Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy bài chiếu dời đô của lý công uẩn

35 762 1
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy bài chiếu dời đô của lý công uẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "GIẢNG DẠY BÀI CHIẾU DỜI ĐÔ CỦA LÝ CÔNG UẨN" Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Bối cảnh sở vấn đề nghiên cứu: 1.1 Bối cảnh chung: Đổi phương pháp dạy học đến gần mười năm cịn băn khoăn, trăn trở: Phải thầy cố gắng đổi phương pháp học trò dậm chân chỗ? Xưa kia, thầy giáo dạy phương pháp mà cho đời giáo sư tiến sĩ tài ba đến vậy? Thậm chí, có ý kiến cực đoan cho rằng: ln ln nói đổi thực chất xưa cũ thôi? Rồi đến băn khoăn, trăn trở tiết dạy: đưa thiết bị dạy học có cắt ngang mạch giảng, đặt câu hỏi nhiều có khơng nhỉ? Việc tồn suy nghĩ điều tất yếu Nói tất yếu lẽ, khơng phải nói bỏ bỏ Một lối dạy - học cũ gắn bó bao lâu, bắt rễ, ăn sâu lòng bao hệ, không lưu luyến Vả lại, tranh luận bước tất yếu cho phát triển Có băn khoăn trăn, trở tìm mới; băn khoăn, trăn trở nhiều sản phẩm bền vững Thêm vào đó, mơn Ngữ văn nói chung phân mơn văn học nói riêng có đặc thù khiến người cầm phấn cố công mày mị tìm cho lối khơng đến đích mà cịn sáng tạo, đạt hiệu dạy - học cao Trên đường tìm kiếm ấy, có người thêm hứng khởi có người nản chí Số học sinh u thích mơn Ngữ văn ngày Tìm đám học sinh ấy, ánh mắt, nét mặt chăm đón đợi lời thầy giảng, bây giờ, thật khó Nhưng khơng phải khơng có, khơng phải hết cách Chúng ta đường đặc thù mơn, ngồi lại nhìn nhận đạt được, cịn tồn trao đổi kinh nghiệm, tìm hướng giải với niềm tin đường thênh thang! 1.2 Cơ sở vấn đề nghiên cứu: a Cơ sở lí luận: Chiếu dời đô văn nghị luận trung đại nên sở lí luận mà người dạy phải quan tâm đặc trưng thể loại Ngoài đặc điểm chung văn nghị luận văn nghị luận trung đại có đặc trưng cần lưu ý: - Yếu tố biểu cảm tự kết hợp cách nhuần nhuyễn nhằm tơ đậm màu sắc trị tinh thần dân tộc Cách thức biểu đạt đa dạng đặc biệt lời văn giọng điệu, lời văn thường cấu tạo theo lối biền ngẫu sử dụng nhiều điển cố - Về hoàn cảnh đời, văn nghị luận trung đại sách giáo khoa THCS viết vào thời kì phong kiến, gắn với thời điểm đặc biệt lịch sử dân tộc mục đích để bàn bạc, giải thích, chứng minh, khẳng định vấn đề trị-xã hội liên quan đến đời sống cộng đồng (Trong văn Chiếu dời đơ, vua Lí Cơng Uẩn cơng bố dời đô từ Hoa Lư Thăng Long) - Người viết thường giữ vị trí trị quan trọng Người đọc không bị thuyết phục vấn đề mà sống lại với năm tháng hào hùng dân tộc, cảm phục trước tài trí nhân cách người viết từ bồi dưỡng tâm hồn, nhiệt tình yêu nước, hiểu biết, niềm tự hào truyền thống dân tộc có hành động thể trách nhiệm thân trước vấn đề nghị luận Ngoài ra, người đọc cần phải nắm đặc trưng thể chiếu Chiếu “một thể văn thư có cội nguồn từ Trung Quốc, nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân Thể văn có cịn gọi chiếu thư, chiếu Ở Việt Nam chiếu có từ lâu đời (cùng loại với mệnh lệnh chế) Chiếu viết văn vần, văn xi văn biền ngẫu.” (Theo Từ điển thuật ngữ văn học, trang 60, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, Nxb Giáo dục) Ngay khái niệm, số khó khăn đọc - hiểu văn thuộc thể chiếu: Chiếu “một thể văn thư có nguồn gốc từ Trung Quốc” người tiếp nhận lại người Việt Thêm vào đó, thời gian đời cách xa so với thời đại sống (bản Chiếu dời đô đời năm Canh Tuất - 1010, khoảng cách ngàn năm) Lúc giờ, hoàn cảnh xã hội hoàn toàn khác, người tiếp nhận cần huy động kiến thức lịch sử để liên hệ, hình dung Mặt khác, văn chiếu thường thể tư tưởng trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước mà em học sinh lớp độ tuổi 13, 14, nhận thức trị non, khả hiểu biết trước vấn đề có tầm cỡ cịn hạn chế Khơng thế, Chiếu dời đô Lý Thái Tổ, vị vua nước Việt, viết chữ Hán Trong vốn từ Hán Việt em cịn hạn chế mà việc đọc - hiểu văn dịch lại khơng phải chuyện dễ, có ngun tắc giới hạn buộc người dạy, người học phải nắm Có lẽ, khó khăn mà có nhiều giáo viên nhận xét: “Dạy Chiếu dời thật khó, thật khơ khan”, cịn học sinh ngại tiếp nhận, hứng thú giống tình trạng đọc - hiểu văn nghị luận trung đại nói chung Chiếu dời đô văn nghị luận trung đại cụm văn thể loại chương trình Ngữ văn (Sau có: Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Nước Đại Việt ta – Trích Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi, Bàn luận phép học La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp) Chính vậy, đọc - hiểu văn này, người giáo viên cần nắm sở lí luận để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận văn thể loại sau b Cơ sở thực tế: Một thực tế đáng buồn mà phủ nhận: số học sinh u thích mơn Ngữ văn ngày Một phần nguyên nhân ý thức thân cá nhân học sinh cộng với đặc thù mơn Ngữ văn, thêm vào áp lực nhu cầu chọn ngành, chọn nghề chi phối chủ yếu Thực tế cho thấy, cịn phận học sinh có ý thức học tập, có khiếu văn chương song lại không phát huy niềm đam mê văn học em…Vì vậy? Có nhiều ngun nhân suy cho vai trị người giáo viên quan trọng Chúng ta mắc số sai lầm: chậm đổi phương pháp dạy - học có đổi lại đổi cách máy móc, thụ động Chiếu dời đô văn lần đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 8, tác phẩm với người dạy người học Chúng tơi nhận thấy thực tế có nhiều băn khoăn, trăn trở để có cách thức tiếp cận phù hợp chưa có hướng thực khoa học, đạt hiệu dạy - học cao Chúng xin điểm qua số cách đọc - hiểu văn Chiếu dời đô mà thực tế dạy - học tồn tại, mong trao đổi: b.1 Theo phương pháp dạy - học cũ: - Trong trình lên lớp, giáo viên chủ yếu cung cấp kiến thức chiều, học sinh tiếp thu cách thụ động Những tiết dạy mà giáo viên áp dụng phương pháp thường để đối phó với thực trạng học sinh hứng thú, xây dựng đọc hiểu văn chiếu nói riêng văn nghị luận trung đại nói chung Phương pháp dạy - học truyền thống giúp người giáo viên vừa đảm bảo thời gian lại vừa cung cấp kiến thức góp phần giải số khó khăn trước mắt lại kèm theo hạn chế khơng nhỏ: Học sinh cung cấp kiến thức để nhà học thuộc, vơ hình trung người dạy lại rèn cho em lối học vẹt; không tạo hội cho học sinh tư duy, sáng tạo, rèn luyện kỹ đọc - hiểu văn kĩ sống cho thân Thậm chí, em học văn Chiếu dời đô để làm gì, Lí Cơng Uẩn người nào, thân học tập sau đọc hiểu văn bản… Phương pháp dẫn đến tình trạng: học trị lười suy nghĩ, lười chuẩn bị, tiết học diễn khơng có phối hợp nhịp nhàng người dạy người học Tôi chứng kiến tiết học đồng nghiệp: Cô giáo chuẩn bị soạn Chiếu dời đô kĩ thật tiếc học trị chuẩn bị q sơ sài Thế rồi, tiết học trôi qua với độc thoại, áp đặt kiến thức cịn trị máy móc ghi chép; đặt câu hỏi mà khơng cánh tay giơ lên Tìm hiểu ngun nhân có nhiều số em quen lối học thụ động từ trước không chuẩn bị chuẩn bị cách sơ sài Như em phát được: Thời Lí triều đại nào? Làm hiểu câu văn như: Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương ba lần dời đô tác giả viện dẫn lịch sử Trung Quốc?…Cuối cùng, người dạy phát viên độc diễn hết tiết học - Giáo viên sử dụng hình thức phát vấn đơn điệu với câu hỏi theo mẫu định, khơng tạo tình có vấn đề, cấp độ tư duy; người dạy khơng ý bao quát, không nắm đặc điểm cá nhân học sinh gặp khó khăn việc đánh giá khả thực em - Giáo viên giảng nhiều dạy, tham kiến thức mà chưa ý đến đối tượng tiếp nhận, tiết học rườm rà, khơng có điểm nhấn, độ lắng định Có giáo viên cung cấp, mở rộng kiến thức thể chiếu gần 10 phút để phải cắt xén phần quan trọng; loay hoay ôn lại kiến thức văn nghị luận dẫn đến hoạt động phải diễn sơ sài, vội vã Có tiết đọc - hiểu, thầy tập trung vào lời bình, khơng ngừng mở rộng nên nghe qua ngôn ngữ thật trau chuốt, truyền cảm điều đọng lại đầu học sinh chẳng bao Dạy văn chiếu mà ôm đồm kiến thức thật vơ Nội dung kiến thức tiết đọc - hiểu văn Chiếu dời đô phong phú, cần có chọn lựa, sàng lọc Thật sai lầm quan niệm tiết học sâu phải khai thác hết ý, khai thác triệt để chẳng khác “con chuột chui vào sừng trâu, chui sâu hẹp không tìm lối thốt” (chữ dùng Chu Quang Tiềm) - Chiếu dời đô văn nghị luận trung đại, gắn liền với kiện lịch sử cách ngàn năm Trong trình hướng dẫn học sinh đọc - hiểu, giáo viên lại chưa thực nhập tâm, chưa biết “truyền lửa” để khơi dậy em niềm tự hào khứ dân tộc khiến cho việc tiếp nhận thực khó khăn b.2 Quá trình đổi phương pháp dạy – học: Về mặt mạnh phương pháp dạy - học khơng thể phủ nhận điều quan trọng áp dụng Một số giáo viên thiếu linh động, sáng tạo dẫn đến số hạn chế sau: - Phủ nhận trơn phương pháp dạy - học cũ Thật sai lầm, đổi khơng có nghĩa quay lưng lại với khứ Trên sở có, sáng tạo Một tiết đọc - hiểu văn mà giáo viên khơng lời giảng, lời bình cịn đâu chất văn chương? - Cũng hiểu sai tinh thần đổi có giáo viên ngỡ tiêu chí đánh giá đổi tiết học đặt câu hỏi thật nhiều mà chưa ý đến cấp độ tư duy, thiếu câu hỏi gợi ý, gợi mở tạo nên điểm thắt khó tháo gỡ khiến khơng khí lớp học căng thẳng, học sinh dễ nản chí Chẳng hạn, giáo viên hỏi: Theo Lí Công Uẩn, Kinh đô cũ vùng núi Hoa Lư hai triều Đinh, Lê khơng cịn thích hợp, sao? Và khơng gợi ý thêm vậy, em khó phát vấn đề (Sẽ tốt đặt thêm vài câu hỏi gợi ý như: Vì hai triều Đinh Lê phải dựa vào núi Hoa Lư để đóng đơ? Hay gợi ý cho học sinh xem thích (8) để trả lời) Đọc hiểu Chiếu dời có khó khăn (như tơi trình bày) khơng có trợ giúp giáo viên thực thử thách trình tiếp nhận học sinh - Sử dụng thiết bị dạy - học khơng phù hợp, thiếu tính sáng tạo, rườm rà, ảnh hưởng đến tiến trình học Văn Chiếu dời có nhiều thơng tin lịch sử, tư liệu tranh ảnh (chân dung Lí Cơng Uẩn, nguyên âm, phiên âm, Hoa Lư-Ninh Bình, thành Đại La, số thành tựu thời Lí, hình ảnh Hà Nội ngày nay, hoạt động hướng tới kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, ca khúc viết Hà Nội,…) dẫn đến lạm dụng khiến tiết dạy trở thành buổi trình chiếu tư liệu, ngữ liệu người dạy có vai trị điều khiển máy chiếu Có tiết dạy, giáo viên giảng hay dẫn dắt sử dụng bảng phụ làm cho mạch giảng bị cắt ngang Việc khơng tính tốn lợi ích cụ thể mà sử dụng bảng phụ mang tính hình thức cịn nhiều Người dạy bỏ cơng chuẩn bị, loay hoay treo cất bảng phụ nhiều thời gian nội dung khơng quan trọng, khơng mang tính trực quan mà đáng cần vài phút với thao tác đơn giản có hiệu dạy - học cịn cao - Có tiết dạy ý nội dung kiến thức mà không trọng đến phương pháp trình bày thực cách chiếu lệ Tôi nghe số học sinh nhận xét rằng: Thảo luận dịp để nghỉ ngơi hội để nói chuyện mà có điểm Tôi nghĩ nội dung kiến thức giáo viên khéo tổ chức hiệu dạy - học nâng lên nhiều Nói tóm lại, dù sử dụng phương pháp dạy học truyền thống hay áp dụng phương pháp dạy học thực tế đọc - hiểu Chiếu dời cịn gặp phải nhiều khó khăn hạn chế Chính vậy, việc đề xuất hướng đọc - hiểu đối văn Chiếu dời đô thực cần thiết Trên sở ấy, mạnh dạn lựa chọn, trình bày đề tài: Một hướng đọc - hiểu văn Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lí Cơng Uẩn (Ngữ văn 8, tập hai) Tổng quan vấn đề: Trên sở tinh thần đổi mới, sáng kiến đề cập đến vấn đề đọc - hiểu văn Chiếu dời có mở rộng với văn thể loại Ở đây, bạn đồng nghiệp xin mạnh dạn trao đổi cách khai thác, hướng nhiều hướng mà thấy dễ áp dụng đem lại hiệu cao, dạy - học văn Chiếu dời đô tác giả Lí Cơng Uẩn Chúng tơi khơng có ý áp đặt sáng kiến hướng áp dụng đối tượng đạt hiệu cao Chúng không nghĩ rằng: tất vấn đề trình bày hồn tồn Bởi dạy học nghề sáng tạo, sáng tạo với đối tượng, tình sư phạm sáng tạo sở thực tiễn có.Trong khn khổ đề tài, để thầy cơ, bạn đồng nghiệp dễ hình dung, tiện theo dõi, xin lược bớt số thao tác mà - người giáo viên ngầm hiểu ghi lại hoạt động cần lưu ý Tính đề tài nghiên cứu: Trong điều kiện thực tế kể trên, chúng tơi nhận thấy sáng kiến có điểm khoa học sau: - Đã thể hoạt động đọc - hiểu văn Chiếu dời đô theo hướng đổi phương pháp dạy - học nói chung - Lấy đặc trưng thể loại nghị luận trung đại làm sở đọc - hiểu; trọng mối tương quan trình đọc - hiểu với việc khai thác yếu tố văn Ngồi ra, chúng tơi ln ý thức rằng: Đây văn dịch mặt ngữ âm ngôn ngữ sử dụng văn Nguyễn Đức Vân - người dịch tác giả Lí Cơng Uẩn nên việc khai thác ngơn từ mặt ngữ nghĩa mặt ngữ âm khơng phép - Ngồi yêu cầu kiến thức kĩ môn, thơng qua q trình đọc hiểu, chúng tơi cịn trọng việc kết hợp dạy cho em cách học, khả tư rèn luyện kĩ sống, trả văn với sống từ phía văn đời sống đại Chúng thường xen vào dạng câu hỏi: Tại lại cần tìm hiểu điều này? Chúng ta cần tìm hiểu về…? Trước vào… xác định hướng đọc - hiểu…? Sau đọc hiểu văn em rút cách học văn “Chiếu dời đơ” nói riêng văn nghị luận trung đại nói chung? Hay: Sau đọc hiểu văn bản…em có nhận xét người tác giả ? Em học kĩ cho thân.? - Ngoài ra, sáng kiến số gợi ý phương pháp lên lớp, tổ chức lớp học, phương pháp đọc - hiểu văn văn học mà bạn đồng nghiệp tham khảo Trong có cũ, xây dựng sở có có điều cũ lí thuyết chưa áp dụng rộng rãi, thực hành, chúng tơi xin xem đóng góp sáng kiến Những điểm đề tài thân thể trình thực hoạt động dạy học cụ thể sau Phần II NỘI DUNG Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Ngoài thực trạng vấn đề nêu mục phần I - Đặt vấn đề (Bối cảnh sở vấn đề), xin trình bày điểm có tính chất cụ thể bám sát vào văn Chiếu dời đô đánh giá thực trạng vấn đề sở điểm khoa học sáng kiến Cụ thể sau: Việc đọc - hiểu văn Chiếu dời đô thực tế đạt số yêu cầu định: có ý thức áp dụng phương pháp dạy - học mới, biết tích hợp với kiến thức lịch sử, địa lí…Do hạn chế khuôn khổ đề tài không bàn nhiều làm mà tập trung vào hạn chế để trao đổi tìm hướng giả Như chúng tơi phân tích trên, việc đọc - hiểu văn Chiếu dời đô khơng phải chuyện dễ có khó khăn hạn chế Thực tế tìm hiểu, nghiên cứu cho thấy, trình hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn Chiếu dời đô, giáo viên mắc phải số hạn chế mà điểm xuất phát chung là: chưa đọc-hiểu văn góc độ thể loại theo tinh thần tích hợp tích cực - Người dạy chưa bám vào đặc trưng thể loại dẫn đến việc đọc - hiểu văn thiếu tính chỉnh thể có bám vào lại chưa có kiến thức thể loại vững vàng dẫn đến số cách hiểu lệch lạc Chẳng hạn, có người nhầm lẫn luận điểm (Cần phải dời Đại La) với hai luận điểm nhỏ (Cần phải dời đô Thành Đại La xứng đáng kinh đô bậc nhất) Hay, người dạy chưa nắm khái niệm luận điểm: (Luận điểm ý kiến thể quan điểm, tư tưởng văn nêu hình thức câu khẳng định, hay phủ định, diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán - SGK Ngữ văn 7, tập hai, trang 19- NXB Giáo dục) xác định sai luận điểm là: Lí cần phải dời Hay Vì phải dời đơ? Trên sở khái niệm Câu Lí cần phải dời xem vấn đề bàn đến khơng thể xem luận điểm hồn tồn khơng thể quan điển, tư tưởng người viết lại câu hỏi Từ việc xác định sai dẫn đến đặt mục tiêu đề theo hệ thống luận điểm sai thể trình sư phạm khơng khoa học, chồng chéo, thiếu thống nhất, khó theo dõi như: (1) Vì phải dời đơ? (hoặc Lí dời đơ) (2) Vì chọn thành Đại La làm kinh đơ? (hoặc Lí chọn thành Đại La làm kinh đô) + Một số tiết dạy giáo viên đặt ba mục: (1) Viện dẫn lịch sử Trung Quốc (2) Soi vào lịch sử Việt Nam (3) Kết luận: Đại La nơi đóng tốt Chúng ta thấy rằng: Giữa ba mục thiếu thống nhất, mục mục luận điểm thiên nghệ thuật nghị luận mục lại dựa sở bố cục (có kết luận mở đầu nội dung đâu?) + Có giáo viên cố gắng bám vào đặc trưng thể loại văn nghị luận (bố cục ba phần) mà máy móc chia học thành ba mục: (1) Phần mở đầu (2) Phần nội dung (3) Phần kết Nhìn vào hệ thống này, xét góc độ lơ-gíc tổng - phân - hợp khơng có vấn đề nhìn nhận mối tương quan thật khơng ổn, cần trao đổi Chúng ta nhận thiếu cân đối: mục mục chênh lệch thời gian thời lượng so với mục (Tuy nhiên, phương án chấp nhận) Tại lại đưa vấn đề đặt tiêu mục để trao đổi? Bởi vì, xác định mục giúp người học tìm kiến thức định cho em hướng đọc - hiểu đắn khoa học Ngoài ra, thiếu sở đặc trưng thể loại (phía sau văn nghị luận cổ bóng dáng tác giả) nên dạy Chiếu dời đô giáo viên khơng giúp học sinh nhận hình tượng Lí Cơng Uẩn Đây thực thiếu sót lớn người dạy - Tập trung thực phần II (Đọc - hiểu văn bản) mà xem nhẹ làm chiếu lệ phần I (Tìm hiểu chung), phầm III (Tổng kết), phần IV (Luyện tập) Với văn Chiếu dời đô, không giúp học sinh nắm hoàn cảnh đời văn bản, đưa em trở với khơng khí lịch sử thời đại nhà Lí (chủ yếu nằm phần I)thì khó lịng hiểu sâu giá trị văn Chúng ta cần đọc - hiểu văn mối tương quan với yếu tố văn - Đặc biệt, số tiết dạy chưa trọng rèn cho học sinh cách thức, khả tư độc lập, sáng tạo kĩ sống Học xong văn Chiếu dời đô mà học sinh chưa hình thành cách đọc - hiểu loại văn chiếu nói riêng nghị luận trung đại nói chung Các em chưa có cảm xúc, cảm phục, niềm tự hào ý thức trách nhiệm thân…là kĩ sống cần thiết văn chưa đươc trả với địa hạt sống khiến cho việc tiếp thu gặp nhiều khó khăn khả tư độc lập, sáng tạo học sinh bị hạn chế Bất kì chúng ta, mắc phải sai lầm kể Những sai lầm biến tiết học khơng chung chung, trừu tượng phức tạp, rườm rà Học sinh - chủ thể hoạt động học tiếp thu kiến thức cách hạn hẹp, mơ hồ, thụ động hiệu dạy - học chắn không cao Nội dung cụ thể: Chúng ta, giáo viên ngày thật may mắn bước vào guồng quay phong trào đổi phương pháp dạy - học Thêm vào đó, ta lại thừa hưởng giới sách phong phú đa dạng, điều kiện trang thiết bị dạy học đại, môi trường sư phạm với nhiều nguồn thông tin khác Đặc biệt, nhận thức thời tạo hệ học trò bậc phụ huynh quan tâm, có định hướng học tập Nhưng thử thách Trong thời đại này, dậm chân chỗ, cầm phấn tay mà lại mơ hồ kiến thức, dễ dãi giản đơn việc lựa chọn phương pháp, tiến hành dạy theo lối đơn hỏi - đáp xong Chúng ta cần xây dựng tảng có phương pháp dạy học mới, sát hợp với tiết dạy, với đối tượng học sinh cụ thể, đáp ứng nhu cầu đào tạo thời đại Xuất phát từ nhận thức thực tế dạy - học, từ trình nghiên cứu kinh nghiệm thân, xin mạnh dạn đề xuất hướng đọc - hiểu văn Chiếu dời góp phần khắc phục tồn trước đây, sở vấn đề sau: 2.1 Những điểm xuất phát bản: a Mục tiêu cần đạt học: Việc xác định mục tiêu cần đạt học giúp có định hướng đắn cho hoạt động dạy - học sau Với văn Chiếu dời đô, tiết học cần đạt mục tiêu sau đây: - Về kiến thức: + Khát vọng đất nước độc lập, thống nhất; ý chí, khí phách dân tộc Đại Việt + Nắm kết cấu chặt chẽ, cách lập luận giàu tính thuyết phục + Bước đầu nhận biết hiểu đặc điểm, chức chủ yếu thể chiếu - Về kĩ văn học: + Cách thức đọc - hiểu văn chiếu nói riêng, nghị luận trung đại nói chung 10 THẢO LUẬN NHĨM LỚN: - Câu 1: Tại tác giả lại + Đất nước ta ảnh hưởng lớn văn chọn lịch sử Trung Quốc mà hóa Trung Quốc, đặc biệt người viết quốc gia khác? nhận chiếu (vua viết cho thần dân) đa số am hiểu lịch sử Trung Quốc, họ dễ dàng hiểu vấn đề ngay, quần thần mn dân hiểu rõ nhà vua viết + Tâm lí người thời trung đại - Câu2: Theo thích từ số số cho thấy có đặc điểm noi gương tiền nhân, họ triều đại từ xa xưa, thường xem qua hồng kim, khơng phải triều đại gần chân lí đây? - > Chọn lịch sử Trung Quốc từ xa - Giáo viên: Như vậy, cách xưa làm luận tăng tính thuyết phục viện dẫn có tác dụng đả cho luận điểm thơng tư tưởng, thuyết phục thần dân đồng tình với quan điểm: Cần phải dời đô - Bằng cách đánh vào tâm lí, dựa vào thực tiễn phân tích vấn -> Thông minh, hiểu biết đề để thuyết phục thần dân ta thấy Lí Cơng Uẩn vị vua - Luận thứ hai: Hai triều đại Đinh, nào? Lê (liền trước triều đại nhà Lí) không - Hãy nêu luận thứ hai mà chịu dời đô để lại hậu khôn lường tác giả đưa làm sở cho luận điểm Cần phải dời đô? - …triều đại không lâu bền, số - Những hậu khôn lường tác giả nêu lên qua vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, mn vật khơng thích nghi câu văn nào? (Câu hỏi mức độ nhận biết khuyến khích học sinh yếu trung bình tham gia) 21 - Khi nhắc việc hai triều Đinh, Lê không chịu đờ đô để lại hậu khôn lường, thái độ Lí - Giọng văn: phê phán, trích (….) Cơng Uẩn thể giọng điệu câu câu văn bộc lộ cảm xúc trực tiếp: Trẫm đau xót khơng thể không dời đổi (phủ chữ? định phủ định -> khẳng định) THẢO LUẬN NHÓM NHỎ: - Đây biểu tính biểu cảm văn Vậy em nhận thấy yếu tố biểu cảm có - Bài nghị luận trở nên xúc động , thấu vai trị văn tình đạt lí, dễ vào thuyết phục lòng nghị luận? người - Bằng hiểu biết lịch sử Việt Nam, em chứng minh điều tác giả dẫn có cứ? (Hs trả lời -> Gv bổ sung) - Giáo viên: Thật vậy, lịch sử chứng minh hai triều đại Đinh, Lê không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn Chúng ta biết rằng, Đinh Bộ Lĩnh sau dẹp loạn mười hai sứ qn, lên ngơi hồng đế vào năm 968 đến năm 979 vua bị ám hại, vương triều tồn 11 năm Còn triều Lê đánh dấu từ năm 931 Lê Hồn lên ngơi năm 1005, Lê Đại Hành băng hà lực, hoàng đế tranh chấp tổn hại người tính 14 năm So với triều Lí, tính từ 1010 1225 trịn 215 năm câu văn tác giả Lí Cơng Uẩn khơng khơng có phải bàn cãi 22 THẢO LUẬN TỪNG ĐÔI: - Tuy nhiên, với - Khách quan mà nói hai triều đại mắt khách quan nhìn lịch sử Đinh, Lê chưa thể dời tình hình, thông cảm cho hai triều đại lực đất nước lúc chưa đủ Đinh, Lê phương diện nào? mạnh cần đóng Hoa Lư để dựa vào (Gv gợi ý Hs dựa vào núi rừng hiểm trở Đến thời Lí, với phát triển lớn mạnh đất nước việc thích số để trả lời câu hỏi này) đóng Hoa Lư khơng cịn phù hợp nữa, khơng thể ý chí độc lập tự cường dân tộc - Như để thuyết phục thần dân cần phải dời đơ, tác giả Lí Cơng Uẩn lấy xưa nói nay, lấy đối chứng với nay; dựa vào tính tốn lịch sử cụ thể có thái độ ngợi ca trước việc làm đắn đồng thời lên án gay gắt vô đau xót trước hành động sai lầm làm tổn hại đến đất nước Điều cho ta thấy thêm người tác giả? = > Một vị vua khơng thơng minh, hiểu biết mà cịn sáng suốt, có nhìn sâu rộng hợp thời thế, tính cách rõ ràng, hết lịng dân nước, với khát vọng, mong muốn thay đổi đất nước, phát triển đất nước độc lập, thống - Học sinh đọc đoạn lại - Sau thuyết phục thần dân lí lẽ dẫn chứng mang tính lịch sử để thấy cần thiết phải dời đô nhà vua đưa luận điểm thứ hai, là: Thành Đại La xứng đáng kinh đô bậc nhất: * Hai luận cứ: - Để làm rõ luận điểm này, - Luận thứ nhất: Thành Đại La 23 tác giả Lí Cơng Uẩn nêu kinh đô luận nào? - Luận thứ hai: Đại La có lợi để trở thành kinh đô bậc - Những câu văn nói lên …Ở vào nơi trung tâm trời đất… lợi mảnh đất Đại La? phong phú tốt tươi ( Gv cho Hs đọc) - Nghe bạn đọc, em nhận - Nhịp văn đặn, nhịp nhàng, cấu thấy câu văn nhịp tạo cân đối, có đối xứng hình điệu cấu tạo có đặc biệt? ảnh, từ ngữ, điệu… - Gv: câu văn biền ngẫu (biền = hai ngựa sóng đơi, ngẫu = chẵn cặp) Về nhà em tìm thêm câu văn biền ngẫu tương tự - Qua câu văn ấy, em - Đánh giá mảnh đất Đại La qua thấy tác giả đánh giá mảnh đất phương diện: Lịch sử, Địa lí, Phong Đại La từ phương diện thủy… nào? Nhận xét? -> toàn diện mặt - Gv (chỉ vào đồ) Nhìn vào đồ học sinh dễ dàng nhận lợi thành Đại La… - Sau nhìn nhận lịch sử, vị trí địa lí, dân cư …tác giả - Trên sở lợi thế, tác giả đưa kết luận đưa kết luận mảnh đất Đại La: mảnh đất Đại La? +… thắng địa - Gv: Có kết luận có +… chốn tụ hội trọng yếu (…là thắng địa) có + …là nơi kinh đô bậc kết luận mang tính tiên đốn, để lịch sử lên tiếng cho tính đắn tiên 24 đốn - Sự tiên đốn có thành thực, nhìn trang sử triều đại nhà Lí Hà Nội ngày để trả lời câu hỏi đó? (Sau học sinh trả lời,Gv kết hợp đồng thời thao tác mở rộng thao tác trình chiếu thành tựu tiếng thời Lí hình ảnh Hà Nội ngày để bổ sung kiến thức thay đổi khơng khí lớp học) - Lịch sử trả lời cho tiên đốn Lí Cơng Uẩn: Đấy năm Thuận Thiên thứ nhất, mảnh đất Đại La chọn làm kinh đô, khởi đầu cho nghiệp lẫy lừng nhà Lí, triều đại có ý nghĩa quan trọng văn hiến nước nhà Đây triều đại hưng thịnh ghi chiến công thành tựu kiến trúc tiếng, thành tựu quan trọng văn hóa Phật giáo cho dân tộc Ngày nay, Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam, trung tâm văn hóa, trị, kinh tế nước Điều khẳng định tài trí người tầm nhìn xa trơng rộng vị vua anh minh triều Lí - Lí Cơng Uẩn = > Một người có tầm nhìn xa - Đến đây, ta khẳng trơng rộng, tồn diện; có khả phán định phẩm chất đốn xác người Lí Cơng Uẩn? (Hs đọc phần cuối văn Chiếu dời đô - > Gv đọc phần cuối số chiếu khác như: Chiếu miễn thuế Lí Thái Tơng, Chiếu nhường ngơi Lí Chiêu Hồng Chiếu để lại lúc lâm chung Lí Nhân Tơng) - Các em vừa lắng nghe phần kết số chiếu, nhận nét khác biệt sáng tạo Chiếu dời đô so * Phần cuối: + Câu 1: khẳng định ý chí dời + Câu 2: hỏi ý kiến thần dân 25 với chiếu khác? Thông thường phần kết chiếu để ban bố truyền lệnh buộc thần dân thực Chiếu dời cịn nhận thấy nét đặc sắc riêng : ngơn ngữ đối thoại, tâm tình, mang tính biểu cảm cao => Tạo khơng khí tâm tình cởi mở, - Điều có ý nghĩa tính thuyết phục chiếu tăng tính thuyết phục cho chiếu; ý kiến thêm nhận định riêng nhà vua trở thành ý nguyện chung toàn dân trăm họ Khẳng định người Lí Cơng Uẩn? thêm ý chí mãnh liệt, tính cách đốn dân chủ tơn trọng quần thần muôn dân - Văn Chiếu dời đô, người tác giả Lí Cơng Uẩn tài - Rèn luyện kĩ sống, kĩ nghị luận ông tác động văn học cho thân : Hiểu thêm đến nhận thức triều đại nhà Lí (một thời đại với hành động em? khát vọng độc lập thống nhất, ý thức tự cường cao, thời đại hưng thịnh phát triển) Bản thân thêm tự hào, thêm yêu mến quê hương đất nước trang sử vẻ vang dân tộc Cảm phục trước nhân cách trí tuệ cao đẹp Lí Cơng Uẩn; có ý thức bồi dưỡng tâm hồn nâng cao trí tuệ; học tập cách viết văn nghị luận, cách xây dựng luận điểm, luận khả lập luận sắc sảo, đặc biệt, - Trong thời khắc lịch sử biết kết hợp yếu tố biểu cảm nghị em sống, nước ta luận hướng tới kỉ niệm ngày lễ gắn liền với biến cố trọng đại - Kỉ niệm Thăng Long - Hà Nội tròn lịch sử dân tộc mà Lí Cơng 1000 năm tuổi Uẩn có cơng tạo dựng nên? 26 - Hôm nay, cô em đứng đây, tìm vẻ đẹp văn nghị luận để nhắc nhở lịng trước kiện trọng đại ấy? - Mỗi tự nhắc nhở thân góp phần nhỏ bé để hình ảnh rồng thiêng bay lên ngày sáng ngời Hoạt động 4: III TỔNG KẾT (Gv cho hs khái quát) Nghệ thuật: - Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Kết hợp hài hịa lí tình - Câu văn xi xen câu văn biền ngẫu Nội dung: Phản ánh khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống ;ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà phát triển lớn mạnh đồng thời thể hình tượng Lí Cơng Uẩn vị vua thơng minh, hiểu biết, có khát vọng, ý chí mãnh liệt, tính cách đốn tầm nhìn xa trơng rộng, tơn trọng hết lịng thần dân, có niềm tin vào tương lai tươi sáng dân tộc 27 Khái quát cách đọc - hiểu văn nghị luận trung đại nói chung, văn chiếu nói riêng? Cách đọc-hiểu: - Nắm yếu tố văn (chú ý hoàn cảnh đời thường gắn liền với kiện trọng đại nét có tính chất lớn lao từ người tác giả) để soi chiếu vào nội dung làm rõ thêm giá trị văn - Cần đọc - hiểu văn sở đặc trưng thể loại - Phải làm bật hình tượng tác giả đằng sau văn - Trả văn với thời điểm mà đời thời đại mà sống rèn luyện số kĩ cho thân Hoạt động 5: IV LUYỆN TẬP (Gv hướng dẫn làm tập SGK Trang 52 -> Hs làm vào giấy -> Gv thu nhà để kiểm tra tính thực tiễn đề tài) * Gợi ý: - Cách nêu luận nào? - Cách xếp luận điểm sao? Thử đổi vị trí hai luận điểm hay nội dung ba phần xem tính thuyết phục có thay đổi khơng? - Có kết chặt chẽ hơn, lập luận thuyết phục thuyết phục hơn? Trò chơi chữ (Nếu khơng cịn thời gian giáo viên cho học sinh thực nhà buổi phụ khóa) Ơ CHỮ 28 * Luật chơi: - Chia lớp thành hai đội chơi thời gian tối đa cho câu trả lời 10 giây, câu điểm.(đội 1: câu 1, 3, 5, 7; đội 2: câu 2, 4, 6, 8, 10; hàng dọc: Bất đội phát nhân đơi số điểm có) - Các đội chọn ô chữ để trả lời Nếu đội khơng trả lời đội cịn lại trả lời Đội thắng đội có tổng số điểm cuối cao * Nội dung ô chữ: Câu1: (Từ hàng ngang số 1, có chữ cái) Trong Chiếu dời tác giả Lí Cơng Uẩn viện dẫn lịch sử triều đại Trung Quốc ba lần dời đô? (NHÀ CHU) Câu 2: (Từ hàng ngang số 2, có chữ cái) Phương thức biểu đạt sử dụng văn Chiếu dời tác giả Lí Cơng Uẩn? (NGHỊ LUẬN) Câu 3: (Từ hàng ngang số 3, có chữ cái) Sau lên ngơi Lí Cơng Uẩn lấy tên nước ta gì? (ĐẠI VIỆT) Câu 4: (Từ hàng ngang số 4, có 12 chữ cái) Nhan đề nguyên âm tiếng Hán Chiếu dời dơ? (THIÊN ĐƠ CHIẾU) Câu 5: (Từ hàng ngang số 5, có chữ cái) 29 Năm Lí Cơng Uẩn viết Chiếu dời đô? (CANH TUẤT) Câu 6: (Từ hàng ngang số 6, có chữ cái) Bản Chiếu dời bàn cơng việc gì? (DỜI ĐƠ) Câu 7: (Từ hàng ngang số 7, có 11 chữ cái) Lí Cơng Uẩn đánh giá mảnh đất Đại La chỗ đất có phong cảnh đẹp địa đẹp cụm từ gì? (NƠI THẮNG ĐỊA) Câu 8: (Từ hàng ngang số 8, có chữ cái) Một hai triều đại mà Lí Cơng Uẩn Chiếu dời đô không dời đô để lại hậu khôn lường? (NHÀ ĐINH) Câu 9: (Từ hàng ngang số 9, có 10 chữ cái) Lí Cơng Uẩn chọn mảnh đất làm kinh đô? (THÀNH ĐẠI LA) Câu 10: Tác giả Chiếu dời đô (Thiên chiếu) ai? (LÍ CƠNG UẨN) Từ hàng dọc: CHIẾU DỜI ĐƠ * Kết chữ: N H À C H U N G H Ị L U Ậ Đ Ạ I V I Ệ T T H I Ê N Đ Ô C N H T U Ấ T D Ờ I Đ Ô N Ơ I T H Ắ L A 5C A N H À Đ I N H 9T H À N H Đ Ạ I N H I Ế U N G Đ Ị A 30 L Í C Ơ N G U Ẩ N Hoạt động 6: V CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Gv chiếu lại sơ đồ hệ thống luận điểm (trang 11 sáng kiến) hệ thống lại kiến thức - Bài tập nhà: + Đề luyện nói: Hãy sử dụng kĩ luyện nói trình bày trước lớp nhận xét em trình tự lập luận Chiếu dời + Đề luyện viết: Cảm nhận em văn Chiếu dời đô(Thiên đô chiếu) - Hướng dẫn tiết học sau Phần III KẾT LUẬN Quá trình triển khai kiểm chứng kết sáng kiến kinh nghiệm: Bản thân may mắn tiếp xúc, học tập phương pháp dạy học trường sư phạm Ngay từ năm đầu công tác, phân công dạy khối lớp thực chương trình thay sách giáo khoa Ngữ văn sử dụng phương pháp dạy học Đặc biệt, năm gần đây, thực cảm nhận mặt mạnh phương pháp dạy học ứng dụng thành công việc tổ chức đọc - hiểu văn Một số tiết dạy đạt kết đáng khích lệ nội dung phương pháp lên lớp lẫn kết đạt học sinh sau dạy Trong kì thi giáo viên dạy giỏi Tỉnh bậc THCS chu kì 2009 -2012, tơi đạt số điểm tương đối cao Điển hình tiết 90: Văn bản: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) đồng nghiệp đồng tình áp dụng rộng rãi, ủng hộ khen ngợi Những thành công chưa thật lớn nguồn động viên để mạnh dạn viết sáng kiến Để kiểm tra tính thực tiễn đề tài, tơi tìm hiểu tiếp nhận học sinh qua câu hỏi phần luyện tập – SGK, trang 52: Chứng minh Chiếu dời có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục? Kết thu sau: Chưa áp dụng SKKN Áp dụng SKKN 31 Năm học 2008 - 2009 Sĩ số 38 SL Giỏi Khá 10 Trung bình 17 Yếu Tỉ lệ Sĩ số 35 SL 13.2 Giỏi 26.3 Khá 12 % 44.7 15.8 Trung bình 13 Yếu Tỉ lệ Năm học 2009 - 2010 Sĩ số 35 SL Tỉ lệ % 20.0 Giỏi 11 31.4 34.3 Khá 16 45.7 Trung bình Yếu % 37.1 8.6 20.0 2.9 Với việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm nhận thấy: Nếu giáo viên thực đầu tư, trăn trở cho tiết dạy học sinh yêu thích tiết học, hiểu kết dạy học khả quan Những kết luận trình nghiên cứu, triển khai SKKN Đọc - hiểu văn kiểu dạy quan trọng, có đặc trưng riêng Với kiểu rút kinh nghiệm sau đây: 2.1 Với giáo viên: * Chuẩn bị trước lên lớp: - Soạn bài, chuẩn bị chu đáo, chủ động kiến thức - Có thể sử dụng máy chiếu sử dụng bảng phụ, tranh ảnh miễn khoa học, cách sử dụng hợp lý, không rườm rà, không cắt ngang mạch giảng - Giáo viên phải giao cho học sinh chuẩn bị trước (Rất nhiều giáo viên xem nhẹ thao tác thực chất thao tác quan trọng Bản thân thường yêu cầu em chuẩn bị trước thơng qua q trình tự tìm hiểu kiến thức Sau nghe giảng, tự trả lời lại cách nhanh chóng đạt kết tốt chứng tỏ thân lĩnh hội yêu cầu tiết học) 32 * Kiến thức bản: - Những kiến thức lí luận văn nghị luận trung khai thác văn góc độ đặc trưng thể loại, tránh suy diễn vô - Những kiến thức giảng để chủ động dẫn dắt ứng biến tình sư phạm xảy Điều với giáo viên trẻ lại đặc biệt quan trọng, không thật nhiều kinh nghiệm giảng dạy, phải bù lại chuẩn bị kiến thức cách kĩ - Những kiến thức liên quan tới văn để liên hệ, mở rộng (đặc biệt, kiến thức Địa lí Lịch sử) * Phương pháp chủ yếu: - Cần hiểu tinh thần đổi mới, đổi khơng có nghĩa phải làm khác có Trên sở tảng truyền thống để tìm phương pháp để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo khơng ngừng người học - Giáo viên phải có khả tổ chức quản lý lớp học, đặc biệt trình thảo luận: + Tùy nội dung thảo luận, khơng khí lớp học mà chọn hình thức thảo luận thích hợp, vừa phù hợp lại vừa sinh động (Ví dụ: Nhóm theo chỗ ngồi - nhóm lớn, nhỏ, hai người; nhóm ngẫu nhiên; nhóm tình bạn ) + Nêu tất yêu cầu trước thảo luận (tổ chức, thời gian, ) + Phải xác định cho em thấy rằng: Một ý nghĩa quan trọng thảo luận tạo điều kiện để giúp đỡ, tương trợ, học hỏi lẫn + Khuyến khích học sinh cách: ưu tiên nhóm có nhiều bạn giơ tay, ưu tiên bạn mạnh dạn đại diện nhóm, ưu tiên em trước rụt rè, phát biểu lời động viên khích lệ hạn chế khen ngợi chê bai cách thái + Giáo viên phải huy động đội ngũ cán lớp cách tối đa trình thảo luận - Trước tình sư pham xảy ổn định tổ chức lớp học thao tác quan trọng - Có cách đặt câu hỏi: khoa học, khéo léo hợp lí mang màu sắc văn chương Trong đơn vị kiến thức phải có nhiều dạng câu hỏi nhiều mức độ, nhiều hình thức khác phù hợp cho đối tượng định; có câu hỏi tái hiện, có câu hỏi phát huy khả tư sáng tạo, có câu hỏi để em tự tìm hiểu, có câu hỏi rèn luyện kĩ 33 sống dẫn dắt thu hút em khiến em có mong muốn tìm tịi, khám phá * Một số vấn đề cần trăn trở cách chọn lựa: - Chọn những nội dung điển hình, phù hợp với đối tượng học sinh Đặc biệt, với thao tác bình trăn trở: bình nào, bình bình để hướng đến điều gì? Bình nhiều q khơng nên mà q khơng tạo điểm nhấn lực người dạy khó bộc lộ Mà thao tác bình hội quan trọng để tạo chất văn cho dạy (Điều cần thiết tiết đọc - hiểu văn văn học góp phần giảm bớt tính chất khơ khan thể chiếu) - Đọc - hiểu văn trình mà phần khâu cần thiết, không nên bỏ qua hoạt động nào, vấn đề điều tiết thời gian thời lượng cho thật phù hợp - Không phụ thuộc sách tham khảo kể sách giáo khoa, người dạy phải sáng tạo, trăn trở thật tìm hướng mới, phù hợp với đối tượng học sinh - Cần có mở rộng, liên hệ, nâng cao bám sát chủ đề, không biến kiến thức đơn giản trở nên phức tạp, rắc rối, khó hiểu cách không cần thiết không lượng sức người học mà thực Sáng kiến áp dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố đối tượng học sinh, khơng khí lớp học, tình sư phạm, ngơn từ, cách dẫn dắt, gợi ý câu hỏi kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ (ánh mắt, cử chỉ, ngữ điệu ) mà khuôn khổ đề tài không cho phép tơi trình bày Chủ yếu tơi thể hướng lược bớt vấn đề nghiêng lực cá nhân (lược số lời bình, câu hỏi tinh lược, cắt bớt từ ngữ chuyển tiếp, câu hỏi gợi ý ) Chính vậy, cần linh động sáng tạo, vừa khoa học vừa nghệ thuật mang tài lĩnh nghề nghiệp áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Đối với học sinh: - Chuẩn bị kĩ càng, đầy đủ (Đặc biệt phải đọc thật kĩ văn nhà.) - Làm quen với hình thức học tập từ trước - Có ý thức tìm hiểu, mở rộng kiến thức liên quan đến học - Tạo cho thân kiến thức tảng định có ý thức bồi dưỡng niềm u thích văn học để có sở tiếp nhận tốt 34 - Ý thức vai trò việc rèn luyện kĩ sống vô quan trọng Thực chất, hoạt động khơng trước chưa thật trọng nên em cảm thấy bỡ ngỡ Nhưng nhờ hoạt động giáo dục gần mà em hiểu phần Đặc biệt, vận động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực cho thấy việc hình thành kĩ sống cho học sinh ngày quan trọng mơn Ngữ văn đóng góp phần khơng nhỏ Nhưng để điều khơng thành lí thuyết sng kĩ phải em tự rèn luyện sống hàng ngày - Cũng hoạt động rèn luyện kĩ sống, việc học phương pháp học mẻ để hoạt động có hiệu mưa dầm thấm lâu, em cần có ý thức rèn luyện trình học tập Tóm lại, tất kỹ năng, hình thức học kể giáo viên phải tự rèn luyện cho thân cho học sinh làm quen tiết học Có thể nói rằng, kết thu từ lời góp ý, khích lệ đồng nghiệp đến tiết dự số cụ thể từ kiểm tra em nguồn động viên cho thân tơi mạnh dạn tìm tịi phương pháp giảng dạy mới, mạnh dạn áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, trao đổi hướng đọc - hiểu văn Chiếu dời (Lí Cơng Uẩn) chương trình Ngữ văn Sáng kiến kinh nghiệm nhiều hướng tiếp cận văn bản, mong nhận góp ý, trao đổi để thân hoàn thiện Hy vọng sáng kiến kinh nghiệm gợi ý, đem lại hứng khởi, quan tâm thầy cô bạn đồng nghiệp! Xin chân thành cảm ơn! Diễn Châu, ngày 18 tháng năm 2010 NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thị Loan 35

Ngày đăng: 30/10/2016, 17:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan