Hoa THCS hay cuc hay nh viên chưa chia sẻ tài liệu trong năm vừa qua chia sẻ ít nhất 2 tài liệu miễn phínăm cho cộng đồng. Đây là lời kêu gọi dành cho các bạn biết cảm ơn những giá trị đã nhận được từ 123doc.org, và có trách nhiệm duy trì giá trị đó với cộng đồng. Bạn hãy UPLOADnh viên chưa chia sẻ tài liệu trong năm vừa qua chia sẻ ít nhất 2 tài liệu miễn phínăm cho cộng đồng. Đây là lời kêu gọi dành cho các bạn biết cảm ơn những giá trị đã nhận được từ 123doc.org, và có trách nhiệm duy trì giá trị đó với cộng đồng. Bạn hãy UPLOADnh viên chưa chia sẻ tài liệu trong năm vừa qua chia sẻ ít nhất 2 tài liệu miễn phínăm cho cộng đồng. Đây là lời kêu gọi dành cho các bạn biết cảm ơn những giá trị đã nhận được từ 123doc.org, và có trách nhiệm duy trì giá trị đó với cộng đồng. Bạn hãy UPLOAD
Kim loại tác dụng với bazơ toán lưỡng tính I Lý thuyết Cần ý đến kim loại sau: Al, Zn Phương trình phản ứng tác dụng với bazơ: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2 - Oxit kim loại đóng vai trò oxit acid tác dụng với bazơ sau: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O - Hidroxit(bazơ) kim loại đóng vai trò acid tác dụng với bazơ sau: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O - Kết tủa Al(OH)3 tan dung dịch kiềm mạnh acid không tan dung dịch kiềm yếu dung dịch NH3 Kết tủa Zn(OH)2 tan lại dung dịch NH3 tạo phức chất tan Ví dụ: Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4 - Do cho muối kim loại có hidroxit lưỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm, lượng kết tủa tạo thành theo hướng: + Lượng kiềm dùng thiếu vừa đủ nên có phần muối phản ứng Nghĩa có tạo kết tủa Al(OH)3, HOẶC Zn(OH)2 kết tủa không bị tan lại + Lượng kiềm dùng dư nên muối phản ứng hết để tạo kết tủa tối đa sau kiềm hòa tan phần hòan toàn kết tủa _ Thường có đáp số lượng kiềm cần dùng a Khi có anion MO2(4-n)- với n hóa trị M: Ví dụ: AlO2-, ZnO22-… Các phản ứng xảy theo thứ tự xác định: Thứ nhất: OH- + H+ → H2O - Nếu OH- dư, chưa xác định OH- có dư hay không sau phản ứng tạo MO2(4-n)- ta gỉa sử có dư Thứ hai: MO2(4-n)- + (4-n)H+ + (n-2)H2O → M(OH)n - Nếu H+ dư sau phản ứng thứ hai có phản ứng tiếp theo, chưa xác định H+ có dư hay không sau phản ứng tạo M(OH)n ta giả sử có dư Thứ ba: M(OH)n↓+ nH+ → Mn+ + nH2O b Khi có cation Mn+: Ví dụ: Al3+, Zn2+… - Nếu đơn giản đề cho sẵn ion Mn+; phức tạp cho thực phản ứng tạo Mn+ trước cách cho hợp chất chứa kim loại M đơn chất M tác dụng với H+, lấy dung dịch thu cho tác dụng với OH- Phản ứng xảy theo thứ tự xác định : Thứ nhất: H+ + OH- → H2O (nếu có H+ - Khi chưa xác định H+ có dư hay không sau phản ứng ta gỉa sử có dư Thứ hai: Mn+ + nOH- → M(OH)n↓ - Nếu OH- dư sau phản ứng thứ hai, chưa xác định xác lượng OH- sau phản ứng thứ hai ta giả sử có dư Thứ ba: M(OH)n + (4-n)OH- → MO2(4-n)- + 2H2O - Nếu đề cho H+ (hoặc OH- dư không thu kết tủa M(OH)n lượng M(OH)n phản ứng thứ hai bị hòa tan hết phản ứng thứ ba, kết tủa cực tiểu; H+ (OH-) hết sau phản ứng thứ hai phản ứng thứ ba không xảy kết tủa không bị hòa tan kết tủa đạt gía trị cực đại ..._ Thường có đáp số lượng kiềm cần dùng a Khi có anion MO2(4-n)- với n hóa trị M: Ví dụ: AlO2-, ZnO22-… Các phản ứng xảy theo thứ tự xác định: Thứ nhất: OH- + H+ → H2O