phân tích vụ án về rủi ro tín dụng cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng vận dụng để phân tích đánh giá hoạt động chiếm đoạt tài sải của huỳnh thị huyền như

46 1.1K 26
phân tích vụ án về rủi ro tín dụng cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng vận dụng để phân tích đánh giá hoạt động chiếm đoạt tài sải của huỳnh thị huyền như

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng Vận dụng để phân tích, đánh giá “Đại án lừa đảo chiếm đoạt 4000 tỷ đồng - Huỳnh Thị Huyền Như” Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp CH21B-TCNH Nội dung  Chương 1: Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng NHTM  Chương 2: Vận dụng cở lý luận RRTD phân tích, đánh giá “Đại án lừa đảo chiếm đoạt 4000 tỷ đồng- Huỳnh Thị Huyền Như”  Chương 3: Bài học rút số kiến nghị đề xuất quản trị rủi ro tín dụng NHTM CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA RRTD VÀ QUẢN TRỊ RRTD TRONG CÁC NHTM 1.1.Khái niệm RRTD:  Tín dụng NH hiểu quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ NH cho KH khoảng thời gian định với khoản chi phí định  Rủi ro tín dụng khả (xác suất) xẩy thiệt hại vè kinh tế mà NH phải gánh chịu KH vay vốn tốn nợ khơng hạn khơng hồn trả nợ vay (gồm gốc và/hoặc lãi) 1.2.Nguyên nhân dẫn đến RRTD: 1.2.1.Nguyên nhân khách quan từ môi trường bên ngồi: - Mơi trường pháp lý chưa thuận lợi: Sự hiệu quan pháp luật; hoạt động tra NH hiệu quả; chưa có chế công bố thông tin đầy đủ doanh nghiệp, KHCN - Môi trường kinh tế không ổn định: biến động thị trường giới; lạm phát, lãi suất, tỷ giá; quy hoạch đầu tư nhiều bất cập; cạnh tranh không lành mạnh; hàng giả, hàng lậu diễn biến phức tạp - Các yếu tố khác: Môi trường văn hóa, xã hội; an ninh quốc phịng; thiên tai, hạn hán, biến đổi khí hậu 1.2.Nguyên nhân dẫn đến RRTD: 1.2.2.Nguyên nhân từ phía khách hàng: * Đối với khách hàng cá nhân (KHCN): - Tình trạng sức khỏe KH, mâu thuẫn quan hệ gia đình - KH bị thất nghiệp, cơng việc thay đổi, thu nhập sa sút - KH hoạch định khoản chi tiêu khơng cách, sai mục đích dẫn đến việc trả nợ không hạn, RR đạo đức khách hang cố tình trì hỗn việc trả nợ… * Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp (KHDN): - Doanh nghiệp gặp phải rủi ro hoạt động kinh doanh - Sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí việc trả nợ vay - Khả quản lý kinh doanh - Tình hình tài doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch 1.2.Nguyên nhân dẫn đến RRTD: 1.2.3 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng: - Sự lỏng lẻo công tác kiểm tra nội NH - NH xây dựng sách tín dụng khơng phù hợp - Thiếu giám sát quản lý sau cho vay - Bố trí cán thiếu đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ - Sự hợp tác NHTM qua lỏng lẻo, vai trò CIC chưa thực hiệu 1.2.Nguyên nhân dẫn đến RRTD: 1.2.4 Thông tin không cân xứng: Một thực tế, doanh nghiệp cung cấp số liệu không trung thực, số liệu quan có chức kiểm duyệt Nhiều NHTM có định đầu tư không vào số liệu báo cáo đơn vị mà thường đưa vào cảm nhận trực quan mình, điều kéo dài nguy hiểm 1.3 Phân loại RRTD: 1.3.1.Theo nguyên nhân phát sinh: * Rủi ro danh mục: - Rủi ro cá biệt - Rủi ro tập trung * Rủi ro giao dịch: - Rủi ro xét duyệt - Rủi ro bảo đảm - Rủi ro nghiệp vụ 1.3 Phân loại RRTD: 1.3.2 Theo sản phẩm tín dụng: - Rủi ro sản phẩm tín dụng nội bảng: RR phát sinh từ khoản cho vay, chiết khấu, thấu chi hạch toán nội bảng - Rủi ro sản phẩm tín dụng ngoại bảng: RR phát sinh từ sản phẩm ngoại bảng tài trợ thương mại, mỏ L/C, bảo lãnh,… 1.3.3 Theo giai đoạn phát sinh: - Rủi ro thẩm đinh - Rủi ro cho vay - Rủi ro quản trị, thu hồi nợ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA RRTD VÀ QUẢN TRỊ RRTD TRONG CÁC NHTM 1.4   Các số đánh giá rủi ro tín dụng: * Tỷ lệ nợ xấu (NPL): Tỷ lệ nợ xấu = *Tỷ lệ nợ hạn: Theo Khoản 5, Điều2 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN: Nợ hạn khoản nợ mà phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi hạn (bao gồm nợ nhóm 2,3,4 5) Tỷ lệ hạn = *Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR): Tỷlệ an toànvốn tối thiểu = 2.3.2 Đối với đồng phạm Võ Anh Tuấn (Phó giám đốc Vietinbank CN Nhà Bè)  Tuấn Như cho xem góp ý mẫu hợp đồng tiền gửi Tuấn biết Như lấy danh nghĩa huy động tiền cho Vietinbank Chi nhánh Nhà Bè để thỏa thuận huy động vốn 03 công ty không ngăn cản nên để Như làm giả hợp đồng tiền gửi Vietinbank Chi nhánh Nhà Bè với 03 Công ty Phúc Vinh, Thịnh Phát, Hưng Yên, làm cho công ty lầm tưởng Vietinbank Chi nhánh Nhà Bè nhận tiền gửi họ nên chuyển tiền theo yêu cầu Như, qua Như chiếm đoạt gần 1500 tỷ đồng 03 công ty 2.3.3 Trách nhiệm Vietinbank sau đại án bị đưa ánh sáng  Sau biết bị Huyền Như lừa, VietinBank dùng số tiền từ thẻ tiết kiệm cầm cố để thu hồi khoản nợ cho vay sai mà đồng ý chủ thẻ tiết kiệm  Có khoản tiền gửi cho VietinBank khơng chảy vào VietinBank mà lại chảy vào tài khoản Công ty Hoàng Khải (do Như thành lập) nhiều khoản tiền gửi trở thành nguồn vốn hoạt động VietinBank 2.496 tỉ đồng Công ty Phúc Vinh, Thịnh Phát, Hưng Yên; 125 tỉ đồng Công ty cổ phần Bảo hiểm Toàn Cầu 1.101 tỉ đồng ACB  Những số tiền này, cấu thành nên nguồn vốn hoạt động đương nhiên, hình thành nên phần tài sản thuộc sở hữu VietinBank 2.3.3 Trách nhiệm Vietinbank sau đại án bị đưa ánh sáng  Trách nhiệm quản lý tài khoản tiền gửi hoàn trả lại cho khách hàng phải trách nhiệm VietinBank Huyền Như phải chịu trách nhiệm cá nhân hành vi phạm tội mình, chủ tài khoản bị chuyển tiền bất hợp pháp có quyền yêu cầu VietinBank hoàn trả lại số tiền tài khoản  Tuy nhiên, VietinBank kiên trì bảo vệ quan điểm mình, Huyền Như sử dụng chữ ký giả, dấu giả trình giao dịch nhiều khoản tiền khơng chảy vào VietinBank  Ngày 7/1/2015, Tòa tối cao tuyên án: “Hành vi chiếm đoạt có dấu hiệu tội tham tài sản Vietinbank phải có trách nhiệm quản lý để Như chiếm đoạt nên phải có trách nhiệm bồi thường 1087 tỷ cho công ty nêu trên” 2.4 Ảnh hưởng vụ án đến hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam  Đối với hai ngân hàng ACB NaviBank: Viện kiểm sát cho hai ngân hàng tự đặt vào tình trạng pháp lý để pháp luật khơng thể bảo vệ:  “Việc tiền ACB xuất phát từ lỗi lãnh đạo ACB Huỳnh Thị Bảo Ngọc lỗi nhân viên ACB tạo điều kiện thuận lợi cho Huyền Như chiếm đoạt  NaviBank gửi tiền vào VietinBank để hưởng lãi suất chênh lệch cách lập hợp đồng tín dụng giả tạo để lách luật cho vay  Các ngân hàng lại coi trắng số tiền gửi cho Huyền Như Vietinbank chịu trách nhiệm bồi thường Đối với kinh tế quốc dân niềm tin dân chúng, doanh nghiệp nước  Thứ nhất, tổng thể kinh tế khơng thiệt hại tiền từ VietinBank chuyển trả lại cho khách hàng họ lấy tiền để kinh doanh  Thứ hai, khơi phục lòng tin người dân, doanh nghiệp nước nghiêm minh pháp luật Việt Nam Chứng tỏ VN tâm cải cách hội nhập với chuẩn mực kinh doanh quốc tế  Thứ ba, triệt tiêu tâm lý ỷ lại ngân hàng Từ nay, ngân hàng nhận thức trách nhiệm họ nhân viên CHƯƠNG 3: BÀI HỌC RÚT RA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ RRTD TRONG NHTM 3.1 Bài học rút 3.1.1 Quản lý nhân thời buổi kim tiền  VietinBank nằm tốp đầu mặt nhân quy định quản lý rủi ro Thế nhưng, trình độ nhân cao khơng đồng nghĩa với việc tránh khỏi cám dỗ; quy định ngặt nghèo khơng đồng nghĩa loại bỏ hành vi “cố ý làm trái”  Huỳnh Thị Huyền Như khơng có ý thức chiếm đoạt, mà ban đầu chiếm dụng vốn để trả cho chủ nợ cho vay với lãi suất cao 3.1.1 Quản lý nhân thời buổi kim tiền  Cho thấy tha hóa đạo đức yếu lực nguyên trưởng Phòng giao dịch NHTM gần hàng đầu Việt Nam  Thêm vào đó, số cán Phịng giao dịch VietinBank Điện Biên Phủ, Đinh Tiên Hoàng vi phạm quy định cho vay, đề xuất lãnh đạo duyệt cho vay, ký hợp đồng cho vay mà khơng có mặt người vay người bảo lãnh Ngân hàng  Những thủ đoạn gọi tinh vi hay mẻ gì, "siêu lừa" làm sập bẫy "ơng lớn" thương trường tín dụng Người ta mờ mắt trước mức lãi suất không tưởng 3.1.2 Hệ thống quản trị rủi ro NHTM  Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng tiến hành theo hai bước Tuy nhiên, người trực tiếp thực giao dịch (tức vịng kiểm sốt quan trọng nhất) bị qua mặt vịng thứ hai kiểm sốt sau giao dịch khó phát sai sót  Lỗ hổng quản trị rủi ro: Thơng thường để giải ngân hồ sơ tín dụng với tài sản bảo đảm sổ tiết kiệm cần có tham gia tối thiểu ba cơng đoạn (bộ phận), là:  Kho quỹ (kiểm tra tài sản bảo đảm nhập kho); 3.1.2 Hệ thống quản trị rủi ro NHTM  Khi giải ngân, bắt buộc khách hàng vay phải có mặt để ký chứng từ (khá nhiều) việc phong tỏa nơi phát hành (nếu tài sản bảo đảm thẻ tiết kiệm số giấy tờ giá khác) phải thực trước giải ngân  Với việc chuyển tiền (đối với giao dịch tiền gửi), cần có tham gia hai người, gồm giao dịch viên người kiểm soát 3.1.3 Sự thất bại lòng tin  Khai trước tịa, nhiều bị báo có nói rằng, q tin vào Huyền Như Điều phần, người Huyền Như trước vỡ nợ, không tin không  gần tất phi vụ, Huyền Như khai “chung chi” cho đối tượng liên quan  Với khách hàng gửi tiền cho VietinBank thơng qua Huyền Như, khơng khó nhận rằng, tất giao dịch có “chi ngồi” Các bên biết rằng, chi ngồi nên khơng thể minh bạch đầy đủ chứng từ giao dịch thông thường 3.1.3 Sự thất bại lịng tin  Nhưng thật khơng thể hiểu, nhân viên ACB gửi tiền đến 1.101 tỉ đồng mà khơng giữ sổ tiết kiệm Đó sai sót nghiêm trọng biểu tư lúa nước ngành công nghiệp đầy rủi ro hào nhoáng ngành ngân hàng  Phần lớn sai sót dẫn tới hậu tha hóa, cố tình làm trái thiếu sót quy định huy động vốn cho vay Chẳng có học hiệu để dạy người khắc chế lòng tham 3.2 Một số kiến nghị đề xuất 3.2.1 Kiến nghị với NHNN Có thể nói thời gian qua, NHNN có nhiều quy định để giảm bớt rủi ro hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dung nói riêng  Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành  Tăng cường công tác tra kiểm tra  Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng CIC 3.2.2 Kiến nghị với Chính phủ +Trong hoạch định sách, cần cân đối phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền vững hệ thơng NHTM Tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột + Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, tạo mơi trường pháp lý lành mạnh, đảm bảo công bằng, phù hợp với điều kiện thực tế +Thúc đẩy thị trường tài chính-tiền tệ, liên ngân hàng, tạo thêm nhiều hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng vốn +Hoàn thiện sở hạ tằng, kĩ thuật hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế toán theo chuẩn mực quốc tế… KẾT LUẬN  Từ nửa cuối năm 2012 đến nay, kỷ cương hệ thống ngân hàng củng cố, lỗ hổng quản trị RR thu nhỏ mức độ Các ngân hàng chấn chỉnh lại cách quản lý, siết chặt nguyên tắc để ngăn chặn dòng tiền bất hợp pháp vào - với mồi nhử lãi suất khủng  Từ vụ "đại án" này, việc tái cấu, lập lại kỷ cương, tạo minh bạch toàn hệ thống ngân hàng cần tiếp tục tiến hành với tính chất đặc biệt cấp thiết  Đại án “Huỳnh Thị Huyền Như” học nguyên giá trị đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam q trình hội nhập với thơng lệ quốc tế phát triển bền vững The end

Ngày đăng: 05/11/2016, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung

  • Slide 3

  • 1.2.Nguyên nhân dẫn đến RRTD:

  • 1.2.Nguyên nhân dẫn đến RRTD:

  • 1.2.Nguyên nhân dẫn đến RRTD:

  • 1.2.Nguyên nhân dẫn đến RRTD:

  • 1.3. Phân loại RRTD:

  • 1.3. Phân loại RRTD:

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 1.5.2. Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng (9):

  • 1.5.2. Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng (9):

  • 1.5.3. Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng:

  • 1.5.3. Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng:

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Bảng 1: Bản án các bị cáo trong đại án “Huỳnh Thị Huyền Như”

  • Bảng 1: Bản án các bị cáo trong đại án “Huỳnh Thị Huyền Như”

  • Bảng 1: Bản án các bị cáo trong đại án “Huỳnh Thị Huyền Như”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan