ĐỀ CƯƠNG ôn tập SINH học 9

12 492 1
ĐỀ CƯƠNG ôn tập SINH học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đê cương học sinh giỏi sẽ giúp các bạn tha hồ ôn môn sinh này các bài tập sinh rất hay ; cực kì hay và sẽ có rất nhiều bài tập để các bạn tham khảo DẠy hỌc và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP cỦa hỌc sinh THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Trực Ninh 82014 BCV: Nguyeãn Vaên Coâng GV tröôøng THCS Ñaøo Sö Tích Thảo luận: 10 phút Với tên gọi của Khóa tập huấn, thầycô muốn tìm hiểu những vấn đề gì? Vấn đề cần tìm hiểu 1. Năng lực là gì? Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học? 2. Tại sao phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển năng lực cho HS? Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung? 3. Thế nào là kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS (đánh giá năng lực)? Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS khác với kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến, thức, kĩ năng (đánh giá truyền thống) như thế nào? 4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực HS như thế nào? 5. Có những phương pháp nào có thể tổ chức hoạt động học tập hướng tới hình thành năng lực cho HS? Nhiệm vụ khóa tập huấn 1.Thực hành lựa chọn chủ đề dạy học và xây dựng ma trận mục tiêu dạy học cho chủ đề theo định hướng phát triển năng lực HS. 2.Xây dựng ngân hàng CHBT để đánh giá năng lực HS trong chủ đề đã chọn – chú trọng cách xây dựng các CHBT theo hướng năng lực. Sản phẩm cần đạt: 01 chủ đề dạy học cụ thể (theo chương trình môn SH cấp THCS) và 01 bảng ma trận mô tả các mức độ câu hỏibài tập trong ngân hàng câu hỏibài tập được xây dựng trong chủ đề. (Làm theo mẫu quy định) 01 bộ (ngân hàng) câu hỏibài tập đánh giá kết quả học tập của HS trong một chủ đề cụ thể theo định hướng phát triển năng lực. Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1. Năng lực là gì? Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học? 1.1. Năng lực là gì? Theo chương trình giáo dục phổ thông của Quebec – Canada thì: Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân… nhằm giải quyết hiệu quả một nhiệm vụ cụ thể trong bối cảnh nhất định. Có thể hình dung mối quan hệ giữa năng lực với kiến thức, kĩ năng, thái độ và bối cảnh qua sơ đồ sau: Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học? Theo Bộ GDĐT (dự thảo chương trình 2015) thì năng lực được phân thành 2 nhóm là: a. Nhóm năng lực chung: năng lực cốt lõi mỗi con người muốn tồn tại trong xã hội đều phải có b. Năng lực chuyên biệt: đặc trưng cho mỗi chuyên ngành, chuyên môn, môn học Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học? a. Nhóm năng lực chung, gồm: Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: + Năng lực tự học (là năng lực quan trọng nhất) + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực tư duy, sáng tạo + Năng lực tự quản lí Nhóm năng lực quan hệ xã hội, gồm: + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học? a. Nhóm năng lực chung, gồm: Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Nhóm năng lực quan hệ xã hội, gồm: Nhóm năng lực sử dụng công cụ hiệu quả, gồm: + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) + Năng lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực tính toán Bảng tổng kết các năng lực chung và biểu hiện của chúng ở học sinh Bảng tổng kết các năng lực chung và biểu hiện của chúng Bảng tổng kết các năng lực chung và biểu hiện của chúng Kết luận: + Ở các nước khác nhau hướng tới năng lực khác nhau, mỗi người sống trong xã hội phải đạt tới + Năng lực ở các cấp học khác nhau là như nhau nhưng khác về mức độ, cường độ, ngày càng phức tạp hơn + Năng lực của người học trong lớp học là giống nhau nhưng mức độ năng lực khác nhau, do đó GV biết cách thúc đẩy năng lực theo từng người học 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học? a. Nhóm năng lực chung b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học? a. Nhóm năng lực chung b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học? a. Nhóm năng lực chung b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học? a. Nhóm năng lực chung b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học? a. Nhóm năng lực chung b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học? a. Nhóm năng lực chung b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học? a. Nhóm năng lực chung b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 2. Tại sao phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển năng lực cho HS? Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung? 2.1. Cần phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển năng lực cho HS là vì: Chúng ta đang sống trong thời đại với sự bùng nổ của CNTT, do đó: + Thông tin là vô hạn và gần như hoàn toàn miễn phí + Chỉ cần có mạng, mọi người học đều có thể tìm ra câu trả lời nhanh hơn bất kì giáo sư nào + CNTT đã thực sự thay đổi cách dạy và cách học của người dạy và người học. Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 2. Tại sao phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển năng lực cho HS? Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung? 2.1. Cần phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển năng lực cho HS là vì: Vai trò của người dạy: không còn là cung cấp thông tin (rèn luyện cho HS khả năng ghi nhớ, tái hiện thông tin càng nhiều càng tốt) vì thông tin luôn miễn phí và có thể được tiếp cận ở mọi lúc, mọi nơi. Nhiệm vụ của người dạy: Hình thành và phát triển năng lực cho HS để có thể có cuộc sống thành công. Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 2. Tại sao phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển năng lực cho HS? Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung? 2.1. Cần phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển năng lực cho HS là vì: 2.2. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung Chương trình dạy học theo định hướng nội dung hay “định hướng đầu vào” có đặc điểm cơ bản là chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các môn học đã được quy định trong chương trình dạy học, chưa chú trọng đầy đủ đến chủ thể người học cũng như đến khả năng ứng dụng tri thức đã học trong những tình huống thực tế… Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 2.2. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung Chương trình dạy học theo định hướng nội dung hay “định hướng đầu vào” có đặc điểm cơ bản là chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các môn học đã được quy định trong chương trình dạy học, chưa chú trọng đầy đủ đến chủ thể người học cũng như đến khả năng ứng dụng tri thức đã học trong những tình huống thực tế… Chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực hay “định hướng kết quả đầu ra” có đặc điểm cơ bản là thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng đến năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn, nhấn mạnh đến vai trò của người học với tư cách là chủ thể của quá trình nhận thức… Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 2.2. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung Bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội dung và chương trình định hướng năng lực Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 2.2. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 2.2. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 2.2. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 3. Thế nào là kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS (đánh giá năng lực)? Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS khác với kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến, thức, kĩ năng (đánh giá truyền thống) như thế nào? 3.1. Thế nào là đánh giá năng lực? Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 3.1. Thế nào là đánh giá theo năng lực? Đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa. Đánh giá theo năng lực không mâu thuẫn với đánh giá kiến thức, kĩ năng, được coi là bước phát triển cao hơn so với đánh giá kiến thức, kĩ năng. Để chứng minh HS có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo cơ hội cho HS được giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực tiễn. Khi đó HS vừa phải vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được học ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm của bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trường (gia đình, cộng đồng và xã hội). Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 3.2. So sánh đánh giá năng lực với đánh giá kiến thức, kĩ năng Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực HS như thế nào? 4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực HS như thế nào? 4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực 4.2. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực Cấu trúc 2 phần: + Phần I – Thông tin Một đoạn thông tin (sách, báo, mạng) Mô tả 1 thí nghiệm Đưa một kết quả điều tra… Có thể có hình ảnh Lưu ý: cần có trích dẫn nguồn thông tin, ảnh chụp… Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực HS như thế nào? 4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực 4.2. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực Cấu trúc 2 phần: + Phần I – Thông tin + Phần II – Hệ thống câu hỏi Có thể có 1 – nhiều câu hỏi (TN TL) Có thể sắp xếp theo nhiều mức độ tư duy khác nhau từ nhận biết đến phân tích, tổng hợp, đánh giá…(Mức độ từ thấp đến cao) Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực HS như thế nào? 4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực 4.2. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực Cấu trúc 2 phần: phần I – Thông tin, phần II – Hệ thống câu hỏi Ví dụ: + Ví dụ 1: Quan sát hình sau đây ta dễ dàng đoán được nó thuộc ….. của nguyên phân. A. kì trung gian và kì trước B. kì trước và kì giữa C. kì giữa và kì sau D. kì sau và kì cuối Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực HS như thế nào? 4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực 4.2. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực Cấu trúc 2 phần: phần I – Thông tin, phần II – Hệ thống câu hỏi Ví dụ: + Ví dụ 2: Hình bên nói lên điều gì? Bạn hãy chú thích các sự kiện được đánh số 1 → 9, và giải thích: Do đâu bộ NST 2n đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ? Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực HS như thế nào? 4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực 4.2. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực Cấu trúc 2 phần: phần I – Thông tin, phần II – Hệ thống câu hỏi Ví dụ: + Ví dụ 3: Trong ngày sinh nhật, Lan được các bạn tặng rất nhiều hoa tươi. Lan rất thích hoa nên đã mang tất cả số hoa đó vào phòng ngủ. Tuy nhiên, mẹ của Lan không đồng ý và bảo Lan mang số hoa đó ra để ngoài sân, sáng hôm sau mới lại mang vào nhà. Lan rất ngạc nhiên, không hiểu tại sao mẹ lại bảo mình làm như vậy. Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải đáp cho Lan thắc mắc đó. Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực HS như thế nào? 4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực 4.2. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏibài tập định hướng năng lực Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏibài tập định hướng năng lực Bước 1: Lựa chọn chủ đề Bước 2: Xác định mạch kiến thức của chủ đề Bước 3: Xác định các năng lực có thể được hình thànhphát triển cho HS thông qua chủ đề đó. Bước 4: Xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt khi dạy học chủ đề đó; sắp xếp các mục tiêu theo ma trận. Bước 5: Xây dựng một số câu hỏibài tập để kiểm tra, đánh giá ứng với mỗi mục tiêu trong mỗi nội dung của chủ đề Bộ (ngân hàng) câu hỏibài tập theo chủ đề Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏibài tập định hướng năng lực Bước 6: Sắp xếp và đánh số thứ tự cho các CHBT trong ngân hàng Bước 7: Điền số thứ tự các câu hỏibài tập sau mỗi mục tiêu để mô tả ngân hàng câu hỏi mình vừa tạo ra. Bước 8: Chỉnh sửa, hoàn thiện bảng ma trận và ngân hàng CHBT. Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏibài tập định hướng năng lực Bước 1: Lựa chọn chủ đề (nội môn, liên môn) Nội môn: 1 chương hoặc một chủ đề tích hợp theo chiều dọc (kiến thức của các bài khác nhau trong cùng một môn học) Ví dụ: chủ đề “NST”... Liên môn: chủ đề tích hợp ngang (tích hợp kiến thức của nhiều môn) Ví dụ: chủ đề “Một số bệnh tật thường gặp ở mắt lứa tuổi HS THCS”, các chủ đề về ô nhiễm môi trường... Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏibài tập định hướng năng lực Bước 1: Lựa chọn chủ đề (nội môn, liên môn) Cách lựa chọn chủ đề: Cách 1: Xây dựng mạch nội dung chủ đề trong chương trình (cơ sở khoa học)  Vận dụng vào tình hình địa phương như thế nào? Ví dụ: Chủ đề “NST” = >giải thích tỉ lệ giới tính ở địa phương... Cách 2: Xuất phát từ vấn đề của địa phương  Xác định kiến thức làm cơ sở khoa học trong chương trình để giải quyết vấn đề đó. Ví dụ: Từ một số bệnh tật thường gặp ở mắt của lứa tuổi HS THCS như đau mắt đỏ, đau mắt hột, cận thị => “Phòng tránh một số bệnh tật thường gặp ở mắt cho lứa tuổi HS THCS” Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏibài tập định hướng năng lực Bước 2: Xác định mạch kiến thức của chủ đề Xác định các bài liên quan đến chủ đề Xác định logic cấu trúc kiến thức của cả chủ đề (chỉ rõ phần nào là cơ sở khoa học, phần nào là vận dụng thực tiễn) Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏibài tập định hướng năng lực Bước 3: Xác định các năng lực có thể được hình thànhphát triển cho HS thông qua chủ đề đó. (NL chung và năng lực chuyên biệt) VD: Năng lực tự học phải phân chia nội dung công việc cụ thể từng học sinh Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏibài tập định hướng năng lực Bước 4: Xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt khi dạy học chủ đề đó (xác định mục tiêu theo từng nội dung của chủ đề); sắp xếp các mục tiêu theo ma trận sau: Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏibài tập định hướng năng lực Bước 4: Xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt khi dạy học chủ đề đó (xác định mục tiêu theo từng nội dung của chủ đề); sắp xếp các mục tiêu theo ma trận sau: Bảng mô tả các mức độ nhận thức: Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏibài tập định hướng năng lực Bước 4: Xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt khi dạy học chủ đề đó (xác định mục tiêu theo từng nội dung của chủ đề); sắp xếp các mục tiêu theo ma trận sau: Bảng mô tả các mức độ nhận thức: Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏibài tập định hướng năng lực Bước 5: Trong mỗi nội dung của chủ đề, tương ứng với mỗi mục tiêu các mức độ khác nhau (nhớ, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao và các KNNL cần hướng tới trong chủ đề), xây dựng một số câu hỏibài tập để kiểm tra, đánh giá sao cho thể hiện đúng mục tiêu đó  Bộ (ngân hàng) câu hỏibài tập theo chủ đề. Tự luận Trắc nghiệm Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ đề : “Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ Trực Ninh – Nam Định” (Bước 1) Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7 I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2) 1. Các bài liên quan trong chủ đề: Sinh học 9: + Bài 54. Ô nhiễm môi trường (khái niệm ô nhiễm môi trường, các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường, trong đó có môi trường nước) Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ đề : “Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ Trực Ninh – Nam Định” (Bước 1) Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7 I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: 1. Các bài liên quan trong chủ đề: Sinh học 9: + Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tt) (Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường, trong đó có môi trường nước). + Bài 58, Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên (Sử dụng hợp lý tài nguyên nước). Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ đề : “Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ Trực Ninh – Nam Định” Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7 I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2) 1. Các bài liên quan trong chủ đề: Hóa học 8: Bài. Nước(Tính chất vật lí và tính chất hóa học của nước) Địa lý 8: Bài sông ngòi Việt Nam (Vai trò của sông, ngòi Việt Nam)…. GDCD 7: Bài: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Trách nhiệm của công dân đối với việc bảo vệ môi trường). Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ đề : “Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ Trực Ninh – Nam Định” (Bước 1) Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7 I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2) 1. Các bài liên quan trong chủ đề: 2. Cấu trúc nội dung của chủ đề: 2.1. Cơ sở khoa học Vai trò của nước đối với đời sống sinh vật. Khái niệm về ô nhiễm môi trường và ô nhiễm môi trường nước. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước. Hậu quả của ô nhiễm môi trường nước. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nước. Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ đề : “Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ Trực Ninh – Nam Định” (Bước 1) Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7 I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2) 2. Cấu trúc nội dung của chủ đề: 2.2. Vận dụng thực tiễn Chỉ ra được những nguồn nước (ao, hồ…) ở

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 9- HKI Di truyền, biế dị, di truyền học gì? - Di truyền tượng truyền đạt tính trạng bố mẹ, tổ tiên cho hệ cháu - Biến dị tượng sinh khác bố mẹ khác nhiều chi tiết - Di truyền học nghiên cứu sở vật chất, chế, tính quy luật tượng di truyền biến dị Nội dung phương pháp phân tích hệ lai MenĐen gồng điểm nào? - Tạo dòng chủng - Sử dụng phép lai phân tích để phân tích kết lai kiểm tra độ chủng bố, mẹ trước lai - Lai cặp bố mẹ khác số cặp tính trạng chủng tương phản => theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng - Dùng toán thống kê để phân tích số liệu Tại Menden lại chọn cặp tính trạng tương phản để thực phép lại? Vì thuận tiện cho việc theo dõi di truyền cặp tính trạng Nêu khái niệm số thụât ngữ: tính trạng, cặp tính trạng tương phản, nhân tố di truyền, giống (dòng) chủng kí hiệu? - Tính trạng: đặc điểm hình thái, cấư tạo, sinh lí thể - Cặp tính trạng tương phản: trạng thái biểu trái ngược loại tính trạng - Nhân tố di truyền.Quy định tính trạng sinh vật - Giống (dòng) chủng giống có đặc tính di truyền đồng Nêu khái niệm kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn? - Kiểu hình : Là tổ hợp tính trạng thể - Tính trạng trội : Là tính trạng biểu F1 - Tính trạng lặn : tính trạng đến F2 biểu Trình bày thí nghiệm lai cặp tính trạng giải thích kết thí nghiệm theo Menden, Nội dung quy luật phân li ? - Thí nghiệm Lai hai giống đậu Hà Lan khác cặp tính trạng chủng tương phản VD : P hoa đỏ x hoa trắng F1 hoa đỏ F2 hoa đỏ :1 hoa trắng TLKH trội : lặn) - Theo Menden : + Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định + Trong trình phát sinh giao tử có phân li cặp nhân tố di truyền + Các nhân tố di truyền tổ hợp lại thụ tinh - Nội dung quy luật phân li : Trong trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P Muốn xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì? Thế phép lai phân tích? - Muốn xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội cần => đem lai với cá thể với tính trạng lặn - Lai phân tích phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn + Nếu kết phép lai đồng tính cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp + Nếu kết phép lai phân tích theo kết : cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp Thế trội không hòan tòan? So sánh trội hoàn toàn trội không hoàn toàn? Trội không hoàn toàn tượng di truyền, kiểu hình F biểu tính trạng trung gian bố mẹ, F2 có tỉ lệ kiểu hình : : So sánh trội hoàn toàn trội không hoàn toàn? Đặc điểm Kiểu hình F1 (Aa) Tỉ lệ kiểu hình F2 DSố loại kiểu hình F2 Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn Đồng tính( tính trạng bên bố Tính trạng trung gian; mẹ) trội : lặn trội : trung gian : lặn Quan hệ gen trội Gen trội át gen lặn gen lặn Gen trội không át gen lặn Phép lai phân tích dùng Ki6ẻm tr kiểu gen cá thể mang Không cần sử dụng phép lai trường hợp tính trạng trội phân tích Tương quan trội lặn tính trạng có ý nghĩa sản xuất - Trong tự nhiên tương quan trội lặn phổ biến - Tính trạng trội thường tính trạng tốt , cần xác định tính trạng trội tâp trung nhiều gen trội quý vào kiểu gen tạo giống có ý nghĩa kinh tế - Trong chọn giống để tránh phân li tính trạng phải kiểm tra độ chủng giống 10 Biến di tổ hợp gì? Nguyên nhân phát sinh biến dị tổ hợp? Ý nghĩa biến dị tổ hợp? Tại loài sinh sản giao phối, biến dị tổ hợp lại phong phú nhiều so với sinh sản vô tính? - Biến dị tổ hợp tổ hợp lại tính trạng bố mẹ làm xuất kiểu hình khác P - Nguyên nhân : Do phân li độc lập tổ hợp lại cặp tính trạng làm xuất kiểu hình khác P - Ý nghĩa: Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng chọn giống tiến hóa - Ở loài sinh sản hữư tính trình giảm phân xảy phân li, tổ hợp tự gen, NST tạo nên nhiều loại giao tử, nhờ thụ tinh tạo nên nhiều biến dị tổ hợp Còn với loài sinh sản vô tính có hình thức sinh sản cách nguyên phân nên gen, NST đờ giống với gen, NST hệ mẹ 11 Nêu nội dung quy luật phân li độc lập, Ý nghãi quy luật PLĐL: - QLPLĐL: Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trình phát sinh giao tử - Ý nghĩa: + Quy luật phân li độc lập giải thích nguyên nhân làm xuất biến dị tổ hợp, phân li độc lập tổ hợp tự cặp gen + Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng chọn giống tiến hóa 12 Trình bày tính đặc trưng NST ? - Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn thành cặp tương đồng, giống hình thái, kích thước - Bộ NST lưỡng bội (2n) nhiễm sắc thể chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng - Bộ NST đơn bội (n) NST mà NST tồn thành có mộpt nguồn gốc - Ở loài đơn tính, có khác cá thể đực cặp NST giới tính - Mỗi loài sinh vật có nhiễm sắc thể đặc trưng hình dạng, số lượng, kích thước 13 Phân biệt NST đơn bội NST lưỡng bội? Bộ NST đơn bội - NST tồn thành cặp, cặp NST gồm NST đơn có nguồn gốc khác - Gen cặp NST tồn thành cặp tương đồng - Tồn tế bào sinh dưỡng mô tế bào sinh du85c nguyên thuỷ Bộ NST lưỡng bội - NST tồn thành chiếcvà xuất pohát nguồn gốc - Gen tồn thành alen, có nguồn gốc xuất phát từ bồ hoặ từ mẹ - Tồn tế bào giao tử đực hay kết trình giảm phân 14 Trình bày cấu trúc chức nhiễm sắc thể ? NST biểu rõ kì nào? - Câu trúc NST : NST nhìn thấy rõ kì giữa, kì nàyNST gồm crômatit gắn với tâm động.Mỗi crômatit gồm phân tử AND prôtêin loại histôn - Vai trò NST di truyền tính trạng: + Nhiễm sắc thể cấu trúc mang gen có chất ADN, gen vị trí xác định + Nhiễm sắc thể có đặc tính tự nhân đôi tính trạng di truyền chép qua hệ tế bào thể 15 Chu kì tế bào gồm giai đoạn nào? Mức độ đóng, duỗi xoắn nhiễm sắc thể diễn qua chu kì chu kì tế bào ? Ý nghĩa đóng duỗi xoắn? - Chu kì tế bào gồm giai đoạn: + Kì trung gian : tế bào lớn lên có nhân đôi nhiểm sắc thể; + Nguyên nhân : Có phân chia nhiễm sắc thể chất tế bàotạo tế bào - Mức độ đóng, duỗi xoắn nhiễm sắc thể diễn qua chu kì chu kì tế bào + Dạng sợi (duỗi xoắn) kì trung gian; + Dạng đặc trưng (đóng xoắn cực đại) kì Sau chu kì tế bào hoạt động đóng, duỗi xoắn lại lắp lại - Ý nghĩa: Sự duỗi xoắn cực đại giúp NST tự nhân đôi, đóng xoắn cực đại giúp NST phân li 16 Trình bày diễn biến NST trình nguyên phân? Ý nghĩa nguyên phân? Kì trung gian - Nhiễm sắc thể dài, mảnh, duỗi xoắn - Nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép - Trung tử nhân đôi thành trung tử Nguyên phân Các kì Những diễn biến nhiễm sắc thể Kì đầu - Nhiễm sắc thể bắt đầu đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt - Các nhiễm sắc thể kép dính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động Kì - Các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại - Các nhiễm sắc thể kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau - Từng nhiễm sắc thể kép chẻ dọc tâm động thành nhiễm sắc thể đơn phân li hai cực tế bào Kì cuối - Các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn dài ra,ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất Kết : Từ tế bào mẹ (2n nhiễm sắc thể) cho tế bào có NST giống NST tế bào mẹ (2n nhiễm sắc thể) Ý nghĩa nguyên phân - Nguyên phân hình thức sinh sản tế bào lớn lên tế bào - Nguyên phân trì ổn định nhiễm sắc thể đặc trưng loài qua hệ tế bào 17 Diễn biến nhiễm sắc thể giảm phân Giảm phân hình thức phân bào có thoi phân bào nguyên phân, diễn vào thời kì chín tế bào sinh dục - Kì trung gian: Nhiễm sắc thể dạng sợi mảnh Cuối kì, nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép dính tâm động - Diễn biến nhiễm sắc thể giảm phân Các kì Những diễn biến nhiễm sắc thể kì Lần phân bào Lần phân bào Kì đầu - Các nhiễm sắc thể xoắn, co ngắn - Nhiễm sắc thể co lại cho thấy số lượng - Các nhiễm sắc thể kép cặp tương đồng nhiễm sắc thể kép đơn bội tiếphợp bắt chéo,sau tách rời Kì - Các cặp nhiễm sắc thể tương đồng tập trung - Nhiễm sắc thể kép xếp thành hàng vàxếp song song thành hàng mặt phẳng xích mặt phẳng xích đạo thoi phân bào đạo thoi phân bào Kì sau - Các cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng phân li độc lập với hai cực tế bào Kì cuối - Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn nhân - Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn tạo thành với số lượng đơn bội (kép) nhân tạo thành với số lượng đơn bội - Từng nhiễm sắc thể kép chẻ dọc tâm động thành nhiễm sắc thể đơn phân li hai cực tế bào Kết : Từ tế bào mẹ (2n nhiễm sắc thể) qua lần phân bào liên tiếp tạo tế bào mang nhiễm sắc thể đơn bội (n nhiễm sắc thể) Ý nghĩa giảm phân - Tạo tế bào có nhiễm sắc thể đơn bội khác nguồn gốc nhiễm sắc thể 18 Sự khác nguyên phân giảm phân Nguyên phân Giảm phân - Xảy tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dục -Xảy vùng chín tế bào sinh dục sơ khai - Trải qua lần phân bào liên tiếp - Trải qua lần phân bào - NST kép tập trung thành hàng mặt phẳng - NST kép tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào xích đạo thoi phân bào - Trải qua chu kì biến đổi hình thái NST - Trải qua chu kì biến đổi hình thái NST - Tạo tế bào có nhễm sắc thể giảm - Tạo tế bào có nhiễm sắc thể tế nửa bào mẹ - Cơ chế ttrì NST loài qua hệ - Cơ chế trì NST loài đời cá sinh sản hữu tính thể • 19 Trình bày Sự phát sinh giao tử - Giống : Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) thực nguyên phân liên tiếp nhiều lần • Noãn bào bậc tinh bào bậc thực giảm phân để tạo giao tử - Khác : Phát sinh giao tử Phát sinh giao tử đực - Noãn bào bậc qua giảm phân I cho thể cực thứ - Tinh bào bậc qua giảm phân I cho tinh bào bậc (kích thước nhỏ) noãn bào bậc (kích thước lớn) - Noãn bào bậc qua giảm phân II cho thể cực thứ (kích thước nhỏ) tế bào trứng (kích thước lớn) - Mỗi tinh bào bậc qua giảm phân II cho tinh tử, - Kết : Mỗi noãn bào bậc I qua giảm phân cho hai tinh tử phát sinh thành tinh trùng thể cực tế bào trứng - Từ tinh bào bậc qua giảm phân cho tinh tử phát sinh thành tinh trùng 20 Nêu khái niệm thụ tinh? Bản chất trình thụ tinh? ý nghĩa giảm phân thụ tinh mặt di truyền, biến dị thực tiễn? - Khái niệm: Thụ tinh kết hợp ngẫu nhiên giao tử đực giao tử - Bản chất kết hợp nhân đơn bội tạo nhân lưỡng bội hợp tử - ý nghĩa + Duy trì ổn định nhiễm sắc thể đặc trưng qua hệ thể + Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống tiến hóa 21 Sự khác nhiễm sắc thể thường nhiễm sắc thể giới tính Nhiễm sắc thể giới tính Có cặp tế bào lưỡng bội Nhiễm sắc thể thường Gồm nhiều cặp cặp lưông đồng dạng giống đực Thành cặp tương đồng XX không tương Luôn tồn thành cặp tương đồng đồng XY Mang gen quy định tính trạng giới tính Mang gen quy định tính trạng thường liên quan tới giới tính thể 22 Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính( sin h trai, gái) người? P: 44A+XX x 44A+XY GP : 22A + X 22A + X, 22A + Y F1: 44A + XX (Gái) : 44A + XY (Trai) - Sự phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính trình phát sinh giao tử tổ hợp lại thụ tinh chế xác định giới tính 23 Tại cấu trúc dân số, tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1:1? + loại tinh trùng X, Y tạo với tỉ lệ ngang + loại tinh trùng X, Y tham gia thụ tinh với trứng X với xác suất ngang 24 Các yếu tố ảnh hưởng tới phân hoá giới tính? Tại người ta điều chỉnh tỉ lệ đực, vật nuôi? Điều có ý nghĩa thực tiễn ? - Các yếu tố ảnh hưởng tới phân hoá giới tính + Ảnh hưởng môi trường : rối loạn tiết hóc môn sinh dục + Ảnh hưởng môi trường : nhiệt độ, nồng độ CO 2, ánh sáng - Có thể điều chỉnh tỉ lệ đực, vật nuôi hình thành giới tính chúng phụ thuộc vào môi trường thể - Ý nghĩa : Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, phù hợp với mục đích sản xuất 25 Thế di truyền liên kết? Ý nghĩa tượng di truyền liên kết? Hiện tượng bổ sung cho qui luật phân li độc lập Menden nào? - Di truyền liên kết: trường hợp gen quy định nhóm tính trạng nằm nhiễm sắc thể phân li giao tử tổ hợp qua thụ tinh - Ý nghĩa di truyền liên kết + Trong tế bào nhiễm sắc thể mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết + Trong chọn giống, người ta chọn nhóm tính trạng tốt kèm với - Hiện tượng bổ sung cho qui luật phân li độc lập Menden: Các cặp gen nằm NST khác di truyền theo quy luật phân li độc lập Khi gen nằm NST thí gen di truyền theo quy luật di truyền liên kết 26 Cấu tạo hoá học phân tử ADN? Vì ADN có tính đặc thù đa dạng? - Phân tử ADN cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N, P ADN đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân nuclêôtit (gồm loại A, T, G, X) Trên mạch đơn nuclêôtit liên kết với liên kết hóa trị, Trên mạch kép mạch đơn với mạch đơn cặp nuclêôtit liên kết với liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung A li6n kết với T = liên kết H G liên kết vớpi X liên kết H Từ loại nuclêôtit tạo nện ADN khác số lượng thanhỳ phần, trật tự nuclêôtit - ADN có tính đặc thù đa dạng vì: + Tính đặc thù số lượng, trình tự, thành phần loài nuclêôtit + Tính đa dạng cách xếp khác loại nuclêtit tạo nên 27 Trình bày cấu trúc không gian phân tử ADN? Hệ NTBS? Chức AND? - Cấu trúc không gian phân tử ADN: + Phân tử ADN chuỗi xoắn kép, gồm mạch đơn xoắn đặn quanh trục theo chiều từ trái sang phải, nuclêôtit mạch liên kết với thành cặp theo NTBS + Mỗi vòng xoắn có đường kính 20, chiều cao 34 A , gồm 10 cặp nuclêôtit - Hệ nguyên tắc bổ sung + Do tính chất bổ sung mạch, nên biết trình tự đơn phân mạch suy trình tự đơn phân mạch lại + Về tỉ lệ loại đơn phân ADN : A= T; G = X => A + G = T + X tỉ số phân tử ADN khác đặc trưng cho loài - Chức : + Lưu giữ thông tin di truyền + Truyền đạt thông tin di truyền 28 Trình bày trình tự nhân đôi ADN? ADN nhân đôi theo quy tắc nào? - ADN tự nhân đôi nhiễm sắc thể kì trung gian - Quá trình tự nhân đôi : + Hai mạch ADN tách theo chiều dọc + Các nuclêôtit mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự theo NTBS, mạch ADN dần đuợc hình thành dựa mạch khuôn ADN mẹ theo chiều ngược - Kết : phân tử ADN hình thành giống giống ADN mẹ - ADN nhân đôi theo nguyên tắc : + Khuôn mẫu + Bổ sung + Giữ lại nửa 29 Nêu chất hóa học chức gen? - Bản chất hóa học gen ADN - Chức : lưu trữ truyền đạt thông tin di truyền 30 Trình bày cấu tạo phân tử ARN? So sánh AND ARN? - ARN cấu tạo từ nguyên tố : C, H, O, N P - ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân loại nuclêôtit : A, U, G, X - ARN gồm loại: + m ARN : Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc protêin + t ARN : Vận chuyển axit amin + r ARN : thành phần cấu tạo nên ribôxôm 31 Quá trình tổng hợp ARN ? - Quá trình tổng hợp ARN nhiễm sắc thể kì trung gian - Quá trình tổng hợp ARN : + Gen tháo xoắn, tách dần thành mạch đơn + Các nuclêôtit mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự theo NTBS( A - U, G – X) - Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen chất tế bào - Nguyên tắc tổng hợp : + Khuôn mẫu : dựa mạch đơn gen + Bổ sung : A – U; T –A; G – X; X – G 32 Trình bày cấu tạo phân tử Prôtêin? - Cấu tạo: + Prôtêin hợp chất hữu gồm nguyên tố : C, H, O, N + Prôtêin đại phân tử đựơc cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân axit amin + Prôtêin có tính đa dạng đặc thù thành phần, số lượng trình tự axit amin + Prôtêin có bậc cấu trúc : Cấu trúc bậc : Là chuỗi axit amin có trình tự xác định Cấu trúc bậc : chuỗi axit amin tạo vòng xoắn lò xo Cấu trúc bậc : Do cấu trúc bậc cuộn xếp theo kiểu đặc trưng Cấu trúc bậc : Gồm hay nhiều chuỗi axit amin kết hợp với 33 Trình bày chức Prôtêin? • • a) Chức cấu trúc Là thành phần quan trọng xây dựng tế bào quan màng sinh chất hình thành đặc điểm mô, quan, thể b) Vai trò xúc tác trình trao đổi chất Bản chất enzim prôtêin, tham gia phản ứng sinh hóa c) Vai trò điều hòa trình trao đổi chất Các hoocmôn, phần lớn prôtêin điều hòa trình sinh lý thể * Tóm lại : Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng, liên quan đến hoạt động sống tế bào, biểu thành tính trạng thể 34 Trình bày Mối quan hệ gen tính trạng - Mối liên hệ: gen ( đoạn ADN ) mARN protein tính trạng ADN làm khuôn để tổng hợp mARN mARN làm khuôn để tổng hợp chuỗi axit amin ( protein bậc 1) Protein tham gia cấu trúc chức tế bào biểu tính trạng - Bản chất mối liên hệ: Trình tự nucleotit ADN qui định trình tự nucleotit mARN, qua mARN qui định trình tự axit amin phân tử protein Protein tham gia vào hoạt động tế bào biểu tính trạng 35 Đột biến gen gì? Nguyên nhân, vai trò đột biến gen ? - Đột biến gen: biến đổi cấu trúc gen Có dạng: Mất, thêm, thay cặp nucleotit - Nguyên nhân rối loạn trình tự ADN ảnh hưởng môi trường thể - Vai trò: Đột biến gen biểu kiểu hình có hại cho thân sinh vật: chúng phá vỡ thống hài hòa kiểu gen qua chọn lọc tự nhiên trì lâu đời điều kiện tự nhiên, gây rối loạn trình tổng hợp protein Một số iát có lợi có ý nghĩa chọng giống tiến hóa 36 Đột biến cấu trúc NST gì? Nguyên nhân tính chất đột biến cấu trúc NST?: - Đột biến cấu trúc NST biến đổi cấu trúc NST Có dạng: đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn - Nguyên nhân: Tác nhân vật lý hóa học ngoại cảnh phá vỡ cấu trúc NST gây xếp lại đọan NST - Tính chất ( vai trò): Đột biến cấu trúc NSTthường gây hại cho người sinh vật Biến đổi cấu trúc NST làm đảo lộn trật tự xếp gen biến đổi kiểu hình rối loạn hoạt động thể, dẫn đên bệnh tật chí gây tử vong Một số Đột biến cấu trúc NST có lợi cho chọn giống tiến hoá 37 Nêu khái niệm Đột biến số lượng NST gì? thể dị bội gì? Cơ chế hình thành? Hậu quả? - Đột biến số lượng NST biến đổi số lượng NST xảy cặp NST hay tất cặp NST - Thể dị bội thể mà tế bào sinh dưỡng có cặp NST bị thay đổi số lượng: Có dạng: 2n + 1; 2n – 1; 2n -2 - Nguyên nhân: Trong giảm phân có cặp NST tương đồng không phân li, tạo giao tử mang 2NST giao tử không mang NST Khi thụ tinh, hợp tử có 3NST NST cặp NST tương đồng - Hậu quả: Gây biến đổi hình thái thực vật ( hình dạng, kích thước, màu sắc, ) gây bệnh NST động vật ( đao, tocnor) 38 Thể đa bội gì? Nguyên nhân hình thành thể đa bội? Vai trò thể đa bội ? - Thể đa bội : Là tượng nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số n ( lớn 2n) hình thành nên thể đa bội ( 3n, 4n, 5n) - Nguyên nhân hình thành thể đa bội: Do rối loạn nguyên phân giảm phân không bình thường không phân li tất cặp nhiễm sắc thể tạo thể đa bội + Nguyên phân: Sự tự nhân đôi NST hợp tử không xảy nguyên phân lần phân chia dẫn đến hình thành thể đa bội + Giảm phân: Sự hình thành giao tử không qua nhiễm sắc thể, phối hợp chúng thụ tinh dẫn đến sư hình thành đa bội thể - Vai trò; tạo giống ăn quả, lấy hạt, lấy thân, lấy có ngăng suất cao chống chịu tốt 39 Tại thể đa bội thường có kích thước thể lớn? Do số lượng NST, ADN tế bào tăng gấp bội nên dẫn tới tăng cường trao đổi chất, tăng kích thước thể, quan… 40 Nêu khái niệm Thường biến ? Đặc điểm thường biến? - KN: Là biến đổi kiểu hình, phát sinh đời sống cá thể, ảnh hưởng trực tiếp môi trường - Đặc điểm: Thường biến biểu đồng loạt theo hướng xác định, không di truyền 41 Trình bày mối quan hệ gen- môi trường – kiểu hình? - Kiểu hình kết tương tác kiểu gen với môi trường - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào gen - Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng môi trường Vì sản xuất phải ý tới ảnh hưởng khác môi trường loại tính trạng 42 Thế Mức phản ứng? - Là giới hạn thường biến kiểu gen trước môi trường khác Mức phản ứng kiểu gen qui định 43 So sánh thường biến đột biến Thường biến Đột biến - Là biến đổi kiểu hình - Biến đổi vật chất di truyền ( AND, NST) - Xuất đồng loạt theo hướng xác định - Riêng lẽ, không theo hướng xác định - Có lợi, giúp cho sinh vật thích nghi với môi trường - Có lợi, hại, trung tính - Không nguồn nguyên liệu tiến hóa chọn - Là nguồn nguyên liệu tiến hóa chọn giống giống - Biến dị không di truyền - Biến dị di tryền 44 Việc nghiên cứu di truyền người gặp khó khăn gì? + Sinh sản chậm, đẻ + Không thể áp dụng phương pháp lai gây đột biến 45 Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì? - phương pháp theo dõi di truyền tính trạng người thuộc dòng họ qua nhiều hệ để xác định đặc điểm di truyền tính trạng trội hay lặn, gen hay nhiều gen quy định, tồn NST thường hay NST giới tính 46 Trẻ đồng sinh gì? Phương pháp nghiên cứu Trẻ đồng sinh gì?ý nghĩa việc nghiên cứu trẻ đồng sinh - Trẻ đồng sinh trẻ sinh sinh lần sinh; Trẻ đồng sinh trứng Trẻ đồng sinh khác trứng - Một trứng thụ tinh với tinh trùng tạo thành hợp tử - Ở lần phân bào hợp tử tạo phôi bào phát triển thành phôi tạo thể - Cùng giới tính - Có kiểu gen giống - trứng thụ tinh với tinh trùng tạo thành hợp tử - Mổi hợp tử phát triển thành phôi Mỗi phôi phát triển thành em bé - Có thể hay Khác giớin tính - Có kiểu gen khác Ý nghĩa nghiên cứu Trẻ đồng sinh? - Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò kiểu gen vai trò môi trường dối với hình thành tính trạng - Hiểu rõ ảnh hưởng khác môi trường tính trạng số lượng chất lượng 47 Trình bày Đặc điểm di truyền, Biểu bên bệnh Toocnor, Đao,Bệnh câm điếc bẩm sinh, Bệnh Bạch tạng Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu bên Bệnh Đao - Cặp nhiễm sắc thể số 21 có nhiễm - Bé, lùn, cổ rụt,má phệ, miệng hả, lưỡi sắc thể thè ra, mắt sâu mí, khoảng cách mắt xa nhau, ngón tay ngắn Bệnh Tơcnơ - Cặp nhiễm sắc thể số 23 có nhiễm sắc thể - Lùn, cổ ngắn, nữ - Tuyến vú không phát triển, thường trí Bệnh Bạch tạng Đột biến gen lặn - Da tóc màu trắng - Mắt màu hồng Bệnh câm điếc bẩm sinh Đột biến gen lặn - Câm điếc bẩm sinh 48 Những nguyên nhân gây bệnh di truyền người? Biện pháp hạn chế bệnh di truyền người? - Nguyên nhân: + Do tác nhân vật lí, hóa học tự nhiên + Do ô nhiễm môi trường + Do rối loạn trao đổi nội bào - Những Biện pháp hạn chế bệnh di truyền người? + Hạn chế hoạt động gây ô nhiễm môi trường + Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật + Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân + Hạn chế kết hôn người có nguy mang gen gây bệnh, bệnh di truyền 49 Di truyền học tư vấn gì? - Di truyền học tư vấn lĩnh vực di truyền học kết hợp phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán đại mặt di truyền kết hợp nghiên cứu phả hệ - Nội dung : + Chẩn đoán + Cung cấp thông tin + Cho lời khuyên liên quan đến bệnh, tật di truyền 50 Tại kết hôn gần làm suy thoái nòi giống? Những ngưòi có quan hệ huyết thống có kiểu gen gần giống nên kết hôn với đột biến lặn, có hại biểu dị tật bẩm sinh tăng Từ đời thứ trở có sai khác mặt di truyền nên lấy 51 Giải thích sở khoa học quy định hôn nhân vợ chồng, Hôn nhân vợ chồng: dự quy luật di truyền giới tính đực/ xấp xỉ tỉ lệ 1:1 52 Phụ nữ nên sinh độ tuổi nào? Vì sao? Nên sinh tuổi 20- 34 vìểơ độ tuổi tỉ lệ sinh mắc bệnh đao thấp, 35 tuổi trở tỉ lệ mắc bệnh đao tăng 53 Công nghệ tế bào gì? Các công đoạn công nghệ tế bào? Ứng dụng ? - Công nghệ tế bào ngành kĩ thuật quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào mô để tạo quan thể hoàn chỉnh - Công nghệ tế bào gồm công đoạn : + Tách tế bào từ thể nuôi cấy môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo + Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành quan thể hoàn chỉnh - Ứng dụng: + Nhân giống vô tính ống nghiệm trồng để có số lượng lớn trồng thời gian ngắn + Ứng dụng nuôi cấy tế bào mô chọn giống trồng phát chọn lọc dòng tế bào xôma biến dị có đặc tính có lơịo suất, phẩm chất , khả chống chịu + Nhân vô tính động vật nhân nhanh nguồn gen động vật có quý nguy bị tuyệt chủng tạo quan nội tạng từ tế bào chuyển gen 54 Kĩ thuật gen gì? Kĩ thậut gen có khâu ?Ứng dụng kĩ thuật gen ? - Kĩ thuật gen : Là thao tác tác động lên ADN để chuyển đoạn ADN mang cụm gen từ tế bào loài cho sang tế bào loài nhận nhờ thể truyền - Các khâu kĩ thuật gen: + Khâu 1: Tách ADN tế bào cho tách ADN làm thể truyền từ vi khuẩn virút + Khâu 2: Tạo ADN tái tổ hợp + Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận tạo điều kiện cho gen da94 ghép biểu tạo điều - Ứng dụng: + Tạo chủng vi sinh vật có lhả sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học lớn giá thành hạ + Tạo giống trồng biến đổi gen: đưa nhiều gen quy định đặc điểm quý suất cao, hàm lượng dinh dưỡng cao,…,vào trồng + Tạo động vật biến đổi gen 55 Thế công nhệ sinh học? Các lĩnh vực công nghệ sinh học? - Công nghệ sinh học ngành công nghệ sử dụng tế bào sống trình sinh học để tạo sản phẩm sinh học cần thiết cho người - Các lĩnh vực công nghệ sinh học : + Công nghệ lên men … + Công nghệ tế bào … + Công nghệ chuyển nhân phôi … Bài tập: Lai một, hai cặp tính trạng (Viết sơ đồ lai: AA x aa Aax Aa, Aa x aa, aa x aa, AA x AA, AA x Aa) 2 Viết trình tự AND, ARN… Cho trình tự mạch đơn AND sau: -A-G-T-X-X-G-A-T-G-A-X-T-X-A-Ga Hãy viết trình tự mạch lại phân tử ADN b Từ trình tự phân tử AD hảy viết trình tự phân tữ ADN tạo thành c Từ mạch phân tử ADN viết trình tự nuclêôtit ARN

Ngày đăng: 28/10/2016, 18:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan