SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC HỨNG THÚ VỚI PHÂN MÔN VẼ TRANH Ở BẬC THCS

20 398 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC HỨNG THÚ VỚI PHÂN MÔN VẼ TRANH Ở BẬC THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC HỨNG THÚ VỚI PHÂN MÔN VẼ TRANH Ở BẬC THCS I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Theo qui luật phát triển của tự nhiên khi đời sống vật chất của xã hội được nâng cao thì nhu cầu về thẩm mỹ càng phát triển, chính vì thế trong chương trình giáo dục mới mục tiêu giáo dục đặt ra đó là phải làm sao để học sinh biết cảm nhận, biết tạo ra cái đẹp đã được đưa lên ngang hàng với các mục tiêu khác. Là một giáo viên dạy mĩ thuật, ngoài công tác giảng dạy tôi thấy mình cần phải có trách nhiệm hướng dẫn các học sinh của mình yêu thích, hứng thú khi học phân môn vẽ tranh đề tài. Vì vẽ tranh đề tài là phân môn học xuyên suốt từ lớp 6 đến lớp 9 ( khoảng 35 tiết).Vẽ tranh là môn học giúp học sinh cảm nhận về cái đẹp đồng thời giúp các em tạo ra cái đẹp, thông qua bố cục, đường nét, màu sắc., giúp các em hoàn thiện nhân cách. Muốn vậy, phải có sự hợp tác giữa thầy và trò; thầy hướng dẫn, phát hiện; trò đam mê, phát huy những năng khiếu vốn có của mình. Đối với học sinh bậc THCS học vẽ là một trò chơi có sức hấp dẫn, hầu như mọi học sinh đều thích. Nhưng không hẳn em nào cũng vẽ tốt, cũng cảm nhận hết được tính thẩm mỹ của bộ môn mỹ thuật. Một số trường học thiếu GV bộ môn hoặc GV kiêm nhiệm. Cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học có khi thiếu thốn. Vì thế để dạy tốt phân môn vẽ tranh đòi hỏi người giáo viên phải yêu nghề, mến trẻ, có sự nhạy bén và đặc biệt là phải có phương pháp phù hợp giúp các em nắm kiến thức, hình thành kỹ năng một cách hiệu quả nhất. Chính vì điều đó nên tôi xin đưa ra một vài kinh nghiệm giúp học sinh có hứng thú, yêu thích phân môn vẽ tranh ở bậc THCS. II.THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI CHỌN ĐỀ TÀI: 1.Thuận lợi: Cuộc sống càng phát triển thì nhu cầu tìm đến cái đẹp ngày càng cao. Các bậc phụ huynh ngày càng hướng con họ đến với thẩm mỹ,cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống. Không những vậy mà còn tự thân làm ra các nét đẹp, dù ở mức độ đơn giản. Ngành Mỹ thuật luôn được xã hội quan tâm các câu lạc bộ mới ra đời phục vụ cho nhu cầu hoạt động mỹ thuật đa dạng như: • Câu lạc bộ sáng tác trẻ. • Câu lạc bộ thư pháp. • Các cuộc triển lãm Mỹ Thuật. • Câu lạc bộ nhiếp ảnh…. Gần đây bộ môn mĩ thuật được sự quan tâm đặc biệt của ngành giáo dục với mục tiêu tào đào tạo con người phát triển toàn diện luôn hướng tới chân thiện mĩ. Phân phối chương trình mới của BGD ĐT đã tạo đã đưa các tiết vẽ tranh phần lớn là 2 tiết đề tài đã tạo thuận lợi cho giáo viên trong việc hướng dẫn học sinh. Tất cả những yếu tố trên trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên dạy bộ môn mĩ thuật bậc THCS nói chung và phân môn vẽ tranh đề tài nói riêng. 2. Khó khăn: Cuộc sống của người dân còn gặp phải nhiều khó khăn, sự khác biệt giữa vùng miền còn thiếu thốn về vật chất, tinh thần thì việc quan tâm đến mỹ thuật chưa cao. Học sinh ở vùng sâu, vùng xa, ít có điều kiện tiếp xúc với mỹ thuật. Các phương tiện học tập, hoạ phẩm: Cọ, màu, giấy, chất liệu…….hạn chế nhiều. Các nhà văn hoá, các trung tâm sinh hoạt văn hoá cộng đồng chưa đủ sức hấp dẫn học sinh, các sân chơi mang tính nghệ thuật chưa nhiều. Một số nơi nhà trường còn thiếu đội ngũ có chuyên môn, hoặc dạy chéo ban nên việc bồi dưỡng, phát hiện tài năng hội hoạ ngay từ lứa tuổi thiếu niên còn hạn chế. Phòng học bộ môn còn thiếu, sĩ số học sinh trong một lớp quá đông. Mỹ thuật là môn học cần nhiều đồ dùng trực quan, tranh mẫu, phương tiện trình chiếu... nhưng đa số còn thiếu hoặc rất ít. Phần lớn GV phải tự làm, tự sưu tầm ảnh hưởng không ít đến hiệu quả giảng dạy.

Sáng kiến kinh nghiệm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC HỨNG THÚ VỚI PHÂN MÔN VẼ TRANH Ở BẬC THCS I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Theo qui luật phát triển tự nhiên đời sống vật chất xã hội nâng cao nhu cầu thẩm mỹ phát triển, chương trình giáo dục mục tiêu giáo dục đặt phải để học sinh biết cảm nhận, biết tạo đẹp đưa lên ngang hàng với mục tiêu khác Là giáo viên dạy mĩ thuật, công tác giảng dạy thấy cần phải có trách nhiệm hướng dẫn học sinh yêu thích, hứng thú học phân môn vẽ tranh đề tài Vì vẽ tranh đề tài phân môn học xuyên suốt từ lớp đến lớp ( khoảng 35 tiết).Vẽ tranh môn học giúp học sinh cảm nhận đẹp đồng thời giúp em tạo đẹp, thông qua bố cục, đường nét, màu sắc., giúp em hoàn thiện nhân cách Muốn vậy, phải có hợp tác thầy trò; thầy hướng dẫn, phát hiện; trò đam mê, phát huy khiếu vốn có Đối với học sinh bậc THCS học vẽ trò chơi có sức hấp dẫn, học sinh thích Nhưng không hẳn em vẽ tốt, cảm nhận hết tính thẩm mỹ môn mỹ thuật Một số trường học thiếu GV môn GV kiêm nhiệm Cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học có thiếu thốn Vì để dạy tốt phân môn vẽ tranh đòi hỏi người giáo viên phải yêu nghề, mến trẻ, có nhạy bén đặc biệt phải có phương pháp phù hợp giúp em nắm kiến thức, hình thành kỹ cách hiệu Chính điều nên xin đưa vài kinh nghiệm giúp học sinh có hứng thú, yêu thích phân môn vẽ tranh bậc THCS II.THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI CHỌN ĐỀ TÀI: 1.Thuận lợi: Cuộc sống phát triển nhu cầu tìm đến đẹp ngày cao Các bậc phụ huynh ngày hướng họ đến với thẩm mỹ,cảm nhận đẹp sống Không mà tự thân làm nét đẹp, dù mức độ đơn giản Ngành Mỹ thuật xã hội quan tâm câu lạc đời phục vụ cho nhu cầu hoạt động mỹ thuật đa dạng như: • Câu lạc sáng tác trẻ • Câu lạc thư pháp • Các triển lãm Mỹ Thuật • Câu lạc nhiếp ảnh… Gần môn mĩ thuật quan tâm đặc biệt ngành giáo dục với mục tiêu tào đào tạo người phát triển toàn diện hướng tới chân- thiện -mĩ Phân phối chương trình BGD& ĐT tạo đưa tiết vẽ tranh phần lớn tiết/ đề tài tạo thuận lợi cho giáo viên việc hướng dẫn học sinh Trang Sáng kiến kinh nghiệm Tất yếu tố trên tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên dạy môn mĩ thuật bậc THCS nói chung phân môn vẽ tranh đề tài nói riêng Khó khăn: - Cuộc sống người dân gặp phải nhiều khó khăn, khác biệt vùng miền thiếu thốn vật chất, tinh thần việc quan tâm đến mỹ thuật chưa cao - Học sinh vùng sâu, vùng xa, có điều kiện tiếp xúc với mỹ thuật -Các phương tiện học tập, hoạ phẩm: Cọ, màu, giấy, chất liệu…….hạn chế nhiều - Các nhà văn hoá, trung tâm sinh hoạt văn hoá cộng đồng chưa đủ sức hấp dẫn học sinh, sân chơi mang tính nghệ thuật chưa nhiều - Một số nơi nhà trường thiếu đội ngũ có chuyên môn, dạy chéo ban nên việc bồi dưỡng, phát tài hội hoạ từ lứa tuổi thiếu niên hạn chế Phòng học môn thiếu, sĩ số học sinh lớp đông - Mỹ thuật môn học cần nhiều đồ dùng trực quan, tranh mẫu, phương tiện trình chiếu đa số thiếu Phần lớn GV phải tự làm, tự sưu tầm ảnh hưởng không đến hiệu giảng dạy 3/Các số liệu thống kê: Qua điều tra môn mỹ thuật số liệu thống kê khối lớp thể thái độ yêu thích với phân môn sau: KHỐI TỶ LỆ THÁI ĐỘ HS VỚI PHÂN MÔN VẼ TRANH Khối 35 % Chưa không thích vẽ tranh đề tài Khối 25 % Chưa không thích vẽ tranh đề tài Khối 12 % Chưa không thích vẽ tranh đề tài Khối % Chưa không thích vẽ tranh đề tài Đa số em thường gặp phải khó khăn thể tranh đề tài hạn chế kỹ năng, kiến thức:     Xây dựng bố cục chưa tốt Không thể nội dung đề tài Hạn chế thể thiếu kỹ thực Thiếu kinh nghiệm quan sát, khả thực tế chưa nhiều… III.NỘI DUNG: 1.Cơ sở lý luận: Mỹ thuật nói chung vẽ tranh nói riêng loại hình nghệ thuật đời sớm loài người, khởi đầu khai thác yếu tố không gian như: Hình khối, đường nét, màu sắc ….tựu trung lấy không gian làm phương tiện diễn đạt cảm xúc, tình cảm thị giác Vẽ tranh bốn phân môn môn Mỹ thuật có thời lượng nhiều học xuyên suốt bậc học THCS Mức độ kỹ kiến thức tăng dần từ khối -> khối Vẽ tranh đề tài phân môn học thuộc ngành Hội hoạ…“ Nghệ thuật tạo hình trở thành phận thiếu đời sống văn hoá đất Trang Sáng kiến kinh nghiệm nước thời kỳ đổi mới” (Trích văn kiện Đại hội lần thứ IV hội nghệ sĩ tạo hình Việt Nam lần thứ 4.) Thật mỹ thuật thiếu đời sống người nói chung Và hình thành phát triển nhân cách lứa tuổi học sinh nói riêng.Vì người biết vẽ biết nói trước biết đọc biết viết Vì bậc trung học sở việc cung cấp kiến thức kỹ vẽ tranh đề tài việc làm cấp thiết hết 2/Nội dung biện pháp thực đề tài: Dạy mỹ thuật nói chung dạy phân môn vẽ tranh nói riêng dạy cho học sinh cảm nhận đẹp, tập làm đẹp hướng em đến với đẹp bố cục, đường nét, màu sắc Sắp xếp theo lứa tuổi yêu cầu tiếp thu học sinh khối lớp mà có yêu cầu phù hợp; *Đối với học sinh khối 6: - Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm vẽ tranh đề tài, thể loại vẽ tranh, khai thác nội đề tài, hiểu nắm bắt cách vẽ tranh, tập xây dựng bố cục, hình ảnh thể nội dung đề tài *Đối với học sinh khối 7: Giúp học sinh ý bố cục, cách chọn hình ảnh, cách dùng màu sắc, nâng cao kỹ vẽ hình *Đối với học sinh khối 8: Nâng cao dạng (đề tài ) yêu cầu vẽ tranh, cảnh vật, hình ảnh vật, người em học tỷ lệ người *Đối với học sinh khối 9: Cần nâng cao yêu cầu vẽ tranh, nội dung đề tài thể rõ ràng, kỹ vẽ hình, màu sắc, bố cục… phải nâng cao khối lớp khác *Các đối tượng học sinh lớp: Tôi thường phân loại học sinh theo mức độ tiếp thu, kỹ vẽ, để có yêu cầu cụ thể với học sinh khiếu có yêu cầu cao hơn, phụ đạo giúp đỡ học sinh TB yếu giúp em vẽ bố cục, tìm mảng hình, vẽ phác, tránh cảm giác sợ hãi, tự ti… a.Tìm chọn nội dung đề tài: Đây bước làm quan trọng vẽ tranh thời lượng có hạn nên GV phải tìm hình thức giới thiệu, tiếp cận đề tài cách hiệu ngắn gọn Qua thực tế giảng dạy ta thấy có số nhóm đề tài liên quan xuyên suốt trình học : Đề tài Phong Cảnh, dề tài tự chọn đề tài Lễ hội, trò chơi dân gian, Đề tài đội, đề tài lực lượng vũ trang Nhưng có đề tài riêng lẻ: Tranh đề tài mẹ em, đề tài ngày nhà giáo Việt Nam, hoạt động ngày hè học sinh nhầm lẫn khó chọn nội dung phù hợp nên giáo viên cần phải hướng dẫn, định hướng cho em: *Tìm nội dung để thể phù hợp với đề tài * Nội dung em yêu thích, có cảm xúc * Nội dung vừa sức , phù hợp với khả vẽ thân Trang Sáng kiến kinh nghiệm - Trong sống có nhiều đề tài : đề tài có nhiều chủ đề khác vẽ tranh đề tài nhà trường, vẽ tranh chơi, buổi lao động, học nhóm … Hoặc đề tài sống quanh em vẽ : cảnh trồng cây, quét dọn đường phố ,cảnh lao động công xưởng… Giáo viên linh hoạt hướng học sinh đến với đề tài vừa sức để em cảm giác tải bố cục, hình thể khả thể a.1 Tìm nội dung đề tài qua Thơ ca – Âm nhạc Từ ngàn xưa ông cha ta nói “ Thi trung hữu hoạ, hoạ trung hữu thi” Trong thơ có hoạ: VD: Khi vẽ tranh Cảnh đẹp đất nước giáo viên hướng dẫn học sinh cảm nhận vẻ đẹp qua thơ “ Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều ” Trích “ Việt Nam quê hương tôi” Nguyễn Đình Thi Đó hình ảnh gợi ý đầy cảm xúc giáo viên học sinh vẽ tranh Hoặc thực vẽ tranh Phong Cảnh Quê Hương(Mỹ thuật 9) học sinh nghe trích đoạn hát “ Quê Hương” “Quê hương cầu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng che Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm.” Trích hát “Quê hương” Giáp Văn Thạch- thơ Đỗ Trung Quân Bản thân câu thơ mang hình ảnh quê hương tuyệt đẹp, dạt cảm xúc Nó nhân lên nhiều giai điệu ca từ hát từ truyền cảm người thầy, cô hướng dẫn Từ lớp đến lớp học sinh làm quen với nhiều đề tài khác gợi ý chọn nội dung giáo viên giới thiệu tranh mẫu kết hợp với hệ thống câu hỏi từ khái quát đến cụ thể, học sinh tìm nội dung tranh Ví dụ: Ở vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo việt nam ( Mỹ thuật 8) giáo viên gợi ý quanh cảnh buỗi lễ, hình ảnh học sinh thăm thầy cô giáo, chân dung thầy cô giáo, thăm thầy cô giáo cũ cho em đoạn trích hát “ Người thầy” nhạc sĩ Nguyễn Nhất Huy gới thiệu Qua giúp em hiểu nên ghi nhớ hình ảnh chính, hình ảnh phụ, vẽ bố cục nào, màu sắc a.2 Tìm nội dung đề tài qua, hình ảnh, tranh vẽ: Đa số em học sinh tiếp cận vẽ tranh đề tài thường qua học, qua gợi ý giáo viên, em thời gian để xem thực tế, vốn hình ảnh tích luỹ chưa nhiều, số vẽ lại theo trí nhớ, chép lại từ sách vở, nguồn tư liệu khác Nên việc giúp em xem tranh hoạ sĩ, thầy cô, xem ảnh chụp từ thực tế cách có định hướng cần thiết.Thông qua việc xem tranh, ảnh giúp học sinh rèn luyện óc quan sát: Bố cục, màu sắc , đường nét giúp em hình thành kỹ vẽ tranh Trang Sáng kiến kinh nghiệm -Đối với học sinh khối 6, việc xem tranh, ảnh để tiếp cận đề tài có giúp đỡ nhận xét GV cần thiết: Như giúp học sinh cắt cảnh, chọn bố cục tốt đưa hình ảnh chắt lọc vào tranh, lược bỏ chi tiết rườm rà không cần thiết a.2.1 Tìm nội dung đề tài qua ảnh chụp: Ví dụ: Ở Vẽ tranh đề tài sống quanh em ( Mỹ Thuật 7) Giáo viên cho HS thảo luận nhóm Câu hỏi cho nhóm: ? Ảnh chụp cảnh em thường thấy đâu ? ? Nội dung ảnh ? ? Màu sắc ảnh nào? ? Bố cục thể sao? Em xếp bố cục cho tranh vẽ cho hợp lý ? Giáo viên quy định thời gian cho nhóm thảo luận 3- phút Trong nhóm thảo luận, giáo viên quan sát, theo dõi gợi ý cho nhóm Sau thảo luận xong, giáo viên yêu cầu nhóm trưởng lên bảng trình bày Các nhóm nhận xét chéo Giáo viên nhận xét, bổ sung cho điểm nhóm Đồng thời giáo viên hướng dẫn HS cách chọn cảnh, cắt cảnh cho hợp lý Ảnh chụp thể dục Ảnh chụp cảnh thể dục Ảnh chụp chơi ô quan Ảnh chụp chăm sóc xanh Ảnh chụp chăm sóc xanh Ảnh chụp đua thuyền Trang Sáng kiến kinh nghiệm Ảnh chụp hồ Gươm Ảnh phong cảnh Hạ Long Ảnh chụp trò chơi kéo co Ảnh chụp hát quan họ Ảnh chụp trò chơi cà kheo Lễ hội cồng chiêng a.2.2 Tìm nội dung đề tài qua tranh hoạ sĩ: Khi xem tranh vẽ hoạ sĩ giúp em tìm hiểu thêm vẻ đẹp màu sắc, bố cục thể qua cách vẽ tài tình, độc đáo tạo cho em rung động, hứng thú trước đẹp tác phẩm ước mơ ngày thể hoạ sĩ Trang Sáng kiến kinh nghiệm Đi chợ (Thanh Sơn ) Thuyền biển (Van –Goc) Tranh phố cổ -Bùi Xuân Phái ( Sơn dầu ) a.2.3 Tìm hiểu đề tài qua tranh vẽ học sinh: -Bên cạnh việc xem tranh hoạ sĩ, cần cho học sinh xem tranh vẽ HS để em bớt mặc cảm tự ti tin tưởng vào thân tạo tranh đẹp, phù hợp với khả thân Tranh đề tài lao động Tranh dự hội làng Trang Sáng kiến kinh nghiệm Tranh phong cảnh ( Sáp màu) Chọi trâu ( Sáp màu) a.3 Tìm nội dung qua hình thức tổ chức trò chơi: Giáo viên sử dụng thiết bị dạy – học như: Máy chiếu, ti vi, CNTT tranh ảnh nhiều để hướng em chọn đề tài cách dễ dàng thông qua trò chơi như: + Trò chơi “Ai nhanh mắt thế”: cách tổ chức trò chơi cách sử dụng máy chiếu, ti vi chiếu qua lượt trò chơi sau yêu cầu đội ghi tên nội dung tranh nhìn thấy Như HS tìm nhiều đề tài cách nhanh chóng hiệu HS xem nhiều hình ảnh minh họa làm tư liệu vẽ tranh cho đề tài muốn vẽ + Trò chơi “Ai nhanh hơn” GV chia lớp thành hai đội sau nối đuôi viết nội dung đề tài lên bảng hát tập thể kết thúc, HS ngồi lớp hát tập thể hát để cổ vũ Sau GV chấm điểm đội, tuyên dương Cuối GV giới thiệu tranh ảnh minh họa cho HS phân tích nội dung đề tài + Trò chơi “Tìm nội dung đề tài qua tranh ảnh giấu tên”: Gv chia lớp thành hai đội gắn tên đề tài cho phù hợp… b.Hướng dẫn học sinh cách vẽ: b.1Tìm bố cục: (qua phân tích, thảo luận) Giáo viên phân tích để học sinh thấy muốn thể nội dung cần phải vẽ gì? vẽ đâu ( nhà, cánh đồng, làng bản, thành phố, nhà trường…) đâu hình ảnh chủ đề, hình ảnh phụ hỗ trợ để làm cho nội dung phong phú Hình ảnh chính, phụ quy vào mảng to nhỏ để làm rõ trọng tâm tranh Cụ thể là: - Sắp xếp hình mảng không lặp lại, không nhau, cần có mảng trống (như trời, đất ) cho bố cục không chật chội trống, dàn trải, có gần, có xa -Nên vạch kế hoạch để em có chuẩn bị, sưu tầm tư liệu tranh ảnh, hướng dẫn em tìm bố cục (mảng chính, mảng phụ) minh hoạ lớp phấn bảng tốt giúp học sinh không nắm bắt cách làm việc mà quan sát học hỏi kỹ vẽ thầy Đối với đề tài cần minh hoạ nhiều vẽ tranh đề tài sống quanh em giới thiệu qua hình ảnh, đồ dùng trực quan kết hợp với câu hỏi mang tính gợi mở Trang Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ: Em thấy chỗ tranh cần vẽ không? Giá có thêm tranh tốt Em thử vẽ thêm hình ảnh vào tranh em xem thử ? Tranh phong cảnh em vẽ tốt yên tĩnh quá, em vẽ thêm hình ảnh vài chim bay, vài trâu thầy nghĩ tốt Các câu hỏi thường mang tính nghi vấn, gợi mở nhẹ nhàng, động viên tránh áp đặt hệ thống câu hỏi dạng “mềm” Vd: Mảng dùng vào chưa đẹp em điều chỉnh lại không? + Với học sinh giỏi yêu cầu em tự tìm khuyết điểm, tìm chỗ vẽ chưa tốt; bố cục, màu sắc, đường nét + Với học sinh yếu có sức vẽ trung bình nên gợi mở cho em, vẽ sửa cho học sinh: Có lẽ chỗ chưa tốt em nên sửa -GV hướng dẫn HS thể bố cục nhiều phương pháp khác nhau: + GV hướng dẫn cách phác nhanh lên bảng vài bố cục khác để HS nhận nhiều cách thể bố cục bố cục hình tròn, hình tháp, hình chữ nhật… + GV giới thiệu vài bố cục hợp lý, chưa hợp lý để HS biết tránh bố cục không đẹp GV nên lưu ý cho HS cách xếp theo luật xa gần b.2 Tìm bố cục qua mô hình: GV tự làm ĐDDH bảng thiếc xốp sau tạo mảng hình ảnh, mảng bố cục… cho HS xếp bố cục nhóm từ HS nhận cách xếp bố cục đẹp chưa đẹp mà vừa tạo hứng thú học tập cho HS Hoặc học giáo viên cắt mảng hình giấy từ đề tài yêu cầu học sinh nhóm, tổ lên bảng tự xếp bố cục cho nhanh hợp lý sau nhóm nhận xét, tìm bố cục thích hợp lỗi sai hướng dẫn, gợi ý GV qua em khắc sâu kiến thức lý thuyết, kỹ thực hành Quan trọng tạo không khí học tập vui tươi, thi đua sôi MỘT SỐ BỐ CỤC HỌC SINH THAM KHẢO KHI VẼ TRANH Bố cục bị cắt góc Bố cục rời rạc Trang Sáng kiến kinh nghiệm Bố cục đường thẳng Bố cục cân đối, hợp lý Ví dụ: Trong vẽ tranh đề tài Mẹ em (Mỹ thuật ) GV Có thể vẽ minh hoạ giấy trình chiếu cho học sinh quan sát cách xếp bố cục hình vẽ sau: Hình Hình Hình Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm HS nhận xét trả lời tìm bố cục thích hợp giải thích lại chọn cách xếp Chú ý: Khi vẽ tranh, giáo viên cần mảng chính, mảng phụ để học sinh hình dung rõ ràng khái niệm “mảng hình” -Yêu cầu bố cục học sinh khối 6,7 thường mang tính ước lệ, cảm tính, ý thức không gian, luật xa gần chưa rõ ràng Nhưng học sinh khối 8.9 bố cục tranh vẽ tính hợp lý cao hơn, yêu cầu phối cảnh, tỷ lệ người, cảnh vật phải hợp lý Trong đề tài vẽ tranh phong cảnh GV hướng dẫn em áp dụng luật xa gần dù mức độ đơn giản Cảnh vật gần to, rõ Cảnh vật xa nhỏ, mờ đường chân trời không nên để cao làm cho tranh thiếu không gian tranh làm cho tranh bị chia đôi trời đất trời nước Nhưng chủ đề tranh sinh hoạt phần lớn đường chân trời không hữu, hữu tranh c:Vẽ hình Dựa vào mảng hình phác để vẽ hình dáng cụ thể (con người, cảnh vật … ) Hình dáng nhân vật nên có khác nhau, có dáng tĩnh, dáng động, nhân vật tranh cần ăn nhập với nhau, hợp lí, thống để biểu nội dung Đây giai đoạn khó học sinh em thường thiếu kỹ thực hành,vẽ khó khăn vây cần hướng dẫn tận tình chu đáo giáo viên vững tay nghề có tâm huyết -Học sinh khối 6,7 việc hướng dẫn em làm quen với vẽ tranh, chuẩn bị hoạ phẩm, cách thức tiến hành vẽ tranh, cách sử dụng màu sắc cần thiết Hình vẽ em thường theo cảm tính, vẽ theo suy nghĩ nhiều GV hướng dẫn Cần giúp đỡ, động viên, tôn trọng suy nghĩ, cách vẽ mang giàu cảm xúc cá nhân thể tình cảm, hồn nhiên em -Nhưng học sinh khối 8,9 yêu cầu đường nét linh hoạt, lối vẽ nhân vật có dáng tĩnh động, ý tỷ lệ người, cảnh vật, vật tranh đảm bảo tính cân đối hợp lý Vì kỹ thực hành em trau dồi trang bị kiến thức lý thuyết nhiều Ví dụ : Cùng vẽ tranh phong cảnh tranh phong cảnh (Mỹ thuật tiết 5- 6) yêu cầu học sinh vẽ cảnh vật chủ yếu mang tính chất chung làng quê Việt Nam Còn học sinh khối vẽ tranh phong cảnh Quê Hương ( tiết 5- 6) em phải thể tính chất riêng biệt vùng miền: Tranh phong cảnh HS lớp Tranh phong cảnh HS lớp Trang 11 Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ: vẽ cảnh quê hương quê hương vùng sông nước miền tây khác với quê hương đồng trung du Cảnh sông nước miền tây Cảnh làng quê miền đồng Ngoài GV nên chia lớp học thành nhiều nhóm đối tượng: +Giỏi +Khá +Trung bình + Yếu Để từ GV có hướng giúp đỡ, hướng dẫn em vẽ phác hình phù hợp với sức tiếp thu HS theo đối tượng - Khi hướng dẫn HS vẽ phác Giáo viên cần vẽ phác hình ảnh đường nét kỹ hà, đường nét đơn giản để học sinh tiếp thu dể dàng.Cần tăng cường tranh mẫu mẫu để học sinh tham khảo Trang 12 Sáng kiến kinh nghiệm Hình vẽ minh hoạ dáng người Hình vẽ minh hoạ dáng người chạy Hình vẽ minh hoạ dáng người ngồi - Cùng dáng người ngồi có nhiều tư khác GV minh hoạ trực tiếp cách vẽ bảng cho HS xem tranh mẫu để thấy da dạng vận động người sống Trang 13 Sáng kiến kinh nghiệm Tư người ngồi c.1 Tạo hứng thú cho học sinh qua trò chơi "Ai nhanh hơn” Nhằm để tạo hứng thú cho học sinh, giáo viên dành từ đến phút để tổ chức nhóm thi vẽ "Ai nhanh hơn" để tạo hứng thú, kĩ vẽ, sáng tạo học sinh VD : Bài vẽ tranh đề tài "Ngày tết mùa xuân" (Mĩ thuật - tiết 23,24) phần làm tập giáo viên tổ chức cho nhóm thi vẽ với hình thức sau: c.1.1 * Thi vẽ nhanh: Chia làm nhóm, nhóm cử em lên bảng để vẽ Các em vẽ vào tập Giáo viên theo dõi ghi thời gian nhóm hoàn thành vẽ Cuối Trang 14 Sáng kiến kinh nghiệm buổi học giáo viên nhận xét cho điểm: Đội hạng đội hoàn thành vẽ thời gian sớm nhất, đội hạng nhì hạng ba c.1.2* Thi xé dán cắt dán nhanh: Cũng với hình thức giáo viên cho học sinh thi xé dán cắt dán vẽ tranh thêm phong phú học sinh hứng thú Phần giáo viên cần cho nhóm có phút để nhóm trưởng phân công thành viên nhóm xé hình ảnh để dán hoàn thành tranh đề tài Cách xếp hạng tương tự Từ hình thức thi học sinh rút nhiều kinh nghiệm trình làm có hứng thú học tập c.2 Hệ thống tiến trình vẽ tranh qua hình ảnh- Clip minh hoạ: Giáo viên giới thiệu trình tự bước vẽ tranh, giới thiệu qua Clip hình ảnh minh hoạ tiến trình vẽ tranh để học sinh quan sát khắc sâu kiến thức có điều kiện Ví dụ : Tiến trình vẽ tranh phong cảnh Vịnh Hạ long Bước chọn nội dung Bước (Tìm bố cục ) Trang 15 Sáng kiến kinh nghiệm Bước ( Vẽ phác, hình ảnh ) Bước ( Vẽ màu sắc ) d Vẽ màu sắc: GV giới thiệu tranh họa sỹ, tranh ảnh chụp, tranh HS giáo viên phân tích lựa chọn cách thể màu cho phù hợp, HS hứng thú xem tận mắt tranh đầy màu sắc GV cho xem - GV quay clip cách vẽ màu nhanh gúp HS biết cách lên màu từ bao quát đến chi tiết, biết nhấn mạnh trọng tâm, biết thể sáng, tối, không gian vẽ Trang 16 Sáng kiến kinh nghiệm Màu sắc tranh rực rỡ êm dịu, tuỳ theo đề tài cảm xúc người vẽ -Tranh vẽ chất liệu khác (tuỳ theo điều kiện ý thích) chì, sáp màu, bút dạ, màu nước, màu bột… -Cần rèn luyện nhiều kỹ vẽ màu sáp, màu (bút lông ) chất liệu học sinh sử dụng nhiều, kỹ tô màu đều, chồng lớp, gạch chéo,thể chất liệu Có thể nói vẽ màu bước vẽ quan trọng vẽ tranh, nên giáo viên cần ý đến kĩ tô màu học sinh Bài vẽ dù có bố cục hình vẽ đẹp cách thể màu sắc vẽ không đẹp rõ nội dung trọng tâm Ví dụ : Khi tô cảnh vật màu đỏ, tô màu màu cam làm cho cảnh vật bị mờ, không bật; tô cảnh vật màu sáng, tô màu màu sáng vẽ rõ trọng tâm Một số lưu ý học sinh lớp 6-7 vẽ màu sáp, bút học sinh thường để trực tiếp giấy vẽ lên bàn tiếp xúc với bề mặt bàn không phẳng làm cho làm không đẹp, có tượng sáp màu bắt không theo ý muốn Cách sử dụng màu cần nên tránh: Cách sử dụng màu hợp lý: Vì phần vẽ màu coi phần quan trọng bước tiến hành để vẽ tranh đề tài Để học sinh nắm cách thể màu vẽ tranh đề tài, giáo viên phải cho học sinh quan sát, nhận xét màu sắc tranh, từ rút số điểm cần tránh vẽ màu -Ở học sinh khối 6-7 việc tô, vẽ màu chưa đẹp mà thiên vẽ kín bề mặt tranh nên giáo viên cần cho tập có diện tích tô màu vừa phải giấy A4 Tránh làm kích thước lớn khổ A3 không hiệu cho thời gian tiết làm lớp Việc nhận xét màu sắc làm học sinh nên nhẹ nhàng thiên tươi tắn tự nhiên Trang 17 Sáng kiến kinh nghiệm -Còn học sinh khối 8-9 kỹ vẽ màu sắc phải đẹp, thể nội dung đề tài tương đối rõ nét, hướng em thể cảm xúc, tình cảm tranh Vui tết trung thu ( Tranh màu nước ) Vídụ: Ở tranh đề tài Lễ Hội (Mỹ thuật –tiết 10-11) Học sinh phải sử dụng màu sắc tươi sáng, rực rỡ thể tính chất Lễ Hội Tranh đề tài lễ hội màu sáp Trang 18 Sáng kiến kinh nghiệm e.Tổng kết đánh giá hoạt động: Kết thúc học, học sinh tự treo tranh lên bảng, đặc biệt phòng học có sử dụng bảng từ phòng học môn thuận tiện cho việc trưng bày sản phẩm Học sinh lớp đóng vai trò người xem tranh, triển lãm Giáo viên nên chia lớp thành nhóm, em tự nhận xét đánh giá bạn, nhóm bạn Giáo viên nên chọn số vẽ tiêu biểu để nhận xét đánh giá, xếp loại Tuyên dương động viên khích lệ, với học sinh yếu nên nhận xét mức độ đạt thấp khuyến khích em mặt làm tránh chê bai thái làm học sinh tự ti, ngại ngùng chấm Ở lớp có nhiều làm tốt GV chọn tác giả giới thiệu tranh cho lớp nghe: Ví dụ: Tại em lại chọn hình ảnh người mẹ với đôi gánh vai ? Người mẹ em vẽ lại mờ ảo sương vậy? Bài “Mẹ em” (Mỹ thuật 6) Thông qua câu hỏi trả lời ngắn gọn giáo viên học sinh giúp em hình thành khả diễn đạt, cảm thụ thẩm mỹ qua phân môn vẽ tranh Đặc biệt tạo không khí cởi mở thân thiện, vui tươi trao đổi, học tập Tóm Lại: Tuỳ theo đề tài, thời gian, lượng kiến thức phân bổ, sức tiếp thu khối, lớp mà GV linh hoạt áp dụng giải pháp tiếp cận nội dung, hướng dẫn cách vẽ cho học sinh hiệu quả, tốn thời gian, để học sinh có thời gian thực hành nhiều lớp tốt, với học sinh khả thực hành chậm việc hướng dẫn GV tạo cho em cách nhìn, hướng làm để em có thời gian hoàn thành nhà tốt Đối với học sinh giỏi nên khuyến khích em vẽ tranh màu nước, chất liệu bột màu, màu sáp dầu tạo hiệu màu sắc tốt IV.KẾT QUẢ: Từ kinh nghiệm đúc kết từ giảng dạy hình thành cho học sinh thói quen làm việc, cách thức giải vấn đề vẽ tranh đề tài Đặc biệt trọng việc rèn kỹ thực hành, để học sinh tiếp cận với tranh đề tài cách dễ dàng Thực tế cho thấy việc tiếp cận mỹ thuật đặc biệt vẽ tranh đề tài giúp học sinh đam mê với môn học,tự thể ý tưởng khả tư duy, sáng tạo, biết yêu quý trân trọng tác phẩm nghệ thuật,biết gìn giữ giá trị tinh thần,những công trình mà cha ông để lại.Có lối sống lành mạnh, có trách nhiệm với thân có ích cho xã hội Qua môn mỹ thuật tác động đến việc hình thành nhân cách tốt lứa tuổi học sinh Các em biết yêu quê hương qua hình ảnh cánh đồng lúa, cánh cò bay, mùa xuân chim én Tình yêu thương gia đình qua đề tài lao động: Hình ảnh người mẹ với đòn gánh oằn vai đời tần tảo, người cha vất vả đồng; bà với lời ru bên võng ru cháu ngủ.Từ tác động nhẹ nhàng sâu lắng tác động đến tâm hồn em Giúp tâm hồn lứa tuổi học trò thêm phong phú Như việc giúp em có kĩ vẽ tranh đề tài người giáo viên dạy môn mĩ thuật tác Trang 19 Sáng kiến kinh nghiệm động đến học sinh cảm nhận đẹp giúp em trở thành công dân có ích cho xã hội Sau thời gian áp dụng đề tài, nhận thấy tỉ lệ HS chưa không thích phân môn vẽ tranh đề tài giảm KHỐI TỶ LỆ THÁI ĐỘ HS VỚI PHÂN MÔN VẼ TRANH Khối 20 % Chưa không thích vẽ tranh đề tài Khối 12 % Chưa không thích vẽ tranh đề tài Khối 8 % Chưa không thích vẽ tranh đề tài Khối 4% Chưa không thích vẽ tranh đề tài V.BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Bằng tích luỹ nhỏ nhoi hình thành nên kinh nghiệm việc giảng dạy tranh đề tài.Trong phạm vi nhà trường phổ thông từ lớp đến lớp Bước đầu có dấu hiệu kết định học sinh yêu thích môn học tỷ lệ kết năm học sau cao năm học trước VI KẾT LUẬN: Bằng đam mê công việc, môn, tâm trao truyền kinh nghiệm người trước cho hệ sau vào giảng Rất nhiều học trò ngày đứng bục giảng đồng nghiệp công tác môn Một số em may mắn bước theo đường hoạt động mỹ thuật chuyên nghiệp Đó động lực giúp hoạt động tồn nhiều hoàn cảnh khác đời thường kiên trì thực mong muốn Trên số ý kiến cá nhân tôi, mong nhận đóng góp chân tình quý đồng nghiệp Trang 20 [...]... bằng cách vẽ bảng hoặc cho HS xem tranh mẫu để thấy sự da dạng của sự vận động của con người trong cuộc sống Trang 13 Sáng kiến kinh nghiệm Tư thế người ngồi c.1 Tạo hứng thú cho học sinh qua trò chơi "Ai nhanh hơn” Nhằm để tạo hứng thú cho học sinh, giáo viên có thể dành từ 5 đến 7 phút để tổ chức các nhóm thi vẽ "Ai nhanh hơn" để tạo hứng thú, kĩ năng vẽ, sự sáng tạo của học sinh VD : Bài vẽ tranh đề... Từ những kinh nghiệm đúc kết từ giảng dạy tôi đã hình thành cho học sinh những thói quen làm việc, cách thức giải quyết vấn đề khi vẽ tranh đề tài Đặc biệt chú trọng việc rèn kỹ năng thực hành, để học sinh tiếp cận với tranh đề tài một cách dễ dàng nhất Thực tế cho thấy việc tiếp cận mỹ thuật đặc biệt là vẽ tranh đề tài giúp học sinh đam mê với môn học, tự thể hiện ý tưởng khả năng tư duy, sáng tạo,... ích cho xã hội Sau một thời gian áp dụng đề tài, tôi nhận thấy tỉ lệ HS chưa hoặc không thích phân môn vẽ tranh đề tài giảm KHỐI TỶ LỆ THÁI ĐỘ HS VỚI PHÂN MÔN VẼ TRANH Khối 6 20 % Chưa hoặc không thích vẽ tranh đề tài Khối 7 12 % Chưa hoặc không thích vẽ tranh đề tài Khối 8 8 % Chưa hoặc không thích vẽ tranh đề tài Khối 9 4% Chưa hoặc không thích vẽ tranh đề tài V.BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Bằng những tích... luôn có hứng thú trong học tập c.2 Hệ thống tiến trình vẽ tranh qua hình ảnh- Clip minh hoạ: Giáo viên có thể giới thiệu trình tự các bước vẽ tranh, hoặc có thể giới thiệu qua Clip hình ảnh minh hoạ tiến trình vẽ tranh để học sinh quan sát khắc sâu kiến thức nếu có điều kiện Ví dụ : Tiến trình vẽ tranh phong cảnh Vịnh Hạ long Bước 1 chọn nội dung Bước 2 (Tìm bố cục ) Trang 15 Sáng kiến kinh nghiệm Bước... màu được coi là phần quan trọng nhất trong các bước tiến hành để vẽ tranh đề tài Để học sinh nắm được cách thể hiện màu trong bài vẽ tranh đề tài, giáo viên phải cho học sinh quan sát, nhận xét màu sắc của tranh, từ đó rút ra một số điểm cần tránh khi vẽ màu -Ở học sinh khối 6-7 việc tô, vẽ màu chưa đẹp mà chỉ thiên về vẽ kín bề mặt tranh nên giáo viên cần cho những bài tập có diện tích tô màu vừa... Học sinh phải sử dụng màu sắc tươi sáng, rực rỡ thể hiện tính chất Lễ Hội Tranh đề tài lễ hội màu sáp Trang 18 Sáng kiến kinh nghiệm e.Tổng kết đánh giá hoạt động: Kết thúc giờ học, học sinh tự treo tranh lên bảng, đặc biệt các phòng học có sử dụng bảng từ hoặc phòng học bộ môn sẽ thuận tiện cho việc trưng bày sản phẩm Học sinh cả lớp đóng vai trò của những người xem tranh, triển lãm Giáo viên nên chia... đó GV có hướng giúp đỡ, hướng dẫn các em vẽ phác hình phù hợp với sức tiếp thu của HS theo từng đối tượng - Khi hướng dẫn HS vẽ phác Giáo viên cần vẽ phác hình ảnh bằng đường nét kỹ hà, đường nét đơn giản để học sinh tiếp thu dể dàng.Cần tăng cường tranh mẫu bài mẫu để học sinh tham khảo Trang 12 Sáng kiến kinh nghiệm Hình vẽ minh hoạ dáng người đi Hình vẽ minh hoạ dáng người chạy Hình vẽ minh hoạ dáng... gian một tiết làm bài tại lớp Việc nhận xét về màu sắc trên bài làm của học sinh nên nhẹ nhàng thiên về sự tươi tắn tự nhiên Trang 17 Sáng kiến kinh nghiệm -Còn ở học sinh khối 8-9 kỹ năng vẽ màu sắc phải đẹp, thể hiện nội dung đề tài tương đối rõ nét, hướng các em thể hiện cảm xúc, tình cảm trong tranh Vui tết trung thu ( Tranh màu nước ) Vídụ: Ở tranh đề tài Lễ Hội (Mỹ thuật 9 –tiết 10-11) Học sinh. .. dán nhanh: Cũng với hình thức như trên giáo viên cho học sinh thi xé dán hoặc cắt dán để cho bài vẽ tranh thêm phong phú hơn và học sinh hứng thú hơn Phần này giáo viên cần cho các nhóm có 7 phút để nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm xé hình ảnh để dán hoàn thành tranh đề tài Cách xếp hạng cũng tương tự như trên Từ các hình thức thi trên học sinh sẽ rút ra được nhiều kinh nghiệm trong quá... Còn học sinh khối 9 ở bài vẽ tranh phong cảnh Quê Hương ( tiết 5- 6) các em phải thể hiện tính chất riêng biệt của từng vùng miền: Tranh phong cảnh HS lớp 6 Tranh phong cảnh HS lớp 9 Trang 11 Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ: cùng vẽ cảnh quê hương nhưng quê hương ở vùng sông nước miền tây khác với quê hương đồng bằng trung du Cảnh sông nước miền tây Cảnh làng quê miền đồng bằng Ngoài ra GV nên chia lớp học

Ngày đăng: 11/11/2016, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan