giao trinh TTDD full (co muc luc)

675 1.2K 22
giao trinh TTDD full (co muc luc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông tin di động. Tiến Sĩ Nguyễn Phạm Anh Dũng. Giáo trình bao gồm 12 chương. Chương đầu trình bày khái quát chung về sự phát triển của các hệ thống thông tin di động, kiến trúc của các hệ thống thông tin di động và ứng dụng IP cho các hệ thống thông tin di động. Chương 2 nghiên cứu về các công nghệ tạo nội dung và truyền các nội dung này cho các dịch vụ thông tin di động như: tiếng, hình ảnh, truyền đa phương tiện. Chương 3 trình bày hệ thống thông tin di động 2G GSMGPRS. Chương 4 và 5 trình bày các vấn đề liên quan đến hệ thống thông tin di động 3G WCDMA UMTS như: giao diện vô tuyến và miền chuyển mạch gói của mạng lõi. Chương sáu và bảy có nội dung tương tự như các chương ba và bốn nhưng dành cho cdma2000 1x1xEVDO. Chương 8 và chương 9 đề cập đến giao diện vô tuyến của 3G+ HSPA và 4G LTE. Chương 10 đề cập đến LTE Advanced. Chương 11 trình bày kiến trúc mạng và các giao thức của 4G LTE. Chương cuối cùng, chương 12, trình bày tổng quan hệ thống khai thác và bảo dưỡng cho các mạng di động. TDMA ; OFDMA ; CDMA GSM GPRS CDMA 2000 CDMA 2000 1x CDMA EDVO HSDPA ;HSUPA 3GPP UTRAUTRAN WiMAX WCDMA UMTS LTE LTE Advance

HỌC VIỆN CNBCVT THÔNG TIN DI ĐỘNG TS Nguyễn Phạm Anh Dũng - 6/2013 - TS Nguyễn Phạm Anh Dũng LỜI NÓI ĐẦU Từ đời thông tin di động trở thành ngành công nghiệp viễn thông phát triển nhanh Để đáp ứng nhu cầu chất lượng dịch vụ ngày nâng cao, thông tin di động không ngừng cải tiến Đến thông tin di động trải qua nhiều hệ Thế hệ thứ hệ thống thông tin di động tương tự sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) Tiếp theo hệ hai hệ ba đưa vào hoạt động Thế hệ bốn tích cực nghiên cứu chuẩn bị đưa vào hoạt động Thông tin di động hệ hai sử dụng kĩ thuật số với công nghệ đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) mã (CDMA) Đây hệ thống thông tin di động băng hẹp với tốc độ bit thông tin người sử dụng 8-13kbit/s Hai thông số quan trọng đặc trưng cho hệ thống thông tin di động số tốc độ bit thông tin người sử dụng tính di động Ở hệ hệ hai thông số ngày cải thiện Thông tin di động hệ ba sử dụng công nghệ đa truy nhập CDMA có tốc độ bit lên tới hàng chục Mbit/s Thế hệ bốn sử dụng công nghệ OFDMA có tốc độ lên tới 100Mbit/s cao Các hệ thống thông tin di động phải đạt mục tiêu sau đây:  Tốc độ truy nhập cao để đảm bảo dịch vụ băng rộng truy nhập internet nhanh ứng dụng đa phương tiện, yêu cầu ngày tăng dịch vụ  Linh hoạt để đảm bảo dịch vụ đánh số cá nhân toàn cầu điện thoại vệ tinh Các tính cho phép mở rộng đáng kể tầm phủ hệ thống thông tin di động  Tương thích với hệ thống thông tin di động có để đảm bảo phát triển liên tục thông tin di động Các mạng 3G triển khai nhiều nước giới, nhiên chí trước chúng triển khai, hoạt động nâng cấp chúng tiến hành 3GPP (the Third Generation Partnership Project: đề án cộng tác hệ ba) Ngoài nhiều hội thảo bàn luận 4G cho năm thập niên 2010 tích cực tiến hành tổ chức quốc tế diễn đàn như: ITU WWRF (Wireless World Research Forum) Các trường đại học, viện nghiên cứu phòng thí nghiệm giới tích cực tiến hành hoạt động nghiên cứu lĩnh vực Các hoạt động nghiên cứu sôi động hoàn toàn phù hợp với phát triển mạnh mẽ thông tin di động TS Nguyễn Phạm Anh Dũng HSDPA (High Speech Downlink Packet Access: truy nhập gói đường xuống tốc độ cao) mở rộng hệ thống 3G UMTS cung cấp tốc độ lên đến 10 Mbps đường xuống HSDPA chuẩn tăng cường 3GPP-3G nhằm tăng dung lượng đường xuống cách thay điều chế QPSK 3G UMTS 16QAM HSDPA HSDPA hoạt động sở kết hợp ghép kênh theo thời gian (TDM) với ghép kênh theo mã sử dụng AMC (Adaptive Modulation and Coding: mã hóa kênh điều chế thích ứng) Nó đưa kênh điều khiển riêng để đảm bảo tốc độ truyền dẫn số liệu Các kỹ thuật tương tự áp dụng cho đường lên chuẩn HSUPA (High Speech Uplink Packet Access) Hai công nghệ truy nhập HSDPA HSUPA gọi chung HSPA (High Speed Packet Data) Để làm cho công nghệ 3GPP UTRA/UTRAN mang tính cạnh tranh (chủ yếu để cạnh tranh với công nghệ 3GPP2 WiMAX), 3GPP định phát triển E-UTRA E-UTRAN (E: Elvolved ký hiệu cho phát triển) gọi siêu 3G (Super3G) hay LTE (Long Term Evolution) mà thực chất giai đoạn đầu 4G Công việc phát triển tiến hành 10 năm sau phát triển dài hạn (LTE: Long Term Evolution) công nghệ truy nhập vô tuyến 3GPP Trong giai đoạn tốc độ số liệu đạt 30-100Mbps với băng thông 20MHz Tiếp sau LTE, IMT-Adv (IMT tiên tiến) phát triển, thời kỳ phát triển 4G với tốc độ từ 100 đến 1000 Mbps băng thông 100MHz Môn học "Thông tin di động" môn học giảng cho sinh viên viễn thông năm cuối Đại học Công nghệ Bưu Viễn thông Giáo trình "Thông tin di động" cung cấp kiến thức hệ thống thông tin di động từ hệ hai hệ bốn Giáo trình giảng sau sinh viên học giáo trình như: "Truyền dẫn vô tuyến số" "Lý thuyết trải phổ đa truy nhập vô tuyến" Giáo trình bao gồm 12 chương Chương đầu trình bày khái quát chung phát triển hệ thống thông tin di động, kiến trúc hệ thống thông tin di động ứng dụng IP cho hệ thống thông tin di động Chương nghiên cứu công nghệ tạo nội dung truyền nội dung cho dịch vụ thông tin di động như: tiếng, hình ảnh, truyền đa phương tiện Chương trình bày hệ thống thông tin di động 2G GSM/GPRS Chương trình bày vấn đề liên quan đến hệ thống thông tin di động 3G WCDMA UMTS như: giao diện vô tuyến miền chuyển mạch gói mạng lõi Chương sáu bảy có nội dung tương tự chương ba bốn dành cho cdma2000 1x/1xEVDO Chương chương đề cập đến giao diện vô tuyến 3G+ HSPA 4G LTE Chương 10 đề cập đến LTE Advanced Chương 11 trình bày kiến trúc mạng giao thức 4G LTE Chương cuối cùng, chương 12, trình bày tổng quan hệ thống khai thác bảo dưỡng cho mạng di động TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Các chương tài liệu kết cấu hợp lý để sinh viên tự học Mỗi chương có phần giới thiệu chung, nội dung, tổng kết, câu hỏi vài tập Cuối tài liệu đáp án cho tập TS Nguyễn Phạm Anh Dũng MỤC LỤC Chương Tổng quan thông tin di động 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Quá trình phát triển thông tin di động 1.3 Kiến trúc chung hệ thống thông tin di động 1.4 Chuyển mạch kênh (CS), chuyển mạch gói (PS), Dịch vụ chuyển mạch kênh dịch vụ chuyển mạch gói 1.5 Kiến trúc GSM 1.6 Kiến trúc GPRS 1.7 Kiến trúc 3G WCDMA UMTS R3 1.8 Kiến trúc 3G WCDMA UMTS R4 1.9 Kiến trúc 3G WCDMA UMTS R5 1.10 Kiến trúc 3G cdma2000 1.11 Đánh địa IP 1.12 Truyền tunnel IP IP 1.13 IP di động (MIP) 1.14 Kiến trúc mạng 4G LTE/SAE 1.15 IMS 1.16 Cấu hình địa lý hệ thống thông tin di động 1.17 Tổng kết 1.18 Câu hỏi 9 12 14 Chương Các sơ đồ xử lý tín hiệu đa phương tiện dịch vụ hệ thống thông tin di động 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Mở đầu 2.3 Xử lý ảnh 2.4 Xử lý tiếng âm 2.5 Các CODEC tiếng 2.6 Các hệ thống xử lý tín hiệu đa phương tiện 2.7 Các phương pháp cung cấp dịch vụ đa phương tiện 2.8 Các phương pháp phân bố thông tin đa phương tiện 2.9 Các giao thức ứng dụng vô tuyến (WAP) 2.10 Các phương pháp truyền tin đa phương tiện 2.11 Tổng kết 2.12 Câu hỏi 90 17 19 21 29 31 32 43 56 58 70 75 67 88 89 90 90 91 97 104 112 116 120 123 124 128 129 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Chương Hệ thống thông tin di động GSM/GPRS 3.1 Giới thiệu chung 3.2 Mở đầu 3.3 Kiến trúc giao thức GSM GPRS 3.4 Các kênh vật lý cuả GSM 3.5 Các kênh logic GSM 3.6 Giao diện vô tuyến GPRS 3.7 Điều khiển tài nguyên vô tuyến 3.8 Truyền dẫn GSM 3.9 Truy nhập mạng số liệu từ GSM 3.10 Các sơ đồ truyền số liệu qua GSM 3.11 Một số trường hợp định tuyến lưu lượng 3.12 Truyền số liệu mạng GRRS 3.13 Mô hình an ninh GSM 3.14 Tổng kết 3.15 Câu hỏi 130 130 130 131 137 151 159 165 176 185 188 196 201 210 211 211 Chương Giao diện vô tuyến WCDMA UMTS 4.1 Giới thiệu chung 4.2 Mở đầu 4.3 Kiến trúc giao diện vô tuyến WCDMA/FDD 4.4 Các kênh WCDMA 4.5 Sơ đồ kênh vật lý WCDMA/FDD 4.6 Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa điều chế 4.7 Sơ đồ xử lý tín hiệu số 4.8 Cấu trúc khung kênh DPCH 4.9 Các trẹng thái 3G UMTS RRC UE 4.10 Điều khiển tài nguyên vô tuyến quản lý di động 4.11 Các hủ tục lớp vật lý 4.12 Phân tập phát 4.13 Tổng kết 4.14 Câu hỏi 213 213 213 214 216 225 229 237 241 244 248 260 266 268 269 Chương Miền chuyển mạch gói UMTS 5.1 Giới thiệu chung 5.2 Các kênh mang (Bearer) 5.3 Kết nối báo hiệu lưu lượng 5.4 Các bước để UE truy nhập vào dịch vụ chuyển mạch gói UMTS 5.5 Định tuyến gói người sử dụng truyền tải UMTS 271 271 271 272 273 274 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng 5.6 Các số nhận dạng kênh mang chuyển đổi nhận dạng 5.7 Lập cấu hình địa UE 5.8 Thủ tục đăng nhập GPRS (chế độ Iu) 5.9 Các thủ tục tích cực PDP context 5.10 Các trạng thái PDP context chuyển đổi trạng thái PPM Context 5.11 Các thủ tục ấn định kênh mang truy nhập vô tuyến 5.12 Kiến trúc ngăn xếp giao thức miền chuyển mạch gói 5.13 Truy nhập mạng IP thông qua miền PS 5.14 Mô hình an ninh WCDMA UMTS 5.15 Tổng kết 5.16 Câu hỏi 277 278 279 280 286 289 290 300 309 310 311 Chương Giao diện vô tuyến cdma2000 1x 1xEVDO 6.1 Giới thiệu chung 6.2 Mở đầu 6.3 Kiến trúc giao diện vô tuyến cdma2000 1x 6.4 Các kênh cdma2000 1x 6.5 Sơ đồ kênh vật lý 6.6 Mã trải phổ định kênh mã ngẫu nhiên nhận dạng nguồn phát 6.7 Mã hóa kênh 6.8 Điều khiển tài nguyên vô tuyến 6.9 Giao diện vô tuyến 1xEVDO 6.10 Phân tập phát 6.11 Tổng kết 6.12 Câu hỏi 312 312 312 313 315 327 331 335 336 337 346 347 347 Chương Miền chuyển mạch gói cdma2000 1x 7.1 Giới thiệu chung 7.2 Mô hình chức 7.3 Thủ tục để MS truy nhập vào dịch vụ chuyển mạch gói cdma2000 1x 7.4 Định tuyến gói số liệu truyền tải 7.5 Kiến trúc giao thức cho dịch vụ số liệu gói 7.6 Kiến trúc giao thức MS PDSN 7.7 Mô hình an ninh cdma2000 1x 7.8 Tổng kết 7.9 Câu hỏi 349 349 349 351 353 355 362 363 365 366 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Chương Giao diện vô tuyến 3G+ HSPA 8.1 Giới thiệu chung 8.2 Tổng quan 8.3 Các giao thức giao diện vô tuyến 3G+ HSPA 8.4 Các trạng thái 3G UMTS RRC với HSDPA/HSUPA UE 8.5 Truy nhập gói tốc độ cao đường xuống (HSDPA) 8.6 Truy nhập gói tốc độ cao đường lên (HSUPA) 8.7 Trải phổ điều chế cho HSPA 8.8 Cấu trúc MAC-hs, MAC-2 lớp vật lý 8.9 Quản lý di động HSDPA 8.10 Tổng kết 8.11 Câu hỏi 367 367 367 371 373 375 388 397 399 403 410 411 Chương Giao diện vô tuyến LTE 9.1 Giới thiệu chung 9.2 Tổng quan 9.3 Các giao thức giao diện vô tuyến LTE 9.4 Các trạng thái LTE UE 9.5 Các kênh giao diện vô tuyến LTE 9.6 Quản lý di động LTE 9.7 Cấu trúc tài nguyên truyền dẫn LTE 9.8 Các tín hiệu tham chuẩn LTE 9.9 Các sơ đồ điều chế dung lượng truy nhập vô tuyến LTE 9.10 Truyền dẫn đường xuống 9.11 Truyền dẫn đường lên 9.12 Các thủ tục lớp vật lý 9.13 Tổng kết 9.14 Câu hỏi 413 423 413 416 419 424 438 438 446 456 458 476 489 510 Chương 10 LTE Advanced 10.1 Giới thiệu chung 10.2 Mở đầu 10.3 Các phần tử công nghệ 10.4 Đánh giá hiệu 10.5 Tổng kết 10.6 Câu hỏi 512 512 512 516 537 538 538 Chương 11 Kiến trúc mạng giao thức 4G LTE 11.1 Giới thiệu chung 11.2 Mở đầu 539 539 540 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng 11.3 Kiến trúc mạng sở có mạng truy nhập E-UTRAN 11.4 Mạng truy nhập E-UTRAN 11.5 Kiến trúc chuyển mạng tương tác mạng 11.6 Các trạng thái di động kết nối LTE 11.7 Kiến trúc giao thức LTE/SAE 11.8 Chất lượng dịch vụ kênh mang EPS 11,9 Nhập mạng 11.10 Các phiên thông tin 11.11 Quản lý di động 11.12 An ninh LTE 11.13 Điều khiển sách, tính cước (PCC) QoS 11.14 Tổng kết 11.16 Câu hỏi 541 553 556 563 567 571 576 582 587 606 616 619 620 Chương 12 Hệ thống khai thác bảo dưỡng 11.1 Giới thiệu chung 11.2 Tổng quan 11.3 Giám sát mạng 11.4 Điều khiển mạng 11.5 Giám sát NE 11.6 Quản lý phần tử mạng (NE) 11.7 Mạng tự tổ chức (SON) 11.8 Tổng kết 11.9 Câu hỏi 622 622 622 629 633 638 642 647 663 664 Thuật ngữ Tài liệu tham khảo 665 673 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Chương TỔNG QUAN THÔNG TIN DI ĐỘNG 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.1 Các chủ đề trình bầy chương  Quá trình phát triển hệ thống thông tin di động tử 1G đến 3G lộ trình phát triển lên 4G  Các kiến trúc cuả hệ thống thông tin di động 2G, 3G 4G  Các vấn đề nối mạng thông tin di động sở IP: đánh địa chỉ, truyền tunnel MIP  Phân chia vùng địa lý mạng thông tin di động 1.1.2 Hướng dẫn  Học kỹ tư liệu đựơc trình bầy chương  Tham khảo thêm [5],[6] 1.1.3 Mục đích chương  Hiểu tổng quan hệ thống thông tin di động hệ khác từ 1G đến 4G  Hiểu kiến trúc mạng 2G , 3G 4G  Hiểu vấn đề nối mạng thông tin di động sở IP  Hiểu cách phân chia vùng địa lý mạng thông tin di động 1.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THÔNG TIN DI ĐỘNG Các công nghệ TTDĐ chia thành ba hệ: thứ nhất, thứ hai, thứ ba thứ tư viết tắt 1G, 2G, 3G 4G Các hệ thống 1G đảm bảo truyền dẫn tương tự dựa FDM với kết nối mạng lõi dựa TDM Thí dụ 1G AMPS (Advanced Mobile Phone System: hệ thống điện thoại di động tiên tiến) sử dụng toàn nước Mỹ NMT (Nordic Mobile Telephone System: hệ thống điện thoại di động Bắc Âu) Thông thường công nghệ 1G triển khai nước nhóm TS Nguyễn Phạm Anh Dũng eNB c eNB B eNB A Thử tái lập RRC Chỉ thị RLF Tstore_ue_context Thủ tục chuyển giao Phát cố vô tuyến (RLF) Báo cáo chuyển giao (HO Report) (Tái thiết eNB C) Chuyển giao đến ô sai ÔB HO RLF ÔA Chỉ thị RLF ÔC Tái lập Hình 12.29 Phát chuyển giao đến ô sai Để phân biệt chuyển giao muộn lỗ trống phủ sóng, UE yêu cầu cung cấp tâ[j kết đo lưu giữ trước xẩy cố Điều nàu đực thực tái lập thành coongCacs báo cáo su gửi tring tin thị RLF Nếu giải thuật SON khởi động sai lỗi thieetslaapj di dộng sử nó, cần thông báo cho ô lân cận thay đổi Cần sr dụng thủ tục sửa chữa thiết lập di động MLB Để thông báo cho ô đích lý thay đổi, giá trị nguyên nhân thiết lập: chẳng hạn ‘tối ưu hóa chuyển giao’ 12.7.4.3 Tối ưu RACH Trường hợp đề cập đến vấn đề lập cấu hình RACH tối u dãn đến phát nhiều tiền tố RACH gây nhiễu cao truy nhập RACH Để eNodeB phát vấn đề tự động sa]r nó, UE thăm dò thống kê RACH sau kết nối thành công Các thông kê đơ]cj báo cáo là: 660 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng  Số tiền tố RACH phát kết thúc thanghf công RACH  Chỉ thị cố phân giải tranh chấp Phần tử thứ hai giải pháp khả trao đổi cấu hình PRACH eNodeB Điều thực X2 thiết lập hay cấu hinhfeNode Được cập nhật Thông tin PrACH trao đổi bao gồm:  Chỉ số chuỗi gốc  Cấu hình vùng tương quan không  Cờ tốc độ cao  Dịch tần PRACH  Chỉ số cấu hình PRACH (chỉ cho TDD): 12.7.4.4 Tiết kiệm lượng Trường hợp sử dụng tiết kiệm lượng bắt nguồn từ ý tưởng tắt nguồn ô tăng cường dung lượng (Capcity-Booster Cell) thấy không cần thiết Một phần lượng tiêu thụ BTS phụ thuộc vào tải, nhiều phần khác đòi hỏi lượng người cần phục vụ để giảm chi phí cho lượng nhà khai thác tắt ô không cần lượng bổ sung Điểu xẩy ra, chẳng hạn, ô củacác siêu thị ngày đóng cửa Có thể tắt ô tay, nghiên cứu thực đẻ đưa giải phát tự động tắt Lưu ý giải pháp không để xẩy lỗ hỏng phủ sóng dịch vụ sở 12.7.5 Tổng kết thủ tục khả dụng SON Hình 12.30 tổng kết chức SON trường hợp sử dụng 661 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng  Báo cáo tải dung lượng  Tải ấn định  Dung lượng khả dụng Cân tải (MLB)  Đàm phán cấu hình di động  Thông tin thay đổi khởi động chuyển giao ô lân cận  Yêu cầu thay đổi khởi động chuyển giao ô lân cận  Từ chố yêu câu có  Báo cáo RLF chuyển giao (MRO)  Phát nguyên nhân RLF  Lấy kết qủa đo UE chuyển đến ô lân cận Tối ưu hóa chuyển giao  Trao đổi thông tin PRACH  Lấy thông kê UE  Trao đổi cấu hình PRACH  Thông tin trạng thái ô  Yêu càu bật nguồn ô Tiết kiệm lượng Hình 12.30 Các chức SON trường hợp sử dụng 12.7.6 Quản lý SON Quản lý chức SON nói bao gồm ba chức sau:  Giám sát  Cac hành động sửa  Điều khiển nhà khai thác Vai trò giám sát thu thập kích hoạt báo cáo kết đo thi hiệu then chốt (KPI: Key Performance Indicator), cảnh báo, giám sát kiện Thông tin giám sát cung câp cho phép thực hảnh động sửa bao gồm: thay đổi cấu hình hay thông số Mô hình tham chuẩn quản lý thể hình 12.31 662 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Tổ chức A Tổ chức B Các hệ thống doanh nghiệp Các hệ thống điều hành NM DM NM 4a DM Itf-P2P 4a 5a EM 1 Itf-P2P NE 2 DM EM NE NE NE EM NE Network Management: quản lý mạng Domain Management: quản lý miền Element Management: quản lý phần tử NE: Network Element: phần tử mạng Ift: Interface: giao diện Hình 12.31 Mô hình tham chuẩn quản lý 3GPP Kiến trúc quản lý chia thành giao diện mức thấp (Itf-N: InterrfaceNorthbound) chuẩn hoá giao diện riêng mức cao (Itf-S: Interface-Southbound) Itf-N kích hoạt các chức nói nhiều môi trường Các nhà sản suất tawg cường chế SON chuẩn hóa tính riêng quản lý quan giao diện Itf-S Kết hơp ‘tập trung chuẩn hóa” ‘phân bố hỗ trợ cac chế tập trung riêng’ dẫn đến kiến trúc SON lai ghép số chức đặt eNodeB số chức khác có OAM Chuẩn hóa quản lý SON tiến hành song sóng với việc phát triển chế SON quản lý Chẳng hạn Itf-N sử dụng cho quan hệ ô lân cận ANR, chức lập cấu hình vô tuyến tự động (ARCF: automatic Radio Configuration Function), tối ưu hóa chuyển giao cân tải tự động (LBO) Các khái niệm quản lý SON tổng thể định nghĩa TS 32,500 12.8 TỔNG KẾT Chương trứơc hết xét mô hình khai thác bảo dưỡng viễn thông nói chung áp dụng hệ thông thông tin di động 3GPP Theo TMN, hệ thống O&M phân thành bốn lớp: lớp cao lớp quản lý dịch vụ, lớp quản mạng (NM), NM lớp quản lý phần tử (EM) lớp cuối lớp phần tử mạng (NE) Lần lượt lớp nói đựơc xét cụ thể chương theo kiến trúc khai thác 663 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng 3GPP Ngoài chương xét việc kết hợp hệ thống có kiểu mạng khác giám sát NE môi trường nhiều nhà cung cấp thiết bị Cuối chương mạng tự tổ chức (SON) xét Các giải thật SON tự lập cấu hình (quản lý quan hệ ô lân cận tự động), tự tối ưu (cân tải) tự sửa (tối ưu vùng phủ dung lượng) xét phần 12.8 CÂU HỎI Trình bày mô hình khai thác bảo dưỡng viễn thông áp dụng cho hệ thống thông tin di động 3GPP Trình bày kiến trúc hệ thống khai thác 3G Trình bày lớp quản lý NE Trình bày lớp quản lý mạng (NM) Trình bày lớp quản lý dịch vụ Trình bày tiêu chí chung cho hệ thống giàm sát mạng Trình bày cấu hình chức giám sát mạng Trình bày đặc tính giám sát mạng Trình bày mẫu nghẽn 10 Trình bày giai thuật điều khiển nghẽn tự động 11 Trình bày vị trí hệ thống điều khiển mạng 12 Trình bày cách kết hợp hệ thống có kiểu mạng khác 13 Trình bày chức điều khiển nghẽn 14 Trình bày điều khiển nghẽn thông tin gói 15 Trình bày cách đê đạt đựơc xử lý hạn chế tốc độ cao 16 Trình bày giám sát NE môi trường nhiều nhà cung cấp thiết bị 17 Trình bày chức giám sát NE 18 Trình bày phương pháp phát triển cac phần tử khai thác 19 Trình bày quản lý phần tử mạng 20 Trình bày quản lý chất lượng mạng 21 Trình bày cập nhật file từ xa 22.Trình bày kiến trúc SON 23.Trình bày chức SON 24.Trình bày lập cấu hình ID ô vật lý 25.Trình bày lập cấu hình quan hệ ô lân cận 26.Trình bày cân tải tự động 27.Trình bày tối ưu hóa độ bền di động tự động 28.Trình bày tối ưu hóa RACH 29.Trình bày tiết kiệm lượng 30.Tổng kết thủ tục khả dụng SON 31.Trình bày quản lý SON 664 THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT 2G Second Generation Thế hệ thứ hai 3G Third Generation Thế hệ thứ ba 4G Forth Generation Thế hệ thứ tư 3GPP 3ird Genaration Partnership Project Đề án đối tác hệ thứ ba 3GPP2 3ird Generation Patnership Project Đề án đối tác hệ thứ ba - AAS Adaptive Antenna System Hệ thống anten thích ứng ACLR Adjacent Channel Leakage Ratio Tỷ số dò kênh lân cận ACK Acknowledgement Công nhận AGW Access Gateway Cổng truy nhập AM Acnoledged Mode Chế độ công nhận AMC Adaptive Modulation and Coding Mã hóa điều chế thích ứng AMR Adaptive MultiRate Đa tốc độ thích ứng ARQ Automatic Repeat-reQuest Yêu cầu phát lại tự động AWGN Additive Gaussian Noise Tạp âm Gauss trắng cộng BCCH Broadcast Control Channel Kênh điều khiển quảng bá BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá BE Best Effort Service Dịch vụ nỗ lực BER Bit Error Rate Tỷ số lỗi bit BLER Block Error Rate Tỷ số lỗi khối BM-SC Broadcast/Multicast Service Center Trung tâm dịch vụ quảng bá/đa phương BPSK Binary Phase Shift Keying Khóa chuyển pha hai trạng thái BS Base Station Trạm gốc BTS Base Tranceiver Station Trạm thu phát gốc CAZAC Constant Amplitude Zero AutoCorrelation Tự tương quan không biên độ không đổi CC Convolutional Code Mã xoắn CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã CN Core Network Mạng lõi CP Cyclic Prefix Tiền tố chu trình CPC Continuous Packet Connectivity Kết nối gói liên tục 665 CPICH Common Pilot Channel Kênh hoa tiêu chung CQI Channel Quality Indicator Chỉ thị chất lượng kênh CRC Cyclic Redundancy Check Kiểm tra vòng dư CS Circuit Switch Chuyển mạch kênh CTC Convolutional Turbo Code Mã hóa turbo xoắn DCCH Dedicated Control Channel Kênh điều khiển riêng DCH Dedicated Channel Kênh điều khiển DFT Discrete Fourier Transform Biến đổi Fourier rời rạc DFTSOFDM DFT-Sread OFDM OFDM trải phổ DL Downlink Đường xuống DPCCH Dedicated Physical Control Channel Kênh điều khiển vật lý riêng DPCH Dedicated Physical Channel Kênh vật lý riêng DPDCH Dedicated Physical Data Channel Kênh số liệu vật lý riêng DRX Discontinuous Reception Thu không liên tục DSCH Downlink Shared Channel Kênh chia sẻ đường xuống DTX Discontinuous Transmission Phát không liên tục DUSP Switching point from downlink to uplink Điểm chuyển mạch từ đường xuống sang đường lên E-AGCH Enhanced Absolute Grant Channel Kênh cho phép tuyệt đối tăng cường E-DCH Enhanced Dedicated Channel Kênh riêng tăng cường E-DPCCH Enhanced Dedicated Control Channel Kênh điều khiển riêng tăng cường Enhanced Dedicated Data Channel Kênh số liệu riêng tăng cường eNodeB E-UTRAN Node B Nút B E-UTRAN EPC Evolved Packet Core Lõi gói phát triển EPS Evolved Packet System Hệ thống gói phát triển EIR Equipment Identity Register Bộ ghi nhận dạng thiết bị E-DPDCH ESN Electronic Serial Number E-RGCH Enhanced Relative Grant Channel E-UTRA Evolved UTRA ErtPS Extended Real Time Packet Service Số Seri điện tử Kênh cho phép tương đối tăng cường Truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS phát triển Dịch vụ gói thời gian thực mở rộng 666 E-TFC E-DCH Transport Format Combination E-TFCI E-DCH Transport Format Combination Index Kết hợp khuôn dạng truyền tải EDCH Chỉ số kết hợp khuôn dạng truyền tải E-DCH EEvolved UTRA/Evolved-RAN UTRAN/ERAN Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS phát triển FACH Forward Access Channel Kênh truy nhập đường xuống FBSS Fast Base Station Switching Chuyển mạch trạm gốc nhanh FCC Federal Communication Commision Ủy ban thông tin liên bang FDD Frequency Division Duplex Ghép song công phân chia theo thời gian FDM Frequency Division Multiplex Ghép kênh phân chia theo tần số FDMA Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo tần số F-DPCH Fractional DPCH DPCH phần (phân đoạn) FEC Forward Error Correction Hiệu chỉnh lỗi trước FFT Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier nhanh GERAN GSM EDGE Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến GSM EDGE GGSN Gateway GPRS Support Node Nút hỗ trợ GPRS cổng GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói chung GPS Global Positionning System Hệ thống định vị toàn cầu G-RAKE Generalized-RAKE RAKE tổng quát GSM Global System For Mobile Communications Hệ thống thông tin di động toàn cầu HARQ Hybrid Automatic Repeat reQuest Yêu cầu phát lại tự động linh hoạt HCR High Chip Rate Tốc độ chip cao HHO Hard Handover Chuyên giao cứng HLR Home Location Register Bộ ghi định vị thường trú HSDPA High Speed Downlink Packet Access HS-DPCCH High-Speed Dedicated Physical Control Channel Truy nhập hói đường xuống tốc độ cao Kênh điều khiển vật lý riêng tốc độ cao HS-DSCH High-Speed Dedicated Shared Channel Kênh chia sẻ riêng tốc độ cao HSPA High Speed Packet Access Truy nhập gói tốc độ cao HS-PDSCH High-Speed Physical Dedicated Shared Channel Kênh chia sẻ riêng vật lý tốc độ cao 667 HSS Home Subsscriber Server Server thuê bao nhà HS-SCCH High-Speed Shared Control Channel Kênh điều khiển chia sẻ tốc độ cao HSUPA High-Speed Uplink Packet Access Truy nhập gói đường lên tốc độ cao IDFT Inverse Discrete Fourier Transform Biến đổi Fourier rời rạc ngược IFDMA Interleaved FDMA FDMA đan xen IFFT Inverse Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier nhanh ngược IMS IP Multimedia Subsystem Phân hệ đa phương tiện IP IMT-2000 International Mobile Telecommunications Thông tin di động quốc tế 2000 2000 IP Internet Protocol Giao thức Internet IPv4 IP version Phiên IP bốn IPv6 IP version Phiên IP sáu IR Incremental Redundancy Phần dư tăng IRC Interferrence Rejection Combining Kết hợp loại nhiễu ISDN Integrated Services Digital Network Mạng số đa dịch vụ tích hợp ITU International Telecommunications Union Liên đoàn Viễn thông quốc tế ITU-R International Telecommunications Union- Liên đoàn Viễn thông quốc tế Radio Sector phận vô tuyến Iu Giao diện sử dụng để thông tin RNC mạng lõi Iub Giao diện sử dụng để thông tin nút B RNC Iur Giao diện sử dụng để thông tin RNC LCR Low Chip Rate Tốc độ chip thấp LTE Long Term Evolution Phát triển dài hạn MAC Medium Access Control Điều khiển truy nhập môi trường MBMS Multimedia Broadcast Multicast Service Dịch vụ quảng bá đa phương đa phương tiện MBS Multicast Broadcast Service Dịch vụ đa phương quảng bá MBSFN Multicast Broadcast Single Frequency Network Mạng đa phương quảng bá đơn tần số MCCH MBMS Control Channel Kênh điều khiển MBMS MCE MBMS Coordination Entity Thực thể điều phối MBMS MCH Multicast Control Channel Kênh điều khiên da phương Multi Carrier- Code Division Multiple Access Multi Carrier- Wide band Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã đa sóng mang Đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng đa sóng mang MC-CDMA MCWCDMA 668 MDHO Macro Diversity Handover Chuyên giao phân tập vĩ mô MICH MBMS Indicator Channel Kênh thị MBMS MIMO Multi-Input Multi-Output Nhiều đầu vào nhiều đầu ML Maximum Likelihood Khả giống cực đại MLD Maximum Likelihood Detection Tách sóng khả giống cực đại MME Mobility Management Entity Thực thể quản lý di động MIB Cơ sở thông tin quản lý MMS Management Information Base Multimedia Messaging Service MMSE Minimum Mean Square Error Sai số bình phương trung bình cực tiều MRC Maximum Ratio Combining Kết hợp tỷ lệ cực đại MSC Mobile Services Switching Center Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động MSCH MBMS Scheduling Channel Kênh lập biểu MBMS MTCH MBMS traffic channel Kênh lưu lượng MBMS NACK Non-Acknowledgement Không công nhận NodeB Dịch vụ nhắn tin đa phương tiện Nút B Non-Real-Time Polling Service Dịch vụ thăm dò phi thời gian thực Orthogonal Frequency Division Multiplexing Orthogonal Frequency Division Multiple Access Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao OOK On-Off Keying Khóa tắt bật OVSF Orthogonal Variable Spreading Factor Hệ số trải phổ khả biến trực giao PAPR Peak to Average Power Ratio PAR Peak to Average Ratio PARC Per-Antenna Rate Control Điểu khiển tốc độ cho anten PCI Precoding Control Indication Chỉ thị điều khiển tiền mã hóa PDCCH Physical Dedicated Control Channel Kênh điều khiển riêng vật lý PDCP Packet-Data Convergence Protocol Giao thức hội tụ số liệu gói PDSCH Physical Downlink Shared Channel Kênh chia sẻ đường xuống vật lý PDU Packet Data Unit Khối số liệu gói PF Proportional Fair Công tỷ lệ (một kiểu lập biểu nrTPS OFDM OFDMA Tỷ số công suất đỉnh công suất trung bình Tỷ số đỉnh trung bình (giống PAPR) 669 PHY Physical Layer Lớp vật lý PRB Physical Resource Block Khối tài nguyên vật lý PS Packet Switch Chuyển mạch gói PSTN Public Switched Telephone Network Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ vuông góc QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ QPSK Quatrature Phase Shift Keying Khóa chuyển pha vuông góc RAB Radio Access Bearer Kênh mang truy nhập vô tuyến RAN Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến RAT Radio Access Technology Công nghệ truy nhập vô tuyến RB Resource Block Khối tài nguyên RF Radio Frequency Tần số vô tuyến RLC Radio Link Control Điều khiển liên kết vô tuyến RNC Radio Network Controller Bộ điều khiển mạng vô tuyến RNTI Radio Network Temporary Identity Nhận dạng tạm thời mạng vô tuyến ROHC Robust Header Compression Nén tiêu đề bền RR Round Robin Quay vòng RRC Radio Resource Control Điều khiển tài nguyên vô tuyến RRM Radio Resource Management Quản lý tài nguyên vô tuyến RS Reference Symbol Ký hiệu tham khảo RSN Retransmission Sequence Number Số trình tự phát lại RTP Real Time Protocol Giao thức thời gian thực rtPS Real Time Polling Service Dịch vụ thăm dò thời gian thực RU Resource Unit Đơn vị tài nguyên RV Redundancy Version Phiên dư SA System Aspects Các khía cạnh hệ thống SAE System Architecture Evolution Phát triển kiến trúc mạng SC-FDMA Single Carrier – Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo tần số đơn sóng mang SCH Synchronization channel Kênh đồng SDMA Spatial Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo không gian SDU Service Data Unit Đơn vị số liệu dịch vụ 670 SF Spreading Factor Hệ số trải phổ SFBC Space Frequency Block Code Mã khối không gian tần số SFN Single Frequency Network Mạng tần số đơn SGSN Serving GPRS Support Node Nút hỗ trợ GPRS phục vụ SIC Sucessive Interference Combining Kết hợp loại bỏ nhiễu SIM Subscriber Identity Module Mođun nhận dạng thuê bao SINR Signal to Interferrence plus Noise Ratio Tỷ số tín hiệu nhiễu cộng tạp âm SMS Short Message Service Dịch vụ nhắn tin SNR Signal to Noise Ratio Tỷ số tín hiệu tạp âm SOHO Soft Handover Chuyển giao mềm SRNS Serving Radio Network Subsytem Phân hệ mạng vô tuyến phục vụ STBC Space Time Block Code Mã khối không gian thời gian STC Space Time Code Mã không gian thời gian STTD Space Time Transmit Diversity Phân tập phát không gian thời gian TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn TD-CDMA Time Division -Code Division Multiple Access TDD Time Division Duplex Đa truy nhập phân chia theo mã – phân chia theo thời gian Ghép song công phân chia theo thời gian TDM Time Division Multiplex TDMA Time Division Mulptiple Access TD-SCDMA Time Division-Synhcronous Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian Đa truy nhập phân chia theo mã đồng - phân chia theo thời gian TF Transport Format Khuôn dạng truyền tải TFC Transport Format Combination Kết hợp khuôn dạng truyền tải TFCI Transport Format Combination Indicator Chỉ thị kết hợp khuôn dạng truyền tải TM Transparent Mode Chế độ suốt (cấu hình RLC) TR Technical Report Báo cáo kỹ thuật TrCH Transport Channel Kênh truyền tải TS Technical Specication Đặc tả kỹ thuật TSG Technical Specication Group Nhóm đặc tả kỹ thuật TSN Transmission Sequence Number Số trình tự phát Ghép kênh phân chia theo thời gian 671 TSTD Time Switched Transmit Diversity Phân tập phát chuyển mạch theo thời gian TTI Transmission Time Interval Khoảng thời gian phát UDSP Switching point from uplink to downlink Điểm chuyển mạch từ đường lên sang đường xuống UE User Equipment Thiết bị người sử dụng UL Uplink Đường lên UM Unacknoledged Mode Chế độ không công nhận (cấu hình RLC) UMTS Universal Mobile Telecommunications System Hệ thống thông tin di động toàn cầu USIM UMTS SIM UTRA UMTS Terrestrial Radio Access Truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS UTRAN UMTS Terrestrial Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS Uu Giao diện sử dụng để thông tin nút B UE WCDMA Wideband Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng WG Working Group Nhóm công tác WLAN Wireless Local Area Network Mạng nội vùng không dây AMR Adaptive Multirate Đa tốc độ thích ứng AMR-WB Adaptive Multirate- Wide Band Đa tốc độ thích ứng băng rộng VoIP Voice over IP Thoại IP X2 Giao diện eNodeB ZC Zadoff- Chu ZF Zero Forcing Cưỡng không 672 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Thông tin di động 2012 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ ứng dụng, Giáo trình, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông, Nhà xuất Bưu điện, 2000 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ đa truy nhập vô tuyến, Giáo trình, Học Viện Công nghệ Bưu Viễn thông, 2004 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Cơ sở truyền dẫn vi ba số, Giáo trình, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông, Nhà xuất Bưu điện, 2001 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động GSM, Giáo trình, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông, Nhà xuất Bưu điện, 1999 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động hệ 3, Nhà xuất Bưu điện, 2002 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, cdmaOne cdam2000, Nhà xuất Bưu điện, 2002 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động, Giáo trình, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông, Nhà xuất Bưu điện, 2002 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động hệ 3, Giáo trình, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông, Nhà xuất Bưu điện, 2002 10 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng cộng tác viên, Nghiên cứu hệ thống truyền dẫn sử dụng máy thu phát thông minh sở OFDM, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện CN BCVT, Mã số: 12-HV-2005-RD-VT 11 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng cộng tác viên, Xây dựng phần mềm mô kênh phađinh cho thông tin di động, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện CN BCVT, Mã số: 06-HV-2003-RD-VT 12 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng cộng tác viên, Xây dựng mô hình OFDMA MIMO CDMA MIMO thích ứng, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện CN BCVT, Mã số: 12-HV-2006-RD-VT 13 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng cộng tác viên, Xây dựng mô hình truyền dẫn thích ứng đa lớp cho hệ thống thông tin di động hệ sau, Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ BCVT, Mã số: 101-06-KHKT 14 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng cộng tác, Nghiên cứu: E-UTRAN: Lộ trình phát triển lên 4G, Đề tài nghiên cứu khoa học HVCNBCVT, mã số 08-HV2007-RD-VT 15 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Truyền dẫn vô tuyến số, Bài giảng, Học viện Công nghệ Bưu Viến thông, 2007 16 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, WiMAX, Tài liệu tham khảo, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông, 2008 17 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Thông tin di động hệ ba, Giáo trình, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông, Nhà xuất Bưu điện, 2004 673 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng 18 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G, Giáo trình, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông, Nhà xuất Bưu điện, 2009 19 Hisiao-Hwa Chen & Mohsen Guizani, Next Generation Wireless System and Networks, John Willey & Sons, Ltd, 2006 20 Che, H, Adaptive OFDM and CDMA Algorithm for SISO and MIMO Channels, Ph.D thesis of Delft University of Technology in Delft, the Netherlands, 2005 21 Witrisal, K, OFDM Aire Interface Design for Multimedia Communication, Ph.D thesis of Delft University of Technology in Delft, the Netherlands, 2002 22 Erick Lawrey, Adaptive Techniques for Multiuser OFDM, Ph.D thesis of Jame Cook University of Technology , 12/2001 23 Harri Holma and Antti Toskala WCDMA for UMTS, Willey 2004 24 Harri Holma & Anti Toscala, HSDPA/HSUPA for UMTS, John Willey and Sons, LTD, 2006 25 Harri Holma and Antti Toskala WCDMA for UMTS – HSPA Evolution and LTE, Willey 2007 26 Erik Dahlman and Others HSPA and LTE for Mobile Broadband 3G Evolution, Academic Press is an imprint of Elsevier, 2008 27 Pierre Lescuyer and Thierry Lucidarme Envoled Packet Stsstem (EPS), Willey 2008 28 Stefania Sesia and Others LTE – The UMTS Long Term Evolution From Theory to Practice, Willey 2009 29 Farooq Khan LTE for 4G Mobile Broadband, Cambrridge University Press, 2009 30 Harri Holma and Antti Toskala LTE for UMTS – OFDMA and SC-FDMA Based Radio Access, Willey 2009 31 3GPP TR 36.912 V10.0.0 (2011-03) 3rd Generation Partnership Project;Technical Specification Group Radio Access Network;Feasibility study forFurther Advancements for E-UTRA (LTE-Advanced) (Release 10) 32 Preben E Mogensen and Others LTE-Advanced: The Path towards Gigabit/s in Wireless Mobile Communications Nokia Siemens Networks, Aalborg University, Denmark Nokia 2010 33 Lionel Fuependap Metuge Reya 4G Technology Features and Evolution towards IMT-Advanced Master thesis Aalto University 2010 34 Keiji Tachikawa WCDMA: Mobile Communications System Wiley, 2002 35 Harri Holma and Antti Toskala LTE for UMTS Evolution to LTE-Advanced, John Wiley, 2011 674

Ngày đăng: 23/11/2016, 01:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thong tin di dong - Full

    • Bìa

    • Lời nói đầu

    • Mục Lục

    • Chương 1 - Tổng quan TTDĐ

    • Chương 2 - Các sơ đồ xử lý tin hiệu ĐPT & dịch vụ trong các hệ thống TTDĐ

    • Chương 3 - Hệ thống TTDĐ GSM/GPRS

    • Chương 4 - Giao diện vô tuyến của WCDMA UMTS

    • Chương 5 - Miền chuyển mạch gói của UMTS

    • Chương 6 - Giao diện vô tuyến của CDMA 2000 1x và 1X EVDO

    • Chương 7 - Miền chuyển mạch gói của CDMA2000 1X

    • Chương 8 - Giao diện vô tuyến 3G+ HSPA

    • Chương 9 - Giao diện vô tuyến LTE

    • Chương 10 - LTE Advanced

    • Chương 11 - Kiến trúc mạng và các giao tiếp của 4G LTE/SAE

    • Chương 12 - Hệ thống khai thác và bảo dưỡng

    • Thuật ngữ và viết tắt

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan