skkn một số kĩ năng rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4

20 431 0
skkn một số kĩ năng rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: MỘT SỐ KĨ NĂNG RÈN ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thọ Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Bồng Sơn A MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Thực trạng vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp để giải Tiếng Việt môn học chương trình tiểu học Trong phân môn tập đọc chiếm vị trí quan trọng Tập đọc - đọc diễn cảm góp phần tích luỹ kiến thức nhiều mặt, đa dạng phong phú Bởi lẽ, đọc diễn cảm hình thức đọc có tính đặc thù, nhằm rèn luyện kĩ đọc cảm thụ văn học cho học sinh Khi đọc diễn cảm, người đọc chuyển văn “viết” thành văn “âm thanh” cách trung thực, nhằm truyền đến cho người nghe không nội dung thông tin mà cảm nhận giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn Một người đọc diễn cảm tốt tức người truyền thụ phần nội dung cảm xúc đọc tới người nghe mà chưa cần đến giảng giải Đối với học sinh, đọc diễn cảm đọc chương trình, em tiếp thu với ngôn ngữ nghệ thuật cảm thụ hay, đẹp văn chương Với nhiều năm giảng dạy môn học lớp 4, thấy phân môn Tập đọc có nhiều dạng bài, nhiều thể loại văn khác Các thể loại văn đa dạng, phong phú gần gũi với em học sinh thuộc lứa tuổi Vậy làm để giúp em hiểu nội dung, ý nghĩa loại văn phản ánh cách trung thực, đầy đủ thông qua giọng đọc vấn đề mà người làm công tác giáo dục quan tâm Chính với kinh nghiệm thân, năm học xin trình bày “Một số kĩ rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4” nhằm nâng cao chất lượng đọc diễn cảm học sinh nói riêng nâng cao chất lượng môn Tiêng Việt nói chung Ý nghĩa tác dụng giải pháp 2.1 Ý nghĩa: Giải pháp có ý nghĩa quan trọng việc giúp học sinh trung bình, yếu đọc đúng, đọc xác văn để hiểu nội dung cách thấu đáo đọc chương trình SGK lớp mà giúp cho học sinh khá, giỏi cảm thụ vẻ đẹp tác phẩm sách Từ giúp học sinh phát triển khả cảm thụ văn học thân Giúp GV có nhìn sâu dạy môn tập đọc đặc biệt tiến trình rèn đọc diễn cảm cho học sinh 2.2 Tác dụng: Giải pháp thành công mang lại hiệu đáng kể, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, vẻ đẹp Tiếng Việt Góp phần nâng cao chất lượng môn Tập đọc lớp nói riêng chất lượng Tiếng Việt tổ nói chung Phạm vi nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng dạy học tiểu học - Những điều chỉnh- đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp tập đọc - Thực nghiệm dạy học II Phương pháp tiến hành Cơ sở lý luận thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp đề tài 1.1 Cơ sở lý luận: Thực theo Chương trình Giáo dục phổ thông cấp Tiểu học: - Căn Quyết định số 16/ 2006/ QĐ - BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Căn vào chương trình sách giáo khoa hành Môn tập đọc giúp em có kĩ nghe tốt, đọc thông, viết thạo, đọc đúng, giúp em hiểu nội dung văn Đọc diễn cảm giúp em cảm thụ hay, đẹp nghệ thuật văn chương Ngoài môn tập đọc có tác dụng to lớn việc giáo dục tình cảm cho HS lứa tuổi Tiểu học Qua môn Tập đọc em tiếp xúc với thơ, văn hay chọn lọc dạy chương trình Học sinh tiếp xúc với giới muôn hình muôn vẻ xung quanh qua nghệ thuật ngôn từ Từ làm cho HS cảm nhận vẻ tinh túy giới ngôn ngữ Tiếng Việt Mục đích đọc thành tiếng chuyển đổi xác ngày nhanh ký hiệu văn tự thành âm Vì vậy, chất lượng đọc thành tiếng trước hết đo hai phẩm chất: Đọc đúng, đọc nhanh lưu loát, trôi chảy Đó hai kĩ đọc Khi đọc diễn cảm mục đích người đọc làm r nghĩa kí tự, làm r nội dung mục đích thông báo văn kĩ đọc diễn cảm mà Tập đọc yêu cầu 1.2 Cơ sở thực tiễn: Thực tế, nhiều năm giảng dạy khối thấy kĩ đọc học sinh lớp chưa đồng Đa số em đọc đúng, số học sinh biết đọc diễn cảm chí nhiều em chưa biết cách đọc diễn cảm xem nhẹ hoạt động ; số học sinh đọc chưa lưu loát sai lỗi Giọng đọc học sinh nhỏ; nhiều em chưa nắm nội dung đọc nên đọc, thấy em chưa bộc lộ cảm xúc đọc qua giọng đọc có mang tính chất bắt chước giáo viên bạn bè Một điều đáng nói phần lớn học sinh đọc tác phẩm đọc tuỳ tiện theo chủ quan thói quen ngắt giọng chỗ, lựa chọn ngữ điệu đọc phù hợp để từ biết cách phối hợp tư thế, nét mặt, cử chỉ, điệu đọc Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo giải pháp Trong trình giảng dạy, nghiên cứu thân tổ chức thực sau: Sau nhận lớp, ổn định chung tổ chức lớp Qua tìm hiểu điều tra để nắm đối tượng học sinh lựa chọn, đặc biệt kĩ đọc phân loại học sinh theo ba đối tượng: Học sinh biết đọc diễn cảm Học sinh biết đọc to, r , lưu loát Học sinh đọc nhỏ, lí nhí, ấp úng, ngọng, Dựa vào đó, xếp chỗ ngồi cho học sinh Những em đọc yếu ngồi cạnh em đọc khá, đọc tốt để đôi bạn tiến Tôi tiến hành công việc giới thiệu cấu tạo chương trình môn tập đọc để em nắm chủ đề học kì năm học Đồng thời nêu tầm quan trọng, yêu cầu cách tìm hiểu nội dung học Hướng dẫn em có để ghi lại câu trả lời theo câu hỏi sách giáo khoa nội dung học qua * Sự chuẩn bị học sinh Trước học tập đọc, dặn học sinh đọc nhiều lần nhà cho trôi chảy chuẩn bị trước phần câu hỏi tập tìm hiểu nội dung bài, đề yêu cầu phù hợp với đối tượng học sinh Trong năm qua dành nhiều thời gian cho đề tài nghiên cứu B NỘI DUNG I Mục tiêu: Giúp HS biết đọc, biết tư để tạo sinh động, hứng thú, sôi để lôi ý em vào cách luyện đọc cho có hiệu Khi dạy tập đọc cho học sinh lớp vấn đề dạy cho học sinh đọc to, r ràng mà phải dạy cho học sinh đọc đúng, lưu loát, ngắt, nghỉ, hạ giọng, cao giọng, đọc nhớ, đọc nhanh, giúp em hiểu cảm thụ tốt học học sinh đọc hay, đọc diễn cảm đọc đó, phải hiểu đọc nói lên gì? em học qua học Các em có đọc diễn cảm hay đoạn thơ, đoạn văn em cảm nhận hay, đẹp thơ, văn qua em áp dụng vốn kiến thức để viết văn hay Làm tập luyện từ câu tốt, học tốt phân môn Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt II Mô tả giải pháp đề tài Tính thuyết minh Từ việc tìm hiểu nguyên nhân với nhận xét rút qua kết khảo sát thực tế, tiến hành dần biện pháp nhằm khắc phục tồn nêu để giúp HS nâng cao chất lượng đọc diễn cảm Cụ thể: 1.1 Trong tập đọc 1.1.1 Yêu cầu học sinh đọc đúng, đọc lưu loát nắm nội dung, ý nghĩa đọc Muốn đọc diễn cảm tác phẩm trước hết đòi hỏi em cần phải biết đọc đúng, lưu loát nắm nội dung, ý nghĩa tác phẩm Vì đọc đúng, em phát âm xác từ ngữ, biết ngắt nghỉ giọng chỗ câu, đoạn để giúp người nghe hiểu nghĩa từ ngữ câu văn đọc Còn em nắm nội dung, ý nghĩa đọc giúp em biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm tự xác định giọng đọc phù hợp cho đoạn hay đọc Hơn nữa, có hiểu thấu đáo nội dung ý nghĩa đọc em có cảm xúc thực để truyền đạt tâm tư tình cảm hay ý đồ tác giả ẩn chứa câu, chữ đọc đến với người nghe Vì thế, yếu tố quan trọng, sở ban đầu việc rèn kĩ đọc diễn cảm cho em + Việc giúp em luyện đọc đúng, lưu loát thực chủ yếu bước luyện đọc Trong trình đọc, thường gọi em thuộc đối tượng đọc trước; sau yêu cầu em tiếp tục giúp đỡ, kèm cặp bạn đọc chậm, chưa lưu loát tiến đến đọc lưu loát + Việc giúp em nắm nội dung, ý nghĩa đọc tiền hành chủ yếu bước tìm hiểu Sau hướng dẫn em khai thác nội dung câu hỏi SGK nêu thêm vài câu hỏi mở để giúp em hiểu sâu sắc ý nghĩa học 1.1.2 Khai thác giọng đọc học sinh thông qua việc tìm hiểu nội dung Muốn đọc diễn cảm văn bản, phải lựa chọn giọng điệu, ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả, thể tình cảm, thái độ, đặc điểm nhân vật hay tình cảm, thái độ tác giả nhân vật nội dung, ý nghĩa đọc Tôi yêu cầu học sinh đọc thật tốt đoạn văn nhằm "thăm dò" khả thể cảm nhận nội dung giọng đọc học sinh Qua kết đọc học sinh, dẫn dắt, gợi ý để học sinh phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế tìm cách đọc hợp lí Trong tiết học, giáo viên người giúp em nắm vững nội dung bài, từ ngữ gợi tả cách đặt câu hỏi, gợi mở, dẫn dắt, từ em cảm thụ rung động trước hay, đẹp văn Có có thụ sâu sắc nội dung chuyền ngữ điệu, cảm xúc tác phẩm đến người nghe Đối với văn, thơ yêu cầu học sinh tìm từ ngữ, hình ảnh có giá trị nghệ thuật Sau giáo viên hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ biện pháp: định nghĩa, trực quan tranh, ảnh… , ngữ cảnh cụ thể… VD: Bài “Hoa học trò”, TV4, tập Với từ “đỏ rực” hình ảnh “một góc trời đỏ rực”- để giải nghĩa từ này, trước hết cho em quan sát tranh Từ hoạt động quan sát , em có nhận xét màu sắc, đặc điểm, tính chất hoa phượng nở rộ với số lượng nhiều Từ đó, em dễ dàng giải thích “đỏ rực” có nghĩa là: đỏ thắm, tươi tắn tỏa sáng xung quanh * Bài “Chú Đất Nung”- TV4, tập 1; Với HS vùng Nam Bộ gia đình em chưa phải dùng đống rấm để giữ lửa, không quen sử dụng từ “cời” Vì phải giải nghĩa từ “đống rấm” dựa vào giải sách giáo khoa, song cần nói thêm tác dụng đống rấm, ông Hòn Rấm; tìm từ đồng nghĩa “khều” để giải nghĩa từ “cời” (gạt vật vụn: tro, than que) Ngoài việc dạy cho học sinh hiểu r nghĩa từ, cần giúp học sinh hiểu r hay việc dùng từ ngữ, hình ảnh nghệ thuật, cảm nhận giá trị bật, điều tế nhị sâu sắc, đẹp đẽ từ ngữ, câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ, câu chuyện… - Khi hướng dẫn đọc cần lưu ý hướng học sinh tìm câu văn quan trọng nêu ý toàn đoạn Ví dụ câu: “ i chao Chú chuồn chuồn nước đ p ” câu đầu thể nội dung bao trùm : Giới thiệu vẻ đẹp chuồn chuồn nước mà câu sau diễn giải cho điều Trong tìm hiểu nội dung cần ý tìm ra, khai thác giá trị từ “Đắt”, từ “Chìa khoá ” để bật lên nội dung Ví dụ đoạn thơ: “B chiều thầm lượn đàn thong thả Như bầy tr u lim dim Đằm êm ả” ( B xuôi sông a – TV4) Các từ láy “ thầm thì”, “ thong thả”, “lim dim”, “êm ả” dùng “đắt”, có giá trị đặc tả buổi chiều êm ả, thơ mộng bình dòng sông La Hay hình ảnh ẩn dụ: “nụ ngói hồng”, “hoa lúa tr ”, “khói nở xoà bông” Hiện lên cảnh “đạn bom đ nát” gợi tả cảnh tái thiết đất nước ngày mai thắng trận Tinh thần lạc quan tin tưởng sáng bừng vần thơ: “ Trong đạn bom đ nát Bừng tươi nụ ngói hồng Đồng vàng hoa lúa tr hói nở xoà ( B xuôi sông a – TV4) Ngắt giọng đích dạy đọc phương tiện để dạy tiếp nhận, chiếm lĩnh văn Việc phát biện pháp nghệ thuật phần quan trọng việc cảm thụ văn Vì vậy, từ tìm hiểu giáo viên cần bổ sung cho em hiểu biết thêm biện pháp tu từ như: biện pháp so sánh , nhân hoá dấu hiệu nhận biết, tác dụng biện pháp Đồng thời, em cần tìm tinh tế cách sử dụng ngôn từ Ta cần đọc kỹ, lắng nghe xem văn gây cho ta cảm xúc gì? cảm xúc âm thanh, giai điệu? đường nét, màu sắc ? nhịp điệu sống? tâm tư, suy nghĩ tác giả? người cảnh vật miêu tả? Muốn có cảm nhận đó, em cần có trí tưởng tượng phong phú, khả nhận diện cảm xúc nhậy bén … giáo viên người phát bồi dưỡng khả em * Hiểu cảm thụ vẻ đẹp hay thơ thể qua hình ảnh gợi tả, biện pháp tu từ … em có niềm cảm thông sâu sắc hoà vào dòng cảm xúc tác giả Từ em không đọc mà truyền tải tình cảm tác giả sở cảm nhận Tóm lại: Tìm trình tìm hiểu làm cảm xúc, tức em cảm thụ văn sở hiểu nội dung đoạn, Nắm nội dung giúp em xác định giọng đọc chung đoạn, thể nội dung đoạn, thông qua giọng đọc mà ta gọi đọc diễn cảm 1.1.3 Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Trước hướng dẫn HS đọc diễn cảm phải xem Tập đọc văn nghệ thuật phi nghệ thuật Đối với văn nghệ thuật hướng dẫn đọc diễn cảm, văn khác hướng dẫn luyện đọc lại Đồng thời, thực tế, giáo viên biết đọc diễn cảm nên giọng đọc mẫu giáo viên có ý nghĩa quan trọng việc hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, giúp em cảm nhận từ đầu hay, đẹp tác phẩm mà tạo hứng thú suốt học em Chính thế, dạy, yêu cầu em xác định đọc có phải văn nghệ thuật hay không? Còn tiến hành đọc diễn cảm, nhắc em phải biết thể r ngữ điệu, trường độ, cao độ giọng đọc Đối với đọc, khuyến khích em tự trình bày giọng đọc hay thông qua ngữ điệu, độ to nhỏ, trầm bổng hay nhanh chậm âm thanh, câu, từ Vì thế, sau em tìm hiểu xong, tiến hành luyện đọc diễn cảm cho em theo quy trình : + Đọc nối tiếp đoạn + Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm (thường đoạn tiêu biểu khó đọc đọc) + Đọc mẫu (giáo viên học sinh giỏi) + Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc phù hợp cho đoạn + Luyện đọc diễn cảm theo nhóm + Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp Với quy trình trên, thường giao việc cụ thể cho đối tượng HS sau : - Với em thuộc đối tượng HS đọc hay : Tự đọc để phát cách đọc; nêu giọng đọc phù hợp tiến hành đọc diễn cảm đoạn - Với em thuộc đối tượng HS đọc : Nêu chỗ ngắt nghỉ giọng cho câu văn đặc biệt câu văn dài hay nhịp điệu dòng thơ, câu thơ ; nêu từ ngữ cần nhấn giọng để bước đầu biết đọc diễn cảm - Với em thuộc đối tượng HS đọc chưa lưu loát, chậm : Đọc từ ngữ thường phát âm sai, nêu số từ ngữ cần nhấn giọng để luyện đọc trôi chảy trường hợp dừng lại luyện đọc đúng, không yêu cầu đọc diễn cảm Trong trình soạn bài, phân loại văn nghê thuật chương trình Tập đọc lớp thành thể loại sau :Văn xuôi; Thơ Truyện - kịch Ở thể loại, hướng dẫn cách đọc diễn cảm khác * Đối với thơ Ngoài sắc thái giọng đọc cách nhấn giọng, thường hướng dẫn em biết lựa chọn nhịp điệu cho dòng thơ, câu thơ khổ thơ Tuỳ theo nội dung để hướng dẫn em đọc diễn cảm Ngoài việc chọn đoạn tiêu biểu để hướng dẫn em đọc diễn cảm, cho em tự chọn luyện đọc đoạn thơ mà em yêu thích để tạo hứng thú, thoải mái tránh bị gò ép học tập ; đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Khi hướng dẫn đọc thơ,hướng dẫn ngắt nhịp phải tính đến nghĩa, không đọc theo áp lực nhạc thơ Nếu không lưu ý nghĩa ngắt nhịp tạo cân đối mặt âm đọc câu thơ Với thơ tiếng, thường ngắt nhịp 2/2, với thơ tiếng ngắt nhịp 2/3 3/2, thơ tiếng ngắt nhịp 3/4 4/3, thơ lục bát ngắt nhịp ch n 2/2/2 dẫn đến ngắt nhịp sai không hiểu nghĩa dòng thơ số dòng thơ cụ thể Ví dụ chọn cách ngắt: B chiều thầm lượn đàn thong thả ( B xuôi sông a –TV4) Mà không ngắt: B chiều thầm Để tạo cặp chủ – vị làm cho hai câu thơ sống động với nhiều đối tượng đựơc miêu tả, nhiều hoạt động không hạn chế thời gian “B đi” vào buổi chiều mà tạo kết hợp bất thường “chiều thầm thì”, cho thời gian cất lên thành lời Cũng vậy, ta chọn cách ngắt “Sông a sông La” để “ơi” ngân dài tha thiết, mà cách ngắt 3/2 không hay Ví dụ: Dạy “ húc hát ru em bé lớn lưng m ” TV4- tập 2) Vì độ dài đoạn gần nên sau tìm hiểu xong, hỏi: + Bài thơ có đoạn ? + đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp thơ - HS đọc, em đoạn + Em thích đoạn ? Vì ? + 2- HS nêu kết hợp giải thích - Tổ chức luyện đọc diễn cảm nhắc HS ý chỗ nhấn giọng, nhịp - Đọc diễn cảm đoạn chọn theo hình thức sau : Đọc cá nhân thơ, giọng đọc phù hợp với đoạn chọn Đọc theo nhóm ngẫu nhiên tổ Đọc theo nhóm ngẫu nhiên lớp - Tổ chức thi đọc diễn cảm kết hợp đọc + HS nhóm thi đọc đoạn thuộc lòng trước lớp + 1- em đọc thuộc lòng => NX, ghi điểm; Tuyên dương * Dưới lớp bình chọn bạn đọc hay Cụ thể: " Em cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan/ đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo/ mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng/ giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi/ má em nóng hổi Vai mẹ gầy/ nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi/ tim hát thành lời." * Đối với thơ thuộc thể thơ tự do, nhịp thơ không ổn định nên nhắc em phải dựa vào ý thơ dòng để ngắt nhịp dòng thơ đọc theo cách vắt dòng tức đọc liền mạch với dòng sau * Đối với văn xuôi Hướng dẫn em xác định sắc thái giọng đọc, biết lựa chọn cách ngắt nghỉ giọng nêu chỗ cần nhấn giọng phù hợp câu đoạn Tuỳ theo nội dung câu hay đoạn để lựa chọn yếu tố cho phù hợp, từ em tự điều chỉnh giọng đọc thân đọc Ngoài việc khai thác câu hỏi sách giáo khoa, cho em tìm hiểu thêm giá trị nghệ thuật đoạn cần đọc diễn cảm để em dễ dàng tìm giọng đọc cho đoạn - Khi dạy đọc câu văn dài, cần hiểu r nội dung để hướng dẫn ngắt, nghỉ, nhấn giọng, ngừng giọng, hạ giọng, lên giọng, kéo dài giọng thể tình cảm Ví dụ thể hồi hộp, căng th ng: “ B ng từ c y cao gần s già có c đen nh nh lao uống đá rơi trước m m chó.” (Con s – TV4) Thể giọng ngạc nhiên thán phục: “Ôi chao Chú chuồn chuồn nước đ p l m ” ( Con chuồn chuồn nước – TV4 Ví dụ: hi dạy “Hoa học trò” ( Tiếng Việt - tập 2, trang 43) Ở bước tìm hiểu bài, đặt câu hỏi: + V đ p hoa phượng có đặc biệt? (c u hỏi S ) + Màu hoa phượng thay đ i theo thời gian? (c u hỏi S ) Sau đó, đặt câu hỏi: Tại tác giả lại gọi hoa phượng “hoa học trò” (câu hỏi S ) Tiếp đó, nêu thêm số câu hỏi dành cho HS khá, giỏi giúp em tìm hiểu giá trị nghệ thuật có đoạn đầu để thấy hết vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng + Đoạn đầu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả v đ p hoa phượng? ( so sánh, điệp ngữ) + Hãy nêu hình ảnh so sánh (So sánh tán hoa lớn xo muôn ngàn bướm thắm đậu khít nhau) 10 + Tác giả sử dụng điệp ngữ nào? (Điệp ngữ: không phải, loạt, vùng, góc trời đỏ rực) + Những biện pháp có tác dụng gì? (giúp người đọc hình dung nhấn mạnh r v đ p chùm hoa phượng, c y phượng) + Để nhấn mạnh vẻ đẹp ấy, đoạn này, ta cần đọc nào? giọng nh nhàng, nhấn giọng từ dùng cách ấn tượng để tả v đ p hoa phượng: không phải, loạt, vùng, góc trời đỏ rực, muôn ngàn bướm thắm) Tôi chọn đoạn để hướng dẫn em đọc diễn cảm Tôi tiến hành sau : - Gọi HS đọc nối tiếp toàn văn - HS đọc nối tiếp ; Cả lớp đọc thầm - Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm đoạn - HS đọc to HS khá, giỏi ; Lớp theo d i 1) Treo bảng phụ gọi HS đọc mẫu + Để đọc hay đoạn này, em cần đọc - Nêu từ cần nhấn giọng, chỗ ngắt với giọng ? sau cụm từ ĐT2 + ; nêu -Thống giọng đọc cho đoạn : giọng đọc phù hợp cho đoạn ĐT1 đọc với giọng nh nhàng, cảm h ng ca ngợi nhấn giọng từ gợi tả, - Chú ý lắng nghe gợi cảm đọc mẫu lại - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp - Đọc theo nhóm đôi 2’ - 3- HS thi đọc theo cặp nhóm đối tượng đọc ; Dưới lớp nhận xét bình chọn bạn đọc Nhận xét, ghi điểm;Tuyên dương HS hay Cụ thể đoạn đọc sau : Phượng đoá, vài cành; phượng đ y loạt, vùng, góc trời đỏ rực M i hoa chi phần tử xã hội thắm tươi; người ta quên hoa, nghĩ đến c y, đến hàng, đến n ững tán hoa lớn xo muôn ng n bướm thắm đậu khít 11 * Đối với truyện- kịch - Với thể loại này, hướng dẫn đọc diễn cảm trước hết giúp em phân biệt r lời kể lời nhân vật, lời nhân vật với nhau; phân biệt nhân vật - phụ để em thể tốt lời nói, ngữ điệu theo tuyến nhân vật nhằm tăng giá trị biểu cảm tác phẩm Đồng thời, tổ chức đọc diễn cảm theo cách phân vai kết hợp với phụ trợ nét mặt, ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ,…cho nhân vật Vì vậy, trình rèn đọc, yêu cầu em nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, nhận biết tính cách nhân vật,…để xác định giọng đọc phù hợp với nhân vật câu chuyện hay đoạn kịch - Khi tổ chức đọc diễn cảm loại này, kết hợp gọi ba đối tượng học sinh tham gia đọc, như: + Đối tượng (những HS đọc đúng, đọc hay : em nhập vai nhân vật có tính cách mạnh mẽ ; vai người dẫn chuyện hay vai có lời thoại dài, cần thể nhiều cảm xúc + Đối tượng (những HS đọc chưa lưu loát chậm : em nhập vai số nhân vật có tính cách trầm, nhẹ nhàng vai có lời thoại ngắn, đơn giản nhằm tạo hứng thú học tập cho em giúp em có hội bộc lộ, từ em cố gắng rèn đọc sau Ví dụ: Dạy “Người ăn xin” Tiếng Việt 4- tập * uyện đọc : - Tổ chức cho em đọc nối tiếp đoạn hay toàn đoạn kịch theo phân vai Khi em đọc lời đối thoại nhân vật đoạn kịch nhắc em cần phải: + Phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật lời thích thái độ, hành động nhân vật + Thể tình cảm, thái độ nhân vật qua lời nói tình truyện - Yêu cầu em nêu giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn Đoạn kể tả hình dáng ông lão ăn xin đọc với giọng chậm rãi, thương cảm Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Yêu cầu em nêu giọng đọc phù hợp với nhân vật Cụ thể : Lời cậu bé: giọng xót thương ông lão 12 Lời ông lão : xúc động trước tình cảm chân thành cậu bé - Hướng dẫn em cách đọc diễn cảm đoạn kịch theo phân vai * Đọc diễn cảm : + Đọc đoạn - HS đọc nối tiếp đọc đoạn + Đọc diễn cảm đoạn : - HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân "Tôi chẳng biết làm cách nào… nhận vai chút cuả ông lão." nhóm thực Lớp NX bình chọn nhóm thể hay => NX, ghi điểm; Tuyên dương * Bài: " Khuất phục tên cướp biển" Trong đọc có hai nhân vật bác sĩ Ly - người nhân hậu, điềm đạm nghiêm nghị, cương tên cướp biển - tên chúa tàu hãn, tợn Trước HS đọc diễn cảm yêu cầu em tìm hiểu kĩ để thể giọng nhân vật thông qua tính cách Trong câu hỏi đoạn đối thoại sau, tính cách hai nhân vật thể khác hoàn toàn " Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, quát: - Có c m mồm không? giọng đọc thể hãn tên cướp biển đập tay xuống bàn quát bác sĩ Ly Bác sĩ điềm tĩnh hỏi: - Anh bảo phải không? ( giọng tự tin, điềm tĩnh nghiêm nghị ) hi tên chúa tàu cục cằn bảo phải , bác sĩ nói: - Anh c uống rượu đến phải tống anh nơi khác Cơn giận tên cướp thật dội Hắn đứng dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm Bác sĩ y dõng dạc quyết: - Nếu anh không cất dao, làm cho anh bị treo cổ phiên tòa tới ( giọng bình tĩnh, cương 13 Cũng theo qui trình luyện đọc diễn cảm hướng dẫn em đọc phân vai theo nhóm - tổ cử nhóm để thể lai câu chuyện - Cuối HS tự bình chọn tìm nhóm thể giọng phù hợp Như vậy, để rèn cho em đọc diễn cảm có hiệu quả, Tập đọc cho em xác định đọc thuộc thể loại nào, từ em định dạng cho cách thể cảm xúc đọc cách tốt nhất, góp phần nâng cao lực cảm thụ văn học cho em Hơn nữa, thời gian luyện đọc diễn cảm Tập đọc nên để đáp ứng cho nhiều đối tượng học sinh đọc diễn cảm, tiến hành tổ chức cho em luyện đọc thêm tiết học buổi chiều 1.1.4 Tổ chức hình thức rèn đọc diễn cảm cho học sinh Trong trình lên lớp, để giúp em luyện đọc diễn cảm có hiệu quả, đảm bảo thời gian tạo cho tất em có hội bộc lộ khả mình, thường xuyên tổ chức hình thức đọc diễn cảm khác Và tuỳ theo bài, thể loại để tổ chức cho em đọc diễn cảm đoạn hay Cụ thể : * Văn uôi v thơ : - Đối với mà đoạn có độ dài, độ khó tương đương cho em tự chọn đoạn theo ý thích để luyện đọc diễn cảm Trong trình luyện đọc, thường tổ chức hình thức đọc cá nhân đọc theo nhóm ngẫu nhiên có đoạn đọc - Đối với có đoạn dễ - đoạn khó; đoạn ngắn - đoạn dài ấn định đoạn cần luyện đọc diễn cảm cho em thường đoạn tiêu biểu Trường hợp thường tổ chức hình thức đọc giống quy trình nêu trên, gồm : cá nhân đọc mẫu, đọc theo nhóm đôi, thi đọc trước lớp Nếu em học sinh đọc mẫu chưa đạt yêu cầu đọc lại đoạn để định hướng cho tất em có giọng đọc phù hợp với đoạn * Truyện - Kịch : Nếu nội dung câu chuyện, đoạn kịch ngắn hướng dẫn em luyện đọc Ngược lại câu chuyện, đoạn kịch dài chọn đoạn có lời thoại hay, nhiều câu văn dài, khó để hướng dẫn em đọc diễn cảm tổ chức hình thức đọc theo phân vai Tuy nhiên tập đọc tổ chức đọc diễn cảm sau em luyện đọc tìm hiểu Có định hướng cách đọc diễn cảm cho em phần luyện đọc “Ga-vrốt chiến lũy”, 14 Qua hình thức tổ chức nhằm phát huy tính độc lập đọc cá nhân , tính hợp tác đọc theo nhóm, đọc theo phân vai tính thi đua thi đọc trước lớp học sinh ; đồng thời giúp phân loại đối tượng đọc cách dễ dàng, từ tiếp tục có kế hoạch bồi dưỡng, giúp em học ngày tiến nhằm nâng cao chất lượng đọc diễn cảm nói riêng chất lượng giảng dạy nói chung 1.2 Ngoài tập đọc: 1.2.1: Bồi dưỡng lực trau dồi hứng thú tiếp xúc với thơ văn - Ngoài việc rèn đọc diễn cảm Tập đọc, ý rèn kĩ đọc cho học sinh học Lịch sử, Địa lý, Đạo đức, để em biết cách đọc loại văn nghệ thuật khác Ví dụ: Những ịch sử kể chiến công ông cha ta đọc với giọng phấn khởi tự hào Như bài: hởi nghĩa Hai Bà Trưng; Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng Những ịch sử kể lại diễn biến hởi nghĩa bài: Cuộc kháng chiến chống qu n Tống x m lợc lần th nhất; Quang Trung đại phá qu n Thanh, học sinh cần đọc với giọng mạnh mẽ thể khí tiến công qu n dân ta Môn Địa lí đặc biệt có nhiều số liệu cần đọc to, r ràng, nhấn mạnh số liệu quan trọng - Trong buổi học thứ hai buổi học phụ đạo thường dành thời gian để đọc cho em nghe thơ, văn hay hướng dẫn cho em rèn đọc thêm văn, thơ từ Thực hành lớp - Tôi phân loại chất lượng đọc em, dành thời gian giúp đỡ, hướng dẫn em cách đọc đúmg, đọc diễn cảm - Tổ chức cho học sinh thi đọc trước lớp để em tự đánh giá, chọn bạn có tiến để động viên, tuyên dương, làm gương cho lớp noi theo Ngoài việc học lớp, thường phát động học sinh tuần phải đọc thơ hay câu chuyện báo thiếu niên, để đến sinh hoạt đọc thơ kể chuyện cho lớp nghe, tuyên dương em học sinh có giọng đọc hay, kể chuyện hấp dẫn 15 1.2.2: Tích lũy vốn hiểu biết từ sống văn học - Khi đọc sách không đọc to, lưu loát mà phải diễn cảm thơ, đoạn văn, phải chăm quan sát, lắng nghe để tìm âm vật, đẹp thiên nhiên sống quanh ta - Khi nói - viết phải thành câu, đủ ý, tập dùng từ ngữ nói hay, làm cho ý,câu rõ sinh động Đây yếu tố quan trọng cảm thụ văn học, trình dạy môn Luyện từ - câu, Tập làm văn, tiết sinh hoạt tập thể, ý sưa sai, nhắc nhở kịp thời em viết, đọc, giao tiếp với ngưới xung quanh - Tập cho học sinh diễn đạt thành văn xuôi từ thơ, thành hát từ thơ, Nàng tiên ốc; Khúc hát ru, đẻ em bộc lộ cảm xúc thân qua cảm thụ Ngoài để thể tốt tác phẩm qua giọng đọc đọc cần phải có phương pháp thái độ đọc đắn - đọc cần tập trung tư tưởng cao, suy nghĩ diều đọc - thấy hay đẹp tác phẩm * Một số vấn đ gi o vi n c n lưu rèn đọc diễn cảm cho học sinh: - Khi giao tiếp với học sinh người giáo viên Tiểu học có thái độ nâng đỡ, khích lệ, thông cảm, luôn nhấn mạnh vào thành công trẻ Có khả biết kiềm chế khả đồng cảm với học sinh, khả làm việc kiên trì, tỉ mỉ, có khả biết tổ chức trình dạy học kết hợp với vui chơi - Người giáo viên Tiểu học phải nắm đặc điểm học sinh, hình dung thấy khó khăn em học đọc để bình tĩnh trước sai sót em đọc, không ca thán trước lỗi phát âm, cách hiểu sai đọc, lỗi tưởng với người lớn lại bình thường trẻ em - Giáo viên cần ý luyện tập để có ngôn ngữ chuẩn, sáng, dễ hiểu, truyền cảm Người thầy phải đọc tập đọc với giọng cần thiết, với ý văn nghĩa phải tạo hình mẫu đọc lí tưởng cho học sinh theo - Khi dạy hiểu văn chương, giáo viên cần tôn trọng cảm xúc, cảm nhận, suy nghĩ thơ ngây, non nớt, riêng học sinh, không gò ép em hiểu theo cách nói theo lời lẽ giáo viên Tôn trọng riêng học sinh học, nên có tập yêu cầu học sinh nêu từ ngữ, hình ảnh, tình tiết mà thích cho em tập lý giải lại thích từ 16 ngữ, hình ảnh, tình tiết Nên đưa câu hỏi hay tập có tính phản hồi, câu hỏi “ Vì sao? Tại sao? “ để đánh kích thích suy nghĩ học sinh - Giáo viên cần có khả tự xác định mục tiêu, nội dung dạy đọc, tự cảm nhận đọc, từ chủ động tiến hành dạy để đạt kết tốt học - Để nâng cao chất lượng dạy tập đọc cần tận dụng không gian lớp học, sử dụng, phương tiện dạy học đồ dùng trực quan, phiếu học tập, băng hình, băng tiếng Vận dụng đồng hình thức tổ chức dạy học dạy học cá nhân, theo nhóm, tổ chức trò chơi, * Tóm lại: Để học sinh diễn cảm tốt văn gi o vi n phải thực tốt khâu tìm hiểu nội dung văn việc rèn đọc diễn cảm đạt hiệu cao Khả áp dụng: 2.1 Thời gian áp dụng thử nghiệm có hiệu Đề tài xây dựng, thử nghiệm qua nhiều năm giảng dạy hoàn thành xong đề tài vào đầu năm học 2013 – 2014 2.2 Có khả thay giải pháp có Với trình nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn giảng dạy, thấy giải pháp có hiệu cao việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp Kết đọc diễn cảm học sinh bước đầu nâng cao chất lượng số lượng Khi em hiểu nội dung văn phát hay, đẹp qua đoạn, nhiều tác phẩm khác nhau, từ tạo cho học sinh thói quen tự tìm hiểu bài, tự tích lũy vốn kiến thức văn học trình bày tốt viết cảm thụ số câu thành ngữ, tục ngữ đoạn văn ngắn Qua đó, thấy việc làm thiết thực quan trọng để nâng cao chất lượng học tập toàn diện cho học sinh 2.3 Khả áp dụng đơn vị ngành Với giải pháp áp dụng đại trà nhà trường công tác trường tiểu học khác 17 Lợi ích kinh tế - xã hội 3.1 Lợi ích đến trình giáo dục, công tác Khi thực giải pháp góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập học sinh môn Tiếng Việt, phần kiểm tra kết giúp học sinh kh ng định thêm tin tưởng vào làm Việc vận dụng cách thường xuyên rèn luyện cho học sinh óc tưởng tượng, phán đoán, ghi nhớ, Trẻ có khả sử dụng, tiếp thu nguồn thông tin cách nhanh chóng để giao tiếp học tập Giải pháp tác động mạnh mẽ giáo dục mĩ cảm, học sinh yêu đẹp, rung cảm trước đẹp thiên nhiên, đẹp xã hội, đẹp văn chương, gây hứng thú việc học em giỏi nhạy bén 3.2 Chất lượng, hiệu giáo dục : * Điểm Đọc: Qua khảo sát 27 học sinh lớp 4C năm học 2013-2014 Kết cụ thể: ĐIỂM ĐỌC Giỏi SL KSCL Đầu năm Khá % Yếu T Bình SL % SL % SL % 25.9 14 51,9 22,2 Giữa HK I 18,5 16 59,3 22,2 Cuối HK I 11 40,7 13 48,1 11,1 Giữa HK II Cả năm Kết cho thấy giải pháp phù hợp với học sinh, giúp em có cảm thụ sâu sắc nội dung có thói quen chuẩn bị tốt trước đến lớp 18 C: K T LU N Những điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp Qua nghiên cứu, thực hành dạy đọc diễn cảm Tập đọc cho học sinh lớp theo chương trình sách giáo khoa nhận thấy: Để có dạy Tập đọc nói chung phần Rèn đọc diễn cảm nói riêng “ Nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu ”, theo giáo viên cần: - Phải đủ tự tin - Am hiểu đầy đủ nội dung kiến thức, kĩ loại văn, thơ cần truyền thụ - Biết kích thích, khêu gợi tư độc lập, phát huy hết lực tìm tàng thân học sinh - Trong tiết dạy người giáo viên phải có khả ứng xử sư phạm tốt, tạo không khí sôi thân mật thầy trò - Không có đường khác để dẫn đến tập đọc việc Rèn đọc diễn cảm thành công phấn đấu thân, rèn luyện đầu tư nghiên cứu để thiết kế giảng có chất lượng, phù hợp với đối tượng lớp - Giáo viên thường xuyên quan tâm, uốn nắn để kĩ đọc – nói trả lời học sinh Đánh giá, nhận xét tuyên dương kịp thời để khích lệ việc học tập Để từ đó, em có lòng say mê học tập Những triển vọng việc vận dụng phát triển giải pháp - Kết đọc hiểu HS bước đầu nâng cao chất lượng số lượng Qua đó, thấy việc làm thiết thực quan trọng để nâng cao chất lượng học tập toàn diện cho học sinh - Học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học Các em có ý thức tự giác việc tự phát hiện, tìm tòi nội dung kiến thức Mặt khác, em thi đua đọc hay, đọc đọc hiểu để từ có điều kiện giao tiếp học giao tiếp Qua tìm tòi, nghiên cứu vận dụng số giải pháp Rèn đọc diễn cảm cho học sinh nêu trên, thấy chất lượng đọc diễn cảm em ngày nâng cao Dạy cho học sinh đọc tốt, hiểu sâu người giáo viên tiếp thêm phương tiện để em khám phá hay, đẹp văn chương sống Từ vốn 19 tri thức em giàu tảng vững để học tốt môn Tiếng Việt lớp Đề xuất, kiến nghị 3.1 Đối với Phụ huynh: - Mua đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập cho học sinh - Thường xuyên quan tâm đến việc học em mình, phần luyện đọc soạn 3.2 Đối với gi o vi n: - Giáo viên phải chuẩn bị kĩ soạn trước lên lớp Cần ý luyện tập để có ngôn ngữ chuẩn, sáng, giọng đọc truyền cảm - Hệ thống câu hỏi SGK cần bổ sung câu hỏi mang tính chất phản hồi nhằm khắc sâu kiến thức, kích thích tìm tòi sáng tạo cho học sinh - Làm tốt công tác bồi dưỡng giáo viên nhiều hình thức, cung cấp tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo 3.3 Đối với Nh trường: - Tạo điều kiện tốt sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động day – học -Tổ chức buổi giao lưu, thi đọc hay, đọc diễn cảm để động viên phong trào rèn đọc cho học sinh - Tổ chức hội thảo, chuyên đề tổ chuyên môn để phân tích thống điều chỉnh phương pháp đổi cho phù hợp với nhận thức học sinh trường Trên vài kinh nghiệm mà thân đúc kết suốt trình giảng dạy chương trình lớp Tôi mong góp ý chân thành quý đồng nghiệp cấp lãnh đạo để có thêm kinh nghiệm cho chuyên môn phương pháp sư phạm giúp phục vụ cho ngành tốt hơn./ Bồng Sơn, ngày tháng năm 2014 Người viết Nguyễn Thị Thanh Thọ 20 [...]... định dạng cho mình về cách thể hiện cảm xúc đối với bài đọc đó một cách tốt nhất, góp phần nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho các em Hơn nữa, vì thời gian luyện đọc diễn cảm trong giờ Tập đọc rất ít nên để đáp ứng cho nhiều đối tượng học sinh được đọc diễn cảm, tôi đã tiến hành tổ chức cho các em luyện đọc thêm các tiết học buổi chiều 1.1 .4 Tổ chức các hình thức rèn đọc diễn cảm cho học sinh Trong... cho học sinh - Học sinh được phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong giờ học Các em có ý thức tự giác trong việc tự phát hiện, tìm tòi nội dung kiến thức mới Mặt khác, các em còn thi đua đọc hay, đọc đúng và đọc hiểu để từ đó có điều kiện giao tiếp và học giao tiếp Qua tìm tòi, nghiên cứu và vận dụng một số giải pháp Rèn đọc diễn cảm cho học sinh đã nêu trên, tôi thấy chất lượng đọc diễn cảm. .. lượng đọc của từng em, dành thời gian giúp đỡ, hướng dẫn các em cách đọc đúmg, đọc diễn cảm - Tổ chức cho học sinh thi đọc trước lớp để các em tự đánh giá, cùng chọn ra bạn có sự tiến bộ để động viên, tuyên dương, làm gương cho cả lớp noi theo Ngoài việc học trên lớp, tôi thường phát động học sinh mỗi tuần phải đọc một bài thơ hay một câu chuyện ở báo thiếu niên, để đến giờ sinh hoạt có thể đọc thơ... lộ cảm xúc của bản thân qua cảm thụ của chính mình Ngoài ra để thể hiện tốt một tác phẩm qua giọng đọc khi đọc cần phải có phương pháp và thái độ đọc đúng đắn - khi đọc cần tập trung tư tưởng cao, luôn suy nghĩ về những diều đang đọc - mới thấy được cái hay cái đẹp trong tác phẩm ấy * Một số vấn đ gi o vi n c n lưu khi rèn đọc diễn cảm cho học sinh: - Khi giao tiếp với học sinh người giáo viên Tiểu học. .. phù hợp nhất cho đoạn ĐT1 đọc với giọng nh nhàng, cảm h ng ca ngợi và nhấn giọng các từ gợi tả, - Chú ý lắng nghe gợi cảm có thể đọc mẫu lại - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp - Đọc theo nhóm đôi 2’ - 3- 4 HS thi đọc theo từng cặp cùng nhóm đối tượng đọc ; Dưới lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc Nhận xét, ghi điểm;Tuyên dương HS hay nhất Cụ thể đoạn này đọc như sau :... các em đọc diễn cảm và tổ chức hình thức đọc theo phân vai Tuy nhiên không phải bài tập đọc nào cũng tổ chức đọc diễn cảm sau khi các em đã luyện đọc đúng và tìm hiểu bài Có những bài tôi đã định hướng cách đọc diễn cảm cho các em ngay ở phần luyện đọc đúng như bài “Ga-vrốt ngoài chiến lũy”, 14 Qua các hình thức tổ chức trên nhằm phát huy tính độc lập đọc cá nhân , tính hợp tác đọc theo nhóm, đọc theo... em đọc diễn cảm Tôi tiến hành như sau : - Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài văn - 3 HS đọc nối tiếp ; Cả lớp đọc thầm - Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm đoạn - 1 HS đọc to HS khá, giỏi ; Lớp theo d i 1) Treo bảng phụ và gọi HS đọc mẫu + Để đọc hay đoạn này, em cần đọc - Nêu các từ cần nhấn giọng, chỗ ngắt với giọng như thế nào ? hơi sau các cụm từ ĐT2 + 3 ; nêu -Thống nhất giọng đọc cho đoạn này : giọng đọc. .. dẫn các em cách đọc diễn cảm đoạn kịch theo phân vai * Đọc diễn cảm : + Đọc từng đoạn - 3 HS đọc nối tiếp đọc 3 đoạn của bài + Đọc diễn cảm đoạn : - HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân "Tôi chẳng biết làm cách nào… nhận vai được chút gì cuả ông lão." 2 nhóm thực hiện Lớp NX và bình chọn nhóm thể hiện hay nhất => NX, ghi điểm; Tuyên dương * Bài: " Khuất phục tên cướp biển" Trong bài đọc có hai nhân... thi đọc trước lớp trong học sinh ; đồng thời giúp tôi phân loại các đối tượng đọc một cách dễ dàng, từ đó tôi tiếp tục có kế hoạch bồi dưỡng, giúp các em học ngày càng tiến bộ nhằm nâng cao chất lượng đọc diễn cảm nói riêng và chất lượng giảng dạy nói chung 1.2 Ngoài giờ tập đọc: 1.2.1: Bồi dưỡng năng lực trau dồi hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn - Ngoài việc rèn đọc diễn cảm trong các giờ Tập đọc, ... dạy và hoàn thành xong đề tài vào đầu năm học 2013 – 20 14 2.2 Có khả năng thay thế giải pháp hiện có Với quá trình nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn giảng dạy, tôi thấy đây là một giải pháp có hiệu quả cao trong việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 Kết quả đọc diễn cảm của học sinh bước đầu được nâng cao cả về chất lượng và số lượng Khi các em hiểu được nội dung văn bản sẽ phát hiện cái hay, cái ... luyện đọc diễn cảm Tập đọc nên để đáp ứng cho nhiều đối tượng học sinh đọc diễn cảm, tiến hành tổ chức cho em luyện đọc thêm tiết học buổi chiều 1.1 .4 Tổ chức hình thức rèn đọc diễn cảm cho học sinh. .. đọc học sinh lớp chưa đồng Đa số em đọc đúng, số học sinh biết đọc diễn cảm chí nhiều em chưa biết cách đọc diễn cảm xem nhẹ hoạt động ; số học sinh đọc chưa lưu loát sai lỗi Giọng đọc học sinh. .. tập đọc cho học sinh lớp vấn đề dạy cho học sinh đọc to, r ràng mà phải dạy cho học sinh đọc đúng, lưu loát, ngắt, nghỉ, hạ giọng, cao giọng, đọc nhớ, đọc nhanh, giúp em hiểu cảm thụ tốt học học

Ngày đăng: 29/12/2016, 19:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan