Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội (luận văn thạc sĩ)

69 433 1
Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội (luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Nga NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ NGUỒN THẢI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNG NHUỆ ĐOẠN CHẢY QUA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1-TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tài nguyên nƣớc 1.1.1 Tổng quan tài nguyên nước giới 1.1.2 Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam 1.2 Tổng quan tình hình ô nhiễm nƣớc sông giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình ô nhiễm nước sông giới 1.2.2 Tình hình ô nhiễm nước sông Việt Nam 1.3 Khái quát số đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội lƣu vực sông Nhuệ 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 Chƣơng 2- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 19 2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế 20 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu bảo quản 20 2.3.4 Phương pháp phân tích thông số ô nhiễm 23 2.3.5 Phương pháp đánh giá chất lượng nước 24 2.3.6 Phương pháp có tham gia cộng đồng 29 2.4.7 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 29 Chƣơng 3-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ………… 30 3.1 Thực trạng chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ 30 3.1.1 Đánh giá chất lượng nước mặt diễn biến chất lượng nước theo mùa mưa mùa khô thông qua tiêu riêng lẻ 30 3.1.2 Đánh giá chất lượng nước mặt theo số tổng hợp chất lượng nước WQI .44 3.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận Hà Nội 48 3.2.1 Nước thải sinh hoạt 48 3.2.2 Nước thải công nghiệp 49 3.2.3 Nước thải làng nghề 49 3.2.4 Nước thải y tế 50 3.2.5 Chất thải rắn 51 3.3 Đề xuất mô hình quản lý nguồn thải vào sông Nhuệ 51 3.3.1 Kiểm soát chất lượng nước liên vùng nhằm đảm bảo chức sông 52 3.3.2 Thiết lập hệ thống vận hành cống - đập 53 3.3.3 Thiết lập qui trình vận hành điều tiết, giảm nhẹ ô nhiễm cho hệ thống 54 3.3.4 Tăng cường trình pha loãng nước sông 55 3.3.5 Các biện pháp kiểm soát nước thải 56 3.3.6 Tổ chức thoát nước xử lý nước thải 57 3.3.7 Nâng cao nhận thức môi trường tham gia cộng đồng 59 3.3.8 Củng cố hệ thống tài cho dự án môi trường nước 60 3.3.9 Các quan quản lý nhà nước môi trường 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Tại Việt Nam, khoảng 20 năm trở lại đây, nước mặt thủy vực nói chung nước mặt dòng sông có thay đổi lớn theo chiều hướng suy giảm chất lượng Các sông lớn Đồng Nai, sông Cầu, sông Đáy, sông Nhuệ… bị ô nhiễm nghiêm trọng hoạt động dân sinh suy giảm chức cung cấp nước cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt Sông Nhuệ sông cung cấp nước quan trọng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nhiều địa phương Sông Nhuệ lấy nước từ sông Hồng qua cống Liên Mạc, cấp nước tưới cho hệ thống thủy nông Đan Hoài Bên cạnh sông Nhuệ có nhiệm vụ tiều nước cho thành phố Hà Nội, thị xã Hà Đông chuyển nước cho sông Đáy thành phố Phủ Lý Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước sông cần thiết cho công tác quản lý môi trường nước sông Nhuệ [7] Trong năm gần đây, phát triển kinh tế - xã hội lưu vực sông Nhuệ diễn mạnh mẽ, đem lại nhiều lợi ích kinh tế góp phần nâng cao đời sống cho người dân, giải công ăn việc làm cho số lượng lớn người lao động Tuy nhiên, lợi ích mang lại tình trạng ô nhiễm môi trường nói chung môi trường nước nói riêng lưu vực ngày nghiêm trọng, dòng chảy bị hạn chế gây ảnh hưởng đến sức khoẻ cho cộng đồng dân cư sống quanh vùng Nguyên nhân tình trạng do: công tác quản lý Nhà nước thời gian qua ý thức số doanh nghiệp, công dân hạn chế; nước thải sinh hoạt, nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề chưa qua xử lý thải trực tiếp lòng sông; tình trạng đổ phế thải, rác thải xuống sông phổ biến; sông Nhuệ có tầm quan trọng lớn sống nhân dân lưu vực, từ lâu khai thác sử dụng [12] Mặc dù vậy, phủ nhận vai trò sông Nhuệ địa phương lưu vực là: - Sông Nhuệ nguồn cung cấp nước tưới tiêu nước cho hoạt động nông nghiệp - Sông Nhuệ nhánh sông phân lũ cho hệ thống sông Hồng mùa lũ - Sông Nhuệ nơi tiêu thoát nước thải cho thành phố Hà Nội Nhận thấy vai trò quan trọng hệ thống sông Nhuệ phát triển kinh tế bền vững thành phố Hà Nội tỉnh phía nam sông Nhuệ Hà Nam, Nam định, Ninh Bình để có sở đề xuất giải pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện chất lượng nước sông Nhuệ, chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội” Đề tài chọn với mục đích nghiên cứu, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội Qua đề xuất mô hình quản lý nguồn thải đổ vào sông Nhuệ, đề xuất số giải pháp để tăng cường hiệu công tác quản lý môi trường nước sông Nhuệ nhằm quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Hà Nội theo định hướng phát triển bền vững Chƣơng - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tài nguyên nƣớc 1.1.1 Tổng quan tài nguyên nước giới Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển Nguồn nước mặt thường gọi tài nguyên nước mặt, tồn thủy vực mặt đất như: sông ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng, băng tuyết Tài nguyên nước sông thành phần chủ yếu quan trọng nhất, sử dụng rộng rãi đời sống sản xuất Tài nguyên nước tài nguyên có khả tái tạo, nằm chu trình tuần hoàn nước, dạng như: mây, mưa, ao hồ, sông suối, đầm, biển, đại dương, thể sinh vật, vật chất, đất đai… Khoảng 97% tổng lượng nước hành tinh nước mặn tồn biển đại dương, 3% nước ngọt, 75% tồn dạng băng, đá Trong gần 0,8% lượng nước lại có đến 90% tồn đất lại 0,08% tổng lượng nước hành tinh nước (hơi nước nước thủy vực lục địa) [8] Nước có vai trò đặc biệt quan trọng sống trái đất Nước góp phần hình thành lớp thổ nhưỡng, thảm thực vật, điều hòa khí hậu…Nước môi trường cho phản ứng hóa sinh tạo chất mới, giúp chuyển dịch nhiều loại vật chất Nước có vai trò định hoạt động kinh tế đời sống văn hóa xã hội loài người Trong lịch sử thủy vực lớn thường nôi nhiều văn minh vĩ đại, đồng thời suy thoái thủy vực nước nguyên nhân dẫn đến suy tàn số trung tâm trị, kinh tế văn hóa lớn [5] Theo tổ chức y tế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, có 1,1 tỷ người giới nước sử dụng Mỗi năm có triệu người chết bệnh liên quan đến nước Lượng nước trung bình cho người dân năm giảm đến gần 1/3 Liên hợp Quốc (LHQ) dự báo với tình hình sử dụng nước nay, 20 năm tới, giới có 1,8 tỷ người sống vùng hoàn thiếu nước tỷ người khác sống vùng khó đáp ứng nhu cầu nước Mặt khác đô thị hóa người dân ngày tập trung vào thành phố lớn, dự tính đến năm 2020, nước Nam bán cầu chiếm 27 số 33 thành phố có triệu dân khiến lượng nước tiêu thụ cho sinh hoạt tăng 40% Sự lãng phí nước tăng với mức sống người dân tăng lên sử dụng nhiều thiết bi gia dụng [5] 1.1.2 Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam Việt Nam có hệ thống sông, hồ, kênh rạch phong phú, lượng mưa trung bình hàng năm lớn tới 2.000 mm Lượng nước mặt sản sinh lãnh thổ 32,5 tỷ m3/năm, kể lượng nước chảy từ quốc gia lân cận vào đạt 889 tỷ m3/năm, trữ lượng tiềm nước đất 48 tỷ m3/năm Tuy nhiên, nhu cầu nước Việt Nam tăng mạnh từ 79,61 tỷ m3/năm vào năm 2000, lên đến vài trăm tỷ m3/năm vào thập niên đầu kỷ 21 nguy thiếu nước biểu nhiều vùng, kể châu thổ sông Hồng Lượng mưa phân bố không theo mùa theo khu vực, lượng nước mặt dự trữ có tới 2/3 bắt nguồn từ khu vực biên giới lãnh thổ lượng nước đất có dấu hiệu cạn kiệt [1] Sông ngòi Việt Nam nuôi dưỡng nguồn nước mưa dồi dào, hệ hoạt động khối không khí hoàn lưu gió mùa Mùa lũ mùa nước sông dâng cao ứng với mùa mưa, tương ứng mùa cạn - mùa nước sông tương đối ổn định ứng với mùa khô [12] Việt Nam nằm cuối hạ lưu sông lớn như: sông Hồng, sông Mê Kông…Sông Mê Kông có 90% diện tích lưu vực nằm nước 90% lượng nước sông Mê Kông chảy vào Việt Nam từ nước ngoài; Sông Hồng có gần 50% diện tích lưu vực nằm Trung Quốc 30% lượng nước hàng năm bắt nguồn từ Trung Quốc Do đó, khả có nước, đặc biệt mùa khô, nước vùng thượng nguồn gia tăng sử dụng nguồn nước điều nằm kiểm soát Việt Nam Điều đồng nghĩa với việc nước láng giềng dùng nhiều nước lượng nước đổ vào nước ta giảm, kéo theo nhiễm bẩn nguồn nước dẫn đến suy giảm chất lượng nước [8] Dòng chảy mặt phân bố không theo lãnh thổ Mùa lũ sông xuất chậm dần từ Bắc vào Nam, muộn vùng ven biển Trung Bộ Nam Trung Bộ Hiểm họa lũ lụt đe dọa sống dân cư triền sông Ở Việt Nam dự báo tổng lượng nước mặt nước ta vào năm 2025 96% đến năm 2070 giảm xuống 90% năm 2100 khoảng 86% so với Lượng nước mặt bình quân đầu người nước ta đạt khoảng 3.840 m3/người/năm Nếu tính tổng lượng tài nguyên nước sông ngòi Việt Nam (kể nước từ bên chảy vào) bình quân đạt 10.240 m3/người/năm Với tốc độ phát triển dân số đến năm 2025 lượng nước mặt tính đầu quân đầu người nước ta đạt khoảng 2.830 m3/người/năm Tính lượng nước từ bên chảy vào bình quân đạt 7.660 m3/người/năm Theo tiêu đánh giá hội tài nguyên quốc tế (IWRA), quốc gia có lượng nước bình quân đầu người 4.000 m3/người/năm quốc gia thiếu nước Như vậy, tính riêng lượng tài nguyên nước mặt sản sinh lãnh thổ thời điểm nước ta thuộc số quốc gia thiếu nước [1] Tác động biến đổi khí hậu toàn cầu: biến đổi khí hậu toàn cầu đã, tác động mạnh mẽ đến tài nguyên nước Theo đánh giá bước đầu vào khoảng năm 2070 với kịch nhiệt độ không khí tăng lên 2,50C đến 4,50C, lượng dòng chảy sông ngòi Việt Nam biến đổi tùy theo mức độ lượng mưa Nếu lượng mưa giảm 10% dòng chảy năm giảm 17% đến 53% kịch nhiệt độ không khí tăng 2,50C giảm 26% -90% với kịch nhiệt độ không khí tăng 4,50C, mức độ biến đổi mạnh Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ Trái đất nóng lên làm cho nước biển dâng cao thêm 0,3m-1,0m nhiều vùng thấp đồng sông Cửu Long, vùng đồng châu thổ Bắc Bộ ven biển Trung Bộ bị ngập chìm nước biển Nếu nước biển dâng 1m, diện tích ngập lụt 40.000 km2 chủ yếu đồng sông Cửu Long, 1.700 km2 vùng đất ngập nước bị đe dọa 17 triệu người chịu hậu lũ lụt [6] 1.2 Tổng quan tình hình ô nhiễm nƣớc sông giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình ô nhiễm nước sông giới Trên giới nhiều quốc gia phải đối mặt với tượng ô nhiễm nguồn nước sông Tại Trung Quốc khoảng 62,6 tỷ nước thải đổ dòng sông năm, sông Yangzte (Dương Tử) nhận 22 tỷ tấn, sông Hoàng Hà nhận 3,9 tỷ tấn, 62% nước thải công nghiệp, 36% chưa qua xử lý Lưu vực sông Yangzte chiếm 20% diện tích lãnh thổ Trung Quốc với dân số xấp xỉ 425 triệu người, đóng góp phần tư GDP Trung Quốc, tức khoảng 410 tỷ USD Hiện nay, sông Yangzte phải đối mặt vói hàng loạt thách thức môi trường: bão lũ, xói lở đất, ô nhiễm nước suy giảm đa dạng sinh học, đặc biệt hệ sinh thái thủy sinh [9] Tại Hong Kong chất lượng nước sông Pearl River bị ô nhiễm nặng nề Chính quyền xây dựng dự án để giám sát chất lượng môi trường nước Mục tiêu dự án nghiên cứu dòng chảy liên quan chất độc hại chất cặn dinh dưỡng đổ vào nguồn nước Hong Kong từ sông Pearl River Kết dự án nhằm cung cấp thông tin cho nhà khoa học giới, nhà làm luật môi trường Hong Kong, Trung Quốc người dân nhằm mục tiêu giảm thiểu tác động ô nhiễm sông Pearl River lên chất lượng nước sông Hong Kong hệ sinh thái nói chung [9] Tại Indonesia, hệ thống sông Brantas hệ thống sông lớn đất nước, nằm hần phía đông đảo Java Sự gia tăng dân số phát triển công nghiệp thập kỷ qua làm cho chất lượng nước LVS Brantas bị suy thoái ảnh hưởng xấu tới sức khỏe cộng đồng dân cư phát triển kinh tế Để kiểm soát chất lượng nước LVS Brantas, Chính phủ Indonesia thực nhiều biện pháp đưa kế hoạch tổng thể quan trắc chất lượng nước kiểm soát ô nhiễm Những số liệu quan trắc tập hợp báo cáo tới quyền Đông Java Những kết sử dụng làm cho việc đưa hướng dẫn áp dụng thực thi pháp luật việc cảnh báo đóng cửa nguồn thải [9] 1.2.2 Tình hình ô nhiễm nước sông Việt Nam Hiện nay, tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt rõ ràng khu đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Tốc độ phát triển kinh tế cao nguy làm xấu chất lượng nguồn nước sông suối Bên cạnh đó, thái độ ưu tiên việc phát triển kinh tế, đặt vấn đề môi trường phát triển bền vững xuống hàng thứ yếu, hạn chế lực yếu thiếu trách nhiệm công tác quản lý tài nguyên môi trường góp phần làm gia tăng hiểm họa suy thoái chất lượng nước, đặc biệt thành phố lớn [4] 1.2.2.1 Môi trường nước sông vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) miền Bắc Trong số sông khảo sát (sông Đuống, sông Cà Lồ, sông Cấm, sông Lạch Tray, sông Bạch Đằng, sông Cầu) sông đạt quy chuẩn nước mặt loại A1 (nguồn cung cấp nước sinh hoạt), số sông (sông Cầu, sông Ngũ Huyện Khê, sông Cà Lồ) không đạt quy chuẩn nước mặt loại B1 (dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi) có thông số BOD5 COD vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT [4] 1.2.2.2 Môi trường nước sông vùng KTTĐ miền Trung Các sông lớn vùng chảy qua khu công nghiệp đô thị có hàm lượng chất ô nhiễm tập trung cao phía hạ lưu: hàm lượng COD BOD5 đạt QCVN 08:2008/BTNMT loại B1, phần lớn kim loại nặng muối dinh dưỡng đạt QCVN 08:2008/BTNMT loại B1 [4] Nước thải khu công nghiệp quan trắc có hàm lượng chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, Coliform, Nitơ tổng số vượt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) Nước thải khu đô thị: độ đục, hàm lượng chất rắn lơ lửng, hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng N-NH4+ , Nitơ tổng vượt TCCP [4] 1.2.2.3 Môi trường nước sông vùng KTTĐ phía nam địa bàn Hơn việc kiểm soát phải mang tính liên ngành, liên vùng hệ thống 3.3.1 Kiểm soát chất lượng nước liên vùng nhằm đảm bảo chức sông - Yêu cầu việc khai thác công trình thuỷ lợi + Hệ thống công trình thuỷ lợi sông Nhuệ với tổng chiều dài 113,6 km, có sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội dài 74 km sông nhánh La Khê, Vân Đình, Duy Tiên Toàn lưu vực có giới hạn: Phía Bắc phía Đông giáp sông Hồng, phía Tây giáp sông Đáy, phía Nam giáp sông Châu Cao trình đất đai hệ thống thay đổi từ +9,00m đến + 1,00m Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ phía sông Hồng sông Đáy vào sông Nhuệ Chiều dài lưu vực khoảng 100km, chiều rộng khoảng 10-15km - Hệ thống công trình thuỷ lợi sông Nhuệ hệ thống liên tỉnh Hà Nội, Hà Nam, có nhiệm vụ: tưới tiêu, phòng chống lũ giao thông thuỷ Quy trình điều chỉnh việc quản lý vận hành khai thác sử dụng công trình toàn hệ thống - Việc vận hành công trình thực thống toàn hệ thống không chia cắt theo địa giới hành - Các Công ty khai thác công trình thuỷ lợi sông Nhuệ chủ động vận hành công trình tưới, tiêu nước trục sông Nhuệ sông nhánh La Khê, Vân Đình, Duy Tiên theo tiêu thiết kế Trường hợp thiết kế, Công ty khai thác công trình thuỷ lợi sông Nhuệ đề xuất phương án vận hành trình Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Vì đến lúc cần có phối hợp điều hành bên có liên quan theo nhiệm vụ Đó là: + Các Công ty khai thác công trình thuỷ lợi chịu trách nhiệm điều hành: cống Liên Mạc; cống Liên Mạc 2; cống Hà Đông; cống La Khê; cống Hoà Mỹ; cống Đồng Quan; cống Vân Đình; cống Nhật Tựu; cống Điệp Sơn + Công ty Thoát nước Hà Nội có chức điều phối Đập Thanh Liệt Ngoài chức tưới tiêu, sông Nhuệ có chức tiêu tiếp nhận nước thải cho ba tỉnh Hà Nội, Nam Định, Hà Nam Đây vấn đề gây khó khăn cho việc đảm bảo chất lượng nước nguồn cấp cho thành phố Phủ Lý Hiện tại, có trạm bơm Yên Sở công suất 45m3/s điều tiết lượng nước thải khu vực Hà Nội xả vào sông Nhuệ Tải lượng chất bẩn từ Hà Nội vào sông Nhuệ lớn, điều tiết đập Thanh Liệt dựa sở yêu cầu chất lượng nước sông Nhuệ Phủ lý đảm bảo chức tiêu thoát cho địa bàn Hà Nội khai thác nguồn nước cấp Phủ Lý Vấn đề thực có phối hợp chặt chẽ Công ty thoát nước Hà Nội Công ty cấp nước Hà Nam 3.3.2 Thiết lập hệ thống vận hành cống - đập Nhằm đáp ứng tất chức sông Nhuệ, trước hết cần phải có hệ thống quan trắc nhằm thông tin nhanh xu biến đổi nước để điều chỉnh kịp thời cống Liên Mạc, trạm bơm Yên Sở đập Thanh Liệt * Cơ cấu chung: - Xây dựng hệ điều hành hệ thống với trang thiết bị mạng lưới máy tính hình 3.27 - Tại vị trí Thanh Liệt, Liên Mạc, Yên Sở xây dựng trạm quan trắc chất lượng lưu lượng nước - Đồng thời vị trí trung tâm đó, tốt Thanh Liệt, kết hợp xây dựng trung tâm hệ điều hành việc vận hành toàn hệ thống - Trạm điều hành Thanh Liệt trang bị: + Các thiết bị quan trắc đo đạc lưu lượng chất lượng nước, + Đồng thời thiết bị vận hành cửa cống đập + Nên kết hợp làm trạm trung tâm điều hành - Trạm điều hành Liên Mạc Yên Sở trang bị: + Các thiết bị điều hành vận hành việc đóng mở cửa cống hay máy bơm * Các thiết bị đo đạc quan trắc môi trường nước - Các thiết bị đo đạc tự động lấy mẫu phân tích tự động, bán tự động; - Các thông số đo đạc bao gồm: Nhiệt độ, độ đục, độ mầu, EC, pH, DO, BOD5, COD, NH4+, thiết bị đo lưu tốc (lưu lượng) * Các thiết bị đóng mở tự động cửa cống hay máy bơm Thanh liệt, Liên Mạc Yên Sở: Chủ yếu thiết bị contact rơ le 3.3.3 Thiết lập qui trình vận hành điều tiết, giảm nhẹ ô nhiễm cho hệ thống sông * Cơ sở để điều hành: Qua số liệu tải lượng ô nhiễm thấy đô thị công nghiệp Hà Nội chiếm tỷ lệ gây ô nhiễm nhiều Tiếp theo làng nghề tiểu thủ công nghiệp dọc hai bờ sông Nhuệ Cuối khu dân cư lưu vực sông Nhuệ thuộc địa phận Hà Nội - Trong số nguồn gây ô nhiễm trên, có cống Thanh Liệt điều hành, kiểm soát - Với lý lấy cống Thanh Liệt cống điều hành * Nguyên tắc + Giảm nhẹ tải lượng ô nhiễm cho sông Nhuệ cách giảm tải lượng ô nhiễm từ nguồn thải vào sông nhuệ + Tăng cường khả pha loãng nước sông Hồng vào sông Nhuệ * Quy trình điều hành việc vận hành - Giảm tải lượng ô nhiễm cách điểu chỉnh cống Thanh liệt, mở bơm Yên Sở bơm nước sông Hồng vào sông Nhuệ - Tăng cường khả pha loãng xáo trộn việc điều chỉnh mở cống Liên Mạc Thao tác độc lập thực đồng thời với việc đóng mở đập Thanh Liệt trạm bơm Yên Sở, tuỳ thuộc vào yêu cầu chất lượng nước 3.3.4 Tăng cường trình pha loãng nước sông Trên sông Nhuệ, đoạn từ Cầu Diễn trở hạ lưu tiêu chất lượng nước vượt tiêu chuẩn nước mặt loại B1 Những đoạn tiếp theo, khả tự làm dòng sông nên chất lượng nước cải thiện hơn, cao tiêu chuẩn nước mặt loại B1 Mức độ giảm chất ô nhiễm phụ thuộc vào lưu lượng, vận tốc để tăng khả tự làm sông Vì vậy, nguồn nước bị ô nhiễm sông, suối, kênh dẫn nước ứng dụng biện pháp pha loãng để xử lý ô nhiễm thích hợp Hệ số pha loãng tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng để xác định nhu cầu nước cho mục đích tưới xử lý ô nhiễm Trên sở thí nghiệm, xác định hệ số pha loãng Kp=1,15  1,2 Thông qua tiêu này, xác định qui mô công trình cần nâng cấp xây dựng có nhu cầu xử lý ô nhiễm nước Đặc biệt hệ thống gần khu công nghiệp, thành phố khu dân cư tập trung Giữa tỷ lệ pha loãng tỷ lệ giảm nồng độ chất phạm vi giới hạn định có tương quan chặt chẽ theo hồi qui tuyến tính Đối với chất BOD5, COD pha loãng với tỷ lệ từ  20% tỷ lệ nồng độ chất giảm  16% Chương trình mô chất lượng nước WASP5 ứng dụng để tính toán thủy lực lan truyền chất sông Nhuệ Tiến sỹ Bùi Quang Trung cho kết tính toán tương đối phù hợp với tài liệu thực đo Trong đó, tiêu thuỷ lực sai lệch từ  2,5%; mực nước sai lệch 1,2  3%; BOD5 từ 13%; DO từ  17% so với thực đo nằm phạm vi cho phép Với phương án điều hành cống Liên Mạc chọn, tăng thêm lưu lượng lấy qua cống Liên Mạc khoảng từ 15  20% so với lưu lượng tưới tại, khả cấp chuyển nước qua cống Liên Mạc thoả mãn Lưu lượng tính toán cho mục đích tưới xử lý ô nhiễm tháng nhỏ khả lấy nước cống, trừ tháng có lưu lượng yêu cầu lớn khả cống 1,3 m3/s Khả chuyển tải nước cảu sông Nhuệ thoả mãn phương án điều hành cao trình mực nước vị trí cống Liên Mạc cầu Hà Đồng, cống Đồng Quan thấp cao trình mực nước thiết kế từ  10cm Vì vậy, thực phương án điều hành cống Liên Mạc để tưới xử lý ô nhiễm nước sông Nhuệ, chưa đòi hỏi phải nâng cấp hệ thống tưới 3.3.5 Các biện pháp kiểm soát nước thải a Các biện pháp quy hoạch: cần gắn liền với quy hoạch bảo vệ môi trường, quy họach tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật Quy hoạch điểm xả nước thải sở nghiên cứu khả tự làm sông Trong tương lai, tất nước thải phải thu gom xử lý trạm xử lý tập trung, nước thải trước xả xuống sông phải đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải Bộ Tài nguyên Môi trường Trước mắt, hạn chế tải lượng ô nhiễm xả xuống sông Nhuệ cách xây dựng tuyến cống thoát nước chạy dọc sông Nhuệ giếng tách nước b Qui hoạch lại làng nghề truyền thống theo hướng tập trung Trước mắt, nước thải phải thu gom xử lý sơ nhằm loại bỏ chất độc hại, đặc biệt làng nghề dệt nhuộm, sắt thép c Xây dựng quy hoạch Bảo vệ môi trường với việc xử lý ô nhiễm chất thải làng nghề Làng nghề truyền thống, làm cân hài hoà hoạt động sở sản xuất đa dạng hoá thị trường hàng hoá bảo tồn truyền thống dân gian với việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững khu vực, bảo vệ nguồn nước sông Nhuệ d Áp dụng biện pháp quản lý hành công cụ kinh tế: Bằng biện pháp quản lý hành công cụ kinh tế khuyến khích bắt buộc (nếu cần thiết) tất sở sản xuất đầu tư đổi công nghệ sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến công nghệ sản xuất Như việc trợ giá hay sách ưu tiên khác cho hành vi thân thiện môi trường; quản lý chặt chẽ việc thu phí nước thải sở sản xuất nhằm hướng tới mục đích giảm thiểu tải lượng ô nhiễm mức độ ô nhiễm môi trường Thực nghiêm chỉnh Nghị định số 67/2003/ NĐ-CP ngày 13/06/2003 Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải e Sử dụng hợp lý tài nguyên nước nhằm tiết kiệm nước, Giảm tối thiểu lượng nước không cần thiết phải sử dụng nhờ giảm lượng nước thải, đảm bảo cân nước tự nhiên, nâng cao khả chủ động nguồn nước 3.3.6 Tổ chức thoát nước xử lý nước thải a Biện pháp tổ chức thoát nước xử lý nước thải Do chi phí xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung cho toàn Thành phố lớn, chưa thể thực giai đoạn trước mắt Vì vậy, việc tổ chức thoát nước phải đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài, cụ thể: Đối với khu vực phát triển (đô thị mới, khu công nghiệp mới) tổ chức hệ thống thoát nước riêng Nước thải sau trình xử lý khu vực tập trung sử dụng nuôi cá, tưới Nước thải xí nghiệp, sở công nghiệp khu công nghiệp tập trung phải xử lý sơ để khử chất độc hại trước qua xử lý sinh học tập trung nước thải sinh hoạt Tại khu vực có hệ thống thoát nước khu vực cải tạo nên sử dụng hệ thống thoát nước trung Xây dựng hai tuyến cống chạy dọc sông Nhuệ giếng tràn tách nước mưa nước thải Nước thải tách xử lý trạm xử lý tập trung, nước mưa phần nước thải sau pha loãng xả xuống Sông Nhuệ b Thiết lập công nghệ xử lý nước thải hợp lý + Mức độ xử lý nước thải trạm phải xác định sở khả tự làm (pha loãng nước thải với nước sông hồ, chuyển hoá chất bẩn hữu cơ, lắng đọng ) dựa vào tiêu chuẩn chất lượng có liên quan (phân vùng môi trường nước địa điểm đó, mục đích sử dụng nước nguồn tiếp nhận, khoảng cách bảo vệ khu vực sử dụng nước sau điểm xả nước thải + Các công trình xử lý nước thải phải có hiệu làm cao, có khả hợp khối, tiết kiệm diện tích xây dựng, dễ quản lý vận hành, thi công lắp đặt không gây ô nhiễm cho môi trường xung quanh, thiết phải có đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng trạm xử lý nước thải + Khi thiết kế trạm xử lý nước thải phải tính đến khả sử dụng nước thải cho mục đích nông nghiệp, chăn nuôi, sử dụng bùn làm phân bón khu vực ngoại thành Từ nguyên tắc thiết kế trạm xử lý theo mức độ khác sau: + Đối với trạm xử lý nước thải tập trung, công suất lớn, biện pháp xử lý nước thải bùn hoạt tính có ưu Biện pháp ứng dụng cho trạm bên nội thành loại bể aerôten trộn cho phép có khả hợp khối công trình, tiết kiệm diện tích xây dựng + Đối với trạm công suất vừa nhỏ khu vực ngoại thành, nên sử dụng hồ sinh vật cánh đồng lọc (wetland) để xử lý sinh học nước thải kết hợp nuôi trồng thuỷ sản tưới tiêu nông nghiệp Khi phải đảm bảo hàm lượng độc tố kim loại nặng nằm mức cho phép c Các phương án hạn chế ô nhiễm môi trường nước mặt Giải pháp trước mắt tập trung xử lý - cải thiện chất lượng nước mặt – Cần thực việc phối hợp cấp quyền, quan quản lý bên liên quan địa phương lưu vực sông để quản lý khai thác, sử dụng cho nhiều mục đích bảo vệ môi trường - Xây dựng phục hồi tất công trình xử lý sơ quan, nhà máy bệnh viện - Tiếp tục nạo vét lòng sông, mương, hồ cống ngầm lưu vực Hạn chế đến mức thấp tái ô nhiễm nạo vét gây nên bùn sau nạo vét phải chở đến bãi xử lý không để tồn đọng lâu ngày gây ô nhiễm môi trường - Thường xuyên kiểm tra, theo dõi chất lượng nước sông Nhuệ điểm có nguy gây ô nhiễm cao trước sau điểm xả - Phối hợp cấp quyền, quan quản lý bên liên quan địa phương lưu vực sông Nhuệ để quản lý khai thác, sử dụng cho nhiều mục đích bảo vệ môi trường 3.3.7 Nâng cao nhận thức môi trường tham gia cộng đồng - Thực chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng; nâng cao nhận thức cho ngành công nghiệp dịch vụ Việc tuyên truyền giáo dục phải thực thường xuyên phương tiện truyền lồng ghép họp tổ dân phố - Cần xây dựng dự án nâng cao ý thức cộng đồng làng nghề Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền phòng ngừa, xử lý ô nhiễm nhằm đảm bảo lợi ích lâu dài phát triển bền vững làng nghề - Cộng đồng phải phép tham gia vào hệ thống kiểm tra, kiểm soát, tra ô nhiễm công nghiệp - Thành lập đội tự quản giữ gìn vệ sinh môi trường, không xả rác thải xuống sông cụm dân cư dọc theo sông Nhuệ với nòng cốt hội phụ nữ 3.3.8 Củng cố hệ thống tài cho dự án môi trường nước Vấn đề tài cho dự án BVMT gặp nhiều khó khăn đa số thành phố khác nước phát triển qúa trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, công nghiệp hóa đô thị hóa Việc cung cấp dịch vụ môi trường cấp thoát nước, quản lý chất thải rắn, dịch vụ khác cấp điện, nằm hình thức quản lý công cộng Tiêu chuẩn lựa chọn hình thức đầu tư tài phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, kinh tế, chi phí hiệu quả, tính khả thi mặt xã hội hành Phương thức Mệnh lệnh Kiểm soát với công cụ dựa sở kinh tế thị trường đảm bảo chế pháp lý thiệt hại môi trường lượng chất Các tiêu chí làm cho phát triển chiến lược tài dành cho nhà cung cấp dịch vụ môi trường sở công nghiệp 3.3.9 Các quan quản lý nhà nước môi trường Sở Tài Nguyên Môi trường có danh mục thống kê sở công nghiệp cần tăng cường kiểm tra, tra, giám sát ô nhiễm môi trường làng nghề, kiểm tra việc thực đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường sở sản xuất - Đào tạo đội ngũ giám sát viên, kỹ thuật viên đầu tư trang thiết bị phòng thí nghiệm quan trắc phân tích thông số môi trường - Cần sớm có sách khuyếnh khích kinh tế trợ cấp việc phòng ngừa ô nhiễm làng nghề công nghiệp, khuyến khích thưởng cho sở có xử lý ô nhiễm, thu phí gây ô nhiễm đóng thuế cho việc thải nước công nghiệp - Xây dựng quỹ môi trường để tài trợ cho dự án kiểm soát ô nhiễm công nghiệp Quỹ tài trợ phần từ nguồn thuế ô nhiễm thu sở có xả chất thải, gây ô nhiễm vượt Tiêu chuẩn cho phép - Xây dựng hoàn thiện sách bảo vệ môi trường khu công nghiệp, thuế tài nguyên, thuế môi trường, tiết kiệm lượng vật liệu sản xuất tiêu dùng, sách hỗ trợ, khuyến khích giảm thuế, cho vay dài hạn không lãi để thực việc xử lý, ngăn ngừa ô nhiễm chống suy thoái môi trường - Khuyến khích áp dụng công nghệ cải tiến cách miễn giảm thuế nhập cho thiết bị xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu nhận phạm vi nghiên cứu đề tài, đưa số kết luận sau: Lưu vực sông Nhuệ lưu vực sông lớn nước ta; có điều kiện tự nhiên, môi trường phong phú đa dạng; có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng có thủ đô Hà Nội Sông Nhuệ đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nước tưới tiêu tiếp nhận nước thải từ Hà Nội, Hà Nam Ngoài ra, phải đảm bảo yêu cầu không ảnh hưởng tới nguồn cấp nước cho thành phố Phủ Lý (Hà Nam) Theo kết phân tích năm gần thấy điểm dòng sông có tượng ô nhiễm, điển hình ô nhiễm chất hữu vi sinh vật Ngoài ra, có số vị trí hàm lượng kim loại nặng vựơt quy chuẩn cho phép Fe có dấu hiệu tăng nguyên nhân chủ yếu dọc bờ sông có nhiều làng nghề (dệt nhuộm Vạn Phú, rèn dao kéo Đa Sỹ) Khu vực bị ô nhiễm nặng vị trí cầu Là – Tân Minh Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu hoạt động công nghiệp, làng nghề, y tế sinh hoạt người dân Tình hình diễn biến khó lường ngày nghiêm trọng theo chiều hướng xấu cần có biện pháp tác động nhằm giảm thiểu ô nhiễm Nếu không hạn chế nguồn gây ô nhiễm, từ sản xuất công nghiệp, làng nghề từ bây giờ, có nguy trở thành ―dòng sông không sống‖ Để đáp ứng chức sông Nhuệ, cần thiết phải có biện pháp quản lý nguồn nước tổng hợp, phối hợp liên ngành liên vùng Cần thiết lập hệ thống quan trắc trọng điểm ô nhiễm đập Thanh Liệt, trạm bơm Yên Sở, có biện pháp điều chỉnh cống Liên Mạc hợp lý Và điều thiếu ý thức người dân môi trường sống Cần chuẩn bị phương pháp quy hoạch lại điểm xả thải, nghiên cứu khả tự làm sông Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn trước xả thải xuống sông Từ có Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, công tác quản lý môi trường nước lưu vực sông Đáy - sông Nhuệ đạt nhiều kết khả quan gặp phải không khó khăn, vướng mắc việc triển khai thực KIẾN NGHỊ Phát triển kinh tế - xã hội phải đôi với bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững Các địa phương lưu vực sông Nhuệ địa bàn thành phố Hà Nội phấn đấu đạt mục tiêu Tuy nhiên, trình thực phải tuân thủ nguyên lý quy luật khách quan phát triển bền vững; phải quan tâm mức yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển cho với vai trò tầm quan trọng Để khắc phục ngăn chặn có hiệu ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Nhuệ địa bàn thành phố Hà Nội, xin đưa kiến nghị sau: máy tổ chức Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy cần hoàn thiện nữa; thành viên Ủy ban sông Nhuệ - Đáy cần tiếp tục bám sát kế hoạch hành động Đề án, kế hoạch cụ thể địa phương; với đó, cần tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức sở người dân Cần có thêm công trình nghiên cứu cụ thể sông Nhuê, đặc biệt chất lượng nước để quản lý nâng cao chất lượng nước sông TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo môi trường quốc gia 2006, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia 2008, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo tình hình xử lý ô nhiễm môi trường, ô nhiễm dòng sông vùng kinh tế trọng điểm, Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Mạnh Chung (2009), Đánh giá ô nhiễm nước quản lý nguồn gây ô nhiễm lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, Đồ án tốt nghiệp ngành thuỷ văn môi trường, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ nnk (2005), Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, Báo cáo tổng kết đề án cấp nhà nước, Hà Nội Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Thùy Linh, Chu Anh Đào, Phạm Mạnh Cổn, Nguyễn Thị Nga (2012), “Nghiên cứu chất luợng nước sông Nhuệ khu vực Hà Nội‖, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ tập 28, số 4S Nguyễn Thị Phương Loan (2003), Giáo trình tài nguyên nước, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Dương thị Hồng Nhung (2010), Đánh giá trạng môi trường nước trầm tích lưu vực sông Đáy, luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Việt Phong, Trần Hồng Thái, Phạm Văn Hải (2007), ‖Nghiên cứu áp dụng mô hình tính toán Mike 11 tính toán chất lượng nuớc sông Nhuệ - sông Đáy‖, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần thứ 10, trang 269-278 11 Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2010), Đề án quản lý bảo vệ môi trường, quản lý sử dụng đất đai lưu vực sông Nhuệ 13 Lê Trung Tuân (2005), ‖Quản lý tổng hợp lưu vực sông giới vấn đề cần nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý lưu vực sông Việt Nam‖, Nông nghiệp&Phát triển nông thôn, Viện khoa học Thủy lợi 14 Tổng cục Môi trường, 2011 Sổ tay hướng dẫn tính toán số chất lượng nước, Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng năm 2011 Tổng cục trưởng tổng cục Môi trường 15 Trung tâm quan trắc phân tích Tài nguyên môi trường Hà Nội (2011, 2012), Báo cáo quan trắc môi trường lưu vực sông Nhuệ- Đáy, Hà Nội 16 Trung tâm quan trắc phân tích Tài nguyên môi trường Hà Nội (2012), Báo cáo tổng hợp khảo sát kiểm soát ô nhiễm môi trường cụm côn nghiệp vừa nhỏ làng nghề, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 17 Steven C Chapra (1997), Surface water – quality modeling 18 Carpenter, S.R, Caraco, N.F., Correll, D.L., Howarth, R.W., Sharpley, A.N., Smith, V.H., (1998) Nonpoint pollution of surface waters with phosphorus and nitrogen, The Ecological Society of America,8 (3), 559-568 19 Ho Thi Lam Tra (2000), Heavy metal polution agricultural soil and river sediment in Ha Noi sediment in Ha Noi, Vietnam, thesis of agricultural Sciences Doctor, Laboratory of soil Sciences 20 Nguyen Duc Quang (2003), Application of Surface water quality modeling of the Ping river, Thailan, Master of Science in environmental Scienc [...]... nghiên cứu là môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội được thể hiện trong hình 2.1 bản đồ lưu vực sông Nhuệ Hình 2.1 Bản đồ lƣu vực sông Nhuệ 2.2 Phạm vi nghiên cứu Lưu vực sông Nhuệ có chiều dài 74 km và trải dài qua 5 tỉnh thành phố lớn là Hà Nôi, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hòa Bình Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung lưu vực sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội Lý do chọn phạm vi nghiên cứu. .. Vị trí địa lý và diện tích Sông Nhuệ nằm giữa đồng bằng Bắc bộ, phía Bắc lưu vực sông Nhuệ là sông Hồng, phía Tây là sông Đáy, phía Nam là sông Châu Giang Sông chảy qua địa bàn thành phố Hà Nội và hai huyện của tỉnh Hà Nam [12] Diện tích của toàn bộ lưu vực là 107.530 ha, trong đó: Hà Nội chiếm 87.820 ha và tỉnh Hà Nam chiếm 19.710 ha Sông Nhuệ (đoạn chảy qua thành phố Hà Nội) bắt nguồn từ sông Hồng... gây ô nhiễm và làm suy thoái môi trường nghiêm trọng, tác động trực tiếp tới sức khỏe người dân và ngày càng trở thành vấn đề bức xúc Do làng nghề có quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, đan xen với khu sinh hoạt nên đây là loại hình ô nhiễm khó quy hoạch và kiểm soát Hàng ngày, nước thải từ các làng nghề dọc theo lưu vực sông Nhuệ không qua xử lý thải trực tiếp xuống sông Nhuệ làm cho môi trường nước sông. .. -1940 đoạn sông đào này cắt qua 2 con sông tự nhiên Dọc trục chính sông Nhuệ còn có một hệ thống sông, kênh, mương làm nhiệm vụ tưới và tiêu nước phục vụ nông nghiệp gồm : Sông Đăm: dài trên 6 km, chảy qua khu vực Phúc Lý, Phúc Diền, Cổ Nhuế và đổ vào sông Nhuệ ở cầu bắt qua sông tại thôn Hoàng - xã Cổ Nhuế Kênh nối từ nhánh sông Tô Lịch tại Hoàng Liệt chảy qua thôn Nhân Hoà, Tả Thanh Oai đổ vào sông Nhuệ. .. Thành phố Phủ Lý (Hà Nam ) 3.420 3.420 106.971 84.760 Cộng (Nguồn: Sở Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội) [12] 1.3.1.2 Đặc điểm địa hình Lưu vực sông Nhuệ nằm hoàn toàn trên vùng đồng bằng thấp thuộc châu thổ sông Hồng, không có đồi và núi Địa hình có dạng lòng máng cao ở phần sông Hồng, sông Đáy và thấp dần vào trục sông Nhuệ theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Độ cao của khu thượng nguồn sông Nhuệ ở Từ Liêm... về nguồn thải bằng phương pháp tổng hợp số liệu từ Chi cục Bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, các báo cáo về hiện trạng môi trường của Hà Nội và các tài liệu khác có liên quan đến nội dung nghiên cứu Thu thập số liệu, tài liệu đã có: từ các phòng ban, internet, văn bản quy phạm pháp luật, các số liệu, dữ liệu, thông tin có sẵn trong và ngoài nước liên quan đến nội dung của đề tài... thêu ren thôn Đỗ Quan xã Quất Động Thường Tín 39 Làng nghề thêu ren thôn Quất Lâm xã Quất Động Thường tín Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Các hoạt động của làng nghề đã và đang làm suy thoái môi trường Ô nhiễm môi trường tại làng nghề là dạng ô nhiễm phân tán trong phạm vi một khu vực và mang đậm nét đặc thù của hoạt động sản xuất theo ngành nghề và loại hình sản phẩm Các chất thải phát sinh... người xuất phát từ việc sử dụng nguồn nước không sạch và vệ sinh môi trường kém Hiện nay, nguồn nước sinh hoạt của người dân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng chủ yếu là nước máy đã qua xử lý từ nguồn nước thô lấy tại sông Sài Gòn - Đồng Nai, và một phần trên kênh Đông Trong nhiều năm qua, hệ thống quan trắc, giám sát chất lượng nước cấp cho sinh hoạt đã được đặt tại các trạm thượng lưu sông. .. mực nước dao động hàng năm từ 2–13m Năm 1971 là năm lũ lớn nhất, lưu lượng nước đạt đến 1.124.177 m3/s, mực nước cao nhất đo được tại trạm Hà Nội là 14,3m Năm 1996 mực nước lũ cao nhất là 12,34m Sông Đáy chảy ở phía ngoài rìa phía Tây Nam vùng nghiên cứu Lòng sông rộng 100-200m Lưu lượng nước nhỏ và chảy chậm Mực nước dao động từ 2 -5m Sông Nhuệ là con sông tự nhiên có nhiều khúc uốn quanh co, các khúc... Mạc - Từ Liêm và chảy qua các quận, huyện gồm: Từ Liêm, Hà Đông, Thanh Trì, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hoà, Phú Xuyên và cuối cùng đổ vào sông Đáy ở khu vực thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam [12] Lưu vực sông Nhuệ có hướng dốc từ Bắc xuống Nam là nguồn cấp nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp và thoát nước của thành phố Tình hình phân bố diện tích các quận, huyện trong lưu vực sông Nhuệ [12] Bảng 1.1 ... quản lý, giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện chất lượng nước sông Nhuệ, chọn đề tài: Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội Đề. .. đích nghiên cứu, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội Qua đề xuất mô hình quản lý nguồn thải đổ vào sông Nhuệ, đề xuất số giải pháp để tăng cường hiệu công tác quản. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội thể hình 2.1 đồ lưu vực sông Nhuệ Hình 2.1 Bản đồ lƣu vực sông Nhuệ 2.2 Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 16/12/2016, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan