THÁI ĐỘ XỬ TRÍ SẢN PHỤ VÀ THAI NHI Ở NHỮNG BÀ MẸ Rh() ĐẺ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TỪ 2011 ĐẾN 2013

5 446 1
THÁI ĐỘ XỬ  TRÍ SẢN PHỤ  VÀ  THAI NHI Ở NHỮNG BÀ MẸ Rh() ĐẺ  TẠI BỆNH  VIỆN PHỤ SẢN  TRUNG ƯƠNG  TỪ 2011 ĐẾN 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Mục tiêu: Nhận xét thái độ xửtrí đối với sản phụ và thai nhi các trường hợp Rh() đẻ tại BVPSTW. Phương pháp nghiên cứu: thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: nhóm sản phụ chỉtiêm 1 mũi Anti D sau đẻ trong vòng 72 giờ chiếm nhiều nhất 57,9%; Biến chứng: trong số 61 sản phụ từng có can thiệp sản khoa, có 32,7% sản phụ sinh con có biến chứng vàng da, thiếu máu; Các trẻ vàng da phải chiếu đèn chiếm 18,9%, 5 trẻ phải chuyển viện khác xét thay máu và phẫu thuật. Kết luận: AntiD có vai trò quan trọng trong dự phòng biến chứng cho trẻsơ sinh của các bà mẹ Rh(). Từ khóa: bất đồng nhóm máu Rh, dự phòng Anti D

22 Héi nghÞ s¶n phô khoa ViÖt - Ph¸p THÁI ĐỘ XỬ TRÍ SẢN PHỤ VÀ THAI NHI Ở NHỮNG BÀ MẸ Rh(-) ĐẺ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TỪ 2011 ĐẾN 2013 (1) Đoàn Thị Thu Trang , (1) (2) Vũ Văn Khanh , Nguyễn Viết Tiến (1) Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, (2) Trường Đại học Y Hà Nội TÓM TẮT Mục tiêu: Nhận xét thái độ xử trí sản phụ thai nhi trường hợp Rh(-) đẻ BVPSTW Phương pháp nghiên cứu: thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết quả: nhóm sản phụ tiêm mũi Anti D sau đẻ vòng 72 chiếm nhiều 57,9%; Biến chứng: số 61 sản phụ có can thiệp sản khoa, có 32,7% sản phụ sinh có biến chứng vàng da, thiếu máu; Các trẻ vàng da phải chiếu đèn chiếm 18,9%, trẻ phải chuyển viện khác xét thay máu phẫu thuật Kết luận: Anti-D có vai trò quan trọng dự phòng biến chứng cho trẻ sơ sinh bà mẹ Rh(-) Từ khóa: bất đồng nhóm máu Rh, dự phòng Anti - D REVIEW OF THE MANAGEMENT ATTITUDE OF MOTHER AND FETUS FOR THE CASE RH (-) DELIVERY IN NATIONAL HOSPITAL OF OBSTETRICS AND GYNECOLOGY Doan Thi Thu Trang (1), (1) (2) Vu Van Khanh , Nguyen Viet Tien (1) National Hospital of Obstetrics and Gynecology, (2) Ha Noi Medical University ABSTRACT Objectives: Review of the management attitude of mother and fetus for the case Rh (-) delivery in National hospital of Obstetrics and Gynecology Methods: A Cross-sectional descriptive studies Results: The group uses only dose Anti D injection within 72 hours after birth accounted for 57,9 % at most In 61 women had obstetric intervention, 32,7% of women had birth complications jaundice, anemia The young jaundice phototherapy to 18,9%, other children considered for referral to other hospitals to transfusion and surgery Conclusions: Anti - D has an important role in the prevention of complications for infants born to mothers with Rh (-) Keywords: Rh disease Kû yÕu héi NghÞ - 2014 Héi nghÞ s¶n phô khoa ViÖt - Ph¸p 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Bất đồng nhóm máu Rh xảy nhóm máu mẹ Rh(-), máu thai nhi Rh(+) Nếu xảy tổn thương bánh rau, tế bào máu vượt qua hàng rào rau thai để vào hệ tuần hoàn mẹ kích thích hệ miễn dịch mẹ sản xuất kháng thể kháng Rh Kháng thể mẹ sản xuất qua bánh rau vào máu thai nhi, gắn lên hồng cầu thai gây tượng kết tụ làm cho hồng cầu bào thai bị phá hủy, dẫn đến thai nhi thiếu máu từ mức độ từ nhẹ đến nặng chí tử vong Mức độ tùy thuộc vào lượng kháng thể thể mẹ sản xuất, mà lượng kháng thể lại phụ thuộc vào số lần tiếp xúc với kháng nguyên Rh hồng cầu thể mẹ [1] Hậu trẻ chết lưu phù thai rau, thiếu máu nặng, vàng da tăng billirubin sớm sau sinh vàng da nhân Tình trạng dẫn tới trẻ tử vong giai đoạn chu sinh để lại nhiều di chứng nặng nề trẻ lớn (bại não, chậm phát triển trí tuệ…) Đối với người mẹ, lượng kháng thể Anti D máu cao dẫn tới vô sinh thai lưu liên tiếp lần mang thai Rh(+) Nhằm đưa nhìn toàn cảnh trường hợp mẹ Rh(-) đẻ viện, đồng thời nâng cao chất lượng quản lý thai giảm biến chứng với trẻ sơ sinh tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Nhận xét thái độ xử trí sản phụ thai nhi trường hợp Rh(-) đẻ Bệnh viện Phụ Sản Tunrg ương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Toàn sản phụ đẻ BVPSTW có xét nghiệm máu Rh thời gian từ 01/01/2011 tới 30/06/2013 với tiêu chuẩn vàng xét nghiệm Rh(-) Chúng thu thập 95 sản phụ đủ tiêu chuẩn nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang KẾT QUẢ Bảng Tình hình dự phòng Anti D lần có thai Tình hình dự phòng Anti D lần có thai Số lượng Tỷ lệ (%) Không tiêm 18 18,9 Chỉ tiêm lúc 28 - 34 tuần 4,2 Chỉ tiêm sau đẻ 72 55 57,9 Cả hai thời điểm 18 18,9 Tổng 95 100,0 Kû yÕu héi NghÞ - 2014 24 Héi nghÞ s¶n phô khoa ViÖt - Ph¸p Nhận xét: không tiêm có 18 trường hợp chiếm 18,9%, tiêm mũi sau đẻ vòng 72 có 55 trường hợp chiếm 57,9%, hai thời điểm có 18 trường hợp chiếm 18,9% Bảng Cách đẻ Số lượng Tỷ lệ (%) Đẻ thường 53 55,8 Forcef 6,3 Mổ đẻ 36 37,9 Tổng 95 100,0 Cách đẻ Nhận xét: đẻ thường chiếm 55,8%, tỷ lệ mổ đẻ 37,9 Bảng Biến chứng sơ sinh hai nhóm Không có tiền sử can thiệp sản khoa Có tiền sử can thiệp sản khoa Số lượng Số lượng Tỷ lệ (%) 33 97 Không có biến chứng 41 Tỷ lệ (%) 67,3 Vàng da 19 31,1 0 Thiếu máu Tử vong 1,6 0 0 61 100 34 100 Có biến chứng Tổng P p>0,05 p

Ngày đăng: 11/11/2016, 17:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan