ chức công ty theo kiểu trực tuyến chức Bộ máy công ty phân cấp phận chức rõ ràng Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý điều hành công ty, phận chức nhiệm vụ thông báo tình hình phận tham mưu trực tiếp cho Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc kế hoạch hành động Mọi định, kế hoạch quan trọng mang tính chiến lược trực tiếp TGĐ PTGĐ thảo luận, sau PTGĐ người trực tiếp truyền đạt lại cho cấp quản lý chức họ phụ trách Sau nhận thông tin, cấp quản lý chức lên kế hoạch chi tiết thông báo lại cho nhân viên hành động Đồng thời, phận chức cần tương tác với thường xuyên để hoàn thành nhiệm vụ riêng Do cấu tổ chức tính chuyên môn hóa cao dẫn tới liên kết phòng ban chưa cao Quá trình làm việc độc lập phòng ban diễn thường xuyên, thiếu thống dễ xảy xung đột, đoàn kết Thông tin đạo chuyển từ cấp cao xuống mà không thường xuyên nhận phản hồi từ nhân viên thực thi sách Khiến việc phân quyền không hợp lý, không người việc, dẫn đến chậm trễ hành động, xảy sai lầm 1.3 Chức lãnh đạo Với phong cách lãnh đạo dân chủ, ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Việt Thương biết cách tạo cho nhân viên môi trường làm việc thân thiện, hòa đồng, khuyến khích nhân viên làm việc tốt Tuy nhiên, việc phân quyền giao nhiệm vụ công ty thực chưa tốt nên nhân viên lực chưa làm hết khả mình, số người thường rơi vào tình trạng tải công việc, chất lượng công việc không cao 1.4 Chức kiểm soát Ban kiểm soát công ty thành lập và hoạt động từ năm 2015 Bao gồm công việc: xác định kết quả, so sánh kết thực tế với kết xác định tiến hành biện pháp sửa chữa sai lệch thực thường xuyên, nghiêm ngặt Kiểm soát từ chất lượng đầu vào sản phẩm đầu ra, trình vận chuyển, nhập khẩu, bán hàng thực theo quy đinh công ty đề Do vào hoạt động năm, nên hoạt động kiểm soát yếu Các tiêu chuẩn hoạt động mua hàng, bán hàng, dự trữ hàng hóa, chưa cụ thể, rõ ràng Khiến hoạt động đo lường không hiệu 1.5 Vấn đề thu thập thông tin định quản trị Công tác tổ chức thu thập liệu chưa khoa học, công ty chưa thiết lập cho mạng lưới thu nhận riêng để đảm bảo tính xác kịp thời, tăng khả tìm kiếm thị trường Thông tin chuyển đến ban giám đốc từ nhiều nguồn khác Từ trình tổng hợp thông tin ban giám đốc đưa định chiến lược mang tính tổng thể vĩ mô tất quy trình -> Những hạn chế còn tồn tình hình thực hiện chức quản trị hoạt động quản trị chung công ty: - Công ty thực nghiên cứu thị trường chưa thường xuyên, định kỳ; kỹ lưỡng, chuyên sâu; chưa dựa xác đáng nên chưa mang lại hiệu cao trình hoạt động kinh doanh - Chưa quan tâm đến kế hoạch dài hạn - Sự kết hợp phòng ban chưa chặt chẽ dẫn đến việc trao đổi thông tin chưa hiệu - Việc phân quyền cho nhân viên chưa tốt - Chưa tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng để đo lường kết hoạt động công ty - Công ty chưa thiết lập mạng lưới thu nhận riêng nên tính xác kịp thời thông tin chưa cao Công tác quản trị chiến lược Công ty Cổ phần Việt Thương 2.1 Tình môi trường chiến lược 2.1.1 Môi trường vĩ mô - Môi trường kinh tế: Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2016 đạt khoảng 6.3%, lạm phát giảm xuống khoảng 5% Đây tín hiệu đáng mừng cho kinh tế Việt Nam cho doanh nghiệp Việt Nam Để giải vấn đề lạm phát tăng cao năm 2011, Chính Phủ ban hành Nghị số 11/NQ- CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội Qua năm Chính Phủ trì mục tiêu nhiệm vụ “điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế hợp lí, đảm bảo khoản tổ chức tín dụng vào kinh tế” Việc Chính phủ thực sách ổn định lạm phát tác động lớn tới hoạt động kinh doanh công ty CP Việt Thương Chính phủ thắt chặt tiền tệ để hạn chế lạm phát thông qua việc ngân hàng nhà nước thắt chặt tín dụng, tăng lãi suất gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung công ty CP Việt Thương nói riêng Năm 2015, tỉ lệ lãi suất ngắn hạn 10%/năm, trung dài hạn 1213%/năm khiến cho doanh nghiệp khó huy động vốn từ ngân hàng để phục vụ việc mở rộng hoạt động kinh doanh, trả lương cho người lao động - Môi trường trị- pháp luật: Việt Nam số nước môi trường trị ổn định Một dấu ấn đậm nét đường lối đổi kinh tế, sách thu hút đầu tư nước đóng vai trò quan trọng cho việc phá bỏ bao vây, cấm vận, khai thông nguồn lực từ bên phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế- xã hội, góp phần bước đưa Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực giới Khu vực đầu tư nước trở thành phận cấu thành quan trọng đóng vai trò động lực tăng trưởng kinh tế đất nước giai đoạn năm Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký cấp tăng thêm 12 tháng năm 2015 tăng 12,5% so với kỳ năm 2014 Những kết thu hút nguồn vốn đầu tư nước ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế- xã hội, khẳng định môi trường kinh doanh Việt Nam cải thiện đáng kể năm qua Đây vừa dấu hiệu đáng mừng vừa đáng lo ngại Nó hội để công ty thu hút thêm nguồn vốn nước ngoài, đối tác làm ăn vào mở rộng quy mô kinh doanh, đồng thời mang lại môi trường cạnh tranh vô gay go liệt - Môi trường công nghệ: Khoa học kỹ thuật công nghệ ngày phát triển giúp nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh doanh Công ty nỗ lực việc tiếp thu sử dụng tiến khoa học vào hoạt động công ty Như vậy, hội thách thức nhiều, đan xen với bối cảnh hội nhập toàn cầu Nó mang đến hội để công ty CP Việt Thương doanh nghiệp Việt Nam hội tìm kiếm bạn hàng, mở rộng thị trường hoạt động Tuy nhiên, song song với thách thức môi trường cạnh tranh mà công ty phải đối mặt 2.1.2 Môi trường ngành - Khách hàng: Thiết bị văn phòng phẩm mặt hàng thiết yếu, vô cần thiết đối tượng khách hàng, từ nhân viên văn phòng giáo viên, học sinh sinh viên trường học, chí người nội trợ hay người thợ thủ công cần đến thiết bị văn phòng phẩm Sử dụng sản phẩm văn phòng phẩm đơn giản việc sử dụng bút, tờ giấy hay ghim,… việc dùng thiết bị phức tạp máy in, máy fax - Nhà cung ứng: Hiện nay, sản phẩm công ty nhập từ quốc gia: Đức, Ấn Độ, Malaysia số lượng hàng nhập chủ yếu công ty từ Ấn Độ Hàng nhập từ Ấn Độ chiếm tỉ trọng lớn nhất, sấp sỉ 50% tổng sản lượng hàng nhập vào công ty Sản phẩm nhập trực tiếp từ nhà sản xuất: công ty Staedtleer, Cello, Luxor, Linc, Cheewah, không qua trung gian - Đối thủ cạnh tranh: Hiện nhiều công ty lớn phân phối lĩnh vực thiết bị văn phòng phẩm như: Công ty TNHH quốc tế Tân Trường, Công ty TNHH văn phòng phẩm thiết bị văn phòng Hồng Hà, Công ty CP Thương mại dịch vụ Mai Đến,… Đây công ty phát triển mạnh thị trường Việt Nam, sức cạnh tranh lớn Các công ty điểm mạnh điểm yếu riêng công ty cần tập trung nghiên cứu nhằm tận dụng tốt lợi so với đối thủ cạnh tranh 2.2 Hoạch định triển khai chiến lược cạnh tranh chiến lược phát triển thị trường công ty 2.2.1 Hoạch định chiến lược Công tác hoạch định chiến lược công ty thực mức độ trung bình Cụ thể sau: Phân tích môi trường kinh doanh: Hoạt động phân tích môi trường kinh doanh tiến hành năm/ lần Quy mô phân tích môi trường kinh doanh tập trung vào: Phân tích môi trường bên thông qua theo dõi diễn biến nguồn tài phục vụ kinh doanh, trình độ quy mô nhân đảm bảo vận hành tốt Phân tích môi trường bên chủ yếu tập trung theo dõi diễn biến giá sản phẩm đầu vào nhà cung ứng công ty Staedtler, Cello, Luxor Công ty gặp phải cạnh tranh gay gắt việc đánh giá theo dõi động thái cạnh tranh giá, điểm bán hàng đối thủ cạnh tranh chưa trọng quan tâm Lợi cạnh tranh sản phẩm mà công ty tập trung phát huy chất lượng, giá cạnh tranh, mẫu mã đa dạng, nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng Xây dựng/ phát triển lực cạnh tranh: Công ty xác định cho lực cạnh tranh phát triển mạng lưới phân phối sâu rộng nước với phát triển chăm sóc khách hàng chu đáo Công ty đầu tư phát triển đội ngũ nhân lực thông qua việc đào tạo phát triển tốt lực nhân viên, nâng cao kỹ nghề nghiệp cho nhân viên 2.2.2 Thực thi chiến lược: Hiện công ty triển khai chiến lược thâm nhập khai thác thị trường Hà Nội Trong trì mở rộng phát triển thị trường sang thành phố khác thông qua việc công ty tăng dần số văn phòng đại diện , nhân lực phòng kinh doanh,… - Quản trị mục tiêu ngắn hạn: mức độ trung bình khá, tất nhân viên công ty xác định mục tiêu kinh doanh ngắn hạn dài hạn Công ty tạo điều kiện khuyến khích chế độ lương thưởng phù hợp cho nhân viên hoàn thành tốt kế hoạch nhiệm vụ giao Đồng thời phân chia mục tiêu cho phòng ban , nỗ lực làm thật tốt hợp đồng hàng hóa với giá cạnh tranh để tạo uy tín với khách hàng - Xây dựng sách Marketing: Cũng doanh nghiệp khác công ty phân đoạn thị trường khách hàng Tuy nhiên việc hoàn thiện phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng, ưu đãi chiết khấu giảm giá để thu hút khách hàng mở rộng thị trường công ty chưa thực tốt Việc thực sách xúc tiến bán hàng công ty hiệu không cao, nguồn ngân sách cho xúc tiến, quảng cáo chưa lớn nên hình ảnh công ty, sản phẩm chưa thực bật - Phát triển văn hóa doanh nghiệp lãnh đạo chiến lược: mức độ tốt Công ty xây dựng cho văn hóa làm việc, bán hàng theo chuẩn mực cụ thể việc yêu cầu nhân viên làm giờ, lịch làm việc công tác hợp lý, xếp thời gian nghỉ ngơi phù hợp…Lãnh đạo linh hoạt trường hợp, sẵn sàng điều chỉnh thời điểm khác với phong cách dân chủ Lãnh đạo công ty người tạo nét đặc thù văn hóa công ty 2.3 Lợi lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Việt Thương Lợi cạnh tranh công ty dựa giá sản phẩm Các sản phẩm Việt Thương nhập trực tiếp từ nhà cung ứng, không qua trung gian Chính mà sản phẩm công ty giá cạnh tranh thị trường Tuy nhiên, việc chi ngân sách cho quảng bá thương hiệu chưa tốt nên hình ảnh công ty chưa thực bật Tóm lại, trước tầm nhìn, sứ mạng đặt từ đầu, công ty phát triển hướng gặp nhiều tồn tại, khó khăn Công ty nên triển khai hoạt động hoạch định chiến lược tốt hơn, làm tốt công tác phân tích môi trường, góp phần đưa định đắn, đảm bảo trì lợi trước đối thủ cạnh tranh ngành Công tác quản trị tác nghiệp công ty 3.1 Quản trị mua Công tác mua hàng công ty thực tốt Nhờ kinh nghiệm nhiều năm hoạt động ngành nên hoạt động mua hàng công ty ổn định Các kế hoạch mua hàng tính toán dựa tình hình thị trường tháng phương pháp đường xu hướng, nghiên cứu thị trường, kinh nghiệm nhà lãnh đạo công ty chiến lược công ty Hiện nay, sản phẩm công ty nhập từ quốc gia: Đức, Ấn Độ, Malaysia số lượng hàng nhập chủ yếu công ty từ Ấn Độ Hàng nhập từ Ấn Độ chiếm tỉ trọng lớn nhất, sấp sỉ 50% tổng sản lượng hàng nhập vào công ty Dưới bảng biểu đồ thể cấu hàng nhập công ty giai đoạn 2014-2016 Bảng 2.1: cấu hàng nhập Công ty CP Việt Thương giai đoạn 2014-2016 (Đơn vị: sản phẩm) Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Đức 3.930 4.125 4.680 Ấn Độ 5.250 5.700 6.300 Malaysia 2.530 2.615 2.525 Khác 1.580 1.640 1.695 Tổng 13.290 14.080 15.200 Nguồn: Phòng Kinh doanh Công ty CP Việt Thương Ta thấy tình hình mua hàng đầu vào công ty giai đoạn 2014-2016 ổn định Chiếm tỷ trọng sản lượng cao cấu hàng nhập công ty hàng từ thị trường Ấn Độ Tiếp sau thị trường Đức với sản lượng hàng nhập tăng 555 sản phẩm từ năm 2015 đến năm 2016 tăng từ 4125 sản phẩm lên 4680 sản phẩm thể nhận thấy Ấn Độ Đức thị trường mà công ty nhập hàng hóa để cung ứng Các sản phẩm thị trường không nguồn hàng đầu vào công ty mà nguồn hàng mà công ty bán chạy nhất, mang nhiều lợi nhuận cho công ty Các sản phẩm nhập từ Malaysia Công ty Cổ phần Việt Thương đưa vào kinh doanh từ năm 2014 Vì chưa nhiều kinh nghiệm nên chưa tìm nhà cung ứng đưa mức giá hợp lý thường bị ép giá ảnh hưởng đến doanh thu công ty 3.2 Quản trị bán 3.2.1 Xây dựng kế hoạch bán hàng Dự báo bán hàng: Dự báo bán hàng Công ty tiến hành cho quý vào tiêu chủ yếu: số lượng điểm bán, số lượng khách hàng, khả nhà cung cấp, Với phương pháp chuyên gia phương pháp thống kê kinh nghiệm sử dụng chủ yếu làm phương pháp dự báo bán hàng Công ty, Công ty bỏ qua yếu tố quan trọng - biến động thực tế thị trường kết phương pháp điều tra khảo sát mang lại Mục tiêu bán hàng: Căn xây dựng mục tiêu bán hàng Công ty dựa vào nhóm mục tiêu: nhóm mục tiêu kết xây dựng kế hoạch bán hàng hàng năm nhóm mục tiêu tảng xây dựng dựa mục tiêu phát triển thị trường Các nhóm mục tiêu chưa Công ty phân tích rõ ràng (doanh số, chi phí, lợi nhuận ) Các hoạt động chương trình bán hàng: Các hoạt động bán hàng bao gồm: hoạt động chuẩn bị bán; hoạt động phát triển mạng lưới bán hàng (nhà phân phối, đại lý…); hoạt động huấn luyện, tạo động lực cho nhân viên bán hàng; hoạt động kho bãi bảo quản hàng hóa; hoạt động vận chuyển Trong vài năm trở lại đây, Công ty tập hợp hoạt động bán hàng thành chương trình nhằm đẩy mạnh doanh số: - Triết khấu cho đại lý (giá trị hóa đơn mua hàng từ 100 triệu VNĐ trở lên áp dụng từ 1/1/2014 - 1/3/2014 (chương trình đón lộc xuân 2014) - Các chương trình bán hàng theo thời vụ (thường áp dụng vào tháng đầu năm, tháng chuẩn bị vào năm học mới, ) Chương trình bán hàng khác tặng quà, tăng cường dịch vụ sau bán chưa Công ty xây dựng Hơn nữa, yếu tố hạn chế việc Công ty đưa thông tin tới khách hàng chương trình bán không phổ biến rộng rãi nguyên nhân chưa tạo nhiều thành công cho Công ty Ngân sách bán hàng: Bao gồm chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng, xúc tiến quản lý Tuy nhiên, ngân sách bán hàng Công ty Cổ phần Việt Thương xây dựng chủ yếu dựa vào lợi nhuận năm trước hoạt động kinh doanh Điều hạn chế Công ty chưa tính tới lợi ích mà khoản chi phí ngân sách bán hàng mang lại tương lai; chưa tính tới đối thủ cạnh tranh 3.2.2 Tổ chức mạng lưới bán hàng Công ty ban đầu thành lập với trụ sở Hà Nội sau mạng lưới công ty dần mở rộng ngày hoàn thiện thiết lập thêm chi nhánh Hiện nay, công ty CP Việt Thương đơn vị thành viên sau: Bảng 2.2: Các đơn vị thành viên Địa Trụ sở Chi nhánh HCM Chi nhánh Hải Phòng Khu tập thể Viện Tin học, tổ 76, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội 166/2 Lý Thái Tổ, Phường 01, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Số 60 Nam Pháp I, Phường Đằng Giang, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng (Nguồn: Phòng hành tổng hợp Công ty CP Việt Thương) Hiện nay, sở công ty hoạt động tốt, trụ sở chi nhánh trang bị sở vật chất tiên tiến để phục vụ hoạt động kinh doanh: máy fax, máy in, điều hòa, laptop, mạng internet tốc độ cao, Ngoài ra, Công ty triển khai điểm bán, xây dựng đại lý thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, chưa điểm bán tỉnh khác Đây điểm hạn chế với Công ty 3.2.3 Tổ chức lực lượng bán hàng Tổ chức lực lượng bán hàng Công ty Cổ phần Việt Thương bao gồm lực lượng bán hàng thuộc biên chế cộng tác viên Lực lượng bán hàng địa bàn trực tiếp trực tiếp giao dịch với khách hàng Nhưng kỹ lực lượng hạn chế, thiếu kỹ giao tiếp, thiếu dự am hiểu sản phẩm nhu cầu khách hàng, tính chuyên nghiệp chưa cao Dựa vào kết kinh doanh thấy nguồn lớn doanh thu Công ty qua hợp đồng giao dịch thường kỳ mà lực lượng bán hàng doanh nghiệp thực Ngoài ra, thực chương trình bán hàng lớn Công ty huy động thêm cộng tác viên-nhân viên thuộc biên chế Công ty Lực lượng không thuộc biên chế: đại lý Đối với lực lượng công ty ý đến đặc điểm kinh doanh, ví trí, địa điểm để đảm bao doanh số bán hàng 3.2.4 Kiểm soát bán hàng Thông qua mã hàng kiểm soát lượng đặt hàng, lượng bán ra, lượng tồn kho thời điểm Tuy nhiên, lượng hàng hóa lớn, dễ hư hỏng trình vận chuyển nên khó kiểm soát 3.3 Quản trị dự trữ hàng hóa Dự trữ Công ty chủ yếu dự trữ hàng hóa thương mại: xác định dựa vào sản lượng tiêu thụ dự báo điều chỉnh theo thực tế phương pháp lượng đặt hàng kinh tế EOQ Trên thực tế mức dự trữ phụ thuộc vào kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Công ty Giám đốc đề Hiện khoản 30% sản phẩm công ty bán trực tiếp qua cửa hàng, lại 70% chuyển kho dự trữ để phân phối đến cửa hàng phục vụ đơn đặt hàng Ngoài ra, sản phẩm kinh doanh dự trữ dựa đơn đặt hàng dự án công ty thực Hoạt động kinh doanh Công ty tăng trưởng dần thời gian này, Ban lãnh đạo chưa ý quan tâm tới kho bãi dự trữ Công ty Với 300 bao gồm diện tích để xe chở, xe nâng hạ; diện tích lại để chứa hàng hóa nhỏ (chỉ gần 200) Để công tác dự trữ hiệu quả, tiết kiệm chi phí kinh doanh công ty cần nâng cấp, đầu tư hệ thống cở sở vật chất sân bãi rộng lớn với đội ngũ công nhân viên kinh nghiệm hệ thống kho bãi 3.4 Quản trị cung ứng dịch vụ thương mại Thực mức độ trung bình Công ty thực giao nhận hàng hóa cho khách hàng tốt với mức chiết khấu kèm theo Tuy nhiên, đại lý, văn phòng đại diện không lớn tạo lên khối lượng công việc lớn không đáp ứng kịp nhu cầu khách hàng Hơn dịch vụ tư vấn sản phẩm cho người sử dụng nhiều hạn chế Công tác quản trị nhân lực công ty 4.1 Phân tích công việc, bố trí sử dụng nhân lực Trong năm gần đây, công ty mở rộng quy mô, mở thêm chi nhánh Hải Phòng Tuy nhiên, nguồn lao động công ty thay đổi không nhiều Hệ thống nhân lực công ty đa dạng nhiều trình độ khác Dựa yêu cầu đặc thù ngành kinh doanh mà công ty phân bổ nhân cho phòng ban hợp lý: Nhân phân bố chủ yếu cho phòng phòng kinh doanh phòng kế hoạch, phòng kế toán phòng hành tổng hợp, nhân số lượng nhân viên Kể từ ngày thành lập đến nay, Công ty bước xếp, điều chỉnh phân công người việc - Thời gian làm việc chế độ nghỉ ngơi: Những cán nhân viên làm việc phòng nghiệp vụ văn phòng Công ty làm việc theo hành chính, người lao động làm việc trực tiếp khác như: bảo vệ, lái xe, tạp vụ làm việc theo ca, tuỳ theo yêu cầu công việc cụ thể Đối với lao động nữ, thai nuôi nhỏ 12 tháng tuổi làm việc ca tối Người lao động nghỉ làm việc hưởng nguyên lương theo chế độ Nhà nước quy định Giờ làm việc cán bộ, công nhân viên áp dụng sau: - Đối với khối làm việc theo hành chính: sáng từ 7h đến 11h, chiều từ 13h đến 17h - Khối theo ca: (nhân viên bán hàng, bảo vệ, tạp vụ) + Ca sáng: từ 7h đến 11h30 nghỉ 30 phút + Ca chiều: từ 13h30 đến 18h, nghỉ 30 phút + Ca tối: từ 18h đến 22h 4.2 Tuyển dụng nhân lực: Nhân Công ty Cổ phần Việt Thương biến động nhiều năm qua Năm 2016, Công ty tuyển dụng nhân cho vị trí nhân viên kinh doanh với tiêu chuẩn tuyển dụng sau: Nam/Nữ từ 18-35 tuổi; Ngoại hình ưa nhìn; Chăm chỉ, động; Giao tiếp tốt, nhanh nhẹn, nhiệt tình, ham học hỏi; kỹ tư vấn, giới thiệu sản phẩm; Ưu tiên ứng viên kinh nghiệm Ứng với mỗi vị trí tuyển dụng yêu cầu, đòi hỏi khác Tuy nhiên tiêu chuẩn tuyển dụng Trưởng phòng nhân xét duyệt thể thấy tiêu chuẩn tiêu chuẩn bản, không đòi hỏi cao ứng viên tuyển dụng Công tác tuyển dụng Công ty thường trải qua bước: Sơ đồ 1.1: Quy trình tổ chức tuyển dụng nhân lực Thông báo tuyển dụng Phỏng Chuẩn bị tổ chức tuyển dụng Thu nhận nghiên cứu hồvấn sơ đánh giá Quyết ứng viênđịnh tuyển dụng (Nguồn: Phòng Nhân sự) Với bước trên, Công ty Cổ phần Việt Thương đảm bảo việc lựa chọn nhân viên phù hợp nhiều ứng viên khác Nhưng thấy quy trình này, bước cuối quan trọng bị Công ty bỏ qua: “Hội nhập nhân viên mới” Lý giải thích cho việc Công ty bỏ qua bước “Hội nhập nhân viên mới” trình tuyển dụng: lâu đa số nhân viên công ty người thân quen nên Hội đồng tuyển dụng mặc định họ nhanh chóng hòa nhập với môi trường làm việc Công ty Đây sai lầm hội nhập nhân viên giúp cho nhân viên tuyển dụng nhanh chóng tiếp cận với công việc hòa nhập với tập thể, bỏ qua Công ty cần xem xét điều chỉnh để hoạt động tuyển dụng hiệu Nội dung tổ chức thi tuyển Công ty trình bày rõ thành “Phỏng vấn” nghĩa Công ty kiểm tra ứng viên cách vấn trực tiếp Như trình vấn Công ty đánh giá ứng viên kiến thức Ngoài khả thực tế ứng viên thông qua thi, thực hành… không Hội đồng tuyển dụng Công ty lưu tâm Đã trường hợp nhân viên Công ty định tuyển dụng dựa vào mối quan hệ thân quen mà bỏ qua yếu tố kỹ năng, trình độ nhân viên công việc Hơn Công ty nên tránh để bị rơi vào tình chủ quan việc chọn lựa nhân viên theo ý thích mà không liên quan đến nhu cầu công việc cần tuyển dụng Công ty 4.3 Đào tạo phát triển nhân lực Nhân viên Công ty Cổ phần Việt Thương thường đào tạo trực tiếp cách “học việc” Nghĩa nhân viên Công ty Hội đồng tuyển dụng định kèm cặp nhân viên vòng tháng Trong Công ty chương trình đào tạo riêng lớp học chuyên biệt hay cử cán học (năm 2016 cử trưởng phòng tham gia khóa học “Nâng cao lực quản trị cho quản lý cấp trung” tổ chức giáo dục PTI Hà Nội) Công ty chưa văn làm tài liệu tham khảo phát triển thêm kỹ bán hàng cho nhân viên Tất yếu điểm xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu: Công ty chưa nguồn ngân sách riêng nhằm đào tạo, phát triển nhân 4.4 Đánh giá đãi ngộ nhân lực Công ty sử dụng sách đãi ngộ tài phi tài với khoản lương trung bình nhân viên 3,5 triệu đồng khoản tiển thưởng dựa kết đánh giá nhân viên tối đa triệu đồng Công ty trả lương theo hình thức chấm công tính lương cố định với % hoa hồng (với nhân viên bán hàng) thưởng (theo định Giám đốc) Ví dụ:Chị Phương - nhân viên bán hàng đạt doanh thu 15 triệu đồng tháng 12/2016 ∑ Lương = 4(lương bản) + 15*3%(% hoa hồng) = 4.45 (triệu VNĐ) Hình thức khuyến khích công nhân, nhân viên Công ty cống hiến, tạo động lực làm việc cho nhân viên Ngoài công ty khoản trợ cấp, phụ cấp cho nhân viên Công ty thực hết trách nhiệm người lao động bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp Hầu hết cán công ty cho mức thu nhập phù hợp với vị trí công việc Công ty thường xuyên quan tâm tới đời sống cán bộ, công nhân viên: năm nhân viên khám sức khỏe định kỳ lần, công ty tổ chức tham quan nghỉ mát vào mùa hè tổ chức lễ chùa đầu năm Ngoài ra, công ty tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao tạo không khí cởi mở, thoải mái môi trường làm việc… Công tác quản trị dự án, quản trị rủi ro Công ty Cổ phần Việt Thương 5.1 Quản trị dự án Kế hoạch đầu tư Công ty năm qua chủ yếu ưu tiên tập trung nguồn lực cho dự án đáp ứng cho nhu cầu sở kinh doanh, mở rộng thị trường Các hoạt động củng cố nguồn lực bên việc nâng cấp tu bổ kho bãi, kho hàng Ban lãnh đạo Công ty quan tâm, thực tốt Cụ thể kho trụ sở Hà Nội trang bị thêm xe nâng tay, kho Hồ Chí Minh Hải Phòng thêm xe nâng tay mỗi kho vào năm 2015 Giúp tiết kiệm sức người tăng diện tích chứa hàng kho Tuy nhiên, dự án lớn công ty mở thêm chi nhánh Đà Nẵng dự định hoàn thành tháng 10 năm 2016 bị chậm trễ triển khai Lý nguồn vốn thiếu; nhân lực yếu, chưa đạt tiêu chuẩn để cử khai thác thị trường mới; hoạt động phân tích thị trường không hiệu Dự án Ban giám đốc rút kinh nghiệm lên kế hoạch lại, dự kiến hoàn thành vào tháng năm 2017 5.2 Quản trị rủi ro Công tác quản trị rủi ro ban giám đốc công ty đánh giá quan trọng chưa công ty đặc biệt quan tâm Hiện tại, công ty chưa phòng ban chuyên trách việc quản lý đo lường rủi ro trình hoạt động kinh doanh công ty Theo kết thu thập liệu công tác quản trị rủi ro Công ty Cổ phần Việt Thương sau: Rủi ro hoạt động mua hàng: Tại công ty, rủi ro thường xảy phận bán hàng truyền đạt chưa xác thông tin khách hàng sản phẩm, nhu cầu, mong muốn họ, dẫn đến sản phẩm mua không chuẩn Rủi ro bán hàng: nhiều trường hợp khách hàng đặt hàng với số lượng lớn chưa toán toán phần Sau thời gian, lô hàng đưa khách hàng định không lấy sản phẩm Bộ phận bán hàng buộc phải chuyển lại sản phẩm vào kho Rủi ro vận chuyển bảo quản hàng hóa: Công ty giao hàng toàn quốc nên rủi ro vận chuyển tránh khỏi Trong trường hợp này, công ty yêu cầu riêng cho bảo quản hàng hóa trình vận chuyển Để giảm thiểu rủi ro, công ty mua bảo hiểm đơn hàng lớn  Những hạn chế tồn công tác quản trị rủi ro công ty: Công tác quản trị rủi ro công ty chưa chặt chẽ Công ty chưa trọng vào loại bỏ hạn chế nguyên nhân gây rủi ro, giảm thiểu rủi ro tới mức tối thiểu Phần lớn tập trung vào kết giải hậu mà rủi ro gây III/ ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN Trên sở khảo sát thực tiễn, em xin đề xuất đề tài khóa luận sau: Hoàn thiện công tác tổ chức mạng lưới bán hàng tại Công ty Cổ phần Việt Thương Hoàn thiện công tác tổ chức lực lượng bán hàng tại Công ty Cổ phần Việt Thương Nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro tại Công ty Cổ phần Việt Thương ... DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT THƯƠNG Giới thiệu khái quát Công ty cổ phần Việt Thương 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần Việt Thương • Tên đầy đủ: Công ty cổ phần Việt Thương. .. sử dụng lao động Công ty cổ phần Việt Thương 2.1 Số lượng, chất lượng lao động Công ty cổ phần Việt Thương Số lượng lao động Công ty Cổ phần Việt Thương qua năm thay đổi nhiều Phần lớn lao động... động công ty Quy mô vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Việt Thương 3.1 Tổng mức cấu vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Việt Thương Bảng 1.3: Tổng mức cấu vốn kinh doanh Công ty Cổ phẩn Việt Thương

Ngày đăng: 09/03/2017, 01:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I/ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT THƯƠNG.

  • 1. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Việt Thương.

  • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Việt Thương

  • Tên đầy đủ: Công ty cổ phần Việt Thương

  • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần Việt Thương

  • 1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

  • Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Việt Thương

  • (Nguồn: Phòng nhân sự)

  • 1.4. Ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần Việt Thương

  • 2. Tình hình sử dụng lao động của Công ty cổ phần Việt Thương.

  • 2.1. Số lượng, chất lượng lao động của Công ty cổ phần Việt Thương.

  • (Nguồn: Phòng nhân sự)

  • (Nguồn: Phòng nhân sự)

  • 3. Quy mô vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Việt Thương

  • 3.1. Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Việt Thương

  • Bảng 1.3: Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phẩn Việt Thương

  • từ 2014-2016

    • 3.2. Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Việt Thương

    • 4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Việt Thương (từ năm 2014 đến 2016)

    • Bảng 1.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Việt Thương

    • (từ năm 2014 đến 2016)

  • Nhìn chung, các chức năng quản trị của công ty TNHH văn phòng phẩm TBH được thực hiện khá thường xuyên và tương đối tốt

  • 1.1. Chức năng hoạch định

  • Tuy nhiên, hoạt động phân tích môi trường kinh doanh tại công ty chỉ được tiến hành 1 năm/ lần và được đánh giá chưa kỹ lưỡng, chuyên sâu nên chưa mang lại hiệu quả cao trong quá trình hoạt động kinh doanh. Công ty hiện đang gặp sự cạnh tranh gay gắt nhưng việc theo dõi đánh giá các động thái về giá, điểm bán hàng của các đối thủ cạnh tranh chỉ ở mực trung bình.

  • Bên cạnh đó, công tác hoạch định vẫn chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian một năm, chưa quan tâm tới việc hoạch định cho một tương lai dài hạn.

  • 1.2. Chức năng tổ chức

  • 1.5. Vấn đề thu thập thông tin và ra quyết định quản trị

  • Công tác tổ chức thu thập dữ liệu còn chưa khoa học, công ty chưa thiết lập được cho mình mạng lưới thu nhận riêng để đảm bảo tính chính xác và kịp thời, cũng như tăng khả năng tìm kiếm thị trường mới. Thông tin được chuyển đến ban giám đốc từ nhiều nguồn khác nhau. Từ quá trình tổng hợp các thông tin đó ban giám đốc sẽ đưa ra các quyết định chiến lược mang tính tổng thể và vĩ mô về tất cả các quy trình.

  • -> Những hạn chế còn tồn tại trong tình hình thực hiện các chức năng quản trị và hoạt động quản trị chung của công ty:

  • - Công ty thực hiện nghiên cứu thị trường chưa thường xuyên, định kỳ; kỹ lưỡng, chuyên sâu; chưa dựa trên những căn cứ xác đáng nên chưa mang lại hiệu quả cao trong quá trình hoạt động kinh doanh.

  • - Chưa quan tâm đến các kế hoạch dài hạn.

  • - Sự kết hợp giữa các phòng ban chưa được chặt chẽ dẫn đến việc trao đổi thông tin chưa hiệu quả.

  • - Việc phân quyền cho nhân viên chưa được tốt

  • - Chưa có tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng để đo lường kết quả hoạt động của công ty.

  • - Công ty chưa thiết lập được mạng lưới thu nhận riêng nên tính chính xác và kịp thời của thông tin chưa cao.

  • 2. Công tác quản trị chiến lược của Công ty Cổ phần Việt Thương

  • 2.1. Tình thế môi trường chiến lược

  • 2.1.1. Môi trường vĩ mô

  • 2.2.1. Hoạch định chiến lược

  • Công tác hoạch định chiến lược tại công ty được thực hiện ở mức độ trung bình. Cụ thể như sau:

  • Phân tích môi trường kinh doanh: Hoạt động phân tích môi trường kinh doanh được tiến hành 1 năm/ lần. Quy mô phân tích môi trường kinh doanh tập trung vào: Phân tích môi trường bên trong thông qua theo dõi diễn biến nguồn tài chính phục vụ kinh doanh, trình độ và quy mô nhân sự đảm bảo vận hành tốt. Phân tích môi trường bên ngoài chủ yếu tập trung theo dõi diễn biến giá cả sản phẩm đầu vào của nhà cung ứng là công ty Staedtler, Cello, Luxor. Công ty hiện tại đang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt nhưng việc đánh giá theo dõi các động thái cạnh tranh về giá, điểm bán hàng của các đối thủ cạnh tranh vẫn chưa được chú trọng quan tâm.

  • Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm mà công ty tập trung phát huy là chất lượng, giá cả cạnh tranh, mẫu mã đa dạng, nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng.

  • Xây dựng/ phát triển các năng lực cạnh tranh: Công ty đã xác định được cho mình năng lực cạnh tranh hiện tại là phát triển mạng lưới phân phối sâu rộng trên cả nước cùng với đó là phát triển chăm sóc khách hàng chu đáo. Công ty đầu tư phát triển đội ngũ nhân lực thông qua việc đào tạo phát triển tốt năng lực nhân viên, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho nhân viên.

  • 2.2.2. Thực thi chiến lược:

  • Hiện nay công ty đang triển khai chiến lược thâm nhập khai thác các thị trường Hà Nội. Trong khi vẫn duy trì mở rộng phát triển thị trường sang các thành phố khác thông qua việc công ty đang tăng dần số văn phòng đại diện , nhân lực phòng kinh doanh,…

  • - Quản trị mục tiêu ngắn hạn: ở mức độ trung bình khá, tất cả các nhân viên trong công ty cũng được xác định mục tiêu kinh doanh ngắn hạn và dài hạn. Công ty đã tạo điều kiện khuyến khích bằng chế độ lương thưởng phù hợp cho nhân viên hoàn thành tốt kế hoạch nhiệm vụ được giao. Đồng thời phân chia mục tiêu cho các phòng ban , nỗ lực làm thật tốt các hợp đồng hàng hóa với giá cạnh tranh để tạo uy tín với khách hàng.

  • - Xây dựng chính sách Marketing: Cũng như các doanh nghiệp khác thì công ty cũng đã phân đoạn thị trường khách hàng. Tuy nhiên việc hoàn thiện và phát triển các dịch vụ chăm sóc khách hàng, ưu đãi chiết khấu giảm giá để thu hút khách hàng mở rộng thị trường của công ty vẫn chưa thực sự tốt. Việc thực hiện chính sách xúc tiến bán hàng của công ty hiệu quả không cao, do nguồn ngân sách cho xúc tiến, quảng cáo chưa lớn nên hình ảnh công ty, sản phẩm chưa thực sự nổi bật.

  • 2.3. Lợi thế và năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Việt Thương

  • 3. Công tác quản trị tác nghiệp của công ty

  • 3.1. Quản trị mua

  • Công tác mua hàng của công ty thực hiện khá tốt. Nhờ kinh nghiệm nhiều năm hoạt động trong ngành nên hoạt động mua hàng của công ty khá ổn định. Các kế hoạch mua hàng sẽ được tính toán dựa trên căn cứ tình hình thị trường từng tháng bằng phương pháp đường xu hướng, nghiên cứu thị trường, kinh nghiệm của nhà lãnh đạo trong công ty và chiến lược của công ty.

  • Hiện nay, sản phẩm của công ty được nhập từ các quốc gia: Đức, Ấn Độ, Malaysia nhưng số lượng hàng nhập chủ yếu của công ty vẫn là từ Ấn Độ. Hàng nhập từ Ấn Độ chiếm tỉ trọng lớn nhất, sấp sỉ 50% tổng sản lượng hàng nhập vào của công ty. Dưới đây là bảng và biểu đồ thể hiện cơ cấu hàng nhập của công ty trong giai đoạn 2014-2016.

  • Các sản phẩm được nhập khẩu từ Malaysia mới được Công ty Cổ phần Việt Thương đưa vào kinh doanh từ năm 2014. Vì chưa có nhiều kinh nghiệm nên chưa tìm được nhà cung ứng đưa ra mức giá hợp lý và thường bị ép giá ảnh hưởng đến doanh thu của công ty.

  • 3.2 Quản trị bán

  • Để công tác dự trữ được hiệu quả, tiết kiệm chi phí kinh doanh thì công ty cần nâng cấp, đầu tư hệ thống cở sở vật chất sân bãi rộng lớn hơn với đội ngũ công nhân viên có kinh nghiệm trong hệ thống kho bãi.

  • 3.4. Quản trị cung ứng dịch vụ thương mại

  • 4. Công tác quản trị nhân lực của công ty.

  • 4.1. Phân tích công việc, bố trí và sử dụng nhân lực.

  • Nhân sự tại Công ty Cổ phần Việt Thương không có sự biến động nhiều trong 3 năm qua. Năm 2016, Công ty tuyển dụng mới 2 nhân sự cho vị trí nhân viên kinh doanh với các tiêu chuẩn tuyển dụng cơ bản như sau: Nam/Nữ từ 18-35 tuổi; Ngoại hình ưa nhìn; Chăm chỉ, năng động; Giao tiếp tốt, nhanh nhẹn, nhiệt tình, ham học hỏi; Có kỹ năng tư vấn, giới thiệu sản phẩm; Ưu tiên các ứng viên có kinh nghiệm.

  • 4.3. Đào tạo và phát triển nhân lực

  • Nhân viên mới tại Công ty Cổ phần Việt Thương thường được đào tạo trực tiếp bằng cách “học việc”. Nghĩa là nhân viên trong Công ty sẽ được Hội đồng tuyển dụng chỉ định sẽ kèm cặp nhân viên mới trong vòng 1 tháng. Trong khi đó Công ty có rất ít chương trình đào tạo riêng bằng các lớp học chuyên biệt hay cử cán bộ đi học (năm 2016 chỉ cử các trưởng phòng tham gia khóa học “Nâng cao năng lực quản trị cho quản lý cấp trung” tại tổ chức giáo dục PTI Hà Nội). Công ty cũng chưa có một văn bản nào làm tài liệu tham khảo phát triển thêm kỹ năng bán hàng cho nhân viên.

  • Tất cả các yếu điểm trên xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu: trong Công ty chưa có nguồn ngân sách riêng nhằm đào tạo, phát triển nhân sự.

  • 4.4. Đánh giá và đãi ngộ nhân lực

  • 5. Công tác quản trị dự án, quản trị rủi ro của Công ty Cổ phần Việt Thương

  • 5.1. Quản trị dự án

  • Kế hoạch đầu tư của Công ty trong những năm qua chủ yếu ưu tiên tập trung nguồn lực cho các dự án đáp ứng cho nhu cầu về cơ sở kinh doanh, mở rộng thị trường.

  • Các hoạt động củng cố nguồn lực bên trong cũng như việc nâng cấp tu bổ kho bãi, kho hàng được Ban lãnh đạo Công ty quan tâm, thực hiện tốt. Cụ thể là kho chính tại trụ sở Hà Nội được trang bị thêm 3 xe nâng tay, kho Hồ Chí Minh và Hải Phòng thêm 1 xe nâng tay mỗi kho vào năm 2015. Giúp tiết kiệm sức người và tăng diện tích chứa hàng trong kho. Tuy nhiên, dự án lớn của công ty là mở thêm chi nhánh tại Đà Nẵng được dự định hoàn thành tháng 10 năm 2016 bị chậm trễ triển khai. Lý do chính là nguồn vốn còn thiếu; nhân lực còn yếu, chưa đạt tiêu chuẩn để cử đi khai thác thị trường mới; hoạt động phân tích thị trường không hiệu quả. Dự án này đã được Ban giám đốc rút kinh nghiệm và lên kế hoạch lại, dự kiến hoàn thành vào tháng 5 năm 2017.

  • 5.2. Quản trị rủi ro

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan