Đặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đại

160 289 0
Đặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đạiĐặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đạiĐặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đạiĐặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đạiĐặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đạiĐặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đạiĐặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đạiĐặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đạiĐặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đạiĐặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đạiĐặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đạiĐặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam hiện đại

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ CHÍNH ĐẶC TRƯNG THƠ VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUẾ - NĂM 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ CHÍNH ĐẶC TRƯNG THƠ VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ LAI THÚY TS HOÀNG ĐỨC KHOA HUẾ - NĂM 2016 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn người thân yêu gia đình tạo điều kiện cần thiết để tập trung hoàn thành luận án Đặc biệt, xin cảm ơn PGS.TS Đỗ Lai Thúy, TS Hoàng Đức Khoa người tận tình dạy, hướng dẫn, cho ý kiến quí báu, giúp hoàn thành luận án Xin cảm ơn lãnh đạo khoa Sư phạm Ngữ văn – Sử - Địa, lãnh đạo trường Đại học Đồng Tháp, lãnh đạo Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế quan tâm, tạo điều kiện cho suốt trình thực luận án Xin cảm ơn tất quí thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp - người động viên, giúp đỡ trình thực đề tài Tác giả Nguyễn Thị Chính ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Huế, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Chính iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu lí thuyết thể loại………………… 1.2 Tình hình nghiên cứu thơ văn xuôi Việt Nam 17 Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ NGHIÊN CỨU THƠ VĂN XUÔI VIỆT NAM 22 2.1 Nhận diện thơ văn xuôi 22 2.1.1 Quan niệm thơ văn xuôi 22 2.1.2 Vài tiêu chí nhận diện thơ văn xuôi .26 2.1.3 Thơ văn xuôi tương quan thể loại 38 2.2 Những tiền đề hình thành thơ văn xuôi Việt Nam 44 2.2.1 “Văn xuôi cổ ” - thể điệu trung gian tiền đề tư thể loại 44 2.2.2 Sự xuất cá nhân 46 2.2.3 Sự phát triển thể loại mới…………………………… …… 47 2.3 Khái lược ba hệ hình thơ ca 49 2.3.1 Nhìn lại tình hình nghiên cứu hệ hình Việt Nam 49 2.3.2 Tiêu chí phân định hệ hình 52 2.3.3 Đặc điểm ba hệ hình thơ ca 54 Chương BA HỆ HÌNH THƠ VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 61 3.1 Thơ văn xuôi Việt Nam tiền đại (chủ nghĩa) 62 3.1.1 Nhìn chung thơ văn xuôi Việt Nam tiền đại (chủ nghĩa) 62 3.1.2 Thơ văn xuôi Việt Nam tiền đại (chủ nghĩa) nhìn từ phương diện trữ tình .63 3.1.3 Thơ văn xuôi Việt Nam tiền đại (chủ nghĩa) nhìn từ kiểu tư 68 3.2 Thơ văn xuôi Việt Nam đại (chủ nghĩa) 73 3.2.1 Nhìn chung thơ văn xuôi Việt Nam đại (chủ nghĩa) 73 iv 3.2.2 Thơ văn xuôi Việt Nam đại (chủ nghĩa) nhìn từ phương diện trữ tình 75 3.2.3 Thơ văn xuôi Việt Nam đại (chủ nghĩa) nhìn từ kiểu tư 88 3.3 Thơ văn xuôi Việt Nam hậu đại (chủ nghĩa) 93 3.3.1 Nhìn chung thơ văn xuôi Việt Nam hậu đại (chủ nghĩa) 93 3.3.2 Thơ văn xuôi Việt Nam hậu đại (chủ nghĩa) nhìn từ phương diện trữ tình 97 3.3.3 Thơ văn xuôi Việt Nam hậu đại (chủ nghĩa) nhìn từ kiểu tư 101 Chương NHỮNG PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT CỦA THƠ VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI .106 4.1 Kết cấu văn thơ 106 4.1.1 Kết cấu theo vận động liền mạch dòng cảm xúc, liên tưởng 106 4.1.2 Kết cấu theo vận động bất định dòng ý thức 109 4.1.3 Kết cấu dán ghép 113 4.2 Ngôn ngữ 116 4.2.1 Đặc điểm chung ngôn ngữ thơ văn xuôi 117 4.2.2 Ngôn ngữ thơ văn xuôi - gia tăng tính tạo hình mở rộng dạng thức kết hợp 121 4.3 Nhịp điệu 132 4.3.1 Nhịp điệu nhịp điệu văn học 132 4.3.2 Nhịp điệu thơ văn xuôi tương quan với nhịp lời nhịp ý 134 4.3.3 Các kiểu nhịp điệu tiêu biểu thơ văn xuôi Việt Nam 137 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN LUẬN ÁN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thuật ngữ thơ văn xuôi (tiếng Anh: prose poem, tiếng Pháp: poeme en prose) xuất thường xuyên đời sống văn học Việt Nam thập niên gần Tuy nhiên, điều nghĩa quen thuộc với đối tượng độc người giới sáng tác hay nghiên cứu thừa nhận Có thể nói, thơ văn xuôi thể thơ lạ không Trên giới, xuất từ đầu kỉ XIX, chí có tài liệu cho tác phẩm diện thức thi đàn với tư cách thơ văn xuôi có từ kỉ XVIII - thời điểm nhà thơ hướng đến văn xuôi phản ứng chống lại luật lệ nghiêm khắc mà Viện hàn lâm đặt phép làm thơ lúc [126] Trên giới, thể thơ gắn liền với tên tuổi bậc thầy C Baudelaire, A Rimbaud (Pháp), W Whitman (Mỹ), O.Wide (Anh), N Turgenev, R Tagore (Ấn Độ),… Ở Việt Nam, thơ văn xuôi diện hành trang bao hệ từ thử bút nhà thơ “đêm trước” Thơ Tản Đà, Đông Hồ, Tương Phố, Phan Khôi, đến nhà Thơ Huy Thông, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Xuân Sanh, Phạm Văn Hạnh,… Trong thơ cách mạng, thơ văn xuôi tồn sáng tác Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên, Huy Cận, … Ở thơ thành thị miền Nam 1954 - 1975 có Thanh Tâm Tuyền, Tô Thùy Yên, Mai Trung Tĩnh, Bùi Giáng, Nguyên Sa,… Đặc biệt từ thời kì Đổi đến nay, thơ văn xuôi mảnh đất màu mỡ để bút cách tân mạnh mẽ hướng tới Đặng Đình Hưng, Hoàng Hưng, Thanh Thảo, Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Dương Kiều Minh, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Thúy Hằng, Đặng Thân,… Như vậy, nói, dù chưa thương hiệu riêng nhà thơ nào, nghiệp sáng tác tác giả, thơ văn xuôi hữu khiêm tốn, đồng thời kết tinh nghệ thuật số lượng chưa thể sánh thể thơ khác, song, thơ văn xuôi thật thực thể đời sống văn học Việt Nam Sự diện thơ văn xuôi với tư cách thể loại điều phủ nhận Thế nhưng, dù diện đời sống thơ ca dân tộc gần kỉ song tâm lí nghi ngại tồn tại: liệu “có phải thơ không? Còn chờ xem” [44, 668], “Có nên chấp nhận thể loại mà từ trước đến nhiều người nói đến thơ văn xuôi hay không?” [123] Trong viết có tính chất tổng kết Trăm năm thơ ca, Võ Văn Trị cho “Thế kỉ XX kỉ mùa thơ” song, tranh thơ 100 năm người ta thấy bóng dáng thơ văn xuôi Nói Lưu Khánh Thơ: “Đây thể tài thơ phổ cập tâm lí người sáng tác người tiếp nhận” [107, 388] Và, thật thường bị bỏ quên, bị lướt qua nhiều viết, công trình nghiên cứu thơ nói chung hay nghiệp sáng tác nhà thơ nói riêng 1.2 Từ sau năm 1975, sau Đổi mới, thơ văn xuôi xuất ngày nhiều Cùng với nghiên cứu thơ văn xuôi ngày nhiều Song, dù có thu hút ý giới nghiên cứu, xung quanh bề bộn vấn đề, ý kiến, nhận định chưa rõ ràng Thật ra, xuất từ thập niên đầu kỉ XX hệ thống thể loại thơ ca Việt Nam, thuộc thể thơ “sinh sau đẻ muộn”, trình vận động chưa hoàn tất, hồ quan tâm nhiều thời gian gần Những báo, tiểu luận, tham luận có liên quan, nghiên cứu trực tiếp vấn đề thể loại, luận văn vào nghiên cứu thơ văn xuôi Việt Nam giai đoạn đó,… chưa thể đáp ứng nhu cầu tìm hiểu cách toàn diện thể thơ Việc chưa có công trình chuyên khảo thật thơ văn xuôi hay tọa đàm, hội thảo xung quanh điều thiệt thòi, việc khó khăn cho người thật yêu thích thơ văn xuôi không thuộc diện nhà nghiên cứu chuyên nghiệp Một tác phẩm mà công trình nghiên cứu được/bị xếp vào tản văn, hay văn xuôi trữ tình, công trình nghiên cứu khác lại cho thơ văn xuôi hay thơ không vần khiến cho người đọc lúng túng Có thể nói, lí thuyết thể loại thực tiễn sáng tác, thơ văn xuôi Việt Nam có nhiều vấn đề bỏ ngỏ, đòi hỏi nghiên cứu tiếp tục 1.3 Mỗi thể loại văn học có đặc trưng riêng lí để có vị trí nhà thể loại Là thể thơ lai ghép, lưỡng hợp thơ trữ tình văn xuôi tự sự, thân phức tạp, lại xuất văn học đại, nên việc tìm đặc trưng lại cần thiết người nghiên cứu người làm công tác giảng dạy Đó lí để chọn “Đặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam đại” làm đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng khảo sát luận án sáng tác thơ văn xuôi từ đầu kỉ XX đến Cụ thể: - Tuyển tập thơ văn xuôi (Việt Nam nước ngoài) hai tác giả Nguyễn Văn Hoa Nguyễn Ngọc Thiện - Những tập thơ văn xuôi: Đất thơm – Nguyễn Xuân Sanh, Giọt sương hoa - Phạm Văn Hạnh, Bến lạ, Ô mai - Đặng Đình Hưng, Thời hôm nay, khoái cảm điên rồ hợp lí - Nguyễn Thúy Hằng,… - Những sáng tác thơ văn xuôi nằm lẫn tập thơ, tuyển thơ tác giả ghi nhận mảng sáng tác Cụ thể: Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Thanh Thảo, Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Vi Thùy Linh, Nhóm Ngựa trời, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Thúy Hằng, Đặng Thân, Nguyễn Thế Hoàng Linh,… - Thơ văn xuôi bút đô thị miền Nam Nguyên Sa, Mai Trung Tĩnh, Thanh Tâm Tuyền, Bùi Giáng (qua tập thơ) nhà thơ khác (đăng tải Tạp chí Văn, Tạp chí Sáng tạo, Văn học từ 1955 đến 1975) 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu đặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Trong đó, tập trung vào ba phần chính: hệ thống lại số vấn đề lí thuyết thể loại, phác thảo diện mạo thơ văn xuôi Việt Nam làm rõ đặc trưng mang tính bật thể loại Phương pháp nghiên cứu Là Luận án xem xét tượng văn học vừa sở lịch đại (diễn biến suốt kỉ XX) vừa sở đồng đại (xem xét thời kì) nên phải có sở lí thuyết Nền tảng lí thuyết tạo phương pháp để tiếp cận đối tượng nghiên cứu Và lí thuyết hệ hình, thi pháp học với phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp loại hình: Dùng để khái quát đặc điểm chung mặt thể loại thơ văn xuôi; đặt thơ văn xuôi mối quan hệ với thể loại khác hệ thống thể loại, sơ đồ loại hình thơ ca để nhận thức đầy đủ tính chất đặc thù nó, chứng minh tồn lịch sử văn học - Phương pháp hệ hình: nghiên cứu thơ văn xuôi tương quan ba hệ hình thơ để làm bật tính chỉnh thể, diện mạo, đặc trưng phát triển theo quy luật nội đối tượng này, đặc biệt nhằm khám phá, phát điểm mẻ - Phương pháp so sánh - đối chiếu: nhằm nhận diện khác biệt thơ văn xuôi thể loại lân cận Phương pháp giúp đặt đối tượng nghiên cứu mối quan hệ đồng đại lịch đại nhằm thấy kế thừa, bước phát triển sáng tạo, Ngoài ra, sử dụng phương pháp tiếp cận tác phẩm theo hướng thi pháp học hay thao tác: phân tích, thống kê phân loại, khảo sát văn bản, Đóng góp luận án Với đề tài hy vọng đóng góp vấn đề có ý nghĩa sau: Thứ nhất, thông qua việc khảo sát thơ văn xuôi từ sáng tác phong trào Thơ đến (kể thơ miền Nam 1955-1975), luận án dựng lại tranh toàn cảnh thơ văn xuôi gần kỉ qua Thứ hai, luận án dùng lí thuyết hệ hình, mặt để miêu tả phát triển thơ văn xuôi qua giai đoạn lịch đại, mặt khác tiêu chí để nhận diện đặc trưng thơ văn xuôi giai đoạn, với tác giả, tác phẩm Thứ ba, luận án vào làm rõ phương thức nghệ thuật mang tính đặc trưng thơ văn xuôi nhìn đối sánh với thể thơ khác Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần Nội dung Luận án triển khai theo cấu trúc gồm chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Những tiền đề nghiên cứu thơ văn xuôi Việt Nam Chương Ba hệ hình thơ văn xuôi Việt Nam đại Chương Những phương thức nghệ thuật thơ văn xuôi Việt Nam đại Ai gỡ thoát đâuB… // (Cầu vồng - Vi Thùy Linh) Với thơ văn xuôi “viết lèo” theo kĩ thuật dòng ý thức, người đọc buộc phải ngắt nhịp theo cảm nhận Bởi dấu câu thường xem cách dẫn cho người đọc ngắt theo ý tác giả thực tế làm tôn nhịp điệu đáng kể, song từ đầu đến cuối đoạn bài, lại không sử dụng loại dấu câu Ở văn thơ thế, nhịp điệu chủ yếu nhịp tự do, tạo nhờ phù hợp trường độ tiết tấu: Trời nước mông mông/tán thành nhân gian thương nhớ rộng thênh/thu Lục Tỉnh/bờ Tiền Giang/Châu Đốc/em Sa Đéc/Hóc Môn/mùa Lái Thiêu/Sầu Riêng/Măng Cụt/hương mật mớm chảy tràn môi (Trời Nam Việt - Bùi Giáng) Nhìn chung, kiểu nhịp tự thể linh hoạt, sinh động Kiểu nhịp đem lại nhạc tính tự nhiên, vừa khúc chiết vừa mềm mại, uyển chuyển, linh động cho câu thơ có hình thức văn xuôi dễ mô thành công nhịp sống đối tượng phản ánh Nó thể rộng rãi hầu hết văn thơ văn xuôi, đặc biệt sáng tác thuộc hệ hình đại Bởi hoàn toàn thích hợp với đặc điểm hệ hình: kiểu tư nhảy cóc, đứt đoạn, với cấu trúc không vần Trong ba kiểu nhịp điệu nhịp điệu trùng điệp, nhịp điệu tự xuất thường xuyên so với kiểu nhịp điệu đối xứng Và thơ văn xuôi, nhịp điệu đối xứng sử dụng để tạo nên cặp câu hoàn chỉnh mà chủ yếu đóng vai trò xây dựng nên phận câu Điều chứng tỏ lối xây dựng nhịp điệu theo mô hình đăng đối thơ cách luật không thu hút yêu thích nhà thơ Phá bỏ tính đăng đối để đạt đến nhịp điệu có tính tự do, tung phá hướng nhiều tác giả thơ văn xuôi lựa chọn, giúp cho nhà thơ câu nệ vào ràng buộc âm luật, tự theo đuổi dòng tâm tư nhiều biến động *** Trên ba phương diện hình thức nghệ thuật thơ văn xuôi mà theo làm nên nét riêng nhìn so sánh với thể thơ khác Những hình thức nghệ thuật đặc thù thể cách hiệu nội dung mà thơ văn xuôi mang chở Nó kết trình không ngừng nỗ lực kiếm tìm, làm thơ bút nổ, giàu sáng tạo Và điều đáng nói với nhìn hệ hình, ba phương diện kết cấu, ngôn ngữ nhịp điệu không khu biệt nét khác biệt thể thơ với thể thơ khác mà thơ văn xuôi hệ hình với thơ văn xuôi hệ hình khác cho thấy nét đặc trưng riêng 140 KẾT LUẬN Thơ văn xuôi diện đời sống văn học Việt Nam gần kỉ, song vấn đề xung quanh đối tượng chưa có đồng thuận cao từ giới nghiên cứu Diễn tiến phức tạp thể loại đời sống văn học đương đại làm cho việc xác định nội hàm khó bao quát Điểm chung nhìn nhận thể thơ này, là: thuộc phương thức trữ tình, có cấu trúc câu giống văn xuôi, tổ chức theo mô hình văn văn xuôi sử dụng tất phương tiện thơ, nhịp điệu không cố định, không theo mô hình âm luật Thơ văn xuôi xuất bùng phát ngẫu nhiên, trò chơi tùy hứng mà kết việc nỗ lực tìm cộng hưởng mạnh thơ văn xuôi, nhằm đáp ứng nhu cầu phản ánh dòng tâm tư đầy biến động suy nghĩ mẻ, phức tạp sống người đại Sự đời thể quy luật tất yếu đời sống thể loại nhu cầu người đại Trong hệ thống thể loại văn học, thơ văn xuôi có quan hệ gần gũi với số thể loại khác có nét riêng khẳng định tư cách thể loại Dựa vào đặc điểm loại hình, cách thức tổ chức tác phẩm, thấy thơ văn xuôi giống thơ chỗ phương thức trữ tình, có nhịp điệu; thơ văn xuôi giống văn xuôi khuynh hướng tổ chức văn Chỗ giống thơ văn xuôi thơ điểm khu biệt thơ văn xuôi văn xuôi, ngược lại; Trong quan hệ với thể lân cận - văn xuôi trữ tình/văn xuôi giàu chất thơ hay thơ tự thế, thơ văn xuôi giống văn xuôi trữ tình/văn xuôi giàu chất thơ hình thức văn khác cách thức tổ chức ngôn ngữ phương thức biểu đạt nội dung; ngược lại, với thơ tự do, khác hình thức văn tương đồng cách thức sử dụng ngôn ngữ phương thức biểu Song, điểm chung, thực tế sáng tác cho thấy văn học ngày phát triển đa dạng, vùng giao thoa thể loại rộng, nên phân định tương đối Với đối tượng khảo sát rộng phức tạp không chất, lại có trình phát triển gần kỉ mà nhìn nhận chưa có thống cao, chọn góc nhìn hệ hình để tiếp cận Dựng lại tranh toàn cảnh thơ văn xuôi từ hệ hình thơ tiền đại qua đại hậu đại với tác giả, tác phẩm tiêu biểu, Luận án cho thấy vận động, phát triển thể thơ Sự vận động không hướng đến tính hoàn bị mà ý thức, nhu cầu không ngừng tự đổi thơ văn xuôi Với đặc điểm hệ hình, cụ thể kiểu trữ tình kiểu tư duy, thơ văn xuôi hệ hình phát huy mạnh việc thực thi sứ mệnh Ở hệ hình tiền đại, tiếng nói đầy đặn ngã, người cá nhân thật dám mình, dám 141 phơi trải đến kiệt dòng cảm xúc, suy tư lên trang giấy với tham vọng tìm đồng cảm, sẻ chia Kiểu thơ truyền cảm với tư liên tục, tuyến tính hệ hình truyền dẫn thông suốt khát vọng tình yêu, tình đời, tình đồng đội, tình đất nước quê hương người Việt Nam kỉ qua Với hệ hình đại, tiếng nói thơ văn xuôi tiếng nói đa ngã, tiếng nói phần mờ đục Lặn sâu với nghiệm sinh, với “nỗi cô đơn toàn phần” lạnh buốt, với day trở, dằn vặt, trang thơ văn xuôi hệ hình dẫn thông vào miền tâm linh sâu thẳm, vào góc khuất đời sống đại Kiểu tư đứt đoạn, nhảy cóc thích ứng việc diễn tả dòng ý thức bất định hoàn toàn không dễ cảm nhận tiếp xúc với mỹ học truyền thống Tiếp nhận sáng tác thơ văn xuôi hệ hình buộc người đọc phải chủ động tìm ý hướng chủ thể sáng tạo, “phải trèo hái há miệng chờ sung” Ở hệ hình thơ hậu đại, thật thơ văn xuôi Việt Nam dừng lại thể nghiệm chưa có thuận chiều tầm đón nhận người đọc Song, qua số thi phẩm tác giả tiêu biểu, bước đầu định hình rõ kiểu vô ngã kiểu tư vừa liên tục vừa đứt đoạn Điểm đáng ghi nhận hệ hình cảm quan hậu đại, sáng tác phản ánh trung thực người thời đại, lật tẩy thực trạng mà thơ tiền đại cố tô hồng đại nỗ lực thay đổi bất lực Song vấn đề có tác phẩm mà người “chơi” ngôn từ đà dẫn đến phản ứng tiêu cực từ phía người tiếp nhận tác phẩm ghi nhận lại chưa nhiều Kiểu trữ tình kiểu tư hệ hình thơ không làm nên diện mạo đặc thù thơ văn xuôi thuộc hệ hình mà chi phối đến hình thức biểu từ kết cấu, ngôn ngữ, nhịp điệu,… thể đặc trưng thơ văn xuôi giai đoạn, tác giả tác phẩm Từ góc độ phương thức thể hiện, dừng lại khảo sát ba phương diện: tổ chức kết cấu, ngôn ngữ nhịp điệu Có thể ba phương diện chưa bao quát toàn đặc điểm hình thức thể loại văn học nói chung với thơ văn xuôi, theo làm nên nét riêng thể thơ nhìn so sánh với thể thơ khác loại hình sáng tác trữ tình Với hình thức trình bày văn văn xuôi, kết cấu thơ văn xuôi theo trục thời gian thể linh hoạt, đa dạng, mẻ độc đáo Trên bề hình thức văn tự Ở bề sâu, tổ chức vừa chặt chẽ theo mạch chảy dòng tâm trạng vừa tự do, bất định theo dòng ý thức Cụ thể với kiểu kết cấu theo mạch cảm xúc – liên tưởng, kết cấu trùng điệp, kết cấu theo dòng tâm tư bất định, hay kiểu giấc mơ, kết cấu dán ghép kiểu tranh lập thể, hay dán ghép học Các kiểu kết cấu đa dạng, 142 linh hoạt thật làm tốt vai trò mang chở ngã lúc căng trào cảm xúc hay trĩu nặng suy tư, đa ngã nhiều góc khuất thơ ca Việt Nam đại Trên bình diện ngôn ngữ, thuộc thể loại thơ nên ngôn ngữ thơ văn xuôi nằm ngôn ngữ thơ, có điểm chung với ngôn ngữ thơ Song, với đặc trưng thể loại, ngôn ngữ thơ văn xuôi thể nét riêng Đó thứ ngôn ngữ coi trọng tính tạo trọng yếu tố kết hợp thay quan tâm đặc biệt đến tính biểu lựa chọn ngôn ngữ thơ nói chung Với đặc trưng này, thơ văn xuôi dễ dàng thâm nhập đời sống - từ đời sống thực đến đời sống tâm linh Về nhịp điệu, bình diện quan trọng khiến cho thơ văn xuôi đứng vững địa hạt thi ca, xuất với điểm đặc trưng Vì đứa hôn phối thơ văn xuôi nên cách tổ chức nhịp điệu thơ văn xuôi tiếp nhận cách tổ chức nhịp điệu thơ cách tổ chức nhịp điệu câu văn đại Nếu thơ cách luật, nhịp lời đóng vai trò chủ yếu việc kiến tạo nhịp điệu thơ văn xuôi, nhịp ý lại thu hút ý nhiều người sáng tác; Và thơ văn xuôi Việt Nam có ba kiểu tổ chức nhịp điệu tiêu biểu: đối xứng, trùng điệp, tự do, hai kiểu tổ chức tiêu biểu nhịp trùng điệp nhịp điệu tự Những kiểu tổ chức nhịp điệu sử dụng phổ biến phù hợp với việc diễn tả dòng cảm xúc cuồn cuộn, sôi suy nghĩ, lập luận nhiều góc cạnh, phức tạp sống người cầm bút Nghiên cứu đặc trưng thơ văn xuôi Việt Nam để khẳng định vị trí thể thơ hệ thống thể loại thơ ca dân tộc Trong khuôn khổ luận án thể đầy đủ mặt vấn đề mà vào nội dung nhất, đặc trưng Song, qua thấy mạnh giới hạn Thơ văn xuôi hướng sáng tạo đầy triển vọng khả sâu, cày xới vương quốc vô tận đời sống tinh thần người khả khám phá đời sống diện rộng Tuy nhiên, mỹ cảm số đông, thơ văn xuôi chưa phải dễ dàng người tiếp nhận Đa số người đọc quen với thơ vần điệu, thể thơ với hình thức “văn xuôi hóa” không cản trở việc “ngâm nga” chuồi theo cảm xúc mà đến nhớ đến thuộc không dễ dàng Đó chưa nói thời đại ngày nay, thể loại ngắn gọn, cô đúc khuyến khích thơ văn xuôi lại “nói nhiều” Ưu thể loại phủ nhận thách thức hoàn toàn vượt qua 143 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Chính (2014), “Dấu ấn phân tâm học thơ văn xuôi”, Phân tâm học với văn học, Nxb Đại học Huế Nguyễn Thị Chính (2014), “Chơi mùa trăng – Thế giới cõi mộng, huyền diệu”, Tạp chí khoa học- Trường Đại học An Giang, (0) Nguyễn Thị Chính (2016), “Đặc trưng ngôn ngữ thơ văn xuôi”, Tạp chí khoa học Đại học Sài gòn, Số 15(40) Nguyễn Thị Chính (2016), “Thơ văn xuôi Việt Nam nhìn từ hệ hình tư duy”, Thế hệ nhà văn sau 1975 – Diện mạo thành tựu, Đại học văn hóa (Hội thảo khoa học quốc gia) Nguyễn Thị Chính (2016), “Cái trữ tình thơ văn xuôi Việt Nam hậu đại”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 383 Nguyễn Thị Chính (2016), “Các dạng thức kết cấu thơ văn xuôi Việt Nam đại”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Tập 122, số /2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Phan Tuấn Anh (2011), “Sứ mệnh nhà văn trẻ với bước chuyển hệ hình văn học Việt Nam”, http://tapchisonghuong.com.vn 144 Phan Tuấn Anh (1996), “H/ậu-ại đại văn học Việt Nam – công viên lối hai ngả rẽ”, http://tapchisonghuong.com.vn Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí Văn học, số Hồ Thị Tú Anh (1999), Diện mạo thơ văn xuôi Việt Nam đại, Luận văn thạc sĩ Văn học, Đại học sư phạm Huế Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số Aristôt (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Lại Nguyên Ân ((1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Mai Bá Ấn (2009), Đặc trưng trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại – Lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 11 Phạm Quốc Ca (2000), “Mấy nhận xét thể thơ thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 2000”, Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 13 Ralph Cohen (2013), “Hướng mở cho nghiên cứu thể loại”, http://phebinhvanhoc.com.vn/ 14 Triệu Lam Châu (2012), “Thêm chứng vô văn hóa thơ hậu đại Việt Nam”, http://vannghecuocsong.com 15 Vũ Thị Sao Chi (2003), Nhịp điệu văn luận HCM nhịp điệu thơ văn Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học quốc gia Hà Nội 16 Mai Ngọc Chừ (2006), “Tính nhạc thơ ca Việt Nam (Từ góc nhìn ngữ âm tiếng Việt)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 17 Lê Ngọc Chương (2008), Đặc điểm thơ văn xuôi Việt Nam, Luận văn cao học, Trường Đại học Quy Nhơn 18 Jean Cohen (1998), “Thơ nghiên cứu thơ”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 19 Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Cao Thế Dung (1969), Văn học đại – Thi ca thi nhân, Nxb Quần chúng, Sài Gòn 145 21 Trương Đăng Dung (2010), Những vấn đề lí luận khoa học văn học đại, hậu đại, Công trình nghiên cứu cấp Bộ, Viện Văn học 22 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh, lịch sử diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 23 Tôn Thất Dụng (2001), “Sự tương tác thể loại văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Huế 24 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Lâm Điền (2010), Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên) (2012), Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại, tiến trình tượng, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Hà Minh Đức (1968), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 33 Lê Thị Hồng Hạnh (2004), Thơ văn xuôi nhịp điệu thơ văn xuôi, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 34 Lê Thị Hồng Hạnh (2006), “Một số đặc điểm thơ văn xuôi”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 35 Bùi Bích Hạnh (2013), “Âm tự cuồng nộ thơ Thanh Tâm Tuyền”, http://tapchisonghuong.com.vn 36 Trần Mạnh Hảo (1997), Thơ phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Phan Nhiên Hạo (2004), “Mới – Cũ thơ Hậu đại”, http://www.talawas.org 38 Hêghen (1996), Mỹ học, văn chọn lọc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Trần Thanh Hiệp (1957), “Vài điểm gợi ý thơ tự do”, Tạp chí Sáng tạo (Sài gòn), số 40 Trần Ngọc Hiếu (2001), Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm thơ văn xuôi thể nghiệm thể thơ phong trào Thơ Việt Nam, Tiểu luận khoa học, Đại học sư phạm Hà Nội 41 Trần Ngọc Hiếu (2003), Những tìm tòi thể nghiệm cách tân hình thức thơ Việt Nam thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 146 42 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Những biểu khuynh hướng tượng trưng Thơ Việt Nam 1932-1945, Luận án Tiến sĩ, Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 43 Trần Thị Phúc Hiếu (2008), Thơ văn xuôi Việt Nam – nhìn từ vận động tương tác thể loại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Huế 44 Nguyễn Văn Hoa, Nguyễn Ngọc Thiện (1997), Tuyển tập thơ văn xuôi (Việt Nam nước ngoài), Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Kiều Hoa (2006), “Mấy nhận xét thể thơ tự thơ văn xuôi Nguyễn Đình Thi”, Ngữ học trẻ 46 Châu Minh Hùng (2011), Nhạc điệu thơ Việt qua sáng tạo Thơ mới, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 47 Hoàng Hưng (1994), “Tâm thơ”, Báo văn nghệ, số 43 48 Hoàng Hưng, “Lời giới thiệu cho tập Bến lạ Ô mai”, http://www.talawas.org 49 Hoàng Hưng (2003), “Thơ hậu đại, phá vỡ kết cấu diễn đàn”, Tạp chí Thể thao văn hóa, số 26 50 Inrasara (2008), “Nhập lưu hậu đại không độ đại hậu kì”, http://www.talawas.org 51 Inrasara (2009), “Thơ Việt từ đại đến hậu đại”, http://Inrasara.com 52 Khế Iêm (1997), “Nhịp đập thực tại”, Tạp chí Thơ, số 10 53 Nuno Júdice (1994), “Ngôn ngữ thơ”, (Diễm Châu dịch), Tạp chí Thơ, số 15 54 TrầnThiện Khanh (2009)“Nguyênlícấutrúcnhịpthơ”, http://phebinhvanhoc.com.vn 55 NguyễnVy Khanh,“ThicamiềnNam1954– 1975”, http://www.vanchuongviet.org 56 Phan Khôi(2008),“Mộtlốithơmớitrìnhchánhgiữalàngthơ”, http://www.talawas.org 57 Đình Kính tuyển chọn (2011), Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn, khác biệt thành công (Kỉ yếu Hội thảo thơ Hải phòng 11-5-2011), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 58 ThụyKhuê(1996),Cấutrúcthơ, http://chimviet.free.fr/tacpham1/cautructho/mucluc.html 59 R Jakobson (2008), Thi học ngữ học (Trần Duy Châu biên khảo), Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 60 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1994), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Đinh Trọng Lạc (1968), Tu từ học với vấn đề giảng dạy ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Mã Giang Lân (1990), “Xu hướng tự hóa hình thức thơ”, Tạp chí Khoa học, Số 63 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Mã Giang Lân (2007), “Nhịp điệu thơ hôm nay”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 147 65 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Vũ Quỳnh Loan (2012), “Thơ văn xuôi Việt Nam, chặng đường phát triển”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 336 67 Vũ Quỳnh Loan (2012), Đặc điểm thơ văn xuôi VN giai đoạn sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 68 Vũ Quỳnh Loan (2015), Thể thơ văn xuôi tiến trình thơ Việt Nam đại, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 69 In M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 70 Phan Quốc Lữ (2003), Văn xuôi trữ tình thời kì 1930-1945 – Mấy vấn đề đặc điểm thi pháp, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 71 Phương Lựu, Trần Đình Sử (1998), Lí Luận văn học (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 73 Lyotard J F (2008), Hoàn cảnh hậu đại, Nxb Tri thức, Hà Nội 74 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), “Vài cảm nghĩ văn xuôi Xuân Diệu”, Tuyển tập Xuân Diệu, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 75 Dương Kiều Minh, “Thơ văn xuôi – Nhu cầu tự thân thời đại”, http://vnca.cand.com.vn 76 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 77 Hoàng Sĩ Nguyên (2010), Thơ 1932 -1945 - Nhìn từ vận động thể loại, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Lã Nguyên (2014), “Nguyên tắc vẽ tranh, tạc tượng chủ nghĩa thực thị giác văn học Việt Nam trước 1975”, http://languyensp.wordpress.com 79 Phan Ngọc (1991), “Thơ gì”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 80 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975-1990), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 81 Octavio Paz (1994), “Thơ thơ”, Tạp chí Thơ, số 82 Liviu Petrescu (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 83 Hoàng Phê (chủ biên), (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 84 Võ Phiến (1987), Hai mươi năm văn học miền Nam (1955-1975), Nxb Văn nghệ, California, USA 85 Lê Văn Phúc(2014), “Đọc thơ Mai Trung Tĩnh”, http://www.gio-o.com 148 86 Huỳnh Như Phương (?), “Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1955-1975” (trên bình diện lí luận), http://vienvanhoc.org.vn 87 Huỳnh Như Phương (2012), “Kháng cự Thơ mới? ”, Hội thảo Thơ Tự lực Văn đoàn 80 năm nhìn lại, Đại học Sư phạm thành phố HCM, 20-12-2012 88 Nguyễn Hưng Quốc (2007), “Trường hợp Bùi Giáng”, http://www.forvn.com 89 Nguyễn Hưng Quốc (2014), “Chủ nghĩa đại thơ miền Nam”, Blog/ Nguyễn Hưng Quốc 90 Trần Lê Sáng, Minh Hạnh,…(1981), Từ di sản, Nxb TPM, Hội nhà văn, Hà Nội 91 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 92 Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Văn học, số 93 Trần Đình Sử (2013),“Tính đại lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam kỉ XX”, https://trandinhsu.wordpress.com 94 Trần Đình Sử (2013), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Chu Văn Sơn (2012), “Vi Thùy Linh thi sĩ quyền”, http://www.hcmup.edu.vn/ 96 Nguyễn Thanh Tâm (2102), Sự thâm nhập chất văn xuôi vào thơ Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ Viện khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội 97 Bùi Duy Tân (1976), “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ”, Tạp chí Văn học, số 98 Đặng Tiến (2009), Thơ – thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 99 Hoài Thanh, Hoài Chân (1998) Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 100 Nguyễn Bá Thành (2011), Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 101 Nguyễn Bá Thành (2015), Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 102 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, (2013), Văn học hậu đại – Diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 103 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 104 Trần Anh Thái (2005), “Thơ ca thứ tôn giáo”, http://www.evan.com.vn 105 Thanh Thảo (1997), “Về không gian rỗng thơ”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 262 106 Lý Toàn Thắng (2007), “Thơ văn xuôi Chế Lan Viên”, Tạp chí Sông Hương, số 245 107 Lưu Khánh Thơ (2006), “Thơ văn xuôi vận động thể loại thơ sau 1975”, Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, HN 108 Lưu Khánh Thơ (2008), “Nhận diện Xuân Diệu qua truyện ngắn bút kí”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 149 109 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 110 Đỗ Lai Thúy (2012), “Từ Cấu trúc cách mạng khoa học đến lý thuyết hệ hình”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 342 111 Đỗ Lai Thúy (2012), “Thơ thành công thất bại thành công”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 112 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 113 Đỗ Lai Thúy (2012), “Cuộc chạy tiếp sức lịch sử (Đặng Thân nhìn từ Nguyễn Huy Thiệp)”, http://vanhoanghean.com.vn 114 Đỗ Lai Thúy (2014), “Sự suy thoái hệ trẻ hay chuyển dịch hệ hình tư duy”, http://bookhunterclub.com 115 Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến nay- Những đổi bản, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 116 Nguyễn Mạnh Tiến (2013), “Chú giải ngắn phê bình văn học Đỗ Lai Thúy Thơ mỹ học khác”, Tọa đàm: Đỗ Lai Thúy Thơ mỹ học khác Khoa Viết văn – Báo chí (Đại học Văn hóa Hà Nội) tổ chức ngày 26/4/2013 117 Tủ sách VLOS, “Khoa học đại triết học”, http://tusach.thuvienkhoahoc.com/ 118 Đỗ Minh Tuấn (2001), “Thơ đại, cảm hứng thi pháp”, Tạp chí Thơ, số 20 119 Hoàng Ngọc Tuấn (2006), “Viết, từ đại đến hậu đại”, http://vietbao.vn 120 Nguyễn Đức Tùng (2006), “Thơ đến từ đâu”, http://www.talawas.org/ 121 Nguyễn Văn Trọng (2013), “Từ Newton đến Einstein”, http://www.chungta.com 122 Võ Văn Trị (2002), “Trăm năm thơ ca”, Tạp chí Nhà văn, số 123 Đỗ Anh Vũ (2008), “Sự phát triển dung lượng dòng thơ Việt Nam”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 124 Trần Ngọc Vương (2008), “Giao thoa Đông Tây chuyển đổi hệ hình”, Tọa đàm Tiếp cận nghiên cứu khoa học nhân văn Hàn Quốc Việt Nam thời cận đại, ĐH KHXH, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 125 Michel Delville (1998), The American prose poem, Poetic form and the Boundaries of Gence, Gainesville, FL: University Press of Florida 126 What is a prose poem? website www.poetry.preview.com/poets/prosepoem.html 150 PHỤ LỤC DANH MỤC TÁC PHẨM KHẢO SÁT Lynh Bacardi, Khương Hà, (2005), Dự báo phi thời tiết, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Bao tuyển chọn (2001), Toàn tập Xuân Diệu, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội Bùi Chát (2003), Xáo chộn chong ngày, http://www.talachu.org Bùi Chát (2005), Tháng tư gãy súng, http://www.talachu.org Nguyễn Cừ, Nguyễn Anh Vũ tuyển chọn (2009), Nguyễn Đình Thi toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2000), Hiện, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2003), Bầu trời lông gà lông vịt, http://www.tienve.org Phan Cự Đệ (1993), Thơ Văn Hàn Mặc Tử (Phê bình tưởng niệm), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Hạnh (1942), Giọt sương hoa, Nhà in Trung Bắc, Tân Văn, Hà Nội 10 Nguyễn Thúy Hằng (2005), Thời hôm nay, khoái cảm điên rồ hợp lí, (3 tập), Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Hoa, Nguyễn Ngọc Thiện (1997), Tuyển tập thơ văn xuôi (Việt Nam nước ngoài), Nxb Văn học, Hà Nội 12 Đặng Đình Hưng (1990), Bến lạ, Nxb Văn nghệ Hồ Chí Minh 13 Đặng Đình Hưng (1993), Ô mai, Nxb Văn nghệ 14 Hoàng Hưng (1994), Người tìm mặt, Nxb Văn hóa 15 Vi Thùy Linh (1999), Khát, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Vi Thùy Linh (2000), Linh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 17 Vi Thùy Linh (2005 ), Đồng Tử, Nxb Văn nghệ, Hồ Chí Minh 18 Vi Thùy Linh (2008), ViLi in love, Nxb Văn nghệ, Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thế Hoàng Linh, Bức thư gửi tới nhân loại không cần đặt tên, http://www.gio-o.com/nguyenthehoanglinh.html 20 Nguyễn Thế Hoàng Linh, Uống ngụm nước biển http://www.gioo.com/nguyenthehoanglinh.html 21 Nguyễn Thế Hoàng Linh, Mầm sống, http://www.gio-o.com/nguyenthehoanglinh.html 22 Lê Văn Ngăn (2008), Viết bóng quê nhà, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Mai Văn Phấn (2010), Thơ tuyển Mai Văn Phấn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Võ Phiến (1988), Thơ miền Nam I,II, Nxb Văn nghệ, USA 25 Trần Quang Quý, Nguyễn Quang Thiều, Quang Hoài tuyển chọn (2010), Thơ mười năm đầu kỉ XXI, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Arthur Rimbaud (1997), Một mùa địa ngục, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyên Sa (1957), Thơ Nguyên Sa, Trí Dũng xuất 28 Nguyễn Xuân Sanh (1995), Đất thơm, Nxb Văn học 29 Nguyễn Đình Tuyến (1964), Những nhà thơ hôm (1954 – 1964), Nxb Nhà văn Việt Nam, Sài Gòn 30 Thanh Tâm Tuyền (1956), Tôi không cô độc, http://www.thivien.net 31 ThanhTâmTuyền(1964), Liên đêm, mặt trời tìm thấy, http://www.thivien.net 32 Thanh Thảo (1985), Khối vuông Rubic,Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 33 Thanh Thảo (2000), Trường ca Thanh Thảo, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Ngô Thảo (1996), Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Đặng Thân (2014), Không hay, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Nguyễn Quang Thiều (2010), Châu thổ, Hội nhà văn, Hà Nội 37 Vũ Thị Thường sưu tầm biên tập (2002), Chế Lan Viên toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Đình Tuyến (1967), Những nhà thơ hôm (1954-1964), Nhà in Kiến An 289 Phạm Ngũ Lão, Sài Gòn 39 W Whitman (1981), Lá cỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Tạp chí Văn: Số 35 (ra ngày 01/6/1965) Số 38 (ra ngày 15/7/1965) Số 40 (ra ngày 15/8/1965) Số 46 (ra ngày 15/11/1965) Số 52 (ra ngày 15/2/1966) Số 54 (ra ngày 15/3/1966) Số 51 (ra ngày 01/11/1966) Số 77 (ra ngày 01/3/1967) Số 79 (ra ngày 01/4/1967) Số 82 (ra ngày 15/5/1967) Số 84 (ra ngày 05/6/1967) Số 87 (ra ngày 01/8/1967) Số 89 (ra ngày 01/9/1967) Số 95 (ra ngày 01/12/1967) Số 100,101 (ra ngày 01/3/1968) Số 102 (ra ngày 15/3/1968) Số 120 (ra ngày 15/12/1968) Số 121 (ra ngày 01/1/1969) Số 123 +124 (ra ngày 01/1/1969) Số 131 (ra ngày 01/6/1969) Số 132 (ra ngày 15/6/1969) Số 146+147 (ra ngày 22/1/1970) Số 167 (ra ngày 01/12/1970) Số 168 (ra ngày 15/12/1970) Số 185 (ra ngày 01/9/1971) Số 188 (ra ngày 15/10/1971) Số ngày 24/8/1972 Tạp chí Sáng tạo Số (5/1957) Số (6/1957) Số 13 (10/1957) Số 22 (7/1958) Số 24 (9/1958) Số 25 (10/1958) Số 27 (12/1958) Số 28, 29 (Tháng 1&2/1959) Số 30 (5/1959) Số (7/1960) Văn học Số 63 (01/10/1960) Số (15/2/1963) Số 15, 16 (01/02/1964) Số 24 (15/9/1964) Số 27 (01/11/1964) Số 29 (01/12/1964) Số 36 (15/4/1965) Số 39 (01/6/1965) Số 45 (01/9/1965) Số 49 (01/11/1965) Số 54 (15/2/1966) Số 65 (01/10/1966) Số 79 (01/02/1968) Số 82,83 (Tháng10,11/1968) Số 96 (01/11/1969) ... HÌNH THƠ VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 61 3.1 Thơ văn xuôi Việt Nam tiền đại (chủ nghĩa) 62 3.1.1 Nhìn chung thơ văn xuôi Việt Nam tiền đại (chủ nghĩa) 62 3.1.2 Thơ văn xuôi Việt Nam. .. diện khác 10 biệt thơ văn xuôi văn xuôi, thơ văn xuôi thơ tự do, thơ không vần Đó thị giác: văn thơ văn xuôi “xuống dòng nhiều văn văn xuôi thơ tự “các câu thơ ngắn thơ văn xuôi [64] Song, tác... từ kiểu tư 88 3.3 Thơ văn xuôi Việt Nam hậu đại (chủ nghĩa) 93 3.3.1 Nhìn chung thơ văn xuôi Việt Nam hậu đại (chủ nghĩa) 93 3.3.2 Thơ văn xuôi Việt Nam hậu đại (chủ nghĩa) nhìn

Ngày đăng: 05/12/2016, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan