Các phương pháp tính, tổn thất điện năng, kỹ thuật trong lưới ,phân phối và hạ áp
Trang 1Đề và đề cơng thiết kế CCĐ.
(Phần chuyên đề)
Các phơng pháp tính tổn thất điện năng kỹ thuật trong lới
phân phối và hạ áp.
Xác định tổn thất điện năng kỹ thuật trong l ới phân phối và hạ áp đã và đang là những vấn đề còn nhiều tranh cãi, cũng nh còn nhiều quan điểm khác nhau!
Trong phần chuyên đề này giới thiệu một số ph ơng pháp tính toán theo các quan điểm khác nhau, cùng những u nh ợc điểm của chúng và khả năng áp dụng của chúng trong thực tế Đồng thời cũng bầy tỏ một phần quan điểm riêng, mang tính định h ớng không mang tính áp đặt Quan điểm của ng ời viết chuyên đề này là mong muốn ngày càng có nhiếu ph ơng pháp mới, vừa thoả mãn tính thực tiễn lại cho kết quả khả quan hơn về vấn đề này.
Cuối cùng tác giả mong muốn đ ợc sự đóng góp ý kiến chân thành của tất cả các Bạn đọc, nhằm hoàn thiện hơn quan điểm của mình.
Trang 2Ch ơng I Khái niệm chung Những khó khăn và thuận lợi trong việc xác định tổn
thất điện năng kỹ thuật.
1.1 Mục đích và yêu cầu:
Tổn thất điện năng đợc sử dụng cả trong thiết kế cũng nh vận hành với các mục
đích khá khác nhau Trong thiết kế tổn thất điện năng thờng đợc dùng nh các tham số kinh tế nhằm xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các dự án điện, giúp chúng ta nhanh chóng chọn đợc các phơng án vừa đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật lại vừa có các chỉ tiêu kính tế hợp lý, chúng còn đợc sử dụng trong nhiều bài toán tối u mà đích cuối cùng
là các chỉ tiêu kinh tế Ngợc lại trong vận hành tổn thất điện năng sẽ là tham số dùng để
đánh giá sự khai thác vận hành hiệu quả của hệ thống điện, nhiều lúc chúng còn đợc nhìn nhận nh những yếu tố để đánh giá về chất lợng đầu t, chất lợng trang thiết bị, chất l-ợng quản lý và vận hành của các đơn vị đang kinh doanh và vận hành hệ thống điện Tuy nhiên trong vận hành lại có hai dạng tổn thất điện năng, dạng thứ nhất là tổn thất
điện năng do đo đếm gữa thiết bị đo đếm tổng (công tơ tổng đầu nguồn) và các công tơ nhỏ lẻ lắp đặt tại các hộ dùng điện (thông qua tiền điện năng bán đợc) Loại tổn thất này
đợc gọi là tổn thất thơng mại nó bao trùm toàn bộ tổn thất trong lới trên lới điện (trên đ-ờng dây, trong máy biến áp, trong cả các phần tử khác có dòng điện đi qua ), ngoài ra
nó còn bao gồm cả khâu sai số do các đồng hồ đo, các khâu quản lý khác làm thất thoát
điện năng mà không qua đo đếm đợc (không thể hiện đợc qua tiền bán điện năng) Chình vì vậy thông thờng loại tổn thất thơng mại không đợc dùng làm các chỉ tiêu để phấn đấu, mặc dầu thông qua nó vẫn phản ánh đợc chất lợng quản lý và vận hành của lới điện Để
có đợc các mốc phấn đầu thông qua các chỉ tiêu cần đạt tới cho lới điện, trong vận hành ngời ta quan tâm đến một lợng tổn thất điện năng không chứa đựng các yếu tố quản lý.
Nó thực chất là các lợng tổn thất thực tế qua các phần tử của lới điện (đờng dây truyền tải và phân phối, các máy biến áp và một vài phần tử khác nữa) Loại tổn thất này đợc gọi là tổn thất điện năng kỹ thuật, nó ít phụ thuộc vào các yếu tố quản lý, mà chủ yếu phụ thuộc vào kết cấu lới điện, dạng sơ đồ lới Tổn thất điện năng kỹ thuật thờng chỉ có thể xác định đợc bằng việc tính toán cụ thể cho từng lới điện cụ thể.
Vì vai trò khá quan trọng của tổn thất điện năng kỹ thuật nh đã nêu ở phần trên, cho nên trong thực tế việc xác định tổn thất điện năng kỹ thuật (cho các hệ thống đang vận hành) sẽ là các chỉ tiêu để đánh giá chất lợng quản lý và vận hành, là các mốc để phấn đấu trong tơng lai vận hành, và có khi lại là các chỉ tiêu để thởng phạt Xuất phát từ các mục đích chính nh vậy cho nên việc xác định tổn thất điện năng kỹ thuật trong thực
tế đòi hỏi hàng loạt các yêu cầu cụ thể nh sau:
+ Mức độ chính xác của ph ơng pháp:
Do các vai trò quan trọng đã nêu trên, mà phơng pháp xác định tổn thất điện năng kỹ thuật trong thực tế đòi hỏi phải có độ chính xác cao để phản ánh trung thực các kết quả tính toán Tuy nhiên các phơng pháp xác định tổn thất điện năng lại khá đa dạng,
Trang 3mức độ chính xác phụ thuộc khá nhiều vào các dữ liệu cần phải đợc gia công, thông kế,
đo đạc Và đôi lúc chính nó lại làm nên sự phức tạp cho việc ứng dụng trong thực tế.
Điều này có nghĩa là các phơng pháp chính xác thông thờng yêu cầu một số lợng dữ liệu khá lớn mà trong thực tế khó có thể có đợc hoặc nếu để có đợc lại yêu cầu một khôi lợng công việc tức làm gia tăng mức chi phí quản lý đến mức không thể hiện thực hoá đợc Chính vì vậy việc lựa chọn phơng pháp sử dụng cần phải hài hoà mức độ chính xác của phơng pháp và khả năng ứng dụng rộng rãi (tính khả thi của phơng pháp) trong thực tế.
+ Thuận lợi cho việc vào liệu với các số liệu hiện có trong thực tế:
Nh đã phân tích ở phần trên các phơng pháp có thể có mức độ chính xác cao, song nếu nó lại đòi hỏi một bộ dữ liệu khác lớn, hoặc bộ số liệu khó có thể có đợc trong thực tế vì nhiều lý do khác nhau nh: trình độ trang thiết bị hiện có tại nớc ta hiện nay, cách quản lý vận hành Điều đó sẽ làm cho khả năng áp dụng bị hạn chế Nh vậy có nghĩa là các phơng pháp tính ngoài yêu cầu về mức độ chính xác còm phải có khả năng
sử dụng đợc với các dữ hiện có và thuận lợi nhất cho việc vào liệu một cách dẽ ràng và nhanh chóng Ngoài ra để phơng pháp tính còn phải sử dụng các loại dữ liệu nhằm phản
ánh mức trung thực của dữ liệu đầu vào, tức là có khả năng giám sát mức trung thực của
d liệu đầu vào
+ Có khả năng tính toán nhanh và tự động nhờ các công cụ máy tính:
Để có khảng năng ứng dụng đợc vào thực tế ngoài các yêu cầu nêu trên phơng pháp tính cũng cần phải cho phép tính toán nhanh nhờ ứng dụng các phần mền máy tính, bởi lẽ nếu phơng pháp tính không cho phép sử dụng các công cụ tính toán nhằm sử lý nhanh khối dữ liệu lớn của thực tế thì khả năng đa vào thực tế sẽ bị hạn chế hoặc sẽ không trở thành hiện thực.
+ Có khả năng ứng dụng rông rãi trong thực tế:
Nh vậy mục tiêu cuối cùng của các yêu cầu trên thực chất là tìm ra một phơng pháp khả dĩ, hài hoà đợc các yêu cầu nêu trên và chỉ nh vậy thì khả năng ứng dụng thực
tế mới có thể thực hiện đợc, bởi lẽ đôi khi các yêu cầu trên có thể sẽ trái ngợc nhau hoặc thậm trí xung khắc nhau Tuy nhiên nếu xuất phát từ những mục đích chung chúng ta vẫn
có thể tìm ra đợc phơng pháp hài hoà đợc nhiều nhất các yếu tố kể trên
1.2 Các công thức tính toán:
Khái niệm về tổn thất điện năng:
Tổn thất điện năng thực chất là lợng tổn thất công suất tác dụng sét trong một khoảng thời gian nào đó:
∆A = ∆P t ( 1-1)
Trong đó:
∆A Gọi là tổn thất điện năng sét trong thời gian khảo sát là t.–
∆P Tổn thất công suất tác dụng.–
t - Thời gian khảo sát.
∆P = 3 I 2 R (1-2)
Trang 4Trong biểu thức (1-2) I là dòng điện phụ tải chạy qua một phần tử nào đó của hệ thống điện (đờng dây, máy biến áp ) Trong thực tế dòng điện phụ tải là một hàm theo thời gian I(t) và vì đó ∆P cũng là một hàm của thời gian ∆P(t) Cho nên biểu thức (1-1) chỉ có ý nghĩa về lý thuyết mà không dùng để tính toán tổn thất điện năng trong thực tế đ
-ợc (trừ khi I = hằng số trong thời gian khảo sát) Vì dòng điện trong thực tế là một hàm của thời gian cho nên biểu thức (1-1) sẽ phải viết nh sau:
∆A = ∫T
0
dt
∆Ρ = ∫T
0
2 ( t ) dt I
3 (1-3)
Trong đó: T là thời gian khảo sát.–
Cần nhớ rằng dòng điện phụ tải trong (1-3) là một hàm của thời gian, và thông th-ờng dòng điện này không tuân thủ một dạng hàm xác định nào Chính vì lý do đó nên biểu thức (1-3) lại cũng trở thành biểu thức lý thuyết không dùng để tính tổn thất điện năng đợc Tuy nhiên thông qua (1-3) cũng cho ta thấy rằng ∆A thực chất là diện tích bao phủ bởi đờng cong ∆P(t) với trục thời gian t Cho nên các phơng pháp xác định tổn thất
điện năng thực chất cũng chỉ là các phơng pháp tính gần đúng Phần dới đây trình bày một số phơng pháp lý thuyết hiện đang đợc dùng để tính toán tổn thất điện năng.
Các ph ơng pháp tính toán:
a) Công thức chung khi xác định tổn thất điện năng trong mạng:
Tổn thất điện năng trong lới phân phối thông thờng đợc chia thành 2 bộ phận chính:
• Tổn thất điện năng trong máy biến áp:
• Tổn thất điện năng điện năng trên đờng dây:
Việc tính tổn thất điện năng là một trong những vấn đề khó, vì nó có khá nhiều các tham số bất định Trong khá nhiều các tài liệu chuyên môn đã bàn cãi đến vấn đề này và cho đến ngày nay phơng pháp tính theo T max & τ vẫn đợc sử dụng khá rộng dãi Vì vậy mức độ chính xác của kết quả bây giờ chỉ còn phụ thuộc vào việc có đợc các tham số chính xác (T max & τ) ở các hộ phụ tải Mà các tham số này trong thực tế cũng không có
đ-ợc một cách trực tiếp Cho nên trong phần dới đây sẽ đề cập đến việc xác định các tham
số (T max & τ) ở các hộ phụ tải sao cho kết quả tính toán sẽ đợc mức độ chính xác cao nhất.
Khái niệm về T max : là thời gian sử dụng công suất cực đại và đợc định nghĩa nh sau:
Trang 5Định nghĩa: Nếu giả thiết ta luôn luôn sử dụng công suất cực đại, thì thời gian T“ max cần thiết để phụ tải đó (phụ tải cực đại) tiêu thụ đợc một lợng điện năng bằng lợng do phụ tải thực tế biến thiên gây ra trong một năm làm việc Thì gọi là thời gian sử dụng công suất cực đại.
Hình vẽ HV-1.1 cho ta thấy điện năng tiêu của phụ tải thực tế trong một năm là diện tích bao phủ bởi đờng phụ tải thực tế và trục thời gian Cùng một lợng điện năng tiêu thụ tơng
tự, thì phụ tải cực đại chỉ cần một thời gian bằng T max (tức hai diện tích mầu trắng & gạch chéo sẽ bằng nhau).
Từ đó ta suy ra công thức tính T max :
T max = A
Pmax (1-4)
Trong thực tế khái niệm T max đợc đa ra để xác định điện năng tiêu thụ trong một năm của hệ thống đang đợc thiết kế, lúc đó ngời ta sử dụng T max của hệ thống tơng tự (hệ thống có cùng qui luật tiêu dùng năng lợng, tức dáng điệu của đồ thị phụ tải là tơng tự,
có thể tra đợc trong các sổ tay hoặc thống kê đợc trong thực tế) Còn P max có thể xác định
đợc một cách chính xác trong hệ thống đang thiết kế (dựa vào các sơ đồ và phụ tải thực).
A = T max P max (1-5)
Khái niệm về τ : là thời gian chịu tổn thất công suất cực đại và đợc định nghĩa nh sau:
Định nghĩa: Nếu giả thiết rằng ta luôn luôn vận hành với tổn thất công suất cực đại, thì“
thời gian τ cần thiết để gây ra đợc lợng tổn thất điên năng bằng lợng điện năng tổn thất
8760
T max
P
t (giờ)
P max
0
A
HV- 1.1
A
Trang 6do phụ tải thực tế gây ra trong một năm làm việc Thì gọi là thời gian chịu tổn thất công suất cực đại.
Nh vậy khái niệm về τ gần tơng tự nh khái niệm T max , trong đó đờng cong phụ tải theo thời gian đợc thay thế bằng đờng cong tổn thất công suất tác dụng theo thời gian Hình
vẽ HV- 1.2
Từ HV- 1.2 cho thấy rằng điện năng tổn thất trong một năm của nhóm phụ tải thực tế là phần diện tích bao phủ bởi đờng cong tổn thất công suất và trục thời gian Phần diện tích này bằng với phần diện tích của mầu trắng bao phủ bởi ∆P max và trục thời gian cho đến thời điểm t=τ.
Từ đấy cho ta cách tinh nh sau:
τ = ∆
∆
A
Pmax (1-6)
hoặc ∆A = ∆P max τ (1-7)
Từ (1.4) cho thấy rằng nếu biết đợc τ chúng ta có thể xác định đợc tổn thất điện năng của hệ thống điện đang thiết kế, trong đó ∆P max đợc xác định nhờ sơ đồ và phụ tải thực
tế Tất nhiêu chúng ta sẽ phải xác định τ theo một cách nào đó Về lý thuyết τ có thể hoàn toàn bằng với T max , xong trên thực tế của hệ thống điện xoay chiều 2 đờng cong P(t) & ∆P(t) không bao giời cùng một dáng điệu, bởi tổn thất công suất ∆P không chỉ phụ thuộc vào P mà nó còn phụ thuộc Q (tức phụ thuộc vào hệ số cosϕ), nhng dẫu sao thì giữa τ và T max cũng có quan hệ mật thiết với nhau và vì vậy cũng có khá nhiều các công trình nghiên cức nhằm đa ra cách tính τ dựa vào T max , tức xây dựng quan hệ τ = f(T max , cosϕ) Một trong các phơng pháp đó là biểu thức:
8760
∆P
t (giờ)
∆P max
0
∆A
HV- 1.2
τ
Trang 7τ = (0,124 +0,0001 T max ) 2 8760 (1-8)
Công thức (1-8) cũng sẽ đợc dùng để tính tổn thất điện năng trong khuôn khổ của
đề tài này Bản thân nó cha hẳn là phơng pháp duy nhất để có đợc kết quả chính xác Xong để áp dụng cho việc tính đồng loạt, thì nó ra hu hiệu hơn, dẽ áp dụng hơn cho nên trong khuôn khổ của đề tài này chúng ta chọn dùng phơng pháp này để sử dụng trong tính toán Để phù hợp hơn với sự vận hành thực của phụ tải nó đợc sửa lại đôi chút nh sau:
τ = (0,124 +0,0001 T max ) 2 t (1-9)
Trong đó: t là thời gian đóng điện thực tế của trạm trong một năm, vì trên–
thực tế có những trạm biến áp chỉ đóng điện với một số ít hơn (ví dụ các trạm bơn nông nghiệp phục vụ cho tới tiêu, thuỷ lợi.v.v ) Mặt khác các trạm biến áp khác nhau cũng có những giờ vận hành thực tế trong một năm khác nhau do nhiều nguyên nhân khác nữa.
Để tính tổn thất điện năng ở các trạm biến áp phụ tải ta sử dụng công thức sau: ∆A trạm = ∆P 0 n t + ∆P N (K t ) 2 n τ (1-10)
Trong đó: n - số máy biến áp của trạm
K t hệ số tải cực đại –
K t = (S max /S dmB ) = P max /cosϕ S dmB (1-11)
τ - thời gian sử dụng công suất cực đại.
τ = (0,124 +0,0001 T max ) 2 t (1-12)
Để tính tổn thất điện năng trên lới điện tải ta sử dụng công thức sau:
∆A ij = ∆P maxij τij (1.13)
Trong đó:
∆P maxij Tổn thất công suất tác dụng cực đại trên đoạn ij.–
τij - Thời gian chịu tổn thất công suất cực đại của đoạn ij.
Tuy nhiên để có đợc τij trên từng đoạn mạch cụ thể của lới điện là chúng ta cần phải biết tất cả các τi của từng phụ tải có tham dự vào đoạn mạch nêu trên Với những
Trang 8đoạn mạch cụ thể điều này hoàn toàn có thể xác định đợc, xong phơng pháp này tỏ ra là khá phức tạp và làm tăng khối lợng tính toán, khó có thể tính toán một cách nhanh chóng Chính vì vậy ở tất cả các đoạn mạch bất kỳ của lới chúng ta sẽ áp dụng cách tính chung là sử dụng thời gian chịu tổn thất công suất trung bình chung của toàn lới
Thời gian chịu tổn thất công suất cực đại trung bình của toàn lới đợc xác định theo công thức sau:
τtb =
P
P
i i i
n
i i n max
max
.τ
=
=
∑
∑
1
1
(1-14)
Trong đó: P maxi là công suất cực (trung bình) của các hộ phụ tải–
τi - là thời gian chịu tổn thất công suất cực đại của các hộ phụ tải (đã đợc tính kiểm chứng ở phần trên).
n - số hộ phụ tải trong lới.
Ngoài ra để tính tổn thất điện năng % toàn lới ta phải sử dụng đến thời gian sử dụng công suất cực đại trung bình của cả lới theo biểu thức sau:
T maxtb =
P T
P
i n
i i n
max
=
=
∑
∑
1
1
(1-15)
Trong đó: P i là công suất cực (trung bình) tại các nút của hộ phụ tải (là phần–
công
suất có kể đến cả tổng thất công suất trong các máy biến áp của trạm)
T maxi - là thời gian sử dụng công suất cực đại của các hộ phụ tải.
n - số hộ phụ tải trong lới.
Tổn thất điện năng trên đờng dây của toàn lới sẽ đợc tính nh sau:
∆A dd = τtb m ∆Pij
1
∑ (1-16) Trong đó: ∆P ij - là tổn thất công suất tác dụng trên đoạn i-j của lới
m - là tổng số nhánh của lới
Trang 9τtb - thời gian chịu tổn thất trung bình của lới (xem phần trên) Tổn thất điện năng toàn lới sẽ đợc tính theo công thức sau:
∆A∑ = ∆A dd + ∑∆A trạm (1-17)
Trong đó: ∆A trạm = ∆A fe + ∆A Cu (là phần tổn thất điện năng trong từng trạm) Tổn thất điện năng tính theo phần trăm sẽ tính theo công thức sau:
∆A% = ∆A
A
∑ .100 (1-18)
Trong đó: A - là tổng điện năng tiêu thụ của lới trong 1 năm đợc tính theo công thức sau:
A = P 1-2 T maxtb (1.19)
P 1-2 - Là dòng công suất ở đầu nguồn Trờng hợp ở nguồn có nhiều xuất tuyến thì lúc đó P 1-2 là tổng các dòng công suất tác dụng của tất cả các xuất tuyến.
1.3 Những vấn đề cần giải quyết:
Xuất phát từ mục đích đã nêu trong mục 1.1 Cho nên việc xác định tổn thất điện năng kỹ thuật trong khuôn khổ của chuyên đề này đợc tiến hành cho các hệ thống đang vận hành nhằm xây dựng các chỉ tiêu hoặc dùng để đánh giá lại các chỉ tiêu của hệ thống
đang vận hành Điều đó cũng tạo ra những khó khăn và thuật lợi nhất định:
+ Thuận lợi: khi tiến hành tính toán cho hệ thống đang vận hành chúng ta có số liệu khá phong phú về phụ tải ở mọi nơi, mọi chỗ Thậm chí cả tính chất của các hộ phụ tải thông qua các số liệu đo đạc (Đồ thị phụ tải; T max ; P max ; cosϕ ) Tuy vậy việc tính toán tổn thất điện năng cho các hệ thống đang vận hành cũng có khá nhiều những thác thức cần phải giải quyết.
+ Khó khăn: Việc tính toán tổn thất điện năng cho các hệ thống đang vận hành có những khó khăn trớc tiên là khối lợng công việc đồ sộ, vì lới điện trong thực tế có kết cầu
và sự vơng trải rất rộng rãi, tại mọi nơi, mọi chỗ Các kích thớc và dạng lới rất đa dạng,
ít thống nhất khó có khả năng áp dụng các phơng pháp chung Tuy có số liệu khá phong phú về phụ tải, song các phơng pháp xác định tổn thất điện năng nêu trong 1.2 thờng dùng cho hệ thống đang thiết kế, nó cho phép sử dụng các hệ số kinh nghiệm, các hệ số thống kê tra đợc trong các sổ tay, thậm trí đôi lúc còn cho phép sử dụng đồ thị phụ tải
điển hình để tính toán Còn khi tính toán tổn thất điện năng cho các hệ thống đang vận
Trang 10hành nếu muốn chính xác chúng ta phải sử dụng các hệ số và các dạng đồ thị đặc trng cho các phụ tải hiện tại, tuy nhiên công việc này lại khá phức tạp và mất rất nhiều thời gian mới có thể làm đợc, thậm trí đến lúc hoàn thành thì phụ tải thực tế cũng đã có thay
đổi cả về qui mô lẫn tính chất Cho nên nếu quá cầu toàn vào mức độ chính xác của các phơng pháp tính rất có thể chúng ta sẽ rơi vào vòng luổn quẩn, mà chẳng chọn đợc một phơng pháp nào phù hợp, bởi lẽ ngay cả các phơng pháp tính đang trình ở trên cũng mới chỉ kể đến các phần tử chính nhất của mạng điện Đối với hệ thống điện thực tế (hệ thông
đang vận hành) tổn thất điện năng còn gây ra bởi một số phần tử khác nữa (nh tổn thất
do tiếp xúc của các phần đấu nối, tổn thất qua các phần tử đóng căt ) mà trong thực tế khó có thể xác định đợc bằng phơng pháp thông thờng Điều này cũng đồng nghĩa với việc là không thể có một phơng pháp nào hoàn toàn chính xác mà lại đáp ứng đợc các yêu cầu đã nêu Tuy nhiên xuất phát từ mục đích nếu ra trong mục 1.1 chúng ta vẫn cần
có một công cụ để đánh giá các chỉ tiêu quản lý và vận hành của l ới điện, cho nên việc lựa chọn một phơng pháp tính không nhất thiết là phơng pháp đó phải tính đợc bao chùm tất cả các dạng tổn thất, mà có thể bỏ qua những dạng tổn thất chiếm tỷ trọng nhỏ hoặc
sử dụng những hệ số kinh nghiệm đã đợc tổng kết từ lâu nhng bù lại nó lại cho phép nhanh chóng xác định đợc lợng tổn thất điện năng, làm cho tính khả thi của giải pháp cao hơn, cho phép sử dụng các công cụ tính một cách tự động, nhằm giải quyết khối lợng công việc khổng lồ của thực tế Những phơng pháp nh vậy vẫn cần phải đợc tìm ra, bởi lẽ nếu kết quả tính đợc dùng để đánh giá các chỉ tiêu vận hành chung cho tất cả các lới
điện, thì những thiếm khuyết của phơng pháp vẫn có thể chấp nhận đợc vì nó cùng xẩy ra cho nọi lới Điều đặc biệt quan trong hơn là các phơng pháp đợc lựa chọn phải kiểm soát
đợc mức độ trung thực của các dữ liệu đầu vào, điều này là cực kỳ quan trọng Bởi vì kết quả tính đợc xem nh các chỉ tiêu vận hành của lới điện, thì các công cụ tính toán cho dù
có tốt đến đâu (chính xác đến đâu) mà bộ số liệu đầu vào không đợc giám sát, không trung thực thì kết quả tính cũng sẽ không phản ánh đúng các chỉ tiêu của lới điện đang vận hành.
Tóm lại để thực hiện đợc các mục tiêu trên các công cụ tính toán phải hài hoà đợc các yếu tố chính sau:
+ Phải tính chính xác tổn thất điện năng của các phần tử chính trong lới điện (đờng dây & máy biến áp).
+ Phải sử dụng những dữ liệu có thực trong thực tế, tạo điều kiện thuận tiện cho việc vào nhanh dữ liệu, cho phép tính toán nhanh để có thể sử lý khối lợng lớn công việc + Đơn giản, dẽ thao tác (trực quan, gần gũi với những cách quản lý hiện hành) để
có khả năng triên khai rộng khắp ở mọi cấp của ngành điện.
+ Kiểm soát đợc mức trung thực của dữ liệu đầu vào, ngăn chặn sự can thiệp nhằm làm thay đôi kết quả nhằm phản ánh kết quả một cách đúng đắn nhất.
Ch ơng II