Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
291,23 KB
Nội dung
Mười ngày Phạm Quỳnh Phạm Mười ngày Huế LỜI NHÀ XUẤT BẢN Khi nói đến thành tựu rực rỡ văn học đại Việt Nam, đặc biệt thời kỳ 1930-1945 tiếp tục sau văn học cách mạng, không nói đến tiền đề quan trọng, công cụ để tạo nên tác phẩm văn học, ngôn ngữ, tiếng Việt La tinh hóa, tức chữ quốc ngữ ta thường gọi lâu Việc dùng mẫu tự La tinh để ghi âm tiếng Việt (La tinh hóa tiếng Việt) nhà truyền giáo Phương Tây thực từ kỷ trước Đặc biệt phải kể đến công lao Alếchxăng đờ Rốt tiếp tục công việc nhà truyền đạo trước đó, biên soạn từ điển Dictionnatium anamitium lusitanun et latinum1(1) Nhưng chữ quốc ngữ từ lĩnh vực giao tiếp truyền đạo, lĩnh vực hành quyền thuộc địa đến tiếng Việt ngôn ngữ thức đời sống xã hội, báo chí truyền thông, văn học nghệ thuật thời gian dài để làm quen, rèn rũa, trau chuốt thục Thời gian chuẩn bị dài, khoảng ba kỷ (từ kỷ 16 tận gần kỷ 20 (thời kỳ 1930 - 1945) Và, báo, tạp chí, công báo thời kỳ này, dù theo xu hướng trị xã hội khác nhau, có tác dụng khách quan thúc đẩy phát triển hoàn thiện Tiếng Việt La tinh hóa, chữ quốc ngữ Trong số báo, tạp chí Đông Pháp, Trung Bắc tân văn, An Nam tạp chí, Nam Phong tạp chí tạp chí Nam Phong Phạm Quỳnh làm chủ bút (từ 1917 đến 1934) có đóng góp cần nhìn nhận lại Trong số bút Nam Phongnhư Nguyễn Mạnh Bổng, Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến, hai cha Nguyễn Bá Học, Nguyễn Bá Trạc, Phạm Duy Tốn bút chủ báo Phạm Quỳnh bật Thượng Chi viết thường xuyên nhiều thể loại báo này: dịch thuật, thông tin, bình luận, khảo cứu Các bút ký Trẩy hội Chùa Hương, Mười ngày Huế, Một tháng Nam Kỳ gọi bút ký du lịch, Phạm Quỳnh làm báo Nam Phong, đầy hăm hở người ham hiểu biết, yêu mến thiên nhiên, tìm hiểu di sản văn hóa, phong tục tập quán Trong bút ký Trẩy hội Chùa Hương, tác giả bác tệ mê tín buôn thần bán thánh lại tỏ thích thú thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên nhiên tìm thấy Đạo Phật chân nguồn cứu rỗi tâm hồn Trong Bút ký Mười ngày Huế, với thời gian ngắn ngủi, tác giả nêu nhiều hình ảnh phản ánh tình hình đời sống, dân tình thời vẻ đẹp kỳ ảo cảnh núi non sông nước, công trình kiến trúc đặc sắc cố đô Huế, gặp gỡ gia đình quí tộc có danh tiếng nữ sĩ Đạm Phương (mẹ đẻ nhà văn Hải Triều tức NguyễnKhoa Văn ) Đặc biệt thiên bút ký Phạm Quỳnh tận mắt chứng kiến lễ tế Nam Giao Những ghi chép có giá trị việc tìm hiểu phong tục cung đình thời nhà Mười ngày Phạm Nguyễn Ở Một tháng Nam Kỳ, tác giả nhận biết sớm tính cách đời sống Nam Bộ, ghi lại nhiều điều đời sống Nam Kỳ lục tỉnh lúc đó, tình hình Hội khuyến học báo chí Nam Kỳ đương thời Tóm lại, mặt nội dung, bút ký du lịch Phạm Quỳnh ghi lại nhiều mặt thiên nhiên đất nước, phong tục tập quán đời sống đương thời, cách viết hấp dẫn, suy tư phong phú, gây tình cảm tốt cho người đọc nghĩa vụ người công dân quốc gia, với truyền thống văn hóa tiền nhân Cần phải khẳng định đóng góp tác giả Phạm Quỳnh ngôn ngữ tiếng Việt đại (chữ quốc ngữ) Nếu nhớ lại khoảng năm hai mươi, văn xuôi quốc ngữ chưa phải đạt đến trình độ thục Thời ấy, người dư luận ý Hoàng Tích Chu đưa lối văn chống lại thứ văn biền ngẫu truyền thống, tác giả thường ký Văn Tôi, giới văn học thường gọi thứ văn cộc, coi đổi mạnh dạn (theo Vũ Ngọc Phan -Những năm tháng ấy, hồi ký, Nxb Văn học, 1987) bút ký du lịch Phạm Quỳnh năm 1918-1919 tỏ giọng văn trôi chảy, uyển chuyển, diễn đạt nhiều nội dung phong phú Phạm Quỳnh hoạt động rộng lĩnh vựcchính trị, văn hóa, nghệ thuật Ông chủ trương dựa vào người Pháp để đòi lại quyền tự trị, (chủ trươngthuyết lập hiến, dựa vào hiệp ước Ácmăng 1883 để đòi lại quyền tự trị) khác với Nguyễn Văn Vĩnh chủ trương người Pháp cai trị trực tiếp (thuyết trực trị) Phạm Quỳnh tỏ thần phục văn hóa Pháp, nước Pháp quyền thuộc địa Pháp Việt Nam, quan hệ trị Phạm Quỳnh với quyền thực dân Pháp đề tài thuộc lĩnh vực trị - lịchsử Ông đã, phân tích, đánh giá, phê phán lĩnh vực này, mặt văn hóa, văn học, tiến trình phát triển văn xuôi quốc ngữ thìcông lao đóng góp ông cần nhìn nhận lại Điều thể phần công trình gần Trong Từ điển Văn hóa Việt Nam (Nxb Văn hóa - Thông tin Hà Nội 1993) ghi nhận điều tác giả Phạm Quỳnh đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường (Sách giáo khoa Văn 12 Nxb Giáo dục 199 ) Vì việc cho in lại bút ký du lịch Phạm Quỳnh cụ thể hóa đánh giá lại tác giả lĩnh vực văn học - báo chí, với tư cách mộttác giả văn học Để giúp cho việc nghiên cứu tiến trình văn xuôi quốc ngữ chữ quốc ngữ, ngôn ngữ tiếng Việt đại, giữ nguyên trạng hình thức văn phong tác giả, lược bỏ chi tiết xét không cần gợi lại Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc mong nhận phê bình góp ý nhà nghiên cứu đông đảo bạn đọc Hà Nội tháng 6-1994 Nhà Xuất Văn học Tự điển Annam - Bồ Đào Nha La Tinh Rôme 1651 Mười ngày Phạm Quỳnh Phạm Mười ngày Huế Phần I Nhân dịp tế Nam Giao có chơi Huế, thật phỉ lòng mong mỏi lâu Sinh trưởng nơi đô hội mới, không tí dấu vết cựu thời, mối hoài cổ thường canh cánh lòng Quan niệm lịch sử nước nhà, trông quanh cảnh tượng đủ nhắc lại nghiệp nhớn nhao đời trước, tình quốc thường ngang ngang Nên ước ao nơi Đế Đô để chiêm ngưỡng hình ảnh Tổ quốc Nay hi vọng thành, mắt trông, tai nghe, tinh thần cảm hồn xưa loài giống, thân thể gội khí thiêng núi sông, muốn đem kiến văn, cảm giác, tư tưởng mười ngày chốn Trường An thuật lại cho bạn đọc báo nghe, tưởng giúp phần cho quan niệm quốc dân Tổ quốc Xưa chẩy Kinh hai mươi ngày, nhờ có xe hỏa xe đường vừa đầy hai ngày tròn Bắt đầu từ Hà Nội ngày 19 tháng tây, ngày 21 tới Huế, Huế 12 ngày, ngày tháng bắt đầu về, chiều ngày tới Hà Nội, vừa vừa vừa thảy 16 ngày Đi qua mười tỉnh: Hà Đông, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên; trải nhiều cảnh khác nhau: ruộng lúa, đồng cỏ, non thấp, núi cao, sa mạc, cao nguyên, qua sông, men bể; giải Hồng Lĩnh, núi Hoành Sơn, bến sông Gianh, truông nhà Hồ, nơi có tiếng to tiếng trình bầy trước mắt, khác cổ nhân thân chịu khó nhọc mà khoảng hai ngày thu mảnh giang sơn cố quốc Ở vào thời đại khai thông có nhiều điều tiện lợi, có nhẽ thú riêng cụ ngày xưa, thong dong bầu rượu túi thơ, đến đâu đề vịnh đến đấy, chẳng quản ngày qua tháng lại, thân nhàn không hệ lụy với thời gian! Ngày thời coi vật quí đời, người đời ngày giời sinh lòng bủn sỉn, hồn thơ lấy đâu mà lai láng xưa! Cho nên điện khí, nước, xe hỏa, xe hơi, “thi khố” thiên nhiên giời đất Sáu sáng ngày 19 lên xe hỏa Vinh, năm chiều tới nơi Từ Hà Nội đến Ninh Bình phong cảnh đất đồng bằng, đất giời phẳng, bát ngát mênh mông, người đứng giam ngục nhớn Ai sinh trưởng chốn đồng xứ Bắc, từ thủa nhỏ đầy mắt cảnh giời biếc ruộng xanh, song song bất tuyệt, biết khổ lạ khổ kẻ tù nhân, khao khát cảnh núi non cao thẳm, gò đống khu Theo sách địa lý bậc anh tài hùng kiệt thường sinh gần nơi cao phong tuấn lĩnh: mắt nhìn cảnh tượng nhớn nhao, lòng tất rộng rãi mà trí tất cao sâu Sách tây thường nói người Ấn Độ đời xưa sáng lập tôn giáo triết lý cao thâm đạo Thích ca, đạo Phệ đà, sinh trưởng núi Tuyết Sơn, tinh thần thường theo núi cao mà bay bổng lên chốn không gian vô cực Như xứ Mười ngày Phạm đồng người anh tuấn phải: người đồng trí không lên khỏi tre! - Từ Ninh Bình giở vào thấy nhiều núi non, trước thấp, cao dần lên Núi thường đột khởi cánh đồng, đá trắng mọc rêu xanh, đen đen đốm đốm, trông xa mảnh thành bị tàn phá lâu ngày, tường đổ nát lâu đài khổng lồ từ thời thượng cổ Trông núi không khiếp sợ mà chạnh thương, trơ vơ xơ xác đồng, có hình dạng tiêu điều người đau đớn lòng: mộc thạch có linh hồn chẳng không! Nhưng từ vùng Thanh Nghệ giở vào núi thấy liên tiếp mà thành rặng dài, đá thường lẫn đất, cỏ rậm rạp, không xơ xác núi Hình tròn sắc mượt, đàn voi cực lớn theo tự rừng Vạn Tượng đến bờ bể Đông “Hồng Lĩnh cửu thập cửu phong” Xe lửa chạy nhanh, đếm có đủ chín mươi chín không Nhưng túng sử đếm mà số nhiều hay có chi; tên cổ nhân đặt có ý vị, không chẳng giảm chút Ôi! Cái hồn thơ cha ông! Đêm hôm ngủ Vinh, sáng hôm sau lên xe Đông Hà Xe từ Vinh Đông Hà 12 giờ, xe hỏa tự Đông Hà Huế có chuyến chạy chín sáng, vả Đông Hà nhà ga tịch đêm không tiện, nên ước năm sáu chiều tới Đồng Hới tỉnh lỵ tỉnh Quảng Bình ngủ đêm đấy, sáng hôm sau nốt Đồng Hới Đông Hà, vừa gặp chuyến xe lửa Huế, 12 trưa tới Kinh đô Nếu sở xe hỏa chịu đặt chuyến bảy tám tối hành khách khỏi phải ngủ đêm Đồng Hới, khỏi phải nửa ngày hôm sau, mà ước nửa đêm ngày thứ hai tới Kinh Cứ xem Huế Hà Nội vừa đầy hai ngày đủ biết: sáng lên xe hỏa tự Huế Đông Hà, đến Đông Hà, lên xe Vinh, 10 tối tới Vinh, ngủ đêm đấy, sáng sớm mai lên xe hỏa Hà Nội, chiều tới nơi Người yếu sức nhọc mệt đôi chút, trông phong cảnh hai bên đường đủ làm cho quên nỗi lưng mỏi chân chồn Từ Vinh giở vào xe theo đường Thiên Lý cũ gần bờ bể Phải quãng khỏi Nghệ đường đắp xấu quá, hôm lại vừa gặp giời mưa to đêm hôm trước, đường sũng nước thành bùn lầy, bánh xe bết xuống không hành khách phải xuống phu đẩy năm sáu trăm thước tây Chuyến có bốn người đi, hai vợ chồng ông quan ba với hai anh em nhà báo ông Chương Dân Bốn người lội bì bõm, nhìn mà buồn cười thay Quan ba phu nhân tính vui mà nhã nhặn, thực đôi bạn đường quí hóa Suốt ngày chuyện trò ân cần vui vẻ, bình phẩm tranh thiên nhiên đương bầy trước mắt Đến chỗ phong cảnh núi non đẹp, phu nhân nói nhớ đến cảnh quê hương bên mẫu quốc Chẳng hay phu nhân có biết hai người Việt Nam ngồi trông cảnh lòng đương vẩn vương tổ quốc không? Quan ba người đẫy đà, ngồi xe khí chật, tủm tỉm cười mà nói: “Tôi to nhớn quá, ngồi chật chỗ, không tú ông bậc văn nhân ” Than ôi! Câu câu nói nhã mà khiến cho luống rầu lòng Trông người mạnh mẽ ta yếu ớt mà buồn thay cho tư cách văn nhân giống Ngoài ngồi xe Mười ngày Phạm lúc này, tư cách há đáng người ta thèm ru? Ngay lóng cóng lội bùn vừa đủ biết tư cách văn nhân không đủ đối đãi với đời Ngán thay! Xe phăng phăng nuốt đường, gió lộng tứ phía đập vào mặt đập vào tai mà thành thứ âm nhạc riêng lẫn với tiếng phành phạch máy động xe Người nhà quê Trung Kỳ vụng tránh xe Nghe hiệu còi đứng nép vào bên đường đương đi, lại cuồng cẳng lên mà đâm quàng sang bên kia, chạy chỗ có cửa hay ngõ ngang rẽ vào, cắp nón quay lại nhìn, mặt ngơ ngác! Thường xe hại người Nhưng mà nghĩ cho kỹ chẳng nên trách chi người nhà quê Phàm có hiểu, có giải lý làm phải đường; người nhà quê trông xe chạy vùn vụt, tưởng có ma lực đưa mây gió, lại không hiểu người ngồi xe có công việc mà chạy bạt bay tóc lũ cuồng vậy, nên trông thấy xe đến kinh ngạc khiếp sợ, bối rối lên mà tới lui Hai bên đường xe chạy, phong cảnh buồn rầu lặng lẽ: toàn thị rải đất hoang, xa xa có thôn lạc năm ba nhà lơ thơ; bãi cát trắng xóa, rẫy núi xanh om Cái xe bon bon chạy tưởng thú rừng lạc vào sa mạc; kinh hoảng mà chạy cuồng Ngoài xa bể khơi mầu xanh ngắt, sóng rạt gần bờ trông rải bạc trắng xóa Phong cảnh tưởng lúc bão bể mưa ngàn, tiếng sấm núi họa với tiếng sóng khơi, kinh hãi biết chừng nào! Hoặc buổi chiều mặt giời xế, cỏ rầu rầu, nghe tiếng chim lạc đàn kêu bãi trường xa, thê thảm biết chừng nào! Mình ngồi xe chạy vùn vụt, mà trông cảnh lòng lạnh lẽo thay, chi khách đường xa, người lữ thứ đến đấy, lữ hoài ngao ngán biết bao! Miền hải tần đất người Núi có mà cằn cọc, lợi nguyên cho cư dân Đất trộn lẫn với cát, chất nuôi giống sinh vật Trông cỏ mọc mà thương thay; có giống giá vào chỗ đất tốt sức nhớn đa đề, mà không lên ba bốn mươi phân tây Thực cảnh sơn địa tịch Nếu suốt đường cảnh tiêu điều mắt phải chán mà lòng phải ngán Nhưng ước nửa đường đến rặng Đèo Ngang Phong cảnh thực ngoạn mục, chẳng khác tranh sơn thủy Núi Đèo Ngang tức tên chữ Hoành Sơn Ta thường dùng nhầm chữ Hoành Sơn mà dịch tên tây Chalne Annamitique gồm rẫy núi dài chạy dọc suốt đất Trung kỳ, theo lưu vực sông Cửu Long, liền tiếp với núi miền Thượng du Bắc kỳ, đến tận đồng Lục tỉnh Thực Hoành Sơn chi núi rẫy núi nhớn ấy, chạy thẳng bờ bể, chắn ngang đường Thiên Lý tự Bắc vào Kinh, nên gọi Đèo Ngang, Bài thơ bà huyện Thanh Quan: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà tức vịnh núi Ngày xưa khách hành đến tất phải trèo đèo, trèo ngược lên, lại trèo dốc xuống, lấy làm bước đường gian hiểm Khi đêm Mười ngày Phạm sơn quân thường lẩn quất Ngày có đường chạy quanh núi xoáy trôn ốc, xe ước nửa giờ, đến lưng chừng núi trông xuống không cảnh xinh Thực là: Dừng chân đứng lại giời, non, nước, Một mảnh tình riêng ta với ta Cảnh vui bõ cảnh buồn lúc Trên núi cỏ chen đá chen hoa, đồng ruộng lúa xanh rì dòng nước cuốn, bể giời nước mênh mông sắc mầu Đến cửa “Hoành sơn quan” xe đỗ trèo lên xem Cửa cánh, rêu mọc cỏ che Cạnh có bi đinh khắc bia ngự chế Đức Thiệu Trị Trông cửa cỏn ấy, không thấy cảnh tượng chốn “hùng quan”! Đứng mà lại sực nhớ đến hai câu thơ bà huyện: Nhớ nước đau lòng quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng gia gia Tuy không nghe tiếng quốc gia kêu, mà nỗi thương nước nhớ nhà chan chứa lòng Nghe nói gần có đền thờ bà Liễu Hạnh linh lắm, đường xuống dốc quá, tới nơi Khi xuống xe thấy ông lão già ngồi bên đường người hành khất, hình dáng tiều tuỵ, không nói không Than ôi! Khoảng vắng đường dài, rừng bể, lão đâu đến, lão ngồi chi đây? Hay lão cực nỗi đời khốn khổ, đem thân tự hiến cho sơn quân? Thương thay! Lúc xuống đến chân núi ngửng trông lên thấy đường vừa dải lụa vòng quanh núi, khác dây trắng buộc bầu xanh Hết rặng Đèo Ngang lại đến cảnh đất cát câycằn trước Đi lâu tới nơi có tiếng ngày xưa, tức nơi truông nhà Hồ, thuộc tỉnh Quảnh Bình, làng Hồ Xá Truông khoảng đất cỏ rậm rạp, đường lối lại Ngày cảnh tượng nữa, cỏ cằn cọc kia, xưa thực nơi sào huyệt bọn cướp đường, khách hành lấy làm nguy hiểm cả, nên qua phải đông người dám Những buổi nhiễu nhũng khách qua thường bị bọn cướp bắt đem vào xa bóc lột, quân quan đường mà tìm bắt, cỏ rậm Thuộc lịch sử nơi truông nhà Hồ ấy, đường có tương truyền truyện sau Ông Nguyễn Khoa Đăng làm chức nội tán cho chúa Minh vương (1691 - 1725) nghe nói nơi truông nhà Hồ có nhiều giặc cướp, hay bóc lột khách đường, lập kếtrị cho yên Ông cho tải đến nơi ước hai mươi hòm to đóng kín, phục người, để giả làm bọn nhà buôn chở đồ hàng qua Đám cướp rình trông thấy bọn khách đông, lại nhiều đồ hàng, tưởng dịp béo bở lắm, xông vào đánh cướp, đem đến nơi bụi rậm chia Trong hai mươi hòm có khoan lỗ thủng, người nằm đến đâu rắc giấy đến đấy, quân lính theo sau biết đường mà tìm vào Đương bọn cướp họp lại đông đủ để bàn chia người hòm đâm xổ ra, quân kéo ùa vào, vây bốn bề, bắt bọn, không thiếu đứa Từ miền yên Sau ông truyền Mười ngày Phạm cho người hành qua phải cắt mọc bên đường Hai đầu đường để dao sẵn cho mà dùng Cứ mãi, không mà đường thành quang đãng, người lại giao thông thường; từ tiếng giặc cướp - Lại gần Kinh, giáp bể, nơi tên Bàu Ngược, thuộc huyện Quảng Điền, có đầm nước gọi phá Tam Giang, có tiếng Nay xe không gần đến đấy, xưa hành khách Kinh tất phải chở thuyền qua Nhất mùa thu mùa đông, sóng gió nhiều, thuyền thường đắm luôn, nguy hiểm, chỗ nước vừa sâu mà đường lại quanh co khúc khuỷu Tục truyền có ba Sóng thần dữlắm Ông Nguyễn Khoa Đăng muốn trị cho được, truyền đóng thuyền vững vàng, đặt súng thần công Ra đến phá ông nổ hai phát súng bắn tan hai Sóngthần, thứ ba chạy bể Đêm hôm ông cho đào liền sông thẳng đấy; từ thuyền bé không hay đắm Nhân hai việc tục truyền mà có câu hát sau này: - Thương anh em muốn vô Sợ truông nhà Hồ sợ Phá Tam Giang - Phá Tam Giang cạn, Truông nhà Hồ nội tán cấm nghiêm(1) Xe đến Đông Hà Đấy đầu đường xe hỏa Quảng Trị Có nhà ga nhỏ với năm ba hàng quán khoảng đồng không mông quạnh Xe tới nơi, đợi lâu có chuyến xe hỏa Huế Hai bên đường nhiều đất rậm bỏ hoang, chưa cảnh tượng trù mật Xe hỏa chạy gần tỉnh Quảng Trị, không qua Vào đến địa phận Thừa Thiên phong cảnh thấy khác Làng xóm đông đúc, ruộng lúa xanh rì, đất bỏ hoang Dẫu đến Huế, đoán tới nơi đô hội nhớn Quả nhiên ước đồng hồ xe hỏa tới Kinh đô: Bây vừa 12 trưa Kể chi nỗi dọc đường tới nhớ đến câu thơ truyện Kiều, từ toàn thị nỗi dọc đường cả, mà chuyện “mười ngày Huế” chưa kể đến Ôi! Cổ nhân có tính hay thơ, mà thực thơ thẩn Thơ thẩn thẩn thơ, giời bẩm sinh cho tính luyến cảnh luyến người, bình sinh biết người cảnh nào, hồi tưởng đến dứt cho đành Thôi thì: Dở hay tính giời biết sao? tưởng bạn đọc báo lượng cho Từ xin thuật chuyện Trường An Họ Nguyễn Khoa vọng tộc tỉnh Thừa Thiên, Huế có tiếp truyện ông Nguyễn Khoa, sau kể qua lịch sử họ ấy, theo khảo cứu sách Biên tập hội “Đô thành hiếu cổ xả” Phạm Quỳnh Mười ngày Huế Phần II Cổ ngữ Âu châu có câu: “Trăm đường quay đầu thành La Mã” Có ý nói thành La Mã nơi trung tâm lịch sử Âu châu đời xưa, qui phục đấy, muôn mà Cái ánh sáng văn minh nước La Mã nhóm lên từ mà chiếu khắp giới, oai quyền quân đội nước La Mã dấy lên từ mà trấn áp hoàn cầu; then máy thống nước La Mã tự mà vận động suốt cõiÂu Châu Từ xưa đến phàm nước có lịch sử lâu dài có nơi trung tâm thế: nước có thành La Mã Thành La Mã Việt Nam ta đâu? Tức nơi Đế đô bây giờ, đất Thuận Hóa xưa, kinh thành Huế ngày Lấy lịch sử mà xét, lấy địa mà chứng, lấy tình trị ngày mà chiêm nghiệm, lấy lòng khuynh hướng quốc dân sau mà dự đoán, thành Huế thực chốn cứ, nơi yếu điểm giống Việt Nam, xưa nhờ mà gây dựng nên bờ cõi, lại nhân mà nói lên tư cách mộtdân quốc hoàn toàn Ôi! Phàm gọi dân quốc giây phút thiếu tư tưởng, tinh thần dân quốc Tư tưởng ấy, tinh thần gọi tên tức quốc hồn Quốc hồn Việt Nam ta ngày phải tìm đâu cho thấy? Thiết tưởng phi Huế không đâu thấy Ấy trước bước chân xuống đất Huế, tư tưởng triền miên Tôi chưa biết Huế yêu Huế rồi, yêu nghĩa cao thượng ngụ tên ấy, yêu cảm tình vô hạn chan chứa lòng Bình sinh học vấn đến đâu, cảm giác đến đâu, tư tưởng đến đâu, hy vọng đến đâu, tựa hồ sông vỡ đê mà tràn ngập tâm giới Đương mộng tưởng mơ màng xe hỏa dừng trước nhà ga Huế Sực tỉnh bụng nửa mừng mà nửa lo Mừng tới nơi rồi, lo thực có xứng với mộng không, quen thói thường đủ khiến cho thất vọng Thường câu đọc sách Đại Nam thống chí, thiên Kinh sư, có tả địa lược lịch sử nơi kinh thành Huế sau này: “Chốn Kinh sư gồm núi bể nước mà vào khoảng Bắc Nam, khí hậu hòa bình, sơn thủy kỳ tú Đường bể có cửa Thuận An, cửa Tư Hiền làm hiểm, đường lục có ải Quảng Bình, ải Hải Vân làm trở Sông nhớn bao mặt trước, núi cao chắn mặt sau Ba nguồn Bồ Trạch bọc bên tả bên hữu Đầm Tam Giang, đầm Thanh Lam, đầm Hà Trung làm then làm chốt Thực nơi hổ chồm rồng cuốn, địa thắng hình cường; đất hiểm yếu giời đất, làm thượng đô cho đế vương Kể từ nước Nam dựng nước, thuộc nhà Trần đất Thuận Hóa, thuộc nhà Lê Thuận Hóa thừa tuyên, xưng nơi trọng trấn Về Bản Triều, đức Thái tổ Gia Dũ Hoàng đế chịu mệnh Giời mở nước cõi Nam, trước đóng Ái Tử, sau Trà Bát (tên làng thuộc tỉnh Quảng Trị, huyện Đăng Xương, lại phía đông Ái Tử nơi gọi Cát Doanh) Đức Hi tôn Hiếu Văn Hoàng đế lại tự Cát Doanh Phúc An (tên làng, thuộc huyệnQuảng Điền) Đức Thần Tôn Hiếu Chiêu Hoàng đế lấy nơi Kim Long đất có hình thế, đổi đóng Đức Anh tôn Hiếu Nghĩa Hoàng đế lại dịch Phú Xuân (Kim Long Phú Xuân tên làng) Đức Thế tôn Hiếu Võ Hoàng đế chia đất cõi làm 12 doanh Ở Phú Xuân gọi Chính doanh,lại xưng Đô thành Đều đất Thuận Hóa Phía Bắc cưỡi lên sông Gianh, phía Nam gồm đất Chân Lạp, Liệt Thánh tương truyền hai trăm năm Năm Giáp Ngọ đời đức Duệ tôn Hiếu Định Hoàng đế, quân Trịnh đến chiếm Sau bị giạc Tây Sơn trộm giữ ba mươi năm Kịp đến đức Thế tổ Cao Hoàng đế ta dấy lên rồng mây, thay Giời dẹp giặc, mùa thu năm Mậu Tuất thu phục thành Gia Định, mùa hạ năm Tân Dậu khắc phục chốn cựu kinh, mùa hạ năm Nhâm Tuất bắt tướng giặc cõi Bắc; từ gồm An Nam thống dư đồ, bờ cõi mênh mông, nam tới Tiêm La Chân Lạp, bắc giáp nước Tàu, đông đến bể, tây đến Ai Lao Giở đất cũ, mở rộng thêm ra, định đô Phú Xuân, từ xưng Kinh sư Đặt phép tắc, định triều cống, nhà cao cả, bốn bề quay đấy, Bắc đẩu tôn cả, trăm chầu chung quanh Cái vững vàng thịnh vượng nước nhà ức vạn năm Rực rỡ thay! Vẻ vang thay!" Lấy cảm giác nhà quốc mà đọc nhời đó, lòng hứng khởi biết chừng nào! Người vô tình cho nhời văn chương hư sức, mà người có cảm với nước nhà qua câu văn trông thấy hồn nước sinh trưởng vùng Thuận Hóa Phú Xuân nơi đất cũ Tôi vốn không tin thuật địa lý bọn thầy vườn lấy đống đất đồng, ngòi nước bên ruộng làm ngai rồng tay hổ Nhưng tin nơi sơn thủy kỳ tú có ảnh hưởng đến vận mệnh nước Người ta ngoại cảnh quan hệ Người đồng biệt tính cách đất đồng bằng, người rừng núi biệt tính cách nơi rừng núi; thói ăn cách ở, đường sinh kế, lối tư tưởng, không không tùy theo ngoại cảnh mà khác Huống chi bậc đế vương mở đất dựng nước, nơi sông núi xinh đẹp lại quan hệ với lòng hoài bão nhớn nhaohay sao? Liệt Thánh triều ta đặt Đại Việt đất Phú Xuân thực dự tưởng mà biết đồ vĩ đại sau Người khách đến thành Huế tưởng bước chân vào tranh cảnh: chung quanh núi, sông, nhà cửa tụ họp hai bên bờ, bến thuyền, trông xa tòa thành cổ bao la, thâm nghiêm kín cổng Cái phong cảnh Huế đẹp thứ sông Hương Giang Con sông xinh thay! Hà Nội có sông Nhị Hà, mà sông Nhị với sông Hương khác biết chừng nào! Một đằng ví cô gái tươi cười, đằng ví bà lão già cay nghiệt Nhị Hà thiên tai xứ Bắc, Hương Giang châu báu xứ Kinh Nước vắt, dòng phẳng tờ, Mười ngày Phạm có tị sóng gợn mặt, thuyền sông hồ Huế sông Hương tưởng đẹp xứ Huế giảm nửa phần Nhưng có sông Hương lại có núi Ngự nữa, cảnh thực toàn xinh Ngự Bình núi cao núi Phú Sĩ nước Nhật, Hương Giang sông rộng sông Hoàng Hà nước Tàu, nên nói sông núi làm hiểm trở cho chốn Đế kinh nói quá, sông núi thực vẽ nên phong cảnh xứ Huế Vả khí vị phong cảnh Huế khí vị hùng tráng, mà khí vị mĩ diệu; cảnh Huế xinh mà đẹp, hùng mà cường, đáng yêu mà đáng sợ, có thi vị mà có khí tượng Phải nhận kỹ khỏi nhầm mà hiểu tinh thần sơn thủy hiển nhiên Khi bước chân vào xứ lạ, cảm trước cảnh Có cảnh ưa người, tươi cười mà đón khách, có cảnh ghét người hẩm hiu mà gượng, lại có cảnh vô tình, hỏi không thèm đáp, phần phần nhiều Cảnh Huế cảnh ưa người, mặt tiếp xúc lòng sinh cảm tình Hay lòng nhiệt thành sẵn mà dễ cảm thế? Cũng có nhẽ, tinh thần riêng phong cảnh nhiều Nay có cảm tình với cảnh Huế, phải gây lấy mối cảm tình với người Huế Đó công việc ngày sau Cái mục đích du Kinh chủ xem tế Nam Giao Vậy trước xin thuật chuyện Giao Tế Giao đính nhật đêm ngày 12 rạng 13 tháng an nam (tức 24-25 tháng tây) Tôi tới Kinh từ ngày mồng 9, có ý sớm bữa để xem cảnh tượng phố phường cách trần thiết Giao Đàn Mấy ngày thành Huế tấp nập kẻ người lại Hai bên đường Hoàng Thượng ngự qua từ Nội thành đến Giao Đàn đương làm rạp đặt hương án Những hương án thôn xã huyện gần Kinh đô, làng phải đặt sở, nghe nói thảy trăm sở Nhất đường thẳng lên Nam Giao hai ngày 10-11 dạo chơi không cảnh vui mắt bằng: cờ xanh, cờ đỏ, cờ đuôi nheo, cờ ngũ hành, hạng cờ cắm san sát hai bên đường, gió thổi bay hướng, xa trông phấp phới, tưởng tượng hoàng long đất lên mà cờ vẩy đương rung động vậy! Hương án liên tiếp nhau, cách vài thước lại cái, khoảng bỏ không Mỗi sở có viên ký-mục ngồi túc trực Sau lưng hàng quán dựng lên nhan nhản Giữa đường kẻ người lại nước chảy, người phục dịch Giao Đàn, hương án, dân nơi lại xem, đàn bà trẻ nhiều Tôi có ý nhận đám đông người nghiêm, Bắc Lính cảnh sát có mà đường có trật tự, không thấy đám đánh chửi nhau, ồn rộn rịp, thứ tiếng khả ố tiếng cập kè bọn sẩm chợ, hội hè ta Vua phải làm cho dân sung sướng, dân sung sướng tức thuận mệnh Giời Tế Mười ngày Phạm Giao Vua thay mặt dân mà cầu Giời giáng phúc cho dân Vậy tế Giao có ba bậc: Giời, Vua, dân, ba bậc liên lạc với nhau, dời Giời đất nguồn gốc muôn giống, dân phải nhờ giời che đất chở sống Nhưng dân trực tiếp mà cầu phục Giời; phải có người đứng giữa, người giới thiệu, người cao muôn dân, thay mặt dân mà cầu Giời Người ai? Là Thiên tử, Giời, Vua Ấy nghĩa thần bí tế Giao Vậy Vua tế Giao biểu lòng tôn trọng với Giời biểu tình thân với dân Thân làm chúa tể nước mà kính trọng khúm núm thềm, vái lạy hình ảnh thiêng liêng bàn thờ ai? Vì dân vậy, lũ lê thứ có trách nhiệm phải chăn nuôi, phải coi sóc Như Giao tự có quan hệ với trị, nhân mà dây thân mật buộc Vua với dân, buộc người dân bền mạnh thêm Ba năm lần tế Giao tức ba năm lại lần Vua trịnh trọng tuyên cáo với Giời Đất, với Tổ tiên, với Sông Núi hồn nước mạnh, bền, tỉnh táo Chớ nên cho nhời thuyết lý tôn giáo viển vông, thử xét tôn giáo giới có đạo phần viển vông không? Nhưng phần viển vông đạo thờ Giời nước ta có nghĩa thiệt thực đấy, ta giải kia, có quan hệ đến thể xã hội nước ta Bởi nên bề hình thức có phiền, mà tinh thần nên phải giữ Ấy lấy mắt nhà triết học mà giải nghĩa Giao Giao có nghĩa Nếu lại lấy mắt nhà mĩ học, nhà thi nhân mà xét Giao Giao thực cảnh tượng đẹp, trang nghiêm Việt Nam cổ quốc Không mắt người xem thế, mà mắt người ngoại quốc lại phục Bao nhiêu tay văn sĩ Pháp qua xứ này, xem tế Giao, sau thuật lại văn thơ lấy làm cảnh tuyệt diệu Tôi nhớ xưa có đọc tả cảnh tế Giao bà nữ sĩ Pháp, nhời văn cảm động lý thú Bà nói cảnh Giao đàn ban đêm cảnh mộng, đèn thắp đàn thành dãy dọc dãy ngang, trông xa chữ triện nhớn viết nét chấm sáng mà treo lửng chừng giời; tiếng đàn tiếng sáo tiếng nước chẩy suối reo, tiếng xướng tiếng hát tiếng thiên thần địa quỉ reo hò bãi bể Cái tư tưởng bậc đế vương đặt nghi tiết lễ Giao li kỳ gây nên cảnh huyền diệu thế! Nghe dân sĩ Kinh đô nghị luận nói tế Giao lần vừa đẹp vừa nghiêm lần trước nhiều Có nhẽ điềm hay cho niên hiệu Vua ta Quan Toàn quyền, quan phó Toàn quyền, quan Nguyên súy Hà Nội xem Nhân ngài tới Kinh, hội Đô thành hiếu cổ xã có đặt hai chơi nhã: trần thiết đồ dùng đồ bầy cũ An Nam ta để khôi phục lại hình ảnh nhà cổ ngày xưa; hai diễn tuồng tây để quyên tiền cho hội Hồng thập tự Trần Thiết nhà Tân thư viện, tức điện Long An cũ Đồ Mười ngày Phạm cũ, nhà cũ thực hợp cảnh Điện châu báu nghề kiến trúc ta Rộng rãi thênh thang, trông có bề Không có lối tô điểm rườm rà, sắc xanh đỏ sặc sỡ, mầu gỗ xưa, thềm đá cổ, mà túy đáng yêu Cứ so sánh điệu cổ với hai nhà Quốc Tử Giám đương xây trước mặt, đủ biết nghề kiến chúc nước ta ngày có thoái mà tiến Những nhà cửa dựng không kiểu tây, không kiểu ta, lại thêm lối vẽ vời phiền phức, khó coi Có cửa đền cửa phủ tưởng xây toàn mảnh bát vỡ Thực cảnh tượng dễ làm cho chạnh lòng nhà hiếu cổ Những đồ trần thiết điện Long An đồ Nội, đồ riêng nhà quan đem lại Bầy gian, trông phòng ngủ, phòng ăn, phòng khách Bộ đồ trà “pháp lạn”, quân cờ xương, bình phong khắc thơ nôm, đôi ngà voi dài hai thước tây, thứ quạt xương dài ước thước tây mà mở rộng đến hai thước; nhiều đồ quí lạ nữa, kể cho hết Xem lượt đủ hình dung cách sinh hoạt bậc thượng lưu Kinh đô khoảng mười lăm hai mươi năm trước Vì ngày nhà sang trọng dùng đồ Âu châu nhiều Cuộc diễn tuồng nhà Quốc tử giám chiều ngày 26 tháng tây Thoạt đầu diễn lớp toàn trẻ đóng vai, ăn mặc đẹp, ca vãn hay Rồi đến hí kịch hai nhà làm tuồng có tiếng bên Đại Pháp Ở Kinh Đô phường hát tây, vai tuồng quí quan quí phu nhân đóng cả, vai trẻ cô cậu đóng Tuy tay nhà nghề, mà diễn coi thạo lắm, chẳng nhà Đại Vũ đài Hà Nội Khá khen thay nhà chủ trương hội ấy, không sẵn người sẵn đồ mà kẻ giúp công người giúp của, việc nghĩa gây nên mua vui tao nhã Hoàng Thượng, quan Toàn quyền, quan tây quan ta đến xem đông Hát hai tối mà tối chật ních người Đương hát có cô quyên tiền cho Hồng Thập Tự Chắc bữa thu nhiều, tới tất sẵn lòng giúp việc nghĩa, nhà chủ trương lại hết tài làm cho xứng đáng hảo tâm người xem! Nhân dịp Nam giao, thành lại mở hội đấu hoa nữa, nơi vườn hoa lập sau điện Long An, trước cửa Học Quan dân nhà có chậu đẹp đem họp đấy, chiều chiều bậc giai gái lịch chốn Trường An, đến họp mặt đông lắm, muốn đua tài đua sắc với trăm hoa Lại nhà thi nhân vinh hoa nhiều; đem chậu thường kèm thơ theo, kẻ xướng người họa, thực tiêu khiển phong nhã Nghe đâu Cụ lớn có ngâm vịnh Những thơ có yết vào bảng vườn hoa Tiếc không kịp biên được, hay để điểm thêm chút hương thơm xứ Huế vào nhời kỷ thuật nhạt nhẽo Mười ngày Phạm Phạm Quỳnh Mười ngày Huế Phần III Ở Kinh mà không cung chiêm Tôn lăng uổng công tự Hà Nội Vả mục đích Kinh muốn xem cảnh tượng cũ nước nhà: cảnh tượng trang nghiêm hùng tráng nơi lăng tẩm vị đế vương ta đời trước? Không nơi nơi thắng tích đệ nước ta, mà lại liệt vào bậc nơi thắng tích giới Hoàn cầu dễ không đâu có chốn nhà mồ bậc vua chúa mà khéo hòa hợp cảnh thiên nhiên với cảnh nhân tạo, gây nên khí vị riêng não nùng, thương nhớ, lạnh lẽo, hắt hiu, mà lại đầy thơ mộng, khiến người khách vãn cảnh luống ngẩn ngơ lòng Mà cảm giác người có, người ngoại quốc du lịch đến phải cảm Có người Pháp mến cảnh nơi lăng tẩm ta nói muốn xem lăng phải vào ngày gió thu hiu hắt, giời đông u ám cảm hết thú thâm trầm Bữa xem cảnh mùa xuân, mà gió hiu hắt, giời u ám, lại nước mưa đổ xuống trút nữa, tưởng Đêm hôm trước thuê thuyền đi, giời sáng giăng xuông, tưởng ngày mai không nắng to bảnh bao cho bọn leo đường núi cho dễ Ai ngờ chưa xem lăng, giở xuống giời đổ trận mưa rào, ngớt lát, đâm mưa rầm suốt ngày Nhưng đến không nhẽ bỏ nửa chừng mà Vả có nhẽ xem ngày mưa phong cảnh lại biệt thú riêng Bởi nên nước tát đầy mặt, bùn lội đẫm chân, không quản dầm mưa mạo gió mà mục đích du lãm Thực hết lòng nhiệt thành với nơi thắng cảnh Đi xem lăng xe tay tự Huế, ước bốn năm đồng hồ Nhưng xe không thuyền, nhiều giờâ mà thú nhiều Thuyền chèo từ nửa đêm, ước tám sớm mai tới nơi, xem suốt ngày, chiều tối chèo về, nửa đêm đến Huế, thảy không đầy hai đêm ngày mà nằm nghỉ thảnh thơi, ngắm phong cảnh sông Hương, không mỏi mệt ngồi xe Kể lăng tẩm nhiều lắm, trước danh có bốn nơi: Thiên Thụ lăng (lăng đức Gia Long), Hiếu lăng (lăng đức Minh Mạnh), Xương lăng (lăng đức Thiệu Trị), Khiêm lăng (lăng đức Tự Đức), bốn nơi to đẹp Nơi Thiên Thụ xa nhất, đến nơi Hiếu, nơi Xương, nơi Khiêm Vậy thuyền chèo tới Thiên Thụ trước, lần Mười ngày nơi khác, xem hết vừa tối ngày Phạm Nói lăng, người người tưởng tượng cách: người cho nhà đá nhớn, đựng quan quách ông vua; người cho vườn rộng, xây nấm, quanh giồng cây; người cho to nơi văn chỉ, phỗng đá voi ngựa đứng chầu Nhưng dù tưởng tượng đến đâu không kịp tới chân tướng nhớn nhao Lăng tòa thành, vùng núi, khoảng năm ba sào, khu vài ba mẫu Lăng gồm mầu giời, sắc nước, núi cao, rừng rậm, gió thổi cây, suối reo hang đá, nấm con tay người xây dựng Lăng cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp ghép thêm cảnh nhân tạo tuyệt khéo Lăng nhân công tô điểm cho sơn thủy, khiến cho có hồn não nùng u uất, phảng phất cung điện âm thầm, rì rào thông hiu hắt Không biết lấy nhời mà tả cảm lạ, êm đềm vô cùng, ảo não vô cùng, chìm đắm người khách du quan cảnh tịch mịch u sầm Trong giới nơi lăng tẩm đẹp nhiều: Ấn Độ có mả bà chúa toàn ngọc thạch, Âu Châu có nơi mộ địa u sầm Nhưng không đâu công dựng đặt người ta với vẻ thiên nhiên giời đất khéo điều hòa đây, cung điện đình tạ mầu sắc núi non, cỏ, tưởng cỏ núi non phải có đình tạ cung điện xứng, mà cung điện đình tạ phải có núi non cỏ hợp vậy." Tôi thường lấy làm khuyết điểm tư cách người dân ta có tài xây dựng đền đài to đẹp, mà xây bảo tồn cho vững bền lâu, khiến cho có người Tây nói rằng: “Không người An Nam không làm cầu sông Cái, túng sở làm nữa, năm năm cầu đổ Bởi nên đình chùa đền miếu ta có cảnh tượng bỏ hoang, không nhìn đến, cỏ mọc rêu che Nhưng chốn lăng tẩm cảnh tượng bỏ hoang lại hợp với khí sắc thiên nhiên, hợp với tinh thần riêng phong cảnh, mà làm cho vẻ u sầm lại u sầm thêm lên Ví có ông quan hộ lăng siêng việc quá, cho rẫy cỏ lăng, năm năm quét vôi lại lần, quét vôi vàng, lại kéo thêm đường xanh đỏ cung điện dinh thự Kinh đô, tưởng cảnh sắc nơi tôn lăng không khó coi Ai hay tính lười biếng người mà lại làm đẹp thêm cho nơi thắng cảnh? Kỳ thay! Tuy vậy, nói nói chỗ tôn lăng không nên tu bổ Đổ nát đâu phải chữa đấy, đừng rầm mục tường siêu, chữa không làm sai qui củ cũ Gạch lát sân có viên vỡ hàn gắn lại, nên bỏ mà thay gạch hoa tây vào Còn cỏ khe gạch, rêu thềm đá, leo tường, rủ hồ nước, phàm sắc cũ kỹ, vẻ tự nhiên nên để vậy, gây nên khí vị riêng cho phong cảnh Thuyền đỗ bên bãi cát, khách lên bộ, qua bãi vào đến chân núi Thiên Thụ Có đường lên, hai bên giồng thông Bấy giời bảng lảng mà chưa mưa, vừa vừa ngắm phong cảnh vui Mười ngày Phạm Đi ước mười phút tới nhà binh xá chỗ quan chánh sứ lăng, quan lãnh binh quân lính coi lăng Muốn xem lăng phải có giấy phép Bộ vào cung điện Vậy hôm trước xin giấy Cụ lớn Công, ngài tử tế ân cần lắm, giấy nói rõ chủ bút báo Nam Phong Bắc về, muốn cung chiêm Tôn lăng, dặn quan chánh phó sứ quan lãnh binh cho người đưa xem nơi Nhưng chẳng may hôm quan vắng cả, lên trình giấy không gặp ngài nào, có thầy đội nhà, thầy xem giấy tiếp đãi tử tế lắm, thân hành với hai tên lính đưa lên lăng Từ nhà binh xá tới lăng ước mười phút đồng hồ Hai bên đường rặt thông Thông giống làm cho không khí Ngửi thông đủ mát mẻ khoan khoái người Tưởng ngày thế, không mưa, sướng Đến điện trước đến lăng, điện bên hữu lăng, gọi Minh thành điện Điện trông nguy nga, trước mặt có sân rộng, giồng đại to; lại có thứ tên mà hình cổ kính thực hợp với cảnh trang nghiêm chỗ Trèo bệ đá lên cửa điện, bước vào sân rộng nữa, bầy thống sứ cực lớn Thường miếu điện sân hay bầy thống Chắc đồ tàu, đồ thường, giả Triều đình ta xưa đặt kiểu riêng tự nơi “thổ sản” Vì ngày không thấy đâu có thống nhớn Hai bên tả vu hữu vu, điện Vào điện phải nói với “mệ” coi Các “mệ” bậc cung nữ Tiên đế xưa, bậc công tôn nữ giở già xin vào lăng để trông nom việc hương lửa hôm mai Ở lăng Thiên Thụ bậc cung nữ Trong điện có khám đặt vị đức Tiên đế, bầy sập rải chiếu để đồ ngự dụng sinh thời: khăn mặt, thau, đồ trà, tráp giầu, v.v Hai bên lại bầy đồ pha lê đồ sứ tây, đồ ông sứ thần Pháp đem sang cống vua ta xưa Đại khái cách trí tẩm điện lăng cả, khác có hay nhiều mà Điện lăng Thiên Thụ đồ bầy cả; nhiều điện Khiêm lang Xem xong điện xem lăng Sánh với lăng lăng Thiên Thụ giản dị cả, hùng tráng, thực biểu chí to tát ông vua sáng nghiệp Bốn bề núi cả, sách nói ba mươi sáu quây quần Giữa sân đá rộng thênh thang, thềm cao rồng chạy; tòa thánh tròn ba bề xây hình ngai, hai nấm đá hình chữ nhật, tức mộ đức Thế tổ Cao Hoàng đế đức Thừa Thiên Cao Hoàng hậu, hai ông bà nằm song song khoảng giời rộng núi cao muốn chứng với Giời Đất công ta đánh đông dẹp bắc mà gây dựng nên thống nước Đại Việt này, từ vững Bàn Thạch, bền Thái Sơn Không có đình, tạ, lâu, đài, trơ trơ sân đá mênh mông, xa hai cột đồng trụ cao ngất giời! Hùng thay! Thực rõ chí bậc khai quốc đại anh hùng, không ưa hư văn vô ích Phàm lăng xây tự sinh thời Mười ngày Phạm vua, vua băng hà xây, lăng biểu tinh thần tính cách riêng ông vua, tự tay đặt kiểu lấy nhà sau Như nơi lăng Thiên Thụ thực gương phản chiếu khí tượng anh hùng đức Gia Long ta Có người cho lăng đức Minh Mạnh đẹp, có người cho lăng đức Tự Đức khéo Tôi lấy lăng đức Gia Long hùng Nhưng triều vua sáng nghiệp? Công khai sáng đời, mà bình trị thực muôn thủa Cho nên lăng sau có văn vẻ nhiều mà thực bề hùng tráng Dù vậy, có người hỏi tôi: “Trong bốn lăng anh thích lăng nào?”, xin đáp trước: “Tôi thích lăng đức Gia Long vậy” Nhưng dễ thiên vị lăng đức Gia Long mà đến giở xuống xem lăng khác giời không tựa nữa, làm cho mưa rầm suốt ngày hôm ấy! Khi xuống đến thuyền 11 trưa Nhà đò làm cơm xong, anh em vừa đánh chén, thuyền vừa chèo xuống sở Hiếu Tự sở Thiên Thụ tới sở Hiếu lăng đức Minh Mạnh đồng hồ Nhưng tự bến lên lăng gần, bước đường Ngoài bến có lầu nhỏ gỗ dựng bờ nước, để khách ngược xuôi qua biết nơi tôn lăng Nơi Hiếu lăng khuất núi, địa không rại rễ nơi Thiên Thụ, u sầm Chung quanh bịt tường kín cả, rõ thành rộng Vào trông cảnh tượng khác hẳn lăng Gia Long Cây cối um tùm, đình tạ lâu đài rải rác khắp nơi Đây hồ Tân Nguyệt, cầu Thông Minh, núi Tam Tài, xa đình Điếu Ngư, lại xa quán Nghênh Lương Tẩm điện giữa, trước lăng, bên cạnh Gọi điện Sùng Án, gò tên núi Phụng Thần Trong điện bầy biện điện Minh Thành lăng Gia Long, nhiều đồ Đại khái lâu đài, đình điện đặt cả, thẳng vào lăng Sau điện đến bi đinh, đựng bia “Thánh đức thần công” Phía đông có núi Viễn Trạch dựng Linh phương các, núi Đức Hóa dựng Thuần lộc hiên, núi Đạo Thống dựng Quan lạn sở Phía tây có đảo Trấn Thủy, dựng Hư Hoài Tạ, sau đặt nhà Thần Khố; lại có núi Tĩnh Sơn dựng Tả tòng phòng, núi Ý Sơn dựng Hữu tòng phòng Cứ đọc nhiêu tên đủ biết chốn ngơi ông vua thượng văn, thượng võ vua cha đức Gia Long Trước mặt lăng có đặt khu giồng hoa, xây dọc xây ngang hình chữ triện trông xinh Lại có cửa nghi môn đồng hình hài phường, đến cầu, thẳng vào bước lên bực đá, thành tròn, mọc rừng, nấm mộ chỗ Vì từ đời đức Minh Mạnh theo lệ cổ chôn vua phải chôn mật, đào đường tụy đao đem quan vào, xong lấp lại không cho biết chỗ Phong cảnh khí vị riêng, âm thầm, u uất Chỗ thực cảnh tiêu sắt cảnh mùa thu Xem cảnh đoán người biết ông vua nằm thực mang tư cách tính tình nhà văn sĩ thi nhân Mười ngày Phạm Ba chiều đến sở Xương lăng đức Thiệu Trị Từ bến đến lăng đường xa mà giời mưa Cái qui mô thể chế Xương lăng theo Hiếu lăng Chỉ khác tẩm điện không mà bên tả Điên gọi Biểu đức điện Đối với điện, bên hữu có Đức hinh lâu Lại đằng sau có Hiển quang Trước có hồ gọi Ngưng thủy trì, bắc ba dịp cầu đá Ngoài Đức hinh lâu bi đinh, dựng bia “Thánh đức thần công” Chính lăng y Hiếu lăng, không khác tí gì: Ngoài thành tròn bao kín mít, mọc um tùm rừng Phong cảnh lại tiêu sắt Hiếu lăng nhiều Bấy giời chiều, mưa không dứt, đứng buồn không Tưởng hồn đức Thiệu Trị phảng phất đâu đây, hồn đa sầu, sinh thời dễ biết trước trị không lâu mà buồn, nên phong cảnh ngậm ngùi oán Cảnh tiêu sắt mà có thi vị vô Về đến sở Khiêm lăng đức Tự Đức gần sáu chiều Sở Khiêm vừa cung vừa lăng Đức Tự Đức trị lâu, ngài kinh doanh công phu, dựng hẳn cung để làm nơi nghỉ mát Ai cho Khiêm cung Khiêm lăng đẹp Tôi thiết tưởng thể chế phiền, vẻ nhân công nhiều vẻ thiên thú Mới bước chân vào trông tòa thành quách nguy nga, ngổn ngang chồng chất cung điện, gác lầu, không nhận biết thể chế Nếu xét lầu, gác, cung, điện đẹp, nhiêu họp lại nơi trông bề bộn Cung bên hữu lăng, chung quanh xây tường, mặt trước mở cửa tam quan đặt lầu, cửa Hòa khiêm điện, tức chỗ thờ Ngài Phàm tên cung điện sở Khiêm đặt có chữ Khiêm Hai bên tả lăng hữu lăng gọi Thề Khiêm Pháp Khiêm Phía bắc điện Hòa Khiêm lại có điện tên Lương Khiêm điện, bên đông Minh Khiêm đường, bên tây Ôn Khiêm đường Đằng sau, bên tả bên hữu đặt hai viện gọi Tòng Khiêm Dụng Khiêm Sau Ích Khiêm Lại bên tả cửa cung dựng nhà Chí Khiêm đường, bên hữu đường dựng hai viện: Y Khiêm Trì Khiêm Ở cửa cung nhớn đặt hai nhà vuông gọi Cung Khiêm Công Khiêm Trước cửa cung có hồ gọi Khiêm hồ, xây hai tạ: Dũ Khiêm tạ Xung Khiêm tạ Trong hồ có đảo gọi Khiêm đảo, đảo dựng ba đình: Nhã Khiêm, Tiêu Khiêm Lạc Khiêm Bên tả hồ bắc ba cầu: Tuần Khiêm, Tiền Khiêm, Do Khiêm, v.v Ấy sau tra sách biết rõ tên thế, đứng lăng trông trước trông sau có nhà cả, nhận nơi sở nào, đằng trước hay đằng sau, bên tả hay bên hữu Xây dựng nhiều thực phiền Nhìn ngơi đủ biết ông vua sáng lập người hiếu kỳ, làm muốn cho kỳ ra, mà để đến làm xong chưa mãn ý Sánh nơi Khiêm lăng với nơi Thiên Thụ biết tinh thần hai ông vua khác nhường nào! Đại để từ lăng Thiên Thụ, qua Hiếu lăng, Xương lăng, đến Khiêm lăng, hư văn xuống thịnh, mà vẻ phác hùng hồn lúc đầu dần Lấy lịch sử mà chứng biến thiên tinh thần có quan hệ đến quốc vận Mười ngày nhiều Nước ta yếu hèn phần nhiều tính hiếu hư văn rư? Phạm Khi sở Khiêm xuống đò vừa nhọ mặt người Giời mưa, không dứt hột, quần áo ướt đẫm cả, cam tâm ngày hôm mắt trông, chân bước vào cảnh thiêng liêng cố quốc, xưa thường mộng tưởng lâu ngày Đã xem Tôn lăng rồi, có hi vọng nữa: muốn vào xem Nội Nhưng nghe nói vào Nội khó lắm, có người bảo phải có giấy tòa Khâm Tôi vào hầu quan Đổng lý phủ Khâm sứ xin ngài cho giấy phép Ngài tiếp ân cần, ngài nói xưa người An Nam xin vào xem Nội, vả tòa Khâm ban giấy phép cho ông tây mà thôi, ngài cho hỏi lại, bữa sau bảo cho biết Bữa sau tới hầu, ngài nói việc thuộc bên Bộ, bên Tòa can thiệp vào Bấy nghĩ lại người An Nam mà xin phép bên Tòa sai cách thật Tòa Sứ đảm nhận cho người Tây không lẽ đảm nhận cho người An Nam Tôi sang hầu quan Tham Cơ mật, Đặng đại nhân, trước biết tiếng ngài đọc trước thuật ngài sách biên tập hội “Đô thành hiếu cổ xã” Ngài người nhã nhặn, giới thiệu cho quan tham Lễ, Bửu đại nhân, việc thuộc Lễ Quan tham Lễ lại yêu thân hành đưa xem, cắt nghĩa cho tí Vậy hi vọng mà thành được, thực nhờ hai quan tham Xin có nhời đa tạ hai ngài Tôi xem Thái Miếu, Thế Miếu, điện Phụng Tiên, điện Thái Hòa, Cần Chánh, Kiều Thành Điện Cần Chánh đương chữa lại, nên từ giở vào không xem kỹ Thái Miếu thờ vua hoàng hậu từ trước đức Gia Long Thế Miếu thờ từ đức Gia Long giở xuống Có miếu để “cát tế”, nghĩa tế ngày tuần tiết sóc vọng, lại có miếu phụ để “hung tế”, nghĩa tế ngày giỗ Ở Thế Miếu, hai bên tả vu hữu vu lại có tòng miếu thờ công thần hồi Trung hưng Ngoài sân bầy chín đỉnh nhớn đồng, trông vĩ đại Mỗi đỉnh có tên riêng: Cao đỉnh, tả thứ Nhân đỉnh, hữu thứ Chương đỉnh, tả thứ nhì Anh đỉnh, hữu thứ nhì Nghị đỉnh, tả thứ ba Thuần đỉnh, hữu thứ ba Tuyên đỉnh, tả thứ tư Dũ đỉnh, hữu thứ tư Huyền đỉnh Mỗi nặng bốn nghìn cân ta, có khắc hình tượng mặt giời, mặt giăng, núi sông, hoa cỏ, giống vật, vân vân Nhiều đồ đẹp điện Phụng tiên Vàng ngọc châu báu chẳng thiếu vật gì, bầy chật mười tủ kính Nghe nói hồi Kinh thành thất thủ mát nhiều, không thời đồ quí Lạ có “thiên gia bách bảo thụ”, tức ta gọi nôm vàng ngọc Cây cao ước thước ta, để hộp mặt kính Cành cội toàn vàng, mà hoa thức ngọc báu, thứ, không giống nhau: chân châu, kim cương ngọc khuê, ngọc bích, ngọc lưu li, san hô, đồi mồi, v.v Những đồ cống vật pha lê, sứ tây nhiều Điện Thái Hòa cửa Ngọ Môn nơi đặt đại triều Sơn son thếp vàng lồng lộng, Phạm Mười ngày để ngai vàng, trông tôn nghiêm Ngoài sân rộng có bệ rồng, quan văn võ đứng chầu Trước sân hồ Thái dịch, có đồng trụ, có phường môn, cầu bắc Đứng điện trông sân bát ngát, tưởng tượng buổi triều yết nghi vệ đẹp biết chừng nào! Trong điện Thái Hòa, sau Đại Cung Môn, có hai bên tả vu hữu vu đặt làm phòng khách phòng ăn theo lối Tây để tiếp quí quan Vào Cần chánh điện đương chữa,hai bên Văn Minh Điện Võ Hiển Điện Những thường triều hay đặt điện Văn Minh Vào Kiền thành điện, đến thôi, Tử Cấm Thành, người không phép vào Khi giở quan Tham giắt vào qua Nội vụ, cho xem rạp hát, hội tiệc Hoàng Thượng thường coi hát Bắt đầu từ mườigiờ, đến ngót mười hai Ấy xem thiệp liệp ngoài, nhiều cung điện Nhưng nơi Chí tôn, kẻ thường dám bước chân vào đấy? Thành cao cửa kín, hồn Nam Việt trăm năm phảng phất đâu chốn Trung gian vận nước có lúc biến thiên mà hồn cũ không tiêu diệt Ngày gặp hội thái bình, hồn cũ tất trai trẻ tinh anh thêm để dun dủi quốc dân vào đường văn minh tiến hóa.Đó hi vọng tối cao tối thiết trăm vạn đồng bào ta Phạm Quỳnh Mười ngày Huế Phần IV Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Thiên Mụ canh gà Thọ Xương Cả hồn thơ xứ Huế chan chứa hai câu ca Chùa Thiên Mụ chốn danh lam, có tháp bẩy từng, bờ sông Hương, làng Thọ Xương bờ bên Đêm khuya nghe tiếng chuông chùa với tiếng gà gáy xa đưa văng vẳng khoảng giời nước long lanh mà cảm đặt thành câu ca cho trẻ hát, rõ tính tình người xứ Huế Cho nên Huế, phong cảnh xinh, nơi cung điện lăng tẩm đẹp, mà dễ quí nhân vật xứ Huế Tôi tiếc không bao lâu, khoảng mười ngày lấy đâu mà biết cho khắp bậc danh sĩ cao nhân, thường người ẩn dật, ngày mà gặp Nhưng phàm người sở biết có tư cách cao thượng Cầm, kỳ, thi, họa, Mười ngày Phạm ngón chơi thường bậc Nay biết hết người hay Huế, kể hết người biết, xin nói qua nhà nữ sử với vị cao tăng tiếp Kinh đô Nữ sử hiệu Đạm Phương, gái Đức ông Quỳnh Quốc Công Đức Minh Mạnh, em hai Đức ông Tùng Thiện Tuy Lý Nữ sử năm tuổi chừng bốn mươi, vợ ông Nguyễn Khoa I , hiệu Thanh Nguyên, thuộc dòng dõi quan nội tán Nguyễn Khoa Đăng nói Hai ông bà hay thơ, thường xướng họa với nhau, có đưa cho tập thơ chữ để đăng báo Nhời thơ chải chuốt mà phong nhã Có làm theo lối liên hoàn, lối hồi văn khéo Phu nhân lại có làm thơ nôm biết chữ Pháp nữa, đương tập lược dịch tiểu thuyết tây Tôi có mời phu nhân giúp vào báo Nam Phong phu nhân hứa soạn thơ văn quốc âm gửi sau Hiện có sau này, giọng êm đềm thoát, rõ tư cách nhà thi nhân Hai “Nhớ cảnh núi”: I Phất phất mành Tương gió quạt lầu, Thềm hoa xem bóng trăng thâu Bâng khuâng chạnh nhớ niềm lâm hác, Vắng mặt Lư Sơn lâu II Giậu trúc bơ thờ hột mưa, Tiếng chim dìu dặt gió hương đưa Hồ sen nắng hạ đà phai thắm, Ngành cúc rừng thu tuyết điểm chưa? Một “Nhớ bạn”, lối liên hoàn: Mảnh trăng đêm dọi bóng quanh thềm, Bóng dọi quanh thềm giấc khó êm Giấc khó êm thương nhớ bạn, Vì thương nhớ bạn mảnh trăng đêm Phu nhân có di văn Đức ông xưa để lại, thảy mười quyển, chưa đem in công bố Toàn văn nghị luận thiết thực, lối văn trường ốc Vả Đức ông đời Thành Thái có sung sứ bên Pháp, nên kiến văn rộng Khi Tây về, đóng cửa làm sách năm: di văn tức kết công trước thuật ngài hồi Tôi có xin phu nhân cho phép đem in để công bố cho quốc dân biết tư tưởng bậc đại nho nước ta Phu nhân hứa cho lại gửi sau, có muốn giữ làm gia bảo Đức ông không sinh người giai nào, người gái phu nhân tưởng Mười ngày xứng đáng Phạm Chính phu nhân có hai cô gái học Pháp văn thông Cô nhớn làm trợ giáo trường nữ học Huế, năm thi lấy trung học Con gái An Nam ta học chữ Pháp mà đến bậc trung học tưởng có tiểu thư đầu, không kể cô học bên Tây Mấy lần lại chơi, không gặp tiểu thư để đàm luận cho biết trí thức bậc nữ sinh có tài nước, thực lấy làm tiếc Nghe nói tiểu thư hiếu học, tính phong nhã Cứ xem cách đặt tên đủ biết tư cách người: phu nhân nói tiểu thư không chịu viết tên chữ Thị không nhã Nguyên tên họ Nguyễn Khoa, tên riêng Nhơn, đặt tên Nguyễn Khoa Diệu Nhơn Chữ diệu thật khéo, mà rõ phong thú người yểu điệu tài tình Mong cho học vấn tiểu thư ngày ích: nữ giới nước ta sau tất thêm Họ Nguyễn Khoa vốn người Bắc, nguyên quán tỉnh Hải Dương Năm Minh Mạnh xin nhập tịch vào làng An Cựu, thuộc huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên, gần thành phố Huế Mười đời giúp việc triều, từ thời đại chúa Nguyễn đến Ông thủy tổ theo đức Thái tổ Gia Dũ Hoàng đế (Nguyễn Hoàng) từ đóng đô làng Ái Tử Các cháu sau, làm quan văn, làm quan võ, giúp việc Triều đình, xông pha nơi chiến trận, cai trị trọng trấn, thực hết lòng trung thành với nước, đem vận mệnh riêng nhà mà gửi thác vào vận mệnh chung nước Trong lịch sử có họ mà mười đời thủy chung thờ nhà vua Họ Nguyễn Khoa thực có công với triều Nguyễn Vẻ vang thay! Cao Tăng hiệu Viên Thành Thượng Nhân, trụ trì chùa Ba La Mật, làng Nam Phố, cách Huế bốn năm lô mét Chùa ông quan lớn họ Nguyễn Khoa dựng ra, thượng nhân tu từ thủa lên bẩy, niên tuần vào khoảng ngót bốn mươi Nhờ có ông bạn giới thiệu, biết thượng nhân, thực cảm phục tư cách phong nhã, tư tưởng cao thượng người Thượng nhân vốn người hoàng tộc, nên chốn thuyền môn, mà biệt phong độ riêng, không giống nhà tu hành khác Bước chân vào tinh xá, tưởng nơi văn phòng nhà thi nhân tao khách Không phải đồ bầy biện đẹp, cách trang sức khéo, khí vị riêng phảng phất phòng ấy, khiến người khách vào chơi biết ông chủ nhân người phong nhã tài tình Mà thượng nhân người tài tình phong nhã thật Nói tất có người lấy làm lạ mà tự hỏi có nhẽ kẻ tài tình ví hoa thơm, ngọc báu đời, lại không đem thân hưởng phong lưu phú quí đời mà chịu ẩn chốn cửa Phật cõi tịch diệt hư không; Đạo Phật đạo xuất mà kẻ tài tình phải người nhập thế, tài tình phải đời có giá trị; chốn Từ bi thiết chúng sinh mang nghiệp khổ, người tài tình tất nặng nghiệp nhiều, người mộc mạc thật người luân hồi nhẹ kiếp Tôi thiết Mười ngày Phạm nghĩ thế, nghĩ kỹ tưởng tài tình vật quí giời đất mà cách dùng người có khác Phần nhiều người lấy tài tình bả mà làm cho say mê người đời, để chiếm lấy phần sung sướng đời Nhưng có người bẩm tính cao thượng, không lấy sung sướng làm mục đích đời, nên không muốn đem tài tình thi thố với đời, làm vật buôn bán với đời, mà muốn dùng để đạt tới cõi mầu nhiệm cao vật đời, cõi Tiên, cõi Phật, cõi Thánh, cõi Thần Bởi nên người tài tình không tất nhiên phải nhập thế; xuất mà tài tình có dùng Viên thành thượng nhân có nhẽ vào hạng người cao thượng Vả xưa quan niệm người đời người tu thường sai nhầm Người đời cho tu bỏ nhà chùa, ăn chay niệm Phật, tu chưa phải tu người tu người lòng khao khát cao xa mà đời không tới được, việc đời phiền phức không thư thái lòng mà tìm cho tới, lòng chìm đắm bể dục mà mờ ám không trông thấy chân lý đâu Vậy phải tay cắt đứt dây liên lạc với đời mà đem lánh nơi am cảnh vắng, để sửa cho sáng suốt mà đón rước lấy thú cao xa Sự sửa tức gọi tu, ăn chay niệm Phật mà tu Nên phàm có lòng thành thực khao khát cao đời, mà dùng hết tinh lực nơi, người không tu tu, mà người ăn chay niệm Phật lòng thành thực người tu chưa phải tu Như xưa thường nghiệm phàm người tài tình phong nhã người trông thấy cảnh tượng thô bỉ xấu xa đời mà chán, khao khát muốn thoát khỏi cõi trần tục, lên cõi cao xa Cái lòng khao khát nguồn gốc tu, xuất rư? Cho nên nói tài tình không trải mà lại có nhẽ hợp với chủ nghĩa xuất Cái tài tình Viên thành thượng nhân tìm đâu xa, nghe câu chuyện người nói đủ biết: nhời ngọc nhả châu phun, mà tưởng tự nhiên thành thơ ứng Người thơ chữ tuyệt bút mà thơ nôm hay Trong nói chuyện người thường đọc cho nghe nhiều bài; vài nôm sau này: Một “Nhớ bạn”: Cao thấp trời chung hạt mưa, Ra đời vô núi duyên dưa Mấy phen sương tuyết chồi mai nở Ngàn dặm tinh hoài bóng nhạn thưa Lò lửa nhớ chừng vầy chuyện cũ Bàn cờ theo buổi ngắm trà trưa Nghĩ người đạo khế qua lại, Mười ngày Trăng giọi thềm rêu phải chưa? Phạm Một “Chơi núi”: Lững đững bên giời rớn sưa(1) Dặng bờ thu thảo ngớt mưa Rêu xanh đá mọc nhìn đường cũ, Khói biếc thành xây tưởng dấu xưa Mây phủ dịp cầu sen ẩn tróc, Cây lồng bóng nước cảnh thừa ưa Khách quen năm trước đến Thử hỏi non sông biết chưa? Thượng nhân lại thường nhận câu hát ca dao nhiều câu có ý vị, người dịch thơ chữ tuyệt khéo mà diễn hết tinh thần câu nôm Như câu: Núi cao chi núi ơi! Núi che mặt trời không thấy người thương người dịch hai câu chữ là: Kỷ trùng lam thùy vô hận, Nhật ảnh vân già cách cố nhân Lại câu: Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người đẫy gấm khăn điều vắt vai, người dịch là: Hoàng hôn vô hạn hoàng hôn từ Hồng phách hà bao nhỡn lí nhân Phi tay thi nhân tuyệt diệu không dịch Nhưng thượng nhân tay thi nhân có tài, mà lại nhà tư tưởng sâu sắc Người nghiên cứu Phật học thâm, cốt để giải lấy giáo lý, thấu nhẽ mầu nhiệm đạo Phật Người nói chuyện với soạn Thích ca lược sử quốc ngữ mà văn xuôi, đương thích, xong gửi để đăng báo Quốc dân ta ngày chịu công nhận chữ quốc ngữ có văn mà người chịu hạ cố viết văn xuôi; nghe thượng nhân nói làm sách quốc ngữ mà văn xuôi, có ý lấy làm lạ, người đáp rằng: “Bên Gia Tô người ta làm sách quốc ngữ, theo nhời nói thường, nhiều người hiểu mà dễ truyền bá đạo Mình há lại không nên làm rư?” Nghe câu mà mừng có bậc trí thức biết cho văn quốc ngữ có ích lợi Thực đáng mừng mà đáng vui thay, Mười ngày Phạm vấn đề văn quốc ngữ khổ tâm cho lâu Nhân bàn đạo Phật, thượng nhân khuyên nên cổ võ Phật học báo Nam Phong, người phát khởi tư tưởng lạ Người nói rằng: “Đạo Phật nước ta không thịnh Giáo hội đạo Gia Tô nước bên Tây Nay muốn cho đạo Phật thịnh hành mà lực nước phải họp chùa lại, đặt ông sư trưởng tức ông giáo hoàng, lập lấy tư chung, khiến cho môn đồ đạo Phật nước thành đoàn thể mạnh, ích lợi cho quốc dân biết chừng nào! Ước vua ta chủ trương việc thực phúc đẳng hà xa” Ấy hi vọng người to tát thế, tư tưởng người cao xa Tôi ngồi nói chuyện mà không muốn đứng Thượng nhân lại giắt xem vườn hoa riêng người Vườn hoa xinh thay! Đáng yêu thay! Trông tưởng hoa viên sách tiểu thuyết tàu Những cây, hoa giồng vườn toàn hoa quí cả, mà hoa thi nhân đề vịnh Người cho xem lại đọc liền câu thơ theo sau, câu tiền nhân, người Nghe tên người đặt cho hoa có thi vị rồi: tì bà, hình đàn tì bà, mai khôi, hoa hoa thập tỉ muội hồng, chậu chậu túy ông lan Chỗ bụi tùng, chỗ khóm trúc, chỗ núi giả, chỗ cành giậu thưa Tôi có ý nhận suốt vườn thứ hoa sặc sỡ nồng nàn, ông bụt tây hay mẫu đơn tàu Cái tính tình ông chủ nhân tất dịu dàng mát mẻ chốn hoa viên Người giữ đứng lại để chờ giăng lên mà thưởng nguyệt hoa thú Nhưng bữa ngày 20, đợi đến khuya mà giăng chưa mọc Anh em đành phải xin từ biệt về, lòng luống ngẩn ngơ, nhớ cảnh, nhớ người Thượng nhân tiễn đến cửa chùa, vừa vừa ngâm: Chân trọng cà xa tống xuất môn Quí hóa thay! * ** Ấy người Huế thế, cảnh Huế Thiết tưởng cảm tình với Huế đáng Nếu có người đọc mà sinh lòng yêu mến chốn Kinh đô cũ nước nhà, nhân yêu đến nước nữa, “mười ngày Huế” vô ích Hà Nội, tháng năm 1918 PHẠM QUỲNH Rớn Bắc gọi giảng, mây sắc đỏ vàng, sau mưa Sưa thưa Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: Được bạn: Mọt Sách đưa lên vào ngày: tháng năm 2004