tiểu luận cao học Giải pháp Nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng ở trường chính trị

51 773 0
tiểu luận cao học Giải pháp Nâng cao chất lượng công tác đào tạo  bồi dưỡng ở trường chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy chúng ta: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Vì vậy, huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng” ... “Đảng phải nuôi dạy cán bộ, như người làm vườn vun trồng những cây cối qúy báu. Phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng mỗi một người có ích cho công việc chung của chúng ta” 2, tr.273. Ngày nay, khi đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong xu thế hội nhập tất yếu của thời đại, chúng ta càng thấm thía hơn những lời dạy của Người. Sự nghiệp đổi mới đất nước, với mục đích “đi tắt, đón đầu”, vươn lên ngang tầm bè bạn trong khu vực và trên thế giới đã và đang đặt ra yêu cầu, đòi hỏi “Đảng ta phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ ngang tầm góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa” 3, tr.66 . Đây cũng chính là lý do mà nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười đã từng chỉ rõ: “Có một đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất và năng lực xây dựng đường lối chính trị đúng đắn và tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối đó là vấn đề cốt tử của lãnh đạo, là sinh mệnh của đảng cầm quyền” 3, tr.27. Và cũng bởi thế việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung và việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói riêng luôn là vấn đề được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội đặc biệt quan tâm.Với vị trí chức năng là một trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của một tỉnh đang trên đà CNH mạnh mẽ, Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc luôn chú trọng nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà. Trong “mạch chảy” chung đó, thực hiện kế hoạch tổ chức nghiên cứu khoa học năm 2004 của Nhà trường, Phòng Đào tạo tiến hành nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm các lớp đào tạo bồi dưỡng ở Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc”

MỞ ĐẦU Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy chúng ta: “Cán gốc công việc Vì vậy, huấn luyện cán công việc gốc Đảng” “Đảng phải nuôi dạy cán bộ, người làm vườn vun trồng cối qúy báu Phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng người có ích cho công việc chung chúng ta” [2, tr.273] Ngày nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN xu hội nhập tất yếu thời đại, thấm thía lời dạy Người Sự nghiệp đổi đất nước, với mục đích “đi tắt, đón đầu”, vươn lên ngang tầm bè bạn khu vực giới đặt yêu cầu, đòi hỏi “Đảng ta phải xây dựng đội ngũ cán ngang tầm góp phần thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa” [3, tr.66 ] Đây lý mà nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười rõ: “Có đội ngũ cán đủ phẩm chất lực xây dựng đường lối trị đắn tổ chức thực thắng lợi đường lối vấn đề cốt tử lãnh đạo, sinh mệnh đảng cầm quyền” [3, tr.27] Và việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nói chung việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói riêng vấn đề Đảng, Nhà nước toàn xã hội đặc biệt quan tâm Với vị trí chức trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán tỉnh đà CNH mạnh mẽ, Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc trọng nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Trong “mạch chảy” chung đó, thực kế hoạch tổ chức nghiên cứu khoa học năm 2004 Nhà trường, Phòng Đào tạo tiến hành nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp đào tạo -bồi dưỡng Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc” Đây lần sau năm hoạt động, thực kế hoạch giao, Phòng Đào tạo Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc tiến hành nghiên cứu, đánh giá, tổng kết thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời gian tới Chương 1: Một số vấn đề chung công tác chủ nhiệm Trường Chính trị tỉnh 1.1 Một số vấn đề chung công tác chủ nhiệm Khi nghiên cứu vấn đề công tác chủ nhiệm hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc, điều quan trọng phải tìm hiểu kỹ thực chất hoạt động để từ đến thống khái niệm vấn đề liên quan đến khái niệm Đây sở, tảng để nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm Nhà trường giai đoạn Xét mặt thực tế, “giáo viên chủ nhiệm” thuật ngữ sử dụng rộng rãi trường học, gần gũi với người học, đặc biệt cấp học tiểu học, THCS, THPT.v.v Đồng thời, chủ nhiệm loại chức danh sử dụng hệ thống quan Đảng, quyền, đoàn thể, số tổ chức kinh tế Chẳng hạn, chức danh “Chủ nhiệm Uỷ ban pháp luật Quốc hội”, “Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra trung ương” Đảng hay trước người ta hay gọi “Chủ nhiệm Hợp tác xã”.v.v Tuy nhiên, sách vở, từ điển không giải thích nhiều thuật ngữ chủ nhiệm Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên định nghĩa ngắn gọn Chủ nhiệm sau: “d- Người đứng đầu chịu trách nhiệm số quan Nhà nước, số tổ chức 2.(kng).giáo viên chủ nhiệm” [6, tr.173] Như thấy rằng, thuật ngữ sử dụng phổ biến đời sống xã hội giải thích Từ điển Tiếng Việt ý tập trung vào khái niệm “chủ nhiệm” theo nghĩa chức danh, với nội hàm “người đứng đầu chịu trách nhiệm số quan Nhà nước, số tổ chức” Còn “giáo viên chủ nhiệm” không giải thích mà thừa nhận cách gọi theo ngữ (kng) Về mặt pháp luật, vấn đề liên quan tới giáo viên chủ nhiệm công tác chủ nhiệm thể chế hoá cách cụ thể, chi tiết nhiều văn ngành giáo dục –Đào tạo Theo Điều 40, 41, Điều lệ Trường Trung học chuyên nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 24/2000/QĐ-BGD&ĐT Bộ tr trưởng Bộ Giáo dục đào tạo ngày 11/7/2000 [7], giáo viên chủ nhiệm có quyền nghĩa vụ sau đây: Về nhiệm vụ, giáo viên chủ nhiệm phải thực hiện: Nhận xét, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh; Thực quy định pháp luật, điều lệ trường, quy chế đào tạo, tôn trọng, giúp đỡ bảo vệ quyền lợi đáng học sinh; Rèn luyện đạo đức, học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, lực sư phạm, giữ gìn phẩm chất, uy tín danh dự giáo viên; Tham gia hoạt động văn hoá-xã hội, thực nghĩa vụ công dân nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Về quyền, giáo viên chủ nhiệm có quyền: Được đào tạo, bồi dưỡng, tự học tập, nghiên cứu nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ lực sư phạm; Được hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, sách quy định cho nhà giáo; Được đề đạt nguyện vọng, kiến nghị, góp ý với nhà trường quan quản lý cấp vấn đề có liên quan đến tổ chức, quản lý, công tác đào tạo trường, ngành; Được hưởng quyền khác theo quy định pháp luật Ngoài ra, Điều 42 quy định quyền nhiệm vụ riêng giáo viên chủ nhiệm Bao gồm: Giúp hiệu trưởng việc quản lý, giáo dục rèn luyện học sinh; Tổ chức, đạo, hướng dẫn hoạt động lớp phụ trách; Phối hợp với giáo viên môn lớp việc giáo dục đào tạo học sinh Trong Quy chế thực dân chủ hoạt động Nhà trường ban hành kèm theo Quyết định số 04/2000/QĐ-BGD & ĐT ngày 01/03/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo “Giáo viên chủ nhiệm lớp người đại diện cho Nhà trường tổ chức hoạt động thực dân chủ lớp mình, thường xuyên tiếp thu tổng hợp ý kiến người học để phản ánh cho hiệu trưởng” (Điều 10.K4) Đối với hệ thống Trường Chính trị tỉnh vấn đề công tác chủ nhiệm quy định số văn quan trọng Học viện Trung ương Quy chế chủ nhiệm lớp Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành kèm theo Quyết định số 254-QĐ/HVCTQG ngày 12/04/2002 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Quy chế học tập khoá bồi dưỡng cán bộ, công chức khoá bồi dưỡng khác Học viện Hành Quốc gia Theo Quy chế chủ nhiệm lớp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh “CNL người giúp cho Ban Giám hiệu nhà trường quản lý, điều hành lớp học, nắm tình hình học tập, rèn luyện học viên ” (Điều 1) Chủ nhiệm lớp có quyền: “ - Được tham gia họp bàn kế hoạch, nội dung chương trình học tập, kế hoạch chiêu sinh, tuyển sinh, tiếp nhận học viên nhập học - Tham gia Ban đạo lớp, trực tiếp điều hành lớp từ đầu đến kết thúc khóa học; dự họp phản ánh tình hình, bàn giao học viên tốt nghiệp, tham gia họp hội đồng khen thưởng, kỷ luật, đề nghị khen thưởng, kỷ luật học viên công việc có liên quan đến lớp học” (Điều 6) Chủ nhiệm lớp có nhiệm vụ: “-Điều hành quản lý trình học tập như§: phổ biến chương trình kế hoạch toàn khoá, học kỳ, năm học Lên kế hoạch, chương trình duyệt, quản lý theo dõi trình học tập học viên, tinh thần thái độ học tập, quản lý khâu học tập, thực tế, viết tiểu luận tốt nghiệp Phối hợp với khoa, hội đồng thi theo dõi nắm kết thi hết môn, thi tốt nghiệp, viết tiểu luận tốt nghiệp Sau môn học, phần học kết thúc khoá học, báo cáo với Ban Giám hiệu nhà trường tình hình mặt lớp chuẩn bị tư liệu, nắm hồ sơ học viên để nhận xét cung cấp cho hiệu trưởng xét duyệt tốt nghiệp trường - Dự lên lớp nắm tình hình học tập học viên, góp ý kiến với giảng viên, lãnh đạo khoa nội dung phương pháp giảng dạy - Cho phép học viên nghỉ học theo quy chế trường, dự buổi sinh hoạt lớp, họp cán lãnh đạo lớp ” (Điều 7) [9] Như vậy, thấy ngành giáo dục - đào tạo vấn đề công tác chủ nhiệm lớp quan tâm đặc biệt, thể chế hoá nhiều văn quy phạm pháp luật ngành quy định hoạt động giảng dạy, học tập tất cấp học, bậc học, loại hình đào tạo Song Học viện Hành Quốc gia Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh hệ thống Trường Chính trị tỉnh vấn đề công tác chủ nhiệm chủ yếu văn mang tính nội bộ, chưa có văn mang tính quy chế chung cho công tác quản lý, chủ nhiệm lớp tất loại hình đào tạo, bồi dưỡng Đây khó khăn lớn cho việc xác định cụ thể vấn đề thuộc trách nhiệm CNL triển khai công tác CNL thực tế nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp đào tạo, bồi dưỡng Trường Chính trị tỉnh Tuy nhiên, vào quy định hành công tác chủ nhiệm đến kết luận chủ nhiệm lớp người cấp có thẩm quyền giao trách nhiệm việc giúp lãnh đạo nhà trường quản lý toàn diện lớp tạo, bồi dưỡng theo nội quy, quy chế nhà trường, góp phần đảm bảo chất lượng giảng dạy, học tập, đảm bảo thực thi thực tế quyền nghĩa vụ giảng viên, học viên nhà trường theo quy định pháp luật "kênh" quan trọng để thực dân chủ nhà trường 1.2.Vai trò công tác chủ nhiệm việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Trường Chính trị tỉnh Hiện nay, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức vấn đề quan trọng hàng đầu tất Trường Chính trị tỉnh, thành phố nước để giải vấn đề không đơn giản Bởi lẽ, vấn đề liên quan chặt chẽ chịu chi phối hàng loạt yếu tố quan điểm đạo, chế quản lý, tuyển sinh, đãi ngộ, bố trí sử dụng sau đào tạo, trình độ lực giảng viên, giáo trình, tài liệu, sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập.v.v.Trong đó, công tác quản lý lớp, chủ yếu giáo viên chủ nhiệm thực hiện, đóng vai trò quan trọng thể phương diện sau đây: Thứ nhất, công tác chủ nhiệm đảm bảo cho lớp học ổn định có tổ chức, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Để đảm bảo cho trình giảng dạy học tập có chất lượng, lớp học phải tổ chức, phải tổ chức chặt chẽ CácMác nói rằng: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng [1, tr.480] Vì thế, chế tổ chức lớp học điều quan trọng phải đảm bảo phát huy vai trò tự quản học viên, với cấp độ tự quản phù hợp hoạt động Ban Cán lớp, tổ.v.v.Tuy nhiên, mà tuyệt đối hoá vai trò hoạt động tự quản nguyên nhân chủ quan biểu lỏng lẻo, thiếu kỷ luật, kỷ cương thường thấy lớp học Thực tế cho thấy bên cạnh nỗ lực tự quản lớp học cần có định hướng, đạo, giúp đỡ Nhà trường giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng “mắt khâu” truyền tải định hướng, đạo tới lớp học, giúp giải khó khăn mà lớp học không tự giải giải không hiệu Do đó, vấn đề phải biết kết hợp mức độ hợp lý vai trò tự quản học viên với quản lý, tổ chức, theo dõi, giám sát nhà trường với đại diện thức giáo viên chủ nhiệm lớp Thứ hai, công tác chủ nhiệm kênh quan trọng đảm bảo thực dân chủ Nhà trường Trong mối quan hệ Nhà trường -học viên, giảng viên -học viên, bật lên yêu cầu bình đẳng quyền nghĩa vụ Nhà trường chủ thể quản lý có quyền quản lý người học Luật giáo dục, điều 53 quy định Nhà trường có nhiệm vụ quyền hạn “tuyển sinh quản lý người học”, “tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục ” Song Luật Giáo dục quy định quyền quan trọng, người học quyền nhà trường “tôn trọng đối xử bình đẳng, cung cấp đầy đủ thông tin việc học tập mình”, quyền “sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động học tập, văn hoá, thể dục, thể thao nhà trường”, quyền “trực tiếp thông qua đại diện hợp pháp kiến nghị với nhà trường giải pháp góp phần xây dựng nhà trường, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học” (Điều 75) Đồng thời, người học phải “thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường”, “kính trọng nhà giáo, cán quản lý, công nhân, nhân viên nhà trường, tuân thủ pháp luật Nhà nước, thực nội quy, điều lệ nhà trường”, “giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, sở giáo dục khác”, “góp phần xây dựng bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường” v.v (Điều 74) [7] - Thứ ba, công tác chủ nhiệm góp phần tăng cường hiệu giảng giảng viên, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nếu công tác quản lý lớp tốt, học viên ý thức ý nghĩa việc đến lớp nghe giảng người học có chuẩn bị chu đáo, chăm ghi chép, nghe giảng, tích cực nghiên cứu, thảo luận, tạo không khí học tập nghiêm túc chất lượng Đây “liều thuốc kích thích” người giảng viên đứng bục giảng dồn hết tâm huyết, nhiệt tình kiến thức tích luỹ để truyền đạt cho học viên Sự nỗ lực, cố gắng với cảm hứng cao công việc giảng dạy học tập từ phía giảng viên học viên điều kiện, tiền đề thiếu để có giảng đạt chất lượng tốt Đồng thời CNL người có điều kiện trực tiếp nắm bắt ý kiến phản hồi từ phía học viên chất lượng giảng tác phong lên lớp giảng viên, giúp cho người giảng viên có thông tin quan trọng để giảng ngày có kết cao - Thứ tư, CNL người trực tiếp tổ chức, triển khai thực Nội quy, quy chế học tập, giảng dạy Nhà trường lớp học với học viên Thông thường Nhà trường phải xây dựng quy chế cụ thể quy định quyền nghĩa vụ học viên, quyền hạn trách nhiệm nhà trường, giảng viên giáo viên chủ nhiệm sở quy định ngành pháp luật giáo dục đào tạo Nhà trường có bề dày truyền thống quy định cụ thể, chi tiết, điều chỉnh ngày toàn diện hoạt động quản lý lớp giáo viên chủ nhiệm Tuy nhiên thân quy định không tự tạo nên trật tự quản lý lớp học mà vấn đề lại chỗ tổ chức thực thực tế quy định Vì thế, thực tế có trường hợp khung quy chế quản lý nơi làm tốt, nơi chưa tốt, lớp ổn định lớp lại gặp nhiều khó khăn, trục trặc Hiện tượng lý giải từ nguyên nhân chủ quan quan trọng lực công tác tổ chức quản lý lớp cá nhân người CNL tốt - Thứ năm, CNL người sâu sát, quan tâm đến đời sống sinh hoạt học tập học viên, cầu nối học viên với giảng viên, với Nhà trường Mọi hoạt động quản lý phải hướng tới mục tiêu đảm bảo cho khách thể quản lý phát triển thuận lợi theo định hướng chủ thể quản lý Học viên đối tượng quản lý công tác chủ nhiệm, thời gian học, để học tập, rèn luyện tốt, học viên cần quan tâm Nhà trường, CNL nhiều phương diện học tập vấn đề sống người Và có quan tâm ấy, có thấu hiểu, chia xẻ cảm thông CNL học viên công tác quản lý lớp đạt hiệu tối ưu, đảm bảo ý thức tự giác học viên việc thực nghĩa vụ người học mà gò ép, cưỡng phương pháp mệnh lệnh, cưỡng chế trừng phạt Nếu làm điều học viên thực coi việc học tập không nghĩa vụ mà quyền mình, thực thấy trình học tập “trường nhà, học viên chủ” Hơn nữa, để gắn đào tạo, bồi dưỡng với quy hoạch, đánh giá sử dụng cán chủ nhiệm lớp thể vai trò “là cầu nối cấp uỷ địa phương với Nhà trường” [16] Tóm lại, Chủ nhiệm lớp có vai trò quan trọng toàn trình học tập lớp học thực thi nhiệm vụ liên quan đến hoạt động giảng dạy giảng viên việc học tập, tu dưỡng học viên Nhiệm vụ CNL thực quản lý lớp học, đảm bảo trì, củng cố trật tự quản lý lớp học theo nội quy, quy chế nhà trường để đảm bảo hiệu quả, chất lượng hoạt động giảng dạy học tập, tức nhằm đạt mục tiêu giáo dục -đào tạo Về thực chất, CNL người trực tiếp quản lý lớp hoạt động CNL hoạt động quản lý lớp Do đó, bàn đến công tác chủ nhiệm vấn đề nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm bàn đến vấn đề hoạt động quản lý lớp CNL thực Hoạt động quản lý lớp CNL thực liên quan tới nhiều khâu, nhiều phận Nhà trường Và lý đó, cần phải thấy nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm vấn đề phức tạp, có mối quan hệ đan xen, gắn bó chặt chẽ chịu tác động ảnh hưởng, chi phối nhiều yếu tố khác quy trình quản lý đời, tồn vận hành lớp học Nhà trường Thứ ba, chủ nhiệm lớp phải quản lý chặt chẽ học viên, giúp học viên sử dụng tốt khoảng thời gian học tập trường không nghiên cứu nâng cao kiến thức lý luận, kiến thức chuyên môn mà khoảng thời gian tu dưỡng rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật phẩm chất đạo đức cách mạng người cán đảng viên Chủ tịch Trần Đức Lương yêu cầu “Công tác quản lý học viên phải trọng yêu cầu rèn luyện kỷ luật, tác phong đạo đức, lối sống, tạo môi trường sư phạm mẫu mực để học viên tự tu dưỡng" [5] Muốn vậy, giáo viên chủ nhiệm phải người tiên phong, gương mẫu việc chấp hành giấc, việc rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức người giảng viên Trường trị, chuẩn mực giao tiếp, ứng xử, văn minh, khoa học phong cách làm việc, phải thật “Cần, Kiệm, Liêm, Chính, chí công vô tư” lời Bác Hồ dạy Thứ tư, phát biểu Hội nghị khai giảng năm học 2004-2005 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Trần Đức Lương rõ: “Khi học viên tự học chính, nhiệm vụ Nhà trường cung cấp tài liệu cần thiết cho người học, giảng viên chủ yếu giới thiệu, gợi mở vấn đề, tổ chức để học viên thảo luận giải đáp thắc mắc ”[5] Do vậy, hoạt động quản lý lớp phải hướng đến phương pháp giáo dục đào tạo phù hợp với yêu cầu thời đại, học tập thường xuyên, học suốt đời, học để làm việc, lời Bác Hồ dạy: “Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng đoàn thể, phụng giai cấp nhân dân, phụng Tổ quốc nhân loại” [2, tr.684] Với định hướng gắn lý luận với thực tiễn, học đôi với hành nên cần giảm bớt số giảng dạy lớp, tăng cường tính chủ động học viên, tăng thời gian tự nghiên cứu tài liệu nghiên cứu thực tế, đáp ứng yêu cầu mà Đảng ta đặt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán “có chế độ khuyến khích bắt buộc việc tự học, tự nghiên cứu” [3, tr.85] Thứ năm, từ bây giờn, công tác chủ nhiệm phải có điều chỉnh cho phù hợp với xu hướng tập trung hoá công tác đào tạo, chuyên môn hoá giảng dạy, chuyên nghiệp hoá hoạt động quản lý lớp Khi Nhà trường chuyển địa điểm mới, có đầy đủ sở vật chất cho việc đào tạo tập trung trường việc quản lý lớp phải có đổi cho phù hợp Hình thức tổ chức lớp, sinh hoạt học viên yêu cầu công tác quản lý lớp tập trung khác hẳn với việc quản lý lớp học theo hình thức chức, việc quản lý lớp học tập trung Nhà trường khác hẳn với việc quản lý lớp học Trung tâm BDCT huyện, thị 3.2.Các giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.1 Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường cần quan tâm tới công tác CNL, tạo điều kiện thuận lợi cho CNL hoàn thành tốt nhiệm vụ Cần phải thấy rằng, công tác quản lý lớp trách nhiệm chung toàn thể cán bộ, giảng viên nhà trường, đặc biệt quan trọng vai trò lãnh, đạo cấp ủy Đảng Ban Giám hiệu Nhà trường Thời gian qua quan tâm đạo, động viên vật chất lẫn tinh thần lãnh đạo cấp uỷ, lãnh đạo Nhà trường nguồn động lực kích thích, thúc đẩy CNL hoàn thành ngày tốt công việc giao Tuy nhiên, trước yêu cầu ngày cao công tác quản lý lớp thời gian tới chắn đòi hỏi phải có quan tậm nhiều đến công tác Công tác quản lý lớp trách nhiệm riêng CNL mà cần có ủng hộ, phối hợp, giúp đỡ, kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, cần có chế khen thưởng kỷ luật kịp thời, công nghiêm minh đưa công tác CNL vào nề nếp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt điều kiện 3.2.2 Tăng cường vai trò trách nhiệm Phòng Đào tạo quản lý, theo dõi, giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm hoạt động quản lý lớp Phòng Đào tạo cần có phận cán chuyên theo dõi công tác CNL Sự phân công phải cụ thể quyền hạn trách nhiệm cần thể chế hoá Quy chế làm việc Phòng Đào tạo Phòng Đào tạo cần tham mưu đề xuất cho lãnh đạo Nhà trường biện pháp chế tài cụ thể vi phạm quy chế giảng dạy, học tập điều kiện áp dụng để giúp CNL đảm bảo hiệu lực công tác quản lý lớp Trên thực tế, số hình thức chế tài có chưa ý áp dụng thông báo quan, đơn vị học viên nghỉ học nhiều không lý do.v.v - Phòng phải trì họp chủ nhiệm đặn hàng tháng để kịp thời nắm bắt tình hình cụ thể lớp, đánh giá, nhận xét công tác chủ nhiệm có biện pháp tháo gỡ khó khăn vướng mắc trình quản lý lớp giáo viên chủ nhiệm Đối với vấn đề vượt phạm vi trách nhiệm quyền hạn Phòng phải có kiến nghị, đề xuất tham mưu với lãnh đạo Nhà trường cho chủ trương giải - Thanh, kiểm tra mắt khâu quan trọng quy trình quản lý Vì vậy, Phòng Đào tạo cần phải ý công tác kiểm tra hồ sơ chủ nhiệm, kiểm tra định kỳ đột xuất việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn CNL - Phòng Đào tạo phải cung cấp đầy đủ, kịp thời văn có liên quan đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Nhà trường cho giáo viên chủ nhiệm Đây sở mang tính pháp lý quan trọng để CNL thực thi có hiệu lực chức năng, nhiệm vụ - Cần nghiên cứu đổi việc xây dựng lịch thi, kiểm tra duyệt thi, kiểm tra để đảm bảo cho CNL có thời gian hợp lý chuẩn bị điều kiện cần thiết phục vụ cho việc duyệt thi, coi thi, đồng thời đảm bảo CNL lại vất vả không cần thiết kỳ học, đảm bảo việc theo dõi lớp thường xuyên, liên tục - Trong việc xây dựng kế hoạch, Phòng Đào tạo cần đảm bảo CNL biết từ có kế hoạch chiêu sinh tham gia từ giai đoạn chuẩn bị mở lớp để tăng tính chủ động, tạo thuận lợi cho giáo viên chủ nhiệm trình quản lý lớp sau - Phòng Đào tạo cần có hình thức lấy ý kiến đóng góp học viên công tác quản lý lớp CNL Thời gian qua, lấy ý kiến đóng góp học viên giảng viên mà chưa trưng cầu ý kiến học viên phẩm chất, lực, tác phong quản lý lớp giáo viên chủ nhiệm - Phòng Đào tạo cần có kế hoạch rà soát, hệ thống hoá có sửa đổi, bổ sung cần thiết hệ thống sổ sách, biểu mẫu, biên bản.v.v phục vụ cho hoạt động giảng dạy học tập 3.2.3 Cần trọng vấn đề học tập, trao đổi kinh nghiệm quản lý lớp Trường Chính trị tỉnh bạn tiếp thu, kế thừa phù hợp với đặc điểm tình hình công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Vĩnh Phúc Đặc biệt số Trường có truyền thống, có nhiều kinh nghiệm quản lý, có nề nếp học tập tốt Thái Bình, Thanh Hoá.v.v Hiên nay, việc học tập, trao đổi kinh nghiệm quan tâm bước đầu thu thập số tài liệu quan trọng mức độ ứng dụng hạn chế Nhiều kinh nghiệm quý trường thể hàng loạt văn bản, biểu mẫu sưu tầm cần sớm vận dụng công tác chủ nhiệm như: - Nội quy học viên Trường Chính trị Thái Bình; - Danh mục nghỉ phép học viên; - Thông báo việc học viên nghỉ học lý do; - Thông báo việc học học viên quan, đơn vị; - Thông báo xoá tên học viên; - Bản nhận xét tổng hợp hàng tuần v.v 3.2.4 Cần xây dựng, bổ sung, hoàn thiện Nội quy, quy chế tạo sở pháp lý đầy đủ, chắn cho công tác chủ nhiệm lớp Cụ thể là: Sớm sửa đổi, bổ sung Nội quy học viên, cụ thể hoá Nội quy làm việc Phòng Đào tạo, hoàn thiện hệ thống biểu mẫu, sổ sách.v.v Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm phụ thuộc phần lớn vào ý thức trách nhiệm công việc giáo viên chủ nhiệm việc thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn CNL Vì thế, cần xây dựng ban hành Bản quy định riêng CNL Trường Chính trị Vĩnh Phúc, quy định rõ vị trí vai trò CNL, quyền hạn trách nhiệm CNL hoạt động cụ thể thiết lập, củng cố hệ thống sổ sách, hồ sơ chủ nhiệm, trách nhiệm thực chế độ báo cáo, quản lý học tập rèn luyện học viên v.v.Chi tiết hoá chế độ, quy trình làm việc, quyền hạn, trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm việc khen thưởng, kỷ luật giáo viên chủ nhiệm Đối với giáo viên chủ nhiệm, phải lưu ý nắm vững thực tốt công việc quy trình chủ nhiệmsau đây: * Bắt đầu nhập học: - CNL phải chủ động chuẩn bị Phiếu đăng ký học viên theo mẫu quy định, phát cho học viên, hướng dẫn hcọ viên ghi thu lại để lưu giữ hồ sơ chủ nhiệm nộp Phòng Đào tạo, có yêu cầu - Căn vào Phiếu đăng ký học viên, lập danh sách trích ngang học viên vòng tuần sau ngày khai giảng Danh sách phải đảm bảo đầy đủ, xác cột mục: số thứ tự, họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, quê quán, chức vụ, đơn vị công tác - Lập danh sách thi, kiểm tra lớp đợt học đầu để đảm bảo kiểm tra đầu có danh sách cho học viên ký nộp để Phòng Đào tạo vào điểm Danh sách thi, kiểm tra phải có đầy đủ cột mục: số thứ tự, họ tên, ngày tháng năm sinh, cột ký nộp bài, vào điểm, ghi - Chỉ định Ban Cán lớp tạm thời, chia tổ phân công tổ trưởng, tổ phó (Ban cán lớp tạm thời) - Hình thành sơ đồ lớp học để quản lý sĩ số tiến hành theo dõi sĩ số - Lưu giữ định mở lớp, định thành lập ban đạo lớp, định thành lập ban quản lý lớp (nếu có), định cử giáo viên chủ nhiệm, danh sách học viên ban đầu - Bắt buộc phải có đầy đủ loại sổ sau: Sổ chủ nhiệm lớp, Sổ gọi tên ghi điểm, Sổ đầu bài, Sổ quy trình, quy định - Phổ biến cho học viên hiểu nắm vững Nội quy, quy chế để học viên chấp hành tốt * Công việc hàng ngày chủ nhiệm lớp phải thực hiện: - Có mặt lớp trước 10 phút để kiểm tra tình hình lớp, ổn định tổ chức lớp thông báo công việc cần thiết - Thực biện pháp quản lý sĩ số để nắm tình hình sĩ số buổi học, kịp thời nhắc nhở, chấn chỉnh học viên có biểu vi phạm quy định Nhà trường học muộn, bỏ tiết, uống rượu say, ngủ gật, nói chuyện riêng, gây trật tự lớp.v.v - Thông báo kịp thời, xác đến học viên chủ trương Nhà trường có liên quan đến việc học tập học viên làm công việc khác liên quan đến công tác chủ nhiệm - Ghi sổ đầu yêu cầu giảng viên ký xác nhận sau kết thúc buổi học Theo dõi việc chấp hành giấc đảm bảo nội dung giảng, thời gian lên lớp giảng viên theo lịch giảng Nhà trường phân công Nếu giảng viên tự ý cho lớp nghỉ CNL có quyền trách nhiệm phản ánh với Phòng Đào tạo báo cáo với lãnh đạo Nhà trường - Chủ nhiệm lớp không tự ý vắng mặt mà không theo dõi lớp Trường hợp có việc bận đột xuất phải nghỉ phải báo cáo trước với Phòng Đào tạo để bố trí người thay quản lý lớp - Vào tiết cuối buổi học phải ghi diễn biến tình hình lớp học, vi phạm (nếu có) vào Sổ chủ nhiệm lớp * Hàng tháng, CNL phải thực việc sau: - Tham dự họp chủ nhiệm lớp định kỳ đột xuất lịch họp thời gian theo quy định triệu tập Phòng Đào tạo.T - Tổ chức sinh hoạt lớp để đánh giá tình hình học tập rèn luyện học viên lớp, kịp thời chấn chỉnh biểu vi phạm học viên rút kinh nghiệm chung, phổ biến kế hoạch học tập đợt học tháng tiếp theo, tập hợp, ghi nhận ý kiến đề nghị, kiến nghị học viên liên quan đến việc giảng dạy học tập lớp - Kịp thời nắm bắt biến động có điều chỉnh cần thiết sĩ số, danh sách trích ngang, sơ đồ lớp vấn đề khác liên quan đến việc học tập học viên - Vào ngày cuối tháng lớp tập trung ngày cuối đợt học lớp chức, CNL phải tổng hợp xong số liệu để làm báo cáo định kỳ tình hình lớp Trong báo cáo phải thể nội dung sau: Thời gian học, nội dung học tập, sĩ số tình hình biến động sĩ số, tỷ lệ chuyên cần (vắng có phép, không phép), tình hình ý thức kết học tập học viên giảng dạy giảng viên, kiến nghị đề xuất có Trong thời hạn 01 ngày sau kết thúc đợt học, (trong trường hợp ngày hôm ngày nghỉ vào ngày làm việc liền sau ngày nghỉ đó), CNL phải nộp báo cáo lớp Phòng Đào tạo * Trách nhiệm CNL việc chuẩn bị kỳ thi, kiểm tra: - Khi lớp chuẩn bị có kiểm tra thi CNL phân công coi kiểm tra phải lên Phòng Đào tạo lấy đề kiểm tra, đề thi, biên coi thi, chuẩn bị danh sách ký nộp thi, kiểm tra, lấy giấy thi Trường hợp giảng viên người khác phân công coi thi, kiểm tra, CNL có trách nhiệm hướng dẫn cách thức trình tự việc phải làm để giúp cán bộ, giảng viên phân công làm nhiệm vụ coi thi, kiểm tra - Chậm ngày trước tiến hành duyệt thi theo lịch Phòng Đào tạo, CNL phải tổng hợp đầy đủ điều kiện thời gian, điểm để báo cáo họp duyệt thi Tại họp duyệt điều kiện thi, CNL phải báo cáo trung thực, xác điều kiện dự thi học viên lớp phải chịu trách nhiệm số liệu báo cáo CNL phải lập biên duyệt thi thành 02 bản, giáo viên chủ nhiệm lưu hồ sơ, Phòng Đào tạo giữ, giao thêm cho Trung tâm BDCT huyện thị, giữ (đối với lớp chức) CNL phải lập danh sách học viên không đủ điều kiện dự thi gửi cho Phòng Đào tạo 01 để theo dõi - Sau có biên duyệt thi, CNL phải công bố công khai biên duyệt thi trước toàn thể lớp công bố cụ thể danh sách học viên không dự thi Chỉ học viên đủ điều kiện dự thi theo biên duyệt thi vào phòng thi Khi tiến hành coi thi, kiểm tra, CNL thiết phải ký giấy thi, phải lập biên coi thi, phải tổng hợp số học viên tham dự kỳ thi, kiểm tra ký vào danh sách ký nộp thi Trường hợp học viên đủ điều kiện dự thi vắng mặt không dự thi, kiểm tra, phải ghi rõ “vắng” vào cột ghi danh sách Những học viên không đủ điều kiện dự thi thi ghi rõ vào cột ghi là“không đủ điều kiện dự thi” không phép thu hay để học viên ký vào danh sách nộp - Sau lớp thi, kiểm tra xong, ngày, CNL người phân công coi thi, kiểm tra phải nộp thi, kiểm tra biên coi thi, danh sách ký nộp Phòng Đào tạo để Phòng Đào tạo tiến hành dọc phách giao cho giảng viên chấm kịp thời Trường hợp nộp ngay, lớp chức huyện, thị phải thực niêm phong thi, kiểm tra có chữ ký cán đóng dấu xác nhận Trung tâm BDCT bì niêm phong - Khi nộp Phòng Đào tạo, CNL phải ký vào sổ giao nhận thi Phòng Đào tạo - Trước bắt đầu đợt học chuẩn bị số liệu duyệt thi, CNL phải lên Phòng Đào tạo để lấy điểm môn thi, kiểm tra để công bố cho học viên biết Trường hợp học viên có thắc mắc, khiếu nại điểm CNL phải thông báo cho Phòng Đào tạo hướng dẫn học viên làm đơn đề nghị gửi Phòng Đào tạo kiểm tra lại theo quy định - Sau lớp hoàn thành chương trình môn học (đã kiểm tra, thi hết môn có thông báo điểm), CNL phải lập danh sách học viên chưa có điểm, chưa đủ điểm, điểm chưa đạt yêu cầu kỳ thi, kiểm tra môn không đủ điều kiện dự thi lần gửi Phòng Đào tạo để Phòng Đào tạo xin ý kiến lãnh đạo Nhà trường tổ chức học lại (nếu cần) thi, kiểm tra lại cho học viên nợ điểm vào thời gian thích hợp * Trách nhiệm CNL chuẩn bị kết thúc khóa học: - Trước kết thúc khóa học tháng, CNL phải rà sóat lại điều kiện tốt nghiệp học viên, lập danh sách học viên nợ điểm để bố trí kế hoạch thi lại lần cuối - Lập danh sách học viên thiếu hồ sơ, văn bằng, ảnh làm chứng chỉ, tốt nghiệp, chưa kê khai đăng ký học viên.v.v.để thông báo kịp thời cho học viên biết, bổ sung bàn với Phòng Đào tạo để tìm cách giải phù hợp - Xây dựng kế hoạch tổng kết lớp, họp Ban Cán lớp để bàn kế hoạch chuẩn bị tổng kết lớp, đạo học viên làm kiểm điểm cuối khóa, tổ chức tiến hành bình bầu thi đua lớp, Ban Cán lớp thống danh sách học viên lớp lựa chọn đề nghị Nhà trường khen thưởng, biểu dương thành tích học tập, tu dưỡng, rèn luyện suốt khóa học - Hoàn thiện loại sổ sách chủ nhiệm, đặc biệt vào đầy đủ điểm môn Sổ điểm, tính điểm trung bình môn xác làm sở cho việc xếp loại xét tốt nghiệp cho học viên - Chỉ đạo, đôn đốc việc viết tiểu luận tốt nghiệp học viên, chuẩn bị tổng hợp đầy đủ số liệu để báo cáo Ban Giám hiệu Phòng Đào tạo họp xét tốt nghiệp - Chuẩn bị báo cáo tổng kết lớp học, Phòng Đào tạo thống danh sách thi đua khen thưởng cách thức phát tốt nghiệp để trình Ban Giám hiệu Nhà trường định - Sau lễ bế giảng chậm 07 ngày, CNL phải bàn giao đầy đủ hồ sơ chủ nhiệm theo quy định Phòng Đào tạo để lưu giữ theo quy định 3.2.5 Cần xây dựng chế phối hợp chặt chẽ, hiệu với khoa, phòng, đơn vị hữu quan để có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ, khắc phục kịp thời khó khăn, vướng mắc công tác chủ nhiệm - Các khoa chuyên môn cần có phối hợp chặt chẽ với Phòng Đào tạo việc theo dõi, đánh giá mặt công tác chủ nhiệm giảng viên thuộc quyền quản lý khoa Phải tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ giảng viên khoa hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm Đồng thời, cần coi mức độ chất lượng hiệu thực nhiệm vụ công tác chủ nhiệm tiêu chí đánh giá thi đua giảng viên -chủ nhiệm lớp - Phòng Hành cần phối hợp, hỗ trợ kịp thời cho CNL hoạt động phục vụ lớp học, đặc biệt lớp tập trung Nhiều công việc Phòng hành đảm nhận có ảnh hưởng quan trọng tới chất lượng hoạt động quản lý lớp, vệ sinh lớp học, môi trường sư phạm, chuẩn bị chỗ ăn, nghỉ cho học viên, nước uống học viên, giảng viên, photocopy, đánh máy giấy tờ, tài liệu phục vụ công tác quản lý lớp.v.v.Phải loại trừ tình trạng chủ nhiệm lớp phải chạy theo, “nhờ vả” phận hành chính, lúc tính cấp bách công việc mà phải làm Đồng thời, phía giáo viên CNL phải chủ động, sát với hoạt động phục vụ giảng dạy học tập, chủ động đề nghị Phòng Hành phối hợp giúp đỡ để hoàn thành công việc tiến độ - Chủ nhiệm lớp cần phối hợp chặt chẽ với Trung tâm BDCT cấp huyện, với đồng chủ nhiệm (đối với lớp chức đặt huyện) Ban Cán lớp trình quản lý lớp, báo cáo thường xuyên tình hình lớp học với ban Chỉ đạo lớp để Ban đạo có quan tâm đạo kịp thời, thường xuyên Đồng thời, Nhà trường cần phối hợp, trao đổi với huyện, thị bố trí thời gian học tập, công tác hợp lý cho cán cử học, để tạo điều kiện cho học viên tham dự đầy đủ, nghiêm túc kế hoạch học tập, đảm bảo tính hợp lý, hiệu việc tăng cường quản lý học viên lớp 3.2.6 Cần xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ CNL số lượng chất lượng, đáp ứng ngày tốt yêu cầu công tác quản lý lớp tình hình Muốn vậy, phải làm tốt việc sau đây: - Cần nhận thức vị trí vai trò CNL công tác CNL đặt yêu cầu cụ thể CNL Chủ nhiệm lớp công việc không đơn giản, vậy, đánh giá thấp tính chất công việc chủ nhiệm quan hệ so sánh với công việc giảng dạy giảng viên Công tác chủ nhệm có vai trò hỗ trợ hoạt động giảng dạy “việc phụ”, người giúp việc cho giảng viên Nói cách khác, công tác chủ nhiệm có tính chất độc lập tương công tác giảng dạy có đòi hỏi, yêu cầu riêng Người giảng dạy tốt nghĩa chắn làm chủ nhiệm tốt ngược lại không nên quan niệm chưa giảng phải làm chủ nhiệm - Vì thế, cần thiết phải có sàng lọc, phân loại giáo viên chủ nhiệm theo thực tế lực kết công tác để có kế hoạch xếp, bố trí, phân công chủ nhiệm cho phù hợp với yêu cầu loại hình đào tạo, bồi dưỡng khác - Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, phương pháp giảng dạy, truyền đạt.v.v.Những CNL hoàn thành tốt công việc giao cần ưu tiên cử học nâng cao trình độ Cần phải tạo động lực thực tế mang tính cạnh tranh lành mạnh để thúc đẩy không khí thi đua công tác, để giảng viên trẻ cố gắng phấn đấu hoạt động chuyên môn nói chung công tác quản lý lớp nói riêng - Cần phối hợp tốt với tổ chức Đảng, đoàn thể Thanh niên, Phụ nữ, v.v việc giáo dục nâng cao ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện CNL, đặc biệt giảng viên trẻ Bản thân cán bộ, giảng viên phân công làm công tác chủ nhiệm phải không ngừng phấn đấu, nỗ lực cố gắng mình, vượt khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Tựu trung lại, để làm tốt công tác quản lý lớp, giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý vấn đề quan trọng sau đây: Một là, phải nắm hồ sơ học viên; thực quy trình chủ nhiệm;Hai là, phải sâu sát, gần gũi, nắm tâm tư nguyện vọng học viên; Ba là, phải thường xuyên bám lớp; có ý thức trách nhiệm cao tập thể; Bốn là, thân phải gương mẫu sống công việc; Năm l à, phải biết phát huy dân chủ, công khai quản lý lớp, biết dựa vào tập thể lớp; Sáu là, phải khiêm tốn, biết tranh thủ thời gian học tập nâng cao trình độ lý luận làm giàu kinh nghiệm thực tiễn từ lớp học 3.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc 3.3.1 Kiến nghị lãnh đạo Nhà trường: Để nâng cao chất lượng công tác CNL, đề nghị lãnh đạo Nhà trường quan tâm tới việc giải vấn đề cụ thể sau: - Cần quy định rõ chế độ CNL, đặc biệt vấn đề phụ cấp tiền ăn, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, chế độ nghỉ bù cho CNL phải làm vào ngày nghỉ, vào ngày hè, vấn đề công tác phí, xăng xe lại cho giáo viên chủ nhiệm lớp chức huyện, thị Việc hỗ trợ nên theo tháng, đợt học để đảm bảo CNL có điều kiện bù đắp chi phí lại làm công tác quản lý lớp học - Tạo điều kiện trang bị đầy đủ văn phòng phẩm phục vụ trực tiếp cho công tác chủ nhiệm Ví dụ sổ sách, bút xoá, bút đỏ, thước, cặp dây, ghim kẹp, ghim cài, cặp Files.v.v Để cung cấp đủ phương tiện cần thiết cho công tác quản lý lớp, lãnh đạo Nhà trường cần giao cho Phòng Hành tất Khoa, Phòng lấy ý kiến đề xuất CNL việc cần trang bị loại văn phòng phẩm để đảm bảo việc mua sắm, sử dụng đạt hiệu cao, tránh lãng phí - Việc khen thưởng kỷ luật phải kịp thời, nghiêm minh, có chế rõ ràng để khuyến khích chủ nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ, tâm huyết với công tác quản lý lớp, đồng thời uốn nắn xử lý kịp thời vi phạm CNL Đồng thời, phải xây dựng áp dụng chế cụ thể để khuyến khích CNL tìm tòi, phát huy sáng kiến nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý lớp - Hiện đại hoá công sở, bố trí phòng, bàn làm việc đầy đủ, tủ lưu trữ hồ sơ hợp lý cho giáo viên chủ nhiệm Phòng Đào tạo Hiện nay, hồ sơ học viên, hồ sơ lớp, thi, kiểm tra, tài liệu lưu Phòng Đào tạo nhiều Vì thế, cần phải bố trí kho lưu trữ hồ sơ, tài liệu lớp riêng để đảm bảo công tác bảo quản tốt, khoa học, dễ khai thác, sử dụng, tránh thất thoát, rách nát.v.v - Cần tăng cường cán lên Phòng Đào tạo, với 04 cán thực tế làm việc khối lượng công việc lớn, khó khăn việc bố trí cán theo dõi, hỗ trợ công tác chủ nhiệm Đồng thời, cần trang bị thêm máy vi tính cho Phòng Đào tạo để thực tin học hoá công tác quản lý hồ sơ học viên, quản lý cập nhật thông tin công tác chủ nhiệm vi tính, tiến tới xây dựng mạng LAN (mạng nội bộ) nhà trường, đảm bảo nắm bắt thông tin kịp thời công tác chủ nhiệm tăng cường phối hợp hoạt động phòng, khoa Nhà trường 3.3.2 Kiến nghị khoa, phòng: - Phòng Hành - Tổ chức cần kết hợp chặt chẽ với Phòng Đào tạo giáo viên chủ nhiệm việc quản lý học viên, kiểm tra đôn đốc nhắc nhở học viên chấp hành quy định nhà ăn, hội trường, phòng ở, việc sử dụng điện, nước, đảm bảo vệ sinh môi trường, trật tự an ninh quan, giữ gìn văn minh trường học, văn minh công sở - Các Trưởng khoa, phòng có giáo viên chủ nhiệm cần có trách nhiệm việc giúp đỡ, tạo điều kiện cho CNL hoàn thành nhiệm vụ, kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở kịp thời vấn đề liên quan đến công tác CNL cán thuộc quyền quản lý Khoa, phòng mình, không tách rời công tác CNL coi trách nhiệm riêng Phòng Đào tạo - Các khoa chuyên môn cần tăng cường quản lý nội dung, chất lượng giảng, đảm bảo thực quy trình đào tạo, nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Khoa phụ trách Đồng thời, có biện pháp đảm bảo thực nghiêm túc thảo luận, ôn tập, cải tiến việc đề thi, kiểm tra để tạo động lực thúc đẩy học viên tích cực học tập, nghiên cứu KẾT LUẬN Trong Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Đảng ta khẳng định: “Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng” Quán triệt cách sâu sắc quan điểm đạo đóQ, Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc có đóng góp quan trọng đào tạo, bồi dưỡng cán phục vụ nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nước Có thể nói, quãng thời gian năm qua, kể từ tái lập tỉnh, chặng đường đầy khó khăn thử thách song đánh dấu bước phát triển vượt bậc Nhà trường khoảng thời gian ghi nhận đóng góp to lớn hạn chế cần sớm khắc phục công tác chủ nhiệm lớp đào tạo, bồi dưỡng cán Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc Chất lượng công tác quản lý lớp giáo viên chủ nhiệm có quan hệ chặt chẽ ảnh hưởng to lớn tới việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Nhà trường Chính lẽ đó, thành tựu hạn chế công tác CNL Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua đặt yêu cầu đòi hỏi khách quan, xúc phải nhanh chóng bắt tay triển khai thực giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý lớp Khi chừng mà, mặt chủ trương, thực quan tâm tới công tác chủ nhiệm, mặt chế, xây dựng đầy đủ, mặt nhân lực thực thi đủ số lượng đảm bảo chất lượng chắn tồn tại, bất cập công tác chủ nhiệm lớp nhanh chóng khắc phục Đó cách thiết thực để Nhà trường đóng góp phần vào việc giải vấn đề nóng bỏng, xúc mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội –Vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục -đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước ... học Nhà trường Chương 2: Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp đào tạo, bồi dưỡng trường trị tỉnh Vĩnh Phúc 2.1 Những thuận lợi khó khăn công tác chủ nhiệm lớp đào tạo, bồi dưỡng Trường Chính trị tỉnh... 1.2.Vai trò công tác chủ nhiệm việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Trường Chính trị tỉnh Hiện nay, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức vấn đề quan... trách nhiệm CNL triển khai công tác CNL thực tế nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp đào tạo, bồi dưỡng Trường Chính trị tỉnh Tuy nhiên, vào quy định hành công tác

Ngày đăng: 06/12/2016, 01:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Một số vấn đề chung về công tác chủ nhiệm ở Trường Chính trị tỉnh.

  • Chương 2: Thực trạng công tác chủ nhiệm các lớp đào tạo, bồi dưỡng ở trường chính trị tỉnh Vĩnh Phúc.

    • TCCT K I- Bình Xuyên

    • STT

    • Loại hồ sơ, tài liệu

    • Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm các lớp đào tạo, bồi dưỡng ở trường chính trị tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới.

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan