Học thuyết hình thái kinh tế xã hội của triết học mác – lênin và sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào sự phát triển kinh tế xã hội tại thành phố đà nẵng giai đoạn 2011 2013

62 1.6K 0
Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội của triết học mác – lênin và sự vận dụng  học thuyết hình thái kinh tế   xã hội vào sự phát triển kinh tế   xã hội tại thành phố đà nẵng giai đoạn 2011 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội được hình thành, phát triển bắt nguồn từ những tư tưởng triết học về lịch sử trước đó của loài người. Từ lịch sử xa xưa, trải qua bao thời gian đến nay dù ở thời đại nào, xã hội nào thì hình thái kinh tế xã hội cũng luôn tồn tại và phát triển hoặc tụt lùi theo sự phát triển của xã hội đó. Để biết được một đất nước nào đó lớn mạnh và phát triển hoặc ngược lại ta hãy nhìn vào hình thái kinh tế xã hội của nước đó. Nói đến hình thái kinh tế xã hội là ta phải nói đến một chỉnh thể cơ cấu phức tạp chứ không thể nói đến những thứ riêng lẽ được, nó phải đan xen nhau, có quan hệ không thể tách rời nhau được và chính mặt toàn vẹn này thì ta mới có được một hình thái kinh tế xã hội cần có và phải có. Hình thái kinh tế xã hội vạch rõ kết cấu cơ bản, phổ biến của mọi xã hội, quy luật vận động và phát triển của xã hội. Học thuyết hình thái kinh tế xã hội là biểu hiện tâp trung của quan niệm duy vật về lịch sử. Đó là một hình thái có hệ thống, có cơ sở khoa học nhất từ trước tới nay về xã hội và ngày càng tỏ rõ sức sống mãnh liệt của nó trước thử thách của thời gian. Học thuyết này đã khắc phục mọi quan điểm duy tâm về xã hội và cung cấp cho chúng ta cơ sở lí luận khoa học vững chắc trong việc hoạch định các đường lối, chính sách của Đảng ta. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, đã cho thấy một ngọn nguồn sức mạnh tinh thần lớn lao đưa dân tộc đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, đó là đường lối khoa học và cách mạnh của Đảng, được xây dựng trên nền tảng của chủ nghĩa Mác – Lênin. Học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt, và vẫn tiếp tục là kim chỉ nam dẫn dắt chúng ta trên con đường đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự phát triển nền kinh tế tri thức nhằm phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất – nền tảng vật chất – kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế xã hội. Học thuyết hình thái – kinh tế xã hội của triết học Mác – Lênin đã được xã Hòa Châu vận dụng một cách linh hoạt trong mô hình phát triển kinh tế xã hội tại địa phương, trên cơ sở đó đề ra những phương hướng, biện pháp, nhiệm vụ cụ thể nhằm khắc phục những hạn chế, yếu kém đồng thời đưa địa phương trở thành một trong những mũi nhọn trong sự phát triển kinh tế xã hội của huyện Hòa Vang nói riêng và của thành phố Đà Nẵng nói chung. Trong bối cảnh tình hình thế giới hiện nay, bản thân chủ nghĩa Mác – Lênin cũng đang đứng trước những thách thức lớn. Hiện nay có những học thuyết, quan điểm công khai phủ nhận chủ nghĩa Mác – Lênin, hoặc muốn thay thế nó trong vai trò giải thích con đường vận động cơ bản của lịch sử. Do đó, chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung và học thuyết hình thái kinh tế xã hội nói riêng đang đứng trước đòi hỏi là phải bảo vệ và chứng tỏ những giá trị, ý nghĩa bền vững của mình, phải nhận thức lại và được phát triển một cách chính xác, sâu sắc, toàn diện và có hệ thống hơn nữa về nội dung khoa học, thì mới có thể tiếp tục đóng vai trò làm cơ sở lý luận và phương pháp luận cơ bản cho nhận thức khoa học về lịch sử. Những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu như sự phát triển khoa học công nghệ, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, ô nhiễm môi trường,… đòi hỏi mỗi quốc gia và các tổ chức quốc tế phối hợp cùng nhau giải quyết. Điều đó, đặt ra những vấn đề có tính cấp bách cả về lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu hình thái kinh tế xã hội. Là một sinh viên chuyên ngành lí luận chính trị được trao cho mình một hệ tư tưởng tiến bộ nhất, khoa học nhất và cách mạng nhất thì việc lựa chọn lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin nhất là học thuyết hình thái kinh tế xã hội và vận dụng nó vào thực tiễn Việt Nam nói chung hay thực tiễn tại một điạ phương như xã Hòa Châu nói riêng là một việc làm rất cần thiết nhằm nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân. Với những lí do trên Tôi chọn đề tài “ Học thuyết hình thái kinh tế xã hội của triết học Mác – Lênin và sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào sự phát triển kinh tế xã hội tại Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 20112013” làm đề tài tốt nghiệp của mình.

A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội hình thành, phát triển bắt nguồn từ tư tưởng triết học lịch sử trước loài người Từ lịch sử xa xưa, trải qua bao thời gian đến dù thời đại nào, xã hội hình thái kinh tế - xã hội tồn phát triển tụt lùi theo phát triển xã hội Để biết đất nước lớn mạnh phát triển ngược lại ta nhìn vào hình thái kinh tế - xã hội nước Nói đến hình thái kinh tế - xã hội ta phải nói đến chỉnh thể cấu phức tạp khơng thể nói đến thứ riêng lẽ được, phải đan xen nhau, có quan hệ khơng thể tách rời mặt tồn vẹn ta có hình thái kinh tế - xã hội cần có phải có Hình thái kinh tế - xã hội vạch rõ kết cấu bản, phổ biến xã hội, quy luật vận động phát triển xã hội Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội biểu tâp trung quan niệm vật lịch sử Đó hình thái có hệ thống, có sở khoa học từ trước tới xã hội ngày tỏ rõ sức sống mãnh liệt trước thử thách thời gian Học thuyết khắc phục quan điểm tâm xã hội cung cấp cho sở lí luận khoa học vững việc hoạch định đường lối, sách Đảng ta Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, cho thấy nguồn sức mạnh tinh thần lớn lao đưa dân tộc từ thắng lợi đến thắng lợi khác, đường lối khoa học cách mạnh Đảng, xây dựng tảng chủ nghĩa Mác – Lênin Học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội có vị trí tầm quan trọng đặc biệt, tiếp tục kim nam dẫn dắt đường đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa với phát triển kinh tế tri thức nhằm phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất – tảng vật chất – kỹ thuật hình thái kinh tế - xã hội Học thuyết hình thái – kinh tế xã hội triết học Mác – Lênin xã Hịa Châu vận dụng cách linh hoạt mơ hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, sở đề phương hướng, biện pháp, nhiệm vụ cụ thể nhằm khắc phục hạn chế, yếu đồng thời đưa địa phương trở thành mũi nhọn phát triển kinh tế - xã hội huyện Hòa Vang nói riêng thành phố Đà Nẵng nói chung Trong bối cảnh tình hình giới nay, thân chủ nghĩa Mác – Lênin đứng trước thách thức lớn Hiện có học thuyết, quan điểm công khai phủ nhận chủ nghĩa Mác – Lênin, muốn thay vai trị giải thích đường vận động lịch sử Do đó, chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nói riêng đứng trước đòi hỏi phải bảo vệ chứng tỏ giá trị, ý nghĩa bền vững mình, phải nhận thức lại phát triển cách xác, sâu sắc, tồn diện có hệ thống nội dung khoa học, tiếp tục đóng vai trị làm sở lý luận phương pháp luận cho nhận thức khoa học lịch sử Những vấn đề xúc mang tính tồn cầu phát triển khoa học công nghệ, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, ô nhiễm mơi trường,… địi hỏi quốc gia tổ chức quốc tế phối hợp giải Điều đó, đặt vấn đề có tính cấp bách lý luận thực tiễn việc nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội Là sinh viên chuyên ngành lí luận trị trao cho hệ tư tưởng tiến nhất, khoa học cách mạng việc lựa chọn lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vận dụng vào thực tiễn Việt Nam nói chung hay thực tiễn điạ phương xã Hòa Châu nói riêng việc làm cần thiết nhằm nâng cao trình độ hiểu biết thân Với lí Tơi chọn đề tài “ Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội triết học Mác – Lênin vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2013” làm đề tài tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội – phát kiến vĩ đại C.Mác tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người, đặc biệt vận dụng học thuyết vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Ở nước ta nhiều nhà lý luận, nhiều nhà khoa học nghiên cứu Mỗi tác giả có cách xem xét, đề cập, đánh giá khác nhìn chung đề tài nghiên cứu đặt hệ thống nghiên cứu chủ nghĩa vật nói chung quy luật chủ nghĩa vật lịch sử nói riêng Chủ đề học thuyết hình thái kinh tế - xã hội triết học Mác – Lênin đề tài nhiều nhà nghiên cứu Mácxit quan tâm khơng cơng trình cơng bố Đặc biệt, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cơng phu đề cập đến vấn đề nhiều góc độ khác Ở đây, nêu lên số cơng trình tiêu biểu như: - TS Phạm Văn Chung, “ Học thuyết kinh tế - xã hội lý luận đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta” - GS TS Nguyễn Duy Qúy, “Những vấn đề lý luận CNXH đường lên CNXH nước ta” - PGS TS Đặng Hữu Tồn, “Chủ nghĩa Mác – Lênin cơng đổi Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 - GS Đặng Hữu, “Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn trình CNH – HDH”, Tạp chí cộng sản số 22/2002 - Phạm Ngọc Quang, “Kinh tế tri thức xét từ góc độ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất”, Tạp chí triết học số 3(142), 2003 - Lê Văn Giang, “Tìm hiểu phát triển học thuyết vật biện chứng vật lịch sử cuối kỉ XX”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 - Nguyễn Thị Thủy, “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vận dụng Đảng ta qua Nghị Đại hội Đảng”, 2005 - Trần Thị Thúy, “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội triết học MácLênin với việc hoạch định đường lên CNXH Việt Nam”, 2006 - Lê Sỹ Minh, “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vận dụng Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế qua nghị lần thứ XII lần thứ XIII”, 2006 Các cơng trình, tác phẩm tiêu biểu lí giải nhiều vấn đề học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất; quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng; vận dựng Đảng ta việc vạch đường lên CNXH Tuy nhiên chưa có cơng trình, tác phẩm nghiên cứu theo hướng đề tài Trong trình thực đề tài “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội triết học Mác – Lênin vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào phát triển kinh tế - xã hội Xã Hòa Châu, Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2013” Tơi có tiếp thu, kế thừa thành tựa đạt cơng trình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài trình bày cách tổng quát lịch sử hình thành nội dung ý nghĩa học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Trên sở nội dung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, vạch sở lý luận khoa học cách mạng việc vận dụng cụ thể tình hình phát triển kinh tế - xã hội Xã Hòa Châu, từ đề phương hướng, nhiệm vụ phát triển tình hình Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, đề tài có nhiệm vụ: - Phân tích làm sáng tỏ sở lí luận, phương pháp luận, nội dung ý nghĩa học thuyết hình thái kinh tế - xã hội - Tìm hiểu thực trạng phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Đề phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tình hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Phân tích, chứng minh đánh giá giá trị học thuyết hình thái kinh tế - xã hội góc độ triết học Mác – Lênin - Quá trình vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào phát triển kinh tế - xã hội Xã Hòa Châu, Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu đề tài : Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Xã Hòa Châu, Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận Đề tài dựa sở nguyên lí, quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu - Phép biện chứng vật với nguyên tắc khách quan, toàn diện, lịch sử - cụ thể phương pháp xuyên suốt đề tài - Bên cạnh đề tài cịn sử dụng phương pháp cụ thể khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, điều tra, thống kê, vẽ biểu đồ,…để thực đề tài Đóng góp đề tài - Từ lập trường triết học Mác – Lênin đề tài trình bày có hệ thống quan điểm nội dung, ý nghĩa học thuyết hình thái kinh tế - xã hội - Đề tài vận dụng linh hoạt mối quan hệ biện chứng cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đồng thời phương hướng, nhiệm vụ cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài kết cấu thành chương, tiết Chương 1: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội triết học Mác – Lênin Chương 2: Ý nghĩa vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào phát triển kinh tế - xã hội Xã Hòa Châu, Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2013 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN 1.1 Những tiền đề xuất phát để xây dựng lý luận học thuyết hình thái kinh tế xã hội triết học Mác – Lênin 1.1.1 Cơ sở lí luận phương pháp luận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội học thuyết triết học khoa học lịch sử, hình thành phát triển sở lý luận phương pháp luận nó, phép biện chứng vật hay chủ nghĩa vật biện chứng Với việc phát quy luật vận động hình thái kinh tế - xã hội, Mác thực cách mạng nhận thức đời sống xã hội việc nhận thức dựa tảng giới quan – giới quan vật biện chứng vật lịch sử Thế giới quan khoa học C.Mác khơng cho phép phân tích kiện vô phức tạp xã hội đương đại, mà cịn có khả nhìn vào chiều sâu lịch sử khứ đồng thời có sở dự báo cho xã hội tương lai Trong tác phẩm Các Mác, trước trình bày “Quan niệm vật lịch sử” C.Mác, Lênin trình bày “Chủ nghĩa vật triết học” “Phép biện chứng” học thuyết triết học độc lập C.Mác so với quan niệm Lênin viết: “Nhận thấy chủ nghĩa vật cũ không triệt để, chưa hoàn toàn bị phiến diện nên Mác cho cần phải làm cho khoa học – xã hội phù hợp với sở vật, dựa vào sở để cải tạo khoa học [24;66] Điều chứng tỏ học thuyết triết học sở lí luận phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử đương nhiên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội đời nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan thực tiễn nhận thức đương thời, chứng tỏ lịch sử xã hội lồi người nói chung q trình phát triển có quy luật Vì vậy, vấn đề đặt phải tìm hiểu phép biện chứng vật vận dụng phép biện chứng để nhận thức khoa học q trình phát triển xã hội lồi người nói chung Theo Lênin, Mác – Ăngghen coi phép biện chứng Hêghen “học thuyết toàn diện nhất, phong phú nhất, sâu sắc phát triển” [12;63] Ơng giải thích rõ hơn: “Đối với hai ơng diễn đạt ngun lý phát triển, nguyên lý tiến hóa giá khác (với cách Hêghen thực hiện) phiến diện, nghèo nàn, bóp méo cắt xén trình thực tế phát triển (thường có bước nhảy vọt, đột biến, cách mạng) tự nhiên xã hội” [12;63] Từ luận điểm vừa nêu cho thấy rõ hai điểm thể chất lý luận phép biện chứng vật nội dung phép biện chứng vật học thuyết phát triển với đặc điểm bật: toàn diện nhất, phong phú sâu sắc Sở dĩ vì, học thuyết phát triển thể phép biện chứng Hêghen hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật, phản ánh phát triển phong phú giới nói chung Tồn khái niệm, phạm trù, quy luật phép biện chứng mối liên hệ phong phú chúng triển khai cách toàn diện nội dung trình phát triển Tuy phép biện chứng Hêghen xây dựng hệ thống triết học tâm, song với quan điểm kế thừa cải tạo nhà kinh điển phát “hạt nhân hợp lý” hệ thống triết học phép biện chứng làm sở cho việc xây dựng học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội Từ trình bày trên, quan điểm chủ yếu rút cần phải thể kết hợp nhuần nhuyễn nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển phép biện chứng vật để nhận thức trình phát triển lịch sử thực Đó sở lý luận học thuyết C.Mác hình thái kinh tế xã hội Trên sở lý luận phép biện chứng vật việc làm sáng tỏ vai trị phương pháp luận hình thành học thuyết C.Mác hình thái kinh tế xã hội có ý nghĩa to lớn Thật vậy, lĩnh vực thực khách quan tượng, trình xã hội, lịch sử việc nhận thức trình phát triển sinh động chúng chỉnh thể cách khoa học không cho phép vận dụng cách lập, máy móc phạm trù, khái niệm, quy luật phép biện chứng vật, trái lại phải vận dụng chúng cách biện chứng cho chúng biểu vòng khâu, yếu tố mối liên hệ tất yếu qui định nên tính chỉnh thể tồn vẹn trình phát triển thực Tuy nhiên, việc vận dụng phải có tiền đề nó, tiền đề quan trọng phương pháp từ tư trưu tượng đến cụ thể tổng kết thể cách toàn diện sâu sắc hệ thống triết học Hêghen, khoa học logic ông C.Mác kế thừa phương pháp hệ thống thể nghiên cứu kinh tế trị học cách tut vời Trong “lời nói đầu” tác phẩm thảo kinh tế năm 1857 – 1859 Mác viết “cái cụ thể cụ thể tổng hợp nhiều tính qui định, thống đa dạng” [16;36] Với phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể đòi hỏi phải vận dụng cách tổng hợp khái niệm, phạm trù, quy luật phép biện chứng vật hiểu vật chỉnh thể, vật tái với tư cách cụ thể tư Do đó, yếu tố phương pháp quan điểm hay phương pháp tổng hợp yêu cầu tìm yếu tố liên hệ đối tượng, để từ tiến lên nắm đối tượng hệ thống, chỉnh thể Đây yếu tố phép biện chứng vật, kết tinh, “tóm tắt” nội dung phép biện chứng Khi coi phép biện chứng vật sở lý luận phương pháp luận quan niệm vật lịch sử nói chung, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác không tách rời phép biện chứng khỏi chủ nghĩa Đây điểm khác biệt với nhà triết học trước Hêghen chẳng hạn “mặc dù phép biện chứng có hình thức trình bày tuyệt vời hệ thống triết học mình, hình thức thực trở nên có giá trị C.Mác Ăngghen cứu vớt, tức đặt sở vật khoa học”[12;63] Do vậy, nói đến ý nghĩa phép biện chứng vai trò sở lý luận phương pháp học thuyết hình thái kinh tế - xã hội khơng thể khơng nói đến ý nghĩa chủ nghĩa vật đặt sở khoa học cho phép biện chứng hay nói cách khác thực chất phép biện chứng vật thống chặt chẽ bên chủ nghĩa vật phép biện chứng Vấn đề chứng minh toàn lịch sử chủ nghĩa C.Mác Như vậy, thực chất chủ nghĩa vật C.Mác gì? Đó chỗ giải cách vật khoa học vấn đề triết học, tức đêm lại quan niệm vật chất nhận thức khoa học, nhận thức phạm trù Nhờ dựa quan niệm khoa học vật chất thế, C.Mác xây dựng khái niệm khoa học tương ứng chủ nghĩa vật lịch sử tồn xã hội ý thức xã hội Đến lượt mình, khái niệm làm sở cho nhận thức khoa học trình phát triển lịch sử xã hội lồi người nói chung Vì vậy, chủ nghĩa vật Mác khơng mang tính khoa học mà cịn triệt để Tóm lại, sở phân tích sở lý luận phương pháp luận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội khẳng định phép biện chứng vật mà nội dung phương pháp tư tổng hợp hay quan điểm tổng hợp sở lý luận phương pháp luận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nói riêng chủ nghĩa vật lịch sử nói chung Chính phép biện chứng vật sở để khắc phục sai lầm, hạn chế tư tưởng triết học lịch sử trước để lại cho phương pháp khoa học để tiếp cận lịch sử, mở đường cho việc nghiên cứu khoa học lịch sử xã hội loài người 1.1.2 Những tiền đề xuất phát để xây dựng lý luận hình thái kinh tế xã hội Học thuyết C.Mác hình thái kinh tế - xã hội hình thành, phát triển dựa sở kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt trước Nó đời phát triển kết phát triển lâu đời toàn nhận thức triết học lịch sử loài người, mà hạt giống tư tưởng gieo mảnh đất lịch sử trí tuệ, tư tưởng lớn thời cổ đại, trung đại, cận đại phương Đông phương Tây Như biết, trước chủ nghĩa vật lịch sử xuất hiện, chủ nghĩa tâm ngự trị nhận thức xã hội, song khơng phải mà quan niệm triết học lịch sử trước khơng có ý nghĩa lịch sử, trái lại chúng đạt thành tựu giá trị tiền đề thiếu hình thành phát triển học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Những tư tưởng người, xem người chủ thể lịch sử, tư tưởng xã hội tổ chức lịch sử người, tư tưởng lịch sử nhân loại nói chung q trình phát triển,… góp phần to lớn vào phát triển nhận thức triết học lịch sử Nổi bật lên tư tưởng quan niệm trình phát sinh, phát triển có quy luật lịch sử lồi người nói chung, chúng mang tính chất tâm chủ nghĩa nhiều hạn chế Vào cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII, quan điểm phát triển thức đem vào nhận thức lĩnh vực xã hội lịch sử nhận thức triết học lịch sử thức đánh dấu đời phát triển quan niệm coi lịch sử lồi người nói chung q trình phát sinh, phát triển Cùng với tư tưởng coi người xuất phát điểm nhận thức xã hội, lịch sử, nhà tư tưởng trước C.Mác thấy nhận thiết phải nhận thức xã hội hệ thống, chỉnh thể Cụ thể, vào thời kỳ xuất nhiều quan niệm ví tổ chức xã hội hệ thống máy móc chẳng hạn như: gắn liền với phát minh Oát Gi máy nước nảy sinh quan niệm coi xã hội động cơ, hay áp dụng quy tắc học Niutơn nhà triết học cho yếu tố vũ trụ phụ thuộc lực hút lực đẩy A.Xmít cho rằng, trình tự xã hội phát sinh hoàn toàn cạnh tranh tự Nhà tư tưởng người Nga LiLien Feld kỷ XIX ví xã hội thể người chí đem đối chiếu tương ứng điểm thể cịn mang tính chất máy móc, học sinh vật tổ chức xã hội, song đóng góp chỗ quan niệm lịch sử lồi người nói chung q trình phát triển tất yếu có quy luật Nhà tư tưởng C.Mác đánh giá cao, coi tác phẩm ông ta chứa đựng “tia chớp thiên tài” Giambaxtixta Vicô (1668 – 1774) – người Ý, nêu tư tưởng tiến tiễn logic lịch sử Theo ông, lịch sử nhân loại lịch sử phát sinh, phát triển dân tộc diễn theo chu kỳ ví phát triển cá thể người, thời thơ ấu, qua thời niên đến tuổi trưởng thành, sau lại quay trở thời kỳ chu kỳ phát triển dân tộc lại bắt đầu Tư tưởng Vicơ quan niệm vận động lên lịch sử loài người mà đặc trưng q trình thay đổi chất tổ chức xã hội toàn vẹn phạm vi dân tộc, thể chế thống trị đóng vai trị định Tư tưởng bao hàm quan niệm phân kỳ lịch sử theo quan điểm phát triển, nhiên phát triển theo chu kì khép kín Mặc dù vậy, với quan niệm đó, lần tiến trình nhận thức triết học Vicơ cắm cột mốc 10 Từ biểu đồ ta nhận thấy rằng, cấu chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng phát triển nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tỷ trọng thương mại – dịch vụ có tỷ trọng phát triển khơng đồng Cụ thể: Về thương mại – dịch vụ: tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ có xu hướng giảm phát triển không đồng Năm 2012 tỷ trọng thương mại – dịch vụ tăng nhẹ, tăng 1.96% so với năm 2011 Năm 2013 tỷ trọng ngành thương mại – dịch vụ có xu hướng giảm mạnh, giảm 6.06% so với năm 2012 Nhìn chung, tỷ trọng ngành thương mại – dịch vụ giảm, giảm 4.1% Mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ ngày đa dạng, nhiên tốc đọ tăng trưởn không ổn định qui mô thương mại – dịch vụ cịn nhỏ, lẽ, thiếu tính bền vững, tập trung phát triển tập trung phát triển vài khu vực Khu Nam Cầu Cẩm Lệ, dọc DT605 Về công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: tăng mạnh, tăng 13%; sở sản xuất, gia công, chế biến hoạt động ổn định, nhiên chưa phát huy hết khả 48 tác động kinh tế, sở sản xuất hoạt động cầm chừng, chưa có mơ hình sản xuất Về nông nghiệp: sản xuất nông nghiệp thuận lợi, lúa mùa hai vụ, ngắn ngày, thực phẩm, sản xuất hoa, nấm rơm đạt hiệu Kinh tế hợp tác xã tiếp tục giữ vững đảm nhận tốt khâu dịch vụ hỗ trợ cho xã viên sản xuất Giá trị sản xuất nơng nghiệp giảm mạnh 8.9% nhiều hộ gia đình chuyển sang hình thức phát triển mới; thiên tai, dịch bệnh xảy Tổng thu ngân sách địa bàn vào năm 2011 đạt 1.38 tỷ đồng có xu hướng giảm qua năm, năm 2012 1.06 tỷ đồng, năm 2013 đạt 1.121 tỷ đồng Đa số tiêu thu ngân sách đạt tiêu đề ra, số tiêu đạt cao, nhiên có số tiêu đạt thấp phí, lệ phí khoản thu khác Công tác quản lý điều hành thu, chi ngân sách có nhiều cố gắng, tác động tình hình kinh tế ảnh hưởng đến kết thực thu, chi ngân sách Về xã hội: Năm 2011 – 2013 năm thực nhiều chương trình “giải tỏa đền bù, ‘tái định cư”, “Môi trường, an sinh xã hội”,… triển khai chương trình, thực kế hoạch thực Nghị TW6 (Khóa XI) tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai gắn với thực nghiêm túc Nghị 06 – NQ/ TU, Chỉ thị 10 – CT/ TU Thành ủy “ Tăng cường công tác quản lý sử dụng đất đai”; tích cực phối hợp thực công tác giải tỏa đền bù dự án, giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư địa bàn, đôn đốc chi trả tiền hổ trợ đất nông nghiệp không sản xuất ảnh hưởng dự án địa bàn; xử lý dứt điểm trường hợp lấn chiếm đất đai xây dựng trái phép Hầu hết, hộ dân bàn giao mặt cho dự án, khơng có trường hợp cưỡng chế Thành phố hỗ trợ đời sống cho số hộ dân có đất khơng sản xuất thơn Quang Châu, tiếp tục đề nghị giải hỗ trợ khu vực lại Triển khai nghị TW7 ( Khóa XI) “Cơng tác bảo vệ tài nguyên, môi trường”, tăng cường công tác kiểm tra, xử lý tình trạng khai thác cát, sử dụng 49 xung điện để đánh bắt thủy sản, xử lý hộ sản xuất, kinh doanhv gây ô nhiễm môi trường; tổ chức thu gom rác thải bước vào nề nếp, thực đạt kết mơ hình “thơn không rác” Vận động hỗ trợ hộ chăn nuôi heo quy mô lớn xây dựng: 23 hầm Bioga; bố trí 20 điểm thu gom vỏ chai, rác thải cánh đồng; đề nghị với Thành phố khảo sát đầu tư nước cho thôn Quang Châu phần cịn lại thơn Giáng Đơng,… góp phần hồn thiện tiêu chí mơi trường chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Thực sách an sinh xã hội đạt kết quan trọng, chất lượng giáo dục – đào tạo nâng lên Xây dựng kế hoạch tổ chức thực Nghị quyết, kết luận Hội nghị TW6 (Khóa XI) giáo dục – đào tạo Khoa học – công nghệ; thực tốt nhiệm vụ “Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” Ngành giáo dục – đào tạo hoàn thành nhiệm vụ năm học 2011 – 2013; thi học sinh giỏi cấp thành phố bậc THCS đạt 21 giải (giảm giải so với năm 2012 24 giải chất lượng giải tăng giải nhất, giải nhì), học sinh thi đỗ Đại học tăng em 952/49 so với năm 2012), tăng 14 em (52/38 so với năm 2011) 50 Số lượng em thi đỗ Đại học tăng dần qua năm cho thấy công tác giáo dục – đào tạo nhà trường quan tâm mức, gia đình tạo sở vững cho em em ý thức tầm quan trọng việc học công phát triển kinh tri thức nước ta Triển khai nghiêm túc, hiệu Nghị TW5 (Khóa XI) số sách xã hội giai đoạn 2011 – 2020 gắn với thực Chỉ thị 24 – CT/ TU Thành ủy Đà Nẵng Nghị 06 – NQ/ HU huyện ủy Hịa Vang; đó, địa bàn xã khơng có học sinh bỏ học; quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ giảm nghèo, đầu năm vận động, hổ trợ sinh kế cho hộ nghèo để phát triển kinh tế, đến khơng cịn hộ đặc biệt nghèo theo tiêu chí cũ; xóa 190 hộ nghéo theo tiêu chí thành phố năm 2013; tổ chức gặp mặt tặng quà năm cho em thi đỗ đại học Quan tâm chăm lo đối tượng sách, xã hội; bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đạt kết giúp đỡ trẻ em nghèo khuyết tật Thực tốt Chỉ thị 25 – CT/ TU Thành ủy Đà Nẵng phong chống bạo lực gia đình (Năm 2012 có 5/6 trường hợp tiến bộ, trường hợp tổ chức kiểm điểm trước dân theo Nghị định 163 phủ) gắn với tuyên truyền, tập huấn Luật Bình đẳng giới Thực chương trình mục tiêu quốc gia y tế, thường xuyên nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế tăng cho thấy ý thức phòng chống bệnh tật người dân nâng cao Năm 2012 người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 83.6%, năm 2013 87.6%, tăng 4% Cơng tác phịng chống dịch bệnh phối hợp tổ chức kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm 26 sở (năm 2012) Duy trì chương trình y tế, nâng cao chất lượng công tác khác, chữa bệnh cho nhân dân, tăng cường phòng ngừa bệnh dịch Tay – Chân – Miệng (Năm 2012 phát 59 trường hợp bị Tay – Chân – Miệng 12 ca sốt xuất huyết, đa điều tri khỏi) Công tác truyền thông dân số - kế hoạch hóa gia đình có nhiều cố gắng, tỷ suất sinh, năm 2013 tỷ suất sinh thứ ba giảm 0.66% so với năm 2012 giảm 3.06% so với năm 2011; 51 tỷ lệ sinh trẻ em suy dinh dưỡng giảm 0.62% so với năm 2012 giảm 1.36% so với năm 2011; năm 2013 tỷ lệ sinh giảm 7.37% so với năm 2012 Hoạt động văn hóa – văn nghệ, thể dục thể thao, truyền diễn sôi nổi; tổ chức thành công Đại hội Thể dục – Thể thao cấp xã (năm 2013); tham gia môn thi đấu Đại hội thể dục thể thao Huyện đạt thành tích; tổ chức thành công lễ phát động xây dựng nông thôn mới, phòng chống HIV/AIDS, hội thi tiếng hat dân ca ngày hội thể dục thể thao, hội nghị nạn nhân chất độc màu da cam, phối hợp kiểm tra điểm Internet, nhà nghỉ, nhóm trẻ gia đình,… Đài truyền xã hoạt động ngày có chất lượng, đảm bảo tốt thông tin truyền tải kết quả, nhiệm vụ trị địa phương, vận động, ý nghĩa kiện trị lớn đến với nhân dân kịp thời Giai đoạn 2011 – 2013 bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội đát nước, xã Hòa Châu tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức với nỗ lực toàn Đảng bộ, toàn dân hệ thống trị, kinh tế xã tiếp tục tăng ổn định, nhiều tiêu đạt so với kỳ; sách an ninh xã hội triể khai có hiệu Trong tình hình kinh tế đặc biệt khó khăn Huyện Thành phố ưu tiên đầu tư xây dựng chương trình bản, cơng trình dân sinh, mở rộng tuyến đường nơng thơn có sựu đóng góp lớn phái nhân dân, nhờ tình hình triển khai thực cơng trình đảm bảo tiến bộ, hoàn thành đưa vào sử dụng mang lại hiệu cao Về lĩnh vực xã hội: có nhiều chương trình mang tính thiết thực như: “Mơi trường, an sinh xã hội”, “Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo duc”,… lĩnh vực giáo dục đào tao, y tế, văn háo, văn nghệ, thể dục thể thao tiếp tục đầu tư đạt kết tích cực, vượt tiêu đề Bên cạnh kết đạt tồn hạn chế, tồn tại: thu ngân sách không đạt tiêu Huyện giao Nghị đề ra, nợ đọng thuế tăng; tác động dự án, sản xuất nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn hệ thống mương tưới tiêu, số đất nơng nghiệp chí khơng sản xuất được, chậm giải hỗ trợ thiệt hại sản xuất gây xúc phận nhân dân; ảnh hưởng mạnh mẽ tình hình suy giảm kinh tế ngành nghề tiểu thủ 52 công nghiệp, thương mại – dịch vụ phát triển chậm; chưa tổ chức hội thảo bàn định hướng phát triển kinh tế - xã hội; chưa thành lập tổ hợp tác xã theo mơ hình nơng thơn; hợp tác xã hoạt động cầm chừng; cơng tác phịng bệnh sản xuất nơng nghiệp chưa tích cực, chưa có nhiều mơ hình sản xuất hiệu để áp dụng nhân rộng Một số tiêu chí chương trình đạt chuẩn so với quy định chưa thực bền vững; cơng tác phối hợp vận động cịn hạn chế Lĩnh vực xã hội nhiều vấn đề tập trung giải quyết: bạo lực gia đình, y tế, giáo dục,…Đào tạo nghề gắn với giải việc làm chưa cao; tỷ lệ sinh thứ ba giảm cao; hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo chưa dd]ơcj hiệu quả, trật tự xã hội diễn biến phức tạp 2.4 Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu 2.4.1 Kinh tế - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, hộ nhân dân mở mang sở sản xuất, hộ nhân dân mở sở sản xuất, kinh doanh không ảnh hưởng môi trường để giải việc làm cho người lao động - Vận động tham gia giải việc làm, trọng vùng giải tỏa, phát triển kinh tế hộ gia đình,… - Đẩy nhanh tốc độ mở rộng mạng lưới hoạt động thương mại – dịch vụ, khuyến khích phát triển loại dịch vụ phục vụ đời sống nhân dân - Khuyến khích thành lập tổ hợp tác sản xuất nấm rơm, nấm sò, trồng hoa, cảnh; tổ chức thành lập tổ hợp tác dịch vụ sản xuất thôn Quang Châu, Dương Sơn, Giáng Đông; vận động nhân dân tổ chức sản xuất kêu gọi đầu tư sản xuất diện tích đất khơng chủ động tưới tiêu tác động dự án,… - Tiếp tục thực biện pháp phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm dịch bệnh xảy địa bàn; hợp tác xã thực tốt dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp, mạnh dạn thử nghiệm nhân rộng mơ hình sản xuất kinh doanh mang lại hiệu cao 53 - Tăng cường công tác quản lý thu ngân sách, đảm bảo thu đạt vượt tiêu huyện giao, khai thác tối đa nguồn thu, chống nợ đọng thuế; thực chủ trương thu đúng, thu đủ, đồng ni dưỡng nguồn thu; thực tốt luận sách khoán chi ngân sách Điều hành chi tiêu chặt chẽ, tiết kiệm, đảm bảo cân đối hiệu quả, ưu tiên đầu tư cho nhiệm vụ cấp thiết - Bằng nhiều biện pháp tích cực khắc phục khó khăn sản xuất nơng nghiệp, ưu tiên vốn tín dụng cho phát triển nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, cải tạo vườn tạp,… - Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học sản xuất, trọng công tác giống, chất lượng sản phẩm đầu ra; tu bổ, nâng cấp kênh tưới, tiêu phục vụ sản xuất xây dựng hệ thống thoát nước chống ngập úng; bố trí đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí,… - Tổ chức hội thảo chuyên đề bàn dự án phát triển kinh tế xã theo hướng bền vững - Tăng cường công tác quản lý tài ngun mơi trường Cụ thể hóa Nghị TW6 (Khóa XI) tiếp tục đổi sách pháp luật đất đai gắn với thực nghiêm túc Nghị 06 – NQ/TU, Chỉ thị 10 – CT/TU Thành ủy “ Tăng cường công tác quản lý sử dụng đất đai” Triển khai Nghị TW7 (Khóa XI) “cơng tác đẩy mạnh bảo vệ tài nguyên môi trường”, đảm bảo công tác thu gom rác, trồng xanh tuyến đường Phối hợp thực tốt tuyến công tác giải tỏa đền bù dự án, giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư địa bàn 2.4.2 Về xã hội - Tập trung đổi bản, toàn diện giáo đào tạo theo tinh thần Nghị số 24 – NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI; thực tốt nhiệm vụ “đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục”, chấn chỉnh tình trạng dạy them, học thêm Tăng tỷ lệ học sinh giỏi thành phố, học sinh vào trung học phổ thông trúng tuyển vào đại học 54 - Đầu tư sở vật chất hoàn thiện tiêu chuẩn để đề nghị công nhận chuẩn Quốc gia số trường; đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài; phát huy hiệu Trung tâm học tập cộng đồng,… - Quản lý sử dụng có hiệu nguồn vố có hiệu nguồn vốn hổ trợ giảm nghèo, tích cực vận động sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ giảm nghèo, tích cực vận động hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo phát triển kinh tế, chống tái nghèo - Đảm bảo chi trả, giải kịp thời chế độ sách cho sách đối tượng Thực tốt Chỉ thị 25 – CT/TU Thành ủy Đà Nẵng phòng chống bạo lực gia đình với tuyên truyền, tập huấn Bình đẳng giới - Thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia y tế, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh; tăng cường cơng tác phịng ngừa dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Thực có hiệu công tác truyền thông dân số - Kế hoạch hóa gia đình; xây dựng xã phù hợp với trẻ em Tiếp tục vận động toàn dân tham gia bảo hiểm y tế - Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao; thực tốt chương trình hành động Nghị 08 – NQ/TW Bộ Chính trị (khóa XI) - Năng cao chất lượng hoạt động đài truyền xã, tập trung tuyên truyền kiện trị trọng đại đất nước địa phương - Thực tốt vận động đồn kết xây dựng đời sống văn hóa, nhân rộng Câu lạc môi trường, thôn không rác, khu dân cư môi trường Xanh – Sạch – Đẹp; đoạn đường an toàn, văn minh, vận động thực nếp sống văn hóa, văn minh tiệc cưới, việc tang; giữ vững danh hiệu xã văn hóa 55 C KẾT LUẬN Học thuyết hình thái kinh tế xã hội tảng quốc gia giới tảng kinh tế - xã hội nước, mà yếu tố để hình thành nên hình thái kinh tế - xã hội bao gồm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng, sinh hoạt, văn hoá xã hội nhân tố hình thái kinh tế xã hội Ở nước ta, trình lên đường xã hội chủ nghĩa trình đầy thách thức khó khăn Nhưng thực tế 15 năm đổi cho thấy lựa chọn xây dựng đất nước xã hôi chủ nghĩa nước ta hồn tồn đắn Ngồi đường khơng đường khác.Vận dụng quan điểm lý luận triết học Mác Lênin hình thái kinh tế - xã hội trình xây dựng đất nước phát triển theo định hướng XHCN cách khoa học hiệu Xã Hịa Châu có bước tiến tích cực việc vận dụng linh hoạt sáng tạo lý luận hình thái kinh tế - xã hội phát triển kinh tế - xã hội địa phương tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đứng trước khó khăn, thử thách biến động phức tạp tình hình giới khu vực, xã Hịa Châu ln kiên định mục tiêu, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin sở xây dựng chủ trương sách đổi Đồng thời tồn khó khăn thách thức mà xã Hòa Châu gặp phải to lớn đòi hỏi phải cố gắng 56 57 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Văn Bính, Nguyễn Đăng Quang, Triết học Mác – Lênin (Tập giảng), NXB Giáo dục, 2005 Phạm Văn Chung, Học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội lí luận đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 C.Mác Ph.Ăngghen, Tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội, 1981 C.Mác Ph.Ăngghen, Tuyển tập, tập 2, , NXB Sự thật, Hà Nội, 1981 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 19, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 10 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 11 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 12 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 26, NXB Tiến Mátxcơva, Hà Nội, 1977 58 13 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 27, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 14 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 42, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 15 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 46, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 16 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 46, NXB Tiến Mátxcơva, Hà Nội, 1977 17 Hội đồng đạo biên soạn giáo trình mơn khoa học Mác – Lênin, giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 18 Nguyễn Đức Luận, “Về khái niệm lực lượng sản xuất trình độ lực lượng sản xuất”, Tạp chí Triết học số 11 (246), 2011 19 Một số vấn đề chủ nghĩa Mác – Lênin thời đại ngày nay, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 20 Nguyễn Duy Qúy, “Giá trị bền vững học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội”, Tạp chí Triết học số (207), 2008 21 Trần Đăng Sinh, Lê Văn Đoan, Chuyên đề Triết học, NXB Đại học Sư phạm, 2010 22 Đồn Quang Thọ, Giáo trình Triết học, NXB Lý luận trị, 2006 23 V.I.Lênin, Tồn tập, tập 1, NXB Tiến Mátxcơva,1977 24 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 26, NXB Tiến Mátxcơva,1980 25 Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long, Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 59 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .5 Kết cấu đề tài B PHẦN NỘI DUNG .5 CHƯƠNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN 1.1 Những tiền đề xuất phát để xây dựng lý luận học thuyết hình thái kinh tế xã hội triết học Mác – Lênin 1.1.1 Cơ sở lí luận phương pháp luận học thuyết hình thái kinh tế xã hội 1.1.2 Những tiền đề xuất phát để xây dựng lý luận hình thái kinh tế - xã hội .9 1.1.3 Quá trình hình thành học thuyết hình thái kinh tế - xã hội triết học Mác – Lênin phát triển Lênin 23 1.2 Nội dung chủ yếu học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 28 1.2.1 Khái niệm học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 28 1.2.2 Cấu trúc xã hôi, phạm trù hình thái kinh tế – xã hội 29 1.2.1.1 Cấu trúc xã hội hình thái kinh tế - xã hội 29 1.2.2.2 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội 30 1.3 Biện chứng vận động, phát triển hình thái kinh tế - xã hội .34 1.3.1.Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 34 1.3.2 Biện chứng sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng 36 60 1.4 Sự phát triển hình thái kinh tế - xã q trình lịch sử tự nhiên .38 CHƯƠNG 42 Ý NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI XÃ HÒA CHÂU, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 .42 2.1 Ý nghĩa giá trị học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 42 2.2 Đôi nét tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng .44 2.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2013 .47 2.4 Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu .53 2.4.1 Kinh tế 53 2.4.2 Về xã hội 54 61 ... hình thái kinh tế - xã hội triết học Mác – Lênin vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011- 2013? ?? làm đề tài tốt nghiệp Tình hình. .. tài ? ?Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội triết học Mác – Lênin vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào phát triển kinh tế - xã hội Xã Hòa Châu, Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng giai. .. trị học thuyết hình thái kinh tế - xã hội góc độ triết học Mác – Lênin - Quá trình vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào phát triển kinh tế - xã hội Xã Hòa Châu, Huyện Hòa Vang, Thành

Ngày đăng: 17/12/2016, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan