giáo án tự chọn địa 10

45 1.5K 1
giáo án tự chọn địa 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Căn cứ vào hướng dẫn số 296SGDĐT – GDTrH của Sở GD – Đt Hải Dương vê việc thực hiện ơhuơng án phân ban , xây dựng kế hoạch cho từng ban Căn cứ phân phối chương trình các môn, phân phối chương trình chủ đề tự chọn và năng lực của học sinh Cá nhân tôi xây dựng kế hoạch dạy học tự chọn của bộ môn địa lí học kì II năm học 2015 – 2016 như sau I. Mục tiêu Bám sát chưong trình cơ bản nhằm giúp học sinh nắm được nội dung các bài học, các chuyên đề để học một cách sâu hơn Giúp học sinh khái quát lại các kiến thức địa lí đã học

Trường THPT Phan Bội Châu Tuần 20 Tiết PPCT 21 Ngày soạn: 27/12/1015 Ngày giảng: 4/1/2016 BÀI - VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP I Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Về kiến thức: * Trình bày vai trò đặc điểm sản xuất công nghiệp - Vai trò đặc điểm sản xuất công nghiệp: + Có vai trò chủ đao kinh tế + Thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác củng cố an ninh quốc phòng + Tạo điều kiện khai thác hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm thay đổi phân công lao động giảm chênh lệch trình độ phát triển vùng lãnh thổ + Sản xuất sản phẩm mới, tạo khả mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường lao động tăng thu nhập - Đặc điểm sản xuất công nghiệp: + Bao gồm giai đoạn + Có tính chất tập trung cao độ + Bao gồm nhiều ngành phức tạp, phân công tỉ mỉ có phối hợp chặt chẽ để tạo sản phẩm cuối Về kĩ Sử dụng đồ biểu đồ khai thác tri thức Về hành vi, thái độ HS nhận thức công nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh, trình độ KH CN thua nhiều nước giới khu vực, đòi hỏi cố gắng hệ trẻ Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực duy, tổng hợp - Năng lực hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng đồ - Năng lực sử dụng hình vẽ, tranh ảnh II Chuẩn bị - Bản đồ địa lí công nghiệp giới - Một số hình ảnh hoạt động sản xuất công nghiệp III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (không có) Bài Ngành công nghiệp có vai trò đặc điểm nào? Sự phát triển phân bố công nghiệp chịu tác động cảu nhân tố nào? Bài học hôm tìm hiểu vấn đề nêu GV Phạm Mỹ Hạnh Giáo án tự chọn địa lí 10 Hoạt động dạy học Hoạt động : Tìm hiểu vai trò đặc điểm công nghiệp lớp) Trường THPT Phan (Cả Bội Châu ? Ngành công nghiệp có vai trò quan trọng Nội dung I Vai trò đặc điểm công nghiệp Vai trò - Có vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân vì: + Tạo khối lượng cải vật chất lớn cho xã hội Giáo viên lấy ví dụ chứng minh cho + Cung cấp hầu hết tư liệu sản ý xuất, sở vật chất kĩ thuật cho ngành kinh tế + Tạo sản phẩm tiêu dùng có giá trị => Chính công nghiệp có vai trò + Thúc đẩy phát triển ngành quan trọng nên tỉ trọng kinh tế khác củng cố an ninh quốc ngành công nghiệp cấu GDP phòng tiêu chí quan trọng + Tạo điều kiện khai thác có hiệu để đánh giá trình độ phát triển kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên + Làm thay đổi phân công lao ? Sản xuất công nghiệp có đặc điểm động giảm mức độ chênh lệch trình độ phát triển vùng lãnh thổ - Tạo khả mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường lao động, tạo nhiều việc làm Cả giai đoạn sản xuất công nghiệp sử dụng máy móc (trừ ngành công nghiệp khai thác khoáng sản khai thác gỗ) - Vì hình thức chuyên môn hóa, hợp tác hóa, liên hợp hóa có vai trò đặc biệt GV Phạm Mỹ Hạnh Đặc điểm a Sản xuất công nghiệp gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: tác động vào đối tượng lao động để tạo thành nguyên liệu - Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu để tạo TLSX vật phẩm tiêu dùng b Sản xuất công nghiệp có tính tập trung cao độ c Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, phân công tỉ mỉ có phối hợp nhiều ngành để tạo sản phẩm cuối Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu IV Củng cố (3 phút) Nêu vai trò Công nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia V Hưóng dẫn nhà (1 phút) Về nhà học cũ, làm tập tập đồ đọc trước VI.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm Tuần 21 Tiết PPCT: 21 Ngày soạn: 5/1/2016 Ngày giảng: 11/1/2016 BÀI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Về kiến thức: * Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp - Vị trí địa lí: Có tác động lớn đến việc lựa chọn để xây dựng nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất - Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên: nhân tố quan trọng cho phát triển phân bố công nghiệp - Dân cư, kinh tế - xã hội: + Dân cư - lao động: số lượng chất lượng lao động có ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành công nghiệp + Tiến khoa học - kĩ thuật: làm cho việc khai thác, dụng tài nguyên phân bố hợp lí ngành công nghiệp; làm thay đổi quy luật phân bố xí nghiệp công nghiệp + Thị trường: có tác động mạnh mẽ tới việc lựa chọn vị trí xây dựng xí nghiệp, hướng chuyên môn hóa sản xuất Về kĩ GV Phạm Mỹ Hạnh Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu Biết phân tích nhận xét sơ đồ đặc điểm phát triển ảnh hưởng điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội phát triển phân bố công nghiệp Về hành vi, thái độ HS nhận thức công nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh, trình độ KH CN thua nhiều nước giới khu vực, đòi hỏi cố gắng hệ trẻ Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực duy, tổng hợp - Năng lực hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng đồ - Năng lực sử dụng hình vẽ, tranh ảnh II Chuẩn bị - Bản đồ địa lí công nghiệp giới - Một số hình ảnh hoạt động sản xuất công nghiệp - Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức III Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (không có) Bài Hoạt động Giáo viên học Nội dung sinh Hoạt động : Tìm hiểu nhân tố Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển ảnh hưởng tới phát triển phân bố công nghiệp phân bố công nghiệp (Nhóm) - Hầu hết khu công nghiệp, Vị trí địa lí: ảnh hưởng đến lựa chọn địa khu chế xuất nằm điểm, khả phát triển cấu ngành nơi có vị trí địa lí thuận lợi: gần công nghiệp cảng, sân bay, đường giao thông, gần trung tâm thành phố Tự nhiên: tạo điều kiện thuận lợi hay trở ngại - VD: Công nghiệp khai thác than cho phát triển công nghiệp tập trung Quảng Ninh, sản xuất +Các tài nguyên khoáng sản : than, dầu mỏ , xi măng Hải Dương, Bỉm Sơn sắt, thiếc, đồng, chì, apatit, đá vôi… để phát Thanh Hóa, Hà Tiên I - Kiên Giang triển ngành CN: luyện kim, khí, - Các ngành công nghiệp luyện lượng, hoá chất , vật liệu xây dựng kim, dệt, nhuộm, sản xuất giấy thường phân bố gần nguồn +Các nguồn thuỷ sông suối để phát triển nước CN thuỷ điện - VD: Những nơi nguồn lao động dồi cho phép phát triển ngành cần nhiều lao động GV Phạm Mỹ Hạnh +Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, biển để phát triển nông, lâm, ngư nghiệp cung cấp Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu dệt, may, + Nơi có nguồn lao động có trình độ cao, công nhân lành nghề gắn với ngành công nghiệp đại điện tử, tin học, khí xác nhiên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản +Việc phát triển ngành nông, lâm, thuỷ sản tạo sở nguyên liệu cho phát triển ngành CN chế biến lương thực, thực phẩm, sản - VD: + Trước xí nghiệp luyện kim đen thường gắn với mỏ than sắt, thay đổi nhờ phương pháp điện luyện + Ngày khai thác mỏ than sâu xuất hàng tiêu dùng Kinh tế - xã hội - Dân cư, lao động: ngành cần nhiều lao động (dệt may) phân bố khu vực đông dân, ngành kĩ thuật cao (điện tử) nơi có đội ngũ lành nghề - Tiến khoa học kĩ thuật: thay đổi quy luật phân bố xí nghiệp, việc khai thác sử dụng tài nguyên - Thị trường (trong nước nước): Lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chuyên môn hóa - Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật: Đường giao thông, thông tin, điện nước - Đường lối sách: Có ý nghĩa đặc biệt, thúc đẩy hay kìm hãm phát triển công nghiệp ==> Các nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến phân bố, cấu quy mô phát triển công nghiệp, hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp IV Củng cố (3 phút) Theo em, điều kiện nay, nhân tố đóng vai trò quan trọng phân bố công nghiệp V Hưóng dẫn nhà (1 phút) Về nhà học cũ, làm tập tập đồ đọc trước VI.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày GV Phạm Mỹ Hạnh tháng năm Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu Tuần 22 Tiết PPCT: 22 Ngày soạn: 12/1/2016 Ngày giảng: 18/1/2016 RÈN KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ CỘT I Mục tiêu Sau học, học sinh có khả - Phân tích đề để xác định loại biểu đồ phù hợp - Nắm kĩ vẽ dạng biểu đồ - Biết nhận xét thông qua bảng số liệu biểu đồ vẽ II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: giáo án, đề minh họa cho dạng biểu đồ Chuẩn bị học sinh: dụng cụ học tập III Tiến trình học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: không kiểm tra Vào Giáo viên giới thiệu biểu đồ: phương tiện trực quan khoa học đia lí, dùng để trực quan hóa bảng số liệu, thể cụ thể thông số đối tượng địa lí thay đổi theo thời gian, so sánh tương quan đối tượng địa lí Giáo viên hỏi học sinh nắm cách nhận biết vào vẽ loại biểu đồ chưa? Sau bắt đầu học Các hoạt động dạy học Hoạt động Nhận biết vẽ loại biểu đồ cột - Thời gian: 60 phút GV Phạm Mỹ Hạnh Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu - Mục tiêu: Học sinh nhận biết, xác định vẽ biểu đồ cột loại biểu đồ cột thích hợp Vẽ biểu đồ cột đẹp, xác Nhận xét dựa vào đề biểu đồ vẽ - Phương pháp dạy học: giảng giải - Hình thức tổ chức dạy học: toàn lớp - Các bước tiến hành Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Bước 1: Giáo viên nêu dạng biểu đồ chủ yếu + Biểu đồ cột ( cột đơn, cột nhóm, cột chồng) + Biểu đồ kết hợp: cột đường, cột tròn + Biểu đồ đường biểu diễn + Biểu đồ miền + Biểu đồ tròn * Dạng sử dụng để khác biệt qui mô khối lượng hay số đối tượng địa lí sử dụng để thực tương quan độ lớn đại lượng Bước giáo viên trình bày cho học sinh nội dung: - Khả biểu - Dấu hiệu nhận biết để vẽ dạng biểu đồ cột + Cột đơn + Cột ghép + Cột chồng - Các lưu ý vẽ biểu đồ Bước Giáo viên lấy ví dụ cụ thể cho loại biểu đồ hình cột, yêu cầu học sinh vẽ, giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh lúng túng sai sót Ví dụ 2: biểu đồ cột đơn trang 54, 56,73 SGK địa lí lớp 9, cho học sinh quan sát để biết cách vẽ Ví dụ Cho bảng số liệu sau Diện tích gieo trồng loại công nghiệp nước ta (ĐV: nghìn ha) Năm 1985 1990 1995 2004 Cây 600,7 542,0 716,7 851,0 CN hàng năm Cây 470,3 657,3 902,3 1536 *Dấu hiệu nhận biết GV Phạm Mỹ Hạnh Ví dụ : Vẽ biểu đồ so sánh dân số , diện tích số tỉnh (vùng, nước )hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa, ngô , điện, than ) số địa phương qua số năm -Biểu đồ cột đơn, cột nhóm Khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể tình hình phát triển, so sánh tương quan độ lớn đại lượng thành phần, thường có từ gợi mở như: “về”, “thể hiện”: “khối lượng”, “sản lượng”, “diện tích”,… kèm theo vài mốc thời gian thời kì, giai đoạn; yêu cầu vẽ biểu đồ theo tên bảng số liệu cho - Biểu đồ cột chồng: Có từ gợi mở “cơ cấu”, đơn vị % , từ mốc đến mốc thời gian (ví dụ: 1990, 1995, 2000); Trong tổng thể có thành phần chiếm tỷ trọng nhỏ tổng thể có nhiều cấu thành phần *Các bước tiến hành vẽ biểu đồ hình cột - Bước : Chọn tỉ lệ thích hợp Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu CN lâu năm a, Vẽ biểu đồ thể diện tích loại công nghiệp nước ta theo bảng số liệu b,Nhận xét Ví dụ Cho bảng số liệu Trang 116 SGK địa lí lớp Dân số thành thị dân số nông thôn TP Hồ Chí Minh( nghìn người) Năm 1995 2000 2005 2013 Nông 1174,3 845,4 1086, 1368,1 thông Thành 3466,1 4380, 5144,5 6450,0 thị Vẽ biểu đồ thể dân số thành thị nông thôn thành phố Hồ Chí Minh qua năm Nhận xét - Bước 2: Kẻ hệ trục vuông góc (trục đứng thể đơn vị đại lượng , trục ngang thể năm đối tượng khác ) - Bước 3: Tính độ cao cột cho tỉ lệ thể giấy - Bước 4: Hoàn thiện đồ ( ghi số liệu tương ứng vào cột vẽ kí hiệu vào cột lập giải cuối ta ghi tên biểu đồ ) * Lưu ý: - Giá trị trục tung phải cao giá trị cao bẳng số liệu - Khoảng cách năm trục ngang phải đảm bảo, năm mà đối tượng khác vẽ cách đều, cách cột cách trục đứng khoảng, không dính sát - Chiều rộng cột phải giống - Đảm bảo hệ thống giải đẹp mắt biểu đồ nhóm biều đồ cột chồng, biểu đồ cột đơn không thiết phải có giải * Cách nhận xét Nhận xét từ khái quát đến chi tiết + Quy mô: tăng hay giảm, giai đoạn tăng giảm bao nhiêu? CM số liệu + Nhận xét chi tiết thời kì, đối tượng, cao nhất, thấp CM số liệu IV Củng cố (3 phút) V Hưóng dẫn nhà (1 phút) Hoàn thiện biểu đồ nhận xét VI.Rút kinh nghiệm GV Phạm Mỹ Hạnh Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm Tuần 23 Tiết PPCT: 23 Ngày soạn: 19/1/2016 Ngày giảng: 25/1/2016 RÈN KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG I Mục tiêu Sau học, học sinh có khả - Phân tích đề để xác định loại biểu đồ phù hợp - Nắm kĩ vẽ dạng biểu đồ - Biết nhận xét thông qua bảng số liệu biểu đồ vẽ II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: giáo án, đề minh họa cho dạng biểu đồ Chuẩn bị học sinh: dụng cụ học tập III Tiến trình học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: kiểm tra học sinh vẽ biểu đồ Vào Hoạt động giáo viên học sinh GV Phạm Mỹ Hạnh Nội dung kiến thức Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu Bước Giáo viên trình bày cho học sinh cách nhận biết, cách vẽ số lưu ý vẽ biểu đồ đường Học sinh: ghi chép phản hồi nội dung chưa nắm Bước Giáo viên cho ví dụ cụ thể để học sinh thực hành Ví dụ : cho bảng số liệu sau: Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải nước ta (ĐV: nghìn tấn) năm Đường Đường Đường Đường sắt sông biển 1990 2341 54640 27071 4359 1998 4978 123911 38034 11793 2000 6258 141139 43015 15553 2003 8385 172799 55259 27449 2005 8838 212263 62984 33118 Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng hàng hóa vận chuyển ngành vận tải nước ta thời kì 1990- 2005 Nhận xét Bảng xử lí số liệu năm 1990 1998 2000 2003 2005 Đường sắt 100 212.6 267.3 358.2 377.5 Đường 100 226.8 258.3 316.3 388.5 GV Phạm Mỹ Hạnh Đường sông 100 140.5 158.9 204.1 232.7 Đường biển 100 270.5 356.8 629.7 759.8 10 * Dấu hiệu nhận biết - Từ để bài: có từ như: “thể tốc đọ tăng trưởng”, “ phát triển” đối tượng - Từ bảng số liệu: Chuỗi số liệu dài ( từ 3-4 năm trở lên), nhiều đối tượng, khác đơn vị * Cách vẽ - Vẽ trục tung trục hoành, ý đến giá trị cao để vẽ cho phù hợp - Chia khoảng giá trị trục, ý đến khoảng cách năm phải xác - Vẽ đối tượng, không vẽ lộn xộn để tránh nhầm lẫn, vẽ xong nên thích Thường đường giá trị 100% trục tung vẽ - Hoàn thiện biểu đồ, ghi giải, tên biểu đồ, điền giá trị lên đường biểu diễn - Nếu vẽ theo số liệu tuyệt đối vẽ hướng dẫn - Nếu vẽ theo số liệu tương đối không cho trước cần tính toán ( dạng phổ biến) Cách tính + coi năm 100% ( giá trị tuyệt đối năm N1) + năm thứ tính công thức N2/N1*100% + năm thứ 3: N3/N1*100% + năm tương tự + Có thể tình theo cách, lấy năm sau chia cho năm liền trước đó, dùng * Lưu ý - khoảng cách năm phải xác - Năm trục tung, từ giá trị 100% - Nên xây dựng hệ thống kí hiệu trước vẽ biểu đồ, vẽ xong Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu Bảng số liệu trang 143 SGk địa lí 12, Yêu cầu vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu giá trị xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng nước ta Bảng số liệu 17.3 SGK địa lí 12 Yêu cầu: vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu lao động phân theo thành phần kinh tế, giai đoạn 2000 – 2005 - Quy định chiều cao khung biểu đồ 100% tương ứng với 10 cm (để tiện cho đo vẽ) Hoặc chọn tỉ lệ phù hợp - Trục đứng thể giá trị % có giá trị cao 100 - Chú giải đẹp mắt dễ nhìn, không vạch qua số - Biểu đồ miền hình chữ nhật nằm ngang 4.Củng cố IV: Hướng dẫn nhà Hoàn thiện biểu đồ vẽ V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2016 Tổ trưởng chuyên môn Bùi Thị Thêu Tuần 31 Tiết 12 Ngày soạn: 14/3/2016 Ngày giảng: 21/3/2016 NHẬN BIẾT VÀ VẼ BIỂU ĐỒ TRÒN I Mục tiêu: Học sinh nhận biết, xác định vẽ biểu đồ tròn Vẽ biểu đồ đẹp, xác Nhận xét dựa vào đề biểu đồ vẽ II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: giáo án, đề minh họa cho dạng biểu đồ Chuẩn bị học sinh: dụng cụ học tập III Tiến trình học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: kiểm tra học sinh vẽ biểu đồ Vào Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức GV Phạm Mỹ Hạnh 31 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu Bước Giáo viên giới thiệu biểu đồ tròn, trình bày chức cách nhận biết cho học sinh Bước Giáo viên nêu cách vẽ biểu đồ tròn cho học sinh - TH hình tròn có bán kính - TH hình tròn bán kính + Giáo viên nêu cách tính tỉ trọng thành phần + Giáo viên nêu cách tính bán kính biểu đồ tròn Bước Giáo viên đưa ví dụ cụ thể, học sinh thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh xử lí số liệu - Giáo viên học sinh tính bán kính - Giáo viên vẽ mẫu hình tròn, hình tròn lại gọi học sinh vẽ tiếp VD Trang 51, 58 2.Cho bảng số liệu Giá trị sản xuất ngành công nghiệp nước ta năm 1998 2004 (ĐV: tỉ đồng) Năm 1998 Tổng số 180428,9 808958,3 CN khai thác 23436,6 103815,2 CN chế biến 145300, 11692,2 657114,7 Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước 2004 48028,4 Cách nhận biết - Từ đề có từ gợi mở : “cơ cấu”, “ tỉ trọng”, “tỉ lệ’ - Từ bảng số liệu: đơn vị % không % thành phần tổng Mốc thời gian mốc, tối đa mốc Cách vẽ 3.1 Đối với bảng số liệu số liệu tương đối, vẽ theo bước sau Bước sử dụng compa vẽ hình tròn , từ hai hình trở lên vẽ hình tròn có bán kính tâm nằm đường thẳng mép hình tròn nằm đường thẳng Bước Kẻ đường thẳng 12h, bắt đầu vẽ theo chiểu kim đồng hồ, đối tượng Lưu ý: Toàn hình tròn 360o tương ứng với tỉ lệ 100%, tỉ lệ 1% ứng với 3,6o hình tròn Bước Hoàn thiện biểu đồ +Ghi số liệu múi a, Vẽ biểu đồ thể cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp nước ta năm 1998 2004 b, Nhận xét Bảng xử lí số liệu (ĐV: %) Năm Tổng số CN khai thác 1998 100 13,0 2004 CN chế biến 80,5 81,2 Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước 6,5 5,9 GV Phạm Mỹ Hạnh Chức năng: Thường dùng để biểu diễn cấu thành phần tổng thể qui mô đối tượng cần trình bày Chỉ thực giá trị đại lượng tính % 100 12,8 +Ghi năm tương ứng hình tròn + Thiết kế giải + Ghi tên biểu đồ, đơn vị % 3.2 Đối với bảng số liệu tuyệt đối, cần tính đưa số liệu tương đối * Cách tính + Lấy số liệu thành phần chia cho tổng nhân 100% Lập bảng xử lí số liệu ssau tính toán 32 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu Bước hướng dẫn học sinh cách nhận xét BTVN: bảng số liệu 17.4, vẽ biểu đồ thể cấu lao động phân theo thành thị nông thôn năm 1996 2005 Bảng số liệu 21 trang 91 SGK, yêu cầu vẽ biểu đồ thể cấu hô nông thôn theo ngành sản xuất Bảng số liệu trang 86 SGK, vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu sản xuất nông, lâm thủy sản nước ta năm 2000 2005 + Tính bán kính hình tròn • Coi bán kính hình tròn năm đầu R, cho R = 1( đơn vị độ dài) • Bán kính năm R2= bậc (giá trị năm thứ 2/giá trị năm 1) • Bán kính năm R3= bậc (giá trị năm thứ 3/giá trị năm 1) • Nhân đồng loạt bán kính năm với số thích hợp ( 1,5; 2) để hình tròn không bé • Lập bảng thể quy mô bán kính Năm So sánh tổng số ( lần) So sánh Bán kính (lần) Bán kính (đơn vị độ dài) 1 Sau vẽ hướng dẫn trên, lưu ý hình tròn có bán kính khác Lưu ý - Vẽ thành phần theo chiều kim đồng hồ, thứ tự vẽ thành phần hình tròn phải giống - Chú giải: hình có diện tích rộng sử dụng giải có nét kẻ thưa, hình có diện tích nhỏ kẻ mau, kẻ ô vuông, tô thành mảng cho 4.Củng cố IV: Hướng dẫn nhà Hoàn thiện biểu đồ vẽ V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2016 Tổ trưởng chuyên môn Bùi Thị Thêu GV Phạm Mỹ Hạnh 33 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu Tuần 32 Tiết 13 Ngày soạn: 25/0 3/ 2016 Ngày dạy: NGÀNH THƯƠNG MẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Trình bày vai trò ngành thương mại hiểu trình bày số khái niệm (thị trường, cán cân xuất nhập khẩu), đặc điểm thị trường giới số tổ chức thương mại giới Kỹ - Phân tích sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê Thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực tự học, lực giao tiếp, lực giải vấn đề GV Phạm Mỹ Hạnh 34 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu - Năng lực riêng: lực tính toán, lực sử dụng đồ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên Các sơ đồ, biểu đồ, bảng thống kê SGK Chuẩn bị học sinh III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: kiểm tra tập Bài - Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm I - Khái niệm thị trường thị trường (Cả lớp) Thị trường ?Em hiểu thị trường gì? - Là nơi gặp gỡ người mua người bán - Người bán cung cấp cho người mua gì? - Người mua trao đổi lại cho người bán? Hàng hóa ? Thế hàng hóa? - Là tất đem thị ?Nêu ví dụ số loại hàng hóa trường vật tư, phát minh, sức lao động Vật ngang giá ? Vật ngang giá gì? - Là thước đo giá trị hàng hóa dịch vụ ? Hình thức vật ngang giá trước - Vật ngang giá đại tiền khác nào? - Thị trường hoạt động theo quy luật - Khi kinh tế chưa phát triển, cung cầu ngưới bán người mua trao đổi với theo phương thức "hàng đổi hàng" Trong thời kì đại, vật ngang giá tiền Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành II - Ngành thương mại thương mại (Cặp đôi) * Thế ngành thương mại? - Là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch vụ người bán người mua Vai trò - Là khâu nối sản xuất tiêu dùng CH: Ngành thương mại có vai trò gì? - Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng GV: Thương mại chia làm - Giúp sản xuất mở rộng, phát triển GV Phạm Mỹ Hạnh 35 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu ngành lớn nội thương ngoại thương Em cho biết: ? Vai trò ngành nội thương gì? Tại nói ngành nội thương phát triển góp phần thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ? - Vai trò ngành ngoại thương gì? Tại nói thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, kinh tế đất nước tìm động lực mạnh mẽ để phát triển? ?Cán cân xuất nhập gì? Thế xuất siêu, nhập siêu? - Nội thương làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc gia; thúc đẩy chuyên môn hóa sản xuất phân công lao động theo vùng theo lãnh thổ - Ngoại thương tạo trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc gia; góp phần thu ngoại tệ cho đất nước, gắn liền thị trường nước với giới, làm cho kinh tế đất nước trở thành phận kinh tế giới, khai thác lợi đất nước Cán cân xuất nhập cấu xuất nhập a Cán cân xuất nhập - Cán cân xuất nhập hiệu số giá trị xuất (X) giá trị nhập (N) ? Theo em, biểu cụ thể quy luật cung cầu gì? Ai phải tiếp cận thị trường tiếp cận để làm gì? * Biểu hiện: - Cung > cầu => hàng hóa ế ẩm, sản xuất đình trệ - Xuất siêu X > N - Cung < cầu => hàng hóa khan hiếm, - Nhập siêu N > X giá đắt đỏ - Cung = cầu => giá ổn định * Cả người bán ngời mua phải tìm hiểu thị trường Mục đích tiếp cận thị trường để cung cầu hợp nhâu nhu cầu, thời gian địa điểm để người sản xuất người tiêu dùng có lợi ?Cơ cấu xuất nhập GV Phạm Mỹ Hạnh 36 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu nước phát triển phát triển khác nào? b Cơ cấu hàng hóa xuất nhập * Các nước phát triển - Xuất khẩu: nguyên liệu khoáng sản, nông sản, lâm sản, - Nhập khẩu: hàng điện tử, hàng tiêu dùng, máy móc, thiết bị * Các nước phát triển: ngược lại III - Đặc điểm thị trường giới Xu toàn cầu hóa kinh tế xu quan trọng Ba khu vực có tỉ trọng buôn bán nội vùng giới lớn châu Âu, châu Á Bắc Mĩ Các trung tâm buôn bán lớn giới Tây Âu, Hoa Kì, Trung Quốc Nhật Bản Hoa Kì, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp cường quốc xuất nhập Củng cố 1) Thế thương mại? Vai trò ngành thương mại việc phát triển kinh tế - xã hôi đất nước Hướng dẫn nhà - Về nhà học cũ đọc trước IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… Ngày tháng năm 2016 Tổ trưởng chuyên môn Bùi Thị Thêu GV Phạm Mỹ Hạnh 37 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu Tuần 33 Tiết 14 Ngày soạn: 30/3/2016 Ngày giảng: 9/4/2016 BÀI TẬP NGÀNH THƯƠNG MẠI I Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Về kiến thức Củng cố kiến thức ngành thương mại, 2.Kĩ Rèn kĩ vẽ biểu đồ, nhân xét biểu đồ Phân tích sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê 3.Thái độ: Tích cực học tập tìm hiểu tri thức Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực sử dụng số liệu thống kê - Năng lực sử dụng tranh ảnh, hình vẽ - Năng lực tư tổng hợp II Chuẩn bị GV Phạm Mỹ Hạnh 38 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu Chuẩn bị giáo viên Các sơ đồ, biểu đồ, bảng thống kê SGK Chuẩn bị học sinh: SGK, đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học Ổn định trật tự lớp (1 phút) Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG Củng cố kiến thức ngành thương mại Bươc 1: Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày - Vai trò ngành thương mại - Cách tính cân xuất nhập Bước 2: HS trả lời Bước 3: GV chốt kiến thức Nội dung kiến thức - Vai trò Khâu nối SX tiêu dùng, điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng, giúp SX mở rộng phát triển + Nội thương: trao đổi hàng hoá, dịch vụ nước,thúc đẩy chuyên môn hóa sản xuất phân công lao động theo vùng, phục vụ cá nhân + Ngoại thương: Trao đổi mua bán hàng hoá nước giới, góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ, gắn thị trường nước với thị trường giới, khai thác lợi đất nước - Cán cân xuất nhập cấu xuất nhập a Cán cân xuất nhập Khái niệm: Là quan hệ so sánh giá trị hàng xuất (kim ngạch xuấtkhẩu) với giá trị hàng nhập (kim ngạch nhập khẩu) - Xuất > Nhập khẩu: Xuất siêu - Xuất < Nhập khẩu: Nhập siêu b Cơ cấu hàng xuất – nhập Phản ánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia, lãnh thổ: - Các nước phát triển: xuất sản phẩm công nghiệp chế biến, nhập nguyên liệu, lượng - Các nước phát triển: xuất nông sản, khoáng sản, hàng tiêu dùng, nhập nguyên liệu,máy móc *HOẠT ĐỘNG 2: Vẽ nhận xát biểu đồ Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất dân số Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản năm 2004 Quốc gia GV Phạm Mỹ Hạnh Giá trị xuất 39 Dân số Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu ( tỉ USD) ( triệu người) Hoa Kì 819,0 293,6 Trung Quốc 858,9 1306,9 Nhật Bản 566,5 127,6 a) Tính giá trị xuất bình quân theo đầu người quốc gia b) Vẽ biểu đồ hình cột để thể c) Rút nhận xét Hướng dẫn giải: a) Tính giá trị xuất bình quân theo đầu người - Hoa Kì: 2789.5 USD/người - Trung Quốc (kể đặc khu Hồng Công): 657,2 USD/người - Nhật Bản: 4439,6 USD/người b) Vẽ biểu đồ c) Nhận xét - Giá trị xuất bình quân đầu người cao Nhật Bản, Hoa Kì, sau Nhật Bản - Trung Quốc có giá trị xuất cao nhất, giá trị xuất bình quân đầu người thấp - Nhật Bàn có giá trị xuất thấp nhất, giá trị xuất bình quân đầu người cao Củng cố 1) Thế thương mại? Vai trò ngành thương mại việc phát triển kinh tế - xã hôi đất nước Hướng dẫn nhà GV Phạm Mỹ Hạnh 40 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu - Về nhà học cũ đọc trước IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2016 Tổ trưởng chuyên môn Bùi Thị Thêu Tuần 34 Tiết PPCT: 16 Ngày soạn: 7/4/2016 Ngày giảng: VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I Mục tiêu học: Sau học, học sinh cần: Về kiến thức: * Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu mà không làm thiệt hại đến khả hệ tương lai thỏa mãn nhu cầu họ * Vấn đề môi trường phát triển bền vững nước phát triển: - Vấn đề môi trường phát triển bền vững nước phát triển chủ yếu gắn với tác động môi trường phát triển công nghiệp vấn đề đô thị - Các nước công nghiệp phát triển nước phát thải chất khí (CO2, SO2…) nhiều giới việc sử dụng nhiều lượng, sản xuất công nghiệp…dẫn tới tượng thủng tầng ôdôn, hiệu ứng nhà kinh, mưa axít…Các trung tâm phát thải khí lớn giới nuớc EU, Nhật Bản, Hoa Kì - Ở nước phát triển, vấn đề ô nhiễm nguồn nước tồn tại, chủ yếu hoạt động công nghiệp khai thác mỏ * Vấn đề môi trường phát triển bền vững nước phát triển: - Môi trường nước phát triển bị hủy hoại nghiêm trọng trình độ chậm phát triển, thiếu vốn, thiếu công nghệ, gánh nặng nợ nước ngoài, hậu chiến tranh xung đột triền miên, sức ép dân số, nạn đói… - Các nước phát triển chiếm ½ diện tích lục địa, khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, đất trồng GV Phạm Mỹ Hạnh 41 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu Những vấn đề môi trường khu vực suy giảm tài nguyên khoáng sản, thu hẹp tài nguyên rừng, tình trạng khan nước tranh chấp nguồn nước - Việc khai thác chế biến khoáng sản có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế nước phát triển làm cho nguồn tài nguyên khoáng sản ngày suy giảm, số loại khoáng sản có nguy cạn kiệt Việc khai thác mỏ lớn mà không trọng đến biện pháp bảo vệ môi trường làm cho nguồn nuớc, đất, không khí, sinh vật…bị ô nhiễm - Việc đốn rừng với quy mô lớn để lấy gỗ, củi, đốt nương làm rẫy, phá rừng để lấy đất canh tác làm suy giảm diện tích rừng thay vào đất trống, dồi núi trọc; việc phát rừng làm đồng cỏ việc chăn thả gia súc mức, vùng khí hậu nhiệt đới khô hạn thúc đẩy trình hoang mạc hóa Về kĩ năng: - Có kĩ nghiên cứu môn Địa lí với môi trường phát triển bền vững - Tích hợp GDMT-NLTK:Thu thập phân tích thông tin liên quan đến bảo vệ MT,phát triển bền vững;Tiết kiệm tài nguyên sinh hoạt sản xuất Về thái độ: Tham gia tích cực vào phong trào bảo vệ môi trường Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực sử dụng hình vẽ, tranh ảnh - Năng lực tư tổng hợp - Năng lực sáng tạo II Chuẩn bị 1.Chuẩn bị giáo viên Giáo án, tài liệu tham khảo, Một số hình ảnh môi trường Chuẩn bị học sinh Sưu tầm Một số hình ảnh môi trường III Hoạt động dạy học Ổn định trật tự lớp (1 phút) Kiểm tra cũ : Kiểm tra tập Bài Hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sử dụng hợp I Sử dụng hợp lí tài nguyên,bảo vệ môi lí tài nguyên,bảo vệ môi trường (Cả trường điều kiện để phát triển lớp) Bước 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu * Hiện trạng tài nguyên môi trường: trạng môi trường hướng giải - Các nguồn tài nguyên có hạn, bị cạn kiệt vấn đề môi trường (khoáng sản,sinh vật) Bước 2: HS trả lời,GV chuẩn kiến thức - Môi trường sinh thái bị ô nhiễm,suy yêu cầu HS ghi nhớ thoái,sự nóng lên Trái Đất khí thải GV nêu rõ: phát triển bền vững làm tăng hiệu ứng nhà kính Nói qua: Hội nghị Thượng đỉnh Trái * Sự phát triển bền vững: Đất Riô đê Gia-nê-rô(tháng năm - Sử dụng hợp lí tài nguyên,bảo vệ môi trường để 1992) cho phát triển xã hội hôm không làm * Hội nghị Thượng đỉnh: hạn chế cho phát triển ngày mai,phải tạo Rio de faneiro(Braxin) vào năm 1992 tảng cho phát triển tương lai đến có 113 nước giới xây - Mục tiêu phát triển bền vững: Sự phát dựng thực triển phải đảm bảo cho người có đời sống * Tại phải sử dụng hợp lí vật chất,tinh thần ngày cao,trong môi GV Phạm Mỹ Hạnh 42 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu nguồn tài nguyên? * TL: Sự hạn chế tài nguyên KS,cơ sở nguyên nhiên liệu,năng lượng để phát triển công nghiệp * Tại nói việc bảo vệ môi trường điều kiện để phát triển? * TL: Khi KT KH-KT có bước tiến nhảy vọt môi trường bị ô nhiễm,suy thoái nghiêm trọng,nên phải sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường để phát triển bền vững * GV giải thích thêm: Sự phát triển bền vững phải đảm bảo cho người có đời sống vật chất,tinh thần ngày cao môi trường sống lành mạnh Vì môi trường sống môi trường chung,sự tác động xấu người vào khu vực ảnh hưởng đến môi trường toàn Trái Đất Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề môi trường phát triển nước phát triển (Cặp đôi) Bước 1: HS trình bày ý Bước 2: GV chuẩn kiến thức,yêu cầu HS ghi nhớ; GV nhấn mạnh trách nhiệm nước phát triển, vấn đề ô nhiễm toàn cầu nước phát triển Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề môi trường phát triển nước phát triển (Cặp đôi) Bước 1: HS trình bày vấn đề môi trường nước phát triển Bước 2: GV chuẩn kiến thức,yêu cầu HS ghi nhớ - Tích hợp GDMT-NLTK:Sử dụng hợp lí tài nguyên,bảo vệ môi trường điều kiện phát triển;Vấn đề môi trường nước phát triển phát triển; Mọi người có ý thức mối quan hệ MT phát triển,hướng tới mục tiêu phát triển bền vững; GV Phạm Mỹ Hạnh trường sống lành mạnh - Cơ sở phát triển bền vững: + Giảm đến mức thấp cạn kiệt TNMT Đảm bảo sử dụng lâu dài tài nguyên tái tạo lại cách tái chế, tránh lãng phí, tìm nguyên liệu thay + Bảo tồn tính đa dạng sinh học,quản lí tốt phương thức mức độ sử dụng + Bảo vệ,duy trì hệ sinh thái tự nhiên,phục hồi lại môi trường bị suy thoái,giữ gìn cân hệ sinh thái * Hướng giải vấn đề môi trường - Phải có phối hợp,nỗ lực chung quốc gia,mọi tầng lớp xã hội - Chấm dứt chạy đua vũ trang,chấm dứt chiến tranh - Giúp nước phát triển thoát khỏi đói nghèo - Áp dụng tiến KH-KT để kiểm soát tình trạng môi trường,sử dụng hợp tài nguyên - Phải thực công tác quốc tế MT, luật MT II Vấn đề môi trường phát triển nước phát triển - Sự phát triển công nghiệp, đô thị hóa nhanh, dẫn đến vấn đề môi trường toàn cầu(mưa axit, ), chủ yếu Hoa Kì - Nhiều nước CN phát triển bảo vệ tốt môi trường nước mình, lại chuyển sở sản xuất gây ô nhiễm sang nước phát triển III Vấn đề môi trường phát triển nước phát triển 1.Các nước phát triển nơi tập trung nhiều vấn đề môi trường phát triển - Chiếm 1/2 diện tích lục địa, 3/4 dân số giới, giàu tài nguyên,môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng Khai thác chế biến khoáng sản nước phát triển - Khai thác chế biến khoáng sản:là nguồn xuất chủ yếu để thu ngoại tệ - TLCH 165: Sự tiến KHKT làm giảm chi phí sử dụng nguyên nhiên liệu,tìm nguyên nhiên liệu rẻ tiền thay thế,làm cho nước phát triển giảm nguồn thu ngoại tệ,nợ tăng lên 43 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu - Liên hệ với Việt Nam (Nước ta môi trường bị khai thác mức, phát triển đất nước, mà nơi thể rõ nơi khai thác khoáng sản, nơi đông dân cư, nơi xây dựng công trình thủy điện, GV lấy ví dụ sạt lở hầm mỏ, ô nhiễm nguồn nước, thay đổi môi trường cảnh quan, ) - Việc khai thác mỏ mà không ý đến bảo vệ môi trường, môi trường dễ bị ô nhiễm - Các nước phát triển lợi dụng khó khăn nước phát triển để bóc lột tài nguyên Việc khai thác tài nguyên nông,lâm nghiệp nước phát triển - Tài nguyên rừng phong phú - Việc đốt rừng làm nương rẫy, phá rừng lấy củi,lấy lâm sản xuất khẩu, mở rộng diện tích canh tác,…→ rừng bị suy giảm diện tích, chất lượng, thúc đẩy trình hoang hoá vùng nhiệt đới 4.Củng cố - GV yêu cầu HS ghi nhớ ý cho biết: Thế phát triển bền vững? Để giải vấn đề môi trường cần có biện pháp gì? IV Hướng dẫn nhà Hướng dẫn làm câu hỏi sách giáo khoa chuẩn bị ôn tập IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2016 Tổ trưởng chuyên môn Bùi Thị Thêu GV Phạm Mỹ Hạnh 44 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu GV Phạm Mỹ Hạnh 45 Giáo án tự chọn địa lí 10 [...]... điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục GV Phạm Mỹ Hạnh 17 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu 4 Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: năng lực tính toán, năng lực sử dụng bản đồ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị của giáo viên - Đáp án bài kiểm tra 1 tiết 2 Chuẩn bị của... hoá - Liên hệ, so sánh các nội dung kiến thức - Rèn luyện kĩ năng biểu đồ, 3 Thái độ - Có ý thức học tập môn địa lí tốt hơn GV Phạm Mỹ Hạnh 14 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu 4 Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: năng lực tính toán, năng lực sử dụng bản đồ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC... đã vẽ II Chuẩn bị 1 Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, đề bài minh họa cho các dạng biểu đồ 2 Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ học tập III Tiến trình bài học 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở của học sinh vẽ biểu đồ 3 Vào bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh GV Phạm Mỹ Hạnh Nội dung kiến thức 12 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu Bước 1 Giáo viên hỏi học sinh, đã từng... thế giới 3 Thái độ - Có ý thức học tập môn địa lí tốt hơn 4 Định hướng phát triển năng lực GV Phạm Mỹ Hạnh 20 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực riêng: năng lực tính toán, năng lực sử dụng bản đồ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị của giáo viên - Bài soạn,SGK,SGV, chuẩn kiến thức... đồ đã vẽ II Chuẩn bị 1 Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, đề bài minh họa cho dạng biểu đồ 2 Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ học tập III Tiến trình bài học 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở của học sinh vẽ biểu đồ 3 Vào bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức GV Phạm Mỹ Hạnh 31 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu Bước 1 Giáo viên giới thiệu về biểu đồ tròn,... cho học sinh Bước 2 Giáo viên nêu cách vẽ biểu đồ tròn cho học sinh - TH hình tròn có bán kính bằng nhau - TH hình tròn không có bán kính bằng nhau + Giáo viên nêu cách tính tỉ trọng các thành phần + Giáo viên nêu cách tính bán kính biểu đồ tròn Bước 4 Giáo viên đưa ví dụ cụ thể, học sinh thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh xử lí số liệu - Giáo viên cùng học sinh tính bán kính - Giáo viên vẽ mẫu 1... biểu đồ 3 Vào bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức GV Phạm Mỹ Hạnh 29 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu Bước 1 Giáo viên cho học sinh quan sát biểu đồ miền để học sinh nhận biết được đặc điểm hình dạng (Trang kinh tế chung, trang 20 SGK) Bước 2 Giáo viên trình bày chức năng, cách nhận biết biểu đổ miền cho học sinh Bước 3 Giáo viên đưa ví dụ, nêu các bước vẽ,... Tính bán kính hình tròn • Coi bán kính hình tròn năm đầu là R, cho R = 1( đơn vị độ dài) • Bán kính năm 2 R2= căn bậc 2 (giá trị năm thứ 2/giá trị năm 1) • Bán kính năm 3 R3= căn bậc 2 (giá trị năm thứ 3/giá trị năm 1) • Nhân đồng loạt bán kính các năm với 1 số thích hợp ( 1,5; 2) để hình tròn không quá bé • Lập bảng thể hiện quy mô và bán kính Năm So sánh tổng số ( lần) So sánh Bán kính (lần) Bán kính... độ học tập nghiêm túc 4 Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề GV Phạm Mỹ Hạnh 34 Giáo án tự chọn địa lí 10 Trường THPT Phan Bội Châu - Năng lực riêng: năng lực tính toán, năng lực sử dụng bản đồ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị của giáo viên Các sơ đồ, biểu đồ, bảng thống kê trong SGK 2 Chuẩn bị của học sinh III... ta chọn ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng để tiến hành công nghiệp hóa? 4 So sánh sự khác nhau giữa điểm công nghiệp và khu công nghiệp tập trung 5 So sánh sự khác nhau giữa điểm công nghiệp và trung tâm công nghiệp 2 Kĩ năng 1 Cho bảng số liệu: CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI (%) Năng lượng 1940 2000 Củi, gỗ 14 5 Than đá 57 20 Nguyên tử, GV Phạm Mỹ Hạnh 15 Giáo án tự chọn địa lí 10

Ngày đăng: 21/11/2016, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan