Sáng kiến kinh nghiệm SKKN giúp học sinh lớp 6b nâng cao kết quả học tập môn vật lí bằng cách tổ chức thí nghiệm đồng loạt theo quy trình (trường THCS sơn bình)

54 450 0
Sáng kiến kinh nghiệm SKKN giúp học sinh lớp 6b nâng cao kết quả học tập môn vật lí bằng cách tổ chức thí nghiệm đồng loạt theo quy trình (trường THCS sơn bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: " GIÚP HỌC SINH LỚP 6B NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ BẰNG CÁCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM ĐỒNG LOẠT THEO QUY TRÌNH" I TĨM TẮT ĐỀ TÀI Vật lí môn khoa học thực nghiệm, đa số định luật thiết lập kiểm tra thu thập, phân tích, so sánh số liệu thực nghiệm Cho nên, cần phải có kĩ thực hành để biến lí thuyết thành thực tiễn theo phương châm giáo dục “học đơi với hành”, “lí luận đơi với thực tiễn” Mơn vật lí môn học then chốt bậc trung học, trung học sở, nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức kĩ thực hành Trên sở giúp học sinh phát triển lực nhận thức, lực vận dụng, hình thành giới quan khoa học phát triển nhân cách toàn diện Hơn nữa, vật lí mơn khoa học thực nghiệm, để dạy học tốt dạy học giỏi lý thuyết mà địi hỏi phải có kĩ thực hành cao Kĩ thực hành mơn vật lí phương tiện hữu hiệu để củng cố, kiểm tra tính xác lý thuyết, rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho học sinh, hình thành lực nhận thức, lực ứng dụng, tư kỹ thuật, đào sâu mở rộng tri thức Qua đó, nâng cao hứng thú học tập mơn, góp phần vào việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp cho học sinh trung học Hơn nữa, định hướng đổi phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh với hướng dẫn mức giáo viên việc phát giải vấn đề tạo niềm vui hứng thú học tập học sinh Một phương pháp phương pháp dạy học theo nhóm Với vị trí vai trị quan trọng đó, từ đầu năm học xác định nhiệm vụ quan trọng rèn luyện kĩ làm thí nghiệm thực hành cho học sinh lớp học sinh đầu cấp nhiệm vụ cần thiết nhằm hình thành lượng kiến thức quan trọng phân môn vật lí cho em, từ giúp cho em nâng cao kết học tập Vì tơi chọn đề tài “Giúp học sinh lớp 6B nâng cao kết học tập mơn vật lí cách tổ chức thí nghiệm đồng loạt theo quy trình” Qua đề tài tơi có hội nghiên cứu lí luận, quan sát đúc kết kinh nghiệm để tổ chức học đạt hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu giáo dục đề Như vậy, dể phát huy vai trò học tập của học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết, ham học hỏi, nhằm tạo hứng thú cho học sinh học mơn vật lí; giải pháp tơi tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo quy trình coi nguồn cung cấp thông tin giúp em tự mình chiếm lĩnh tri thức Nghiên cứu tiến hành hai lớp tương đương: Hai lớp trường THCS Ba Cụm Bắc: Lớp 6B (37 học sinh) làm lớp thực nghiệm, lớp 6A (35 học sinh) làm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm tổ chức thí nghiệm đồng loạt theo quy trình Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến mức độ nắm bắt kiến thức học sinh Điểm trung bình (giá trị trung bình) bài kiểm tra lớp thực nghiệm 6,05; lớp đối chứng 5,17 Kết kiểm chứng T-Test cho thấy p = 0,00026 < 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng tỏ việc tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm đồng loạt theo quy trình làm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 6B trường THCS Ba Cụm Bắc II GIỚI THIỆU Hiện trạng Qua thực tế giảng dạy chương trình Vật lí cấp THCS trường THCS Ba Cụm Bắc nói chung thân nhận thấy: Vì học sinh đầu cấp học, việc làm quen với thí nghiệm kĩ tiến hành thí nghiệm em cịn yếu, em chưa thực nắm rõ mục đích làm thí nghiệm; cách tiến hành trình tự thực hiện; thao tác làm thí nghiệm cịn chậm, khơng đảm bảo thời gian quy định; tinh thần hợp tác nhóm kém, em lười nhác, ỷ lại vào bạn nhóm, đùn đẩy lẫn nhau; tiến hành thí nghiệm đồng loạt: quản lí học sinh khó khăn, dễ bị hư hỏng đồ dùng thiết bị, kéo dài thời gian nhiều lúc kết không u cầu đặt ra, thí nghiệm khơng thành cơng… yếu tố làm ảnh hưởng đến: - Về phía giáo viên: khơng đáp ứng u cầu đưa để từ xây dựng nội dung kiến thức quan trọng học làm học hiệu quả, gây khó khăn việc thực tiếp khâu lên lớp kế hoạch dạy, ảnh hưởng đến thời lượng tiết học… - Về phía học sinh: em không nắm kiến thức cần đạt đến học nắm bắt cách mơ hồ khơng có cứ, sở hình thành, dẫn đến việc vận dụng kiến thức em trở nên hạn chế, lâu dần em trở nên thụ động, giảm đáng kể mức độ nhạy bén việc tiếp thu kiến thức … dẫn đến kết làm học sinh chưa cao Việc dẫn đến thực trạng có nhiều nguyên nhân: - Đa số học sinh dân tộc thiểu số nên việc nhận biết kiến thức cịn khó khăn, em rụt rè thụ động học tập - Ý thức học tập kém, lơ việc chuẩn bị nhà chậm chạp, lười nhác xây dựng gây khơng khó khăn cho giáo viên trình dạy học - Nhiều phụ huynh chưa thực quan tâm tới việc học em - Cơ sở vật chất trường học cịn chật hẹp, phịng thí nghiệm, phịng thực hành cịn thiếu chưa đáp ứng yêu cầu môn - Phương pháp giáo viện chưa phù hợp, chưa thật quan tâm đến tổ chức hướng dẫn em làm thí nghiệm - Thời lượng tổ chức tiết dạy có tiến hành đầy đủ thí nghiệm rút nội dung kiến thức vận dụng kiến thức tiết học không đủ khả tiếp thu kiến thức hạn chế học sinh - Học sinh làm thí nghiệm đồng loạt chưa theo quy trình Từ thực trạng nguyên nhân dẫn đến tiết dạy có thí nghiệm tiết thực hành học sinh theo nội dung chương trình phần cịn mang tính chất hình thức chưa mang tính chất khoa học, tính thuyết phục, chưa gây hứng thú, tính giáo dục tính ứng dụng Để khắc phục những khó khăn trước mắt nâng cao kết học tập môn học sinh, chọn nguyên nhân “Học sinh làm thí nghiệm đồng loạt chưa theo quy trình” để tiến hành nghiên cứu Giải pháp thay thế Để khắc phục nguyên nhân nêu trên, có nhiều giải pháp ví dụ như: - Thay đổi phương pháp dạy học để học sinh cảm thấy hứng thú tạo trò chơi, phần thưởng - Động viên, khuyến khích khen thưởng học sinh học tập tốt trình dạy học - Phân công học sinh khá, giỏi giúp đỡ học sinh yếu theo hình thức “Đơi bạn tiến” - Tăng cường bài tập ở nhà để học sinh làm - Hướng dẫn cho học sinh đọc sách tài liệu tham khảo có sẵn thư viện nhà - Phối hợp với GVCN, giáo viên mơn khác gia đình học sinh việc nâng cao kết học tập học sinh - Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm đồng loạt theo quy trình Như vậy có rất nhiều giải pháp để khắc phục được nguyên nhân “Học sinh chưa nắm quy trình tiến hành thí nghiệm đồng loạt”, nhiên mỗi giải pháp đều có những ưu điểm cũng những hạn chế nhất định Trong tất cả các giải pháp đó chọn giải pháp “Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo quy trình” để tác động nhằm giúp học sinh hình thành kĩ làm thí nghiệm theo nhóm, u thích mơn học từ giúp cho học sinh đến nhận biết – thông hiểu – vận dụng kiến thức theo mục tiêu học, giúp học sinh nâng cao kết học tập môn vật lí Mợt sớ đề tài gần Sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn luyện khả làm thí nghiệm thực hành vật lí cho học sinh lớp 6” Đào Xuân Hiển, Trường THCS Phương Dao; Đề tài: “Phương pháp nắm vững qui trình thực hành thí nghiệm Vật lí 9” Lê Xuân Thiệt trường THCS Trần Quốc Toản, Phước Hiệp, Phước Sơn, Quảng Nam; Sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp dạy học Vật lí THCS thực nghiệm” Phạm Đăng Cường; Sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp hướng dẫn cho học sinh rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm học Vật lí bậc THCS” Nguyễn Phương Liên Vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu thí nghiệm đồng loạt theo quy trình có giúp học sinh lớp 6B nâng cao kết học tập mơn Vật lí khơng? Giả thuyết nghiên cứu Có Việc nghiên cứu thí nghiệm đồng loạt theo quy trình có giúp học sinh lớp 6B nâng cao kết học tập mơn Vật lí III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu 1.1 Khách thể nghiên cứu Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm đồng loạt theo quy trình 1.2 Đối tượng nghiên cứu Giúp cho học sinh nâng cao kết học tập môn Vật lí cách tổ chức cho học sinh lớp 6B trường THCS Ba Cụm Bắc làm thí nghiệm đồng loạt theo quy trình Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, dân tộc Cụ thể sau: Bảng Giới tính thành phần dân tộc học sinh lớp trường THCS Ba Cụm Bắc Số HS lớp Tổng số Dân tộc Nam Nữ Kinh Raglai Lớp 6A 35 16 19 34 Lớp 6B 18 19 33 37 Về thành tích học tập học sinh hai lớp đầu năm xét tuyển vào trường cũng qua theo dõi đánh giá các tuần học, hai lớp tương đương điểm số và chất lượng học tập Bảng Bảng kết học tập học sinh khối xét tuyển đầu năm học 2012 – 2013: Lớp Học lực Tổng số Giỏi Khá Trung bình 6A 35 27 6B 37 30 Thiết kế Chọn lớp để nghiên cứu: lớp 6B lớp thực nghiệm lớp 6A lớp đối chứng Tôi dùng bài kiểm tra sau tác động để kiểm tra kết học tập của học sinh Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, chúng tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm sau tác động Sử dụng thiết kế 4: Sau tác động lớp tương đương (được mô tả bảng 3): Bảng Thiết kế nghiên cứu Lớp Thực (6B) Tác động KT sau tác động nghiệm Tổ chức cho học sinh làm thí O1 nghiệm đồng loạt theo quy trình Đối chứng (6A) Khơng O2 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Xây dựng, đề xuất tình huống có tính vấn đề Tùy thuộc vào từng nội dung bài học mà giáo viên có thể tổ chức tình huống có tính vấn đề theo hai mức độ: Mức độ 1: Hướng dẫn học sinh quan sát trực quan để phát vấn đề Mức độ 2: Hướng dẫn học sinh ý vào tượng xuất hiện, những sự việc liên tưởng thực tế hàng ngày, phát vấn đề Ví dụ: Bài 9: “Lực đàn hồi” Giáo viên xây dựng tình vào theo mức độ 1: Cho học sinh quan sát sợi dây cao su lò xo, đặt câu hỏi: Theo em, sợi dây cao su lị xo co tính chất giống nhau? Bước 2: Tổ chức cho học sinh dự đoán Tùy thuộc vào khả nhận biết học sinh mà giáo viên tổ chức cho học sinh nêu dự đoán tượng theo mức độ sau: Mức độ 1: Trong trường hợp học sinh nhận biết số vấn đề cần cần đạt được, giáo viên tổ chức cho học sinh tự lực đưa những dự đoán theo những kinh nghiệm thực tế hàng ngày mà các em nhận thấy Giáo viên thu thập dự đoán học sinh để tiến hành bước Mức độ 2: Nếu trường học sinh chưa nhận biết được, giáo viên tạo hoặc hai tình thực tế liên quan đến vấn đề nghiên cứu để học sinh lựa chọn dự đốn Bước 3: Tổ chức kiểm tra dự đoán Ở bước này giáo viên phải thực hiện theo trình tự sau: 3.1 Giáo viên phải phân loại thí nghiệm nên làm biểu diễn, thí nghiệm nên tiến hành đồng loạt Để tiến hành thí nghiệm đồng loạt thí nghiệm phải có thao tác đơn giản, không rườm rà, không nguy hiểm học sinh Ví dụ: Bài 9: “Lực đàn hồi” có thí nghiệm hình thành khái niệm độ biến dạng biến dạng đàn hồi lò xo (đo chiều dài lò xo trước sau treo nặng), tiến hành đồng loạt thí nghiệm có thao tác đơn giản đơn giản phù hợp với học sinh, khơng nguy hiểm nên cho nhóm học sinh tự làm 3.2 Phân chia nhóm hợp lý Nhóm thí nghiệm phải đạt u cầu từ đến em, chia nhóm theo lực khác nhau, có đủ đối tượng học sinh từ yếu đến giỏi, phân chia nhiệm vụ cụ thể Việc phân chia nhằm làm cho em bổ trợ cho q trình làm thí nghiệm, học sinh giúp để hồn thành cơng việc giao Chỉ định nhóm trưởng: định học sinh có lực nhanh làm nhóm trưởng để em hổ trợ học sinh chậm Phân cơng thư kí ghi lại kết thảo luận vào phiếu học tập kết tiến hành thí nghiệm đồng loạt, thống ý kiến nhóm 3.3 Giáo viên phải giới thiệu tên dụng cụ, mục đích thí nghiệm, bước tiến hành thí nghiệm, thao tác mẫu, quy định thời gian, nêu rõ ý làm thí nghiệm, sau yêu cầu học sinh nhắc lại bước tiến hành trước cho em tiến hành đồng loạt Trong thực bước này, giáo viên yêu cầu học sinh nêu dụng cụ thí nghiệm cần có, sau giáo viên thiệu tên dụng cụ thật cho học sinh quan sát nhận biết; yêu cầu học sinh nêu mục đích thí nghiệm, bước tiến hành thí nghiệm Giáo viên nên hướng dẫn cần phải thực công việc để học sinh làm thí nghiệm dễ hơn, có định hướng khơng bị vướng mắc q trình làm, không nhiều thời gian học Giáo viên cần nêu cho học sinh thao tác đơn giản xác, khoa học để học sinh thực dễ dàng, không bị tập trung, phân tán tư tưởng, tốn thời gian mà ln hướng đến mục đích thí nghiệm Trong khi thực hiện, giáo viên cần ý: - Khi giáo viên nêu dụng cụ phải giơ lên cao cho học sinh thấy dụng cụ thí nghiệm, bảo đảm cho học sinh quan sát được.Trong q trình giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, giáo viên thao tác mẫu cho học sinh nắm bắt - Nêu mục đích thí nghiệm: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu mục đích thí nghiệm, thao tác tiến hành thí nghiệm, giáo viên chốt lại cách súc tích, rõ ràng cho học sinh dễ nắm bắt - Nêu thời gian thí nghiệm ý trước cho học sinh tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu vài học sinh nhắc lại cách tiến hành - Cho nhóm trưởng nhóm lên nhận dụng cụ để tiến hành thí nghiệm Ví dụ: Bài 9: “Lực đàn hồi” - Giới thiệu dụng cụ: + Một giá treo + Một lò xo + Một thước chia độ đến mm + Một hộp nặng giống (mỗi nặng 50g) - Mục đích thí nghiệm: Tìm hiểu đặc điểm biến dạng lò xo - Các thao tác tiến hành thí nghiệm: + Treo lị xo xoắn dài tư thẳng đứng vào giá thí nghiệm + Đo chiều dài tự nhiên lò xo (l0): chiều dài lò xo chưa bị kéo dãn + Móc nặng 50g vào đầu lị xo, đo chiều dài lị xo lức (l 1): chiều dài lò xo lúc biến dạng + Đo lại chiều dài tự nhiên lò xo bỏ nặng so sánh với chiều dài tự nhiên lị xo lúc đầu + Móc thêm 1, 2, nặng vào đầu lò xo làm - Thời gian thí nghiệm: 10 phút - Chú ý: q trình làm thí nghiệm khơng tự ý kéo dãn lị xo, khơng treo đến nặng làm hỏng lò xo - Đặc biệt, giáo viên cần hướng dẫn thật cụ thể cách ghi kết theo hàng theo cột mà không cần kẻ bảng SGK, tránh thời gian lên bảng cho học sinh làm theo Ví dụ cách viết sau thay cho bảng 9.1 SGK: nặng l0 = ….cm , cm nặng l1 = ….cm , l1 - l0 cm nặng l2 = ….cm , l2 - l0 cm nặng l3 = ….cm , l3 - l0 cm - Có thể hướng dẫn cho học sinh tính trọng lượng nặng theo lập luận sau: nặng có khối lượng 100g có trọng lượng 1N nặng có khối lượng 50g có trọng lượng 0,5N nặng có khối lượng 50g có trọng lượng 1N nặng có khối lượng 50g có trọng lượng 1,5N Tóm lại, tiến hành bước này, giáo viên phải điều khiển, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bảng sau: Dụng cụ Các bước hành 1) 1) 2) 2) tiến Mục đích nghiệm thí Thời gian tiến hành (phút) 3.4 Trong quá trình học sinh làm thí nghiệm, giáo viên cần phải bao quát lớp, theo dõi, chỉnh sửa, khắc phục sai sót ở các nhóm gặp khó khăn (nếu có) Ví dụ: Bài 9: “Lực đàn hồi” Trong thí nghiệm này, học sinh khó lòng mà đặt số thước ngang với đầu lị xo Do giáo viên phải hướng dẫn thật tỉ mỉ cách đo chiều dài lị xo Trong q trình theo dõi, giúp đỡ học sinh giải vấn đề, giải đáp ý kiến thắc mắc học sinh, giáo viên cần xây dựng mối quan hệ thân thiện, hợp tác giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh mơi trường học tập an tồn 10 Tiết 14: Bài 12: Thực hành : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách xác định khối lượng riêng vật rắn Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm vật lí Thái độ: - Cản thận quá trình học tập - Làm việc khoa học, tích cực học tập II CHUẨN BỊ:: Mỗi nhóm:- cân có ĐCNN 10g - bình chioa độ có GHĐ 100 cm3, ĐCNN cm3 - cốc nước Học sinh: -Phiếu BCHT, bảng ghi kết - 15 viên sỏi, khăn lau khô - Giấy lau khơ III TIẾN TRÌNH BI DẠY: Ổn định: (1’) Kiểm tra cũ: (2’) ?Khối lượng riêng gì? Cơng thức tính? Đơn vị Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT HS ĐỘNG CỦA GHI BẢNG Hoạt động : Hướng dẫn nội dung thực hành (10’) - Cho mỗi nhóm tìm hiểu dụng - Đọc SGK tìm hiểu các I Thực hành: 40 cụ thực hành dụng cụ thực hành Dụng cụ: - Yêu cầu HS nêu công dụng của - Nêu công dụng của các - cân có các dụng cụ đo dụng cụ đo ĐCNN 10g - Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu - HS đọc thông tin SGK, - bình chioa độ các bước thực hành tìm hiểu các bước thực có GHĐ 100 hành cm3, ĐCNN cm3 -HS theo dõi, quan sát - GV hướng dẫn bước thực - cốc nước hành, giới thiệu dụng cụ, đồng thời làm mẫu: Tiến hành đo: + Bước 1: Chia 15 sỏi phần, dùng cân để xác định khối lượng m1, m2, m3 phần sỏi (phần nào xong thì phải để riêng để tránh lẫn lộn) Kết quả đo: m1 = …g = …kg m2 = …g = …kg m3 = …g = …kg + Bước 2: Tiến hành đo thể tích V1, V2, V3 với phần sỏi • Đở khoảng 50cm bình chia độ vào • Ghi mực nước có sỏi bình, ghi thể tích đo thể tích V1, V2, V3 từng phần sỏi tính 3 đơn vị cm m (sau mỗi lần đo cần lau khô sỏi và châm nước vào bình chia độ đúng bằng 50cm3) D1 = .cm3 V2 = = m3 .cm3 V3 = = m3 .cm3 Tính khối lượng riêng của từng phần sỏi: + Bước 3: Tính khối lượng riêng theo công thức: D = V1 = = m3 m V m1 V1 41 D1 = m1 V1 D2 = m2 V2 D3 = m3 V3 D2 = m2 V2 D3 = m3 V3 Tính giá trị trung bình của khối lượng riêng Tính giá trị trung bình khối lượng riêng: Dtb = Dtb = D1 + D2 + D3 + Bước 4: Hoàn thành kết vào bảng báo cáo - GV yêu cầu các nhóm thực hành Hoạt động 2: Tổ chức HS thực hành (26’) * Cho HS tiến hành đo: - HS tiến hành theo - HS tiến hành theo nhóm, tổ nhóm dưới sụ hướng dẫn chức HS nhóm của GV đo lần - Thay đổi đo ghi kết vào bảng - HS tính khối lượng riêng - Hoàn thành mẫu báo cáo nộp - GV theo dõi hoạt động HS để đánh giá ý thức HS Lưu ý đo đến đau ghi kết đến Hoạt động : Tổng kết đánh giá buổi thưc hành (5’) - GV đánh giá kĩ thực - Theo dõi hành, kết thực hành thái độ, tác phong thực hành - Đánh giá điểm theo thang điểm 42 D1 + D2 + D3 Bảng dự kiến kiến đánh giá tiết thực hành: Kĩ thực hành Kết quả thực hành Thái độ - Đo khối lượng thành - Làm bảng báo cáo đầy đủ, - Nghiêm túc, cẩn thận thạo: 2đ chính xác: 2đ - Hợp tác hoạt động - Đo thể tích thành thạo: - Kết quả đúng: 2đ nhóm: 2đ 2đ Hướng dẫn nhà: (1’) - Học thược cũ - Nắm vững cách xác định khối lượng riêng sỏi vật rắn khác - Đọc trước - Máy đơn giản + Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng + Nắm kể tên số máy đơn giản thường dùng 43 Tiết 16:Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nêu hai ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng đời sống rõ lợi ích -Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí tong trường hợp Kĩ năng: - Sử dụng lực kế - Làm thí nghiệm kiểm tra độ lớn lực kéo phụ thuộc vào độ cao (chiều dài) mặt phẳng nghiêng Thái độ: - Cẩn thận, trung thực II CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: -1 lực kế (5N), khối trụ kim loại, mặt phẳng nghiêng Cả lớp : Tranh vẽ hình: 13.1, 13.2, 14.1, 14.2 Phiếu học tập: PHIẾU KHẢO SÁT SỚ (nhóm) Nợi dung: Ghi kết quả thí nghiệm Mặt Lần đo nghiêng Trọng lượng của phẳng vật Cường độ lực kéo vật F2 P = F1 Lần Độ nghiêng lớn Lần Độ nghiêng vừa F2 = …… N Lần Độ nghiêng nhỏ F2 = …… N F1 = ……N 44 F2 = …… N PHIẾU KHẢO SÁT SỚ (Cá nhân) Nợi dung: Giải bài tập vận dụng Họ và tên HS : ……………………………… Lớp: 6… Trường THCS Ba Cụm Bắc Hãy giải những bài tập sau: Bài (C4/SGK): Nêu hai ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 2: Điền từ vào chỗ chấm (….) câu sau nói về tác dụng của mặt phẳng nghiêng: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo ………………… trọng lượng của vật Bài (C5/SGK): Tại lên dốc càng thoải thoải, càng dễ ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài (C5/SGK): Ở hình vẽ 14.3 SGK chú Bình đã dùng một lực 500N để đưa một thùng phuy nặng 2000N từ mặt đất lên xe ôtô Nếu sử dụng một tấm ván dài thì chú Bình nên dùng một lực nào có lợi các lực sau đây? A F = 2000N B F > 500N C F < 500N D F = 500N III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định: (1’) Kiểm tra cũ: (4’) ? Có loại máy đơn giản nào? Cho ví dụ mỡi loại Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG 45 HS Hoạt động : Tổ chức đặt vấn đề vào bài (10’) - GV tổ chức đặt vấn đề: - Chú ý theo dõi I Kéo vật lên + GV treo hình 13.2 SGK, yêu - Quan sát tranh, trả lời theo phương thẳng đứng: cầu HS nhớ lại kiến thức của bài câu hỏi của GV 13 trả lời câu hỏi: Đặt vấn đề: ? Hãy nêu những khó cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng? (SGK) - GV gọi một vài HS trả lời GV ghi nhanh một số ý trả lời của HS lên góc bảng, dưới hình 13.2 - Treo tranh vẽ hình 14.1 bên cạnh hình 13.2, nêu câu hỏi: ? Những người hình 14.1 làm gì? Liệu làm thế có dễ dàng không? ? Những người hình 14.1 đã khắc phục những khó khăn cách kéo trực tiếp theo phương thẳng đứng ở hình 13.2 thế nào? - GV ghi một số ý trả lời của HS lên gốc bảng, dưới hình 14.1 - GV chốt lại các ý của HS, đặt vấn đề vào mục 2: + Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không? - Chú ý theo dõi → Tổ chức cho HS nêu dự đoán + Muốn làm giảm lực kéo vật thì 46 phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván? - Một vài HS trả lời câu → Tổ chức cho HS nêu câu trả hỏi (dự đoán) lời → Bài học hôm sẽ nghiêng - Suy nghĩ trả lời câu hỏi cứu hai vấn đề (dự đoán) Hoạt động : Tổ chức cho HS làm thí nghiệm đờng loạt theo quy trình để thu thập số liệu (15’) * GV tổ chức hướng dẫn cho HS tiến hành thí nghiệm đồng loạt: Thí nghiệm: (SGK) - HS nêu các dụng cụ có - GV yêu cầu HS nêu các dụng cụ thí nghiệm có thí nghiệm - Quan sát, theo dõi - GV giới thiệu tên dụng cụ và hướng dẫn cách lắp thí nghiệm theo hình 14.2 SGK, nêu mục đích thí nghiệm - Trả lời câu hỏi - GV vừa hỏi vừa hướng dẫn HS GV thao tác tiến hành đo đồng thời ghi các bước tiến hành lên bảng: Bước 1: Đo trọng lượng F1của vật P = Bước 2: Đo lực kéo F2 nghiêng lớn) ( Độ Bước 3: Đo lực kéo F2 (Độ nghiêng vừa) Bước 4: Đo lực kéo F2 nghiêng nhỏ) (Độ - Lưu ý HS: + Bước 1: HS đã biết cách đo ở bài 13 47 + Bước 2: Cần cầm lực kế ở vị trí song song với mặt phẳng nghiêng, cách đọc số chỉ của lực kế Bước 3,4: HS tìm cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào, hướng - Thực hành thí nghiệm dẫn cách lắp thí nghiệm cho HS theo nhóm dưới sự - GV phân nhóm HS: Cả lớp chia hướng dẫn của GV, ghi làm nhóm (mỗi nhóm khoảng kết quả vào phiếu học tập HS) - Cho nhóm nhận dụng cụ , tiến hành TN - GV quy định về thời gian cho HS hoạt động nhóm (10’): Làm thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập - Trong quá trình HS làm thí nghiệm, GV cần phải theo dõi, uốn nắn, khắc phục sai sót ở các nhóm gặp khó khăn (nếu có) - GVhắc nhở HS phân công nhiệm vụ hoạt động, tất cả đều tham gia - Các nhóm trình bày kết hoạt động nhóm, tạo không khí thi quả và trả lời câu C2 đua giữa các nhóm - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả và trả lời câu C2 - GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm Hoạt động 3: Tổ chức rút kết luận (6’) ? Hãy so sánh trọng lượng F1của - Trả lời câu hỏi của GV Kết luận: vật với lực kéo vật lên F2 → Rút - Dùng mặt kết luận gì? phẳng nghiêng 48 ? Hãy so sánh lực kéo F ở những độ nghiêng khác → Rút kết luận gì ? - Theo dõi - GV chốt lại hai vấn đề đặt ở - Đọc kết luận ở SGK phần đặt vấn đề - Yêu cầu HS đọc kết luận ở SGK - Ghi kết luận vào vở - Yêu cầu HS ghi vở kéo vật lên với lực nhỏ trọng lượng vật - Mặt phẳng nghiêng lực kéo vật lên mặt phẳng nhỏ Hoạt động : Tở chức cho HS vận dụng kiến thức (8’) - Phát phiếu học tập cho HS làm - Làm BT vận dụng các bài tập vậ dụng kiến thức Vận dụng: - Yêu cầu HS nộp lại bài - Gọi vài HS trình bày bài - Thực hiện theo yêu cầu làm tại lớp → GV chốt lại Hướng dẫn nhà: (1’) - Xem lại các bài đã học để tiết sau ôn tập HKI Tiết 23: Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Kiến thức: - Thể tích chất lỏng tăng nóng lên giảm lạnh - Các chất lỏng khác giản nở nhiệt khác - Tìm thí dụ thực tế nở nhiệt chất lỏng - Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất lỏng Kỹ năng: - Làm thí nghiệm hình 19.1 19.2 để chứng minh nở nhiệt chất lỏng 49 Thái độ: - Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực hợp tác nghiên cứu II CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: bình thuỷ tinh đáy chứa nước có pha màu ,1 ống thuỷ tinh thẳng ,1 nút cao su có đục lỗ chậu thuỷ tinh nhựa ,1 phích nước nóng ,1 chậu nước lạnh Cả lớp : Tranh vẽ hình 19.3 , 19.4 bình thuỷ tinh đáy đựng nước rượu pha màu Lượng nước rượu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định: (1’) Kiểm tra cũ: (4’) + Hãy nêu kết luận nở nhiệt chất rắn + Sửa tập 18.3 Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG HS Hoạt động : Tổ chức đặt vấn đề vào bài (2’) - GV tổ chức học tập cách dựa vào mẫu đối thoại An Bình phần mở đầu SGK → Tổ chức cho HS nêu dự - HS trả lời theo suy đoán trả lời câu hỏi “ Bình trả nghĩ lời vậy, hay sai?” → GV vào 50 Hoạt động : Tổ chức tiến hành làm thí nghiệm đồng loạt để xem nước có nở nóng lên không? (15’) * GV tổ chức hướng dẫn cho HS tiến hành thí nghiệm đồng loạt: Thí nghiệm : SGK - Gọi HS đọc phần 1, câu C1, - HS đọc phần 1, câu C2 C1, C2 - GV yêu cầu HS nêu các dụng - HS nêu các dụng cụ có cụ có thí nghiệm thí nghiệm - GV giới thiệu tên dụng cụ và hướng dẫn cách lắp thí nghiệm - Quan sát, theo dõi theo hình 19.1 19.2 SGK, nêu mục đích thí nghiệm - GV vừa hỏi bước tiến hành vừa hướng dẫn HS thao -Trả lời câu hỏi tác cho HS nắm GV + Đổ đầy nước màu vào bình cầu Nút cao su cắm xuyên qua ống thủy tinh + Đặt bình cầu vào chậu nước nóng (1-2’) quan sát tượng xảy với nước màu ống thủy tinh - GV nhắc nhở HS: Ấn nút cao su nhẹ nhàng để nước màu dâng lên ống thủy tinh; đậ nhẹ nhàng bình thủy tinh vào chậu nước nóng Nhắc nhở HS cẩn thận với nước nóng - GV phân nhóm HS: Cả lớp chia làm nhóm (mỗi nhóm khoảng - HS) 51 - Cho nhóm nhận dụng cụ, tiến hành TN, quan sát trả - Các nhóm nhận dụng lời câu C1 (5’) cụ thí nghiệm theo - Trong quá trình HS làm thí nhóm dưới sự hướng nghiệm, GV cần phải theo dõi, dẫn của GV, trả lời câu uốn nắn, khắc phục sai sót ở C1, C2 các nhóm gặp khó khăn (nếu có) - GV nhắc nhở HS phân công nhiệm vụ hoạt động, tất cả đều tham gia hoạt động nhóm, tạo không khí thi đua giữa các nhóm - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả , trả lời câu C1 - Yêu cầu HS đọc nêu dự đoán câu trả lời C2 - Yêu cầu HS làm TN kiểm tra - GV nhận xét kết quả làm việc - Trình bày kết của các nhóm - Nêu dự đoán - Yêu cầu HS rút kết luận nở nhiệt chất lỏng - GV chốt lại kiến thức cho HS - Đối với chất lỏng khác nở nhiệt có khác hay khơng? - Chú ý theo dõi, ghi Hoạt động 3: Chứng minh chất lỏng khác nở nhiệt khác (5’) - GV nhận xét treo hình 19.3 - HS quan sát hình 19.3 lên bảng - Yêu cầu HS mô tả TN, nêu - HS mô tả TN , nêu cách tiến hành TN dự đoán 52 kết TN cách tiến hành TN dự - GV làm TN cho HS quan sát đoán kết TN - HS quan sát GV làm - Yêu cầu HS trả lời câu C3 TN - Các chất lỏng khác nở nhiệt - GV đặt câu hỏi khác kiểm tra HS: - HS trả lời + Tại lượng chất lỏng bình phải + Tại phải nhúng bình vào chậu nước nóng Hoạt động 4: Rút kết luận (5’) - Hướng dẫn HS hoàn thành - HS đọc trả lời câu Kết luận: kết luận câu C4 C4 - Chất lỏng nở C4: (1) tăng , (2 )giảm nóng lên co lại lạnh - GV đua kết luận nở (3 ): khơng giống nhiệt chất lỏng - Yêu cầu HS cho VD nở nhiệt chất lỏng - Lắng nghe - Cho VD - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố (12’) - Gọi HS đọc trả lời - HS đọc trả Vận dụng: câu hỏi C5 , C6 C7 lời câu hỏi C5 , C6 - Đối với câu C6 , HS cần C7 trả lời : để tránh trình trạng nắp bật chất lỏng nở tạo lực đẩy lớn - GV treo hình 19.4 yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa 53 biết” - GV kể thêm trường hợp đặc biệt kim cương bắt đầu giản nở lạnh xuống –420C Củng cố: Nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng? Hướng dẫn nhà: (1’) - Học - Xem trước 20: “Sự nở nhiệt chất khí” + Chất khí nở nào? Co lại nào? + So sánh nở nhiệt chất khí? + So sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí + Tìm ví dụ Ba Cụm Bắc, ngày 10 tháng năm 2013 XÁC NHẬN CỦA BGH Người viết LÊ THỊ THU PHƯƠNG 54

Ngày đăng: 30/10/2016, 18:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần II: Tự luận (6đ)

  • Phần II: Tự luận (6đ)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan