SKKN một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng học sinh yếu kém trường THPT số 2 bát xát

15 407 0
SKKN  một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng học sinh yếu kém trường THPT số 2 bát xát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC Đặt vấn đề Giải vấn đề 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3 Một số biện pháp quản lý, đạo nâng cao chất lượng học sinh yếu 2.3.1 Tổ chức phụ đạo học sinh yếu 2.3.2 Nâng cao chất lượng học sinh yếu dài hạn 2.3.3 Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá 2.3.4 Duy trì học sinh học chuyên cần 2.3.5 Giám sát tự học buổi tối học sinh trọ 2.4 Hiệu SKKN Kết luận Tài liệu tham khảo TRANG 1 4 10 11 12 Đặt vấn đề Trường THPT số Bát Xát thành lập từ năm 2005 bắt đầu tuyển sinh từ năm học 2006-2007 Học sinh vào học trường chủ yếu người dân tộc thiểu số (trên 80 %) đến từ 17 xã vùng cao huyện Bát Xát Đa số học sinh xã, thôn cách xa trường hàng chục số, chí có xã Y Tý, Ngải Thầu cách trường 80 số, có tới 75% học sinh nhà trường phải trọ học xa nhà Do gia đình xa, điều kiện kinh tế khó khăn nên việc giám sát, đôn đốc việc học tập học sinh gần không có, phụ huynh phó mặc cho nhà trường Với đặc thù học sinh vùng cao, đa số người dân tộc thiểu số nên chất lượng học sinh đầu vào thấp (nhiều năm liền nhà trường tuyển sinh theo hình thức xét tuyển, có năm thi tuyển tuyển sinh em bị điểm 0) Chính toán nâng cao chất lượng học tập cho học sinh đại trà vấn đề cấp bách đặt cho nhà trường Một nhà trường muốn phát triển bền vững, muốn thu hút học sinh vào học cách khác phải nâng cao chất lượng học sinh đáp ứng yêu cầu xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu tìm biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng học tập học sinh đại trà có vai trò quan trọng nhà trường nói chung trường THPT số Bát Xát nói riêng Xuất phát từ nhận thức chọn đề tài: “ Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng học tập học sinh yếu trường THPT số Bát Xát” với mục đích đúc rút kinh nghiệm nhằm trao đổi, học hỏi để tìm biện pháp hay hiệu áp dụng phù hợp với trường có điều kiện tương đồng với trường THPT số Bát Xát Giải vấn đề 2.1 C s lý luận v quản lý nâng cao chất lượng học tập học sinh đại trà 2.1.1 quản lý d c - Theo “Từ điển tiếng việt”: “Quản lý tổ c ức điều hành độ g theo n ững yêu cầu địn ” [28; tr 789] - Theo tác giả Nguyễn Văn bình thì: “Quản lý ột ng thuật đạt c tiêu đề thông qua v c đ ều k ể , phố ợp, hướng dẫ , c ỉ huy hoạt động n ững n ườ k c” [5; tr 176] - Theo tác giả Đỗ Hoàng Toàn: “Quả lý tác động có tổ c ức, có định ướ c ủ thể lên đối tượ lý nhằm sử d ng có hi u ất c c t ề năng, c c hội thống để đạt c tiêu đặt đ ều k b ến chuyể môi trườ ” [24; tr 43] - GS Mai Hữu Khuê quan niệm: “Quả tác động có c đích tớ tập thể n ữ gườ lao động nhằ đạt n ững kết hất đị m c đích đị trước” [15; tr 19,20] - GS Đặng Vũ Hoạt GS Hà Thế Ngữ cho rằng: “Quản lý trình có đị ướ g, trình có c tiêu, lý ột h thống trình tác độ đế thống ằ đạt nhữ c tiêu định N ữ c tiêu đặc trư cho trạ thái thống mà ngườ lý mong muố ” [13; tr17] - Theo GS Nguyễn Ngọc Quang: “Quả lý tác động có c đích, có kế hoạc c ủ thể lý đế tập t ể nhữ ngườ lao động (khách thể ) ằ thực h nhữ c tiêu dự kiế ” [21; tr 24] Các định nghĩa nhấn mạnh số khía cạnh quản lý Tuy nhiên điểm chung thống coi quản lý hoạt động có tổ chức, có mục đích nhằm đạt tới mục tiêu xác định Trong quản lý có chủ thể quản lý, khách thể quản lý quan hệ với tác động quản lý Nói cách tổng quát nhất, xem quản lý là: Một qúa trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung Mặt khác, tác giả Nguyễn Ngọc uang nêu quản lý giáo dục sau: “Quả d c ữ t c độ có c đ c , có kế ạc , ợp qu uật c ủ t ể d c) ằ c t ố vậ t e đườ ố uy d c ả đưa d c tớ c t u dự kế ,tế trạ t c ất” Như quản lý công tác giáo dục quản lý nhà trường, tìm cách làm, cách giải vấn đề cụ thể để tác động đến đội ngũ giáo viên có vai trò quan trọng, định đến việc thực mục tiêu nhiệm vụ giáo dục nhà trường theo kế hoạch đề năm học theo yêu cầu phát triển giáo dục ất ượ dạy c u d c v Theo tác giả Nguyễn Công Giáp, bàn phạm trù chất lượng hiệu giáo dục có nêu: “ ất ượ dạy c v t ể bằ c ất ượ c tập c s dựa t u c , t t c c tập, tỉ ớp, tỉ tốt p ” Theo udi Schollaer chuyên gia giáo dục người Bỉ: Chất lượng ngày gắn với thị trường: “ ất ượ bằ t ả ã k c ” ng ta cho nhà trường cần tạo môi trường học tập lớn lao để nâng cao chất lượng trình học dạy Nếu phương sách cải tiến nhà trường không gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập thành tích học sinh chắn lãng phí thời gian mà Cho nên, việc nâng cao chất lượng học sinh đại trà nhằm mang lại hiệu thật sự, giúp học sinh lấy lại bản, củng cố lại kiến thức Và người quản lý chuyên môn phải tìm giải pháp, cách nghĩ, cách làm, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi vật chất lẫn tinh thần để giáo viên toàn tâm, toàn ý với công việc giảng dạy Hơn nữa, sản ph m giáo dục tạo không giáo viên riêng r , mà tập thể giáo viên qua lớp học phải có tác động quản lý người gần gũi với cho hoạt động giáo dục diễn cách đồng bộ, nhịp nhàng cuối đạt hiệu cao Y u cầu đố vớ v - Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập với hình thức phong phú, đa dạng, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ học sinh, với điều kiện lớp, trường địa phương - Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá lĩnh hội kiến thức; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có học sinh; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ thự tin học tập cho học sinh; giúp em phát triển tối đa lực, tiềm thân - Thiết kế hướng dẫn học sinh thực câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu thực hành; hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn - Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học, nội dung, tính chất học, đặc điểm trình độ học sinh, thời lượng dạy học điều kiện cụ thể nhà trường Y u cầu đố vớ c d c - Nắm vững chủ trương đổi giáo dục phổ thông thể chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện, thiết bị, hình thức tổ chức dạy học đánh giá kết giáo dục - Tạo điều kịên thuận lợi cho giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy - Có biện pháp quản lí, đạo nâng cao chất lượng học tập học sinh nhà trường cách có hiệu quả; thường xuyên tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá chất lượng qua kì thi khảo sát chất lượng - Động viên, khen thưởng kịp thời giáo viên thực có hiệu qủa cao 2.2 Thực trạng chất lượng học tập học sinh yếu trường THPT số Bát Xát ặc đ ể tì ì trườ - Trường THPT số Bát Xát đóng địa bàn xã Bản Vược, huyện bát Xát, tỉnh Lào Cai Đây xã vùng cao biên giới huyện Bát Xát, đời sống kinh tế dân cư gần có chuyển biến tích cực nhiều khó khăn - Đội ngũ giáo viên: Trường có 33 giáo viên (Toán: 5, Lý: 4; Hóa: 3, Sinh: 3, Ngữ văn: 4, Sử: 2, Địa: 2, NN: 4, Tin: 2, GDCD:1, TD: 3) Trình độ chuyên môn: 32/33 đạt chu n - Cơ sở vật chất: Trường có 14 phòng học, 01 phòng Thư viện, 02 thực hành, 01 phòng Tin học có đủ phòng làm việc cho cán bộ, giáoviên Khu nội trú cho học sinh có phòng rộng phòng 20 học sinh, phòng nhỏ phòng từ đến học sinh - Tình hình học sinh: Tổng số học sinh toàn trường 490/14 lớp, đó: + Học sinh dân tộc: 400 (81,6%) + HS nữ: 179 (36,5%) + Học sinh phải trọ học: 369 (75,3%), có 97 học sinh khu nội trú lại trọ nhà dân xung quynh khu vực trường - Chất lượng học sinh năm học 2011-2012, 2012-2013 khảo sát đầu năm 2013-2014 Năm học Toàn trường Tỷ lệ học sinh yếu Chia Lớp 10 Lớp 11 19,0% 16,9% 17,4% 19,7% Lớp 12 19,7% 16,7% 2011-2012 18,4% 2012-2013 17,9% Khảo sát đầu năm 56,3% 57,3% 43,7% 24,1% 2013-2014 T uậ ợ k ó k ă a) Thuận lợi: - Trường nhận quan tâm Sở GD&ĐT Lào Cai, UBND huyện Bát Xát phối hợp thường xuyên UBND, công an xã Bản Vược - Nhà trường có tương đối đầy đủ sở vật chất phục vụ cho dạy học, có khu nội trú cho học sinh đáp ứng nhu cầu ¼ số học sinh trọ học - Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, trình độ chuyên môn đạt chu n b) Khó khăn - Chất lượng học sinh đầu vào thấp ( Khảo sát đầu năm lớp 10 năm học 2013-2014 có 43,7% học sinh từ trung bình trở lên) - Học sinh người dân tộc thiểu số chiếm đa số (81,6%), lực nhận thức hạn chế, học sinh chịu nhiều ảnh hưởng từ phong tục, tập quán hủ tục dân tộc Do đó, tỷ lệ chuyên cần hàng ngày, đặc biệt dịp lễ tết thường thấp - Đa số học sinh phải trọ học xa nhà (chiếm 75,3%), 70% học sinh trọ nhà dân Do phải trọ học nên thiếu quản lý, giám sát gia đình, học sinh dễ sa vào trò chơi điện tử, tu tập, chơi dẫn đến bỏ bê học hành - Một phận giáo viên chưa am hiểu học sinh vùng cao, phonmg tục dân tộc, địa phương nên gặp nhiều khó khăn giáo dục, vận động học sinh 2.3 Các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng học tập học sinh yếu 2.3.1 Tổ c ức p đạ cs yếu, ké a) Tổ chức lớp học, xây dựng chương trình, nội dung - Thông qua khảo sát đầu năm kết hợp kết năm học trước trường hợp cá biệt giáo viên môn phát trình giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên môn lập danh sách học sinh có học lực yếu - Giáo viên chủ nhiệm thông báo đến phụ huynh có học sinh yếu thông qua liên lạc qua điện thoại, họp phụ huynh học sinh định kì (3 lần/1 học kì) để thông báo tình hình học sinh bàn biện pháp phối hợp giúp đỡ học sinh - Tổ chức phụ đạo cho học sinh yếu từ đầu năm học trì thường xuyên hết năm học Tập trung tổ chức phụ đạo số môn như: Toán, Vật lý-Hóa học, Ngữ văn, Ngoại ngữ, tập trung vào môn Toán Ngữ văn - Chương trình, nội dung phụ đạo phải phù hợp với khả nhận thức học sinh phải linh hoạt Đối với học sinh lớp 10 cần tập trung ôn tập, bổ trợ kiến thức cấp THCS cho học sinh có kiến thức tảng để tiếp thu chương trình lớp Ví dụ môn toán cần ôn lại từ cách quy đồng mẫu số, giải phương trình bậc nhất, bậc 2, giải hệ phương trình ; môn Ngữ văn cần ôn lại từ cách đặt câu, xác định thành phần câu, biện pháp tu từ, cách viết đoạn văn, cách trình bày văn ; môn Hóa học ôn lại cách viết công thức hóa học, hóa trị, viết phương trình phản ứng bản, cân phương trình phương pháp đại số, vận dụng công thức tính số mol b) Phân công giảng dạy học sinh yếu - Ngay từ đầu năm học, họp tổ trưởng chuyên môn bàn kế hoạch, biện pháp quản lý, tổ chức, phân công giáo viên dạy bồi dưỡng để thống kế hoạch bồi dưỡng sớm suốt năm học (bồi dưỡng trái buổi) - Yếu tố giáo viên quan trọng phân công giáo viên có lực, kinh nghiệm, nhiệt tình, đặc biệt giáo viên phải có tính kiên trì, nhẫn lại để kích thích tinh thần học tập học sinh kiên trì giúp đỡ học sinh Giáo viên phân công s phải xây dựng kế hoạch chi tiết chịu trách nhiệm chất lượng học sinh môn dạy Sự tiên học sinh tiêu chí quan trọng để xét thi đua, khen thưởng giáo viên - Giáo viên môn phải ý cải tiến phương pháp dạy học, giúp học sinh tự học, tự tìm tòi, nghiên cứu nhằm lấy lại kiến thức c) Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tham gia dạy học sinh yếu - Ngoài việc giáo viên phải nhiệt tình, chịu khó sưu tầm tài liệu, có kinh nghiệm, tổ chuyên môn thường xuyên trao đổi chuyên môn, giúp tài liệu - Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng chuyên đề mà giảng dạy đối tượng thường gặp khó khăn giảng dạy chưa có hiệu quả, đánh giá giải pháp khoa học mang tính phổ biến rộng rãi lưu lại tổ - Học tập kinh nghiệm trường bạn để giáo viên có tầm nhìn rộng hơn, có nhiều kinh nghiệm nhằm kích thích ham học học sinh yếu d) Kiểm tra, giám sát - Ban giam hiệu, tổ trưởng chuyên môn thường xuyên dự giáo viên, tạo điều kiện thời gian, tài liệu để tiết dạy có hiệu quả, tránh dạy không đủ tiết, chất lượng không cao dạy bỏ sót kiến thức theo chương trình để lỗ hỏng kiến thức - Định kì hàng tháng, giáo viên môn báo cáo tiến học sinh với Ban giám hiệu, báo cáo kết kiểm tra, đánh giá chuyển biến hay không chuyển biến học sinh đề xuất biện pháp kịp thời e) Khen thưởng, động viên giáo viên - Bồi dưỡng học sinh giỏi khó, bồi dưỡng học sinh yếu đạt chất lượng lại khó Vì cần phải có động viên, biện pháp quan trọng nhằm kích thích, động viên tích cực hoạt động nhiệt tình giáo viên làm cho chất lượng hiệu công việc ngày tốt hơn, điều quan trọng lôi phong trào học bồi dưỡng học sinh yếu đối tượng hay chán học - Kích thích giáo viên mặt tinh thần khen trước hội đồng, vinh danh giáo viên có học sinh giỏi, giáo viên dạy giỏi hay mặt vật chất khen thưởng vật giá trị tương giáo viên có học sinh giỏi giáo viên bồi dưỡng học sinh yếu đạt vượt tiêu đề - Sự quan tâm đặc biệt Ban giám hiệu điểm quan trọng, giúp giáo viên với trường, với phong trào Ban giám hiệu cần thường xuyên thăm hỏi, trao đổi công tác bồi dưỡng học sinh yếu giáo viên, giúp đỡ có khó khăn, đề xuất, tạo cho giáo viên hưng phấn trình bồi dưỡng Từ giáo viên s tích cực, nhiệt tình sáng tạo Nâ ca c ất ượ cs yếu ké dà a) soát, giúp đỡ học sinh yếu - Căn kết kì khảo sát chất lượng, phân tích, lập danh sách học sinh học lực loại yếu loại kém, kể nhựng học sinh trung bình có biểu giảm sút chất lượng học tập, xác định mức độ nguyên nhân yếu học sinh môn học, từ xây dựng kế hoạch tổ chức phụ đạo, giúp đỡ em vươn lên học tập - Nhà trường phải tổ chức họp phụ huynh để thông báo đến tận gia đình học sinh với gia đình học sinh, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn bàn bạc, thống kế hoạch phụ đạo - Việc tổ chức phụ đạo cho học sinh xem hoạt động bình thường nhà trường, tránh căng thẳng, phân biệt đối xử, ảnh hưởng đến tâm lí học tập - Nhà trường phải có kế hoạch cụ thể, tổ chức khoa học, phân công giáo viên có lực, có trách nhiệm cao tham gia phụ đạo cho học sinh; tổ chức chung cho số lớp theo khối lớp; lập danh sách có kiểm tra,cho điểm, đánh giá, theo dõi kết học tập phụ đạo học sinh - Cuối học kì, nhà trường tổ chức bàn giao kết phụ đạo học sinh cho giáo viên chủ nhiện lớp giáo viên dạy lớp khoa lớp để tiếp tục theo dõi lực học tập học sinh - Giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn phải kết hợp chặt ch , theo dõi, thông tin kịp thời đến gia đình tình hình chuyển biến học sinh Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để học sinh học tập, gia đình dành nhiều thời gian cho em học tập nhà b) Coi trọng việc giúp đỡ học sinh yếu kém, học sinh dân tộc học tập - Nhà trường cần có kế hoạch, biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém, học sinh dân tộc từ đầu năm học qua kết khảo sát đầu năm; - Đối với học sinh yếu lớp 12 cần tổ chức ôn tập, giúp em nắm kiến thức để thi TN THPT; yêu cầu gia đình kết hợp chặt ch với nhà trường để giáo dục hoạc sinh - Cần nắm vững đối tượng học sinh xếp loại yếu lớp 10,11: + Số liệu cụ thể đối tượng trên; + Số liệu học sinh người dân tộc (nam, nữ) khối lớp nề nếp, chất lượng học tập, tỉ lệ học sinh bỏ học, lí do; tỉ lệ học sinh yếu kém, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp,… + Báo cáo danh sách chuyển trường ( chuyển đi, chuyển đến) Thật cách nào, giải pháp hoàn hảo, thật có hiệu cho không gian thời gian, có cố gắng áp dụng giải pháp khéo léo vào hoàn cảnh cụ thể cách hợp lý s giúp ta thành công Điều quan trọng người quản lý chuyên môn phải có lòng say mê với công việc, luôn suy nghĩ, đầu tư tìm biện pháp Năm chưa đạt tiêu, năm sau tiếp tục tìm cách làm hiệu hơn, không nên nản lòng Phải biết phát huy thế mạnh sẵn có chỗ nào, đội ngũ giáo viên trường THPT, cầu toàn, dàn trải cho tất môn mà nên công vào mũi nhọn môn có học sinh yếu nhiều Toán, Lý, Hóa, Văn, Ngoại ngữ Tổ trưởng lập kế hoạch cụ thể tổ chức bồi dưỡng, phụ đạo học sinh theo môn: + 100% giáo viên tổ quan tâm đến đối tượng thực dạy khóa Nội dung dạy phù hợp với đối tượng học sinh, đặc biệt phần giao nhiệm vụ nhà cần cụ thể cho nhóm đối tượng học sinh tránh chung chung + Nghiêm túc, khách quan cho câu hỏi, tập nâng cao để phát học sinh giỏi môn + Tổ chức bồi dưỡng học sinh: phân công giáo viên dạy, thu thập nghiên cứu tài liệu tham khảo + Kế hoạch tổ chức phụ đạo học sinh yếu kém: ▪ Thực nghiêm túc kiểm tra: cho điểm quy chế, công bằng, khách quan ▪ Giáo viên khuyến khích học sinh phát huy tính tích cực học tập làm đầy đủ trước đến lớp ▪ Nội dung giảng dạy: ôn lại lí thuyết, làm nhiều tập mẫu sau cho học sinh vận dụng làm tập ổ p ươ p p dạy c, k ể tra đ Đa phần học sinh yếu, rỗng kiến thức từ lớp nên khó tiếp thu theo kịp chương trình lớp Vì đối tượng thường sợ học, sợ kiểm tra Nếu biện pháp kịp thời s dẫn đến học sinh mặc cảm, thiếu tự tin ngày học yếu Để giải vấn đề việc phụ đạo, bổ trợ kiến thức bị rỗng cho học sinh cần đổi phương pháp, nội dung dạy học, kiểm tra đánh giá phù hợp với đối tượng Thứ nhất, nhà trường, giáo viên cần xác định rõ đổi phương pháp dạy học nghĩa áp dụng cách máy móc phương pháp, kĩ thuật dạy học mới đổi mà đổi giáo viên phải sáng tạo làm để thu hút tất đối tượng học sinh tham gia vào trình học, đặc biệt không bỏ rơi học sinh Thứ hai, để đổi phương pháp có hiệu giáo viên cần xác định rõ đối tượng học sinh lớp dạy để từ lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp Đối với học sinh yếu, cần lựa chọn nội dung bản, đơn giản hóa nội dung sách giáo khoa để học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu, số kiến thức cần học sinh nhơ cách máy móc sau vận dụng làm làm lại nhiều lần dạng tập Giáo viên cần “chế biến” tập sách giáo khoa đơn giản hơn, cụ thể, chi tiết để vừa sức với học sinh Điều quan trọng để kích thích học tập cho học sinh yếu học sinh phải làm tập giao nhà, phải biết cách học để nắm kiến thức đơn giản, Chính cuối học giáo viên phải giao nhiệm vụ cụ thể phải vừa sức với học sinh phiếu giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh cụ thể Thứ ba, để tìm phương pháp phù hợp cho kiểu bài, đối tượng học sinh, tổ chuyên môn cần thực tốt việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Thông qua dự giờ, suy ngẫm, chia sẻ giáo viên s nắm bắt thái độ học tập, tâm lý học sinh đồng thời tìm phương pháp, cách thức tổ chức hay hiệu Việc thủ nghiệm phương pháp, cách thức tổ chức học làm quan trọng nhằm tìm phương pháp hiệu phù hợp cho đối tượng học sinh Thứ tư, song song với đổi phương pháp dạy, giáo viên cần đổi phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với đối tượng học sinh Trong năm học, trường đạo tổ chuyên môn, giáo viên phải thực kiểm tra, đánh giá theo chu n kiến thức kĩ đồng thời phải phù hợp với đối tượng học sinh Đối với kiểm tra thường xuyên phải linh hoạt, hạn chế tối đa điểm yếu kém, tạo hội cho học sinh gỡ điểm, kiên trì giao nhiệm vụ cụ thể kiểm tra học sinh yếu, Đối với kiểm tra định kì, tổ trưởng chuyên môn, nhóm trưởng môn phải tổ chức đề theo quy trình nghiêm nghặt, là: nhóm môn phải thống ma trận nhận thức cho nội dung cần kiểm tra, sau phân công giáo viên đề (huy động tối đa giáo viên vào công tác đề) kiểm duyệt đề Đề kiểm tra phải đảm bảo bám sát chu n kiến thức kĩ (không vượt chu n), theo ma trận quan trọng phải vừa sức với học sinh, có phân hóa cao Sau đề, tổ trưởng s tổ chức cho giáo viên giải đề tập trung để đánh giá mức độ khó, dễ đề sở điều chỉnh để thống thành đề hoàn chỉnh Để đảm bảo giáo viên nắm rõ đối tượng học sinh đề kiểm tra phù hợp với đối tượng học sinh, trường đạo tổ chuyên môn, giáo viên đề phải dự kiến kết đạt học sinh, sau kiểm tra phải thống kê kết đối chiếu với dự kiến tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục tồn kết quả, cách làm bài, nội dung kiến thức bị rỗng học sinh Duy trì c s đ c c uy cầ ua nghiên cứu, theo dõi kết học tập học sinh nhân thấy việc học chuyên cần học sinh có ảnh hưởng lớn đến kết học tập học sinh Đối với học sinh có điểm xuất phát giống nhau, khả nhận thức tương đương học sinh học chuyên cần s có kết học tập cao Vì thế, việc trì học sinh học chuyên cần giải pháp quan trọng việc nâng cao chất lượng học sinh Để trì học sinh học chuyên cần nhà trường cần kiên trì thực số biện pháp sau: - Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp có lực, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, thương yêu học sinh Giáo viên chủ nhiệm phải có lực lý, tổ chức lớp học đặc biệt phải nắm bắt tâm tư tình cảm, diễn biên thái độ học sinh để có biện pháp kịp thời ngăn chăn học sinh bỏ học, học sinh mải chơi, hay nghỉ học - Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phải nắm điều kiện gia đình học sinh (địa chỉ, nghề nghiệp bố mẹ, điều kiện kinh tế, số điện thoại, sơ đồ chỗ trọ học sinh) để xác minh lý nghỉ học học sinh kịp thời Đối với học sinh trọ học nghỉ học có không lý do, giáo viên chủ nhiệm phải đến trực tiếp nơi học sinh trọ học để xác minh Những học sinh cố tình nghỉ học, nghỉ lý đáng, nghỉ nhiều GVCN tổ chức gặp phụ huynh yêu cầu học sinh viết cam kết - Kích thích tinh thần tập thể học sinh cách xây dựng tiêu chí chấm điểm học, đề cao tiêu chí chuyên cần, từ học sinh s tự đôn đốc học - Khen thưởng, tạo động lực, kích thích học sinh học cuyên cần kịp thời Ngoài việc tuyên dương lớp học chuyên cần hàng tuần, hàng tháng, trường thưởng tiền cho lớp trì tỷ lệ chuyên cần cao từ 98% trở lên thưởng nóng cho lớp trì chuyên cần 100% đợt học sinh có nguy nghỉ nhiều tuần trước sau dịp lễ, tết - Huy động lực lượng xã hội đôn đốc học sinh học, đặc biệt chủ nhà trọ có học sinh trọ học cách phối hợp với công an xã tổ chức cho chủ nhà trọ kí cam kết trách nhiệm quản lý, đôn đốc học sinh học - Do thiếu giám sát, quản lý gia đình nên học sinh trọ học thường dễ sa vào trò chơi điện tử, bỏ bê học hành, trốn học để chơi điện tử dẫn đến nghỉ học Để giải vấn đề này, trường làm việc với UBND xã Bản Vược việc quản lý quán net, yêu cầu quán net không cho học sinh đánh điện tử thời gian học tập từ thứ hai đến thứ Nhà trường lập danh sách tên ảnh học sinh “nghiện điện tử” niêm yết quán nét để chủ quán phát học sinh Trường phối hợp với công an xã kiểm tra đột xuất quán net, phát vi phạm s đề nghị UBND xã xử lý nghiêm - Đa số gia đình học sinh vùng cao làm nông nghiệp, có gia đình học sinh lao động Vì vào mùa vụ học sinh phải giúp bố mẹ thu hoạch nông sản dẫn đến nghỉ học kéo dài Để đảm bảo học sinh theo học bình thường đảm bảo công việc gia đình, trường đạo giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh lao động gia đình, tổ chức cho học sinh lớp tham gia tình nguyện đổi công giúp thu hoạch nông sản vào ngày cuối tuần (chiều thứ 7, chủ nhật) Thông qua hoạt động vừa đảm bảo cho học sinh học đầy đủ, vừa giáo dục tình yêu lao động cho học sinh G s t tự c buổ tố c s tr Do học sinh trọ học quản lý, đôn đốc gia đình nên vào tự học buổi tối học sinh thường không học bài, hay tụ tập ăn uống, vui chơi, chơi game dẫn đến chất lượng giảm sút, chán học, bỏ học Đây toán nan giải, đòi hỏi phải kiên trì, kiên quản lý nhóm đối tượng học sinh Trước vấn đề cấp bách này, trường tham mưu cho chi nghị chuyên đề kiểm tra buổi tối học sinh trọ học, có phân công cụ thể cán bộ, đảng viên, giáo viên tham gia kiểm tra hàng tuần, tuần có từ đến lần kiểm tra Để công tác kiểm tra có hiệu việc quan trọng phải làm tốt công tác tư tưởng cho giáo viên, tạo điều kiện thời gian, phương tiện hỗ trợ cần thiết khác kịp thời Hai là, xây dựng sơ đồ khu trọ học, lên danh sách học sinh trọ học khu để theo dõi quản lý Ba là, tổ chức cho cán bộ, giáo viên kiểm tra cán quản lý, tổ trưởng, người đứng đầu đoàn thể phải gương mẫu đầu tạo phong trào lôi kéo giáo viên nhiệt tình tham gia Bốn là, xử lý nghiêm học sinh vi phạm sau kiểm tra, trường áp dụng nhiều biện pháp để xử lý học sinh vi phạm như: phê bình trước cờ, phạt lao động - vệ sinh, gặp gỡ gia đình yêu cầu học sinh vi phạm nhiều lần viết cam kết Ngoài ra, GVCN lớp tổ chức họp bàn với phụ huynh học sinh có em trọ học thống biênh pháp phối hợp quản lý hình thức xử lý vi phạm học sinh Bên cạnh việc tổ chức kiểm tra, trường phối hợp với công an xã Bản Vược định kì kiểm tra khu nhà trọ, quán net nhằm nâng cao trách nhiệm quản lý học sinh chủ nhà trọ, chủ quán net việc thực cam kết với UBND xã Việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng học sinh yếu hàng năm việc làm khó khăn phức tạp, đòi hỏi cố gắng nỗ lực tập thể có giải pháp hữu hiệu để thúc đ y phong trào Tuy giải pháp quản lý, đạo nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh yếu môn đề bước đầu có hiệu cho nhà trường, giải pháp s tiếp tục củng cố hoàn thiện năm hy vọng kết ngày tốt 2.4 Hiệu sáng kiến Sau kiên trì thực biện pháp, chất lượng học sinh đại trà có chuyển biến tích cực, học sinh học chuyen cần Tuy tỷ lệ học sinh yếu, cao (11,2%) nỗ lực đáng ghi nhận thầy trò trường THPT số Bát Xát thể tâm, kiên trì nâng cao chất lượng học sinh Kết cụ thể: - Tỷ lệ học sinh học chuyên cần: 98,6% - Tỷ lệ học sinh yếu Năm học 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Toàn trường 18,4% 17,9% 11,2% Tỷ lệ học sinh yếu Chia Lớp 10 Lớp 11 19,0% 16,9% 17,4% 19,7% 13,6% 9,3% Lớp 12 19,7% 16,7% 10,2% Kết luận Trong hoạt động nhà trường hoạt động dạy học hoạt động trung tâm, người quản lý chuyên môn tách rời khâu đạo hoạt động dạy học nhằm hoàn thành chương trình, đạt mục tiêu nhà trường đề Nhiệm vụ nâng cao chất lượng học sinh yếu, nhà trường vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn trường THPT số Bát Xát nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt không năm mà tiếp tục phải thực nhiều năm Để nâng cao chất lượng học sinh yếu, cần phối hợp nhiều biện pháp cần có nhiều cách làm phù hợp với điều kiện thực tế đem lại hiệu Các biện pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu trường THPT số Bát Xát áp dụng cho trường phổ thông vùng sau, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Tuy nhiên việc vận dụng vào nhà trường cần linh hoạt Muốn tổ chức, đạo công tác nâng cao chất lượng học sinh yếu đạt hiệu người quản lý chuyên môn phải biết lựa chọn xử lý linh hoạt biện pháp quản lý phù hợp với thực tế trường Từ thực tế đạo rút số học kinh nghiệm sau: + Người phụ trách chuyên môn người tổ trưởng chuyên môn phải người có tâm huyết, suy nghĩ tìm biện pháp thích hợp phải kiên trì làm nơi đến chốn + Phải biết phát huy sức mạnh tổng hợp tập thể giáo viên, phụ huynh học sinh phát huy dân chủ trình cộng tác người quản lí giáo viên + Phải có kế hoạch lâu dài Trong trình triển khai kế hoạch bồi dưỡng cần tham khảo học tập kinh nghiệm đơn vị bạn + Vai trò động viên khen thưởng quan trọng, có họ hết lòng với nghiệp ý đến đề xuất hợp lý giáo viên trân trọng Từ giáo viên luôn cố gắng, tìm cách cải tiến phương pháp giảng dạy để đạt hiệu cao + Giải pháp thành công giải pháp đề ra, chủ xướng phải có người ủng hộ, thực Chính tạo đoàn kết, gắn bó, đồng lòng tập tập thể sư phạm nhà trường cần thiết Các biện pháp đưa chưa phải đầy đủ toàn diện, song điều quan trọng để đem lại hiệu cần thực cách đồng kiên trì, huy động sức mạnh tập thể, nhiệt huyết giáo viên Với mục tiêu đưa giáo dục vùng cao phát triển lên cần nhiều cách làm mới, sáng tạo để nâng cao chất lượng học sinh nói chung chất lượng học sinh yếu nói riêng ất mong nhận đóng góp, chia sẻ kinh nghiệm đồng nghiệp công tác giáo dục, đặc biệt cách làm hay, hiệu đơn vị bạn Bát Xát, ngày 25 tháng 05 ă NGƯỜI VIẾT Trần Văn Dương T I I TH KH Luật giáo dục 2005; Luật giáo dục 2009 (Sửa đổi số điều Luật Giáo dục 2005) Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục – Nguyễn Ngọc uang - Trường CB L-GD TW Bàn phạm trù chất lượng hiệu giáo dục - Nguyễn Công Giáp - Tạp chí phát triển giáo dục uản lý chất lượng - udi Schollaert – Trường cán quản lý giáo dục đào tạo II – TP.HCM Các văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2013-2014 Sở GD&ĐT Lào Cai Nghị uyết Hội nghị cán viên chức năm học 2013 – 2014 trường THPT số Bát Xát Nghị chuyên đề “Kiểm tra việc tự học tối học sinh” chi trường THPT số Bát Xát ... trò trường THPT số Bát Xát thể tâm, kiên trì nâng cao chất lượng học sinh Kết cụ thể: - Tỷ lệ học sinh học chuyên cần: 98,6% - Tỷ lệ học sinh yếu Năm học 20 11 -20 12 20 12- 2013 20 13 -20 14 Toàn trường. .. trọng nhà trường nói chung trường THPT số Bát Xát nói riêng Xuất phát từ nhận thức chọn đề tài: “ Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng học tập học sinh yếu trường THPT số Bát Xát với... qủa cao 2. 2 Thực trạng chất lượng học tập học sinh yếu trường THPT số Bát Xát ặc đ ể tì ì trườ - Trường THPT số Bát Xát đóng địa bàn xã Bản Vược, huyện bát Xát, tỉnh Lào Cai Đây xã vùng cao biên

Ngày đăng: 01/01/2017, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan