1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHỤ KÉM TUẦN 20 VĂN 8

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 69 KB

Nội dung

Ngày dạy: 8B: 12/ 1/ 2016 8C: 12/ 1/ 2016 TUẦN 20 Chuyên đề 1: TỪ VỰNG BÀI 1: TRƯỜNG TỪ VỰNG I.MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS: - Củng cố kiến thức đã học về phần từ vựng - Nắm rõ khái niệm và đặc điểm của trường tự vựng Tiếng Việt Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng nhuần nhuyễn từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt; - Nhận diện và phân tích được đặc điểm thuộc các vấn đề về từ vựng Thái độ: GDHS ý thức trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Nghiên cứu nội dung cần ôn tập, bổ trợ HS: Chuẩn bị nội dung, yêu cầu cần được phụ đạo III TIẾN TRÌNH Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Tiến hành ôn tập Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiến thức bản -GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học Khái niệm: ?Thế nào là trường từ vựng?Cho ví dụ? Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa *Ví dụ: TTV chỉ bộ phận thể người: đầu, mặt, mắt, mũi, tai, miệng, chân, tay ? Nêu đặc điểm của trường từ vựng? Đặc điểm của trường từ vựng - Một trường tự vựng có thể bao hàm nhiều trường từ vựng nhỏ ?Với TTV người, theo em có thể có *Ví dụ: Trường từ vựng người có những trường nào được nó bao hàm? những trường nhỏ sau: + Bộ phận của thể: + Hoạt động: + Cảm xúc: + Hình dáng: ?Các từ ngữ TTV có cùng một từ - Một trường từ vựng có thể bao hàm loại hay không? Cho ví dụ? những từ khác về loại: *Ví dụ: Trường từ vựng người có DT chỉ bộ phận, ĐT chỉ hoạt động, TT chỉ hình dáng ? Theo em, một từ chỉ có thể thuộc TTV - Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể hay có thể thuộc nhiều TTV? Tại sao? Cho thuộc nhiều trường từ vựng khác ví dụ? *Ví dụ: từ “đầu”: + thuộc TTV chỉ bộ phận thể người + thuộc trường chỉ khoảng t.gian/ g.gian + thuộc trường chỉ đặc điểm: đứng đầu… ? Bằng hiểu biết của em, hãy trình bày *Lưu ý: việc sử dụng TTV thơ văn ntn? Trong thơ văn cũng đời sống hằng ngày, người ta thường dùng - chuyển từ TTV chỉ người thành TTV chỉ cách chuyển TTV để làm tăng giá trị biểu vật => nhân hóa đạt Hoạt động 2: Luyện tập - GV bài tập về TTV cho HS làm bài Bài tập 1: Sắp xếp các từ nhà văn, vui, - HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm băng, chèo, tuồng, nhạy cảm, hỏa, - GV gọi HS lên bảng điền từ vào đúng hành tinh, bộ đội, mừng rỡ, hân hoan, Trường từ vựng đã cho múa hát, âm nhạc, kính viễn vọng, nhà báo, cải lương, vệ tinh, hạnh phúc, công nhân, quan họ, mặt trời, điện ảnh, tủi hổ, diễn viên, nhạc sĩ, mặt trăng vào đúng trường từ vựng của nó theo bảng sau: Nghệ Cảm Nghề Thiên thuật giác nghiệp văn - HS suy nghĩ, đặt tên TTV cho các nhóm Bài tập 2: Hãy đặt tên cho trường từ vựng từ đã cho cho mỗi nhóm từ sau đây: a) xanh da trời, xanh ngắt, tim tím, đỏ, đen, vàng, hồng b) sân trường, lớp học, bạn bè, thầy cô, phấn, bảng, thí, nghiệm, học, thi, dạy, … - GV hướng dẫn HS làm kiểu bài phân Bài tập 3: Đọc đoạn thơ sau: tích giá trị tư từ từ vựng sử sụng Chị tre chải tóc bên ao trường từ vựng đoạn thơ Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng boong Chị chổi loẹt quẹt, lom khom nhà (Trần Đăng Khoa, buổi sáng nhà em) a Tìm các từ cùng trường từ vựng đoạn thơ b Cho biết tác giả đã chuyển các từ đó từ TTV nào sang TTV nào? c Các từ được dùng vậy thuộc phép - GV hướng dẫn HS làm bài tập tu từ nào? - HS làm, HS khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức 3.Củng cố, luyện tập * - Thế nào là trường từ vựng? Đặc điểm của trường từ vựng ? Hướng dẫn học bài: - Chuẩn bị nội dung của tiết học sau: Ôn tập về Từ tượng hình, từ tượng Rút kinh nghiệm dạy Ngày dạy: 8B: 8C: TUẦN 22 / 1/ 2016 / 1/ 2016 Chuyên đề 1: TỪ VỰNG BÀI 2: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I.MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS: - Củng cố kiến thức đã học về phần từ vựng - HS nắm được đặc điểm và công dụng của nhóm từ độc đáo này Tiếng Việt Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng nhuần nhuyễn từ tượng hình, từ tượng giao tiếp và tạo lập văn bản - Nhận diện và phân tích được giá trị tu từ của việc sử dụng từ loại độc đáo này các tác phẩm văn thơ Thái độ: GDHS ý thức trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Nghiên cứu nội dung cần ôn tập, bổ trợ HS: Chuẩn bị nội dung, yêu cầu cần được phụ đạo III TIẾN TRÌNH Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Tiến hành ôn tập Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiến thức bản -GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học Khái niệm: ?Thế nào là từ tượng hình, từ tượng - Từ tượng hình là những từ có khả thanh?Cho ví dụ minh họa? gợi tả dáng vẻ, hình ảnh, trạng thái của sự vật *Ví dụ: lom khom, lúi húi, gập ghềnh - Từ tượng là những từ mô phỏng ? Nêu đặc điểm của trường từ vựng? các âm của tự nhiên và người *Ví dụ: lộp cộp, lộp bộp, rầm rầm, … ? Qua một số ví dụ về từ tượng hình, từ *Lưu ý: Từ tượng hình, từ tượng tượng thanh, em có nhận xét gì về đặc thường là những từ láy điểm cấu tạo của hai từ loại? ? Từ chức của từ tượng hình và từ G.trị của từ tượng hình, từ tượng tượng thanh, em hãy nêu giá trị - Có giá trị hình tượng và biểu cảm cao; - Thường được dùng văn miêu tả và văn tự sự Hoạt động 2: Luyện tập - GV bài tập về TTV cho HS làm bài Bài tập 1: Sắp xếp các từ khúc khích, lanh - HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm lảnh, vo ve, trập trùng, khúc khuỷu, tràn - GV gọi HS lên bảng làm bài tập trề, lèo tèo, vi vu, rậm rạp, cheo leo, khà khà vào đúng cột theo bảng sau: Từ tượng hình Từ tượng Bài tập 2: Điền từ tượng hình, từ tượng phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu văn sau: a) Gió thổi/…/ b) Mùa xuân đến, đào trước sân /…/ những nụ hoa xinh c) Mưa rơi /…/ những tàu lá chuối ngoài vườn d) Đêm tối, đường càng trở nên /…/ Bài tập 3: Tìm các từ tượng hình, tượng đoạn văn sau: “Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng Uể oải, chống tay cuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng (Ngô Tất Tố) Bài tập 4: Tìm các từ tượng gợi tả âm của: - Tiếng nước chảy; - Tiếng gió thổi; - Tiếng cười nói Bài tập 5: Đặt câu với các từ tượng hình, tượng sau: um tùm, nhấp nhô, rì rầm, léo nhéo - GV hướng dẫn HS làm bài tập - HS làm, HS khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức 3.Củng cố, luyện tập - Thế nào là từ tượng hình, từ tượng ? Hướng dẫn học bài: - Chuẩn bị nội dung của tiết học sau: Ôn tập về Từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH Rút kinh nghiệm dạy ... hình, từ tượng Rút kinh nghiệm dạy Ngày dạy: 8B: 8C: TUẦN 22 / 1/ 201 6 / 1/ 201 6 Chuyên đề 1: TỪ VỰNG BÀI 2: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I.MỤC TIÊU...? Bằng hiểu biết của em, hãy trình bày *Lưu ý: việc sử dụng TTV thơ văn ntn? Trong thơ văn cũng đời sống hằng ngày, người ta thường dùng - chuyển từ TTV chỉ người... từ tượng giao tiếp và tạo lập văn bản - Nhận diện và phân tích được giá trị tu từ của việc sử dụng từ loại độc đáo này các tác phẩm văn thơ Thái độ: GDHS ý thức trau

Ngày đăng: 10/01/2017, 04:29

w