1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 7

8 530 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử môn học khác, có vai trò tác động đến người không trí tuệ mà tư tưởng, tình cảm Bên cạnh đó, góp phần xây dựng người phát triển hoàn thiện về: “đức, trí, thể, mỹ”ở mức độ khác Thông qua Lịch sử, em không thấy trình phát triển của, địa phương, quê hương, đất nước, dân tộc mà rộng xã hội loài người Ngoài góp phần quan trọng việc hình thành, bồi dưỡng nhân sinh quan, giới quan khoa học Như vậy, so với môn học khác môn Lịch sử có nhiều ưu việc giáo dục tư tưởng, tình cảm hệ trẻ Những kiến thức Lịch sử không đơn dạy cho em biết yêu, ghét đấu tranh giai cấp, biết yêu quý lao động mà góp phần định hình cho học sinh cách ứng xử đắn sống, vận dụng kinh nghiệm vào sống Mặc dù có vai trò, chức năng, nhiệm vụ quan trọng giáo dục hệ trẻ, nay, việc dạy học Lịch sử chưa phát huy tốt vai trò thực tế đáng buồn học sinh không thích học môn Lịch sử, xem nhẹ môn Lịch sử Các em tiếp thu kiến thức cách hời hợt, bắt buộc, thiếu xác, thiếu hệ thống Vì đa phần em cho học Lịch sử phải ghi nhớ nhiều kiện, niên đại, khô khan Lịch sử khoa học nghiên cứu khứ mà khứ qua thay đổi, chứng kiến nên học cho qua vận dụng vào thực tế Tình trạng nhiều nguyên nhân gây nên song thân môn Lịch sử mà quan niệm, phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu môn học đề Giáo viên dạy Lịch sử chưa phát huy mạnh môn, chưa cho em nhận thức môn khoa học, cần phải só học tập, nghiên cứu nghiêm túc Giáo viên chưa tái không khí lịch sử học nên để học sinh rơi vào tình trạng thụ động, chưa phát huy tính tích cực học sinh làm cho không khí học tập mệt mỏi, làm cho học trở nên khô khan, nặng nề Từ thực trạng vấn đề trên, chọn đề tài "tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy Bài 15- tiết 2: “II.Sự phát triển văn hóa thời Trần” Lịch sử 7” để nhằm trao đổi với đồng nghiệp việc vận dụng phương pháp liên môn để giải vấn đề lịch sử cụ thể Nhằm giúp giáo viên lịch sử áp dụng vào giảng dạy môn lịch sử cách sinh động, giúp cho học sinh hứng thú với môn lịch sử chương trình lịch sử cấp THCS PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG I-CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: 1- Cơ sở lý luận: - Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch Sử nói riêng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục - Dạy học liên môn hình thức tìm tòi nội dung giao thoa môn học với môn Lịch Sử, khái niệm, tư tưởng chung môn học, tức đường tích hợp nội dung từ số môn học có liên hệ với “Từ năm 60 kỉ XX, người ta đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp việc xây dựng chương trình dạy học Tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành toàn thể, trình dẫn đến trạng thái này” Từ năm học 2012 – 2013, GD&ĐT đưa vấn đề vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy trường phổ thông Tuy nhiên hình thức dạy học mới, giáo viên chưa tiếp xúc nhiều chưa có kinh nghiệm giảng dạy Vì việc vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy môn gặp nhiều khó khăn lúng túng 2- Cơ sở thực tiễn: Môn lịch sử môn có vai trò quan trọng, qua học sinh hiểu biết lịch sử dân tộc giới, từ hoàn thiện phát triển nhân cách người Tuy nhiên, thực trạng việc dạy học lịch sử nhà trường phổ thông tồn nội dung nhiều giảng lịch sử khô khan với nhiều kiện lịch sử nặng chiến tranh cách mạng, đề cập lịch sử văn hóa, nghệ thuật, chưa xen kẽ với văn học, khoa học…nên chưa tạo hứng thú học sử học sinh Học sinh hiểu cách rời rạc, không nắm mối quan hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu sống tương lai đặt cho giáo viên lịch sử nhiệm vụ: Làm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, kích thích hứng thú học sử cho học sinh Để hoàn thành nhiệm vụ đòi hỏi giáo viên dạy sử kiến thức vững vàng môn lịch sử mà phải có hiểu biết vững môn địa lý, văn học, nghệ thuật, khoa học…để vận dụng vào giảng lịch sử làm phong phú hấp dẫn thêm giảng II- NỘI DUNG CỤ THỂ: 1.Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối trường THCS Yên Hòa Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp sưu tầm tài liệu - Phương pháp phân tích,tổng hợp, khái quát - Dạy thử nghiệm lớp 3- Một số nội dung tích hợp cụ thể: Tôi sử dụng kiến thức số môn có vấn đề liên quan tích hợp vào số nội dung Bài 15: “Sự phát triển kinh tế, văn hóa thời Trần”- Tiết 2: “Sự phát triển văn hóa” Cụ thể: 3.1 Tích hợp với môn Ngữ Văn: Trong giảng dạy môn Lịch sử, người giáo viên đóng vai trò quan trọng việc làm sống lại kiện lịch sử Tuy nhiên dựa vào kiến thức sách giáo khoa khó tạo dựng lại không khí lịch sử cần thiết để thu hút em sâu tìm hiểu, khám phá khứ dân tộc, giới Để tạo nên cảm xúc thực trước kiện việc vận dụng kiến thức văn học vào giảng dạy lịch sử điều cần thiết, góp phần làm cho giảng trở nên sinh động hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập học sinh Văn Học Lịch Sử có liên hệ với nhau, kiến thức môn hỗ trợ cho môn kia, văn học cung cấp cho ta tư liệu lịch sử mà nhờ học sinh nhận thức cách rõ ràng.Như sử dụng tích hợp kiến thức văn học giảng dạy lịch sử giúp em nắm vững nhanh chóng, nhớ lâu học mà góp phần củng cố thêm kiến thức văn học, tạo điều kiện cho học sinh hình thành phương pháp liên hệ trình học tập Trong “Sự phát triển văn hóa”tôi tích hợp kiến thức văn học vào mục “Đời sống văn hóa”, “Văn học”, “Giáo dục khoa học – kỹ thuật” Khi dạy mục “1.Đời sống văn hóa” đến phần địa vị Nho giáo ngày phát triển, nhiều nhà nho Triều đình coi trọng đặc biệt thầy giáo Chu Văn An Chúng ta sử dụng văn “Người thầy đạo cao đức trọng” chương trình văn học lớp để giới thiệu chu Văn An: Chu Văn An tiếng thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi Học trò theo ông đông, nhiều người đỗ cao giữ chức vị cao triều Đến đời vua Dụ Tông, tin dùng bọn nịnh thần, ông nhiều lần can ngăn vua không nghe, cuối ông trả lại mũ áo từ quan quê Khi dạy mục”2 văn học” sử dụng kiến thức văn học lớp 10 “Khái quát văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX” để nói Văn học chữ Hán văn học chữ Nôm: Văn học chữ Hán - sáng tác chữ Hán Văn học chữ Nôm - Là sáng sáng tác chữ người Việt nôm người Việt - Ra đời tồn phát triển - Xuất vào khoảng cuối với trình hình thành phát kỷ XVIII, tồn , phát triển đến triển văn học trung đại thời kỳ văn học trung đại - Thể loại: Hịch, cáo, chiếu, biểu, - Thể loại : chủ yếu thơ thơ đường luật - Ví dụ: Truyện Kiều, Lục Vân - Ví dụ: Bình Ngô đại cáo, Hịch Tiên, thơ Nôm Đường luật tướng sĩ Khi giới thiệu cho học sinh Trần Quốc Tuấn tác phẩm “Hịch tướng sĩ” sẻ sử dụng kiến thức văn với văn “Hịch tướng sĩ” : “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, giận chưa thể xẻ thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù, trăm thân ta phơi nội cỏ, nghìn thây ta bọc da ngựa, nguyện xin làm ” Nội dung tác phẩm khích lệ tinh thần hi sinh vi nước, lòng trung quân quốc, khích lệ lòng căm thù giặc quân sĩ Đồng thời thể quan tâm mặt, nhường cơm sẻ áo, đồng cam cộng khổ, xông pha trận mạc vào sinh tử với quân sĩ Khi giới thiệu Trần Quang Khải với thơ “Phò giá kinh” sử dụng kiến thức văn lớp với văn “Phò giá kinh”: Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức Non nước ngàn thu Ý nghĩa thơ: Thể hào khí chiến thắng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần Khi giới thiệu Trương hán Siêu “Phú sông bạch Đằng” sử dụng kiến thức văn lớp 10 với văn “Bạch Đằng giang phú”: thơ thể cảm xúc tác giả trước Bạch Đằng giang chiến công sông Bạch Đằng Dạy đến phần “Giáo dục khoa học – kỹ thuật”, đề cập đến lĩnh vực y học ta sử dụng kiến thức văn kể lại câu chuyện y đức Tuệ Tĩnh Còn nói Hồ Nguyên Trừng sử dụng kiến thức văn lớp văn “ Thầy thuốc giỏi cốt lòng” để mở rộng kiến thức 3.2 Tích hợp với môn Mĩ thuật: Không môn Lịch sử gần gũi nội dung kiến thức với môn Ngữ văn mà có nhiều nội dung liên quan đến kiến thức môn Mĩ thuật Trong tập trung vào việc cho học sinh xem tranh, ảnh nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời Trần đưa câu hỏi cho học sinh thảo luận: Khi tiến hành dạy mục “Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc” giáo viên đưa hình ảnh tháp Phổ Minh, thành Tây Đô, Hoàng thành Thăng Long, hình ảnh tượng hổ,sư tử cho học sinh quan sát theo nhóm nêu nhận xét Giáo viên cho nhóm vẽ phác họa “hình đầu rồng men lục” vài phút sau cho nhận xét 4- Hiệu sáng kiến: Khi thực giảng dạy tích hợp kiến thức môn Ngữ văn, Mĩ thuật vào dạy thấy hiệu đáng kể: Áp dụng lớp 7A thấy không khí học em sôi nổi, hào hứng hẳn quan trọng sau dạy tiến hành kiểm tra 15 phút tiết hai lớp 7A 7B Lớp 7B không tích hợp liên môn, kết điểm kiểm tra có khác biệt hai lớp ( trình độ học sinh hai lớp tương đương nhau), cụ thể sau: Lớp 7A Lớp 7B Điểm giỏi 3/32 (9.4%) Điểm giỏi 1/32 (3.1%) Điểm 12/32 (37.5%) Điểm 7/32 (21.9%) Điểm trung bình 15/32 (46.8%) Điểm trung bình 22/32 (68.7%) Điểm yếu 2/32 (6.3%) Điểm yếu 2/32(6.3%) III- KẾT LUẬN Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch Sử nói riêng Tuy nhiên để thực tốt có hiệu đòi hỏi nỗ lực thấy trò Và việc thực nào, phần thực Tuy nhiên theo ý kiến chủ quan tôi, để khắc phục tình trạng dạy- học Sử nay, không đổi phương pháp mà phải thay đổi cách suy nghĩ người, xã hội vị trí môn Sử việc đào tạo người Hơn nữa, để cải thiện chất lượng dạy học môn Sử có giáo viên cố gắng mà học sinh phải ý thức việc học tập cần có quan tâm xã hội IV KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT - Nhà trường tạo điều kiện tiến hành họp trao đổi chuyên môn giáo viên để giáo viên môn có điều kiện giúp đỡ công việc tích hợp - Thiết kế lại nội dung chương trình - sách giáo khoa môn học theo hướng tích hợp - Bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu học tập tích hợp - Thiết kế lại chương trình đào tạo giáo viên trường phạm từ mục tiêu đến nội dung, PP để chuẩn bị lực cho đội ngũ giáo viên thực chương trình tích hợp - Đổi cách thức tổ chức quản lý Nhà trường, cách kiểm tra đánh giá theo hướng tích hợp - Tăng cường sở vất chất, thiết bị dạy học theo hướng tích hợp môn hoc Trên đề xuất việc tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy môn Lịch sử nhà trường THCS Đồng thời mạnh dạn đưa số nội dung tích hợp môn ngữ văn mỹ thuật vào giảng dạy 15 phần II “Sự phát triển văn hóa thời Trần” chương trình lịch sử lớp Hy vọng vấn đề đưa sáng kiến phần góp phần giúp cho đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm Những kinh nghiệm chắn có thiếu sót mong bạn bè, đồng nghiệp người đọc bổ sung góp ý Tôi xin chân thành cảm ơn Yên Hòa ngày 25/11/2014 Người thực hiện: Nguyễn Thị Na ... đề lịch sử cụ thể Nhằm giúp giáo viên lịch sử áp dụng vào giảng dạy môn lịch sử cách sinh động, giúp cho học sinh hứng thú với môn lịch sử chương trình lịch sử cấp THCS PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG I-CƠ... sống xã hội, kiến thức liên môn Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu sống tương lai đặt cho giáo viên lịch sử nhiệm vụ: Làm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, kích thích hứng thú học sử cho học... phát triển văn hóa thời Trần” chương trình lịch sử lớp Hy vọng vấn đề đưa sáng kiến phần góp phần giúp cho đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm Những kinh nghiệm chắn có thiếu sót mong bạn bè, đồng

Ngày đăng: 03/03/2017, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w