Lý thuyết về lợi thế so sánh qua các thời kỳ và vận dụng vào lĩnh vự xuất nhập khẩu nông sản việt nam

34 1.1K 7
Lý thuyết về lợi thế so sánh qua các thời kỳ và vận dụng vào lĩnh vự xuất nhập khẩu nông sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý thuyết về lợi thế so sánh qua các thời kỳ và vận dụng vào lĩnh vự xuất nhập khẩu nông sản việt nam

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA LUẬN CHÍNH TRỊ - - TIỂU LUẬN THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH QUA CÁC THỜI KỲ VẬN DỤNG VÀO LĨNH VỰC XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢNVIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Thầy Hoàng Vinh Hà Nội, 3/2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỉ XXI, tự hoá thương mại trở thành xu hướng chung giới, Việt Nam không ngoại lệ Điều mang đến cho nước ta nhiều hội thách thức việc phát triển kinh tế nói chung Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam nói đạt thành tựu đáng kể, dần khẳng định vị trí thị trường quốc tế, số lĩnh vực xuất nhập Xuất ngày đóng vai trò lớn kinh tế, đặc biệt xuất nông sản, hàng năm xuất nông sản đóng góp 20% GDP vào kinh tế Việt Nam trở thành nước xuất hàng đầu giới mặt hàng như: gạo, cao su, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, Một số nguyên nhân Việt Nam tận dụng lợi so sánh điều kiện tự nhiên người nhằm nâng cao khả thị trường quốc tế Tuy nhiên, nay, trước bối cảnh hội nhập sâu rộng, nông sản Việt chịu cạnh tranh gay gắt trước đối thủ khác giới Thêm vào đó, thực tế sản xuất với quy mô nhỏ lẻ, tình trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp mang tính tự phát, sản xuất chủ yếu theo tín hiệu thị trường ngắn hạn cộng thêm yếu tố tác động khách quan khí hậu, dịch bệnh… thách thức đặt cho toàn ngành nông nghiệp nói chung xuất nông sản nói riêng Vấn đề cấp thiết xác định lại rõ lợi so sánh mình, từ tìm phương thức áp dụng cách hiệu lợi vào thực tế Chính thế, nhóm chúng em lựa chọn nghiên cứu đề tài "Lý thuyết lợi so sánh qua thời kỳ vận dụng vào lĩnh vự xuất nhập nông sản Việt Nam" Mục tiêu nhiệm 2.1 Mục tiêu vụ nghiên cứu đề tài Phân tích lợi so sánh theo quan điểm David Ricardo số quan điểm khác, từ vận dụng, tìm lợi so sánh lĩnh vực xuất nhập nông sản Việt Nam đề số giải pháp nhằm giúp nước ta vận dụng có hiệu lợi vào xuất nhập nông sản 2.2   Nhiệm vụ Phân tích thuyết lợi so sánh Trình bày, phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân hoạt động xuất nhập Việt Nam  Đề giải pháp nhằm phát triển xuất nông sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian:  Phạm vi thời gian: 2000 - 2015  Phạm vi nội dung: Từ sở trình bày thuyết lợi so sánh, tập trung phân tích thực trạng xuất nhập nay, giải thích nguyên nhân dẫn đến thực trạng Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần:    Chương 1: Cơ sở luận Chương 2: Thực trạng xuất nhập nông sản Việt Nam Chương 3: Giải pháp CHƯƠNG I THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH QUA CÁC THỜI KÌ 1.1 thuyết lợi so sánh qua thời kì 1.1.1 thuyết lợi so sánh David Ricardo • Nội dung Năm 1817, David Ricardo cho đời tác phẩm “Nguyên Kinh tê trị thuế khoá”, ông đề cập tới lợi so sánh thuyết đưcợ phát triển dựa quan điểm lợi tuyệt đối Adam Smith Theo đó, nước có lợi tuyệt đối so với nước khác loại hàng hoá, lợi ích thương mại rõ ràng Nhưng điều xảy trường hợp nước sản xuất có hiệu nước khác hầu hết mặt hàng, ngược lại có nước lợi tuyệt đối chỗ đứng họ phân công lao động quốc tế đâu? Quá trình thương mại diễn nước này? Để trả lời câu hỏi trên, Ricardo đưa thuyết lợi so sánh, với nội dung tập trung phân tích chi phí so sánh tìm hiểu cách để quốc gia thu lợi từ thương mại chi phí thấp tương đối thuyết xây dựng số giả thiết:  Mọi nước có lợi loại tài nguyên tất loại tài nguyên           xác định Các yếu tố sản xuất dịch chuyển phạm vi quốc gia Các yếu tố sản xuất không dịch chuyển bên Mô hình Ricardo dựa học thuyết giá trị lao động Công nghệ hai quốc gia Chi phí sản xuất cố định Sử dụng hết lao động (lao động thuê mướn toàn bộ) Nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo Chính phủ không can thiệp vào kinh tế Chi phí vận chuyển không Phân tích mô hình thương mại có hai quốc gia hai hàng hoá Theo David Ricardo, lợi so sánh lợi đạt trao đổi thương mại quốc tế, quốc gia tập trung chuyên môn hoá sản xuất trao đổi mặt hàng có bất lợi nhỏ mặt hàng có lợi lớn tất quốc gia có lợi Vì vậy, nước có lợi tuyệt đối hoàn toàn hẳn nước khác, bị lợi tuyệt đối so với nước khác sản xuất sản phẩm, vẫnlợi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế nước có lợi so sánh định sản xuất số sản phẩm lợi so sánh định sản xuất sản phẩm khác Bằng việc chuyên môn hoá sản xuất xuất sản phẩm mà nước có lợi so sánh, mức sản lượng tiêu dùng giới tăng lên, kết nước có lợi ích từ thương mại Một nước cần phải lựa chọn mặt hàng để chuyên môn hoá sản xuất theo công thức: Nếu chi phí để sản xuất sản phẩm A nước X so với giới nhỏ chi phí để sản xuất sản phẩm B nước X so với giới, A < B nước X nên chuyên môn hoá vào việc sản xuất sản phẩm M, giới nên chuyên môn hoá vào sản xuất sản phẩm N Để làm rõ cho nội dung thuyết trên, ta xét mô hình thương mại đơn giản sau: Anh Bồ Đào Nha (giờ lao động) (giờ lao động) đơn vị lúa mì 15 10 đơn vị rượu vang 30 15 Sản phẩm Theo số liệu Bồ Đào Nha có lợi tuyệt đối so với Anh sản xuất lúa mì rượu vang, suất lao động Bồ Đào Nha gấp lần Anh sản xuất rượu vang gấp 1,5 lần sản xuất lúa mỳ Tuy nhiên, xét theo lợi so sánh, đơn vị rượu vang Anh sản xuất tốn chi phí tương đương với chi phí sản xuất đơn vị lúa mì Như vậy, Bồ Đào Nha sản xuất rượu vang rẻ tương đối so với Anh Anh sản xuất lúa mỳ rẻ tương đối so với Bồ Đào Nha Anh có lợi so sánh sản xuất lúa mì Bồ Đào Nha có lợi so sánh sản xuất rượu vang Từ đó, Anh nên chuyên môn hoá vào sản xuất lùa mỳ, Bồ Đào Nha nên chuyên môn hoá sản xuất rượu vang Từ ví dụ ta kết luận sau tập trung sản xuất mặt hàng có lợi so sánh với trao đổi thương mại hai nước, tổng sản phẩm tăng lên, thu nhập thực tế xã hội nói chung, quốc gia nói riêng tăng lên Hay nói ngắn gọn rằng, sau nước tập trung chuyên môn hoá sản xuất ngành hàng có lợi thông qua trao đổi thương mại hai bên có lợi • Ý nghĩa Tư tưởng D.Ricardo lợi so sánh mở đầu cho phân tích mối quan hệ kinh tế với giới bên Nó rằng, kinh tế muốn đạt hiệu cao cần phải gắn với phần lại giới để lựa chọn chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm mà có lợi so sánh Đây tư tưởng quan trọng thuyết kinh tế mở, hội nhập kinh tế quốc tế đại 1.1.2 Lợi so sánh theo số quan điểm • Học thuyết Heckcher – Ohlin (H.O.) đại Như biết thuyết lợi so sánh David Ricardo đề cập đến mô hình đơn giản có hai nước việc sản xuất hàng hoá với nguồn đầu vào lao động Vì mà thuyết David Ricardo chưa giải thích cách rõ ràng nguồn gốc lơị ích hoạt động xuất khâutrong kinh tế đại Để tiếp đường nhà khoa học trước hai nhà kinh tế học người Thuỵ Điển bổ sung mô hình ông đề cập tới hai yếu tố đầu vào vốn lao động Học thuyết Hecksher- Ohlin phát biểu: Một nước xuất loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng sử dụng nhiều yếu tố rẻ tương đối sẵn nước nhập hàng hoá mà việc sản xuất chúng cần nhiều yếu dắt tương đối khan quốc gia Hay nói cách khác quốc gia tương đối giàu lao động sản xuất hàng hoá sử dụng nhiều lao động nhập hàng hoá sử dụng nhiều vốn Về chất học thuyết Hecksher- Ohlin khác biệt tình phong phú giá tương đối yếu tố sản xuất, nguyên nhân dẫn đến khác biệt giá tương đối hàng hoá quốc gia trước có hoạt động xuất để rõ lợi ích hoạt động xuất khác biệt giá tương đối yếu tố sản xuất giá tương đối hàng hoá sau chuyển thành khác biệt giá tuyệt đối hàng hoá Sự khác biệt gíá tuyệt đối hàng hoá nguồn lợi hoạt động xuất Nói cách khác, quốc gia dù tình bất lợi tìm điểm có lợi để khai thác Bằng việc khai thác lợi quốc gia tập trung vào việc sản xuất xuất mặt hàng có lợi tương đối nhập mặt hàng lợi tương đối Sự chuyên môn hoá sản xuất làm cho quốc gia khai thác lợi cách tốt nhất, giúp tiết kiệm nguồn lực vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên…trong trình sản xuất hàng hoá Chính quy mô toàn giới tổng sản phẩm tăng • Lợi so sánh theo mô hình trường đại học Stanford Hoa Kỳ Một quan điểm đại lợi so sánh áp dụng rộng rãi quan hệ kinh tế quốc tế ngày thuyết lợi so sánh Đại học Stanford Hoa Kỳ Nội dung thuyết quốc gia coi có lợi so sánh sản xuất sản phẩm X chi phí hội xã hội để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm X thấp giá bên giới (trước thông quan) sản phẩm Định nghĩa lợi so sánh dựa vào hai khái niệm: giá biên giới (trước thông quan) chi phí hội  Giá biên giới sản phẩm X trước thông quan bao gồm: giá F.O.B quốc gia xuất X giá giá C.I.F quốc  giá nhập X Chi phí hội xã hội gắn liền với lợi ích xã hội để phân biệt với lợi ích tư nhân:  Lợi ích tư nhân = giá trị gia tăng – yếu tố chi phí (không  • kể chi phí sử dụng vốn) thuế gián thu theo giá hành Lợi ích xã hội = giá trị gia tăng – yếu tố chi phí (không kể chi phí sử dụng vốn) theo chi phí hội Lợi so sánh theo mô hình đàn nhạn bay Mô hình đàn nhạn bay Akmatsu Kaname đề xướng từ năm 1930 phát triển số nhà kinh tế Nhật Bản khác Đâu thuyết phát triển công nghiệp để tạo chuyển dịch lợi so sánh kinh tế với phiên cụ thể:  Phiên 1: Một nước - ngành hàng Tình đặt cho nước phát triển ấp dụng để phát triển ngành hàng công nghiệp cụ thể Ban đầu, quốc gia phải nhập sản phẩm từ nước công nghiệp phát triển trước Sau đó, tích luỹ vốn học tập kinh nghiệm để phát triển sản xuất chỗ thay nhập Trên sở đso, nhập giảm dần tiến đến xuất  Phiên 2: Một nước - nhiều ngành hàng Quy luật phát triển ngành hàng giống phiên Quy luật phát triển công nghiệp nước là: phát triển ngành thứ cấp trước, phát truueenr ngành cấp sau Theo đó, lợi so sánh quốc gia chuyển dịch liên tiếp ngành theo thứ tự  Phiên 3: Nhiều nước - ngành hàng Quy luật phát triển công nghiệp nước giống phiên phiên Từ đó, diễn phân công lao động quốc tế theo khu vực ngành hàng cụ thể Đội hình bay đàn nhạn Đông Á: Nhật Bản đầu đàn, nước NICs thuộc hàng thứ hai; nước trội ASEAN hàng ba; Trung Quốc Việt Nam hàng thứ tư Đánh giá chung lợi so sánh Ưu điểm 1.1.3 • Dễ dàng tính toán, lượng hoá mức lợi so sánh, từ đánh giá vị ngành hàng thị trường giới cách tương đối, xác định mô hình thương mại quốc gia • Hạn chế Hạn chế nguyên tắc lợi so sánh nằm giả định nó, ví dụ giả định nhân tố sản xuất dịch chuyển hoàn hảo nảy 10 Theo thống kê công nông nghiệp phát triển nông thôn xuất ta sang thị trường chưa đáng kể, chưa có thị phần bạn nói đến xâm nhập thị trường Tuy nhiên năm gần đây, có thị trường vô tiềm hàng nông sản Việt Nam Nga, Mỹ Tanzania Với Nga nước SNG, ta có kim ngạch XKNS 60-90 triệu USD/năm Đây thị trường truyền thống tiêu thụ lượng lớn hàng nông sản VN (gạo, cà phê, chè, hồ tiêu ) Nhu cầu Nga hàng nông sản VN lớn, nhiên phía VN đáp ứng mà lại thua nước khác chất lượng nên giá thường rẻ Hàng năm, Mỹ phải nhập khối lượng lớn hàng nông sản với chủng loại đa dạng yêu cầu chất lượng không khó tính EU, Nhật Vậy mà kim ngạch XKNS ta sang Mỹ đạt 100 - 130 triệu USD Lấy ví dụ mặt hàng tiêu để so sánh: Ta xuất sang châu Á 55 - 58% sang châu Mỹ khoảng - 7%; rau sang châu Á 65 - 76%, sang Mỹ 3- 4% Nguyên nhân DN ta ngại Mỹ thị trường mới, quy định luật pháp hà khắc Thanh long chôm chôm hai mặt hàng VN Mỹ nghiên cứu để nhập Tanzania, nước châu Phí Với 945.000 km2, 32 triệu dân khí hậu địa hình nên có 4% diện tích Tanzania canh tác Tanzania mua gạo VN với khối lượng 10 - 12 vạn tấn/năm (chiếm nửa nhu cầu gạo Tanzania) Đất nước trồng nhiều điều với 12 nhà máy chế biến công nghệ chưa phát triển, xuất dạng chế nên giá rẻ mạt Tanzania có nhiều sách thú thu hút đầu tư Chẳng hạn bạn mang toàn lợi nhuận VN, bạn thoải mái sử dụng ngoại tệ bạn nhiều sách miễn giảm thuế Chúng mong chờ bạn 20 Ngoài ra, thành viên TPP thị trường vô rộng lớn nông sản Việt Nam 2.2 Tình hình nhập nông sản Việt Nam 2.2.1 Tốc độ nhập số thị trường nông sản vào Việt Nam Theo Thống kê Bộ NN&PTNT, 10 tháng đầu năm 2015, nhập sản phẩm nông nghiệp Việt Nam lên tới 19,17 tỷ USD, tăng 7% Trong khi, ngành nông nghiệp xuất 24,61 tỷ USD, giảm 3,8% so với kỳ Trong đó, riêng mặt hàng ngô nhập tăng mạnh Ước tính khối lượng ngô nhập tháng 10.2015 đạt 584 nghìn với giá trị đạt 119 triệu USD Như khối lượng nhập mặt hàng 10 tháng đầu năm 2015 đạt 5,72 triệu tấn, giá trị nhập đạt 1,26 tỷ USD, tăng 55,8% khối lượng tăng 32,8% giá trị so với kỳ năm 2014 Bên cạnh ngô, mặt hàng đậu tương tăng mạnh Ước tính khối lượng đậu tương nhập tháng 10.2015 đạt 23 nghìn với giá trị 12 triệu USD, đưa khối lượng nhập mặt hàng 10 tháng đầu năm 2015 đạt 1,29 triệu tấn, giá trị nhập đạt 592 triệu USD, tăng 1,1% khối lượng giảm 20,7% giá trị so với kỳ năm 2014 Thống kê cho hay, giá trị nhập nhóm mặt hàng thức ăn gia súc nguyên liệu tháng 10.2015 ước đạt 258 triệu USD Điều đưa giá trị nhập 10 tháng đầu năm 2015 đạt 2,81 tỷ USD, tăng 2,8% so với kỳ năm 2014 Ngoài ra, thống kê cho thấy, phân bón mặt hàng có gia tăng nhập Ước tính, khối lượng nhập phân bón loại 10 tháng đầu năm 2015 đạt 3,56 triệu tấn, giá trị nhập đạt 1,12 tỷ USD, tăng 7,7% khối lượng tăng 4% giá trị so với kỳ năm 2014 21 Cụ thể, khối lượng nhập phân đạm URE ước đạt 335 nghìn với giá trị đạt 103 triệu USD, tăng 70,6% khối lượng tăng 73,6% giá trị so với kỳ năm 2014; phân SA ước đạt 869 nghìn với giá trị nhập đạt 123 triệu USD, tăng 6,1% khối lượng tăng 11,6% giá trị so với năm 2014 Về thuốc trừ sâu nguyên liệu, ước giá trị nhập tháng 10.2015 đạt 45 triệu USD, đưa giá trị nhập 10 tháng đầu năm 2015 đạt 592 triệu USD, giảm 4,3% so với kỳ năm 2014 2.2.2 Các thị trường Việt Nam nhập nông sản Brasil Argenti na thị trường lớn để nhập ngô đậu tương Việt Nam giá thành rẻ Với mặt hàng thức ăn gia súc, Thị trường nhập nhóm mặt hàng Achentina (chiếm 42,2% thị phần), tiếp đến Hoa Kỳ (13,5%); Brazil (9,1%) Trung Quốc (5,6%) Nguồn nhập thuốc trừ sâu phân đạm chủ yếu đến từ thị trường Trung Quốc Các thị trường có giá trị tăng mạnh so với kỳ năm 2014 Malaixia (tăng 86%), Pháp (tăng 51,7%) Hàn Quốc (tăng 47,7%) Phân tích thực trạng xuất nhập nông sản Việt Nam 2.3.1 Lợi 2.3 a) Lợi so sánh tự nhiên  Vị trí địa lý: Nước ta có đường bờ biển giáp với nước dài: biên giới Việt – Trung dài xấp xỉ 1,400 km, phần lớn dự theo núi, sông tự nhiên hẻm núi hiểm trở; biên giới với Lào mộ xương sống chung, hia nhiều đoạn với đèo thấp, không gây trở ngại cho giao lưu hai nước mà trái lại mở tuyến giao thông quan trọng, giúp dễ dàng thông thương tỉnh thành với nước khác Điều giúp cho hoạt động xuất nhập nông sản Việt Nam trở nên dễ dàng 22  Tài nguyên thiên nhiên: Nước ta có nguồn tài nguyên tự nhiên vô giàu có phong phú, yếu tố quan trọng thiết yếu góp phần vào phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam Tài nguyên đất: Việt Nam có 39 triệu đất tự nhiên, diện tích đất sử dụng vào mục đích kinh tế - xã hội 18,881 triệu ha, chiếm 57,04% quỹ đất tự nhiên, đất nông nghiệp chiếm 22,20% diện tích đất tự nhiên 38,92% diện tích đất sử dụng Hiện 14,217 triệu đất chưa sử dụng, chiếm 43,96% quỹ đất tự nhiên Vị trí địa hình đặc biệt làm cho thổ nhưỡng Việt Nam có tính chất chung vùng nhiệt đới ẩm đa dạng phân hóa rõ từ đồng lên núi cao, từ Bắc vào Nam từ Ðông sang Tây Tiềm đất có khả canh tác nông nghiệp nước khoảng từ 10-11 triệu ha, diện tích sử dụng có 6, triệu ha; 5,6 triệu đất trồng hàng năm (lúa: 4, 144 triệu ha; màu, công nghiệp ngắn ngày: 1, 245 triệu ha) 1, triệu đất trồng ăn lâu năm khác (cà phê, cao su, dâu tằm, hồ tiêu, cam, chanh, quýt Tài nguyên nước: Nếu xét chung nước, tài nguyên nước mặt nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy sông giới, diện tích đất liền nước ta chiếm khoảng 1,35% giới Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc với 2.345 sông có chiều dài 10 km, mật độ trung bình từ 1,5 – km sông/1 km2 diện tích, dọc bờ biển khoảng 20 km lại gặp cửa sông Tổng lượng dòng chảy tất sông chảy qua lãnh thổ Việt Nam 853 km3, tổng lượng dòng chảy phát sinh nước ta có 317 km3 Tỉ trọng nước bên chảy vào nước ta tương đối lớn, tới 60% so với tổng lượng nước sông toàn quốc Nước ta có trữ lượng nước ngầm phong phú, khoảng 130 triệu m3/ngày, đáp ứng 60% nhu cầu nước đất 23 nước Nước ta phát 350 nguồn suối khoáng, có 169 nguồn nước có nhiệt độ 300C Khí hậu: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm kiểu khí hậu thuận lợi phát triển ngành trồng trọt nhiệt đới, thích hợp xen canh, tăng vụ Lượng mưa quanh năm cao nên cung cấp đủ nguồn nước để sản xuất phục vụ đời sống Khí hậu phân hóa từ bắc tới nam, từ đông sang tây, khiến cấu trồng, vật nuôi nước ta đa dạng, phong phú Nhờ ta sở hữu nhiều loại đặc sản trái, thực phẩm từ vùng miền nhãn lồng Hưng Yên, thịt dê Ninh Bình,…  Nguồn lao động: Việt Nam có quy mô dân số 90 triệu người Lực lượng lao động nước ta khoảng 52.207.000 người; hàng năm trung bình có khoảng 1,5-1,6 triệu niên bước vào tuổi lao động Thể lực tầm vóc nguồn nhân lực cải thiện bước nâng cao Lao động Việt Nam đánh giá thông minh, khéo léo, cần cù Số lượng nhân lực tuyển để đào tạo cấp tăng nhanh Điều xem thành tựu quan trọng lĩnh vực đào tạo nhân lực Năng suất lao động có xu hướng ngày tăng: Theo cách tính suất lao động đo tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá hành chia cho tổng số người làm việc bình quân 01 năm, suất lao động năm 2005 21,4 triệu đồng/người, năm 2010 44,0 triệu đồng/người, năm 2012 63,1 triệu đồng/người, năm 2013 68,7 triệu đồng/người Điều kiện phù hợp cho sản xuất nông nghiệp nước ta mà ngành đòi hỏi số lượng lớn lao động với trình độ từ thấp tới cao nhằm đáp ứng kịp thời hoạt động sản xuất 24 25 b) Lợi so sánh tự tạo Nước ta có trị ổn định, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển bền vững, người nông dân yên tâm tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp Đồng thời trị ổn định giúp Việt Nam trở thành địa điểm hấp dẫn nhà đầu tư nước Nhà nước có sách hội nhập quốc tế, mở cửa đón doanh nghiệp nước đầu tư vào nước chủ động gia nhập, kí kết hiệp định tự thương mại AFTA, TPP,… nhằm mở rộng thị trường cho nông sản Việt, đồng thời thúc đẩy tính cạnh tranh, nâng cao chất lượng mặt hàng nông sản nước Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ hoạt động sản xuất người nông dân sách khuyến nông; sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh; sách hỗ trợ giải việc làm đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất Nông nghiệp; sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào Nông nghiệp, nông thôn;… Với lợi so sánh nêu triển vọng tăng mặt hàng nông sản nước ta lớn Có thể thấy, lợi so sánh Việt Nam lợi tĩnh hay gọi lợi cấp thấp, lợi khả tái sinh dần Điều thấy rõ hạn chế tồn lợi 2.3.2 Hạn chế a) Hạn chế chủ quan Dù có nguồn tài nguyên phong phú, dồi dào, việc khai thác sử dụng nhà nước, doanh nghiệp người nông dân chưa 26 hợp lý, có nhiều bất cập, khiến việc sử dụng không hoàn toàn hiệu Nguyên nhân cho tình trạng do: thứ nhất, ý thức người dân việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên chưa cao, người nông dân thường có tư manh mún, tủn mủn, chiến lược, kế hoạch lâu dài, dẫn đến khai thác lãng phí; thứ hai: sách cách thức thi hành sách, quy định việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiều bất cập, không chặt chẽ, chí không khách quan Về nguồn nhân lực, dù nước có nguồn nhân lực độ tuổi lao động dồi dào, nhiên đa số lại có trình độ thấp, chưa đào tạo, hạn chế việc tiếp thu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào phát triển nông nghiệp, khiến nông nghiệp trì trệ, lạc hậu chậm phát triển Đội ngũ nhân lực chất lượng cao, công nhân lành nghề thiếu so với nhu cầu xã hội để phát triển ngành kinh tế chủ lực Việt Nam, để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nâng cấp vị Việt Nam chuỗi giá trị Số lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, chí nhóm có trình độ chuyên môn cao có khuynh hướng hiểu biết thuyết khá, lại lực thực hành khả thích nghi môi trường cạnh tranh công nghiệp; cần có thời gian bổ sung đào tạo bồi dưỡng để sử dụng hiệu Khả làm việc theo nhóm, tính chuyên nghiệp, lực sử dụng ngoại ngữ công cụ giao tiếp làm việc nguồn nhân lực hạn chế Trong môi trường làm việc có yếu tố nước ngoài, ngoại ngữ, hiểu biết văn hoá giới điểm yếu lao động Việt Nam Tinh thần trách nhiệm làm việc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công dân, ý thức văn hoá công nghiệp, kỷ luật lao động phận đáng kể người lao động chưa cao Năng suất lao động thấp so với nhiều nước khu vực giới Mặt khác, đáng lo ngại suất lao động Việt Nam có xu hướng tăng chậm so với nước phát triển khu vực Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xia 27 Chất lượng nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam chưa cao, chưa đáp ứng tiêu chuẩn nhiều thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản, … Một phần nguyên nhân mức đầu tư vào nông nghiệp thời gian qua không tương xứng với vai trò phát triển kinh tế chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp đại Trong giai đoạn 2000-2010, tỷ trọng tổng vốn đầu tư xã hội cho ngành nông nghiệp giảm từ 13,8% GDP năm 2000 xuống 7,5% GDP vào năm 2005; 6,26% GDP vào năm 2010 Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam không kiểm soát chất lượng sản phẩm để xuất từ nông dân thu hoạch sản phẩm đến chế biến Đo vấn đề chất lượng vấn đề khách hàng than phiền nhiều Chẳng hạn gạo Việt Nam không giống bị công ty xuất pha trộn giống, cà phê đủ loại hạt cỡ hạt,… khách hàng không thề trả giá cao cho sản phẩm Việc quy hoạch tổ chức sản xuất nông sản (tiêu biểu trái cây) theo vùng chuyên canh, quy mô lớn nhiều khó khăn Do đáp ứng đơn đặt hàng lớn, ổn định nước ta có nhiều loại trái ngon có lợi cạnh tranh như: Thanh Long, sữa Lò rèn, Xoài cát Hoà Lộc, Bưởi Năm roi,… Bên cạnh sản xuất liên kết nhà sản xuất, nhà khoa học lẫn người buôn bán nên chưa tạo mong muốn điều xúc doanh nghiệp chưa ý thức rõ ý nghĩa việc xây dựng thương hiệu, điều gấy khó khăn cho đầu tư xây dựng chiến lược tiếp thị, quảng cáo cho sản phẩm b) Hạn chế khách quan Nước ta nằm khu vực gần xích đạo, nắng mưa nhiều, thường xuyên gặp phải thiên tai bão, lũ, hạn hán,… ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng tới ngành nông nghiệp Đặc biệt, gần tượng xâm nhập mặn tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Đông Nam Bộ diễn ngày nghiêm trọng Từ cuối năm 2014 đến 28 nay, El Nino ảnh hưởng đến Việt Nam, làm cho nhiệt độ tăng cao, thiếu hụt lượng mưa, nguyên nhân gây tượng hạn hán, xâm nhập mặn, gây thiệt hại nặng nề tiếp tục đe dọa đến đời sống hoạt động sản xuất người nông dân 29 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM 3.1 Nâng cao, tận dụng lợi so sánh sẵnViệt Nam 3.1.1 Đối với lợi điều kiện tự nhiên Cần rà soát quy hoạch sử dụng đất phát triển loại trồng có giá trị cao theo tín hiệu thị trường vùng sinh thái, phù hợp với đặc tính thổ nhưỡng đất canh tác; ứng dụng công nghệ canh tác công nghệ sau thu hoạch phù hợp với nông dân, tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi loại sản phẩm Những vùng đất có hàm lượng phù sa lớn đồng Sông Hồng đồng Sông Cửu Long nên có sách khoanh vùng trồng lúa Ở vùng đất đỏ ba gian trung du vùng núi phía bắc, Tây Nguyên vùng tây nam phát triển loại cấy trồng có giá rị phục vụ cho công nghiệp chế biến chè, cao su, điều, ca cao,… Các vùng đồi núi thoải phù hợp với việc chăn thả gia súc Tăng cường cảnh báo thiên tai nhằm giảm tối đa tổn thất gây Chính phủ nên xây dựng trạm thủy văn dự báo kịp thời thiên tai Chủ động khắc phục hậu mà thiên tai gây ra, kgooi phục sinh hoạt người dân việc sản xuất trở lại bình thường, 3.1.2 Đối với lợi nguồn lực lao động Tăng cường đầu tư vào phát triển nghiên cứu có chọn lọc; tích cực chuyển giao công nghệ, đào tạo dạy nghề cho nông dân nhằm phát huy tài nguyên người áp dụng khoa học - công nghệ có hiệu Đây động lực cho tăng trưởng nông nghiệp tương lai, tạo bước đột phá suất, chất lượng nông sản; tăng khả cạnh tranh nước nước Phát huy nguồn lao động chất lượng cao, phân bổ lao động cách hợp theo cấu kinh tế Nâng cao chất lượng đào tạo, không đào 30 tạo kiến thức mà rèn luyện ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, mở rộng hiểu biết kiến thức xã hội Thường xuyên trau dồi kiến thức ta tục phải học hỏi áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Để làm điều cần khơi dậy phát huy tối đa chất cần cù, sáng tạo tố chất thông minh vốn có lao động Việt 3.2 Các sách nhằm khuyến khích phát triển hỗ trợ xuất nhập nông sản Việt Nam Có sách bảo hộ hợp đối vối nông sản sở tuân thủ quy định WTO sách hỗ trợ khác Nông dân Việt Nam cần tiếp tục nhận hỗ trợ khác để giúp đỡ họ phát triển sản xuất nông sản nhằm xóa đói giảm nghèo Nhà nước cần hỗ trợ mạnh cho hợp tác xã, hội nông dân để giúp tổ chức hoạt động tốt vai trò cung ứng vật tư nông nghiệp thiết yếu, đào tạo, dạy nghề, cung cấp thông tin, hỗ trợ kinh phí, điều kiện sinh hoạt, buôn bán xuất nông sản, bảo vệ lợi ích người nông dân Cần xem xét thực có hiệu sách dồn điền đổi Chính sách cho phép xử vấn đề đất đai manh mún Tạo điều kiện cho nông dân, khu vực kinh tế tập thể, doanh nghiệp nông nghiệp mở rộng sản xuất, Nhà nước cần sớm rà soát, điều chỉnh để nâng cao chất lượng tín dụng nông nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi để nông dân, doanh nghiệp nông nghiệp tiếp cận nguồn vốn Cần định hướng vào thúc đẩy chuyển đổi cấu sản xuất theo quy hoạch theo lợi so sánh vùng sinh thái, vùng sản xuất hàng hóa tập trung với sản phẩm có giá trị kinh tế cao, phù hợp với thị trường nước; thực chủ trương ổn định diện tích trồng, quy mô vật nuôi theo quy hoạch phê duyệt, đặc biệt ổn định diện tích sản lượng lúa gạo để đảm bảo an ninh lương thực nước; sách đầu tư vào 31 thuỷ lợi cần hướng vào thủy lợi hóa vùng trồng màu, vùng công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản; hỗ trợ ngành nông nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản thị trường nước ngoài, chuyển nhanh sang hướng xuất nông sản chất lượng cao, qua chế biến, tăng sức cạnh tranh thị trường giới khu vực; xúc tiến, nghiên cứu xây dựng Luật Nông nghiệp phù hợp với tình hình nhiệm vụ thay pháp lệnh hành nông nghiệp, tạo sở để quản phát triển nông nghiệp thống đồng 32 KẾT LUẬN thuyết lợi so sánh David Ricardo thuyết sở thương mại quốc tế Tuy số hạn chế, thuyết lợi so sánh có ý nghĩa quan trọng luận thực tiễn quốc gia Những nhà kinh tế sau theo Ricardo bổ sung hoàn thiện thuyết lợi so sánh sát với thực tiễn, làm phong phú thuyết lợi so sánh Việc nghiên cứu vận dụng thuyết lợi so sánh vào tình hình cụ thể Việt Nam việc làm cần thiết, góp phần nhận diện lợi so sánh Việt Nam; sở có định hướng giải pháp thích hợp nhằm phát huy phát triển lợi so sánh Việt Nam phân công lao động quốc tế góp phần đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại bối cảnh nói chung ngành nông nghiệp nói riêng 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Mai Ngọc Cường, Giáo trình “Lịch sử học thuyết kinh tế”, NXB luận trị luận chung hoạt động xuất http://voer.edu.vn/c/ly-luan-chung-ve-hoat-dong-xuat-khau/64ee38b2 Mô hình đàn nhạn bay https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4_h%C3%ACnh_ %C4%91%C3%A0n_nh%E1%BA%A1n_bay Mô hình Heckscher – Ohlin https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4_h%C3%ACnh_HeckscherOhlin Tổng quan tình hình xuất nhóm hàng nông sản, thủy sản Việt Nam năm 2013 http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2861/tong-quan-ve-tinh-hinh-xuatkhau-nhom-hang-nong-san thuy-san-viet-nam-nam-2013.aspx 34 ... từ vận dụng, tìm lợi so sánh lĩnh vực xuất nhập nông sản Việt Nam đề số giải pháp nhằm giúp nước ta vận dụng có hiệu lợi vào xuất nhập nông sản 2.2   Nhiệm vụ Phân tích lý thuyết lợi so sánh. .. tài "Lý thuyết lợi so sánh qua thời kỳ vận dụng vào lĩnh vự xuất nhập nông sản Việt Nam" Mục tiêu nhiệm 2.1 Mục tiêu vụ nghiên cứu đề tài Phân tích lợi so sánh theo quan điểm David Ricardo số quan... Thực trạng xuất nhập nông sản Việt Nam Chương 3: Giải pháp CHƯƠNG I LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH QUA CÁC THỜI KÌ 1.1 Lý thuyết lợi so sánh qua thời kì 1.1.1 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo •

Ngày đăng: 03/03/2017, 04:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Đề tài gồm 3 phần:

  • Chương 1: Cơ sở lý luận

  • Chương 2: Thực trạng xuất nhập khẩu nông sản Việt Nam hiện nay

  • Chương 3: Giải pháp

  • CHƯƠNG I. LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH QUA CÁC THỜI KÌ

    • 1.1. Lý thuyết lợi thế so sánh qua các thời kì

      • 1.1.1. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo

      • Nội dung

      • Ý nghĩa

      • 1.1.2. Lợi thế so sánh theo một số quan điểm hiện đại

      • Học thuyết Heckcher – Ohlin (H.O.)

      • Lợi thế so sánh theo mô hình trường đại học Stanford Hoa Kỳ

      • Lợi thế so sánh theo mô hình đàn nhạn bay

      • 1.1.3. Đánh giá chung về lợi thế so sánh

    • 1.2. Lý thuyết chung về xuất khẩu

      • 1.2.1. Một số khái niệm

      • 1.2.2. Vai trò của xuất khẩu

      • a) Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia

      • b) Vai trò của xuất khẩu đối với các doanh nghiệp

    • 1.3. Đánh giá về lợi thế so sánh của Việt Nam theo các quan điểm trên

    • Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay thì hoạt động ngoại thương không thể thiếu. Hoạt động thương mại giữa Việt Nam và các nước trong khu vực và trên thế giới đã không những kích thích nền sản xuất trong nước phát triển mà còn đóng góp một phần không nhỏ vào nguồn thu ngân sách nhà nước, đặc biệt là nguồn ngoại tệ. Vì thế, Việt Nam cần xác định rõ những mặt hàng có lợi thế của mình trên thị trường quốc tế, từ đó tăng cường sản xuất nhằm phục vụ cho mục đích xuất khẩu.

    • Từ việc nghiên cứu lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo, Việt Nam đã xác định được lợi thế của mình là trong sản xuất nông nghiệp và sản xuất những mặt hàng sử dụng nhiều lao động. Việt Nam chủ yếu tâp trung xuất khẩu những mặt hàng nông sản như gạo, cà phê, cao su, những mặt hàng thô sơ chưa qua sơ chế (dầu thô, than đá..) và sau này là những mặt hàng sử dụng nhiều lao động như dệt may, giầy dép… Xuất phát từ những lợi thế rất rõ mà Việt Nam đang có là vị trí địa lý thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp với trên 9 triệu ha đất nông nghiệp, trong đó có hai vùng đồng bằng phì nhiêu là vùng đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng, là những vùng trồng lúa được xếp vào loại tốt nhất của thế giới; có vùng đất đồi núi bao la có thể phát triển cây công nghiệp và rừng; có bờ biển dài tới 3.200 km, cùng với diện tích mặt nước lớn khác có thể phát triển thuỷ sản. Ngoài ra, Việt Nam còn có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên phong phú bao gồm tài nguyên đất, nước, biển, rừng, sinh vật, khoáng sản và du lịch, lợi thế về nguồn lao động trẻ dồi dào, giá rẻ. Tuy nhiên, những lợi thế so sánh Việt Nam hiện có chỉ là lợi thế “tĩnh” hay còn gọi là lợi thế cấp thấp (sản xuất ra sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố lao động, giá trị gia tăng thấp).

  • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY

    • 2.1. Tình hình xuất khẩu các mặt hàng nông sản

      • 2.1.1. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu các mặt hàng nông sản

      • 2.1.2. Các thị trường tiêu thụ nông sản của Việt Nam

    • 2.2. Tình hình nhập khẩu nông sản Việt Nam

      • 2.2.1. Tốc độ nhập khẩu của 1 số thị trường nông sản vào Việt Nam

      • 2.2.2. Các thị trường Việt Nam nhập khẩu nông sản

    • 2.3. Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu nông sản Việt Nam

      • 2.3.1. Lợi thế

        • Nước ta có nguồn tài nguyên tự nhiên vô cùng giàu có và phong phú, đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng và thiết yếu góp phần vào sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam.

        • Tài nguyên đất: Việt Nam có trên 39 triệu ha đất tự nhiên, diện tích đất đã sử dụng vào các mục đích kinh tế - xã hội là 18,881 triệu ha, chiếm 57,04% quỹ đất tự nhiên, trong đó đất nông nghiệp chiếm 22,20% diện tích đất tự nhiên và 38,92% diện tích đất đang sử dụng. Hiện còn 14,217 triệu ha đất chưa sử dụng, chiếm 43,96% quỹ đất tự nhiên. Vị trí và địa hình đặc biệt làm cho thổ nhưỡng Việt Nam có tính chất chung của vùng nhiệt đới ẩm nhưng rất đa dạng và phân hóa rõ từ đồng bằng lên núi cao, từ Bắc vào Nam và từ Ðông sang Tây. Tiềm năng đất có khả năng canh tác nông nghiệp của cả nước khoảng từ 10-11 triệu ha, diện tích đã được sử dụng chỉ có 6, 9 triệu ha; trong đó 5,6 triệu ha là đất trồng cây hàng năm (lúa: 4, 144 triệu ha; màu, cây công nghiệp ngắn ngày: 1, 245 triệu ha) và 1, 3 triệu ha là đất trồng cây ăn quả và cây lâu năm khác (cà phê, cao su, dâu tằm, hồ tiêu, cam, chanh, quýt. 

        • Tài nguyên nước: Nếu xét chung trong cả nước, thì tài nguyên nước mặt của nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy của các sông trên thế giới, trong khi đó diện tích đất liền nước ta chỉ chiếm khoảng 1,35% của thế giới. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc với 2.345 con sông có chiều dài trên 10 km, mật độ trung bình từ 1,5 – 2 km sông/1 km2 diện tích, cứ đi dọc bờ biển khoảng 20 km lại gặp một cửa sông. Tổng lượng dòng chảy của tất cả các con sông chảy qua lãnh thổ Việt Nam là 853 km3, trong đó tổng lượng dòng chảy phát sinh trên nước ta chỉ có 317 km3. Tỉ trọng nước bên ngoài chảy vào nước ta tương đối lớn, tới 60% so với tổng lượng nước sông toàn quốc. Nước ta có trữ lượng nước ngầm phong phú, khoảng 130 triệu m3/ngày, đáp ứng được 60% nhu cầu nước ngọt của đất nước. Nước ta cũng đã phát hiện được 350 nguồn suối khoáng, trong đó có 169 nguồn nước có nhiệt độ trên 300C.

        • Khí hậu: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là kiểu khí hậu rất thuận lợi trong phát triển ngành trồng trọt cây nhiệt đới, thích hợp xen canh, tăng vụ. Lượng mưa quanh năm cao nên cung cấp đủ nguồn nước để sản xuất và phục vụ đời sống. Khí hậu phân hóa từ bắc tới nam, từ đông sang tây, khiến cơ cấu cây trồng, vật nuôi nước ta rất đa dạng, phong phú. Nhờ đó ta sở hữu nhiều loại đặc sản cây trái, thực phẩm từ các vùng miền như nhãn lồng Hưng Yên, thịt dê Ninh Bình,…

      • 2.3.2. Hạn chế

  • CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM

    • 3.1. Nâng cao, tận dụng những lợi thế so sánh sẵn có của Việt Nam

    • 3.1.1. Đối với lợi thế về điều kiện tự nhiên

    • 3.1.2. Đối với lợi thế về nguồn lực lao động

    • 3.2. Các chính sách nhằm khuyến khích phát triển và hỗ trợ xuất nhập khẩu nông sản Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan