LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế PHÁT TRIỂN KINH tế hợp tác TRONG NÔNG NGHIỆP ở TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY

97 338 0
LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế   PHÁT TRIỂN KINH tế hợp tác TRONG NÔNG NGHIỆP ở TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, nền nông nghiệp có bước chuyển biến đáng kể. Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm cả nông lâm ngư nghiệp có bước phát triển tương đối toàn diện, năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp không ngừng tăng lên; các mặt hàng hóa nông sản thực phẩm được sản xuất ra không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, mà còn xuất khẩu; đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, bộ mặt thành thị và nông thôn từng bước được đổi mới.

MỞ ĐẦU Tính cấp bách đề tài Đối với Việt nam, nơng nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt Nó chiếm vị trí trọng yếu cấu kinh tế quốc dân, 80% dân số nông thôn 70% sống nghề nông Trong năm gần đây, nơng nghiệp có bước chuyển biến đáng kể Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nơng lâm ngư nghiệp có bước phát triển tương đối toàn diện, suất, chất lượng hiệu kinh tế nông nghiệp không ngừng tăng lên; mặt hàng hóa nơng sản thực phẩm sản xuất không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, mà xuất khẩu; đời sống nhân dân ngày cải thiện, mặt thành thị nông thôn bước đổi Sự tiến gắn liền với đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Tuy nhiên, nhìn lại chặng đường trước (1980 trở trước) chủ quan nóng vội ý chí, đưa nơng nghiệp rơi vào tình trạng trì trệ kéo dài Do sử dụng chế hành tập trung bao cấp lỗi thời để quản lý kinh tế, đồng thời lại muốn đưa nông nghiệp tiến nhanh lên sản xuất lớn ạt tập thể hóa tư liệu sản xuất, thơng qua hình thức tập đoàn sản xuất hợp tác xã tỉnh miền Nam tính chất trình độ lực lượng sản xuất nơng nghiệp cịn mức thấp Kết quan hệ sản xuất dựa chế độ cơng hữu hình thức tập thể đời, với qui mơ q lớn trình độ cao, trở nên phản tác dụng kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Từ có Chỉ thị 100 Ban Bí thư Trung ương (ngày 13/11/1981), từ có Nghị 10 Bộ Chính trị (ngày 05/4/1988) tập đồn sản xuất hợp tác xã nơng nghiệp có chuyển biến Một số chuyển sang hoạt động hình thức mới, số tồn khơng hoạt động số bị tan rã Người nông dân quay hoạt động kinh tế hộ gia đình, họ thực quyền tự chủ quản lý đất đai lao động, gắn lao động với đất đai họ thật quan tâm đến kết lao động, kết sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng lên Để đẩy mạnh kinh tế hợp tác sở nhận thức Đảng ta ban hành Chỉ thị 68 khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác lĩnh vực có kinh tế nơng nghiệp với nội dung hồn toàn so với trước Kiên Giang tỉnh mà kinh tế chủ yếu nông nghiệp, điều kiện tự nhiên có nhiều khó khăn, lại có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, trình độ dân trí thấp, thu nhập khơng cao, đời sống cịn nhiều thiếu thốn Trong năm cải tạo nông nghiệp, tỉnh phía Nam, hầu hết nơng dân Kiên Giang gia nhập vào tập đoàn sản xuất hợp tác xã Trong tình hình có nhiều tập đồn sản xuất, hợp tác xã khơng chuyển đổi kịp bị tan rã; số tồn danh nghĩa Một số tập đoàn sản xuất, hợp tác xã thực hợp tác số khâu có tác dụng tích cực giúp hộ kinh tế gia đình hoạt động tốt Tuy nhiên, điều kiện mới, hoạt động hợp tác xã kiểu hình thức hợp tác khác nơng nghiệp cịn nhiều lúng túng Vì nghiên cứu kinh tế hợp tác kiểu nông nghiệp Kiên Giang cần thiết Đã có nhiều đề tài nghiên cứu kinh tế hợp tác, nghiên cứu kinh tế hợp tác nông nghiệp địa bàn tỉnh đề tài mới, chưa nhiều tác giả sâu đề cập Do tơi chọn đề tài "Phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp tỉnh Kiên Giang" để làm luận văn Thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu Nơng nghiệp nơng thơn nói chung, kinh tế hợp tác hợp tác xã nơng nghiệp nói riêng vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Trong suốt trình cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta, đặc biệt từ có Nghị 10 Bộ Chính trị nay, vấn đề kinh tế hợp tác hợp tác xã nông nghiệp chủ đề nghiên cứu nhiều quan khoa học, nhiều nhà nghiên cứu cán đạo thực tiễn quan tâm Trong nhiều cơng trình cơng bố như: - Hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam - lịch sử triển vọng PTS Chử Văn Lâm, PTS Trần Quốc Toản tác giả, NXB Sự thật, H, 1933 - Lý luận hợp tác hóa nơng nghiệp - kinh nghiệm lịch sử vận dụng nước ta, Giáo sư PTS Lưu Văn Sùng chủ biên Nxb Sự thật, H, 1990 - Vài nét hợp tác hóa nông nghiệp nước giới, Nguyễn Văn Điền, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 178, H, 1990 - Định hướng mơ hình hợp tác xã sản xuất chế quản lý mới, Tạp chí Nông nghiệp, công nghiệp - thực phẩm số 8, 1990 Võ Ngọc Hồi - Hợp tác hóa nơng nghiệp - kinh nghiệm nước ngồi, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, H, 1989 - Báo cáo phân tích thống kê 30 hợp tác hóa nơng nghiệp Tổng cục Thống kê 1989 Ngồi cịn nhiều luận án PTS, Thạc sĩ kinh tế viết đề tài hợp tác xã nông nghiệp như: Đổi mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp huyện An Lão, Hải Phòng Luận án PTS kinh tế Đoàn Văn Dân, H, 1994 hay Đổi mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình Luận án Thạc sĩ Nguyễn Văn Sử, H, 1994 nhiều cơng trình khác Song hợp tác xã nông nghiệp đồng sông Cửu Long đặc biệt tỉnh Kiên Giang chưa có cơng trình trình bày có hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn là: phân tích cần thiết khách quan phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp tỉnh Kiên Giang thông qua khảo sát thực tế, đánh giá thực trạng đưa giải pháp để phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp vào thời gian tới Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ: - Luận giải cần thiết phải phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp Kiên Giang - Phân tích đánh giá thực trạng kinh tế hợp tác rút ưu điểm thiếu sót, học kinh nghiệm, từ đặt vấn đề cần giải thời gian tới - Xác lập quan điểm để đưa phương hướng giải pháp nhằm phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp Kiên Giang Về đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án lấy kinh tế hợp tác nông nghiệp vận dụng kinh tế hợp tác tỉnh Kiên Giang làm đối tượng nghiên cứu Kinh tế hợp tác nơng nghiệp có nội dung rộng, luận án sâu nghiên cứu lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi nông thôn giới hạn từ đổi đến Dưới góc độ kinh tế trị, luận án đề cập tới vấn đề tầm vĩ mô Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, trừu tượng hóa kết hợp với lơ gích lịch sử để làm sở nghiên cứu Những đóng góp luận án - Hệ thống vận dụng vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến kinh tế hợp tác để luận giải cần thiết khách quan phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp Kiên Giang - Thơng qua khảo sát thực tế để tìm ưu điểm hạn chế kinh tế hợp tác, hợp tác xã để vấn đề cần giải tới - Đưa quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp tỉnh Kiên Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC - MỘT ĐÒI HỎI BỨC XÚC ĐỂ ĐƯA KINH TẾ NÔNG NGHIỆP LÊN KINH TẾ HÀNG HĨA THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC TÁC GIẢ KINH ĐIỂN CỦA MỘT SỐ NHÀ KINH TẾ HỌC, CỦA ĐẢNG VÀ BÁC HỒ VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Quan điểm Mác - Ăngghen, Lênin số nhà kinh tế học Kinh tế hợp tác mà đỉnh cao hợp tác xã nông nghiệp, xuất từ lâu lịch sử, xuất bắt nguồn từ điều kiện đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp, địi hỏi người nơng dân phải liên kết lại với tinh thần dân chủ tự nguyện để sử dụng tốt ưu sức mạnh tập thể cá nhân nhằm giúp sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập nâng cao đời sống Sự đời kinh tế hợp tác hợp tác xã ý muốn chủ quan người mà xuất phát từ thực tế khách quan theo yêu cầu qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất qui định Trong thời gian trước đây, nước ta nhiều nước xã hội chủ nghĩa khác tiến hành xây dựng kinh tế hợp tác hợp tác xã nông nghiệp, thu nhiều thành tựu đáng kể, bên cạnh vấp phải sai lầm thiếu sót khơng nhỏ Trong năm đổi đất nước, Đảng ta chủ trương xây dựng phát triển kinh tế hợp tác ngành, lĩnh vực kinh tế kể kinh tế nơng nghiệp theo tinh thần Chỉ thị 68/CT-BBT.TW (khóa VII) Do việc nghiên cứu quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà kinh tế học giới, quan điểm Bác Hồ, Đảng ta điều cần thiết, nhằm giúp ta nhận thức vận dụng quan điểm vào thực tiễn đắn có đầy đủ sở khoa học Trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn vấn đề nông dân C.Mác-Ph.Ăngghen Lênin có nhiều tác phẩm, viết, báo nói chuyện có giá trị, đặc biệt đạo việc tổ chức phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp Đối với C.Mác lúc ban đầu nghiên cứu cơng nghiệp hóa đặc thù nước Anh, ơng có dự đốn rằng: với q trình tách người nơng dân khỏi ruộng đất cách ạt, nơng dân bị thủ tiêu nông nghiệp tổ chức lại thành "đại điền trang" tư chủ nghĩa, sử dụng lao động làm th, qua tách người nơng dân khỏi tư liệu sản xuất mà trước hết ruộng đất Nhưng sau nghiên cứu thực tiễn số nước cơng nghiệp phát triển C.Mác thừa nhận dự đốn ban đầu khơng thích hợp nước Anh công nghiệp Bất chấp xu hướng ban đầu "dọn mặt đất" nước Anh công nghiệp, nơng trại gia đình thực tế, khơng sử dụng lao động làm thuê, ngày phát triển tỏ rõ sức sống hiệu Chính thế, III Bộ tư C.Mác kết luận: " với thời gian khẳng định hình thức lãi khơng phải nơng trại cơng nghiệp hóa, mà nơng trại gia đình, thực tế khơng dùng lao động làm thuê Ở nước chia cắt đất thành khoảnh nhỏ, giá lúa mì rẻ nước có phương thức sản xuất tư bản" Trên ý tưởng ban đầu C.Mác kinh tế hợp tác ông chưa thấy hết triển vọng kinh tế hợp tác xã hội tương lai, khai thác nhà chủ nghĩa xã hội khơng tưởng; đặc biệt Robe-Ơoen đề xướng vấn đề chủ nghĩa xã hội "hợp tác xã" tức dùng biện pháp tập hợp dân cư vào hợp tác xã biến kẻ thù giai cấp thành hợp tác giai cấp biến đấu tranh giai cấp thành hịa bình giai cấp C.Mác kịch liệt phê phán tư tưởng nói trên, đồng thời ông cho sau giai cấp vô sản giành lấy quyền chuyển trực tiếp từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản mà khơng cần có bước q độ trung gian Nhưng sau xuất phát từ thực tiễn lịch sử hình thành hợp tác xã nơng nghiệp, sau cách mạng dân chủ tư sản Châu Âu 18681896, hai ông thấy triển vọng hợp tác xã Trong tác phẩm "vấn đề nông dân Pháp Đức, Ph.Ăngghen có đề cập" nắm quyền, khơng nghĩ đến dùng bạo lực để tước đoạt tiểu nông nhiệm vụ tiểu nông trước hết phải hướng quyền sở hữu cá thể kinh doanh cá thể họ vào đường kinh doanh hợp tác, bạo lực mà gương giúp đỡ xã hội [18, 583], đồng thời Ph.Ăngghen nhấn mạnh "khi chuyển sang cộng sản hoàn toàn, phải ứng dụng rộng rãi kinh tế hợp tác làm khâu trung gian" Để chăm lo lợi ích cho người tiểu nơng Ph.Ăngghen đưa luận điểm: "Chúng ta cương đứng phía người tiểu nơng; phải tìm cách để làm cho số phận họ dễ chịu hơn; chuyển sang hợp tác dễ dàng hơn; họ chuyển thế" Còn ngược lại người tiểu nơng chưa định theo ông nên: "Để cho họ có thời gian suy nghĩ với tư cách người sở hữu mảnh đất họ" [18, 586] Đồng thời để lôi kéo người nông dân vào đường kinh tế hợp tác C.Mác nhấn mạnh: Giai cấp vô sản cần phải với tư cách phủ áp dụng biện pháp thực tiễn cải thiện tình cảnh người nơng dân để tiếp tục lơi người nơng dân phía cách mạng, áp dụng biện pháp nhằm giảm bớt khó khăn giai đoạn độ từ sở hữu tư nhân sang sở hữu tập thể ruộng đất, vào lúc bắt đầu để người nơng dân tự đến phương thức đó, khơng làm họ kinh sợ tuyên bố tước bỏ quyền thừa kế, loại bỏ sở hữu họ Sau C.Mác qua đời Ph.Ăngghen tiếp tục nghiên cứu vấn đề hợp tác hóa vấn đề quan hệ với nông dân Trong tác phẩm "Vấn đề nông dân Pháp Đức" ông đề cập đến vấn đề có giá trị lớn sách nơng nghiệp Nhà nước, hình thức khốn th nơng nghiệp giúp cho người tiểu nơng khỏi cảnh bị phá sản Lấy đất thuộc sở hữu Nhà nước lĩnh canh cho người nông dân khơng đất th canh tác Đặc biệt ơng cịn đặt ra: "Xã phải mua máy nước nông nghiệp cho nông dân thuê theo giá vốn, lập hợp tác xã nông nghiệp phục vụ sản xuất cho nông dân lập trường, trạm phục vụ huấn luyện nơng dân sản xuất nơng nghiệp " [18, 568-570] Tóm lại: C.Mác Ph.Ăngghen xem xét vấn đề nông dân nông nghiệp rút kết luận: nông nghiệp có đặc trưng riêng khác với cơng nghiệp C.Mác chuyển từ lập trường xã hội - xã hội hóa theo phương thức cơng nghiệp sang lập trường coi trọng kinh tế hộ nông dân C.Mác Ph.Ăngghen nguyên tắc phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp tự nguyện, dân chủ, bình đẳng Kế tục nghiệp C.Mác Ph.Ăngghen, Lênin tìm đường để đưa nông dân lên chủ nghĩa xã hội, ông không bổ sung để hoàn thiện mặt lý luận, mà vận dụng lý luận phát triển kinh tế hợp tác vào nước Nga Xô viết Lý luận phát triển kinh tế hợp tác V.I.Lênin có phát triển qua giai đoạn lịch sử Năm 1908 cương lĩnh Đảng xã hội dân chủ, nghiên cứu đường phát triển nước Nga tư chủ nghĩa, Người cịn cho khơng thể phát triển nông nghiệp theo đường tư chủ nghĩa kiểu Phổ (kiểu đại điền trang) mà phải "một chủ trại tự do, mảnh đất tự do, nghĩa mảnh đất dọn tàn tích trung cổ kiểu Mỹ" [15, 155] Về đường đưa nông dân lên chủ nghĩa xã hội, ban đầu V.I.Lênin nhấn mạnh tính tự phát tiểu tư sản kinh tế tiểu nơng, kinh tế "hàng ngày, hàng đẻ chủ nghĩa tư bản" V.I.Lênin đề đường trực tiếp đưa nông dân lên chủ nghĩa cộng sản Song, từ thực tiễn nước Nga chứng minh giải pháp khơng phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp tâm lý nguyện vọng nông dân, sách kinh tế chế độ hợp tác xã Từ mùa xuân năm 1921, nội dung mơ hình kinh tế theo sách kinh tế hình thành trở nên rõ nét Mục tiêu mơ hình phát triển tối đa lực lượng sản xuất, bước xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, tạo tiền đề vật chất để xã hội hóa sản xuất thực tế, mục tiêu cuối cải thiện đời sống nhân dân Nội dung chủ yếu sách kinh tế đề cập đến vấn đề là: - Trao đổi hàng hóa xem "địn xeo" sách kinh tế mới, đưa lên hàng đầu Nhà nước nắm - Sử dụng cải tạo dần cấu kinh tế cũ làm cho thích ứng với chủ nghĩa xã hội, khơng đập tan biện pháp hành - Phát triển chủ nghĩa tư nước hướng vào tư chủ nghĩa Nhà nước - Thu hút tư nước ngồi sử dụng có lợi cho chủ nghĩa xã hội nhiều hình thức trình độ khác - Thu hút người tiểu sản xuất vào loại hình hợp tác xã, sở tự nguyện có giúp đỡ ưu đãi Nhà nước 10 ảnh hướng phong tục tập quán khác vùng, làng, xóm Vì vậy, biện pháp hình thức hợp tác phải thiết thực, cụ thể phù hợp với điều kiện định Biện pháp để thực thành cơng hợp tác, theo Lênin, mức độ kết hợp lợi ích tư nhân, lợi ích thương nghiệp tư nhân với việc nhà nước kiểm soát kiểm tra lợi ích đó, mức độ làm cho lợi ích tư nhân phục lợi ích chung Và mức độ lại phụ thuộc vào trường hợp cụ thể, có quan hệ trực tiếp đến sống hàng ngày Thứ năm là, hợp tác hóa q trình thực liên minh công nông giai cấp công nhân lãnh đạo, liên minh kinh tế chủ yếu Liên minh kinh tế thể qua trao đổi hàng hóa, liên doanh, liên kết kinh tế cơng nghiệp nông nghiệp, kinh tế quốc doanh với hợp tác xã nông dân, thể qua hợp đồng nhà nước với hợp tác xã nơng dân Hợp tác hóa q trình thiết lập ngày bền vững liên minh kinh tế Trong liên minh nông dân chủ thể sản xuất hàng hóa, bình đẳng trước pháp luật quan hệ thị trường Thông qua giúp đỡ kinh tế, kiểm soát nhà nước, giai cấp cơng nhân thực lãnh đạo nơng dân Trước hết, phải thiết lập quyền nhân dân lao động, lãnh đạo đảng giai cấp cơng nhân Đó yếu tố tiên phương châm Đảng để định hướng trị - kinh tế cho q trình hợp tác hóa nơng nghiệp Thiếu khơng phát huy đầy đủ yếu tố khơng thể có phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp theo hướng lên chủ nghĩa xã hội Trong kinh tế quốc dân xuất thành phần kinh tế chủ đạo xã hội chủ nghĩa, tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà nước (do Đảng cộng sản lãnh đạo) thành phần kinh tế chủ đạo thông qua trao đổi hàng hóa, liên kết, liên doanh, tác động đến hình thành tổ chức kinh tế hợp tác chuyển hóa chúng theo xu hướng độ lên chủ nghĩa xã hội 83 Tiền đề văn hóa, hợp tác văn minh thực sở trình độ văn hóa định Tiền đề tạo với q trình hợp tác hóa; mức độ đạt phong trào hợp tác hóa phụ thuộc vào trình độ văn hóa, văn minh Khơng dựa tiền đề văn hóa đạt phong trào hợp tác hóa khó tránh khỏi tính chất phi nhân đạo 3.2.4 Có giải pháp để huy động nguồn vốn cho kinh tế hợp tác hoạt động Nơng nghiệp Kiên Giang xác định có vị trí quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa kinh tế tỉnh, song việc đầu tư hạn chế Hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu Đối với hợp tác xã hệ thống sở vật chất phục vụ sản xuất thủy lợi, giao thông, điện thiếu nhiều sở bổ sung; vốn cho hoạt động kinh doanh dịch vụ lại bị chiếm dụng khơng đáp ứng nhu cầu cần dịch vụ hộ xã viên ngày đa dạng phong phú Do để đẩy nhanh nơng nghiệp sang sản xuất hàng hóa tạo điều kiện thúc đẩy hợp tác xã kinh tế nơng hộ phát triển, cần phải có đầu tư thích đáng cho nơng nghiệp Trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn, yêu cầu cấp bách phần lớn dựa vào Nhà nước Vừa qua số hợp tác xã tỉnh đầu tư vào cơng trình thủy lợi nhỏ, đường giao thông nông thôn, điện thấp sáng sản xuất, bơm tưới từ tiền bán tài sản tập thể đóng góp vay hộ xã viên Tỉnh chi ngân sách đầu tư cho cơng trình song thực tế cịn so với yêu cầu Do mặt đề nghị Trung ương tăng cường đầu tư cho tỉnh Kiên Giang cơng trình thủy lợi, giao thông nông thôn để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp tỉnh có điều kiện phát triển, đồng thời ngành điện lực xem xét toán lại tiền huy động xã viên đóng góp hạ điện đến hợp tác xã, hợp tác xã cần có sách hỗ 84 trợ cho vay vốn với lãi suất ưu đãi nhằm giúp hợp tác xã mở rộng hoạt động dịch vụ cho hộ xã viên thời gian đầu thành lập Nghị định 15/CP sách khuyến khích phát triển hợp tác xã có nêu: Hợp tác xã nơng nghiệp ngồi việc vay vốn kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại theo điều kiện lãi suất ngân hàng, vay vốn từ chương trình kinh tế xã hội, quỹ quốc gia giải việc làm, quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia quỹ đầu tư phát triển khác Nhà nước theo quy định Chính phủ, tiếp nhận thực hiện, đạo dự án đầu tư từ nguồn vốn, khoản viện trợ Nhà nước, tổ chức quốc tế hợp tác xã bảo đảm đủ điều kiện theo quy định Nhà nước Do Trung ương cần quan tâm dành nguồn tỉnh tỉnh tạo điều kiện để hợp tác xã nông nghiệp giải vay từ nguồn vốn Xây dựng thị trường vốn, tiền tệ tài nơng thôn vấn đề quan trọng thiết nhằm tạo môi trường thuận lợi cho nông dân, tổ chức kinh tế mà đặc biệt hợp tác xã có nguồn vốn đầu tư thực chương trình, dự án chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, đa dạng hóa trồng trọt, chăn nuôi mở rộng ngành nghề nông thơn Hiện tỉnh Kiên Giang q trình xây dựng hợp tác xã theo Luật hợp tác xã Tình trạng thiếu vốn gây khó khăn trở ngại cho hoạt động hợp tác xã; vốn xã viên đóng góp q ít, vốn vay ngân hàng khó khăn, nhu cầu vốn để chi cho đầu tư mua sắm loại máy móc thiết bị phương tiện để hoạt động dịch vụ lớn Do cần phải có sách khuyến khích hình thành thị trường vốn, tiền tệ tài nơng thơn như: sách tài quốc gia bảo trợ cho nông nghiệp, điều chỉnh cấu cho vay đơn vị kinh tế Nhà nước, kinh tế hợp tác xã kinh tế hộ, điều chỉnh cấu đầu tư vốn, cho vay vùng; đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, mở rộng 85 hợp tác xã tín dụng huyện xã, đồng thời đẩy mạnh hoạt động ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, phát động phong trào nhân dân thi đua tiết kiệm để đầu tư vốn cho sản xuất, có nhiều biện pháp tích cực để thu hút vốn nhàn rỗi nhân dân Hoạt động ngân hàng, ngân hàng thương mại phải gắn liền với việc đáp ứng vốn cho mục tiêu sản xuất kinh doanh, mở rộng hoạt động đến vùng nông thôn sâu, vùng xa vùng dân tộc Cần phải đơn giản thủ tục cho vay, xác định đối tượng, kịp thời xác, phải tăng vốn cho vay trung hạn dài hạn, ngành có chu kỳ sản xuất thu hồi vốn chậm; doanh nghiệp cho vay vốn để phát triển ngành nghề thay đổi trang thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm Gắn liền với việc giải vấn đề vốn cho vay, ngân hàng cần phải ý có mức lãi suất hợp lý Ngoài việc huy động vốn nước, tỉnh cần phải mở rộng quan hệ quốc tế, tranh thủ thu hút vốn bên vốn viện trợ, vốn vay dài hạn lãi suất thấp cho dự án chương trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn cho kinh tế hợp tác hoạt động 3.2.5 Tăng cường vai trò lãnh đạo giúp đỡ Nhà nước với kinh tế hợp tác Đổi hợp tác xã nơng nghiệp gắn với q trình đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước, tỉnh cần tăng cường công tác đạo quản lý Nhà nước công tác nhận thức tổ chức thực hiện, mặt: - Cần làm tốt công tác tuyên truyền chủ trương sách phát triển hợp tác xã kinh tế hợp tác Chính quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ với mặt trận đoàn thể quần chúng tổ chức học tập Luật sách khuyến khích phát triển hợp tác xã để nhân dân nhận thức vai 86 trò hợp tác xã kinh tế hợp tác, xóa mặc cảm mơ hình hợp tác xã kiểu cũ, tự nguyện tham gia xây dựng phát triển hợp tác xã kinh tế hợp tác - Chỉ đạo thực tốt việc chuyển đổi đăng ký hợp tác xã theo luật hợp tác xã Cần tiến hành chặt chẽ, tôn trọng nguyên tắc tự nguyện dân chủ, tránh khuynh hướng chủ quan áp đặt thụ động chờ đợi nhà nước Xây dựng mơ hình hợp tác xã hoạt động để nhân rộng toàn tỉnh - Trên sở khuyến khích Chính phủ Chỉ thị tỉnh, ngành cần có hướng dẫn triển khai cụ thể, vấn đề giải đất đai, ưu đãi thuế, vay vốn, giúp huyện đạo xử lý cơng nợ q trình chuyển đổi bổ sung sách ưu đãi cần thiết chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, phát triển ngành nghề - Các đơn vị nghiệp khoa học có kế hoạch hỗ trợ cho hợp tác xã khoa học, giúp hợp tác xã thực nhiệm vụ chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ đến người lao động Các đơn vị quốc doanh quan tâm mở rộng quan hệ hợp tác liên kết với hợp tác xã lĩnh vực đầu tư sản xuất, đại lý cung ứng vật tư, ủy thác thu mua nông sản, nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, sơ chế sản phẩm để vừa giúp hợp tác xã phát triển vừa đáp ứng hoạt động kinh doanh - Củng cố máy quản lý Nhà nước kinh tế hợp tác lĩnh vực quan trọng phức tạp Cần thành lập phòng kinh tế hợp tác Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn, bố trí - cán kinh tế hợp tác am hiểu, có chun mơn kinh tế phịng nơng nghiệp phát triển nơng thôn huyện, thị để theo dõi hướng dẫn giúp đỡ hợp tác xã trình đổi phát triển - Vấn đề đổi hợp tác xã phát triển hình thức hợp tác đa dạng nông thôn vấn đề lớn có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội nơng thơn, địi hỏi q trình tổ chức đạo thực phải có đồng cấp, ngành liên quan có 87 đưa Luật hợp tác xã sách Chính phủ vào sống đáp ứng yêu cầu nguyện vọng nông dân Để thực phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu giải pháp nêu trên, điều có ý nghĩa định phải xây dựng tổ chức Đảng sở sạch, vững mạnh nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước sở phát huy quyền làm chủ nhân dân - Đối với tổ chức sở Đảng: Trước hết tổ chức sở Đảng phải quán triệt nắm vững chủ trương đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước Các cấp ủy phải tuyên truyền đến tận đảng viên quần chúng nhân dân thông suốt nội dung nói Đồng thời vận dụng chủ trương đường lối Đảng vào hoàn cảnh cụ thể đơn vị mình, xây dựng thành đề án phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Tuyên truyền giáo dục vận động từ Đảng với quần chúng biến đề án thành thực sống Tổ chức sở Đảng phải xây dựng vững mạnh mặt, xây dựng đoàn kết nội bộ, phân cơng đảng viên gắn bó sâu sát với quần chúng, nắm tâm tư nguyện vọng quần chúng, kịp thời giải băn khoăn thắc mắc quần chúng, tơn trọng tính tự chủ, tự quản đơn vị kinh tế Cần chống lạm quyền, khắc phục bao biện làm thay xem nhẹ trách nhiệm lãnh đạo Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng quyền đồn thể quần chúng sở, để thực chăm lo đời sống quần chúng phát huy quyền làm chủ quần chúng nông thôn, xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp - Đối với vai trị quản lý Nhà nước sở: Phải xây dựng quyền sở, thực dân, dân dân Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn 88 xã, vận động nhân dân thực quy hoạch, kế hoạch tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn, có hợp tác xã nơng nghiệp Thực quản lý Nhà nước kinh tế thành phần kinh tế mặt, định hướng sản xuất, chấp hành pháp luật, thu hút quản lý đất đai, quản lý lao động, thực sách xã hội, đảm bảo an ninh trật tự xã hội, giải vụ tranh chấp theo thẩm quyền cho phép Phối hợp với mặt trận đoàn thể, thực tốt thiết chế dân chủ địa phương, nhằm đảm bảo kỷ cương pháp luật, tôn trọng quyền dân chủ nhân dân, thực phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" địa bàn tỉnh Kiên Giang Quá trình phát triển kinh tế hợp tác q trình tăng cường vai trị Nhà nước thành phần kinh tế Nhà nước tăng cường đạo công tác quy hoạch, phân bổ lực lượng sản xuất, xây dựng sách, quản lý chương trình nơng nghiệp nơng thơn, thực đầy đủ chức quản lý toàn diện nơng nghiệp Xây dựng sách tạo điều kiện để đổi phát triển hợp tác xã, bảo hộ quyền lợi hợp pháp, bảo đảm quyền bình đẳng hợp tác xã sản xuất kinh doanh Nhà nước có chủ trương sách cụ thể thiết thực cho kinh tế hợp tác nói chung, hợp tác xã nơng nghiệp nói riêng có điều kiện cạnh tranh với thành phần kinh tế khác như: sách thuế, vốn vay, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, đạo doanh nghiệp Nhà nước ưu tiên liên kết làm ăn với hợp tác xã nhằm cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm hợp tác xã, đào tạo cán bộ; đạo máy cấp, ngành, tạo điều kiện cho kinh tế hợp tác hợp tác xã nói chung có hợp tác xã nông nghiệp phát triển vững làm tốt vai trị vị trí chức kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Không có hỗ trợ lãnh đạo 89 Nhà nước kinh tế hợp tác hợp tác xã khơng thể phát triển được, Kiên Giang nói riêng nước nói chung 90 KẾT LUẬN Kinh tế hợp tác mà nòng cốt hợp tác xã đường tất yếu kinh tế nông nghiệp đường phát triển từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hóa Tùy theo điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quốc gia mà kinh tế hợp tác đời sớm muộn khác với mơ hình, nội dung hoạt động khác Nhưng dù mang sắc thái đặc thù quốc gia, kinh tế hợp tác có thuộc tính chung phát huy sức mạnh tập thể người nơng dân để thực có hiệu cơng việc q trình sản xuất nơng nghiệp mà hộ nông dân giải Kiên Giang tỉnh, kinh tế chủ yếu nông nghiệp lại có tiềm lớn cho phát triển nơng nghiệp hàng hóa phong phú, đa dạng Người nông dân Kiên Giang với nhiều dân tộc chung sống đổ máu, đổ mồ hôi để giữ xây dựng Kiên Giang thành tỉnh giàu, đẹp phía Nam Tổ quốc, theo đường Đảng Bác Hồ tâm khai thác mạnh quê hương để đưa Kiên Giang trở thành tỉnh có kinh tế nơng nghiệp hàng hóa phát triển sở cơng nghiệp hóa, đại hóa Do đó, người nơng dân Kiên Giang không tiếp tục theo Đảng xây dựng phát triển kinh tế hợp tác mà nòng cốt hợp tác xã phương thức hiệu để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Khác với hợp tác xã theo tư cũ, kinh tế hợp tác mà nòng cốt hợp tác xã thành phần kinh tế có nhiều hình thức từ thấp đến cao, từ tổ nhóm hợp tác đến hợp tác xã Hình thức cao hợp tác xã cổ phần Tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội, tùy theo trình độ kinh tế, trình độ giác ngộ người nơng dân tùy theo trình độ tổ chức quản lý địa phương, tổ chức loại hình kinh tế hợp tác thích hợp Đó vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ tính chất lực lượng sản xuất Quá trình xây dựng, phát triển kinh tế hợp tác vậy, cần 91 tuân thủ nguyên tắc: tự nguyện, có lợi, quản lý dân chủ mà nhà kinh điển, Đảng Bác Hồ dặn Từ đất nước giải phóng, Đảng nhân dân Kiên Giang tích cực thực kinh tế hợp tác Nhưng chịu ảnh hưởng tư cũ nên phong trào hợp tác trước đổi thu kết Kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI, từ có NQ 10 Bộ Chính trị nhân dân Kiên Giang nhận thức lại, triển khai kinh tế hợp tác theo tư giành nhiều kết tốt đẹp Số lượng tổ hợp tác hợp tác xã chưa nhiều chất lượng hoạt động thực mang đến lợi ích thiết thực cho thành viên tổ chức; thành viên thấy cần phải có kinh tế hợp tác thấy lợi ích kinh tế hợp tác kinh tế hộ nơng dân Chính thế, phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Kiên Giang trở thành phong trào hưởng ứng đông đảo bà nông dân, đặc biệt tầng lớp nông dân nghèo bà người dân tộc Khmer Tuy nhiên, thời gian đời tổ hợp tác hợp tác xã ngắn, nội dung hoạt động mẻ, q trình hoạt động cịn nhiều mặt hạn chế định Trên sở đánh giá thực trạng kinh tế hợp tác nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, phân tích ưu khuyết điểm, tìm ngun nhân đề xuất giải pháp cần thực thời gian tới cần thiết Ngoài giải pháp nêu luận án, xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị: Với Bộ Nông nghiệp PTNT, ngành Trung ương: - Sớm ban hành thông tư hướng dẫn thực Nghị định 15/CP Chính phủ sách khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác Trong cần ưu tiên cho đào tạo cán thuộc hệ thống quản lý Nhà nước hợp tác xã cán quản lý trực tiếp hợp tác xã Chính sách 92 cho vay vốn, thơng qua phương án sản xuất kinh doanh hợp tác xã tín chấp, đặc biệt cho vay mua sắm phương tiện làm dịch vụ phục vụ sản xuất Đề nghị miễn giảm thuế cho hợp tác xã cấp giấy phép kinh doanh, thời gian từ đến ba năm - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn cần hỗ trợ cho tỉnh loại tài liệu để phục vụ cho việc triển khai tuyên truyền kinh tế hợp tác Luật hợp tác xã - Tổ chức trao đổi kinh nghiệm đạo tổ chức hợp tác xã vùng, tỉnh cho cán lãnh đạo, cán nghiệp vụ hợp tác xã điển hình Với Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh: - Tiếp tục quan tâm đến công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng quyền sở cơng tác triển khai nội dung có liên quan đến phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp, từ nội Đảng tận quần chúng - Ủy ban nhân dân tỉnh hàng năm đưa tiêu ngân sách cấp phần chi cho công tác tuyên truyền, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quan Nhà nước hợp tác xã - Chỉ đạo doanh nghiệp Nhà nước làm dịch vụ đầu vào, đầu cho nông nghiệp, phải chỗ dựa cho hợp tác xã, tạo mối liên kết kinh tế để phát huy nội lực Với huyện, thị sở: - Các huyện, thị cần quan tâm cho ngành chức nguồn lực, kinh phí phương tiện để làm tốt vai trị tham mưu cho cấp ủy quyền, thực vai trò quản lý Nhà nước kinh tế hợp tác - Các đồn thể trị phối hợp với ngành chức tăng cường cơng tác tun truyền giáo dục, để đồn viên, hội viên quán triệt sâu sắc nội dung có liên quan đến kinh tế hợp tác nông nghiệp tỉnh 93 - Các sở, ngành có liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác xã đăng ký kinh doanh, mở tài khoản giao dịch thủ tục hành khác - Chính quyền sở tăng cường kiểm tra giám sát tổ chức kinh tế hợp tác, hợp tác xã nhằm thực chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước Tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác xã hoạt động theo luật định; không trực tiếp can thiệp vào cơng việc nội tổ chức 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo phân tích thống kê 30 năm hợp tác hóa nơng nghiệp, Tổng cục Thống kê, H, 1989 [2] Báo cáo tổng kết hợp tác hóa nơng nghiệp (1958-1990) Tiểu ban Tổng kết hợp tác hóa Nơng nghiệp Trung ương 1991 [3] Báo cáo tình hình năm thực Luật hợp tác Nghị định Chính phủ lĩnh vực nông nghiệp, ngày 02/6/1998 Bộ Nông nghiệp - PTNT [4] Báo cáo tình hình năm thực Luật hợp tác xã nông nghiệp, tỉnh Nam Bộ Tây Nguyên, ngày 14/6/1998, Bộ Nông nghiệp -PTNT [5] Báo cáo phương hướng UBND tỉnh Kiên Giang từ năm 1990 đến năm 1999 [6] Chỉ thị 100/CT-TW ngày 13/01/1998 Ban Chấp hành Trung ương cải tiến cơng tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động [7] Chỉ thị 68/CT-TW ngày 24/5/1996 Ban chấp hành Trung ương phát triển kinh tế hợp tác ngành, lĩnh vực kinh tế [8] Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiệm, Nửa kỷ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam (1945 - 1995) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1998 [9] Nguyễn Điền, Kinh tế hợp tác nông nghiệp nông thôn giới Việt Nam Nxb Thống kê, 1996 [10] Võ Ngọc Hoài, Định hướng mơ hình hợp tác xã sản xuất chế quản lý Tạp chí Nơng nghiệp - cơng nghiệp thực phẩm, số 8, 1990 [11] Hợp tác hóa nơng nghiệp: tình hình kinh nghiệm nước ngồi Nxb Tạp chí NCKT, H, 1989 95 [12] Lâm Quang Huyên, Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Nxb Khoa học xã hội, 1995 [13] Vũ Khải, Nguyễn Phượng Vĩ, Tài liệu tập huấn Luật hợp tác xã Nghị định Chính phủ quy định việc thi hành nông nghiệp Nxb Nông nghiệp, 1997 [14] TS Chử Văn Lâm, TS Trần Quốc Toản tác giả, Hợp tác hóa Nơng nghiệp Việt Nam - lịch sử - vấn đề triển vọng Nxb Sự thật, H 1993 [15] V.I Lênin, Bàn chế độ hợp tác xã, Toàn tập, Tập 45 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 [16] Luật hợp tác xã nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, 1997 [17] Lý luận hợp tác hóa nơng nghiệp nước giới Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 178, H, 1990 [18] Các Mác - Ph Ăngghen, Vấn đề nông dân Pháp Đức, tuyển tập, Tập IV Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 [19] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981 [20] Nghị 10/NQ-TW ngày 05/9/1988 Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp [21] Nghị 05/NQ-HNTW ngày 10/6/1993 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII): tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn [22] Nghị số 04/NQ-HNTW ngày 29/12/1997 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII "về tiếp tục đẩy mạnh cơng đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, cần kiệm để cơng nghiệp hóa - đại hóa Phấn đấu hồn thành mục tiêu kinh tế xã hội đầu năm 2000" 96 [23] Nghị số 06/NQ-TW ngày 10/11/1998 Bộ Chính trị số vấn đề cần phát triển nông nghiệp nông thôn [24] Niên giám thống kê Kiên Giang năm 1990 đến năm 1999 [25] Lưu Văn Sùng Lý luận hợp tác hóa, kinh nghiệm lịch sử vận dụng nước ta Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 [26] Đào Thế Tuấn, Khảo sát hình thức tổ chức hợp tác nông dân nước ta Nxb Chính trị Quốc gia, 1995 [27] Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Kiên Giang lần thứ VI nhiệm kỳ 1996 - 2000 [28] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 97

Ngày đăng: 04/11/2016, 22:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan