1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MD 12

3 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 20,49 KB

Nội dung

MODULE TH 12: LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC - Nghiên cứu chương trình giáo dục tiểu học, xác định hình thức mức độ tích hợp nội dung dạy học môn học môn học - Tập hợp tài liệu dạy học tích hợp để tìm nội dung tích hợp môn học tiểu học Các nội dung cần tích hợp giáo dục môn học hoạt động giáo dục tiểu học: Nội dung tích hợp thể qua việc gắn nội dung môn học với đời sống thực tiễn, lồng ghép nội dung dân số, môi trường nội dung phù hợp; hướng vào hình thành phát triển lực hành động, lực giải vấn đề Học sinh tìm tòi, xây dựng kiến thức từ kiến thức biết vốn sống thực tế sống Phương pháp lựa chọn địa tích hợp xác định mức độ tích hợp học môn học hoạt động giáo dục tiểu học * Có nhều hình thức tích hợp chương trình khác nhau: + Kết hợp lồng ghép: Đây mức tích hợp; theo nội dung kết hợp vào chương trình môn học độc lập có sẵn + Đa môn: Các môn học riêng lẻ có chủ đề, vấn đề tích hợp vào môn + Liên môn: Chương tình tạo chủ đề, vấn đề chung khái niệm kỹ liên môn trọng môn mà môn riêng biệt Xây dựng môn học cách liên kết số môn học với thành môn học có phần mang tên riêng môn học.(VD: môn Tiếng Việt - môn Khoa học – môn Đạo đức – Kĩ sống ) * Xác định mức độ tích hợp: + Tích hợp theo chiều ngang: tích hợp theo nguyên tắc đồng quy phân môn với nhau, kiến thức tiếng Việt với mảng kiến thức văn học, văn hóa, thiên nhiên, người xã hội; kiến thức với kỹ năng, thái độ; kỹ nghe, nói, đọc, viết + Tích hợp theo chiều dọc: tích hợp đơn vị kiến thức kỹ kiến thức kỹ học trước theo nguyên tắc đồng tâm cụ thể là: kiến thức kỹ lớp trên, cấp học bao hàm kiến thức kỹ lớp dưới, cấp học cao sâu Kĩ lựa chọn phương pháp – kĩ thuật dạy học phù hợp với việc dạy học tích hợp - Dạy học kết hợp phương pháp, trình hình thức hoạt động nhằm phát triển lực nhận thức, bồi dưỡng lực tự học cho học sinh cách tích cực, chủ động, sáng tạo Trong thực dạy học tích hợp, trọng dạy học qua tình huống, học qua hoạt động, học qua trải nghiệm, học theo dự án Một số phương pháp giải vấn đề, phương pháp kiến tạo, phương pháp nhóm, phương pháp sử dụng thiết bị phương tiện dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông cần thể môn học cách linh hoạt hiệu - Các phương pháp dạy học phát huy tích cực học sinh cần vận dụng linh hoạt, tạo điều kiện cho học sinh khám phá, tìm tòi, đánh giá, thu thập xử lý thông tin, giải vấn đề, làm việc độc lập kết hợp với làm việc hợp tác, chia sẻ - Phương pháp dạy học phù hợp việc dạy học nói chung dạy học tích hợp nói riêng dạy học dựa khám phá, tìm tòi, liên hệ thực tế Ví dụ thực hành lập kế hoạch dạy học tích hợp nội dung học: Tự nhiên xã hội PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết hoạt động dễ gây ngã nguy hiểm Biết phòng tránh ngã trường Kĩ năng: - Biết kể tên hoạt động dễ gây ngã nguy hiểm cho thân trường, biết lựa chọn trò chơi biết cách chơi an toàn cho thân cho bạn bè Thái độ: - Có ý thức việc chọn chơi trò chơi để phòng tránh ngã trường B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ.- HS: SGK, tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: I Kiểm tra cũ: + Kể tên thành viên trường em ? - GV nhận xét II Bài mới: Giới thiệu bài: Nội dung bài: *Khởi động: Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - HS chơi a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Kể tên hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã nguy hiểm cho thân cho người khác trường - Hãy kể tên hoạt động dễ gây nguy hiểm - Chạy đuổi nhau, xô đẩy cầu thang, trường ? trèo cây, với cành qua cửa sổ… - HS quan sát hình - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, - Tranh 1: Các bạn nhảy dây chơi - Chỉ nói hoạt động bạn bi tranh ? - Tranh 2: Các bạn với cành cửa số - Tranh 3: Chạy xô đẩy qua cầu thang - Tranh 4: Các bạn xếp hàng lên, xuống cầu thang *Kết luận: Chạy đuổi sân trường, chạy - HS quan sát hình 34, 35 xô đẩy cầu thang, trèo với cành cửa sổ… nguy hiểm b) Hoạt động 2: Thảo luận * HS cần có ý thức việc chọn chơi trò chơi để phòng tránh ngã trường - Lựa chọn trò chơi bổ ích - Tổ chức cho HS nhóm trò chơi - Em cảm thấy chơi trò ? - Nhảy dây, đuổi nhau, Bịt mắt bắt dê - Em cần lưu ý điều chơi trò - HS trả lời chơi ? - HS nêu - Không nên chơi đuổi Trong chơi không xô đẩy nhau… * KL: (Liên hệ thực tế, giáo dục kĩ sống, phòng chống tai nạn thương tích trường, lớp, nhà) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - Thực điều học

Ngày đăng: 11/01/2017, 18:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w